Nguyên tử, bảng tuần hoàn hóa học, liên kết hóa học

Câu 1. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử, đơn chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Khối lượng riêng. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số lớp electron. D. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. Câu 2. Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có số electron tối đa ở lớp ngoài cùng là A. 8. B. 10. C. 18. D. 32. Câu 3. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm IA. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIA. Câu 4. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 5. Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Be, F, O, C, Ca. B. Ca, Be, C, O, F. C. F, O, C, Be, Ca. D. F, Be, C, Ca, O. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính lớn nhất ? A. Li. B. S. C. P. D. K. Câu 7. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, Cl, O, N, Li. B. Li, N, Cl, O, F. C. Li, Cl, F, O, N. D. N, Cl, Li, O, F. Câu 8. Nguyên tử X có số thứ tự là 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là A. 3s 1 . B. 4s 2 . C. 3s 2 . D. 3p 5 . Câu 9. Nguyên tố X có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố Y có tính phi kim mạnh nhất. X và Y lần lượt là: A. K, F. B. Cs, O. C. Cs, F. D. K, O.

pdf2 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên tử, bảng tuần hoàn hóa học, liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH cấp tốc môn Hóa học – Thầy Sơn Nguyên tử, bảng tuần hoàn hóa học, liên kết hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN HH, LIÊN KẾT HH BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử, đơn chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Khối lượng riêng. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số lớp electron. D. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. Câu 2. Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có số electron tối đa ở lớp ngoài cùng là A. 8. B. 10. C. 18. D. 32. Câu 3. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm IA. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIA. Câu 4. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 5. Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Be, F, O, C, Ca. B. Ca, Be, C, O, F. C. F, O, C, Be, Ca. D. F, Be, C, Ca, O. Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính lớn nhất ? A. Li. B. S. C. P. D. K. Câu 7. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, Cl, O, N, Li. B. Li, N, Cl, O, F. C. Li, Cl, F, O, N. D. N, Cl, Li, O, F. Câu 8. Nguyên tử X có số thứ tự là 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là A. 3s 1 . B. 4s 2 . C. 3s 2 . D. 3p 5 . Câu 9. Nguyên tố X có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố Y có tính phi kim mạnh nhất. X và Y lần lượt là: A. K, F. B. Cs, O. C. Cs, F. D. K, O. Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA . B. Chu kì 3, nhóm IIIB. C. Chu kì 3, nhóm VA . D. Chu kì 3, nhóm VB. Câu 11. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO3. Hợp chất khí của R với H có công thức phân tử là A. RH. B. RH2. C. RH3. D. RH4. Câu 12. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất của nó với H chứa 97,26% khối lượng R. Nguyên tố R là A. Cl. B. S. C. F. D. Br. Câu 13. Hoà tan 1,2 gam kim loại R hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là (cho Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Zn = 65) A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ca. Câu 14. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp, có tổng số hạt proton trong nguyên tử là 16. Số hiệu nguyên tử X, Y là A. 12 và 4. B. 15 và 1. C. 14 và 2. D. 13 và 3 . Câu 15. Nguyên tử X có cấu hình phân lớp electron ngoài cùng là 3p2. Chỉ ra mệnh đề sai khi nói về nguyên tử X. A. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton. B. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron. C. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. D. X nằm ở nhóm IIA. Câu 16. Tìm câu sai trong số các câu sau: A. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Bán kính nguyên tử của hiđro là nhỏ nhất. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. Khóa học LTĐH cấp tốc môn Hóa học – Thầy Sơn Nguyên tử, bảng tuần hoàn hóa học, liên kết hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - D. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là flo. Câu 17. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là : RH4. Oxit cao nhất của nó chiếm 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là A. 30. B. 28. C. 24. D. 23. Câu 18. Cho 0,3 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 0,168 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Ca. C. Na. D. K. Câu 19. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số hạt proton trong hai hạt nhân là 15. X, Y thuộc nhóm nào sau đây ? A. Nhóm IA, IIA. B. Nhóm IIIA, IVA. C. Nhóm VA, VIA. D. Nhóm VIA, VIIA. Câu 20. Trong phân tử oxit có công thức R2O có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. R2O là A. Na2O. B. K2O. C. H2O. D. N2O. Câu 21. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2 4p1. Số thứ tự của X trong bảng tuần hoàn là A. 13. B. 31. C. 21. D. 33. Câu 22. Nguyên tố X có thể tạo thành các hợp chất với oxi và hiđro có thành phần là XO2 và XH2. Nguyên tử X là A. O. B. P. C. N. D. S. Câu 23. Chiều tăng dần tính axit của các chất được sắp xếp như thế nào là đúng ? A. H2SO4, H3PO4, H2CO3. B. H3PO4, H2CO3, H2SO4. C. H3PO4, H2SO4, H2CO3. D. H2CO3, H3PO4, H2SO4. Câu 24. Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 4, 12, 20. X, Y, Z thuộc cùng một nhóm A nào ? A. IA. B. IIA. C. IIIA D. IVA Câu 25. Chiều giảm dần tính bazơ của các oxit sau đây được sắp xếp như thế nào là đúng ? A. Na2O, MgO, Al2O3, K2O. B. K2O, Na2O, Al2O3, MgO. C. K2O, Na2O, MgO, Al2O3. D. MgO, K2O, Al2O3, Na2O. Câu 26. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 7, 19, 11. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X, Y, Z thuộc cùng một chu kì. B. X thuộc nhóm IIA. C. Z thuộc nhóm VIIA. D. Y, Z cùng thuộc nhóm IA. Câu 27. Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 85. R thuộc A. chu kì 7 nhóm VIIA. B. chu kì 6 nhóm VIIA. C. chu kì 6 nhóm VA. D. chu kì 6 nhóm IVA. Câu 28. Cấu hình electron của ion Br– là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6. Nguyên tố Br nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Ô thứ 33, chu kì 4, nhóm IIIA. B. Ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA. C. Ô thứ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA. D. Ô thứ 34, chu kì 4, nhóm IVA. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai_1._Bai_tap_guyen_tu_bang_tuan_hoan_lien_ket_hoa_hoc.pdf
  • pdfBai_1._Dap_an_nguyen_tu_bang_tuan_hoan_lien_ket_hoa_hoc.pdf
  • pdfBai_1._Nguyen_tu_bang_tuan_hoan_lien_ket_hoa_hoc.pdf
Tài liệu liên quan