Nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng, tác nhân gây bệnh, kháng sinh điều trị

BÀN LUẬN Nhiễm trùng muộn sơ sinh: là một bệnh lý hay gặp ở trẻ sơ sinh, qua quá trình nghiên cứu 113 ca được ghi nhận từ 01/2008 đến 06/2009 ta nhận thấy. Yếu tố nguy cơ Quan trọng nhất là trẻ thiếu tháng. Về lâm sàng 94,6% có triệu chứng lâm sàng +/1 triệu chứng cận lâm sàng: bạch cầu tăng, neutrophile tăng, cấy máu hoặc cấy rốn dương tính. Cận lâm sàng Bạch cầu máu tăng: 3,5% ca. Neutrophile tăng: 28,3% ca, giảm: 0,9% ca. CRP tăng (>10mg/l): 2,65% ca. 3 yếu tố trên chỉ gợi ý nhiễm trùng sơ sinh. Cấy mũ da: 7 ca dương tính đều do nhiễm staphylococcus. Cấy phết rốn: 77,2% dương tính, phần lớn là staphylococcus, phần nhỏ hơn là klebsiella, ecoli. Cấy máu phần lớn là staphylococcus, klebsiella.261 Kháng sinh điều trị Các bé nhập từ ngoài vào (cấp cứu phòng khám: Oxacilline + Gentamycin hoặc Oxacilline + Gentamycin + Claforan có tác dụng tốt. Các bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện: Tienam + Vancomycin + Netromycin có tác dụng tốt. Tử vong 7 ca (6,9%) đều tập trung vào trẻ thiếu tháng, trẻ lớn không có ca tử vong, giống trong sách giáo khoa. KẾT LUẬN Nhiễm trùng sơ sinh muộn triệu chứng thường không đặc hiệu và có thể nghĩ đến nhiễm trùng sơ sinh muộn khi có : /1 triệu chứng lâm sang: con sốt /37o7C, rốn ẩm, da tím, dấu xuất huyết ở da, nhịp thở nhanh, thở cơ kéo liên sườn, bụng phình, bỏ bú, ói ọc + 1 dấu hiệu cận lâm sang: bạch cầu tăng, neutrophile tăng, cấy máu hoặc cấy rốn dương tính. Vi trùng thường gặp Staphylococcus, đặc biệt là staph coagulase (-), klebsiella, ecoli.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng, tác nhân gây bệnh, kháng sinh điều trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
258 NHIỄM TRÙNG MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, TÁC NHÂN GÂY BỆNH, KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ Nguyễn Ánh Tuyết*, Nguyễn Trọng Khang*, Đoàn Thị Thu Hà*, Trương Thị Mai Thanh*, Trịnh Thị Thu Trúc* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ có liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh. Xác định các tác nhân gây bệnh; đề nghị kháng sinh trị liệu. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả, cắt ngang. Kết quả: Trong 113 ca khảo sát: Ta nhận thấy 94,6% có / 1 triệu chứng lâm sang (rốn ẩm, mũ da, da tím, thở nhanh, bụng phình) +/ dấu hiệu cận lâm sang (bạch cầu ↑, neutrophile ↑, CRP ↑, cấy máu, dịch rốn, da dương tính). Các vi trùng gây bệnh: staphylococuss (đặc biệt là staphylococuss coagulase (-)), Klebiella, Ecoli. Kháng sinh trị khởi đầu: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bệnh nhân nhập từ cấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnh viện (nhiễm trùng bệnh viện). Kết luận: Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu. Vi trùng thường gặp: staphylococcus, klebiella, ecoli. Kháng sinh đề nghị: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bé nhập từ cấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnh viện (nhiễm trùng bệnh viện). Từ khóa: Nhiễm trùng muộn sơ sinh. ABSTRACT LATE ONSET INFECTIONS IN NEONATES: CLINICAL FINDINGS, CAUSATIVE ORGANISMS, INITIAL TREATMENT IN NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Nguyen Anh Tuyet, Nguyen Trong Khang, Doan Thi Thu Ha, Truong Thi Mai Thanh, Trinh Thi Mai Truc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 258 - 260 Objective: To find some predisposing factors and clinical signs related to neonatal infections. To determine the causative organisms. To propese initral treatment. Method: Retrospective, describring, cross-sectional study. Result: In 113 cases, we recognize: 94,6% of cases consist of ≥1 clinical sign and ≥ 1 laboratory finding. Causetive organisms: staphylococus (especially staphylococus congulase (-), klebsiella, E coli. Initial treatment: Oxalicilline + gentamycine or oxacilline + gentamycine + cefotaxime (if the babies were admitted from outside). Vancomycine + tienam + netromycine (late-onset hostipal acquired sepsis) Conclusion: Clinical findings: non specific. Causative organisms: staphylococus, klebsiella, E coli. Propose initial treatment: Oxalicilline + gentamyime or oxacilline + cefotaxime + gentamycine. Vancomycine + tienam + neltimycine (late-onset hostipal acquired sepsis). Keywords: Late onset infections in neonates. * Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Địa chỉ liên lạc: BS Nguyễn Ánh Tuyết ĐT: 0903.985.965 Email: dr.anhtuyet@yahoo.com 259 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng sơ sinh là một trong những bệnh hay gặp ở thời kỳ sơ sinh, được chia làm hai giai đoạn: - Nhiễm trùng sơ sinh sớm: xảy ra trước 7 ngày sau sơ sinh, đặc biệt là trước 3 ngày sau sinh, thường do mẹ truyền sang con. - Nhiễm trùng sơ sinh muộn: xảy ra sau 7 ngày kể từ lúc sinh, thường do môi trường xung quanh. Mục tiêu nghiên cứu Liệt kê một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ. Xác định kháng sinh trị liệu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: bao gồm những trẻ có triệu chứng nhiễm trùng sơ sinh nhập khoa sơ sinh hoặc đang điều trị tại khoa sơ sinh /7 ngày sau sinh. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hồi cứu, mô tả, cắt ngang. Phương pháp tiến hành Thăm khám Xét nghiệm: công thức máu, CRP, cấy phân, dịch dạ dày, cấy máu. Xử lý dữ liệu bằng phầpn mềm thống kê SPSS 13.0. KẾT QUẢ Yếu tố dịch tễ Giới tính: nam 49, 5%, nữ 50,5% Nhập từ: cấp cứu phòng khám 75 ca. Từ sản chuyển lên 37 ca. Yếu tố nguy cơ: không rõ ràng như nhiễm trùng sớm ở trẻ sơ sinh, nhưng yếu tố trẻ sinh non là quan trọng nhất, thường liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh. Lâm sàng Sốt /3707C: 10,6% (12cas). Vàng da: 21,23% (24 ca). Tổn thương da: da tím, có mũ, xuất huyết dưới da: 21,23% (24 ca). Rốn ẩm: 50,45% (57 ca) gặp ở những cas nhập từ cấp cứu, phòng khám (75% số trường hợp nhập từ phòng khám cấp cứu). Tiêu hoá: bỏ bú, bú kém, tiêu chảy, bùng phình, dịch dạ dày vàng, xanh: 31% (35 ca). Nhịp thở >60 lần/ phút (bất thường): 11,5% (13 ca). Thở co kéo: 23,9% (27 ca). Cận lâm sàng Bạch cầu máu tăng: 3,5% (4 ca) Neutrophile: tăng 28,3% (32 ca), giảm 0,9% (1 ca). CRP↑ (>10mg/l): 2,65% (3 ca). 260 Cấy mũ da: 7ca dương tính đều do nhiễm staphylococcus (1 ca staph coagulase (-), 4 ca staph aureus, 2 ca staph haemolyticas) Cấy phết rốn dương tính: 77,2% (44 ca/57 ca). Trong đó phần lớn là: Staph, E coli, Klebsiella. Cấy máu: 11/75ca dương tính (14,6% gồm 4 ca staph epidermidis, 3 ca Klebsiella, Acromonasas hydrophilie, Burkhoderia cepacia, Spscudomonsa, Staph heamolyticus mỗi loại 1 ca). Điều trị khởi đầu 2 Trường hợp Bệnh nhân từ ngoài (cấp cứu phòng khám): 76 ca Oxacilline + gentamycin: 35 ca. 2 ca thất bại phải phối hợp thêm cefotaxim 2 ca phải đổi qua Tienam + Vancomycin + claforan. 7 ca trong đó có 1 ca phải đổi qua Tienam + Vancomycin + Netromycin. Unasyn + Gentamycin + Claforan. 12 ca trong đó có 3 ca phải đổi qua Tienam + Vancomycin + Netromycin. Bệnh nhân từ khoa sản chuyển lên và đang nằm điều trị tại khoa BLSS: 37ca 2 ca với Vancomycin + Fortum 35 ca với Ampicilline + Gentamycin + Caforan hoặc Unasyn + Gentamycin + Claforan, sau đó được đổi sang Tienam + Vancomycin + Netromycin trong đó 7 ca thất bại vì bé quá nhỏ kg. Tử vong: 7 ca đều thiếu tháng: 1ca 1600g, 1ca 1150g, 1ca 1100g, 4ca < 1000g. BÀN LUẬN Nhiễm trùng muộn sơ sinh: là một bệnh lý hay gặp ở trẻ sơ sinh, qua quá trình nghiên cứu 113 ca được ghi nhận từ 01/2008 đến 06/2009 ta nhận thấy. Yếu tố nguy cơ Quan trọng nhất là trẻ thiếu tháng. Về lâm sàng 94,6% có triệu chứng lâm sàng +/1 triệu chứng cận lâm sàng: bạch cầu tăng, neutrophile tăng, cấy máu hoặc cấy rốn dương tính. Cận lâm sàng Bạch cầu máu tăng: 3,5% ca. Neutrophile tăng: 28,3% ca, giảm: 0,9% ca. CRP tăng (>10mg/l): 2,65% ca. 3 yếu tố trên chỉ gợi ý nhiễm trùng sơ sinh. Cấy mũ da: 7 ca dương tính đều do nhiễm staphylococcus. Cấy phết rốn: 77,2% dương tính, phần lớn là staphylococcus, phần nhỏ hơn là klebsiella, ecoli. Cấy máu phần lớn là staphylococcus, klebsiella. 261 Kháng sinh điều trị Các bé nhập từ ngoài vào (cấp cứu phòng khám: Oxacilline + Gentamycin hoặc Oxacilline + Gentamycin + Claforan có tác dụng tốt. Các bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện: Tienam + Vancomycin + Netromycin có tác dụng tốt. Tử vong 7 ca (6,9%) đều tập trung vào trẻ thiếu tháng, trẻ lớn không có ca tử vong, giống trong sách giáo khoa. KẾT LUẬN Nhiễm trùng sơ sinh muộn triệu chứng thường không đặc hiệu và có thể nghĩ đến nhiễm trùng sơ sinh muộn khi có : /1 triệu chứng lâm sang: con sốt /37o7C, rốn ẩm, da tím, dấu xuất huyết ở da, nhịp thở nhanh, thở cơ kéo liên sườn, bụng phình, bỏ bú, ói ọc + 1 dấu hiệu cận lâm sang: bạch cầu tăng, neutrophile tăng, cấy máu hoặc cấy rốn dương tính. Vi trùng thường gặp Staphylococcus, đặc biệt là staph coagulase (-), klebsiella, ecoli. Kháng sinh đề nghị Oxacilline + Gentamycin hoặc Oxacilline + Gentamycin + Claforan: Nếu bệnh nhân được nhập từ ngoài vào. Tienam + Vancomycin + Netromycin: Nếu bệnh nhân đang điều trị tại khoa. TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Edwards MS, postnatal infections (e.medicine march 25,2003) 2. Gomella TL, neonatal sepsis (neonatalogy 2004) 3. Puopolo KM. Bacterial anh fu?? Infections (manual of neonatal care) 4. Stoll BJ, infection of the neonatal infant (textbook of pediatrics2004) 262

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhiem_trung_muon_o_tre_so_sinh_trieu_chung_lam_sang_tac_nhan.pdf
Tài liệu liên quan