Nguyên lý kế toán - Chương học 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất
Tiếp theo ví dụ 1:
- Sản phẩm dở dang đầu kỳ là 20 sản phẩm
với giá trị được đánh giá là 2.623.000 đ.
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ là 40 sản phẩm
với giá trị được đánh giá là 4.086.000 đ.
- Số lượng sản phẩm hoàn thành là 6.500 sản
phẩm.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn
thành.
7 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương học 8: Kế toán doanh nghiệp sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 8
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán
1
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên
có thể:
Trình bày những đặc điểm của hoạt động sản
xuất trong các doanh nghiệp;
Giải thích các bộ phận cấu thành giá thành
sản phẩm;
Tính được giá thành sản phẩm hoàn thành;
Mô tả được sơ đồ hạch toán tổng hợp của
doanh nghiệp sản xuất;
Lập được bảng tính giá thành sản phẩm
2
3
Đặc điểm hoạt
động doanh
nghiệp sản xuất
Kế toán chi phí
sản xuất theo quy
trình sản xuất
Nội dung
Quy trình sản xuất
Chi phí sản xuất
Phân loại chi phí theo khoản mục
Giá thành sản phẩm
Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp sản xuất
4
2Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất là 1 chuỗi các công việc
được thực hiện theo thứ tự để tạo ra sản
phẩm trên cơ sở kết hợp:
– Nguyên vật liệu
– Nhân công
– Máy móc thiết bị
– Năng lượng và các yếu tố khác
5 6
Chi phí sản xuất là chi phí phát sinh trong quy
trình sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất bao gồm các giá trị nguồn lực
tiêu hao và giá trị của các yếu tố đầu vào đã
được sử dụng để tạo ra sản phẩm.
– Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
– Thời gian lao động
– Chi phí sử dụng MMTB
– Điện, xăng, dầu, ....
Chi phí sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Phân loại chi phí theo khoản mục
7
Quy trình mua hàng – sản xuất – tiêu thụ của công ty bột
giặt Sumo
Bài tập thực hành 1
• Mua
nguyên
liệu gồm
Hoá
chất và
Bao bì
Phòng Mua
hàng
• Hóa
chất
đưa vào
hệ
thống
phun
sấy để
thành
bột giặt
PX Bột giặt
• Đóng bột
giặt vào
bao nhựa
500gr, sau
đó đóng
vào thùng
giấy, mỗi
thùng 100
bao
PX Đóng gói
• Chuyển
giao cho
khách
hàng
theo
ĐĐH
Phòng
Bán hàng
8
3Các chi phí trong tháng 2/20x1 tại công ty như sau:
1. Giá trị hóa chất xuất cho phân xưởng bột giặt: 3.200 triệu đồng
2. Giá trị bao bì xuất cho phân xưởng đóng gói: 600 triệu đồng
3. Giá trị dầu DO xuất cho phân xưởng bột giặt để làm nhiên liệu cho
tháp phun sấy 800 triệu đồng
4. Giá trị xăng xuất cho Phòng Bán hàng để chuyên chở hàng đi giao
cho khách hàng 120 triệu đồng
5. Giá trị bảo hộ lao động và công cụ phân bổ cho công nhân Phân
xưởng Bột giặt 100 triệu đồng và Phân xưởng Đóng gói 30 triệu
đồng
6. Tiền lương trong kỳ của các đối tượng như sau:
a. Công nhân trực tiếp sản xuất ở Phân xưởng Bột giặt và Phân
xưởng đóng gói lần lượt là 400 triệu đồng và 240 triệu đồng.
b. Nhân viên phân xưởng (quản đốc, hành chính và cơ điện) của
hai phân xưởng trên lần lượt là 30 triệu đồng và 25 triệu đồng.
c. Nhân viên Phòng bán hàng là 40 triệu đồng
Bài tập thực hành 1 (tiếp)
9
Bài tập thực hành 1 (tiếp)
NV Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng
7. Khấu hao tài sản cố định tính cho các bộ phận như sau: Phân
xưởng Bột giặt 60 triệu đồng, Phân xưởng Đóng gói 35 triệu đồng
và Phòng bán hàng 30 triệu đồng.
8. Chi phí hành chính (văn phòng phẩm, điện thoại, nuớc) chi bằng
tiền gồm: Phân xưởng Bột giặt 10 triệu đồng, Phân xưởng Đóng
gói 6 triệu đồng và Phòng bán hàng 12 triệu đồng.
10
11
Thành phẩm và Sản phẩm dở dang
Giá thành và chi phí sản xuất
Giá thành sản phẩm
12
Thành phẩm là sản phẩm đã hoàn tất quy
trình sản xuất và đạt tiêu chuẩn chất lượng,
đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng.
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn
tất quy trình sản xuất hoặc chưa đạt tiêu
chuẩn chất lượng.
Thành phẩm và Sản phẩm dở dang
413
Chi phí sản xuất: chi phí phát sinh trong quy
trình sản xuất sản phẩm.
Giá thành sản phẩm: Toàn bộ chi phí sản xuất
để tạo ra một lượng sản phẩm hoàn thành
trong một khoảng thời gian nhất định.
Giá thành và chi phí sản xuất
CPSX dở dang đầu kỳ
(SP dở dang đầu kỳ)
CPSX phát sinh trong kỳ
(SP đang chế biến trong kỳ)
Giá thành sản phẩm hoàn thành
(Thành phẩm)
CPSXDD cuối kỳ
(SPDD cuối kỳ)
14
Tiếp theo BTTH 1. Thông tin bổ sung
- Chi phí SXDD đầu kỳ là 470 triệu đồng
- Chi phí SXDD cuối kỳ là 767 triệu đồng
- Sản phẩm hoàn thành 1.000 thùng bột giặt.
Yêu cầu:
a. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành
b. Tính giá thành đơn vị sản phẩm.
Bài tập thực hành 2
15
Đặc điểm
Tổ chức tài khoản để tập hợp CPSX
Đánh giá sản phẩm dở dang
Kết chuyển chi phí sản xuất và và tính giá
thành sản phẩm hoàn thành
Lập bảng tính giá thành sản phẩm
Kế toán CPSX theo quá trình sản xuất
16
Áp dụng tại các doanh nghiệp sản xuất hàng
loạt các sản phẩm đồng nhất hoặc tương tự
nhau trong nhiều kỳ sản xuất
Đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị về
giá thành đơn vị thực tế ở từng kỳ nhất định để:
Quyết định giá bán
Kiểm soát chi phí
Đặc điểm
517
TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK Chi phí nhân công trực tiếp
TK Chi phí SXC
Tổ chức tài khoản để tập hợp CPSX
18
Tổ chức tài khoản để tập hợp CPSX (tiếp)
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Nguyên vật liệu
Phả trả NLĐ,
Phải trả khác
Hao mòn TSCĐ
TGNH, PTNB, ...
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
19
Công ty ABC tập hợp chi phí sản xuất trong tháng 9/20x6
như sau:
1. Xuất NVL để sản xuất sản phẩm là 209.280.000đ.
2. Cuối tháng, tính lương và các khoản phải trả cho
người lao động gồm:
a. Lương nhân công sản xuất: 32.600.000đ
b. Lương nhân viên quản lý PX: 10.000.000đ
c. Các khoản phải trả khác cho CNSX: 7.498.0000đ
3. Trích khấu hao máy móc sản xuất là 8.000.000đ
4. Dịch vụ mua ngoài sử dụng ở PXSX đã chi bằng tiền
mặt là 1.560.000đ
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ và phản ánh vào TK
chữ T các TK chi phí NVLTT, NCTT và SXC
Ví dụ 1
20
Cuối kỳ, kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang
và sử dụng phương pháp thích hợp để tính
được giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ là Số dư đầu
kỳ của TK Chi phí sản xuất dở dang
Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ là Số dư cuối
kỳ của TK Chi phí sản xuất dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang
621
Tiếp theo ví dụ 1:
- Sản phẩm dở dang đầu kỳ là 20 sản phẩm
với giá trị được đánh giá là 2.623.000 đ.
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ là 40 sản phẩm
với giá trị được đánh giá là 4.086.000 đ.
- Số lượng sản phẩm hoàn thành là 6.500 sản
phẩm.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn
thành.
Ví dụ 2
22
Cuối kỳ,
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất bằng
cách thực hiện bút toán kết chuyển CPSX
(CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC) sang TK Chi
phí sản xuất dở dang.
Tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm hoàn thành
23
Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm hoàn thành (tiếp)
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Chi phí SXDD
CPSX DDĐK
CPSX phát sinh
CPSX DDCK
Thành
phẩm
Tổng GTSP
hoàn thành
24
Tiếp theo ví dụ 1,2
Yêu cầu:
a. Thực hiện bút toán kết chuyển CPSX
b. Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.
c. Thực hiện bút toán nhập kho thành phẩm
d. Tính giá thành đơn vị
Ví dụ 3
725
Tiếp theo ví dụ 1,2,3
Yêu cầu: Lập bảng tính giá thành tháng 9/20x6
Ví dụ 4
26
Lập bảng tính giá thành sản phẩm
Bảng tính giá thành
Tháng .... năm ....
Số lượng sản phẩm hoàn thành: .......
Chi phí
NVLTT
Chi phí
NCTT
Chi phí
SXC
Tổng
cộng
1. CPSX dở dang đầu kỳ
2. CPSX phát sinh trong kỳ
3. CPSX dở dang cuối kỳ
4. Giá thành SP hoàn thành
5. Giá thành đơn vị SPHT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_ly_ke_toan8_doanh_nghiep_san_xuat_0938.pdf