Thích hiợp kém (S3): Đất có hạn chế đáng kể làm giảm mạnh năng suất và tăng cao chi phí canh tác rõ rệt. Hiệu quả kinh tế bị suy giảm đáng kể.
Việc phân hạng và đánh giá đất đai đã được thực hiện từ khá lâu ở nhiều nước trên thế giới. Tuỳ theo mục đích cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nội dung, phương pháp đánh giá đất của mình [27].
Khoa học đất ra đời sớm nhất ở nước Nga, các nhà khoa học Nga đã có cơ sở khoa học về đất và những phương pháp cơ bản về nghiên cứu đất. Nhờ các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học V.V Docuchaev, P.A. Kostưsev và N.M Sibirsev mà thổ nhưỡng học đã trở thành bộ môn khoa học. [10].
94 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất trồng rừng Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đá
Kết quả đánh giá độ thích hợp của điều kiện khí hậu, địa hình và đất đai.
Bản đồ 4.1: Bản đồ mức độ thích hợp điều kiện khí hậu của cây Bạch đàn urophyll tỉnh Phú Thọ
Bản đồ 4.2: Bản đồ mức độ thích hợp đất của cây Bạch đàn urophylla
tỉnh Phú Thọ
Bản đồ 4.3: Bản đồ mức độ thích hợp khí hậu- đất của cây Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.3: Diện tích thích hợp trồng Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
STT
Huyện
Diện tích tự nhiên (ha)
Đất trống và đất rừng trồng
Rất thích hợp
Thích hợp
ít thích hợp
Rất hạn chế
Rừng tự nhiên và đất khác (ha)
ha
%
ha
%
ha
%
ha
%
Thích hợp khí hậu
1
Tp Việt Trì
7.145,58
5.382,47
0,00
0,00
5.382,47
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
1.763,11
2
Tx Phú Thọ
3.380,07
426,04
0,00
0,00
426,04
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
2.954,04
3
Đoan Hùng
30.319,07
12.747,25
0,00
0,00
12.747,25
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
17.571,82
4
Hạ Hoà
34.121,30
11.634,80
0,00
0,00
11.634,80
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
22.486,49
5
Thanh Ba
19.735,89
5.602,76
0,00
0,00
5.602,76
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
14.133,13
6
Phù Ninh
18.577,67
4.700,99
0,00
0,00
4.700,99
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
13.876,68
7
Sông Thao
23.403,93
5.582,66
0,00
0,00
5.582,66
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
17.821,27
8
Yên Lập
43.786,96
18.304,96
0,00
0,00
18.267,25
99,79
37,71
0,21
0,00
0,00
25.482,00
9
Tam Nông
15.481,52
3.538,27
0,00
0,00
3.538,27
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
11.943,26
10
Thanh Sơn
130.824,06
68.794,07
0,00
0,00
68.308,65
99,29
482,72
0,70
2,70
0,00
62.029,99
11
Lâm Thao
13.347,08
1.875,38
0,00
0,00
1.875,38
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
11.471,71
12
Thanh Thuỷ
12.576,74
3.624,95
0,00
0,00
3.624,95
100,00
0,00
0,00
0,00
0,00
8.951,79
Tổng
352.699,88
142.214,59
0,00
0,00
141.691,46
99,63
520,43
0,37
2,70
0,002
210.485,29
Thích hợp đất đai
1
Tp Việt Trì
7.145,58
5.382,47
0,80
0,01
4.666,63
86,70
715,05
13,28
0,00
0,00
1.763,11
2
Tx Phú Thọ
3.380,07
426,04
365,74
85,85
58,46
13,72
1,83
0,43
0,00
0,00
2.954,04
3
Đoan Hùng
30.319,07
12.747,25
6.542,02
51,32
6.055,45
47,50
149,78
1,17
0,00
0,00
17.571,82
4
Hạ Hoà
34.121,30
11.634,80
6.560,99
56,39
4.215,75
36,23
858,07
7,37
0,00
0,00
22.486,49
5
Thanh Ba
19.735,89
5.602,76
3.991,01
71,23
1.559,45
27,83
52,30
0,93
0,00
0,00
14.133,13
6
Phù Ninh
18.577,67
4.700,99
1.679,13
35,72
2.967,71
63,13
54,15
1,15
0,00
0,00
13.876,68
7
Sông Thao
23.403,93
5.582,66
1.393,40
24,96
2.871,89
51,44
1.317,36
23,60
0,00
0,00
17.821,27
8
Yên Lập
43.786,96
18.304,96
1.623,52
8,87
10.899,20
59,54
5.782,24
31,59
0,00
0,00
25.482,00
9
Tam Nông
15.481,52
3.538,27
528,18
14,93
2.894,58
81,81
115,51
3,26
0,00
0,00
11.943,26
10
Thanh Sơn
130.824,06
68.794,07
13.818,94
20,09
41.815,80
60,78
13.159,33
19,13
0,00
0,00
62.029,99
11
Lâm Thao
13.347,08
1.875,38
95,27
5,08
1.496,17
79,78
283,93
15,14
0,00
0,00
11.471,71
12
Thanh Thuỷ
12.576,74
3.624,95
265,69
7,33
2.618,90
72,25
740,36
20,42
0,00
0,00
8.951,79
Tổng
352.699,88
142.214,59
36.864,69
25,92
82.119,99
57,74
23.229,91
16,33
0,00
0,00
210.485,29
Thích hợp khí hậu+ đất
1
Tp Việt Trì
7.145,58
5.382,47
0,00
0,00
4.667,42
86,72
715,05
13,28
0,00
0,00
1.763,11
2
Tx Phú Thọ
3.380,07
426,04
0,00
0,00
424,20
99,57
1,83
0,43
0,00
0,00
2.954,04
3
Đoan Hùng
30.319,07
12.747,25
0,00
0,00
11.409,80
89,51
1.337,46
10,49
0,00
0,00
17.571,82
4
Hạ Hoà
34.121,30
11.634,80
0,00
0,00
10.371,83
89,14
1.262,97
10,86
0,00
0,00
22.486,49
5
Thanh Ba
19.735,89
5.602,76
0,00
0,00
5.550,46
99,07
52,30
0,93
0,00
0,00
14.133,13
6
Phù Ninh
18.577,67
4.700,99
0,00
0,00
4.646,84
98,85
54,15
1,15
0,00
0,00
13.876,68
7
Sông Thao
23.403,93
5.582,66
0,00
0,00
4.265,25
76,40
1.317,41
23,60
0,00
0,00
17.821,27
8
Yên Lập
43.786,96
18.304,96
0,00
0,00
7.727,41
42,21
10.577,55
57,79
0,00
0,00
25.482,00
9
Tam Nông
15.481,52
3.538,27
0,00
0,00
3.422,75
96,74
115,51
3,26
0,00
0,00
11.943,26
10
Thanh Sơn
130.824,06
68.794,07
0,00
0,00
20.429,16
29,70
48.362,61
70,30
2,29
0,003
62.029,99
11
Lâm Thao
13.347,08
1.875,38
0,00
0,00
1.591,45
84,86
283,93
15,14
0,00
0,00
11.471,71
12
Thanh Thuỷ
12.576,74
3.624,95
0,00
0,00
2.699,41
74,47
925,54
25,53
0,00
0,00
8.951,79
Tổng
352.699,88
142.214,59
0,00
0,00
77.205,98
54,29
65.006,32
45,71
2,29
0,002
210.485,29
Nhận xét:
Kết quả tính toán về độ thích hợp cây trồng với điều kiện khí hậu cho thấy nhìn chung các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ đều thích hợp cho việc trồng Bạch đàn urophylla (tỷ lệ thích hợp chiếm 99,63%), phần lớn các huyện đều thích hợp 100%..
Về đất đai thấy tỷ lệ thích hợp nhiều nhất (57,74%), rất thích hợp (25,92%), ít thích hợp (16,33) và không có diện tích hạn chế.
Đánh giá tổng hợp điều kiện khí hậu và đất đai thì diện tích thích hợp tập trung chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Đoan Hùng và Hạ Hoà. Tuy nhiên, tỷ lệ thích hợp cao nhất là thị xã Phú Thọ (99,57%), trong khi thấp nhất là huyện Thanh Sơn 29,70%. Bảng kết quả ở trên còn cho thấy hầu hết các huyện đều không có diện tích rất hạn chế cho trồng rừng Bạch đàn urophylla.
4.2. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Phú Thọ
4.2.1. Mối quan hệ giữa năng suất rừng và lập địa.
Kết quả khảo sát bổ sung được trình bày ở bảng 4.4
Bảng 4.4: Mối quan hệ giữa năng suất rừng trồng Bạch dàn urophylla và lập địa tỉnh Phú Thọ
Địa điểm
Tuổi
Mật độ
Năng suất m3/ha/năm
Loại đất
Độ dốc
Độ dày
Thực bì
LT Yên Lập- Yên Lập
4
1200
20,1
Fq
<150
50
Cỏ Lào, sim mua
LT Yên Lập- Yên Lập
5
1200
29,5
FS
< 150
75
Cỏ may, cỏ lông lợn
LT Yên Lập- Yên Lập
7
1000
22,6
Fq
15- 25o
55
Cỏ Lào, sim mua, cỏ lông lợn
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
5
1100
14,4
Fq
< 150
35
Cỏ may, cỏ lông lợn
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
3
1200
13,6
Fq
< 150
50
Lau lách, cây bụi
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
4
1200
15,1
Fs
15- 250
50
Cỏ may, cỏ Lào
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
6
1000
16,1
FP
< 150
55
Tế guột phân tán.
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
7
950
14,7
Fq
15- 250
40
Tế guột, sim, mua
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
4
1100
17,2
FP
< 150
60
Sim, mua, cỏ lông lợn
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
950
11,2
Fq
15- 250
30
Tế guột phân tán
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
1200
11,8
Fq
> 350
30
Cỏ may, cỏ lông lợn
LT Tam Thanh- Tam Nông
5
1200
12,5
Fq
< 150
40
Cỏ may, cỏ lông lợn, tế guột
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
3
1200
21,1
Fs
< 150
70
Chít chè vè, cây bụi, nưa tép
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
925
20,1
Fq
15- 250
50
Chít chè vè, cây bụi, nưa tép
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
900
19,8
FS
> 250
70
Đom đóm, ba soi rải rác
Ghi chú: Fs- Phiến sét
Fq- Sa thạch, sa phiến thạch
Fp- Đất phù sa cổ
Kết quả cho thấy độ dày tầng đất đóng vai trò rất quyết định tới năng suất rừng trồng mặc dù đá mẹ hình thành đất có khác nhau. Ở độ dày tầng đất chỉ khoảng 30- 35 cm, năng suất rừng chỉ đạt 11,2 tới 14,4 m3/ha/năm; độ dày khoảng 50 cm năng suất đạt khoảng 19,8- 20,1 m3/ha/năm; độ dày 70- 75 cm năng suất đạt trên 20 m3/ha/năm.
Trong các điều kiện tương đối đồng nhất thì đất dưới các dạng thực bì như chít, chè vè, đom đóm, ba soi, nứa tép sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Uro tốt hơn
Như vậy:
- Các rừng trồng sinh trưởng tốt (có năng suất trên 20m3/ha/năm): hầu hết gây trồng trên các lập địa có độ dốc 50cm) và thực bì ưu thế là cây bụi phát triển tốt (loại C).
- Các rừng Bạch đàn urophylla sinh trưởng trung bình (có năng suất 15- 20 m3/ha/năm): trồng trên các lập địa cấp độ dốc II (15- 250), tầng đất khá dày nhưng thực bì chủ yếu là cỏ, cây bụi lác đác (loại a) hoặc trên lập địa có độ dốc cao > 250 mặc dù thực bì là cây bụi phát triển tốt. Đó phổ biến là các dạng lập địa (loại A).
- Các rừng sinh trưởng kém (có năng suất thấp < 15m3/ha/năm): trồng trên các lập địa có độ dốc cao (25- 350 hoặc trên 350: cấp III và IV), thực bì đa số là cỏ che phủ.
Tóm lại trong cùng điều kiện có loại đất và độ dày tầng đất giống nhau thì năng suất rừng trồng phụ thuộc trước hết vào lớp phủ thực vật trước khi trồng rừng, sau đó là độ dốc. Với độ dốc lớn > 350 rừng trồng có năng suất thấp hơn.
4.2.2. Đặc điểm lý, hoá tính đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla.
Bảng 4.5: Đặc điểm lý tính đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla
tại Phú Thọ.
Địa điểm
Tuổi
Năng suất m3/ha/năm
Độ sâu (cm)
Dung trọng
g/cm3
TPCG (%)
2- 0,02
0,02- 0,002
< 0,002
Sét vật lý
LT Yên Lập- Yên Lập
4
20,1
0- 10
1,26
16,22
19,25
64,53
83,78
20- 30
18,25
17,26
64,49
81,75
LT Yên Lập- Yên Lập
5
29,5
0- 10
1,21
15,22
17,25
67,53
84,78
20- 30
16,25
16,26
67,49
83,75
LT Yên Lập- Yên Lập
7
22,6
0- 10
1,24
19,22
19,25
61,53
80,78
20- 30
21,25
22,35
56,40
78,75
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
5
14,4
0- 10
1,44
15,2
25,37
59,43
84,80
20- 30
17,22
26,35
56,43
82,78
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
3
13,6
0- 10
1,46
11,2
24,37
64,43
88,80
20- 30
12,22
25,35
62,43
87,78
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
4
15,1
0- 10
1,35
12,2
22,37
65,43
87,80
20- 30
14,22
22,35
63,43
85,78
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
6
16,1
0- 10
1,32
15,2
25,37
59,43
84,80
20- 30
17,22
25,35
57,43
82,78
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
7
14,7
0- 10
1,46
18,2
29,37
52,43
81,80
20- 30
19,22
27,35
53,43
80,78
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
4
17,2
0- 10
1,39
16,22
18,25
65,53
83,78
20- 30
18,25
18,26
63,49
81,75
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
11,2
0- 10
1,54
12,11
16,14
71,75
87,89
20- 30
16,19
16,19
67,62
83,81
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
11,8
0- 10
1,48
22,11
19,14
58,75
77,89
20- 30
26,19
26,19
47,62
73,81
LT Tam Thanh- Tam Nông
5
12,5
0- 10
1,49
14,21
18,27
67,52
85,79
20- 30
16,24
22,33
61,43
83,76
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
3
21,1
0- 10
1,24
12,20
22,37
`65,43
87,80
20- 30
14,22
22,35
63,43
85,78
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
20,1
0- 10
1,26
30,78
24,62
44,6
69,22
20- 30
41,00
22,55
36,45
59,00
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
19,8
0- 10
1,31
32,78
25,62
41,6
67,22
20- 30
43,2
27,5
29,3
56,80
Kết quả ở bảng trên cho thấy các đất dưới các rừng trồng Bạch đàn urophylla ở Phú Thọ phần lớn đều thuộc loại đất sét nặng (có hàm lượng sét vật lý > 80%) và một số ít thuộc đất sét trung bình (hàm lượng sét vật lý 65- 80%).
Cũng theo kết quả ở bảng trên ta thấy, sinh trưởng của rừng Bạch đàn urophilla phụ có mối quan hệ rõ với dung trọng của đất:
Đất dưới rừng Bạch đàn sinh trưởng tốt (năng suất >20m3/ha/năm) có dung trọng dao động trọng khoảng từ 1,21 (LT Yên Lập) đến 1,26mg/100g đất (LT Đoan Hùng)
Đất dưới rừng Bạch đàn sinh trưởng trung bình (năng suất 15- 20m3/ha/năm) có dung trọng cao hơn (1,31- 1,39mg/100g đất)
Đất dưới rừng Bạch đàn sinh trưởng xấu (năng suất <15m3/ha/năm) có dung trọng thấp rất cao (1,44- 1,54mg/100g đất)
Bảng 4.6: Đặc điểm hoá tính đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla
tại Phú Thọ.
Địa điểm
Tuổi
Năng suất m3/ha/năm
Độ sâu (cm)
pHKCl
Tổng số
(%)
Chất dễ tiêu (ppm)
Mùn
N
P2O5
K2O
LT Yên Lập- Yên Lập
4
20,1
0- 10
4,51
2,62
0,104
19,73
138,7
20- 30
3,85
1,35
0,078
21,07
62,95
LT Yên Lập- Yên Lập
5
29,5
0- 10
3,71
2,37
0,118
17,04
99,74
20- 30
3,68
1,08
0,043
14,44
77,09
LT Yên Lập- Yên Lập
7
22,6
0- 10
4,02
2,02
0,107
21,07
93,63
20- 30
3,63
1,57
0,084
15,89
72,87
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
5
14,4
0- 10
3,84
2,31
0,106
19,11
92,70
20- 30
3,7
1,31
0,089
12,97
46,38
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
3
13,6
0- 10
3,74
2,01
0,096
18,22
90,24
20- 30
3,5
1,40
0,079
12,05
44,38
LT Tam Sơn- Thanh Sơn
4
15,1
0- 10
3,77
2,51
0,186
20,22
97,64
20- 30
3,46
1,50
0,077
14,05
54,35
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
6
16,1
0- 10
3,68
2,91
0,14
1,19
5,50
20- 30
3,79
1,45
0,09
0,80
5,10
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
7
14,7
0- 10
3,84
1,81
0,106
19,11
92,70
20- 30
3,7
1,01
0,089
12,97
46,38
LT Xuân Đài- Thanh Sơn
4
17,2
0- 10
3,74
4,12
0,200
7,60
3,74
20- 30
3,52
0,90
0,110
4,70
2,08
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
11,2
0- 10
3,43
1,73
0,117
26,33
12,80
20- 30
3,53
0,95
0,078
4,73
7,37
LT Tam Thanh- Tam Nông
6
11,8
0- 10
3,35
1,66
0,106
25,10
28,98
20- 30
3,53
0,83
0,069
10,20
17,75
LT Tam Thanh- Tam Nông
5
12,5
0- 10
3,67
1,58
0,117
18,33
43,85
20- 30
3,7
1,04
0,099
17,65
36,43
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
3
21,1
0- 10
3,37
3,67
0,210
4,12
8,10
20- 30
3,44
1,60
0,110
1,19
6,80
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
20,1
0- 10
3,39
2,21
0,112
11,60
34,66
20- 30
3,56
1,32
0,098
6,17
34,18
LT Đoan Hùng- Đoan Hùng
7
19,8
0- 10
3,42
2,27
0,130
11,70
35,66
20- 30
3,59
1,33
0,099
6,18
34,28
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng trên ta thấy đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla ở Phú Thọ thuộc loại đất chua (pHKCl= 3,35- 4,51), đất có hàm lượng mùn và N tổng số từ nghèo đến trung bình và nghèo P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu.
Ngoài ra cũng thấy đất dưới các rừng sinh trưởng kém đều có hàm lượng mùn thấp (1,58- 1,81% ở tầng 0- 10cm và 0,83- 1,04% ở tầng 20- 30cm) trong khi hàm lượng mùn trong đất dưới các rừng sinh trưởng tốt (> 20m3/ha/năm) đều lớn 2%.
4.3. Xây dựng phương trình tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn Urophylla với tính chất đất và đề xuất bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla ở Phú Thọ.
4.3.1. Xây dựng phương trình tương quan
Đề tài đã sử dụng chương trình xử lý thống kê SPSS để xây dựng phương trình tuơng quan giữa sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn uro với một số yếu tố độ phì đất tại Phú Thọ, cụ thể là: độ đay tầng đất, dung trọng đất, hàm lượng sét vật lý, pHKCl,, hàm lượng mùn, hàm lượng đạm tổng số. Kết quả được trình bày cụ thể sau đây:
Với độ dày đất.
Kết quả chạy tương quan giữa độ dày tầng đất với tăng trưởng thể tích cây với nhiều hàm cho thấy hàm phi tuyến tính bậc 3 (CUB) có độ chính xác cao nhất (chi tiết ở phần phụ lục) và có phương trình dạng:
dtVc= -3.30*10-8*DD3 + 9,76*10-4*DD – 0,016 (r= 0,9495) (4.1)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
DD- Độ dày tầng đất (cm)
Đồ thị 4.1: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với độ dày tầng đất
Kết quả phân tích tương quan hồi quy theo hàm bậc 3 (CUB) cho thấy sinh trưởng bình quân năm của cây Bạch đàn urophylla phụ thuộc rất chặt vào độ dày tầng đất dưới rừng (r= 0,9495). Điều này phù hợp với thực tế khi khảo sát thực địa và nhận định ở phần 4.2.
Với dung trọng đất.
Tương tự như độ dày tầng đất kết quả chạy tương quan giữa dung trọng (tầng 0- 10cm) của đất với tăng trưởng thể tích cây với nhiều hàm cho thấy hàm phi tuyến tính bậc 3 (CUB) có độ chính xác cao nhất và có phương trình dạng:
dtVc= -0,051*dv3 + 0,073*dv + 0,027 (r = 0,9257) (4.2)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
dv- dụng trọng đất (g/cm3)
Đồ thị 4.2: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với dung trọng của đất
Theo kết quả thu được thì sinh trưởng bình quân năm của cây Bạch đàn urophylla tỷ lệ nghịch với dung trọng đất và phụ thuộc rất chặt vào dung trọng đất (r= 0,9257).
Sét vật lý
Xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS cho kết quả mối tương quan giữa hàm lượng sét vật lý (tầng 0- 10cm) của đất với tăng trưởng thể tích cây với nhiều hàm cho thấy hàm phi tuyến tính bậc 3 (CUB) có độ chính xác cao nhất và có phương trình dạng:
dtVc= 6,79*10-7*S3- 1,4`*10-4*S2 + 0,009*S- 0,143 (r= 0,7069) (4.3)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
S- Hàm lượng sét vật lý (%)
Đồ thị 4.3: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với hàm lượng sét vật lý của đất
Tuy nhiên, hệ số r của phương trình 4.3 thấp (r= 0,7069) nên sự tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với hàm lượng sét vật lý trong đất là thấp.
pHKCl.
Tương tự phương trình tương quan giữa tăng trưởng sinh khối bình quân năm của cây Bạch đàn urophylla với pHKCl có dạng:
dtVc= -0,017*pH2 + 0,16*pH – 0,327 (r= 0,708) (4.4)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
pH- pHKCl của đất
Đồ thị 4.4: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với pHKCl của đất
Tuy nhiên sự tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với pHKCl của đất cũng thấp, thể hiện ở hệ số r của phương trình 4.4 thấp (r=0,708)
Mùn.
Mùn là yếu tố quan trọng của độ phì đất, nó quyết định khả năng cung cung cấp chất dinh dưỡng của đất cho cây trồng. Phương trình tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với hàm lượng mùn trong đất (tầng 0- 10cm) có dạng:
dtVc = - 0,00062*MO3 + 0,274*MO – 0,0272 (r= 0,9107) (4.5)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
MO- Hàm lượng mùn tổng số trong đất (%)
Đồ thị 4.5: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn với hàm lượng mùn trong đất
Kết phân tích tương quan cho thấy sinh trưởng của Bạch đàn urophylla phụ thuộc chặt chẽ vào hàm lượng mùn trong đất, điều này được thể hiện rất rõ qua giá trị của hệ số r trong phương trình 4.5 cao (r=0,9107)
Nitơ tổng số
Cũng tương tự như trên phương trình tương quan giữa tăng trưởng sinh khối bình quân năm của cây Bạch đàn urophylla với hàm lượng nitơ tổng số trong đất có dạng:
dtVc= 9,06*Nts3 – 4,88*Nts2 + 1,054*Nts – 0,049 (r= 0,902) (4.6)
Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích cây hàng năm (m3/cây/năm)
Nts- Hàm lượng nitơ tổng số trong đất (%)
Đồ thị 4.6: Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn với hàm lượng Nts
Cũng giống hàm lượng mùn, hàm lượng nitơ tổng số trong đất cũng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của Bạch đàn urophylla (r = 0,903)
Nhận xét:
Qua phân tích tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla và một số tính chất tôi thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng chặt rõ rệt nhất đến sinh trưởng của Bạch đàn urophylla là:
Độ dày tầng đất
Dung trọng đất
Mùn tổng số
Nitơ tổng số
4.3.2. Đề xuất bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla ở Phú Thọ.
Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái; kết quả gây trồng trên thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ và kết quả nghiên cứu của đề tài (phân tích tương quan giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với một số yếu tố đất tại Phú Thọ) tôi đưa ra đề xuất bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ như sau:
Bảng 4.7: Bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
Hạng đất/ cấp năng suất
Loại đất
Độ dày
(cm)
Thực bì
Dung trọng
(g/cm3)
Mùn
(%)
Hạng 1: Cấp năng suất > 20m3/ha/năm
Fq, FP, FS
> 70
e, f
< 1,3
> 3
Hạng 2: Cấp năng suất 15- 20 m3/ha/năm
FS, Fq, FP
50- 70
b, c, e
1,3- 1,4
2- 3
Hạng 3: Cấp năng suất 10- 15 m3/ha/năm
FS, Fq, FP
30- 50
a, d
1,4- 1.5
1- 2
Hạng 4: Cấp năng suất < 10 m3/ha/năm
E
< 20
a, d
> 1,5
< 1
Chú thích: Fp: Đất feralit nâu đỏ tren phù sa cổ.
Fq: Đất Feralit vàng đỏ trên cuội kết, sa thạch, sa phiến thạch.
FS Đất Feralit đỏ vàng trên phiến sét, mica, gơnai.
E: Đất xói mòn trơ sỏi đá, kết von.
a: Cỏ lông lợn chiếm ưu thế
b: Cỏ lào, lá tre, cỏ may
c: Sim, mua, cây bụi chịu hạn xen kẽ
d: Tế guột dày đặc
e: cây bụi chịu hạn che phủ kín
f: Chít chè vè, đom đóm, nứa tép
4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn urophylla.
4.4.1. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Bạch đàn urophylla
Hiệu quả kinh tế được tính cho những rừng trồng bạch đàn sắp được khai thác. Các giả định để tính doanh thu từ rừng trồng bạch đàn là:
Tỷ lệ lợi dụng gỗ (tỷ lệ thương phẩm) tại tất cả các điểm nghiên cứu là 0,75
Giá bán cây đứng (giá bán tại rừng) tại các điểm bằng nhau
Các lâm trường trồng và chăm sóc rừng theo định mức. Vốn được sử dụng để trồng rừng bao gồm vốn vay ngân hàng (với lãi suất ưu đãi 7%/năm)
Rừng trồng được khai thác một lần, các sản phẩm tận dụng trong quá trình tỉa thưa, chăm sóc rừng coi như không đáng kể.
Thu nhập từ gỗ, củi rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu điển hình (LT Yên Lập, LT Tam Thanh, LT Xuân Đài và LT Đoan Hùng) được trình bày trong bảng sau đây:
Bảng 4.8: Doanh thu rừng trồng bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ
Địa điểm
Hạng đất
Tuổi
Trữ lượng (m3/ha)
Tỷ lệ lợi dụng gỗ, củi
Giá bán cây đứng (đ/m3)
Giá bán củi (đ/ster)
Doanh thu
(đ/ha)
LT Yên Lập
II
6
168,62
0,75
270.000
60.000
36.675.427
LT Tam Thanh
III
6
96,76
0,75
270.000
60.000
21.045.458
LT Xuân Đài
II
7
159,40
0,75
270.000
60.000
34.668.590
LT Đoan Hùng
III
7
117,40
0,75
270.000
60.000
25.535.539
Kết quả nghiên cứu cho thấy: rừng trồng 6 tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 28,9 triệu đồng/ha trong đó rừng trồng tại LT Yên Lập trên hạng đất II là 36,68 triệu đồng/ha và tại LT Tam Thanh trên hạng đất III là 21,05 triệu đồng/ha.
Rừng trồng bạch đàn 7 tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 30,5 triệu đồng/ha, trong đó rừng trồng tại LT Xuân Đài trên hạng đất II là 34,7 triệu đồng/ha và tại LT Đoan Hùng trên hạng đất III là 25,5 triệu đồng/ha.
Do các rừng trồng bạch đàn ở tỉnh Phú Thọ là rừng nguyên liệu của nhà máy giấy Bãi Bằng nên suất đầu tư cho các rừng trồng có cùng độ tuổi, cùng mật độ là như nhau và tuân theo các thiết kế trồng và chăm sóc rừng do nhà máy giấy Bãi Bằng quy định. Theo đó, tổng lượng vốn đầu tư cho rừng trồng 6 tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu là 11,57 triệu đồng/ha còn rừng trồng 7 tuổi là 11,9 triệu đồng/ha.
Bảng sau đây thể hiện các chỉ tiêu về mức lợi nhuận ròng hiện tại, lợi nhuận ròng trung bình năm, tỷ suất thu hồi vốn của rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu:
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế, hiệu suất hoàn vốn của bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu ở Phú Thọ
Địa điểm
Hạng đất
Tuổi
NPV (đ/ha)
NPV/năm
IRR
Số năm hoàn vốn
LT Yên Lập
II
6
24.746.788
3.535.255
23,6%
4
LT Tam Thanh
III
6
9.471.528
1.578.588
17,80%
6
LT Xuân Đài
II
7
22.739.950
3.248.564
22,5%
4
LT Đoan Hùng
III
7
13.606.899
1.943.843
16,8%
6
Các rừng trồng có mức lợi nhuận ròng khá cao, trung bình khoảng 17,6 triệu đồng/ha (tương đương với mức lợi nhuận ròng bình quân năm khoảng 2,6 triệu đồng/ha/năm). Thời gian hoàn vốn trung bình khoảng 5 năm (nhỏ hơn số năm trong một chu kỳ kinh doanh). Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của các rừng trồng khoảng 20,1%. Đây là một tỷ suất cao, chứng tỏ đầu tư vào trồng rừng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu hầu như là có lãi.
4.4.2. Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu:
Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu tính theo công thức 2.2 cho kết quả như sau:
Bảng 4.10: Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
Địa điểm
Hạng đất
Tuổi
Trữ lượng (m3/ha)
HiÖu suÊt ®Çu t
LT Yên Lập
II
6
168,62
3,07
LT Tam Thanh
III
6
96,76
1,82
LT Xuân Đài
II
7
159,40
2,91
LT Đoan Hùng
III
7
117,40
2,14
Như vậy, rừng trồng 6, 7 tuổi tại các điểm nghiên cứu đều có tỷ suất đầu tư khá cao, từ 1,82 lần (tại LT Tam Thanh) tới 3,07 lần (tại LT Yên Lập) trung bình là 2,5 lần).
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên chúng tôi thấy rằng:
- Đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ phần lớn là đất chua (pHKCl < 4), có hàm lượng mùn tổng số và đạm tổng số từ nghèo đến trung bình.
- Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ ở cấp độ vi mô là độ dày tầng đất, dung trọng, mùn tống số và nitơ tổng số có thể coi đây là những yếu tố giới hạn vớ năng suất của cây. Trong khi đó không có sự tương quan chặt giữa pHKCl, P2O5dt và K2Odt với sinh trưởng của Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ.
- Về hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn: tại tất cả các điểm nghiên cứu đều cho thấy việc trồng rừng Bạch đàn urophylla đều có lãi trung bình 2,6triệu đồng/ha/năm và hiệu suất đầu tư khá cao trung bình 2,5 lần.
Tồn tại.
- Do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu tại một số điểm tại tỉnh Phú Thọ, nên cũng có thể chưa phản ánh hết toàn diện thực trạng rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ.
- Tuổi khai thác của rừng trồng Bạch đàn urophylla thấp (6, 7 tuổi) nên các cấp tuổi nghiên cứu của đề tài cũng bị hạn chế
Kiến nghị
- Để cải thiện năng suất rừng trồng Bạch đàn urophylla chúng ta cần tập trung tác động vào các yếu tố giới hạn ở trên như là cải thiện dung trọng, hàm lượng mùn tổng số và nitơ tống số bằng cách cày cơ giới, bón phân chuồng, phân lân vô cơ và hữu cơ là những yếu tố dễ tác động nhất.
- Có thể sử dụng các phương trình tương quan giữa sinh trưởng cây và tính chất đất để dự đoán năng suất rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ.
- Đây chỉ là kết quả bước đầu tại tỉnh Phú Thọ, nên cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có thể áp dụng bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla trên nhiều vùng sinh thái khác nhau trên toàn quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT:
Nguyễn Ngọc Bình (1979), “Vấn đề trồng rừng Bạch đàn (Eucalyptus) ở Việt Nam”, Tổng luận chuyên đề KHKT và KTLN, (3), tr. 6-7.
Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB NN Hà Nội.
Đoàn Bổng và cộng sự (1990), Nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Bạch đàn (Eucalyptus) để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy giấy Tân Mai- Vĩnh Phú và các tỉnh Miền Trung, Báo cáo đề tài, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Bộ môn đát rừng (1967), Giáo trình phân tích đất.
Bộ NN&PTNT (1997), Quy phạm kỹ thuật trồng, khai thác và tái sinh chồi Bạch đàn trên đất phèn Miền Tây Nam Bộ, NXB NN Hà Nội.
Hoàng Chương (1991), “Một số kết quả nghiên cứu khảo nghiệm loài và xuất xứ Bạch đàn ở Việt Nam”, Bản tin KHKT và KTLN, (1), tr.1-8.
Hoàng Minh Giám (1993), Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về Bạch đàn (Eucalyptus spp) và Keo (Acacia spp) tại Trung tâm KHSX LN Đông Bắc Bộ, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội
Nguyễn Quang Hà, Trần Xuân Thiêp (1990), “Có nên trồng rừng Bạch đàn công nghiệp không”, Tạp chí Lâm nghiệp, (8), tr. 4-6.
Trần Thị Thu Hằng (2000), Chuyên luận về vấn đề trồng rừng Bạch đàn ở Việt Nam, Chuyên đề NCS, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội
Héi khoa häc ®Êt (2000), §Êt ViÖt Nam, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi
Bùi Thị Huế (1994), “Sinh trưởng của thực vật dưới tán rừng Bạch đàn”, Tạp chí LN, (5), tr. 17- 18.
Bùi Thị Huế (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng bạch đàn (E.Camaldulensis Dehnh) đến một số tính chất đất vùng đồi núi thấp Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây.
Lê Đình Khả (1991), Khảo nghiệm xuất xứ và đất trồng Bạch đàn ở Việt Nam, Hội thảo Bạch đàn và môi trường ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Nguyễn Như Khanh (1980), “Có nên trồng rừng Bạch đàn không?”, Tạp chí hoạt động khoa học, (12), tr. 17- 19.
Trần Sinh Lộc (2006), Phân hạng đất trồng bời lời đỏ (Litsia glutinosa C.B.Roxb) trên địa bàn huyện Mang Yang - tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây.
Nguyễn Ngọc Lung (1995),Hiện trạng công tác trồng rừng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Phạm Ngọc Mậu (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng công nghiệp Bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) đến một số yếu tố môi trường tại vùng Trung tâm Bắc Bộ, Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Huỳnh Đức Nhân (1994), “Hiệu suất sử dụng nước của một số loại rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung Tâm”, Thông tin KHKT và KTLN, (4), tr 4- 5.
Trần An Phong (1994), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Vò TÊn Ph¬ng (2001), Nghiªn cøu mèi quan hÖ gi÷a sinh trëng cña Keo lai(Acaci hybrid) víi mét sè tÝnh chÊt ®Êt ë Ba V×, LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp, Trêng §¹i häc l©m nghiÖp , Hµ T©y
Ngô Đình Quế (1989), Đặc điểm đất trồng Bạch đàn vùng đồi tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Ngô Đình Quế ( 2001 ) Theo dõi diễn biến độ phì đát dưới các loại rừng trồng thử nghiệm ở Đá Chông và Cẩn Quỳ.
Ngô Đình Quế , Báo cáo tổng kết dự án “ điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố nôi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp”
Đỗ Đình Sâm (1984), “Độ phì đất rừng và vấn đề thâm canh rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp, 1984,Tr.21-25.
Đỗ Đình Sâm (1991), Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn ở vùng Trung tâm tới độ phì đất, Báo cáo khoa học, Trung tâm NC Lâm nghiệp Phù Ninh, Vĩnh Phú.
Đỗ Đình Sâm, Nguyên Ngọc Bình (2000), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
Nguyễn Đình Thành (1999), “ Về ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn đến độ phì của đất ở Bình Định”,Tạp chí lâm nghiệp, 1999,Tr. 23-24.
Bùi Quang Toản (1991) Nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất hoang ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Trung tâm NC giống cây rừng và Trung tâm NC Sinh thái và MT rừng (2000), Diễn biến độ phì đất dưới một số loại hình thử nghiệm tại Ba Vì, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Thái Văn Trừng (1980), “Chung quanh vấn đề cây Bạch đàn”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr. 22-24.
Nguyễn Trường, Vũ Văn Hiển (1997), “Ảnh hưởng của thảm thực vật rừng đến tính chất hoá sinh của đất ở Bắc Sơn”, Tạp chí lâm nghiệp, 1997 Tr.7-8
Hoàng Xuân Tý (1976), Điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn và ảnh hưởng của rừng Bạch đàn trồng thuần loài đến độ phì đất, Báo cáo đề tài nghiên cứu, 1970- 1975, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Hoàng Xuân Tý (1976), Đất trồng rừng Bạch đàn, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Xuân Tý (1985), Bác bỏ ý kiến cho rằng Bạch đàn luôn có hại, Dịch từ tài liệu của FAO- UNDP.
Hoàng Xuân Tý (1985), Đánh giá tiềm năng và hướng sử dụng đất vùng Trung Tâm trong kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Báo cáo đề tài nghiên cứu, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), “Công bố kết quả điều tra, rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo chỉ thị 38/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ”, Tạp chí NN&PTNT, (3), tr.7-11.
Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy (2004), Hội nghị tổng kết 5 năm công tác trồng rừng giai đoạn 2000- 2004, Tổng công ty nguyên liệu giấy, Hà Nội.
II. TIẾNG ANH
Bernhard R.F (1993), Dynamics of litter and organic matter at the soil- litter interface in fast growing tree plantation on sandy ferrallitic soil, Pointe Noire, Congo.
CIFOR (1998), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, South Africa.
CIFOR (1998), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop processdings, Kerala,Indian.
CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Kerala, India.
Davidson J (1985), Putting aside the idea that Eucalypts are always bad, FAO working paper No 10, UNDP/FAO BGD/79/017 Project, Banglaadesh
FAO (1976), A frame work for land evaluation, No 32, FAO-Rome.
FAO (1983), Guidelines for land evaluation for rainfed agriculture, No 52, FAO-Rome.
FAO (1985), Guidelines for land evaluation for irrigated agriculture, No 42, FAO-Rome.
FAO (1990) Land evaluation for extensiye grazing, FAO-Rome
FAO (1990), Bạch đàn trong trồng rừng, NXB NN Hà Nội
FAO (1992) Land evaluation and farming system analysis for land use planning, FAO-Rome.
FAO- UNESCO. Soil map of the world. UNESCO Pari 1975. Rivised legend 1988 –1990.
FAO(1976), A. Framer works for land evaluation. No32 FAO -Roma
FAO(1978), Guidelines for land use planning, FAO- Roma.
FAO(1992), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, FAO- Roma
Ghosh.R.C (1978), “Some aspects of water relations and nutrition in Eucalyptus plantation”, The Indian forester,pp.248-256
Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mòn, NXB KH và KT, Hà Nội.
Joyotee Smith and Sara J. Scherr (2002), Forest carbon and Local Livehood. Assessment of Opportinities and Policy Recommendations. CIFOR Occaasional Paper No. 37.
Karschon R. and Heth D (1967), The water blance of plantation of Eucalyptus camaldulensis Dehn. Contribution on Eucalyptus in Israel III, Ilanot and Kiriat Hayim, Israel, 7- 34, and La-Yaaran V. 17, No 1.
Mathur H.N, Jain N and Sajwan S.S (1983), Ground cover and underground in Eucalyptus, brushwood and sal forest- an ecological assessment, Van Vigyan V.18, No.3/4, tr.65- 61.
Max Jacobs (1976), Eucalyptus for platation, Forest Department, FAO.
Poore M.E.D and Fries C (1985), The ecologiacal effect of Eucalyptus. FAO. Rome
Week. J (1970), “An improved C.V.P index for the delimination of the productivity of the forest land of Indian”, India forester, pp.231-245
III. TỪ INTERNET
PHỤ LỤC
I. PHỤ LỤC ẢNH.
Ảnh 1: Rừng Bạch đàn urophylla 1 tuổi tại LT Yên Lập- Phú Thọ
Ảnh 2: Bạch đàn urophylla 5 tuổi tại LT Tam Thanh
Ảnh 3: Phẫu diện đất Bạch đàn urophylla 6 tuổi tại Đoan Hùng
Ảnh 4: Rừng Bạch đàn urophylla 3 tuổi tại LT Xuân Đài- Phú Thọ
II. PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN.
2.1. Với độ dày đất.
Tìm hàm.
MODEL: MOD_7.
Independent: DAYDAT
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .892 19 157.66 .000 -.0074 .0007
DTVC LOG .900 19 171.15 .000 -.1038 .0340
DTVC INV .875 19 133.57 .000 .0607 -1.5087
DTVC QUA .892 18 82.42 .000 -.0202 .0012 -5.E-06
DTVC CUB .902 18 82.46 .000 -.0161 .0010 -3.E-08
DTVC COM .739 19 53.69 .000 .0054 1.0305
DTVC POW .788 19 70.61 .000 7.3E-05 1.5046
DTVC S .811 19 81.71 .000 -2.1997 -68.771
DTVC EXP .739 19 53.69 .000 .0054 .0300
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_8.
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .94952
R Square .90159
Adjusted R Square .89066
Standard Error .00381
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 .00238828 .00119414
Residuals 18 .00026068 .00001448
F = 82.45654 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
DAYDAT .000976 .000223 1.323682 4.380 .0004
DAYDAT**3 -3.30273811E-08 2.5537E-08 -.390866 -1.293 .2123
(Constant) -.016077 .007309 -2.200 .0411
--------------- Variables not in the Equation ---------------
Variable Beta In Partial Min Toler T Sig T
2.2. Với dung trọng đất.
Tìm hàm.
MODEL: MOD_17.
_
Independent: DV
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .847 17 94.29 .000 .1648 -.0972
DTVC LOG .842 17 90.73 .000 .0738 -.1354
DTVC INV .836 17 86.71 .000 -.1062 .1877
DTVC QUA .856 16 47.56 .000 -.0914 .2705 -.1312
DTVC CUB .857 16 47.92 .000 .0273 .0731 -.0511
DTVC COM .681 17 36.34 .000 9.1433 .0151
DTVC POW .670 17 34.47 .000 .1787 -5.8091
DTVC S .657 17 32.63 .000 -9.4159 8.0100
DTVC EXP .681 17 36.34 .000 9.1433 -4.1943
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_18.
_
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .92570
R Square .85693
Adjusted R Square .83904
Standard Error .00462
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 .00204201 .00102101
Residuals 16 .00034094 .00002131
F = 47.91530 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
DV**2 .073091 .135636 1.941064 .539 .5974
DV**3 -.051105 .064259 -2.864694 -.795 .4381
(Constant) .027285 .088192 .309 .7610
--------------- Variables not in the Equation ---------------
Variable Beta In Partial Min Toler T Sig T
4.3. Sét vật lý
Tìm hàm.
MODEL: MOD_25.
_
Independent: SETVLY
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .142 19 3.14 .093 .0158 .0003
DTVC LOG .205 19 4.90 .039 -.0350 .0173
DTVC INV .272 19 7.11 .015 .0515 -.8642
DTVC QUA .472 18 8.06 .003 -.0686 .0041 -4.E-05
DTVC CUB .500 17 5.66 .007 -.1426 .0090 -.0001 6.8E-07
DTVC COM .155 19 3.49 .077 .0136 1.0152
DTVC POW .214 19 5.16 .035 .0012 .8362
DTVC S .276 19 7.25 .014 -2.5701 -41.214
DTVC EXP .155 19 3.49 .077 .0136 .0151
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_26.
_
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .70689
R Square .49970
Adjusted R Square .41141
Standard Error .00883
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 .00132367 .00044122
Residuals 17 .00132528 .00007796
F = 5.65976 Signif F = .0071
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
SETVLY .009016 .005247 11.124638 1.718 .1039
SETVLY**2 -.000141 .000108 -17.710473 -1.304 .2097
SETVLY**3 6.78877560E-07 7.0493E-07 7.014445 .963 .3490
(Constant) -.142602 .081076 -1.759 .0966
4. pHKCl.
Tìm hàm.
MODEL: MOD_38.
_
Independent: PH
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .616 19 30.47 .000 -.0596 .0232
DTVC LOG .628 19 32.07 .000 -.0939 .0921
DTVC INV .638 19 33.49 .000 .1247 -.3617
DTVC QUA .653 18 16.95 .000 -.3272 .1600 -.0173
DTVC CUB .653 18 16.95 .000 -.3272 .1600 -.0173
DTVC COM .465 19 16.49 .001 .0007 2.5971
DTVC POW .483 19 17.75 .000 .0002 3.8240
DTVC S .501 19 19.05 .000 .3640 -15.172
DTVC EXP .465 19 16.49 .001 .0007 .9544
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_39.
_
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .70816
R Square .65311
Adjusted R Square .61457
Standard Error .00714
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 .00173007 .00086504
Residuals 18 .00091888 .00005105
F = 16.94520 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
PH .159993 .098533 5.410435 1.624 .1218
PH**2 -.017283 .012439 -4.629655 -1.389 .1817
(Constant) -.327244 .193227 -1.694 .1076
--------------- Variables not in the Equation ---------------
Variable Beta In Partial Min Toler T Sig T
PH**3 19.423694 .045842 5.076E-07 .189 .8522
5. Mùn.
Tìm hàm.
MODEL: MOD_32.
_
Independent: MUN
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .787 19 70.37 .000 -.0058 .0140
DTVC LOG .822 19 87.83 .000 -.0017 .0352
DTVC INV .821 19 87.42 .000 .0641 -.0804
DTVC QUA .829 18 43.68 .000 -.0361 .0390 -.0048
DTVC CUB .829 18 43.77 .000 -.0272 .0274 -.0006
DTVC COM .611 19 29.82 .000 .0061 1.7904
DTVC POW .676 19 39.73 .000 .0070 1.5128
DTVC S .718 19 48.37 .000 -2.0937 -3.5596
DTVC EXP .611 19 29.82 .000 .0061 .5824
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_33.
_
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .91074
R Square .82946
Adjusted R Square .81051
Standard Error .00501
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 .00219719 .00109859
Residuals 18 .00045176 .00002510
F = 43.77208 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
MUN .027437 .006576 1.743431 4.172 .0006
MUN**3 -.000620 .000294 -.880290 -2.107 .0494
(Constant) -.027214 .010872 -2.503 .0222
--------------- Variables not in the Equation ---------------
Variable Beta In Partial Min Toler T Sig T
MUN**2 .611428 .011858 6.414E-05 .049 .9616
6. Nts.
Tìm hàm.
MODEL: MOD_44.
_
Independent: NTS
Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3
DTVC LIN .851 19 108.11 .000 -.0060 .2333
DTVC LOG .868 19 124.84 .000 .0939 .0334
DTVC INV .851 19 108.90 .000 .0606 -.0043
DTVC QUA .866 18 58.08 .000 -.0231 .4821 -.8237
DTVC CUB .868 17 37.41 .000 -.0486 1.0545 -4.8753 9.0641
DTVC COM .697 19 43.73 .000 .0058 22098.3
DTVC POW .760 19 60.17 .000 .4619 1.4782
DTVC S .800 19 76.11 .000 -2.1939 -.1978
DTVC EXP .697 19 43.73 .000 .0058 10.0033
Phân tích tương quan.
MODEL: MOD_45.
_
Dependent variable.. DTVC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .93191
R Square .86846
Adjusted R Square .84525
Standard Error .00453
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 .00230051 .00076684
Residuals 17 .00034844 .00002050
F = 37.41316 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
NTS 1.054527 .999212 4.167715 1.055 .3060
NTS**2 -4.875320 6.984092 -5.865923 -.698 .4946
NTS**3 9.064091 15.569454 2.646009 .582 .5681
(Constant) -.048563 .045480 -1.068 .3005
Descriptive Statistics
Mean
Std. Deviation
N
DTVC
.026947
.0115059
19
DAYDAT
49.4211
15.61095
19
DV
1.4179
.10896
19
MUN
2.3477
.71382
19
Correlations
DTVC
DAYDAT
DV
MUN
Pearson Correlation
DTVC
1.000
.939
-.920
.877
DAYDAT
.939
1.000
-.964
.960
DV
-.920
-.964
1.000
-.921
MUN
.877
.960
-.921
1.000
Sig. (1-tailed)
DTVC
.
.000
.000
.000
DAYDAT
.000
.
.000
.000
DV
.000
.000
.
.000
MUN
.000
.000
.000
.
N
DTVC
19
19
19
19
DAYDAT
19
19
19
19
DV
19
19
19
19
MUN
19
19
19
19
Variables Entered/Removed(b)
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
MUN, DV, DAYDAT(a)
.
Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: DTVC
Model Summary(b)
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
Durbin-Watson
R Square Change
F Change
df1
df2
Sig. F Change
1
.944(a)
.891
.870
.0041524
.891
41.067
3
15
.000
1.518
a Predictors: (Constant), MUN, DV, DAYDAT
b Dependent Variable: DTVC
ANOVA(b)
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
.002
3
.001
41.067
.000(a)
Residual
.000
15
.000
Total
.002
18
a Predictors: (Constant), MUN, DV, DAYDAT
b Dependent Variable: DTVC
Coefficients(a)
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
95% Confidence Interval for B
Correlations
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Lower Bound
Upper Bound
Zero-order
Partial
Part
Tolerance
VIF
1
(Constant)
.033
.059
.556
.587
-.093
.158
DAYDAT
.001
.000
1.020
2.318
.035
.000
.001
.939
.514
.197
.037
26.752
DV
-.022
.034
-.212
-.665
.516
-.094
.049
-.920
-.169
-.057
.071
14.007
MUN
.005
.005
-.297
-.982
.342
-.015
.006
.877
-.246
-.084
.079
12.679
a Dependent Variable: DTVC
Phương trình:
dtVc= 0,003 + 0,001*DD – 0,022*dv + 0,005*M r= 0,944
III. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẤT (Số 01)
OTC
Tên người điều tra:.......Ngày..............tháng...................năm.....................
Địa điểm:................................ Xã:.............................. Huyện......................Tỉnh:....................
Thời tiết: ................................................
Toạ độ: Kinh độ....................................... Độ cao(m):.......................................
Vĩ độ........................................... Hướng phơi:....
Dạng địa hình khu vực lấy mẫu:
Bằng Đồi bát úp Núi thấp Núi trung bình Núi cao
Vị trí : Chân Sườn dưới Sườn trên Đỉnh
Độ dốc: 350
Tên đấtKý hiệu loại đất theo FAO/UNESCO
Đá mẹ
Độ dày tầng đất: 50cm
Thành phần cơ giới:
Cát pha Thịt nhẹ Thịt trung bình Thịt nặng
Mô tả phẫu diện đất
Sơ đồ phẫu diện
Chỉ tiêu mô tả
0
10
20
Tầng đất
Độ sâu (cm)
Màu sắc & CT màu
Kết cấu
Độ ẩm (%)
Độ chặt
TPCG
Đá lẫn (%)
Ghi chú
Mẫu lấy phân tích:
Độ sâu
Số lượng
Chụp ảnh phẫu diện..............Kiểu, ký hiệu.........................
ĐIỀU TRA TRẠNG THẢM THỰC VẬT DƯỚI RỪNG (số 02)
OTC
Kết quả đo đếm tái sinh
TT
Tên cây
Hvn (m)
D1,3/Do (cm)
Ghi chú
(tình hình sinh trưởng)
1
2
3
4
5
6
Đánh giá:
Trạng thái thực vật: Ia Ib1 Ib2 Ic
Chiều cao bình quân của thảm TV:.........................m
Độ che phủ:.............................%
Số cây tái sinh trong OTC:......................c/OTC
Số cây tái sinh/ha:......................c/ha
Nhận xét khác:..............................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG (số 03)
Loài cây trồng: Năm trồng:
Mật độ ban đầu:................cây/ha Mật độ hiện tại:...............cây/ha
Phương thức trồng: .........................................
- Làm đất (cuốc hố, cày toàn diện): .........................
- Xử lý thực bì: ................................................................................................................................
- Bón phân (liều lượng bón, thời gian bón):
Thực bì trước khi trồng:...................................
TT
D1,3
Hvn
TT
D1,3
Hvn
TT
D1,3
Hvn
TT
D1,3
Hvn
1
11
21
31
2
12
22
32
3
13
23
33
4
14
24
34
5
15
25
35
6
16
26
36
7
17
27
37
8
18
28
38
9
19
29
39
10
20
30
40
Trung bình: D1,3 = ............ cm Hvn = .................. m
PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ RỪNG TRỒNG (Số 04)
1. Chủ rừng:..
2. Vị trí rừng LôKhoảnh.Tiểu khu
3. Thông tin về các chi phí đầu tư tạo rừng:
I. Đầu tư cho trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng (đơn vị tính: triệu đồng/ha)
1. Đầu tư cho trồng và bảo vệ rừng (theo hecta hoặc theo luân kỳ)
Hạng mục chi phí
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 7
Năm 8
Năm 9
I
Chi phí trực tiếp
1
Nhân công (lương +phụ cấp)
2
Vật liệu
Cây con + vận chuyển
Phân bón + vận chuyển
Nguyên vật liệu
Chi phí khác
II
Chi phí gián tiếp
1
Chi phí kiến thiết cơ bản
2
Thiết kế phí
3
Chi phí quản lý
4
Các chi phí dự phòng
III
Chi phí khác (nếu có)
1
2
3
IV
Tổng chi phí
2. Các nguồn vốn vay cho trồng và bảo vệ rừng
STT
Nguốn vốn
Thời gian vay
Tổng mức vay
Thời hạn vay
Lãi suất
Ghi chú
1
2
3
4
II. Chi phí khai thác rừng trồng
Hạng mục chi phí
Đơn vị tính
Đơn giá
Ghi chú
I
Chi phí trực tiếp
1
Nhân công (lương +phụ cấp)
2
Vật liệu
Cây con + vận chuyển
Phân bón + vận chuyển
Nguyên vật liệu
Chi phí khác
II
Chi phí gián tiếp
1
Chi phí kiến thiết cơ bản
2
Thiết kế phí
3
Chi phí quản lý
4
Các chi phí dự phòng
III
Chi phí khác (nếu có)
1
2
3
IV
Tổng chi phí
III. Thông tin về giá gỗ, củi rừng trồng
1. Xin ông/bà cho biết giá cả một số loại gỗ, củi rừng trồng
Tên loài
Giá gỗ theo kích thước (đồng/m3)
Giá củi (đồng/ste)
Ghi chú
Cấp kính (cm)
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2005
Năm 2006
2. Mức giá nói trên là giá: Cây đứng Tại cửa rừng Tại nơi tiêu thụ (thị trường)
3.Nếu mức giá nói trên là mức giá tại nơi tiêu thụ thì chi phí vận chuyển từ rừng tới nơi tiêu thụ là bao nhiêu:...(đồng/m3)
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Hội đồng khoa học trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau đại học, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất trồng rừng Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ”.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Ngô Đình Quế- Viện KHLN Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo giảng dạy các bộ môn tại Khoa đào tạo sau đại học, Ban giám đốc Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam, các Lâm trường tại ở tỉnh Phú Thọ cũng như sự góp ý chân thành của các bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và ghi nhớ sâu sắc những sự giúp đỡ quý báu nói trên, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhiều hơn nữa, cho bản luận văn khoa học được hoàn thiện hơn.
Hà Tây, ngày 15 tháng 7 năm 2007
Tác giả
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KHLN: Khoa học Lâm nghiệp
LT: Lâm trường
NC: Nghiên cứu
Nts: Nitơ tổng số
P2O5dt: Phốt pho dễ tiêu
K2Odt : Kali dễ tiêu
TPCG : Thành phần cơ giới
ppm: Đơn vị phần triệu
D1,3: Đường kính ngang ngực
Hvn: Chiều cao vút ngọn
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tên bảng
Trang
1.1
Lượng nước tiêu thụ cho mỗi đơn vị sinh khối của một số loài cây
15
3.1
Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ 2006
38
3.2
Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2006
39
4.1
Chỉ tiêu thích hợp khí hậu của cây Bạch đàn urophylla
42
4.2
Chỉ tiêu thích hợp đất đai của cây Bạch đàn urophylla
43
4.3
Diện tích thích hợp trồng Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
47
4.4
Mối quan hệ giữa năng suất rừng trồng Bạch dàn urophylla và lập địa tỉnh Phú Thọ
50
4.5
Đặc điểm lý tính đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
52
4.6
Đặc điểm hoá tính đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
54
4.7
Bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
62
4.8
Doanh thu rừng trồng bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ
63
4.9
Hiệu quả kinh tế, hiệu suất hoàn vốn của bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu ở Phú Thọ
64
4.10
Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn urophylla tại Phú Thọ
65
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
TT
Tên Bản đồ
Trang
4.1
Bản đồ mức độ thích hợp điều kiện khí hậu của cây Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
44
4.2
Bản đồ mức độ thích hợp đất của cây Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
45
4.3
Bản đồ mức độ thích hợp khí hậu và đất của cây Bạch đàn urophylla tỉnh Phú Thọ
46
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
TT
Tên Đồ thị
Trang
4.1
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với độ dày tầng đất
56
4.2
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với dung trọng của đất
57
4.3
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với hàm lượng sét vật lý của đất
58
4.4
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn urophylla với pHKCl của đất
59
4.5
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn với hàm lượng mùn trong đất
60
4.6
Đồ thị mối quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn với hàm lượng nitơ tổng số trong đất
61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4679.doc