Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất thuộc da

KẾT LUẬN Thuộc da là một hợp phần chính trong ngành Da – giầy, có vai trò góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thuộc da Việt Nam phát triển tương đối chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhu cầu về vốn, công nghệ, hoạt động phê duyệt cấp phép hay các chính sách về môi trường. Các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI đủ mạnh về vốn, thị trường công nghệ và tiềm lực xử lý các vấn đề môi trường. Thực tế cho thấy, việc đi lên từ thuộc da truyền thống đã khiến các doanh nghiệp nhỏ, các làng nghề không thể tồn tại. Thay vào đó, những doanh nghiệp tư nhân như Đặng Tư Ký, Huynh đệ Hưng Thái, Kim Thành chủ động đổi mới công nghệ, đầu tư máy móc, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo các điều kiện môi trường để có thể hoạt động ổn định, bền vững. Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thuộc da, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động đã xây dựng Hệ thống Quản lý An toàn Vệ sinh Lao động trong quá trình sản xuất thuộc da, với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp kiểm soát tốt hơn các mối nguy về An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, từng bước đáp ứng được các yêu câu thị trường trong và ngoài nước. Sản phẩm của đề tài là Bộ tài liệu về Hệ thống Quản lý ATVSLĐ cùng với Quy trình đánh giá rủi ro ATVSLĐ và Bộ cơ sở dữ liệu về mối nguy có thể xuất hiện trong sản xuất thuộc da. Với bộ Tài liệu này, doanh nghiệp có thể cập nhật thêm một số yêu cầu theo Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 để xây dựng Hệ thống Quản lý ATVSLĐ theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 hay bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh của BSCI (Business Social Compliance Initiative)

pdf12 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất thuộc da, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
47 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT THUỘC DA ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, ThS. Nguyễn Khánh Huyền, CN. Lê Thị Đào Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ngành côngnghiệp Da – Giầy của Việt Nam kháphát triển, kim ngạch xuất khẩu thường đứng hàng thứ ba sau Dầu thô và Dệt – May. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) sẽ tạo cơ hội cho ngành công nghiệp da giầy Việt Nam thâm nhập vào khu vực thị trường lớn. Đặc biệt với mức thuế suất ưu đãi giảm từ mức 14,3% về 0% sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh cho ngành da giầy Việt Nam khi tham gia vào các thị trường của CTTP. Tuy nhiên, để được hưởng ưu đãi khi các hiệp định có hiệu lực thì các lĩnh vực nói trên cũng phải đáp ứng những yêu cầu bắt buộc, đặc biệt là về tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm. Điều này đòi hỏi trong nước phải đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ. Đối với lĩnh vực da giầy thì phát triển và nâng cao chất lượng công nghiệp thuộc da là một trong những ưu tiên hàng đầu. II. CƠ SỞ XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ATVSLĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC DA Thuộc da là quá trình biến đổi protit của da động vật sang dạng bền vững để sử dụng (biến đổi da sống thành da thuộc). Nguyên liệu chính cho quá trình thuộc da là da động vật (da tươi hoặc da được bảo quảnR), các loại hóa chất như crom, vôi, tanin, dầu mỡ khoáng, phẩm nhuộm, axit, kiềm, muối, các chất tẩy rửa, enzymR Tỷ lệ và thành phần hóa chất sử dụng phụ thuộc vào công nghệ thuộc, thiết bị sử dụng, yêu cầu mẫu sản phẩm và chất lượng da thuộc. Các công đoạn chính trong ngành thuộc da được chia thành 3 công đoạn chính là chuẩn bị thuộc và thuộc; hoàn thành ướt và hoàn thành khô. Hình 1 dưới đây thể hiện sơ đồ công nghệ các nguyên liệu đầu vào, các phát thải đi kèm và những mối nguy về An toàn Vệ sinh Lao động đặc trưng. Tóm tắt: Theo Thông tư số: 07/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động và Thương bình Xã hội, nhóm ngành sản xuất sản phẩm dệt may, da giầy là nhóm ngành đứng thứ 9 trong 11 nhóm ngành có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà các doanh nghiệp cần phải xây dựng cũng như đánh giá rủi ro về An toàn Vệ sinh Lao động (ATVSLĐ). Trong giai đoạn 2017-2018, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động đã xây dựng Bộ tài liệu về Hệ thống Quản lý An toàn và Vệ sinh Lao động, Quy trình đánh giá rủi ro trong các doanh nghiệp thuộc da. Bài báo này tập trung giới thiệu Kết quả nhận diện mối nguy và Quy trình đánh giá rủi ro ATVSLĐ trong doanh nghiệp thuộc da. 48 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 CHUҬN Bӎ THUӜC VÀ THUӜC - HӗL WѭѫL - Tҭy lông ngâm vôi - Nҥo trӕng - Nҥo sau hӗL WѭѫL KRһc nҥo bҥc nhҥc - Tҭy vôi – làm mӅm - Axít hóa - Thuӝc (crom hoһc các chҩt thuӝc khác) - Nâng kiӅm Da nguyên liӋu Hóa chҩt Hóa chҩt ĈLӋQ Qѭӟc NhiӋt Máy móc, thiӃt bӏ 1ѭӟc thҧi chӭa hóa chҩW Gѭ Chҩt thҧi rҳn (bҥc nhҥc, diӅm, lông, cһn vôi) Khí thҧi TiӃng ӗn +2¬1 7+¬1+ ѬӞT - eS Qѭӟc, bào, xҿ sau thuӝc - TiӅn thuӝc lҥi - Trung hòa - Thuӝc lҥi da - Nhuӝm - ĂQ Gҫu Hóa chҩt ĈLӋQ Qѭӟc NhiӋt Máy móc, thiӃt bӏ 1ѭӟc thҧi chӭa hóa chҩW Gѭ Chҩt thҧi rҳn (mùn bào, diӅm, váng xanh) Khí thҧi TiӃng ӗn HOÀN THÀNH KHÔ - Ty ép - Sҩy - Hӗi ҭm, vò mӅm - Phân loҥL ÿiQK Pһt cұt - &ăQJ ÿӏnh hình - Trau chuӕt - ĈR GLӋQ WtFK Yj ÿyQJ JyL SKkQ ORҥi Hóa chҩt ĈLӋQ Qѭӟc NhiӋt Máy móc, thiӃt bӏ 1ѭӟc thҧi chӭa hóa chҩW Gѭ Chҩt thҧi rҳn (diӅm da, bã rҳn) Khí thҧi, bөi da TiӃng ӗn DA THÀNH PHҬM Hình 1: Các công đoạn chính trong sản xuất thuộc da 49 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 Muốn muốn nâng cao hiệu quả quản lý ATVSLĐ cần phải áp dụng phương pháp kiểm soát rủi ro an toàn chỗ làm việc thay cho phương pháp kiểm soát an toàn cá nhân mà hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng. Phương pháp kiểm soát an toàn chỗ làm việc chú trọng tới việc kiểm soát các mối nguy hại tại chỗ làm việc bằng cách thiết lập chỗ làm việc an toàn và sử dụng các nguyên tắc quản lý rủi ro để quản lý các mối nguy hại. Quy trình đánh giá và kiểm soát rủi ro là công cụ để doanh nghiệp quản lý các mối nguy hại. III. QUY TRÌNH NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ATVSLĐ TRONG QUÁ TRÌNH THUỘC DA 3.1. Mục đích Quá trình thuộc da gồm nhiều công đoạn khác nhau, được tiến hành theo một trình tự nhất định. Da nguyên liệu sẽ chịu các tác động khác nhau theo từng công đoạn (hóa, lý, cơ) thay đổi thành phần trong da thuộc (cấu trúc hóa học, thành phần hóa học, kích thướcR). Tùy theo từng công đoạn mà hóa chất sử dụng và thời gian xử lý sẽ khác nhau. - Đưa ra cách thức nhận diện mối nguy về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại cơ sở thuộc da, phương pháp đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát cần thiết, đưa các rủi ro về mức chấp nhận được, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro xảy ra tai nạn, sự cố an toàn và bệnh nghề nghiệp; - Xây dựng, phát triển và duy trì sự tuân thủ đối với các nội quy, quy định, yêu cầu và tiêu chuẩn vận hành, thao tác an toàn đối với các khu vực, máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ, công việc thực hiện tại doanh nghiệp thuộc da. - Liên tục cải thiện các điều kiện làm việc, vệ sinh nơi làm việc, cải tiến thiết bị nhằm thỏa mãn các tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp được quy định bởi Luật pháp Việt Nam và của mỗi cơ sở thuộc da nhằm đạt mục tiêu giảm và không có tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 3.2. Các bước thực hiện: Xem Bảng 1 3.3. Phương pháp xác định mức độ rủi ro đối với mối nguy chung 3.3.1. Nguyên tắc: Mối quan hệ giữa mức độ nguy hiểm của mối nguy và khả năng xảy ra sự cố: Xem Hình 2 MỨC ĐỘ RỦI RO = MỨC ĐỘ NGUY HIỂM (S) x KHẢ NĂNG XẢY RA (L) Trong đó: - Mức độ nguy hiểm (S: Severity) được phân theo 5 mức độ từ 1 đến 5. - Khả năng xảy ra sự cố (L: Likelihood) được phân theo 5 mức độ, từ 1 đến 5. - Mức độ rủi ro là sự kết hợp giữa Mức độ nguy hiểm và Khả năng xảy ra. Hình 2: Ma trận xác định mức độ rủi ro đối với mối nguy hiểm chung Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 Kết quả nghiên cứu KHCN 50 Bảng 1: Các bước đánh giá rủi ro ATVSLĐ %ѭӟc /ѭX ÿӗ Trách nhiӋm %ѭӟc 1 ;iF ÿӏnh PHҤM VI và MӨC TIÊU Xây dӵng &+ѬѪ1* 75ÌNH TNC *LiP ÿӕc nhà máy TNCT 7Uѭӣng bӝ phұn – Cán bӝ AT %ѭӟc 2 Thành lұp 1+Ï0 ĈÈ1+ *,È Thӵc hiӋn Ĉ¬2 7ҤO TNC *LiP ÿӕc Nhà máy TNCT: 7Uѭӣng bӝ phұn – CBAT – PT ĈjR Wҥo %ѭӟc 3 Lұp DANH SÁCH + Công viӋc thӵc hiӋn + Hóa chҩt sӱ dөng + Khu vӵc/vӏ trí công tác + Quy trình công nghӋ + ThiӃt bӏ phө trӧ, công cө & dөng cө + ThiӃt bӏ sҧn xuҩt + Công viӋc có yӃu tӕ nguy hiӇP WKѭӡng [X\rQ NK{QJ WKѭӡng xuyên ) BiӇu mүu: + BM 01_01_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy cho khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác - thiӃt bӏ sҧn xuҩt + BM 01_02_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy tiӃp xúc hóa chҩt + BM 01_03_ Báo cáo kӃt quҧ ÿiQK JLi rӫL UR ÿӕi vӟi khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt. + BM 01_B %iR FiR ÿiQK JLi Uӫi ro tiӃp xúc hóa chҩt. Danh mөc : + DM 01_01_ Danh mөc công viӋc thӵc hiӋn + DM 01_02_ Danh mөc hóa chҩt sӱ dөng + DM 01_03_ Danh mөc thiӃt bӏ sҧn xuҩt, thiӃt bӏ phө trӧ + DM 01_04_ Danh mөc công viӋc có yӃu tӕ nguy hiӇm hoһc yêu cҫu nghiêm ngһt vӅ an toàn vӋ VLQK ODR ÿӝng TNC *LiP ÿӕc nhà máy TNCT 7Uѭӣng bӝ phұn – 7Uѭӣng dây chuyӅn – 7Uѭӣng nhóm sҧn xuҩt /́X ý Ĉͩi vͳi công vi͟c có YTNH c̿n tham kh̻o ý ki͗n cͿD 1/Ĉ ÿ͛ [iF ÿͣnh ÿ~QJ Yj ÿͿ các công vi͟c có y͗u tͩ nguy hi͛m 51 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 %ѭӟc 4 XEM XÉT và PHÊ DUYӊT danh sách công viӋc thӵc hiӋn, hóa chҩt sӱ dөng, các khu vӵc làm viӋc, thiӃt bӏ phө trӧ, công cө và dөng cө, thiӃt bӏ sҧn xuҩt TNCT *LiP ÿӕc nhà máy hoһF JLiP ÿӕc sҧn xuҩt Danh mөc biӇu mүu: + BM 01_01_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy cho khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt + BM 01_02_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy tiӃp xúc hóa chҩt + BM 01_03_ Báo cáo kӃt quҧ ÿiQK JLi rӫL UR ÿӕi vӟi khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt. + BM 01_04B %iR FiR ÿiQK JLi Uӫi ro tiӃp xúc hóa chҩt + DM 01_01_ Danh mөc công viӋc thӵc hiӋn + DM 01_02_ Danh mөc hóa chҩt sӱ dөng + DM 01_03_ Danh mөc thiӃt bӏ sҧn xuҩt, thiӃt bӏ phө trӧ. + DM 01_04_ Danh mөc công viӋc có yӃu tӕ nguy hiӇm hoһc yêu cҫu nghiêm ngһt vӅ an toàn vӋ VLQK ODR ÿӝng %ѭӟc 5 TIӂN HÀNH NHҰN DIӊN các mӕi nguy an toàn và sӭc khӓe. + RÀ SOÁT và ;È& ĈӎNH tính hiӋu quҧ cӫa các biӋn pháp kiӇP VRiW ÿDQJ ÿѭӧc áp dөng. TNCT *LiP ÿӕc nhà máy hoһF JLiP ÿӕc sҧn xuҩt Danh mөc biӇu mүu: + BM 01_01_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy cho khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt + BM 01_02_Báo cáo nhұn diӋn mӕi nguy tiӃp xúc hóa chҩt + BM 01_03_ Báo cáo kӃt quҧ ÿiQK JLi rӫL UR ÿӕi vӟi khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt + BM 01_04_ %iR FiR ÿiQK JLi Uӫi ro tiӃp xúc hóa chҩt %ѭӟc 6 ;È& ĈӎNH các tiêu chuҭQ TX\ ÿӏnh bӣi LuұW SKiS FKR QJѭӥng/giӟi hҥn tiӃp xúc vӟi các mӕL QJX\ OLrQ TXDQ ÿӃQ FiF ÿLӅu kiӋn vӋ VLQK ODR ÿӝng và so sánh vӟL ÿLӅu kiӋn thӵc tӃ Ví dө 4Ĉ  Fӫa Bӝ Y tӃ TNCT: Cán bӝ ATSKNN khu vӵc 52 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 3.3.2. Xác định mức độ nguy hiểm của mối nguy Chia mức độ nguy hiểm của mối nguy thành các loại hậu quả khác nhau - Hậu quả đối với con người (thường nói về tính mạng con người); - Hậu quả đối với tài sản; - Môi trường. Khi đó, ứng với mỗi loại hậu quả, hay nói chính xác hơn là mỗi đối tượng chịu tác động của sự cố có thể được phân thành các mức khác nhau (Bảng 2). Việc xác định mức độ nguy hiểm của mối nguy phụ thuộc vào kinh nghiệm, sự phán đoán và ý kiến chủ quan của người đánh giá. Do vậy, số điểm tương ứng với mức độ nguy hiểm của mối nguy có thể không chính xác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sau đây điểm đánh giá mức độ nguy hiểm của mối nguy có thể tương đối chính xác: - Sự cố có mức độ nguy hiểm nghiêm trọng, được coi làm thảm họa sẽ xảy ra trong một số trường hợp như: Đứt dây quấn thùng quay, nhiều %ѭӟc 7 +¬1+ ĈӜNG: + NӃu biӋn pháp kiӇm soát hiӋn tҥL ÿѭӧc ÿiQK JLi KLӋu quҧ và phù hӧp thì XÁC LҰP TIÊU CHUҬN AN TOÀN KHU VӴC (Bҧng cҧnh báo) + NӃu biӋn pháp kiӇm soát hiӋn tҥL FKѭD phù hӧp hoһc không hiӋu quҧ thì Ĉӄ XUҨT BIӊN PHÁP bә sung và trình phê duyӋt TNCT 7UѭӣQJ QKyP ÿiQK JLi Danh mөc biӇu mүu + BM 01_03_ Báo cáo kӃt quҧ ÿiQK JLi rӫL UR ÿӕi vӟi khu vӵc làm viӋc/vӏ trí công tác – thiӃt bӏ sҧn xuҩt. + BM 01_04_ %iR FiR ÿiQK JLi Uӫi ro tiӃp xúc hóa chҩt. %ѭӟc 8 PHÊ DUYӊT BÁO CÁO: TIÊU CHUҬN + BIӊN PHÁP BӘ SUNG TNCT: *LiP ÿӕc nhà máy hoһF JLiP ÿӕc sҧn xuҩt %ѭӟc 9 GIÁM SÁT tuân thӫ thӵc hiӋn tiêu chuҭn THӴC HIӊN biӋn pháp bә VXQJ ÿã ÿѭӧc phê duyӋt TNC: Toàn bӝ các cán bӝ quҧn lý, giám sát TNCT 1KkQ YLrQ ÿѭӧc giao trách nhiӋm thӵc hiӋn biӋn pháp bә sung %ѭӟc 10 Ĉӄ XUҨT và THӴC HIӊN các cҧi tiӃn liên tөc nhҵm loҥi trӯ hoàn toàn mӕi nguy /ѭX ý: Khi mӕL QJX\ ÿѭӧc loҥi trӯ hoàn toàn, thiӃt bӏ sҧn xuҩt không còn ÿѭӧc coi là nguy hiӇm TNC *LiP ÿӕc nhà máy TNCT 1KyP ÿiQK JLi KRһc nhóm dӵ án * Ghi chú: - 1/Ĉ - YTNH - ATSKNN - TNC - TNCT : 1J́͵L ODR ÿͱng : Y͗u tͩ nguy hi͛ m : An toàn s΁c khͧe ngh͙ nghi͟ p : Trách nhi͟ m chung : Trách nhi͟ m cͽ th͛ - CBAT - PT - DM - BM : Cán bͱ an toàn : Phͽ trách : Danh mͽc : Bi͛ u m̓u 53 người làm việc trong khu vực hạn hẹp trong buồng kín hoặc bồn kín; sự cố tràn chảy hóa chất nguy hiểm hoặc độc hại với số lượng lớn; sự cố cháy lớn; sự cố nổ các thiết bị áp lực như nồi hơi; điện (chập, nổ); vệ sinh bể chất thải sâu và rộng... - Sự cố nghiêm trọng sẽ xảy ra trong một số trường hợp như: Cá nhân một công nhân làm việc và tiếp xúc trực tiếp với các mối nguy như: thiết bị truyền động không được che chắn; nâng nhấc các vật nặng quá sức cho phép; các hành vi leo trèo lên thiết bị để sửa chữa; làm việc với hóa chất khi không có đầy đủ các trang thiết bị Bảo hộ Lao động (BHLĐ) phù hợp; bỏng axít đậm đặc, các công tác bảo trì và sửa chữa thiết bị; dây chuyền mà không thực hiện cách ly cô lập phù hợp; làm việc nhóm không đồng bộR - Sự cố vừa hoặc trung bình: Cá nhân một công nhân làm việc và tiếp xúc trực tiếp với các mối nguy như: cạnh sắc của vỏ thiết bị gây đứt tay; khu vực làm việc hạn hẹp và có nhiều thiết bị/vật dụng trên cao gây đụng đầu; mặt sàn có các mối nguy như miếng chai, cạnh sắc của các thiết bị/vật dụng trong khi công nhân không được trang bị giày BHLĐ mũi sắt; công nhân lấy mẫu sản phẩm trong quá trình sản xuất; công nhân mang/di chuyển pallet hàng hóa không mang bao tay phù hợpR - Sự cố nhẹ hoặc không đáng kể: Cá nhân một công nhân làm việc và tiếp xúc trực tiếp với các mối nguy như: Mặt sàn trơn trượt, cầu thang dốc và trơn trượt, bề mặt nóng của thiết bị, các mối nguy gây rủi ro và đụng vào cạnh/góc của thiết bị 3.3.3. Xác định khả năng xảy ra sự cố (Bảng 3) Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 Bảng 2: Xác định mức độ nguy hiểm của mối nguy Bảng 3: Xác định khả năng xảy ra sự cố MӭF ÿӝ nguy hiӇm Mӭc 7iF ÿӝng nghiêm trӑng (ví dө: tҥi nҥQ ODR ÿӝng làm sӕ QJѭӡi chӃt lӟn KѫQ Pӝt, tài sҧn bӏ phá hӫy nghiêm trӑQJ P{L WUѭӡng thiӋt hҥi nghiêm trӑng ) 5 Nghiêm trӑng (ví dө: có công nhân bӏ tai nҥn vƭQK YLӉn, tài sҧn bӏ phá hӫy nһng, P{L WUѭӡng thiӋt hҥi nһng ) 4 Vӯa hoһc trung bình (ví dө: tai nҥn ODR ÿӝng khiӃQ QJѭӡi công nhân bӏ WKѭѫQJ WjL Vҧn bӏ thiӋt hҥi trung bình, môi trѭӡng thiӋt hҥi trung bình) 3 Nhҽ (Ví dө: tai nҥQ ODR ÿӝng làm QJѭӡL ODR ÿӝng bӏ WKѭѫQJ QKӓ, tài sҧn bӏ thiӋt hҥi nhӓ P{L WUѭӡng thiӋt hҥi nhӓ) 2 .K{QJ ÿiQJ NӇ (ví dө: không ai bӏ WKѭѫQJ WjL VҧQ Yj P{L WUѭӡng không bӏ thiӋt hҥi nhҽ ) 1 Khҧ QăQJ [ҧy ra - Likelihood Mӭc Sӵ cӕ chҳc chҳn xҧy ra: Sӵ cӕ chҳc chҳn xҧy ra nӃu không ngӯng lҥi. Sӵ cӕ ÿã tӯng xҧy ra ӣ doanh nghiӋp nhiӅX KѫQ  Oҫn 5 Khҧ QăQJ [ҧy ra lӟn: Sӵ cӕ hoàn toàn có thӇ xҧy ra. Thӵc tӃ sӵ cӕ ÿã tӯng xҧy ra tҥL ÿӏD SKѭѫQJ 2-5 QăPOҫn 4 Khҧ QăQJ [ҧy ra trung bình: Sӵ cӕ có thӇ xҧy ra. Trong lӏch sӵ phát triӇn cӫa doanh nghiӋp, sӵ cӕ Qj\ ÿã tӯng xҧy ra vӟi tҫn suҩt 5 – 10 QăPOҫn 3 Sӵ cӕ ít có khҧ QăQJ [ҧy ra: Sӵ cӕ khó có khҧ QăQJ [ҧy ra do tҫn suҩt thӵc hiӋn công viӋc tӯ 10 –  QăP Sӵ cӕ FKѭD Wӯng xҧy ra ӣ doanh nghiӋS Qj\ QKѭQJ Fy QJKH QyL [ҧy ӣ doanh nghiӋp khác trong cùng nӅn công nhiӋp 2 Sӵ cӕ hҫX QKѭ NK{QJ WKӇ xҧy ra: Sӵ cӕ hҫX QKѭ NK{QJ WKӇ xҧy ra tҥi nhà máy. Sӵ cӕ FKѭD Wӯng xҧy ra tҥi các doanh nghiӋp trong cùng nӅn công nghiӋp 1 54 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 Cũng giống như việc đánh giá mức độ nguy hiểm của mối nguy, việc đánh giá khả năng xảy ra sự cố cũng phụ thuộc vào kinh nghiệm, sự phán đoán và ý kiến chủ quan của người đánh giá. Tuy nhiên, có một vài yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xảy ra sự cố cần xem xét trong quá trình đánh giá: - Vị trí của mối nguy: Vị trí của mối nguy càng xa người lao động (NLĐ) thì khả năng xảy ra sự cố càng thấp - Thời gian tiếp xúc với mối nguy: Đây là yếu tố quan trọng. Ví dụ: một người công nhân tiếp xúc với tiếng ồn cao nhưng thời gian tiếp xúc rất ngắn (≈30 phút/ca làm việc 8 giờ) thì rủi ro bị điếc nghề nghiệp thấp. - Tần xuất thực hiện công việc: Các công việc không thường xuyên hoặc rất không thường xuyên (Tuy nhiên cần lưu ý các công việc với tần suất thực hiện rất không thường xuyên, ví dụ 10 – 20 năm/lần nhưng mức độ nghiêm trọng cao hoặc rất cao: Công tác bảo trì mái nhà; bảo trì các đường ống nước nóng bên trong bồn chứa dầu/nguyên liệuR - Tình trạng của thiết bị và máy móc - Khả năng, kinh nghiệm của NLĐ - Sự tập trung, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của NLĐ (nóng; ồn; bụiR) - Các yếu tố môi trường lao động, các yếu tố vi khí hậu - Các yếu tố nhạy cảm khác: NLĐ là phụ nữ mang thai, NLĐ có sức khỏe yếu hoặc có khuyết tật bẩm sinh. 3.4. Kết quả nhận diện một số mối nguy điển hình trong sản xuất thuộc da: Xem Bảng 4 IV. KẾT LUẬN Thuộc da là một hợp phần chính trong ngành Da – giầy, có vai trò góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thuộc da Việt Nam phát triển tương đối chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhu cầu về vốn, công nghệ, hoạt động phê duyệt cấp phép hay các chính sách về môi trường.. Các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI đủ mạnh về vốn, thị trường công nghệ và tiềm lực xử lý các vấn đề môi trường. Thực tế cho thấy, việc đi lên từ thuộc da truyền thống đã khiến các doanh nghiệp nhỏ, các làng nghề không thể tồn tại. Thay vào đó, những doanh nghiệp tư nhân như Đặng Tư Ký, Huynh đệ Hưng Thái, Kim Thành chủ động đổi mới công nghệ, đầu tư máy móc, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo các điều kiện môi trường để có thể hoạt động ổn định, bền vững. Nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thuộc da, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động đã xây dựng Hệ thống Quản lý An toàn Vệ sinh Lao động trong quá trình sản xuất thuộc da, với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp kiểm soát tốt hơn các mối nguy về An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, từng bước đáp ứng được các yêu câu thị trường trong và ngoài nước. Sản phẩm của đề tài là Bộ tài liệu về Hệ thống Quản lý ATVSLĐ cùng với Quy trình đánh giá rủi ro ATVSLĐ và Bộ cơ sở dữ liệu về mối nguy có thể xuất hiện trong sản xuất thuộc da. Với bộ Tài liệu này, doanh nghiệp có thể cập nhật thêm một số yêu cầu theo Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 để xây dựng Hệ thống Quản lý ATVSLĐ theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 hay bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh của BSCI (Business Social Compliance Initiative) Ảnh minh họa. Nguồn: Internet 55 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 Bảng 4: Kết quả nhận diện một số mối nguy điển hình trong sản xuất thuộc da LoҥL công viӋF Mô tҧ công viӋF Các loҥL mӕL nguy Mô tҧ hành ÿӝQJ - mӕL QJX\ ĈӕL WѭӧQJ Eӏ ҧQK KѭӣQJ và ҧQK KѭӣQJ QKѭ WKӃ nào Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW hiӋQ Fy ĈiQK JLi UӫL UR Risk assessment Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW NKL R1>=... ĈiQK JLi UӫL UR sau khi kiӇP VRiW MӭF ÿӝ nguy hiӇP (S1) Khҧ QăQJ xҧ\ UD (L1) MӭF ÿӝ 5ӫL ro R1 = S1*L1 NӝL GXQJ ThӡL gian áp dөQJ Khҧ QăQJ xҧ\ UD (P2) HұX quҧ (S2) RӫL UR (R2) H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ pha axít thӫ F{QJ 1JѭӡL ODR ÿӝQJ có nguy có bӏ bӓQJ axits 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS phát các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR vӋ Fi nhân H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ tiӃS [~F vӟL KyD chҩW WKӇ rҳQ - lӓQJ NKL nҥS KyD chҩW Yào thùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ trӵF WLӃS xúc hóa chҩW dính lên da gây kích ӭQJ da, dӏ ӭQJ hoһF bӓQJ 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS phát các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR vӋ Fi nhân HӋ WKӕQJ nҥS OLӋX tӵ ÿӝQJ hoһF EiQ tӵ ÿӝQJ H óa hӑ F 1JѭӡLODR ÿӝQJ mӣ QҳS thùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ có nguy Fѫ KtW phҧL nhӳQJ KѫL KyD chҩW Wӯ trong thùng quay bay ra 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS phát các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR vӋ Fi nhân 1. Xác ÿӏQK QӗQJ ÿӗ FiF loҥL KѫL NKt ÿӝF trong QJѭӥQJ an toàn bҵQJ FiF thiӃW Eӏ ÿR cҫP WD\ 56 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 LoҥL công viӋF Mô tҧ công viӋF Các loҥL mӕL nguy Mô tҧ hành ÿӝQJ - mӕL QJX\ ĈӕL WѭӧQJ Eӏ ҧQK KѭӣQJ và ҧQK KѭӣQJ QKѭ WKӃ nào Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW hiӋQ Fy ĈiQK JLi UӫL UR Risk assessment Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW NKL R1>=... ĈiQK JLi UӫL UR sau khi kiӇP VRiW MӭF ÿӝ nguy hiӇP (S1) Khҧ QăQJ xҧ\ UD (L1) MӭF ÿӝ 5ӫL ro R1 = S1*L1 NӝL GXQJ ThӡL gian áp dөQJ Khҧ QăQJ xҧ\ UD (P2) HұX quҧ (S2) RӫL UR (R2) Vұ WOê 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ bӏ WUѭӧW cҧ QJѭӡL 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 1. Sӱ GөQJ loҥL WKùng quay có hӋ thӕQJ phanh - hãm. 2. LҳS thang cӕ ÿӏQK KRһF sàn hai tҫQJ 3. LҳS Uào chҳQ EҵQJ dây xích Th uӝ F& URP H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ WLӃS xúc vӟL hóa chҩW thӇ UҳQ - lӓQJ NKL nҥS KyD chҩW Yào thùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ WUӵF tiӃS [~F hóa chҩW dính lên da gây kích ӭQJ da, dӏ ӭQJ 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS SKiW các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR YӋ cá nhân HӋ WKӕQJ nҥS OLӋX Wӵ ÿӝQJ KRһF bán tӵ ÿӝQJ H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ hít phҧL nhӳQJ KѫL KyD chҩW Wӯ trong thùng quay bay ra, bӕF KѫL D[tt 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS SKiW các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR YӋ cá nhân  ;iF ÿӏQK nӗQJ ÿӝ các loҥL KѫL NKt ÿӝF trong QJѭӥQJ DQ toàn bҵQg các thiӃW Eӏ ÿR FҫP WD\ Vұ WOê 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay kiӇP tra, cҳW GD kiӇP WUD ÿӝ [X\ên sau 2 giӡ 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ bӏ WUѭӧW cҧ QJѭӡL 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 1. Sӱ GөQJ loҥL WKùng fulong có hӋ WKӕQJ phanh - hãm 57 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 LoҥL công viӋF Mô tҧ công viӋF Các loҥL mӕL nguy Mô tҧ hành ÿӝQJ - mӕL QJX\ ĈӕL WѭӧQJ Eӏ ҧQK KѭӣQJ và ҧQK KѭӣQJ QKѭ WKӃ nào Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW hiӋQ Fy ĈiQK JLi UӫL UR Risk assessment Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW NKL R1>=... ĈiQK JLi UӫL UR sau khi kiӇP VRiW MӭF ÿӝ nguy hiӇP (S1) Khҧ QăQJ xҧ\ UD (L1) MӭF ÿӝ 5ӫL ro R1 = S1*L1 NӝL GXQJ ThӡL gian áp dөQJ Khҧ QăQJ xҧ\ UD (P2) HұX quҧ (S2) RӫL UR (R2) N ân g ki ӅP H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ WLӃS xúc vӟL hóa chҩW thӇ UҳQ - lӓQJ NKL nҥS KyD chҩW Yào thùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ WUӵF tiӃS [~F hóa chҩW dính lên da gây kích ӭQJ da, dӏ ӭQJ hoһF bӓQJ 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ nhân YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS SKiW các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR YӋ cá nhân HӋ WKӕQJ nҥS OLӋX Wӵ ÿӝQJ KRһF bán tӵ ÿӝQJ H óa hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ hít phҧL nhӳQJ KѫL hóa chҩW Wӯ trong thùng quay bay ra 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS SKiW các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR YӋ cá nhân  ;iF ÿӏQK nӗQJ ÿӝ các loҥL KѫL NKt ÿӝF trong QJѭӥQJ DQ toàn bҵQJ các thiӃW Eӏ ÿR FҫP WD\ Vұ WOê 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay kiӇP tra kӃW thúc thuӝF (cҳW GD ÿR S+ dung dӏFK 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ bӏ WUѭӧW cҧ QJѭӡL 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 1. Sӱ GөQJ loҥL WKùng fulong có hӋ thӕQJ phanh - hãm Si nh hӑ F 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Pӣ nҳS WKùng quay, loҥL bӓ KӃW QѭӟF Yà hóa chҩW cӫD TXi trình thuӝF 1JѭӡL ODR ÿӝQJ Fy QJX\ Fѫ tiӃS [~F vӟL FiF loҥL KyD chҩW Fùng vӟL FiF tác nhân sinh hӑF QKѭ YL khuҭQ 1. HuҩQ luyӋQ WRàn bӝ QKkQ YLrQ WUѭӟF khi vào làm viӋF 2. CҩS SKiW các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR YӋ cá nhân 1. Doanh nghiӋS Eә sung rãnh WKX QѭӟF thҧL Yj ÿr QJăQ WUiQK QѭӟF WKҧL tràn hoһF YăQJ EҳQ YjR QJѭӡL ODR ÿӝQJ 58 Kết quả nghiên cứu KHCN Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Ngành: thuộc da”. Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về môi trường, Bộ công thương, 1/2010. [2] “Áp dụng công nghệ xanh để ngành công nghiệp thuộc da Việt Nam phát triển bền vững”. PGS.TS. Ngô Đại Quang và cộng sự, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 9/2013. [3] Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn công nghệ thuộc da phục vụ công tác chuyên môn về công nghệ thuộc da cho cán bộ kỹ thuật của các cơ sở thuộc da Việt Nam” Mã số: 266.10/RD.ĐC/HĐ-KHCN, Viện Nghiên cứu Da - Giầy [4] BSI OHSAS 18001:2007 “Occupational health and safety management systems. Requirements”. [5] BSI OHSAS 18002:2008 “Occupational health and safety management systems. Guidelines for the implementation of OHSAS 18001:2007”. LoҥL công viӋF Mô tҧ công viӋF Các loҥL mӕL nguy Mô tҧ hành ÿӝQJ - mӕL QJX\ ĈӕL WѭӧQJ Eӏ ҧQK KѭӣQJ và ҧQK KѭӣQJ QKѭ WKӃ nào Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW hiӋQ Fy ĈiQK JLi UӫL UR Risk assessment Các biӋQ SKiS kiӇP VRiW NKL R1>=... ĈiQK JLi UӫL UR sau khi kiӇP VRiW MӭF ÿӝ nguy hiӇP (S1) Khҧ QăQJ xҧ\ UD (L1) MӭF ÿӝ 5ӫL ro R1 = S1*L1 NӝL GXQJ ThӡL gian áp dөQJ Khҧ QăQJ xҧ\ UD (P2) HұX quҧ (S2) RӫL UR (R2) N ân g ki ӅP Vұ WOê ChuyӇQ da tӯ các thùng quay lên xe ÿҭ\ chuyӇQ vào vҳW mӉ 1JѭӡL lao ÿӝQJ có nguy Fѫ Eӏ chҩQ WKѭѫQJ [ѭѫQJ khӟS do cúi gұS nâng nhҩF da 1. HuҩQ luyӋQ toàn bӝ nhân viên WUѭӟF NKL vào làm viӋF 2. CҩS phát các SKѭѫQJ tiӋQ EҧR vӋ Fi nhân 1. Quy ÿӏQK chiӅX FDR và trӑQJ OѭӧQJ cҫQ YұQ chuyӇQ trên xe. 2. Bә sung thêm xe nâng 15 ” R ” 25 --> RͿL UR FDR NK{QJ WK͛ FK̽S QKͅQ Yà c̿Q NL͛ P VRiW QJD\ 10 ” R ” 12 --> RͿL UR FDR F̿Q NL͛ P VRiW P΁F ÿͱ UͿL UR FDR 5 ” R ”  --> Trùng bình, c̿Q NL͛ P VRiW 5ͿL UR Fy WK͛ FK̽S QKͅQ R ”  --> RͿL UR WK̽S FK̽S QKͅQ ÿ́ͻF

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_dien_moi_nguy_va_danh_gia_rui_ro_an_toan_ve_sinh_lao_do.pdf