Nhận xét một số nguyên nhân của 110 trường hợp vô sinh nam

Mối liên quan bệnh quai bị với tinh dịch đồ Qua nghiên cứu thấy bệnh nhân có tiền sử bị quai bị thì: Chỉ số Mắc quai bị n=25(%) Không mắc n=85(%) OR 95% CI của OR P BT 16,0 31,8 Mật độ tinh trùng Giảm 84,0 68,2 2,47 1,19- 5,16 <0,001 Có 64,0 45,9 Không có tinh trùng Không 36,0 54,1 2,09 1,14- 3,83 <0,01 BT 24,0 40,0 TL tinh trùng sống Giảm 76,0 60,0 2,11 1,10- 4,07 <0,05 Độ diBT 8,0 20,0 động tinh trùng Giảm 92,0 80,0 0,35 0,13- 0,89 <0,05 BT 20,0 35,3 Hình dạng tinh trùng Bất thường 80,0 64,7 0,46 0,23- 0,93 <0,05 - Có nguy có làm giảm mật độ tinh trùng gấp 2,4 lần (95%CI của OR = 1,19 - 5,16) - Có nguy cơ bị không có tinh trùng gấp 2,09 lần (95%CI của OR = 1,14 - 3,83) - Có nguy cơ làm giảm tỉ lệ tinh trùng sống gấp 2,11 lần (95%CI của OR = 1,10 - 4,01) Như vậy bệnh nhân nam có tiền sử quai bị thì sẽ ảnh huởng rất lớn đến các thông số sau: Mật độ tinh trùng, tỉ lệ sống của tinh trùng và không có tinh trùng. KẾT LUẬN Nguyên nhân vô sinh nam hay gặp nhất là các bất thường về tinh dịch đồ Những rối loạn về nội tiết và tiền sử quai bị đều ảnh hưởng đến chất lượng của tinh trùng.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận xét một số nguyên nhân của 110 trường hợp vô sinh nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
48 NHẬN XÉT MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA 110 TRƯỜNG HỢP VÔ SINH NAM Lê Thế Vũ*, Trần Quán Anh**, Nguyễn Đức Hinh** *: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, **: Trường Đại học Y khoa Hà Nội. Tác giả liên lạc: Ths. BSCKII. Lê Thế Vũ – 0989189107 – vubsps@yahoo.com.vn TÓM TẮT Mục tiêu: 1) Xác ñịnh tỉ lệ một số nguyên nhân vô sinh nam nói chung tại các trung tâm nam học, và 2) Mô tả một số mối liên quan chủ yếu ảnh hưởng ñến tinh trùng trong vô sinh nam. Phương pháp: Nghiên cứu 110 bệnh nhân vô sinh nam ñến khám tại trung tâm nam học bệnh viện Việt Đức và phòng khám bệnh viện Phụ sản Trung ương trong thời gian từ tháng 3/ 2009 - 8/2009. Sử dụng phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Chúng tôi thấy nguyên nhân do tinh dịch ñồ chiếm hàng ñầu trong ñó không có tinh trùng chiếm tới 50 %. Sau ñó ñến nguyên nhân nội tiết chiếm 46,4 %. Nội tiết và quai bị có liên quan ñến tinh dịch ñồ. Kết luận: Tinh dịch ñồ là tấm gương phản chiếu khả năng sinh sản của nam giới và nội tiết và quai bị có liên quan ñến tinh dịch ñồ. Từ khóa: nguyên nhân, vô sinh nam. SUMMARY THE STUDY CONSISTED OF 110 INFERTILE MALES EXPERIENCING CLINICAL AND LABORATORY EXAMINATION AT THE ANDROLOGY CENTER Objectives: This study was to 1) identify several causes of male infertility in Andrology centers, and 2) to describe associated factors related to sperm quality in male infertility. Methods: The study consisted of 110 infertile males experiencing clinical and laboratory examination at the Andrology center – Viet Duc Hospital and examination department – National Obstetrics and Gynecology Hospital from 3/2009 to 8/2009. Results: The leading cause belonged to sperm quality, in which azoospermie accounted for 50%. Endocrine causes accounted for 46%. Endocrine and Mumps were associated with sperm quality. Conclusion: Male producibility was shown by sperm quality, and endocrine and mumps were associated with sperm quality. Key words: causes, male infertility ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh là vấn ñề lớn về y học và xã hội ở Việt Nam. Vô sinh nam giới ñóng vai trò khá lớn trong nguyên nhân gây vô sinh, nó chiếm tỉ lệ tương ñương với các nguyên nhân vô sinh do nữ (10). Trong khi các kỹ thuật dùng ñể chẩn ñoán và ñiều trị vô sinh nữ hiện nay khá phong phú về mặt số lượng và chất lượng, có mặt ở hầu hết các bệnh viện tuyến Tỉnh, khu vực và Trung Ương thì thật thiệt thòi cho vô sinh nam các kỹ thuật chẩn ñoán và ñiều trị thường ít ñược quan tâm. Hệ thống các cơ sở y tế chẩn ñoán và ñiều trị vô sinh nam hoàn chỉnh thì còn ở mức khiêm tốn. Để góp phần thêm những hiểu biết về vô sinh chúng tôi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu: 1. Xác ñịnh tỉ lệ một số nguyên nhân vô sinh nam nói chung tại các trung tâm nam học. 2. Mô tả một số mối liên quan chủ yếu ảnh hưởng ñến tinh trùng trong vô sinh nam. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang Thông qua thăm khám, hỏi bệnh, làm xét nghiệm cận lâm sàng của 110 bệnh nhân vô sinh nam ñến khám tại Bệnh viện Việt Đức và Phụ sản Trung Ương trong thời gian từ 3/2009 - 8/ 2009 Xử lý số liệu theo chương trình SPSS và tính nguy cơ tương ñối. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Loại tinh trùng N % Bình thường 16 14,5 Bất thường (giảm mật ñộ, hình dạng bất thường, di ñộng kém,) 39 35,5 Không có tinh trùng 55 50,0 Tổng 110 100,0 Qua nghiên cứu chúng tôi thấy nguyên nhân do bất thường về tinh dịch ñồ chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 85,5% trong ñó không có tinh trùng chiếm 50% tiếp theo là nguyên nhân do nội tiết chiếm 46,4 % và nguyên nhân như quai bị chiếm 22,7 %. Tỉ lệ không có tinh trùng chiếm tới 50 % so với tác giả Văn Thị Kim Huệ làm nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Huế có tỉ lệ 28,57% sự khác biệt này có thể giải thích dù cho bệnh nhân ñến với chúng tôi là tuyến cuối cùng và ñược khẳng ñịnh nguyên nhân vô sinh không phải do vợ còn của tác giả Văn Thị Kim Huệ là những cặp vợ chồng muộn con chưa biết rõ nguyên nhân do vợ hay chồng. Mối liên quan nội tiết với tinh dịch ñồ Qua nghiên cứu chúng tôi thấy nội tiết ñóng vai trò quan trọng cho một tinh dịch ñồ bình thường. Chỉ số Bình thường n=78(%) Không bình thường n=32(%) OR 95% CI của OR P BT 32,1 18,8 Mật ñộ tinh trùng Giảm 67,9 81,2 2,01 1,00-4,06 <0,05 Có 46,2 59,4 Không có tinh trùng Không 53,8 40,6 0,59 0,33-1,08 >0,05 49 BT 41,0 25,0 TL tinh trùng sống Giảm 59,0 75,0 2,08 1,09-3,99 <0,05 BT 17,9 15,6 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 82,1 84,4 1,15 0,52-2,57 >0,05 BT 35,9 21,9 Hình dạng tinh trùng Bất thường 64,1 78,1 1,99 1,02-3,91 <0,05 Bệnh nhân nam có nồng ñộ testosteron ngoài giới hạn bình thường có nguy cơ gây làm giảm mật ñộ tinh trùng gấp 2,01 lần (95 % CI = 1,00 - 4,06): tỉ lệ tinh trùng sống giảm 2,08 lần (95% CI=1,05- 3,99) và nguy cơ gây hình dạng tinh trùng bất thường gấp 1,99 lần (95%CI = 1,02 - 3,91) Chỉ số Bình thường n=70(%) Không bình thường n=40(%) OR 95% CI của OR P BT 34,3 17,5 Mật ñộ tinh trùng Giảm 65,7 82,5 2,35 1,16- 4,78 <0,01 Có 41,4 65,0 Không có tinh trùng Không 58,6 35,0 0,37 0,20- 0,69 <0,001 BT 42,9 25,0 TL tinh trùng sống Giảm 57,1 75,0 2,26 1,19-4,32 <0,01 BT 20,0 12,5 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 80,0 87,5 1,67 0,74- 3,84 >0,05 BT 35,7 25,0 Hình dạng tinh trùng Bất thường 64,3 75,0 1,69 0,88-3,25 >0,05 Bệnh nhân nam vô sinh có nồng ñộ FSH ngoài giới hạn bình thường có nguy cơ gây làm giảm mật ñộ tinh trùng gấp 2,35 lần (95%CI = 1,16- 4,78) và tỉ lệ tinh trùng sống giảm 2,26 lần (95% CI = 1,19 - 4,32). Chỉ số Bình thường n=79(%) Không bình thường n=31(%) OR 95% CI của OR P BT 31,6 19,4 Mật ñộ tinh trùng Giảm 68,4 80,6 2,01 1,00-4,06 <0,05 Có 45,6 61,3 Không có tinh trùng Không 54,4 38,7 0,54 0,30-0,99 <0,05 BT 43,0 19,4 TL tinh trùng sống Giảm 57,0 80,6 3,22 1,63-6,41 <0,001 50 BT 17,7 16,1 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 82,3 83,9 1,15 0,52-2,57 >0,05 BT 34,2 25,8 Hình dạng tinh trùng Bất thường 65,8 74,2 1,47 0,76-2,82 >0,05 Bệnh nhân nam vô sinh có nồng ñộ LH ngoài giới hạn bình thường có nguy cơ làm giảm mật ñộ tinh trùng gấp 2,01 lần (95% CI= 1,00 - 4,06) và tỉ lệ tinh trùng sống giảm 3,22 lần ( 95 %CI = 1,65 - 6,41). Chỉ số Bình thường n=93(%) Không bình thường n=17(%) OR 95% CI của OR P BT 25,8 41,2 Mật ñộ tinh trùng Giảm 74,2 58,8 0,51 0,27-0,96 <0,05 Có 52,7 35,3 Không có tinh trùng Không 47,3 64,7 2,09 1,14-3,85 <0,05 BT 34,4 47,1 TL tinh trùng sống Giảm 65,6 52,9 0,58 0,32-1,07 >0,05 BT 15,1 29,4 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 84,9 70,6 0,43 0,20-0,91 <0,05 BT 28,0 52,9 Hình dạng tinh trùng Bất thường 72,0 47,1 0,34 0,18-0,65 <0,001 Bệnh nhân nam có nồng ñộ prolactin ngoài giới hạn bình thường có nguy cơ không có tinh trùng gấp 2,09 lần (95%CI = 1,14- 3,85). Chỉ số Bình thường n=85(%) Không bình thường n=25(%) OR 95% CI của OR P BT 31,8 16,0 Mật ñộ tinh trùng Giảm 68,2 84,0 2,47 1,19-5,16 <0,01 Không có tinh trùng Có 47,1 60,0 0,59 0,32- 1,08 >0,05 51 Không 52,9 40,0 BT 40,0 24,0 TL tinh trùng sống Giảm 60,0 76,0 2,11 1,10-4,07 >0,05 BT 17,6 16,0 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 82,4 84,0 1,15 0,52-2,57 >0,05 BT 32,9 28,0 Hình dạng tinh trùng Bất thường 67,1 72,0 1,27 0,66-2,42 >0,05 Bệnh nhân nam có nồng ñộ estradiol ngoài giới hạn bình thường có nguy cơ gây làm giảm mật ñộ tinh trùng gấp 2,47 lần (95 %CI = 1,79 -5,16) Chúng tôi thấy rằng FSH, LH, Testosteron và estradiol ñều có liên quan chặt chẽ ñến mật ñộ tinh trùng và tỉ lệ tinh trùng sống. Mối liên quan bệnh quai bị với tinh dịch ñồ Qua nghiên cứu thấy bệnh nhân có tiền sử bị quai bị thì: Chỉ số Mắc quai bị n=25(%) Không mắc n=85(%) OR 95% CI của OR P BT 16,0 31,8 Mật ñộ tinh trùng Giảm 84,0 68,2 2,47 1,19-5,16 <0,001 Có 64,0 45,9 Không có tinh trùng Không 36,0 54,1 2,09 1,14-3,83 <0,01 BT 24,0 40,0 TL tinh trùng sống Giảm 76,0 60,0 2,11 1,10-4,07 <0,05 BT 8,0 20,0 Độ di ñộng tinh trùng Giảm 92,0 80,0 0,35 0,13-0,89 <0,05 BT 20,0 35,3 Hình dạng tinh trùng Bất thường 80,0 64,7 0,46 0,23-0,93 <0,05 - Có nguy có làm giảm mật ñộ tinh trùng gấp 2,4 lần (95%CI của OR = 1,19 - 5,16) - Có nguy cơ bị không có tinh trùng gấp 2,09 lần (95%CI của OR = 1,14 - 3,83) - Có nguy cơ làm giảm tỉ lệ tinh trùng sống gấp 2,11 lần (95%CI của OR = 1,10 - 4,01) Như vậy bệnh nhân nam có tiền sử quai bị thì sẽ ảnh huởng rất lớn ñến các thông số sau: Mật ñộ tinh trùng, tỉ lệ sống của tinh trùng và không có tinh trùng. KẾT LUẬN Nguyên nhân vô sinh nam hay gặp nhất là các bất thường về tinh dịch ñồ Những rối loạn về nội tiết và tiền sử quai bị ñều ảnh hưởng ñến chất lượng của tinh trùng. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Adamson G. D., Baker V. L. (2003), “Subfertility: causes, treatment and outcome”, Best. Pract. Res. Clin. Obstet. Gynaecol., 17(2), pp.169-185). 2. Brugh V. M., MatschkeH. M., Lipshultz L. I. (2003), “Male factor infertility”, Endocrinol. Metab. Clin. North Am., 32(3), pp. 689-707 . 3. Demoulin A. (2003), “Male infertility”, Rev. Med. Liege., 58(7-8), pp. 456-46). 4. Ford W.C. (2001), “Biological mechanisms of male infertility”, Lancet, 357(9264), pp.1223-1224). 5. Hồ Mạnh Tường (2002), "Bệnh quai bị và vô sinh nam", Tạp chí sinh sản và sức khỏe, số 3, 10/2002, Nhà xuất bản Y học, tr.11. 6. Ludwig G, Frick J (1990), “Spermatology: Atlas and Manual”, Springer-Verlag- Berlin- Heidelberg-New York- London- Pari- Tokyo-Hong Kong- Germanny. 7. Nguyễn Xuân Bái (2002), "Nghiên cứu ñặc ñiểm tinh dịch ñồ của 1000 cặp vợ chồng vô sinh", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 8. Sigman M., Jarow J. P. (1997), “Endocrine evaluation of infertile men”, Urology, 50(5), pp. 659-664. 9. Trần Quán Anh (2002), "Bước ñầu nghiên cứu nguyên nhân và ñánh giá kết quả ñiều trị vô sinh nam", Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ. 10. Trần Quán Anh, Trần Thị Trung Chiến (2002), "Vô sinh nam giới", Bệnh học giới tính nam, NXB Y học, tr. 232 - 302.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_xet_mot_so_nguyen_nhan_cua_110_truong_hop_vo_sinh_nam.pdf