Ngôn ngữ học - Bài 3: Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam

4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giới b. Nguyên nhân hình thành ngữ hệ - Liên quan đến sự phân chia các khối cộng đồng người nên đồng thời cũng phân chia luôn thành các ngôn ngữ khác nhau có cùng nguồn gốc - Thời gian xuất hiện: Vào thời kỳ CXNT(13000-4000 năm)

ppt20 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngôn ngữ học - Bài 3: Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3 CÁC NGỮ HỆ CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAMThượng úy Hồ Quốc Phú3/29/20201CẤU TRÚC BÀI GIẢNGI. NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ 1. Khái niệm ngôn ngữ 2. Nguồn gốc ngôn ngữ 3. Vai trò của ngôn ngữ 4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ trên thế giớiII. CÁC NGỮ HỆ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT 1. Các ngữ hệ chính ở Việt Nam 2. Nguồn gốc, đặc điểm tiếng Việt3/29/20202I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ1. Khái niệm ngôn ngữNgôn ngữ là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, là vật chất được trừu tượng hóa và là hệ thống tín hiệu thứ hai của con người. Ngôn ngữ là một phương tiện, một công cụ để con người giao tiếp, trao đổi tư tưởng và hiểu biết lẫn nhau3/29/20203I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ1. Khái niệm ngôn ngữ- Là sản phẩm của ý thức con người- Bao gồm hệ thống các phương tiện vật chất- Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp- Là ngôn ngữ xã hội, mang bản chất xã hội- Là hiện tượng xã hội đặc biệt- Không có tính giai cấp3/29/20204I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ2. Nguồn gốc ngôn ngữXung quanh vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ có nhiều quan điểm khác nhau. Lịch sử phát triển của ngôn ngữ học ghi nhận đã có nhiều cách giải thích khác nhau về nguồn gốc hình thành ngôn ngữ.3/29/20205I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ2. Nguồn gốc ngôn ngữa. Quan điểm trước Mác- Thuyết duy tâm tôn giáo- Thuyết tượng thanh- Thuyết tiếng kêu trong lao động- Thuyết công ước xã hội* Các quan điểm trên không giải thích được một cách khách quan, khoa học về nguồn gốc ngôn ngữ...3/29/20206I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ2. Nguồn gốc ngôn ngữb. Quan điểm Mác-xítLao động là nguồn gốc của ngôn ngữCon người là chủ thể sáng tạo ra ngôn ngữ.- Do biến đổi môi trường sống: vượn → người- Di chuyển kiếm thức ăn: tạo dáng đi thẳngBộ máy phát âmNhu cầu giao tiếpLao độngNgôn ngữ3/29/20207I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ2. Nguồn gốc ngôn ngữb. Quan điểm Mác-xít- Lao động sáng tạo ra ngôn ngữ và làm cho ngôn ngữ ngày càng phát triển- Ngôn ngữ thúc đẩy lao động, quan hệ xã hội phát triển* Tóm lại: ngôn ngữ ra đời do nhu cầu giao tiếp của con người trong lao động sản xuất và quan hệ xã hội. Nguồn gốc ra đời của ngôn ngữ là lao động.3/29/20208I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ3. Vai trò của ngôn ngữa. Nói chung- Là phương tiện giao tiếp căn bản nhất của con người+ Giao tiếp là nhu cầu bẩm sinh, tất yếu+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp căn bản nhất3/29/20209I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ3. Vai trò của ngôn ngữa. Nói chungLà công cụ biểu cảm, công cụ nghệ thuật+ là công cụ biểu cảm của con người+ sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa – nghệ thuật3/29/202010I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ3. Vai trò của ngôn ngữa. Nói chungLà thành tố, giá đỡ của văn hóa. Truyền tải tri thức...+ là thành tố của văn hóa+ Là giá đỡ của văn hóa+ truyền tải tri thức3/29/202011I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ3. Vai trò của ngôn ngữa. Nói chung- Là phương tiện, công cụ tư duy...+ tham gia vào quá trình tư duy để hình thành tư tưởng+ thể hiện kết quả tư duy+ phân biệt ngôn ngữ với tư duy3/29/202012I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ3. Vai trò của ngôn ngữb. Đối với dân tộc họcCó vai trò quan trọng đối với dân tộc học, vì:+ Lịch sử ngôn ngữ luôn gắn chặt với lịch sử tộc ngườiThể hiện:- Là tiêu chí quan trọng để phân biệt tộc người- Là nguồn sử liệu quý để nghiên cứu tộc người:+ vạch rõ nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển, mqh...+ Làm sáng tỏ các đặc điểm về lịch sử, văn hóa...+ Hiểu rõ mối quan hệ qua lại và ảnh hưởng của các tộc người 3/29/202013I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giớia. Khái niệm ngữ hệNgữ hệ là một nhóm ngôn ngữ có quan hệ về nguồn gốc lịch sử, được thể hiện trên các phương diện: từ vị cơ bản, ngữ pháp, thanh điệu và ngữ âm.- Là nhóm ngôn ngữ có chung nguồn gốc- Giống nhau về từ vị cơ bản và cấu trúc ngữ pháp 3/29/202014I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giớib. Nguyên nhân hình thành ngữ hệ- Liên quan đến sự phân chia các khối cộng đồng người nên đồng thời cũng phân chia luôn thành các ngôn ngữ khác nhau có cùng nguồn gốc- Thời gian xuất hiện: Vào thời kỳ CXNT(13000-4000 năm) 3/29/202015I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giớic. Cách phân loại ngôn ngữ và ngữ hệ trên thế giới- Chia theo hình thái học- Chia theo phổ hệ 3/29/202016I. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NGỮ HỆ4. Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giớid. Các ngữ hệ chính trên thế giớiHiện nay có khoảng 6900 ngôn ngữ, chia làm 20 ngữ hệ 3/29/202017II. CÁC NGỮ HỆ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT1. Các ngữ hệ chính ở Việt Nam- Ngữ hệ Nam á- Ngữ hệ Thái- Ngữ hệ Nam đảo- Ngữ hệ Hán Tạng3/29/202018II. CÁC NGỮ HỆ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT2. Nguồn gốc, đặc điểm tiếng ViệtLà ngôn ngữ của tộc người đa số ở Việt Nama. Nguồn gốc- Trước CN, người việt cổ đã có tiếng nói và có thể có chữ viết- Thế kỷ IX, X: sáng tạo ra chữ nôm- TK XVIII: sáng tạo ra chữ quốc ngữ- Cấu trúc: Môn-Khme, ngữ pháp: Thái3/29/202019II. CÁC NGỮ HỆ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT2. Nguồn gốc, đặc điểm tiếng Việtb. Đặc điểm- Góc độ dân tộc học+ là ngôn ngữ chung – quốc ngữ+ luôn được bổ sung, phát triển+ tính thống nhất cao+ giàu sức sống- Góc độ ngôn ngữ học3/29/202020

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdt_cd3_4776.ppt