Nghiệp vụ hải quan

Các khoản điều chỉnh trừ - Phí bảo hiểm và phí vận chuyển hàng hoá trong lãnh thổ VN - Chi phí xây dựng, lắp ráp, bảo dưỡng, trợ giúp kỹ thuật đối với hàng hoá phát sinh sau khi NK - Lãi suất do trả chậm tiền mua hàng - Các khoản thuế tại nước XK đã được hoàn trả hay sẽ được hoàn trả mà người mua không phải trả nhưng vẫn nằm trong giá hàng. - Không giảm giá - Tổng cộng các khoản điều chỉnh trừ

doc25 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiệp vụ hải quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiệp vụ hải quan Chương I Quá trình ra đời và phát triển Của Hải quan việt nam I. Chức năng nhiệm vụ của Hải Quan 1. Chức năng Hải quan Quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK, xuất cảnh, nhập cảnh, mượn đường,... Chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ,... Tuân thủ luật pháp Việt Nam và các Điều ước quốc tế. 2. Nhiệm vụ của Hải quan Thực hiện kiểm tra giám sát hàng hoá phương tiện vận tải. Phòng chống buôn lậu. Thực hiện luật thuế Kiến nghị chủ trương biện pháp quản lý nhà nước về XNK, quá cảnh, thuế. II. Cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính Tổng cục Hải quan Cục Vụ Văn phòng Viện Cục Hải quan địa phương Phòng ban Chi cục Đội Tổ đội III. Công chức Hải Quan Tiểu chuẩn công chức (Đ14 Luật HQ) Ngạch bậc: Kiểm tra viên trung bậc Kiểm tra viên Kiểm tra viên chính Kiểm tra viên chức cao cấp Mười điều kỷ luật Chương II Thủ tục hải quan Khái niệm thủ tục hải quan 1. Khái niệm: Thủ tục hải quan là các khâu công việc mà người XNK và cán bộ nhân viên hải quan phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đối với đối tượng làm thủ tục hải quan. Chủ đối tượng Đối tượng Người tiếp nhận và thực hiện NVHQ 2. Các nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan Đối tượng kiểm tra giám sát hải quan phải chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải đi đúng tuyến đường, đúng cửa khẩu quy định. Đối tượng làm thủ tục hải quan chỉ được XNK sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, chặt chẽ. Việc bố trí nhân lực, thời gian phải đáp ứng yêu cầu hoạt động XNK. Quy trình thủ tục hải quan I. Khai báo hải quan 1. Thời gian và địa điểm khai báo Trụ sở cơ quan hải quan cửa khẩu, Trụ sở cơ quan hải quan ngoài cửa khẩu, Địa điểm khác do TCHQ quy định. 2. Thời gian khai báo Hàng xuất chậm nhất 8 tiếng trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh, Hàng nhập khẩu chậm nhất 30 ngày kể từ khi hàng đến cửa khẩu, Phương tiện vận tải biển: 2 giờ đối với nhập khẩu sau khi đã đến vị trí hoa tiêu; 1 giờ trước khi XK, Quy định với đường hàng không, hành lý theo người, quá cảnh, phương tiện đường sắt, đường bộ, đường sông. 3. Nguyên tắc khai báo Tự khai báo và kê khai đầy đủ, trung thực trên tờ khai theo mẫu HQ. Không gạch xoá, sửa chữa, thay thế tờ khai, và tự chịu trách nhiệm về lời khai của mình, Được sử dụng tờ khai điện tử. 4. Hồ sơ hải quan 4.1 Đối với hàng xuất khẩu Tờ khai theo mẫu HQ-2002-XK: 2 bản chính Hợp đồng mua bán ngoại thương và các giấy tờ có giá trị như hợp đồng. 1 bản sao. Hoá đơn thương mại (hàng có thuế): 1 bản chính Các chứng từ nộp thêm: bản kê chi tiết, văn bản cho phép, hợp đồng uỷ thác XK, Giấy chứng nhận,... 4.2 Hồ sơ hải quan đối với hàng NK Tờ khai theo mẫu HQ-2002-XK: 2 bản chính Hợp đồng mua bán ngoại thương và các giấy tờ có giá trị như hợp đồng. 1 bản sao. Hoá đơn thương mại : 1 bản chính, Vận tải đơn: 1 bản copy, Các chứng từ nộp thêm: bản kê chi tiết, tờ khai trị giá hàng NK, CO, giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng, giấy kiểm dịch ..., văn bản cho phép, hợp đồng uỷ thác NK, giấy chứng nhận, ... 4.3 Hồ sơ đối với hàng gia công Tờ khai hải quan HQ-2002-XK; HQ-2002-NK, Phụ lục tờ khai, Bản thống kê tờ khai XK, NK; phiếu giao gia công chuyển tiếp, bản thống kê phiếu giao gia công chuyển tiếp, Hợp đồng và các phụ kiện. Vận đơn, Các giấy tờ khác: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, văn bản cho phép của Bộ Thương mại, giấy chứng nhận của Cục sở hữu công nghiệp... 4.4 Hàng của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài 4.4.1 XK: Hồ sơ giống như hàng XNK bình thường (nếu tự sản xuất: giấy phép đầu tư, giấy phép kinh doanh; hàng không tự sản xuất: khai rõ mua tại Việt Nam). 4.4.2 NK: a. NK để tái tạo tư bản cố định: Các giấy tờ nộp thêm: Giấy phép đầu tư, giải trình kinh tế kỹ thuật, kế hoạch NK. Văn bản đề nghị NK, danh mục hàng hoá NK, danh mục hàng hoá đang sử dụng, thời gian, tình trạng máy thiết bị). Hợp đồng hợp tác kinh doanh. b. NK cho sản xuất kinh doanh Kế hoạch NK được BTM duyệt. Danh mục nguyên liệu NK để sản xuất hàng XK. c. Tạm nhập tái xuất d. Thuê mua tài chính Để góp vốn: Văn bản đề nghị của doanh nghiệp, Giải trình kỹ thuật, Văn bản chấp thuận của cơ quan cấp giấy phép đầu tư, Hợp đồng thuê máy. Để phục vụ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Văn bản đề nghị của doanh nghiệp Hợp đồng thuê máy 4.5 Hàng đưa vào KCX, KCN 4.5.1. Hồ sơ hàng nhập: Tờ khai hải quan, Bản kê chi tiết, Vận đơn, Giấy chứng nhận xuất xứ, Các chứng từ khác mà hải quan yêu cầu. 4.5.2 Hàng xuất ra khỏi KCX, KCN Tờ khai hải quan, Bản kê chi tiết, Giấy chứng nhận xuất xứ, Các chứng từ khác mà hải quan yêu cầu. 4.5.3 Hàng bán vào nội địa Tờ khai hải quan Hợp đồng Bản kê chi tiết, Hoá đơn thương mại, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Văn bản xin phép. 4.5.4 Hàng đưa vào kho ngoại quan (customs warehouse) a. Hàng đưa vào kho Tờ khai hàng hoá nhập kho, Tờ khai hải quan, Hợp đồng thuê kho, Các giấy tờ khác: vận đơn, bản kê chi tiết,... b. Hàng đưa ra khỏi kho ngoại quan Tờ khai hải quan XK, Giấy uỷ quyền xuất hàng, Phiếu xuất kho. c. Hàng đưa vào nội địa (giống như hàng XNK bình thường) 4.5.5 Hàng đưa vào kho bảo thuế ( bonđe warehouse) Thủ tục giống như hàng NK Khai 2 tờ khai riêng biệt: phần nguyên liệu nhập vào bản thuế; phần nguyên liệu dùng để sản xuất hàng tiêu thụ tại nội địa. Văn bản đăng ký hải quan quản lý kho. 4.6 Hàng tạm nhập tái xuất và hàng quá cảnh 4.6.1 Hàng tạm nhập tái xuất Hợp đồng và các giấy tờ có giá trị như hợp đồng Các chứng từ có liên quan Hàng cấm phải có giấy phép của BTM Các giấy tờ khác mà hải quan yêu cầu 4.6.2 Hàng quá cảnh quốc tế Hàng đi thẳng: Bản kê khai hàng hoá quá cảnh Văn bản cho phép quá cảnh Hàng lưu kho tại Việt Nam Tờ khai HQ hàng hoá quá cảnh Bản kê khai hàng hoá quá cảnh Văn bản cho phép quá cảnh. 4.6.3 Hàng chuyển cửa khẩu (1495/2001/QĐ-TCHQ) a) Hàng XK chuyển cửa khẩu làm thủ tục tại ICD (Inland clearance deport) Chủ hàng Nộp HS HQ và đưa hàng đến để làm thủ tục. Chi cục HQ ICD - Tiếp nhận đăng ký và làm thủ tục. - Niêm phong. - Lưu HS: tờ khai, biên bản bàn giao, các chứng từ khác. - Theo dõi lô hàng. Người vận tải - Bảo quản nguyên trạng hàng hoá, niêm phong. - Luân chuyển chứng từ. HQ cửa khẩu - Tiếp nhận lô hàng. - Xác nhận biên bản bàn giao. - Đóng dấu vào tờ khai. b) Hàng XK chuyển cửa khẩu làm thủ tục tại cửa khẩu xuất Chủ hàng - Nộp HS HQ và đưa hàng đến địa điểm ngoài cửa khẩu để làm thủ tục. - Đảm bảo nguyên trạng hàng hoá, niêm phong,... - Luân chuyển HS. - Đưa hàng đến cửa khẩu để kiểm tra. Chi cục HQ ngoài cửa khẩu - Tiếp nhận đăng ký và làm thủ tục. - Kiểm tra và niêm phong. - Lưu HS: tờ khai, biên bản bàn giao, các chứng từ khác. - Theo dõi lô hàng. HQ cửa khẩu - Tiếp nhận lô hàng. - Xác nhận biên bản bàn giao. - Đóng dấu vào tờ khai. - Giám sát hàng cho đến khi thực xuất. - Gửi trả biên bản bàn giao cho HQ ngoài cửa khẩu. c) Hàng NK chuyển cửa khẩu làm thủ tục tại ICD (inland clearance deport) Chủ hàng Nộp HS HQ và đưa hàng đến để làm thủ tục. Chi cục HQ cửa khẩu - Tiếp nhận và kiểm tra hàng hoá. - Xác định vi phạm... - Niêm phong. - Lập 4 biên bản bàn giao, các chứng từ khác. - Theo dõi lô hàng. Người vận tải - Bảo quản nguyên trạng hàng hoá, niêm phong. - Luân chuyển chứng từ. HQ cửa khẩu - Tiếp nhận lô hàng. - Xác nhận biên bản bàn giao. - Tiếp nhận HS HQ. - Thông báo và gửi trả biên bản bàn giao cho HQ cửa khẩu. d) Hàng NK chuyển cửa khẩu làm thủ tục tại Chi cục HQ ngoài cửa khẩu. Chủ hàng - Nộp HS HQ theo quy định. - Làm đơn đề nghị chuyển cửa khẩu. - Đảm bảo nguyên trạng hàng hoá, niêm phong,... - Luân chuyển HS. - Đưa hàng đến cửa khẩu để kiểm tra. - Nộp thuế. Chi cục HQ ngoài cửa khẩu - Tiếp nhận đơn đề nghị chuyển cửa khẩu. - Tiếp nhận và kiểm tra hàng hoá. - Xác định vi phạm,... - Niêm phong. - Lập 4 biên bản bàn gia, các chứng từ khác. - Theo dõi lô hàng. HQ cửa khẩu - Tiếp nhận và đăng ký tờ khai lô hàng. - Tiếp nhận lô hàng. - Xác nhận biên bản bàn giao. - Đóng dấu vào tờ khai. - Làm thủ tục NK cho lô hàng. - Gửi trả biên bản bàn giao cho HQ ngoài cửa khẩu. 4.7 Hàng dự Hội chợ triển lãm 4.7.1 Đưa đi dự Hội chợ, triển lãm Tờ khai HQ Bản kê chi tiết Văn bản cho phép của các Bộ chuyên ngành Danh sách hàng hoá dùng làm quà tặng, bán. 4.7.2 Đưa vào Việt Nam Tờ khai HQ Vận đơn Bản kê chi tiết II. Kiểm tra giám sát HQ 1. Hình thức kiểm tra (1557/2001/QĐ-TCHQ 28-12-2001) 1.1 Cơ sở ra quyết định hình thức kiểm tra Quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng Chính sách quản lý xuất nhập khẩu Tính chất chủng loại, nguồn gốc hàng hoá Hồ sơ HQ Các thông tin khác 1.2 Ra quyết định kiểm tra 1.2.1 Miễn kiểm tra: Do Chi cục trưởng chi cục HQ ra quyết định Hai năm liên tục không vi phạm hành chính đối với hàng NK, 1 năm đối với hàng XK, nếu có thì mức phạt tiền dưới 2 triệu. Hàng XNK thường xuyên, hàng nông sản, hàng vào khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu mậu dịch tự do, máy móc thiết bị để đầu tư xây dựng các nhà máy xí nghiệp ..., hàng lỏng, hàng rời, hàng dệt may, giày dép, cao su tự nhiên, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng có chất lượng chủng loại phải dựa vào kết luận của cơ quan giám định, hàng tươi sống, hàng cần bảo quản đặc biệt. 1.2.2 Kiểm tra xác suất: 5-10% 1.2.3 Kiểm tra toàn bộ: Chủ hàng bị xử lý vi phạm hành chính từ 3 lần trở lên với mức phạt vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục HQ. Chủ hàng bị xử lý vi phạm hành chính từ 1 lần với mức phạt vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục HQ. Có dấu hiệu gian lận về số lượng, về chủng loại, về chất lượng. 2. Địa điểm kiểm tra • Đối với hàng XNK: Cửa khẩu và các địa điểm ngoài cửa khẩu Các địa điểm khác: + Trạm hàng lẻ CFS + Nơi tập kết hàng + Chân công trình + Nhà máy xí nghiệp + Địa điểm tiếp nhận hàng viện trợ, hội chợ, ... • Đối với phưong tiện vận tải: các cửa khẩu đi qua. 3. Thời gian kiểm tra Hàng hoá phương tiện nhập khẩu: tính từ khi phương tiện vận tải vào đến lãnh thổ hải quan cho đến khi hoàn thành thủ tục HQ. Hàng hoá phương tiện xuất khẩu: tính từ khi kiểm tra đến khi thực xuất ra khỏi VN. 4. Các nguyên tắc kiểm tra giám sát HQ Tất cả hàng hoá phương tiện vận tải khi XNK phải chịu sự kiểm tra giám sát của HQ. Chỉ kiểm tra khi có mặt của chủ đối tượng hay người đại diện hợp pháp. Phải kiểm tra giám định tại nơi quy định. Khi kiểm tra phải ghi kết quả cụ thể trên văn bản có liên quan theo quy định của HQ. 5. Nội dung kiểm tra 5.1 Kiểm tra tên hàng và mã hàng • Cơ sở kiểm tra là dựa vào bảng HS (Harmonized system) có hiệu lực năm 1988. HS thoả mãn: Phân loại có hệ thống toàn bộ hàng hoá tham gia ngoại thương. Xác định vị trí mặt hàng trong Biểu thuế. Thống nhất thuật ngữ, ngôn ngữ HQ. Tạo thuận lợi cho đàm phán. Tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, kiểm tra các số liệu. • Nội dung công ước Lời nói đầu Thân công ước gồm 20 điều khoản 13 Phụ lục Chương Nhóm hàng Phân nhóm hàng Tên hàng 84 20 1030 Máy cán trong công nghiệp giấy bìa Cấu trúc của HS gồm 97 chương, 1241 nhóm hàng, 5018 phân nhóm hàng. Các quy tắc sắp xếp hàng trong HS Quy tắc 1: Tiêu đề của các phần, chương, các phân chương chỉ có tính chất hướng dẫn. Việc xác định phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và chú giải của các phần, chương, phân chương. Quy tắc 2: a. Một dạng nào đó của hàng hoá được xếp trong một nhóm thì các dạng sau cũng được xếp chung: Dạng chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện nhưng đã mang đặc tính của hàng hoá ở dạng hoàn chỉnh. Dạng hoàn chỉnh hay hoàn thiện nhưng còn chưa được lắp ráp lại. b. Nếu một vật liệu hoặc một chất được phân loại trong một nhóm thì hỗn hợp chất của chúng với những vật liệu khác cũng được xếp trong nhóm đó. Quy tắc 3: Hàng hoá được xếp vào nhóm có mô tả đặc trưng nhất. Những hỗn hợp hay hợp chất của nhiều vật liệu ... mà không thể phân loại theo quy tắc 3a thì được phân loại từ vật liệu tạo ra đặc trưng cơ bản nhất ở mức có thể chấp nhận được. Khi không phân loại được thì xếp vào nhóm cuối cùng theo thứ tự trong các nhóm tương đương. Quy tắc 4: Những hàng hoá không thể phân loại theo các quy tắc trên thì phải được xếp vào nhóm phù hợp với hàng giống chúng nhất. Quy tắc 5: Hộp camera, hộp đựng nhạc cụ, đồ trang sức và các hộp tương tự được tạo dáng đặc biệt để sử dụng thời gian dài, được bán kèm với sản phẩm sẽ được phân loại cùng nhóm. (không áp dụng đối với thùng chứa tiêu chuẩn). Những bao gói, đồ chứa và các thùng đựng đi kèm hàng sẽ được phân loại cùng hàng hoá nếu chúng được dùng để đóng gói hàng hoá đó. (không áp dụng với loại sử dụng nhiều lần). Quy tắc 6: Phân loại theo nội dung lời lẽ của từng nhóm, các chú giải của từng phân nhóm có liên quan, trong điều kiện chỉ các nhóm cùng cấp mới được so sánh. Các chú giải của từng phần, chương có liên quan vẫn được áp dụng. 5.2 Kiểm tra lượng hàng HQ sẽ phải đối chiếu giấy tờ với hàng hoá Phương pháp kiểm tra: thủ công, kỹ thuật, kiểm tra chi tiết hay trọng điểm, cả bì hay tịnh,... Nếu kiểm tra có chênh lệch thì yêu cầu giám định 5.3 Kiểm tra phẩm chất Nội dung kiểm tra: Quy cách phẩm chất Trình độ công nghệ, chất lượng nguyên liệu Chủng loại. Khi kiểm tra HQ có thể lấy mẫu để kiểm tra tại phòng thí nghiệm; hoặc có thể yêu cầu giám định tại cơ quan giám định được nhà nước cho phép (trong và ngoài nước). Nếu có kiểm tra Nhà nước thì nhân viên HQ lấy kết quả kiểm tra NN làm cơ sở ra quyết định. 5.4 Kiểm tra xuất xứ hàng hoá Các loại giấy chứng nhận xuất xứ: Form A, B, D, O, X, T và mẫu dùng ch hàng thủ công mỹ nghệ. Cơ quan cấp CO tại Việt Nam: Phòng thương mại và công nghiệp VN Ban quản lý khu chế xuất Vụ XNK Bộ Thương Mại. Hồ sơ xin cấp: CO theo GSP Đơn xin theo mẫu của phòng TM - CN Giấy chứng nhận xuất xứ phù hợp với yêu cầu nước nhập Hoá đơn thương mại Vận đơn (hàng cà phê) Giấy phép xuất khẩu (hàng dệt may di EU) CO theo CEPT Giấy chứng nhận mẫu D (1 chính 3 sao) Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ Tờ khai hải quan đã thanh khoản Hóa đơn thương mại Vận đơn Kiểm tra CO Người cấp và mẫu chữ ký Nội dung ghi trên CO Hàng đi từ đâu, các nước đi qua Tỷ lệ xuất xứ cấu thành sản phẩm. Quy tắc xuất xứ Theo GSP (Generalized System of Preferences) Quy tắc 1: Tiêu chuẩn để xác định xuất xứ: Hàng có xuất xứ toàn bộ Hàng có thành phần NK Quy tắc 2: Hàng có xuất xứ toàn bộ Quy tắc 3: Hàng có thành phần nhập khẩu Tiêu chuẩn gia công chế biến. (các công việc không được tính: bảo quản, lau chùi, sàng lọc phân loại, thay bao bì, gá lắp sản phẩm, giết thịt động vật). Tiêu chuẩn tỷ trọng. Quy tắc 4: Tính gộp EU: ASEAN, CACM, ANDEAN Mỹ: ASEAN, CARICOM, ANDEAN Quy tắc 5: Bảo trợ Quy tắc 6: Vận tải (đi thẳng, không được gia công chế biến) Quy tắc 7: Bằng chứng (muốn được hưởng xuất xứ, người được hưởng phải xuất trình bằng chứng _ giấy công nhận xuất xứ do 1 cơ quan có thẩm quyền cấp) Theo CEPT (Common Effective Preferential Tariff) Quy tắc 1: Các điều kiện để xác định xuất xứ Hàng có xuất xứ thuần tuý. Hàng có xuất xứ không thuần tuý. Quy tắc 2: xuất xứ thuần tuý Quy tắc 3: xuất xứ không thuần tuý (40% giá FOB) Quy tắc 4: Cộng gộp Quy tắc 5: Vận tải trực tiếp Đi thẳng từ nước XK sang nước NK Qua lãnh thổ trung gian Quy tắc 6: Bao bì (bao bì của hàng hoá cũng được xác định xuất xứ như hàng hoá) Quy tắc 7: bằng chứng (FORM D) 5.5 Kiểm tra trị giá HQ và phần tự tính thuế Giá cả trong hợp đồng Tỷ giá ngoại tệ dùng để tính thuế áp mã tính thuế Tính trị giá tính thuế Tính và thông báo thuế. 5.6 Các chế độ kiểm tra đặc biệt 5.6.1 Kiểm tra hàng hoá tại kho ngoại quan Hàng trong kho đặt dưới sự kiểm tra giám sát của HQ kho Hàng hoá gửi trong kho 12 tháng, có thể gia hạn thêm 6 tháng Định kỳ 45 ngày phải báo cáo Hết hạn hợp đồng thuê kho phải được ký trong vòng 30 ngày. Hợp đồng thuê kho phải đăng ký với HQ. 5.6.2 Kiểm tra hàng hoá tại kho bảo thuế Kiểm tra thực tế khi hàng được đưa vào kho, đưa ra khỏi kho Thanh khoản từng lô Kiểm tra báo cáo của doanh nghiệp Chứng từ hệ thống lưu trữ Thanh khoản hàng hoá gửi kho vào ngày 31/12 (bản thống kê tờ khai XK, tổng sản phẩm XK bản thống kê tờ khai NK, tổng nguyên liệu NK). 5.6.3 Kiểm tra hàng tại khu mậu dịch tự do 5.7 Giải phóng hàng và phúc tập 5.8 Kiểm tra sau thông quan (102/2001/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2001) Chương III Thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế khác I. Phạm vi và căn cứ tính thuế 1. Phạm vi Đối tượng chịu thuế Đối tượng nộp Hàng miễn thuế 2. Căn cứ tính thuế Số lượng Chất lượng và chủng loại Xuất xứ hàng hoá Trị giá hải quan II. Các phương pháp xác định trị giá tính thuế trên thế giới 1. Trị giá HQ theo GATT 1994: 3 nguyên tắc cơ bản Phải căn cứ vào trị giá thực tế Không căn cứ vào trị giá của hàng hoá được sản xuất tại nước nhập khẩu hay trị giá hư cấu. Hàng hoá được bán trong kỳ kinh doanh bình thường với các điều kiện cạnh tranh không hạn chế. 2. Định nghĩa Brusselle: Giá thông thường hay giá mà hàng hoá có thể bán được. III. Các phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT 1994 Bắt đầu từ ngày 1/7/2002 áp dụng các phương pháp tính của GATT 1994 cho hàng hoá NK từ các nước, các tổ chức quốc tế mà VN có cam kết. Hiện nay ở VN có các phương pháp: Tính theo giá hợp đồng Tính theo bảng giá tổi thiểu của BTC Tính theo GATT 1994 1. Quy tắc áp dụng Các nước có thể bảo hộ sản xuất trong nước trên cơ sở chính sách tự do hoá thương mại Giảm bớt và loại trừ biểu thuế quan và các rào cản thông qua đàm phán đa phương áp dụng theo MFN áp dụng quy tắc đối xử quốc gia đối với hàng hoá đã nhập khẩu vào thị trường nội địa 2. Phương pháp trị giá giao dịch 2.1 Khái niệm Trị giá giao dịch là trị giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hoá trong giao dịch bán hàng để XK đến nước NK, do người NK (người mua) trả trực tiếp hay gián tiếp cho người XK hoặc trả cho người khác vì quyền lợi của người bán, sau khi đã cộng thêm hay trừ đi một khoản tương ứng tuỳ theo quy định của luật pháp các nước. Trị giá tính thực tế Trị giá = giao dịch Giá thực tế đã thanh toán = hay sẽ phải thanh toán Các khoản điều + chỉnh theo điều 8 2.2 Điều kiện áp dụng Người mua có toàn quyền định đoạt hàng hoá, ngoại trừ một số hạn chế Giá cả không chịu bất cứ điều kiện nào Sau khi bán lại hàng người mua không phải thanh toán bất kể phần tiền lãi nào cho người bán. Không có mối quan hệ đặc biệt giữa mua và bán 2.3 Các khoản bắt buộc phải tính Chi phí hoa hồng, môi giới Chi phí thuê container, đóng gói Phí bản quyền Phí trợ giúp Các khoản thu nhập sau hi bán lại 2.4 Các khoản áp dụng tuỳ theo quy định các nước Chi phí vận tải Chi phí bốc, dỡ hàng Phí bảo hiểm 3. Phương pháp trị giá hàng giống hệt (đồng loại) 3.1 Khái niệm Hàng đồng loại là hàng giống nhau về mọi phương diện, đáp ứng các chỉ tiêu so sánh đặt ra về tính chất vật lý, chất lượng, về cấp độ thương mại. Tính chất vật lý Chất lượng Danh tiếng Các tiêu chí khác: kỹ thuật triển khai, kỹ thuật thiết kế, ..., cùng sản xuất ở một nước, tháo lắp thường xuyên khi sử dụng 3.2 Cách xác định Lựa chọn giao dịch Lựa chọn giá trị giao dịch sao cho thoả mãn các điều kiện Lựa chọn giá trị giao dịch thấp nhất. 4. Phương pháp trị giá hàng tương tự 4.1 Khái niệm Hàng tương tự là hàng dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc điểm giống nhau, được làm từ các nguyên liệu giống nhau và điều đó đã làm cho chúng có chức năng giống nhau có thể thay thế được nhau về mặt thương mại. + Vật lý: Kích cỡ, kiểu dáng. Mức độ công dụng. Phương pháp chế tạo. + Cùng chức năng và cách sử dụng + Cùng vật liệu cấu thành. + Các tiêu chí khác: kỹ thuật triển khai mẫu mã ..., cùng sản xuất ở một nước. 4.2 Cách xác định Xác định mặt hàng tương tự. Thời điểm. Điều chỉnh về cấp độ thương mại. Xác định giá thấp nhất. 5. Phương pháp khấu trừ 5.1 Khái niệm Phương pháp suy diễn là phương pháp lấy giá bán ở thị trường nội địa của chính hàng hóa đó hay hàng tương tự, hàng đồng loạt loại trừ đi các chi phí phát sinh sau khi NK và một khoản lãi hợp lý. Đơn giá có số lượng lớn nhất Bán cung thời điểm Cùng điều kiện như khi nhập khẩu Không có quan hệ đặc biệt chi phối 5.2 Cách xác định Tìm giá có tổng lượng lớn nhất. Xác định khung thời gian Điều kiện giống như NK: không bị chế biến, tháo gỡ, thay đổi hình dáng,... Xác định các chi phí khấu trừ. Sử dụng các nguyên tắc kế toán để tìm các chi phí. 6. Phương pháp tính toán 6.1 Khái niệm Phương pháp trị giá tính toán là phương pháp xác định dựa trên các chi phí liên quan đến sản xuất và bán hàng để XK đến nước NK. Giá thành hay trị giá nguyên vật liệu = giá thành sản phẩm của hàng NK. Lợi nhuận Chi phí vận tải, bảo hiểm, các chi khác liên quan đến vận tải. 6.2 Cách xác định Giá thành sản phẩm: giá nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc, chi phí nhiên liệu, chi phí nhân công, chi phí gián tiếp. Lợi nhuận và chi phí chung của người sản xuất. Chi phí vận tải bảo hiểm... IV. Vấn đề xác định trị giá HQ ở VN 1. Điều kiện để xác định trị giá hải quan Hợp đồng thương mại hợp lệ Thanh toán qua ngân hàng ³ 70% trị giá giao dịch do hợp đồng quy định. 2. Cách tính a. XK theo điều kiện FOB (FCA, DAF): FOB = CIF - I - F CIF = (FOB + F)/ (1 - R) Trong trường hợp không xác định được I,F thì theo quy định của BộTài Chính I = 0.3% FOB; F = 15% FOB b. NK theo điều kiện CIF (CIP, DAF) CIF = FOB + I + F = FOB + 0.3% FOB + 15% FOB = FOB + 0.3% FOB + 20% FOB 3.Tờ khai HQ bao gồm các nội dung Tư cách pháp nhân: Họ và tên người bán Họ và tên người mua Họ và tên người khai thuê Điều kiện mua bán: Điều kiện giao hàng Số, ngày tháng lập hoá đơn Số, ngày tháng ký hợp đồng Các điều kiện để áp dụng Điều 1.1 Hiệp định GATT Khai báo giá trị: Giá hoá đơn, các khoản thanh toán gián tiếp, tỷ giá. Các chi phí phải cộng vào theo Điều 8 Hiệp định Các chi phí được khấu trừ: Chi phí vận chuyển, bảo hiểm sau khi hàng hoá được NK Chi phí xây dựng, lắp ráp, bảo dưỡng, trợ giúp kỹ thuật sau khi NK Các chi phí khác Thuế HQ và các lệ phí tại nước XK Trị giá hải quan Phần cam đoan của người khai Phần giành cho HQ Người khai hải quan ghi rõ họ tên và đóng dấu đơn vị Cán bộ Hải quan ghi rõ: phương pháp xác định trị giá tính thuế được sử dụng; cán bộ HQ xác định trị giá ghi rõ họ và tên. 4. Hồ sơ kèm theo tờ khai thuế: 4.1 Hồ sơ hải quan 4.2 Các giấy tờ khác dùng trong các trường hợp đặc biệt Bản mô tả cấu tạo, đặc điểm, thông số kỹ thuật, Catalogue Kết quả giám định Văn bản cho phép của các Bộ (Bộ NN-PTNT Bộ VN) Hàng hoá đồng bộ phải có giấy của BTM: Hợp đồng Danh mục hàng hoá đã được BTM duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Thiết kế Văn bản cho phép của Bộ TM 5. Các trường hợp bị truy thu thuế: Hàng sử dụng sai mục đích không còn lý do miễn thuế Nhầm lẫn trong kê khai Gian lận, trốn thuế 6. Các trường hợp được hoàn thuế Hàng NK đã nộp thuế còn ở kho bãi nhưng được phép tái xuất Hàng XK đã nộp thuế nhưng không XK nữa Hàng XNK ít hơn Chất lượng chủng loại theo hợp đồng khác với kết quả giám định Nhầm lẫn trong kê khai Vật tư nguyên liệu NK để sản xuất hàng XK Hàng tạm nhập tái xuất nếu trước đó đã nộp thuế Hàng XK phải nhập trở lại, hàng NK phải xuất trở lại vì lý do nào đó. Máy móc thiết bị để thực hiện dự án 7. Thời hạn nộp và hoàn thuế 7.1 Nộp thuế XK: 15 ngày kể từ khi nhận được thông báo thuế Vật tư, nguyên liệu NK để gia công: 275 Máy móc thiết bị... NK để phục vụ sản xuất: 30 Tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập: 15 ngày kể từ khi hết hạn theo quy định Hàng XNK phi mậu dịch: nộp ngay Hàng tiêu dùng NK: trước khi nhận hàng (nếu có bảo lãnh: 30 ngày) Các trường hợp còn lại: 30 ngày 7.2 Hoàn thuế Nộp hồ sơ trong vòng 60 ngày kể từ khi XK, NK hoặc thực hiện xong một lô hàng Hoàn thuế: 30 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ 7.3 Xử lý vi phạm Cảnh cáo hoặc phạt tiền về vi phạm hành chính Chậm nộp thuế: 0.1% / ngày x số tiền chậm nộp Khai man trốn thuế: Nộp đủ thuế Phạt từ 1 - 5 lần số thuế gian lận Trách nhiệm hình sự Trị giá giao dịch 1. Trị giá hoá đơn: giá hoá đơn các khoản thanh toán gián tiếp tổng cổng trị giá hoá đơn 2. Các khoản điều chỉnh cộng Các chi phí: tiền hoa hồng và phí môi giới (trừ hoa hồng mua hàng) chi phí thùng giữ hàng chi phí đóng gói (gồm chi phí vật liệu bao bì và chi phí nhân công) nguyên liệu, nhiêu liệu tiêu hao trong sản xuất hàng hoá thiết kế kỹ thuật, thiết kế mỹ thuật, mẫu mã, sơ đồ, triển khai,... được thực hiện ngoài lãnh thổ VN và cần cho sản xuất hàng hoá. Tiền bản quyền, tiền giấy phép Tiền thu được sau khi người mua định đoạt hay sử dụng hàng hoá Chi phí vận chuyển hàng hoá NK tới của khẩu nhập Chi phí xếp hàng, dỡ hàng, chuyển hàng có liên quan dến vận chuyển hàng hoá NK tới cửa khẩu NK Chi phí bảo hiểm hàng hoá đến của khẩu NK Tổng cộng các khoản điều chỉnh cộng 3. Các khoản điều chỉnh trừ Phí bảo hiểm và phí vận chuyển hàng hoá trong lãnh thổ VN Chi phí xây dựng, lắp ráp, bảo dưỡng, trợ giúp kỹ thuật đối với hàng hoá phát sinh sau khi NK Lãi suất do trả chậm tiền mua hàng Các khoản thuế tại nước XK đã được hoàn trả hay sẽ được hoàn trả mà người mua không phải trả nhưng vẫn nằm trong giá hàng. Không giảm giá Tổng cộng các khoản điều chỉnh trừ 4. Trị giá tính thuế NK Trị giá tính thuế NK = 1 + 2 + 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33672.doc
Tài liệu liên quan