Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có đảng lãnh đạo

Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có đảng lãnh đạo PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Giả thuyết khoa học 7. Kết cấu của luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1. Khái niệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam 1.2. Các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 1.2.1. Địa lí 1.2.2. Kinh tế 1.2.3. Chính trị 1.2.4. Văn hoá - Xã hội 1.3. Nét nổi bật của nghệ thuật quân sự đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 1.3.1. Tư tưởng kế sách đánh giặc 1.3.2. Toàn dân là binh, cả nước đánh giặc 1.3.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh 1.3.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính tri, ngoại giao, binh vận CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2.1. Sự ra đời của Đảng và vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam 2.1.1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 2.1.1.1. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mac – Lenin, chuẩn bị thành lập Đảng. 2.1.1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 2.1.2. Vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam 2.1.2.1. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) 2.1.2.2. Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) 2.1.2.3. Đảng lãnh đạo thực hiện hai chiến lược cách mạng: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1954 – 1975) 2.1.2.4. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất và XHCN (1975 – 1985) 2.1.2.5. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 – nay) 2.2. Cơ sở hình thành nghệ thật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo 2.2.1. Lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin về tư tưởng quân sự 2.2.2. Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh 2.2.3. Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên 2.3. Nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có đảng lãnh đạo 2.3.1. Nét đặc sắc của quân sự chiến lược 2.3.2. Nét đặc sắc của nghệ thuật chiến dịch 2.3.3. Nét đặc sắc của chiến thuật CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN 3.1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công 3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc 3.3. nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế 3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít địch nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng địch 3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu PHẦN III: TỔNG KẾT KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO

doc107 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 13385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có đảng lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
núi: "sức dùng có nửa, công được gấp đôi". Không những biết giành thắng lợi quân sự quyết định mà cũn cú biện pháp để củng cố những thắng lợi đó. Câu ca dao từ ngàn xưa: "Nực cười, châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngó ai dố xe nghiờng”. Có thể nói lên phần nào đặc điểm này. * Nghệ thuật đó xây dựng trên cơ sở một tinh thần yêu nước rất cao, một tinh thần quật cường bất khuất, tự lập tự cường rất mạnh, trên cơ sở tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh, nên có sức sống mónh liệt, cú tinh thần tớch cực chủ động rất cao. Nền nghệ thuật đó biết phát huy những chỗ mạnh mọi mặt của mỡnh nhất là chỗ mạnh về tớnh chất chớnh nghĩa, về ý chớ bất khuất kiờn cường của dân tộc, về chất lượng mọi mặt của quân đội, để đánh quân địch vào chỗ chúng yếu, lúc chúng yếu. Nhiều nhà quân sự nổi tiếng thời xưa thường nhấn mạnh cách đánh chủ động linh hoạt, nhử người đến, chứ không để người nhử, cách đánh vu hồi, bao vây chặt chẽ để tiêu diệt gọn, tiến công liên tục, dồn địch vào thế bị động chịu đũn, khụng cú cỏch nào thoỏt khỏi bị tiờu diệt. * Nghệ thuật đó rất sáng tạo, độc đáo, rất xuất sắc, tinh vi, rất mưu trí và linh hoạt: “Ông cha ta ngày trước có nhiều sáng tạo về cách đánh giặc, không có sáng tạo đó, không thể giữ được nước, không thể giành lược tự do ” “Anh dũng và thông minh là hai yếu tố tạo nên súc mạnh của dân tộc ta trong chiến đấu chông ngoại xâm” Tổ tiên ta biết dựa trên yếu tố chính nghĩa, trên tinh thần yêu nước nồng nàn và chiến đấu anh dũng của quân và dân, phát huy mọi cái mạnh của ta trong điều kiện ta chiến đấu trên đất nước mỡnh, đánh bại những đạo quân xâm lược từ xa đến, mà sáng tạo ra cách đánh của ta, buộc địch phục tựng ý chớ của ta, buộc địch đánh theo cách đánh có lợi cho ta, không cho địch đánh theo cách đánh sở trường của chúng. Nguyễn Huệ nói: "Người khéo thắng là thắng ở chỗ rất mềm dẻo, chứ không phải lấy mạnh đè yếu, lấy nhiều hiếp ít". Trong chỉ đạo chiến tranh, Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh: “Phải xem xột tỡnh thế biến chuyển như người đánh cờ, tùy theo thời cơ mà ứng biến cho đúng” Ngô Thời Nhiệm, một tướng giỏi của Nguyễn Huệ, cho rằng là một người tướng giỏi phải biết "lường thế giặc rồi mới đánh, nắm phần thắng rồi mới hành động, tùy theo tỡnh thế thay đổi mà bày ra chước lạ". Sức sáng tạo của dân tộc ta thể hiện ở chỗ, không phải chỉ có quân đội đánh giặc, mà là cả nhân dân và quân đội cùng đánh. Ta yếu mà ta đánh thắng đó cũng là sáng tạo. Sự nỗ lực chủ quan phi thường của toàn dân tộc, sức sống mónh liệt của nền nghệ thuật đó cũng nói lên sức sáng tạo này. Nền nghệ thuật đó dựa trên cơ sở đánh giá địch ta một cách bỡnh tĩnh, hiểu địch, hiểu ta một cách sâu sắc. Trần Quốc Tuấn cho rằng: "Nếu thấy quân giặc tràn sang như gió như lửa, thỡ thế giặc cú thể dễ chống cự được". Nguyễn Trái nói: "Tri kỷ tri bỉ, năng nhược năng cường”. Nghĩa là biết người biết ta, có thế yếu, có thế mạnh. Tổ tiên ta đó khụng nao nỳng vỡ sức mạnh tạm thời của địch, không bị uy hiếp vũ bóo bờn ngoài của chỳng. Những nhà quõn sự thời xưa của ta hiểu rừ ta khụng phải chỉ cú yếu, mà cũn cú mạnh, hơn nữa có những chỗ mạnh rất cơ bản; cũn địch, không phải chỉ có mạnh, mà cũn cú yếu, những chỗ yếu trớ mạng tất yếu; đồng thời cũng thấy rừ những chỗ và lỳc địch yếu, ta mạnh để có những chủ trương chiến lược thích hợp. Nhỡn bao quỏt cả cuộc chiến tranh, Tổ tiờn ta khụng sợ địch, tin tưởng mỡnh cú thể đánh bại địch. Trong việc xử trí tỡnh huống chiến lược cụ thể thỡ khụng khinh địch, đánh giá đúng mức sức mạnh ban đầu của quân xâm lược: lúc quân địch cũn mạnh thỡ ta hành động rất thận trọng, nhưng khi địch đó trở thành yếu lại hành động rất táo bạo. Trước thanh thế lớn lao của quân Thanh tiến vào xâm lược nước ta, lời phân tích của Ngô Thời Nhiệm sau đây nêu rừ được phần nào điều đó núi trờn: “Giống như đánh cờ, trước thỡ chịu thua người một nước, sau mới được người ta một nước; đừng có đem nước sau làm nước trước, đó mới là tay cao cờ. Nay ta hóy bảo toàn lấy quõn lực mà rỳt lui, khụng bỏ mất một mũi tên. Cho chúng ngủ trọ một đêm, rồi lại đuổi đi, cũng như ngọc bích, của nước Tấn đời xưa, vẫn nguyên lành chứ có mất gỡ”, Trên cơ sở đánh giá đúng đắn tỡnh thế khỏch quan, biết địch biết ta một cách đúng đắn, Tổ tiên ta đó phỏt huy đến mức độ cao nỗ lực chủ quan, phát huy đến độ cao trí tuệ của mỡnh, tỡm ra trăm phương nghỡn kế, khắc phục muụn vàn khú khăn gian khổ và đó lập nờn những chiến cụng kỳ lạ. Đó cũng chính là điều kiện làm cho tính sáng tạo trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh đạt đến trỡnh độ rất cao, câu nói của Nguyễn Trói cú thể nờu rừ điều đó: “Có lẽ nhiều tai nạn chính là cái gốc để dựng nước, mà sự băn khoăn lo lắng cũng là cái nền đề mở ra nghiệp thánh. Trải biến cố nhiều thỡ trớ lự sõu. Lo cụng việc xa thỡ thành cụng kỳ. Đế vương nổi lên, ai cũng thế này”. Yếu có thể đánh mạnh, ít đánh nhiều là do tinh thần dũng cảm, dám đánh và sau đó là biết đánh: đánh mai phục, lừa địch vào sâu, toàn dân đều đánh, v.v. Có thể nêu lên một số nội dung chính của nền nghệ thuật đó thành 3 vấn đề lớn như sau: A. Chỉ đạo quân sự. B. Địch vận. C. Đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao. Xột thực tiễn diễn biến của nhiều cuộc chiến tranh thắng lợi cú thể thấy rừ Tổ tiờn ta khụng bao giờ đi chệch khỏi mục đích quân sự cuối cùng là tiến công tiêu diệt địch trên đất nước ta. Nhưng Tổ tiên ta cũng không hề tách mục đích cần đạt đó với điều kiện khách quan là lúc đầu lực lượng quân sự địch mạnh, ta yếu. Trước quân địch lớn mạnh, các nhà quân sự ta đó biết trỏnh quyết chiến trong điều kiện không có lợi khi cuộc chiến tranh mới bắt đầu nhằm bảo toàn lực lượng tranh thủ thời gian, tạo nên thế có lợi cho ta, làm địch suy yếu, bồi dưỡng lực lượng ta, rồi từng bước tiêu diệt quân địch mà giành thắng lợi trong chiến tranh. Trong chiến tranh tự vệ, trước thế tiến công mạnh mẽ của quân địch có ưu thế về số lượng. Tổ tiên ta đó trỏnh khụng dốc toàn bộ lực lượng để hũng phõn thắng bại, giành thắng lợi nhanh chúng ngay buổi đầu, mà đó biết thực hành rỳt lui chiến lược, có gan rút bỏ kinh đô, cho địch vào sâu mà tiêu hao địch. Trong chiến tranh chống quân Nguyên lần thứ nhất, trước ý định của vua Trần quyết chiến với địch trong điều kiện không có lợi ở gần biên giới, tướng Lê Phủ Trân đó can rằng: “Làm như vậy thỡ chỉ như những người dốc hết túi tiền để đánh nốt tiếng bạc mà thôi", và khuyên "hóy nờn lỏnh đi”. Trong chiến tranh chống quân Nguyên lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn đó chủ trương “Nguyên binh khí nhuệ đương hưng, kịp đánh chẳng bằng kiên thủ chờ suy”. Do đó quyết định rút khỏi Vạn Kiếp, rút khỏi kinh thành. Nhận xét về chủ trương rút bỏ Thăng Long của Ngô Văn Sở và Ngô Thời Nhiệm, Nguyễn Huệ đó đánh giá "Chịu nhịn để tránh sức mạnh ban đầu của chúng, đành hóy chỉnh đốn đội ngũ, rút về giữ chỗ hiểm yếu, trong thỡ khiờn cho lũng quõn kớch thớch, ngoài thỡ khiến cho lũng giặc kiờu căng…” Nhưng rút lui chiến lược của Tổ tiên ta có những nét độc đáo. Đất nước ta không rộng, chiều sâu không lớn, nếu cứ rút mói thỡ sẽ khụng cũn đất để mà rút, phải tự hóm mỡnh vào thế bị động nghiêm trọng. Trong chiến tranh chống quân Nguyên lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn đó chặn đứng địch ở phía nam, trong khi ở phía bắc thỡ chỉ huy chủ lực rỳt lui từng bước. Trong cuộc chiến tranh này cũng như nhiều cuộc chiến tranh tự vệ khác, khi chủ lực rút lui, quân địa phương vẫn ở lại phối hợp với thổ binh, dân binh, hương binh đánh địch tại chỗ, thực hiện rút phía trước nhưng đánh mạnh phía sau lưng địch. Tóm lại, trong quá trỡnh rỳt lui vẫn tiến cụng tớch cực. Trong lịch sử dõn tộc, cũng cú những nhà cầm quõn khụng biết tiếp thu nghệ thuật đúng đắn đó của dân tộc, nên đó bị thất bại; trong chiến tranh chống quõn Minh dưới thời Hồ, trận quyết chiến thất bại ở Đa Bang, rồi chỉ rút chạy dài mà không tích cực tiến công địch, đó đưa cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc ta đến thất bại. Thừa nhận sự cần thiết rút lui chiến lược, biết cách rút lui đúng đắn và có lợi, các nhà quân sự ta cũn thụng thạo trong việc tạo nờn điều kiện để chuyển sang quật trả lại địch những đũn quyết liệt, biết vận dụng một cỏch sỏng tạo nguyờn tắc quõn sự cổ điển "Dĩ dật đói lao" tức là lấy nhàn chờ mệt, lấy mạnh chờ yếu, lấy sung sức chờ hao mũn. Trong quỏ trỡnh phũng ngự, rỳt lui, khụng những đó liờn tục tiờu hao địch, buộc địch phải chịu ảnh hưởng không lợi của khí hậu và địa hỡnh nước ta, hóm chỳng vào tỡnh trạng thiếu lương thực nghiờm trọng, mà cũn biết buộc địch rải quân ra (như Trần Quốc Tuấn) hoặc làm cho địch sơ hở phạm sai lầm (như Nguyễn Huệ) tức là tạo nên một thế chiến lược khiến cho địch từ mạnh trở thành yếu, tự bộc lộ nhược điểm, để diệt đội quân xâm lược lớn mạnh. Để đạt tới mục đích đó, các nhà quân sự ta thường dùng hai cách: Một là, khi địch đó rải quõn, ta đi từ thắng lợi nhỏ, vừa, đến thắng lợi lớn, tạo nên bước ngoặt trong chiến tranh. Trong trường hợp này, Tổ tiên ta đó tỏ ra biết nắm quy luật phỏt triển của địch trong chiến tranh. Trong quá trỡnh ta phản cụng, quõn địch bị tiêu diệt từng bộ phận ngày càng lớn hơn, đến một mức nào đó, khi nhưng đạo quân nào đó bị tiêu diệt, thỡ đoàn quân xâm lược to lớn của địch bắt đầu tan ró (như Lý Thường Kiệt đánh quân Tống, Trần Quốc Tuấn đánh quân Nguyên). Khi chưa tạo ra được bước ngoặt chiến lược Tổ tiên ta biết đánh địch một cách vừng chắc. Khi thỡ lấy ớt thắng nhiều, khi thỡ lấy nhiều thắng ớt, tiờu diệt tiờu hao địch, tạo ra từng bước chuyển biến, nhưng chủ yếu vẫn là lấy ít thắng nhiều. Nhưng sau khi bước ngoặt diễn ra, lại táo bạo lấy ít đánh nhiều, dốc lực lượng thường không nhiều của mỡnh đánh vào toàn bộ quân địch với số lượng cũn to lớn nhưng chất lượng đó suy sụp mà giành thắng lợi quyết định cho cuộc chiến tranh tự vệ. Hai là, địch tuy chưa rải quân nhưng có sơ hở nên ta thực hành chia cắt địch ra từng mảng, giáng những đũn mónh liệt vào chỗ hiểm nhất của địch, đánh vào trung tâm đầu nóo của chỳng khiến cho địch choáng váng, kinh hoàng, rối loạn, tê liệt, (như Nguyễn Huệ đánh quân Thanh). Từ những cuộc chiến tranh thắng lợi đó có thể thấy rằng ngay trong khi rút lui chiến lược, các nhà quân sự ta luôn luôn nhằm vào mục đích phản công tiêu diệt địch, tích cực tạo điều kiện để chuyển sang phản công chiến lược. Trong phản công chiến lược đó sỏng tạo ra cỏch đánh tiến công lần lượt hoặc đồng thời, tiến công từ nhỏ đến lớn hoặc đánh một đũn quyết định. Trong chiến tranh giải phóng, Tổ tiên ta đó thực hiện chiến lược đánh lâu dài một cách khác. Trong điều kiện dân tộc ta sống dưới sự thống trị của phong kiến nước ngoài và bè lũ tay sai, các nhà yêu nước ngày xưa đó nắm được khá chính xác tỡnh hỡnh so sỏnh lực lượng giữa hai bên, thấy rừ thế và lực của địch và ta, lónh đạo dân tộc vùng lên khởi nghĩa, thực hành liên tục tiến công địch cho đến khi đánh đổ hoàn toàn nền thống trị của chúng. Lê Lợi, Nguyễn Trói đó đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng lâu dài. Trong quá trỡnh đó, về chiến lược ta không ngừng tiến công địch trong nhiều năm liền (không kể thời gian đỡnh chiến) với quy mụ ngày càng to lớn cho đến thắng lợi hoàn toàn. Cũn địch thỡ khụng ngừng phản cụng hũng tiờu diệt lực lượng khởi nghĩa và khôi phục nền thống trị của chúng. Chúng nhiều lần tăng thêm quân đội từ chính quốc nhưng thế phản công chung của chúng không ngừng sút kém; chúng ngày càng đi sâu vào thế phũng ngự cho đến khi chịu thất bại hoàn toàn. Trên chiến trường, quá trỡnh giao tranh giữa ta và địch diễn ra theo hỡnh thỏi: ta tiến cụng và phản cụng đánh tan các cuộc phản công và tiến công của địch cho đến thắng lợi hoàn toàn. Khi mới bắt đầu đứng lên tiến công địch, tuy thế chính trị và chiến lược trên những mặt nào đó có lợi cho ta không lợi cho địch, nhưng lực lượng quân sự địch nhiều hơn ta. Trong điều kiện đó các nhà quân sự ta đó cho biết “chờ thời cơ để lừa khi địch mỏi mệt, giấu mũi nhọn và bít ánh sáng" buộc địch phải đánh lâu dài, ngày càng tiêu hao, suy yếu; cũn ta cú thể trỏnh thủ thời gian xõy dựng, mở rộng lực lượng vũ trang và chỗ đứng chân của mỡnh. Do đó mà tạo nên thời cơ chiến lược có lợi giáng cho địch những đũn quyết định, trong những năm sau của cuộc chiến tranh giải phóng lâu dài. Khởi nghĩa Lam Sơn và nhiều cuộc khởi nghĩa khác của dân tộc ta trong lịch sử đó sỏng tạo ra một kinh nghiệm quý bỏu: Trong thế chính trị và chiến lược chung có lợi ích cho ta, không lợi cho địch ở một số mặt, có thể tạo thành ưu thế cục bộ mà tiến công địch, phát triển tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn cục, giành thắng lợi hoàn toàn trong chiến tranh giải phóng lâu dài. Cú thể núi hỡnh thỏi phỏt triển của những cuộc chiến tranh tự vệ và giải phúng đó núi trờn như sau: Thời Lý: Phũng ngự chiến lược tích cực, phản công chiến lược. Thời Trần: Rút lui chiến lược, phản công chiến lược. Thời Tây Sơn: Rút lui chiến lược, phản công chiến lược. Thời Lê: Liên tục tiến công chiến lược từ nhỏ đến lớn (có 2 năm đỡnh chiến). Thời Hồ: Phũng ngự, rỳt lui. Trong bốn cuộc chiến tranh thắng lợi trên, nhờ biết tránh quyết chiến chiến lược trong điều kiện không lợi, tiến lên quyết chiến trong điều kiện có lợi, Tổ tiên ta đó đưa chiến tranh lâu dài đến thắng lợi hoàn toàn. Ngược lại, trong chiến tranh thời Hồ, do bị buộc phải quyết chiến với địch trong điều kiện không lợi cho ta mà lợi cho địch, không biết bảo toàn chủ lực trong tỡnh hỡnh địch mạnh, ta yếu, dốc sức để phân thắng bại ngay từ đầu, kết quả là chủ lực tan vỡ. Do không nắm vững được quy luật chỉ đạo chiến tranh tự vệ theo chiến lược đánh lâu dài của thời Lý, thời Trần, nờn bị thất bại là điều tất yếu. Đáng chú ý là các nhà quân sự của ta nghiên cứu, tham khảo Tôn Tử, nhưng không theo quan điểm "thắng nhanh" của Tôn Tử. Binh pháp Tôn Tử cho rằng "việc dùng binh, chỉ nghe nói có tốc quyết vụng về, chứ không thấy có lâu dài, khôn khéo; chiến tranh lâu dài mà có lợi cho quốc gia là việc không thế có". Biết đánh lâu dài, điều đó chứng tỏ tinh thần độc lập sáng tạo của Tổ tiên ta. Chính sách "Ngụ binh ư nông" (nghĩa là đặt binh ở nông thôn) được thi hành ở nước ta từ khá sớm, nhất là từ thời kỳ Lý, Trần trở đi. Chính sách đó nhằm bảo đảm có số quân tập trung của triều đỡnh đến mức cần thiết và hợp lý, giảm một phần nào đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, bảo đảm có sức sản xuất để đánh lâu dài. Điều quan trọng hơn nữa là với chính sách đó, ngoài việc bảo đảm có quân đội tập trung, cũn tổ chức nờn những đội dân binh (hương binh, thổ binh) bảo vệ các thôn, ấp, đánh địch tại chỗ. Thời Lê lại phát triển đến chính sách "vừa đánh giặc vừa cày ruộng" nhằm bảo đảm xây dựng "chỗ đứng chân” để từ đó tiến lên giải phóng toàn bộ đất nước. Đó là những điều kiện rất quan trọng để có thể đánh lâu dài. Đánh lâu dài rừ ràng là một kinh nghiệm quý bỏu của dõn tộc ta. Khi thỡ đánh đũn phủ đầu trước, khiến địch phải tiến quân trong thế bị động, rồi chặn đứng địch trên tuyến thuận lợi đó chuẩn bị sẵn, chuyển sang quật trả địch (Lý). Khi thỡ cho địch vào thật sâu, buộc địch rải quân, rồi chọn thời gian, địa điểm tốt, đánh địch từng trận đến khi tiêu diệt toàn bộ (Trần). Khi thỡ lập chỗ đứng chân quần nhau lâu dài với địch, rồi tiến lên đánh bại hoàn toàn quân địch (Lê). Khi thỡ chủ động rút, nhân sơ hở của địch, điều động chủ lựe từ xa tới, chiến thắng địch trong một trận thần tốc (Tây Sơn)…Hỡnh thức nhiều hỡnh nhiều vẻ, nhưng nội dung là một: tránh quyết chiến với địch trong điều kiện không lợi, làm cho địch từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh phải chuyển sang đánh lâu dài, đợi cho địch từ mạnh trở thành yếu, lực cũn nhiều nhưng thế đó yếu, số lượng cũn đông nhưng chất lượng đó kộm; cũn ta thỡ giữ gỡn và bồi dưỡng được lực lượng, tiến lên đánh cho địch một đũn hoặc nhiều đũn quyết chiến chiến lược liên tiếp, tiêu diệt phần lớn hay toàn bộ quân địch, giành thắng lợi to lớn. Điều đáng chú ý là, trong quỏ trỡnh đánh lâu dài như vậy, các nhà quân sự ta đó biết chớp thời cơ có lợi chuyển sang giáng cho địch những đũn mónh liệt, giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn. Trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược của dân tộc ta, tư tưởng, đường lối chung về chiến lược là đánh lâu dài, vỡ quõn xõm lược thường mạnh hơn quân ta lúc đầu. Nhưng căn cứ vào các điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau về các mặt của cuộc chiến tranh mà tỡnh hỡnh lõu dài cú khỏc nhau. Cũng cú cuộc chiến tranh, giành thắng lợi trong một thời gian tương đối ngắn. 2.3. Nét nghệ thật quân sự Việt Nam tự khi có Đảng lãng đạo 2.3.1. Chiến lược quân sự chiến tranh nhân dân Chiến lược quân sự là lý luận, thực tiễn chuẩn bị cho đất nước, lực lượng vũ trang nhằm ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh, lập kế hoạch chuẩn bị và tiến hành chiến tranh. Chiến lược quân sự là bộ phận hợp thành và là bộ phận quan trọng nhất, có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, căn cứ vào những bước chuyển biến chiến lược của hai bên và diễn biến thực tế của chiến tranh, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã trải qua năm giai đoạn chiến lược. ở mỗi giai đoạn có nội dung chiến lược riêng của nó, phản ánh từng bước phát triển lớn của cuộc kháng chiến, đánh dấu bước chuyển biến về chất của cục diện chiến tranh, cuối cùng thực hiện bước nhảy vọt lớn nhất, giành toàn thắng, kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến. Chiến lược quân sự đó được thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Việc xác định đúng kẻ thù của cách mạng và đối tượng tác chiến Trong chiến tranh việc xác định đúng kẻ thù của cách mạng và đối tượng tác chiến là vấn đề tối quan trọng của chiến lược quân sự và rất phức tạp. Từ đó đưa ra đối sách và phương thức đối phó có hiệu quả nhất. Đế quốc Mỹ xâm lược nước ta núp dưới chiêu bài “bảo vệ thế giới tự do”, rêu rao “thương lượng hoà bình”, giả dối nguỵ trang nhằm lừa bịp nhân dân và dư luận. Sau khi phân tích kẻ thù, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định và chỉ rõ kẻ thù mới của dân tộc ta là đế quốc Mỹ và tay sai với chích sách xâm lược thực dân kiểu mới của chúng, sớm vạch ra một cách đúng đắn chiến lược cách mạng, phải tiến hành đồng thời trên hai miền Nam - Bắc, thống nhất đất nước. Ta đã khẩn trương ổn định, củng cố được miền Bắc làm căn cứ địa vững chắc, làm trung tâm lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng cả nước. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng trước khi cả nước ta bước vào cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Thứ hai: Đánh giá đúng kẻ thù Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn phân tích đánh giá đúng mặt mạnh, mặt yếu của từng kẻ thù. Qua từng giai đoạn, đế quốc Mỹ lại có những thay đổi về chiến lược, chiến thuật, làm cho chúng ta luôn phải biết nhìn nhận đánh giá đúng tình hình, đề ra các giải pháp nhằm khắc phục. Giai đoạn 1961 đến giữa năm 1965, đế quốc Mỹ sử dụng chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Trước tình hình đó trên cơ sở thế và lực mới do phong trào đồng khởi tạo ra, Đảng ta chủ trương chuyển cách mạng giải phóng miền nam lên giai đoạn mới. Từ đây các cuộc khởi nghĩa từng phần phát triển lên thành một cuộc chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miền Nam. Ngoài ra vẫn tiếp tục tiến hành khởi nghĩa trong cuộc chiến tranh, kịp thời nâng vị trí đấu tranh vũ trang trong nhân dân theo yêu cầu của chiến tranh, đánh địch bằng cả quân sự và chính trị, bằng cả 3 mũi giáp công, trên cả 3 vùng chiến lược. Giai đoạn 1965 - 1968 đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đưa quân viễn Chinh Mỹ vào tham chiến trên quy mô lớn ở miền nam, đẩy mạnh chiến tranh phá hoại, bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Chúng ta đã dự kiến sớm và đúng xu hướng phát triển của chiến tranh, nên có sự chủ động chuẩn bị đối phó. Khi địch đang đưa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đến mức cao ở miền nam (12 - 1963) ta đã dự kiến khả năng địch có thể leo thang lên nấc cao hơn và tiến hành “Chiến tranh cục bộ”, cũng như lúc địch đang còn tiến hành “bí mật phá hoại” đối với miền bắc, Ta đã dự kiến khả năng Mỹ đánh phá miền Bắc bằng Hải quân và Không quân. Do đó trước sự thay đổi chiến lược và bước leo thang chiến tranh mới, Mỹ đưa hàng chục vạn quân ồ ạt vào miền Nam, dùng hàng ngàn máy bay, hàng chục tàu chiến lớn đánh phá miền Bắc, ta đều chủ động đối phó và đánh thắng bước đi chiến lược mới của Mỹ. Đánh giá đúng so sánh lực lượng địch, từ khi Mỹ đưa mấy chục vạn quân ồ ạt vào miền Nam; Kiên định quyết tâm đánh Mỹ, giữ vững và thực hành chiến lược tiến công và kịp thời xác định quyết tâm trực tiếp đánh quân viễn chinh Mỹ với chủ trương chiến lược kết hợp phản công với tiến công, chỉ đạo đánh thắng Mỹ ngay những trận đầu, chiến dịch đầu, thời kỳ đầu. Giai đoạn từ năm 1969 đến tháng 1 năm 1973, thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, tập đoàn Ních Xơn vừa từng bước đưa quân Mỹ ra khỏi miền Nam và ra sức củng cổ và tăng cường Ngụy quân, Ngụy quyền; vừa xuống thang chiến tranh, vừa phản công và tiến công rất quyết liệt. Chúng tập trung hầu hết các lực lượng, thực hiện liên tiếp các kế hoạch bình định, mở hàng vạn cuộc hành quân càn quét, sử dụng phương thức chiến tranh rất hiện đại kể cả vũ khí hoá học, chiến tranh điện tử và không quân chiến lược. Thời gian 1968 - 1969 ta đánh giá địch chưa đúng, chưa thấy hết khó khăn. Sau năm1968, lực lượng bị hao mòn, tổn thất, phong trào cách mạng ở đồng bằng bị thất thế, bộ đội chủ lực bị mất chỗ đứng chân, phải chuyển ra ngoài biên giới, thế tiến công yếu xuống ta vẫn chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công kích - Tổng khởi nghĩa; Không nắm thật vững phương châm chiến lược ba vùng, do đó cứ bị hút mãi vào đô thị, bỏ lỏng nông thôn, để cho địch triển khai các kế hoạch bình định, lực lượng ta hao tổn, cách mạng mất dân, mất đất, chủ lực mất thế tiến công. Nhưng cuối mùa xuân 1970 nhất là hai năm 71 - 72 ta đã có nhiều nhận định đúng, quyết định đúng, kịp thời và sắc bén là kiên quyết trong hành động phản công và tiến công tạo chuyển biến cục diện chiến trường, cục diện chiến tranh. Giai đoạn từ năm 1973 đến tháng 4 - 1975 trong mấy tháng đầu (từ tháng 2 đến tháng 4 - 1973) sau Hiệp định Pa riscó hiệu lực sự chỉ đạo của ta có nhiều thiếu sót như không quán triệt chủ trương chủ động đối phó với hành động phá hoại Hiệp định, lấn chiếm và bình định của Mỹ - Ngụy để gây cho ta nhiều thiệt hại, mất dân, mất đất nước ở một số vùng. Song thiếu sót trên không kéo dài và cũng chưa ảnh hưởng đến cục diện chiến lược. Ta đẫ phát hiện kịp thời và ra sức khắc phục nên đã nhanh chóng chuyển thế chiến trường ngay từ giữa năm 1973. Do vậy qua từng giai đoạn lịch sử, kẻ địch luôn có sự thay đổi chiến lược khó lường, đòi hỏi chúng ta phải nhận định và đánh giá đúng kẻ thù đồng thời đưa ra các phương pháp xử lý đúng đắn, đem đến thắng lợi vẻ vang cho quân và dân ta. Thứ ba: Nghệ thuật mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc Nghệ thuật mở đầu cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam bằng cuộc khởi nghĩa Đồng Khởi vĩ đại, chuyển thành chiến tranh cách mạng. Ta chủ động mở đầu cuộc chiến tranh bằng chính trị và khởi nghĩa bộ phận, đánh vào khâu yếu nhất của địch hồi đó là chính quyền cơ sở tạo ra thế và lực tại chỗ, đẩy địch vào cuộc khủng hoảng triền miên bị động về cả chính trị, ngoại giao, quân sự ngay từ đầu. Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công. Ta đã mở đầu cuộc chiến tranh đúng lúc đúng thời cơ, vào lúc tình thế cách mạng chín muồi ở miền Nam và bằng phương thức thích hợp, do chính nhân dân miền Nam trực tiếp khởi động. Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của ta là đẩy Mỹ ra, tạo điều kiện đánh sập toàn bộ Ngụy quân, Ngụy quyền miền Nam. Tiến hành chuẩn bị lực lượng, chuẩn bị chiến trường, tạo thế tạo lực và nắm thời cơ mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy với tinh thần quyết chiến, táo bạo bất ngờ và chắc thắng. Nghệ thuật chiến tranh của ta là biết mở đầu đúng lúc, biết đánh lâu dài, giành thắng lợi từng bước tạo những bước chuyển biến lớn của chiến tranh. Chúng ta cũng đã biết kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến hợp với thời cơ lịch sử, có lợi nhất cho cách mạng nước ta và thế giới. Truyền thống đó biểu hiện tài thao lược của các lãnh tụ đất nước trong chỉ đạo chiến tranh và trực tiếp cầm quân đánh giặc, vừa biết đoàn kết toàn dân, phát động nhân dân vùng dậy để tiến hành chiến tranh toàn dân, bất ngờ và chắc thắng đồng thời không ngừng biết mở đầu đúng lúc mà còn kết thúc một cách thích hợp có lợi nhất cho nhân dân và đất nước. Thứ 4: Phương châm tiến hành chiến tranh Về chỉ đạo chiến lược chúng ta tiến hành đánh lâu dài vì đất nước của chúng ta luôn phải chống chọi với những kẻ thù lớn mạnh. Đánh lâu dài lấy thời gian làm lực lượng, chuyển hoá sức mạnh trong chiến tranh, nắm thời cơ đánh đòn quyết định. Đánh lâu dài không đồng nghĩa với việc kéo dài vô thời hạn cuộc chiến tranh “trường kỳ mai phục” mà phải biết chọn thời điểm kết thúc cuộc chiến tranh càng sớm càng tốt. Từ đánh giá tình hình sát đúng, có quan điểm chủ trương và biện pháp bám trụ phù hợp, vận dụng sáng tạo nghệ thuật chiến tranh nhân dân vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng với phương thức sáng tạo, vận dụng đồng bộ các biện pháp đấu tranh, từng bược tạo thế tạo lực, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Thứ năm: Phương thức tiến hành chiến tranh Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chúng ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc rộng khắp với tinh thần quyết chiến quyết thắng, đấu tranh sáng tạo và độc đáo, đưa cách mạng vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng không khắc phục nổi, từng bước tiến lên, đưa chúng đến chỗ thất bại là ý chí kiên cường bất khuất, quyết tâm trụ bám thực hiện khẩu hiệu “một tấc không đi, một ly không rời” dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc “Đảng bám dân, dân bám đất, lực lượng vũ trang bám địch”. Làm cho thế trận chiến tranhnhân dân ngày càng vững chắc, địch không thể phá nổi. 2.3.2. Nghệ thuật chiến dịch Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu (trong đó có những trận chiến đấu then chốt) có tác động liên quan đến nhau chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định, dưới quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận, nhằm hoàn thành những nhiệm vụ do chiến lược vạch ra. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã có trên 50 chiến dịch được thực hiện. Sự hình thành và phát triển chiến dịch - Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được thể hiện ở các nội dung sau: Thứ nhất: Loại hình chiến dịch Trên cơ sở chỉ đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch Việt Nam luôn phát triển cả chiều rộng và chiều sâu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chúng ta đã tổ chức và thực hiện nhiều loại hình chiến dịch như: Chiến dịch tiến công: Thành công trong vận dụng, phát triển cách đánh chiến dịch của ta là đã dự kiến, chuẩn bị nhiều phương án tác chiến để tiêu diệt địch trên đường bộ và trên không. Tận dụng địa hình, lập thế trận tiến công vững chắc, cơ động biến hoá. Dù trong tình huống nào cũng giành quyền chủ động tiến công tiêu diệt địch. Trong tiến công, ta tập trung lực lượng, phương tiện trên những hướng chủ yếu theo phương án tác chiến, tạo ưu thế về lực lượng, đồng thời vận dụng linh hoạt nhiều hình thức chiến thuật (vận động tiến công, đánh đổ bộ đường không, vận động phục kích, tập kích...) kết hợp nhiều thủ đoạn chiến đấu (chốt chặn, chia cắt, thọc sâu, bám sát, đánh gần) để hạn chế hoả lực, khoét sâu chỗ yếu sợ đánh gần của quân Mỹ; đánh thắng trận then chốt chiến dịch, đánh gẫy từng cánh quân địch làm đảo lộn ý chí tiến công của chúng, buộc địch từ chủ động tiến công sang bị động đối phó, chịu thất bại và rút lui. Chiến dịch phản công ta kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự, ngăn chặn với cơ động tiến công. Bước phát triển về cách đánh chiến dịch thời kỳ này so với thời kỳ kháng chiến chống Pháp là ta sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để ngăn chặn các mũi tiến công đường bộ của bộ binh, xe tăng, thiết giáp địch, kết hợp với cơ động tiến công tiêu diệt quân đổ bộ đường không trong căn cứ. Đồng thời sử dụng một bộ phận cơ động tiến công vững và lớn vào bên sườn phía sau quân địch, cùng lực lượng vũ trang địa phương bẻ gẫy các hướng tiến công chủ yếu, quan trọng của quân Mỹ. Chiến dịch phòng ngự ta xác định đúng thời điểm, chủ động chuyển vào phòng ngự (chiến dịch cách đồng Chum) xây dựng các trận địa chính diện có chiều sâu hợp lý, có khả năng bám trụ dài ngày, giảm thương vong, tổn thất cho lực lượng phòng ngự. Kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự tích cực, vững chắc, ngoan cường với liên tục phản kích và các trận phản đột kích; kết hợp các hình thức vận động tiến công, tập kích, phục kích sau lưng địch của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương dân quân du kích. Đánh địch trên nhiều hướng đồng thời tập trung đánh gẫy cánh quân tiến công chủ yếu của địch. Có lực lượng dự bị, kịp thời bổ sung quân số, vũ khí, trang bị. Trong phòng ngự có phòng ngự trận địa, phòng ngự kết hợp chốt và vận động, cùng các hình thức chiến thuật khác. Chiến dịch tiến công tổng hợp, phương thức hoạt động chủ yếu là kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị trên quy mô chiến dịch kết hợp chặt chẽ với chiến dịch và chiến thuật giữa tấn công quân sự của chủ lực và lưc lượng vũ trang địa phương với nổi dậy của quần chúng và công tác binh vận. Thứ hai: Quy mô chiến dịch Về số lượng, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nghệ thuật chiến dịch được phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ta huy động 4 quân đoàn và đoàn 232 (tương đương quân đoàn), tổng cộng có 15 sư đoàn, 2 lữ đoàn, 3 trung đoàn; Bộ binh - pháo binh: 20 lữ đoàn, trung đoàn và 8 tiểu đoàn; xe tăng - thiết giáp, 3 lữ đoàn, trung đoàn và 6 tiểu đoàn; Đặc công - biệt động: 6 trung đoàn, 4 tiểu đoàn, một số đại đội độc lập và 60 tổ biệt động. Ngoài ra còn có các đơn vị binh chủng như: Cao xạ, công binh, thông tin, trinh sát, một bộ phận của lực lượng không quân, hải quân, cùng các bộ đội địa phương, du kích, đoàn thể chiến đấu, phục vụ chiến đấu... Về địa bàn, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì ở giai đoạn đầu các chiến dịch diễn ra ở các miền vùng, vùng núi là chủ yếu, giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch diễn ra trên tất cả các địa bàn rừng núi, trung du, đồng bằng, đặc biệt là chiến dịch HCM đánh vào thành phố Sài Gòn, trung tâm kinh tế, chính trị của Ngụy quyền Việt Nam Cộng Hoà, kết thúc chiến tranh. Thứ ba: Cách đánh Chiến dịch của ta là chiến dịch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là vận dụng cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô tác chiến, trong đó tác chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ yếu. Thời kỳ đầu chiến tranh, cách đánh chiến dịch chủ yếu là cách đánh du kích đánh vận động, tiêu diệt địch ngoài công sự là chính, đồng thời phát triển cách đánh địch trong căn cứ điểm và cụm cứ điểm. Bởi vì so sánh lực lượng địch ta còn nhiều chênh lệch mà mục đích chiến dịch, lấy tiêu diệt sinh lực địch là chính. Thời kỳ cuối chiến tranh, cách đánh chiến dịch của ta phát triển đánh địch trong tập đoàn cứ điểm, hệ thống, phòng ngự vững chắc ở cả vùng rừng núi, nông thôn, đồng bằng và thành phố. Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam đã phát triển lên một bước mới, phát triển cao và hoàn chỉnh trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Ta đã giải quyết công việc tổ chức các chiến dịch đồng thời và kế tiếp, vừa theo kế hoạch, vừa phát triển khi thời cơ xuất hiện. Trung tâm của toàn bộ cuộc tổng tiến công và chiến dịch lớn có ý nghĩa chiến lược là Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh. Đó là nghệ thuật tạo ưu thế lực lượng, đảm bảo đánh địch trên thế mạnh, hình thành sức mạnh áp đảo trong chiến dịch. Khi địch còn ổn định, có tổ chức thì cần tập trung lực lượng hơn địch ở trọng điểm đánh có chuẩn bị, chắc thắng (chiến dịch Tây Nguyên). Khi địch hoang mang rút chạy thì cái chính là chớp thời cơ đánh trong hành tiến (Huế - Đà Nẵng). Khi đánh vào sào huyệt cuối cùng của địch thì tập trung lực lượng ưu thế đến mức cao nhất có thể tập trung được, đảm bảo chắc thắng, thắng nhanh (chiến dịch Hồ Chí Minh). Mỗi chiến dịch tiến công lớn trong cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1975 có những đặc điểm về địch, ta, địa hình và thời cơ chiến lược khác nhau, cách đánh cụ thể khác nhau nhưng chúng ta đã vận dụng hai phương pháp tác chiến đó là: Một là, lần lượt tiêu diệt từng sư đoàn địch, đánh chiếm từng mục tiêu chiến dịch, tiến tới tiêu diệt làm tan rã toàn bộ quân địch, giải phóng toàn bộ không gian chiến dịch (chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng). Hai là, đồng loạt tiêu diệt các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đồng thời thọc sâu đánh chiếm các mục tiêu chủ yếu của chiến dịch ở bên trong, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ tập đoàn phòng ngự chiến dịch của địch, giải phóng không gian chiến dịch trong khoảng thời gian ngắn (chiến dịch Hồ Chí Minh). Nét đặc sắc về nghệ thuật chiến dịch của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là các cuộc tiến công như vũ bão của các binh đoàn chủ lực ở bất cứ hướng nào, trong chiến dịch nào cũng luôn gắn liền với nổi dậy của quần chúng ở cả nông thôn và đô thị trên địa bàn chiến dịch, thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa tiêu diệt địch và giành quyền làm chủ. Đó là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển, kết hợp hai hình thức đấu tranh: Đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, hai phương thức tiến hành chiến tranh: chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích, kết hợp tiến công với nổi dậy tiêu diệt địch và giành quyền làm chủ trong phạm vi chiến dịch tạo sức mạnh phi thường trong các chiến dịch tiến công mùa xuân 1975. 2.3.3. Chiến thuật Chiến thuật là lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành trận chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Viêt Nam. Quá trình hình thành và phát triển chiến thuật gắn liền với lịch sử xây dựng chiến đấu và trưởng thành của quân đội ta. Sự phát triển chiến thuật là kết quả của nghệ thuật chỉ đạo chiến lược, chiến dịch, nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận chiến đấu thông qua việc vận dụng các hình thức chiến thuật của người chỉ huy và đối tượng, địa hình, thời gian cụ thể. Sự phát triển của chiến thuật trong từng cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược thể hiện ở các nội dung sau: Thứ nhất, vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, chiến thuật thường được vận dụng là phục kích, tập kích, vận động tiến công, trong đó phục kích là chủ yếu. Các trận đánh diễn ra ở giai đoạn này chủ yếu diễn ra ở quy mô trung đội, đại đội, tiểu đoàn lấy đánh địch ngoài công sự là phổ biến. Bởi vì chiến lược chỉ đạo tác chiến của bộ đội ta lúc này là quán triệt tư tưởng tiến công, triệt để dùng du kích chiến, vận động chiến tiến công địch. Mặt khác do vũ khí trang bị lực lượng của ta giai đoạn này rất hạn chế. Giai đoạn sau của cuộc chiến chúng ta vận dụng chiến thật công kiên, vây lấn tấn công. Bởi vì sự chỉ đạo chiến dịch giai đoạn này là tiêu diệt địch trong công sự, giải phóng đất đai, giải phóng dân. Mặt khác, do ta được tăng cường binh khí kỹ thuật nên các trận đánh mang tính chất cân đối không mấy sự chênh lệch giữa ta và địch. Giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, trong các chiến dịch lớn mùa xuân năm 1975 ta đã chỉ đạo vận dụng các hình thức chiến thuật rất linh hoạt như đánh các đường giao thông, tiến công đánh địch trong các căn cứ, thị xã thành phố lớn, vận dụng cả trong trường hợp có thời gian chuẩn bị, chuẩn bị gấp và tiến công trong hành tiến, vận động tiến công, đánh địch đổ bộ đường không, tập kích... Chiến thuật có bước phát triển lớn thể hiện ở bày mưu lập kế, điều khiển địch theo ý định của ta, lừa nhử địch vào kế của ta mà đánh, đánh cả trong công sự và ngoài công sự trên các loại địa hình (rừng núi, nông thôn, đồng bằng, đô thị và hải đảo), đánh địch co cụm, phản kích hoặc rút chạy, đánh địch trong điều kiện chuẩn bị hoặc chuẩn bị gấp, đánh trong hành tiến thọc sâu bằng các binh đoàn cơ giới vào trung tâm đầu não của địch ở thị xã, thành phố...đây là đỉnh cao về vận dụng nghệ thuật chiến thuật trong chiến tranh nhân dân Việt Nam. Thứ hai, quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu. Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, vũ khí ta còn hạn chế, chúng ta lấy vũ khí của địch để trang bị cho mình và tự tạo ra một số loại vũ khí để chiến đấu. Sau cuộc Đồng Khởi (1960) hiệp đồng giữa các đơn vị bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích ngày càng phát triển. Bộ đội địa phương, dân quân du kích tham gia hoạt động quấy rối, nghi binh kìm chân địch để bộ đội chủ lực có điều kiện đánh nhanh, gọn giành thắng lợi cao nhất. Giai đoạn 1969 đến tháng 01/1973, đây là giai đoạn tập trung cao các loại hình chiến thuật với quy mô vừa, nhỏ và lớn, diễn ra các hoại địa hình, chủ yếu là rừng núi, thời gian dài, không gian rộng. Giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, quy mô lực lượng tham gia trong một trận chiến ngày càng lớn, tập trung ưu thế lực lượng ngày càng cao, có thể đồng thời hoặc kế tiếp vận dụng các hình thức chiến thuật vào một trận đấu, nhất là các trận then chốt của chiến dịch như trận đánh thị xã Buôn Ma Thuật năm 1975. Thứ ba, cách đánh Cách đánh là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật, mỗi hình thức chiến thuật có cách đánh cụ thể, phù hợp với đối tượng và địa hình tác chiến. Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến, cách đánh trong các hình thức chiến thuật là đánh du kích nhỏ lẻ phân tán, đánh vận động, tiêu diệt địch ở ngoài công sự là chính, đồng thời phát triển cách đánh địch trong căn cứ, cụm, cứ điểm. Cách đánh chiến thuật trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ luôn phát triển từ đánh bộ binh là chủ yếu đến đánh hiệp đồng binh chủng được thể hiện trong các hình thức chiến thuật công kiên, vây lấn tiến công, vận dụng tiến công phòng ngự, đánh quân đổ bộ đường không. Cách đánh chiến thuật là thể hiện tính tích cực, chủ động tiến công bám thành luỹ địch, chia địch mà đánh, trói địch lại mà diệt. Trong một trận chiến, chúng ta thực hiện giữa chia cắt bộ binh và xe tăng địch, giệt địch mặt đất và trên không, giệt địch trong trận địa và ngoài trận địa và địch từ nơi khác đến chi viện, kết hợp giữa hành động tiến công và phòng ngự của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ trong thế trận của cấp trên để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực tế cuộc kháng chiến chống Mỹ chứng minh chiến thuật phát triển rất phong phú, đa dạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ do chiến lược và chiến dịch đặt ra để lại kinh nghiệm thực tiễn lớn. Đặc biệt trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong các căn cứ thị xã, thành phố đạt đến trình độ cao cả về vận dụng cách đánh, tổ chức sử dụng lực lượng và trình độ hiệp đồng giữa các lực lượng, các hướng của binh chủng. Chiến thuật tiến công địch cơ động cũng có bước phát triển nhất là chiến thuật vận động tiến công và truy kích. Tiến công trong hành tiến đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của bộ đội ta về trình độ tổ chức chỉ huy nhằm tranh thủ thời gian, tận dụng thời cơ để phát triển chiến dịch, chiến đấu. Các chiến thuật độc lập của các quân chủng, binh chủng cũng được vận dụng rộng rãi và có bước phát triển mới. Tận dụng các đòn tiến công quy mô của bộ đội chủ lực, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh mẽ, diệt ác trừ gian, hỗ trợ quân chủng nổi dậy theo phương châm “xã giải phóng xã, quân giải phóng quân”. Chiến thuật du kích phát triển cùng nhân dân vũ trang bao vây, tiến công bức hàng làm tan rã hàng ngàn đồn bốt, tháp canh của địch bảo vệ các nhà máy, công sở không để địch phá hoại, tẩu tước, vận động địch ra trình diện, giữ trật tự an toàn vùng mới giải phóng.... Trải qua 21 năm chiến đấu kiên cường, qua 5 giai đoạn chiến lược nhân dân ta trên cả hai miền Nam - Bắc đã đánh thắng cuộc chiến tranh thực dân với quy mô lớn nhất, dài nhất, ác liệt nhất và giã man nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Quy luật phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, kết hợp chiến tranh cách mạng và khởi nghĩa vũ trang tiến công nổi dậy và tiến công quân sự, tiêu diệt địch và giành quyền làm chủ. Nội dung nghệ thuật trong giai đoạn này thể hiện tập trung ở tư tưởng kế sách đánh giặc, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân, diện đánh giặc, nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận. Tóm lại, nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo đã kế thừa nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, không ngừng phát triển cả ba bộ phận chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Để làm được điều đó phải có sự nhất quán về mục đích chính trị, hai là tinh thần cảnh giác trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, ba là đánh giá đúng kẻ thù, có quyết sách linh hoạt và chủ động, bốn là vận dụng linh hoạt về sách lược để đạt mục đích chính trị của chiến tranh, năm là đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh đánh giá kẻ thù, sáu là nghệ thuật khởi đầu và kết thúc chiến tranh đã gắn bó rất chặt chẽ với truyền thống thượng võ của dân tộc ta suốt mấy ngàn năm lịch sử chống chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Những nội dung về nghệ thuật đánh giặc đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho kho tàng quân sự Việt Nam. CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN. Nghệ thuật quân sự Việt Nam đó hỡnh thành, phỏt triển trong quỏ trỡnh dựng và giữ nước của dân tộc. Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lónh đạo cách mạng Việt Nam, nghệ thuật quân sự ngày càng phát triển, đó là nghệ thuật chiến tranh nhõn dõn, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ớt dịch nhiều, lấy yờus chống mạnh…Những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quõn sự vẫn cũn nguyờn giỏ trị để chúng ta tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỡ mới 3.1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công Trong lịch sử chiến tranh giữ nước, nghệ thuật quân sự của cha ông ta trước đây luôn nhấn mạnh tư tưởng tích cực, chủ động tiến công địch.Ngày nay, với sức mạnh của cả nước đánh giặc dưới sự lónh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự của ta càng có điều kiện phỏt huy mặt mạnh của mỡnh, khoột sõu chỗ yếu của địch để’’kiên quyết không ngừng thế tiến công”, tiến công địch vào đúng thời cơ, địa điểm thích hợp.Ngày nay, kẻ thù của đất nước ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, có ưu thế về tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ mạnh. Nhưng do tiến hành chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nên chúng sẽ bộc lộ nhiêu sơ hở. Trên cơ sở đánh giá đúng mạnh, yếu của địch và ta, chúng ta phảI biết phát huy sức mạnh của mọi lực lượng, vận dụng linh hoạt mọi hỡnh thức và quy mụ tỏc chiến, mọi cỏch đánh mới có thể tấn công địch một cách liên tục mọi lúc, mọi nơi.Không chỉ tiến công trên mặt trận, đặc biệt là mặt trận chính trị, binh vận, thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào lũng người, góp phần thay đổi cục diện chiến tranh. Như vậy, trên cơ sở khụng ngừng nõng cao cảnh giỏc cỏch mạng, phỏt huy lũng dũng cảm, trớ thụng minh sỏng tạo giảI quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con người và vũ khí, nắm vững tư tưởng tích cực tiến công, chúng ta hoàn toàn có thể nắm quyền chủ động trên chiến trường vả kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất. 3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc Dù chúng ta có mưu hay kế sâu, thế trận, chiến thuật khôn khéo mà không tạo ra được “thế trận lũng dõn” thỡ khụng bao giờ chỳng ta giành được chiến thắng và đây là yếu tố quyết định đến thắng bại của thế trận chiến tranh nhân dân từ bao đời nay mà thể hiện rừ nhất, tiờu biểu nhất là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chủ tịch Hồ Chớ Minh của chỳng ta cũn núi: “khi cả một dân tộc đó đoàn kết lại, quyết tâm chiến đấu vỡ quyền sống cho độc lập tự do của mỡnh, thỡ khụng quõn đội nào, súng ống nào có thể chống lại được” và “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”. Thực tế lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhất là từ khi có Đảng lónh đạo tới nay đó chứng minh hựng hồn chõn lý đó. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện là phương thức tập trung nhất nghệ thuật tổ chức thế trận, động viờn, phối hợp cỏc hỡnh thức và phương pháp đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn hơn địch để đánh địch. Đây là sự kế thừa và phỏt huy lờn một trỡnh độ mới từ nghệ thuật quân sự truyền thống. Trong chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, nghệ thuật quõn sự chỉ đạo mọi hoạt động tác chiến của lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là một nguyên tắc trong nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc. Nguyên tắc đó phải được thể hiện cụ thể trong việc xác định phương hướng, mục tiêu, đối tượng và thời cơ tiến công…trong kế hoạch chiến lược, chiến dịch, cũng như từng trận đánh cụ thể. Trong hoạt động tác chiến của lực lượng vũ trang, kết hợp đánh phân tán với đánh tập trung, kết hợp đánh nhọ đánh vừa và đánh lớn. Mỗi lực lượng, mỗi thứ quân đều có vị trí tác dụng và có những quy luật hoạt động riờng. Vỡ vậy, cần phải phối hợp tỏc chiến của cỏc lực lượng, các thứ quân cả về chiến lược cũng như trong chiến dịch và chiến đấu. Có kết hợp đánh phân tán, rộng khắp của lực lượng vũ trang địa phương với đánh tập trung của lực lượng cơ động, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn mới phát huy được uy lực của mọi vũ khí từ thô sơ đến hiện đại, làm binh lực của địch bị phân tán, dàn mỏng, khiến cho chúng đông mà hoá ít, mạnh mà hoá yếu và luôn bị động đối phó; trên cơ sở đó, thực hiện những đũn đánh quyết định, tạo sự thay đổi trên chiến trường có lợi cho ta. 3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế Trong đấu tranh vũ trang, trước một đối tượng có sức mạnh vượt trội về quân sự, khoa học công nghệ phải biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố: lực lượng, thế trận, thời cơ và mưu kế sáng tạo. Dùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệu quả cao, lực nhỏ hoá lớn, yếu hoá mạnh. Tạo thế, tạo lực để sẵn sàng đánh địch khi thời cơ có lợi nhất. Đăt thế, lực vào đúng thời cơ cú lợi thỡ “sức dùng một nữa mà công gấp đôi”.Muốn đánh thắng cũn phảI dựng mưu kế, hạn chế cái mạnh của địch, phát huy cỏi mạnh của ta. Luụn chỳ ý lừa địch và giữ bí mật bất ngờ, đánh bất ngờ mới đạt hiệu quả cao. Trong lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần. Đứng trước thực tế đó, ông cha ta đó sáng tạo ra nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, nhưng biết tập trung ưu thế lực lượng trong những thời điểm quan trọng để đánh thắng quân xâm lược. Ngày nay, vận dụng tư tưởng lấy ít địch nhiều, ta phải phát huy được khả năng đánh giặc của toàn dân, của cả ba thứ quân, tạo ra sức mạnh tổng hợp để đánh thắng địch trong mọi tinh thế. Mặt khác, phảI tận dụng địa hỡnh, tận dụng được yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm được lực lượng để đánh lâu dài, càng đánh càng thắng, càng đánh càng mạnh. . Mưu kế nào thế trận ấy, mưu kế thuộc phạm trù tư duy, thế trận, hỡnh trận là mụ hỡnh biểu hiện trực tiếp của tư duy ấy. Bằng sự nghiên cứu bố trí lực lượng, sắp xếp đội hỡnh, tổ chức thiết bị chiến trường, triển khai tác chiến, sử dụng lực lượng thích hợp, vận dụng phương pháp tác chiến cùng những việc làm cụ thể khác trên một địa hỡnh, địa thế nhất định trước một lực lượng và sự bố trí nhất định của địch, thế trận phải luôn phù hợp và nhất quán với mưu kế đó được tính toán đoán suy. Mối quan hệ mưu kế và thế trận như hỡnh với búng, ngày xưa binh pháp gọi là bày binh bố trận, nó là phương án tối ưu để tiến hành tỏc chiến, nú là sự hỡnh thành lực lượng tạo thành đội hỡnh tỏc chiến. Thế trận cú thể hỡnh thành ngay từ lỳc đầu theo mưu kế song cũng có thể hoàn thiện dần từng bước phù hợp với mưu kế gắn với diễn biến quỏ trỡnh tỏc chiến. Quỏ trỡnh hoàn thiện đó luôn lấy mưu kế làm cốt lừi để hoàn thiện về thế trận. Thế trận mang tính tổng hợp được hỡnh thành trờn cơ sở của nhiều yếu tố bao gồm: Về địch, về ta, về địa hỡnh, địa thế, về tổ chức thiết bị chiến trường, về tổ chức chỉ huy và nghệ thuật lập thế trận, trong đó mối quan hệ giữa lực lượng và thế trận có sự ràng buộc khăng khít mật thiết với nhau. Lực lượng nhiều hay ít (so sánh giữa ta và địch) mà làm cho thế trận sâu rộng hay nông hẹp, dày hay mỏng, sắc nhọn hay tự tỳng thỡ lực lượng là cơ sở hỡnh thành thế trận, song mặt khỏc với một lực lượng nhất định mà thế trận mạnh thỡ ta cú thể chuyển thành lực lượng mạnh. 3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít địch nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng địch. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần. Đướng trức thực tế đó, ông cha ta đã sáng tạo ra nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, nhưng biế tập trung ưu thế lực lượng trong những thời điểm quan trọng để đánh thắng quân xâm lực. Ngày nay vận dụng tư tưởng lấy ít đánh nhiều, ta phải phát huy được khả năng đánh giặc của toàn dân, của cả ba thứ quân, tạo ra sức mạnh tổng hợp hơn địch để đánh thắng địch trong mọi tình thế. Mặt khác, phải tận dụng được địa hình, tận dụng được yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm được lực lượng để đánh lâu dài, càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng. 3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu Từng trận đánh, từng chiến dịch có mục đích cụ thể khác nhau, nhưng mục đích chung nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là tiêu diệt sinh lực địch phảI đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu.Muốn dành thắng lợi triệt để trong chiên tranh, chúng ta phải kết hợp đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt lớn quân địch. Đánh tiờu hao rộng rói bằng đánh nhỏ, đánh vừa của chiến tranh nhân dân địa phương sẽ tạo điều kiện tác chiến tập trung của chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực, thực hiện đánh lớn, tiêu diệt lớn quân địch. Đi đôi với tiêu hao, tiêu diệt lực lượng của địch, phải bảo vệ vững chắc mục tiêu của ta, là vấn đề cú tớnh quy luật trong chiến tranh nhõn dõn bảo vệ Tổ quốc. Nghệ thuật quõn sự của ta cũn phải biết đánh giá đúng và triệt để khai thác các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Đó là nghệ thuật nắm bắt và phát huy sức mạnh của thời đại, phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước, con người Việt Nam, trong đó cần chú trọng “nhân hoà”. Chỉ có kết hợp chặt chẽ lực, thế, thời, mưu và các yếu tố khác, ta mới có thể tạo sức mạnh tổng hợp, đánh thắng kẻ thự cú kinh tế, quõn sự mạnh khi chỳng mang ý đồ xâm lược nước ta.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghe thuat quan su Viet Nam.doc