Nhũng phương pháp đảm bảo cho việc tính đầy đủ chỉ tiêu sản phẩm trong nước
? Lập thành công biểu trung gian phụ
thuộc chủ yếu vào việc chia nhỏ các báo
cáo biểu thị trong cột đầu tiên. Các nhóm
chia nhỏ bao gồm những đơn vị báo cáo sử
dụng cùng một nguồn thông tin. Thông
thường các đơn vị báo cáo được gộp vào
một nhóm theo khu vực thể chế (Công ty;
chính phủ; tổ chức không vị lợi; hộ gia đình),
theo quy mô (thường được xác định bằng số
lượng lao động), và theo ngành kinh tế. Tuy
nhiên, việc phân chia trình bày trong biểu
chỉ là bảng minh họa và không thể phù hợp
cho tất cả các nước.
? Cột thứ 2 đề cập những vấn đề về
tính toàn diện có thể nảy sinh cho từng
nhóm các đơn vị báo cáo đã liệt kê trong
cột thứ nhất. Cột thứ hai sẽ được hoàn tất
sau khi có sự bàn bạc giữa những người làm
công tác tài khoản quốc gia và các nhà
thống kê chịu trách nhiệm về nguồn dữ liệu
cơ bản. Các vấn đề có mã từ P1 đến P7 có
thể được sử dụng ở đây. Mỗi đơn vị báo cáo
có thể phát sinh từ hai vấn đề trở lên.
? Cột thứ 3 yêu cầu mô tả những điều
chỉnh nếu có để chỉnh lý cho đúng những
vấn đề về tính toàn diện đã lưu ý trong cột
2. Cột 3 đưa ra lịch trình để các nhà thống
kê tài khoản quốc gia rà soát một cách có
hệ thống công việc tính toán của họ và nếu
cần thì phải cải tiến quy trình tính toán để
đảm bảo tính toàn diện của chỉ tiêu GDP.
Một vài quy trình này sẽ được đề cập trong
phần sau.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhũng phương pháp đảm bảo cho việc tính đầy đủ chỉ tiêu sản phẩm trong nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 26 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2004
Những ph−ơng pháp đảm bảo cho việc
tính đầy đủ chỉ tiêu tổng sản phẩm trong n−ớc
A. Giới thiệu:
1. Bài viết này đề cập tới những ph−ơng
pháp đ−ợc sử dụng để đảm bảo việc tính chỉ
tiêu Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) sao
cho đầy đủ hay nói theo thuật ngữ phổ biến
của các n−ớc OECD là “triệt để”. Triệt để ở
đây có nghĩa là GDP phải bao trùm tất cả
các loại hình sản xuất kinh tế nằm trong
phạm trù sản xuất của Hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA 1993).
2. Những loại có thể loại ra một số
nguyên nhân tính đầy đủ chỉ tiêu GDP:
- Chủ định: Thí dụ chẳng hạn nh− hệ
thống thống kê quốc gia quyết định vấn đề
đó không cần thiết, hay là vấn đề rất khó
cho việc thu thập thông tin của một số
ngành kinh tế nào đó.
- Do yếu kém trong những khâu thực
hμnh thống kê: Thí dụ nh− các nhà thống
kê có thể sử dụng những ph−ơng pháp lấy
mẫu không tốt hoặc dựa vào những cuộc
điều tra của họ về kê khai kinh doanh không
đầy đủ.
- Do cố ý che dấu: Thí dụ nh− các nhà
sản xuất cố tình dấu kín các hoạt động của
mình để trốn thuế hay ng−ời tiêu dùng có thể
dấu kín việc mua bán của họ do hàng hoá
mà họ mua bất hợp pháp.
3. Các nhà thống kê chịu trách nhiệm
tính GDP, phải đảm bảo chắc chắn việc tính
toán của họ bao gồm tất cả các ngành kinh
tế thuộc phạm trù sản xuất của Tài khoản
quốc gia, bất chấp những hoạt động đó đã
đ−ợc những số liệu thống kê cơ bản định kỳ
phản ánh hay ch−a. Đảm bảo tính toàn diện
của tài khoản quốc gia là một thách thức,
đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển, ở đó
khâu thu thập số liệu thống kê cơ bản thông
qua hệ thống thống kê nhà n−ớc có thể đã
bỏ qua những ngành kinh tế quan trọng.
4. Tính triệt để của tài khoản quốc gia
đặc biệt quan trọng đối với các n−ớc thành
viên Liên minh châu Âu, bởi lẽ GDP đ−ợc
dùng để tính mức đóng góp của các n−ớc
thành viên vào Uỷ ban châu Âu và để phân
bổ trợ cấp cho các n−ớc thành viên. Do vậy,
cơ quan thống kê của Liên minh châu Âu
(Eurostat) đã thu đ−ợc những kinh nghiệm
về mặt ph−ơng pháp luận có thể sử dụng để
đảm bảo việc tính toán đầy đủ chỉ tiêu GDP
và những kinh nghiệm này đã đ−ợc trình bày
trong báo cáo về tính đầy đủ trong tính toán
GDP cho 11 n−ớc xin gia nhập Liên minh
châu Âu. Trong năm 2002, tổ chức hợp tác
và phát triển kinh tế (OECD) cùng với 3 tổ
chức quốc tế khác đã ấn hành sổ tay h−ớng
dẫn về cách đánh giá hoạt động kinh tế
không chính thức. OECD và 3 tổ chức quốc
tế quan tâm đặc biệt đến việc giúp đỡ các
n−ớc tính toán số liệu thống kê GDP một
cách toàn diện, để từ đó có thể so sánh
đ−ợc với nhau. Bài viết này chủ yếu đề cập
đến cả 2 nguồn tài liệu này.
5. GDP có thể đ−ợc tính theo 3 ph−ơng
pháp khác nhau: Tổng thu nhập; tổng chi
tiêu cuối cùng; tổng giá trị tăng thêm của các
nhà sản xuất. Trong thực tế, hầu hết các
n−ớc sử dụng ph−ơng pháp thứ ba và đ−ợc
gọi là ph−ơng pháp sản xuất. Do vậy, bài
viết này chỉ đề cập tới vấn đề đảm bảo tính
Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2004 - Trang 27
triệt để trong tính toán GDP bằng ph−ơng
pháp sản xuất. Đối với so sánh quốc tế
(ICP), cần phải tách chi tiết GDP theo chi
tiêu cuối cùng hơn là theo ngành kinh tế.
Tuy vậy ph−ơng pháp sản xuất đ−ợc dùng
để tính GDP và cố định GDP rồi tách chi tiết
theo mục chi tiêu.
B. Những loại sai sót
6. Sau đây trình bầy 7 nguyên nhân phổ
biến (P1-P7) có thể dẫn đến đánh giá không
chính xác chỉ tiêu GDP. Về cơ bản tính sai
GDP có thể là do hoặc là tính thừa hoặc tính
thiếu, trong thực thế phổ biến là tính thiếu.
P1. Dμn mẫu khiếm khuyết: Danh
sách các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh, cơ
quan nhà n−ớc.v.v là những thông tin có
đ−ợc từ các cuộc tổng điều tra dân số hay
điều tra mẫu, có thể là không chính xác. Rất
phổ biến là những thông tin này nằm ở
những đơn vị lớn, nh− các công ty thuê nhiều
công nhân hơn so với mức nào đó. Danh
mục cần phải giới hạn công việc có địa chỉ
cố định để loại trừ ra nhiều hoạt động không
chính thức (xem P3). Tr−ờng hợp th−ờng phổ
biến là danh mục thiếu những đơn vị mới
thành lập đáng phải có nh−ng lại bao gồm
những đơn vị hiện không còn hoạt động.
P2. Không trả lời: Thông tin thu thập từ
các cuộc điều tra th−ờng cần đ−ợc chỉnh sửa
đối với tr−ờng hợp không trả lời. Có một vài
ph−ơng pháp chỉnh sửa và có một số cách
chỉnh sửa tốt hơn cách khác.
P3. Những hoạt động không chính
thức: Thuật ngữ này đ−ợc dùng ở đây để đề
cập tới những hoạt động kinh doanh nhỏ,
không có tính pháp nhân nh− th−ơng nghiệp
bán lẻ; bán đồ uống; thức ăn nấu sẵn; dịch
vụ taxi; vận tải hàng hoá; các dịch vụ sửa
chữa; sửa chữa nhà cửa; các dịch vụ cá
nhân nh− đánh giầy, cắt tóc; chăm sóc sức
khỏe và nha khoa. Những loại hình này có
thể do một cá nhân thực hiện hoặc có sự trợ
giúp của thành viên hộ gia đình hay họ
hàng. Nếu nh− thuê ng−ời khác thì cũng
không có hợp đồng làm việc chính thức. Một
số n−ớc không đòi hỏi về mặt pháp lý đối với
doanh nghiệp trong việc đăng ký với cơ quan
thuế hay đăng ký với cơ quan nhà n−ớc
khác. Nhìn chung các doanh nghiệp không
chính thức không nằm trong một loại hình
đăng ký kinh doanh nào và nh− vậy hoạt
động của chúng không đ−ợc hệ thống thống
kê quốc gia cung cấp trong thống kê cơ bản
định kỳ.
P4. Chủ ý khai báo thấp thu nhập:
Ng−ời trả lời có thể khai thấp thu nhập hoặc
khai cao chi phí của họ để nộp thuế thấp.
Điều tra thống kê th−ờng hứa giữ kín thông
tin cho ng−ời trả lời điều tra, nh−ng nhiều
ng−ời trả lời không tin vào lời hứa của cơ
quan thống kê, do vậy khi họ đã kê khai thấp
thu nhập với cơ quan thuế thì họ cũng kê
khai thu nhập thấp với cơ quan thống kê.
P5. Các hoạt động phi pháp: Các
hoạt động phi pháp vẫn thuộc phạm trù sản
xuất của Tài khoản quốc gia nếu những hoạt
động này liên quan tới giao dịch giữa ng−ời
tự nguyện bán và tự nguyện mua. Thông
th−ờng cả ng−ời sản xuất và ng−ời mua cố
tình giấu những giao dịch mua bán, do vậy
rất khó khăn, nh−ng không phải là không thể
không tính đ−ợc hoạt động phi pháp trong
GDP. Sau đây là một số ví dụ về hoạt động
phi pháp ở nhiều n−ớc và phải đ−ợc tính
trong GDP:
- Sản xuất và buôn bán thuốc phiện
- Sản xuất và buôn bán hàng giả
- Mại dâm
Trang 28 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2004
- Buôn bán ô tô ăn cắp
- Buôn bán thuốc lá nhập lậu
- Sản xuất và buôn bán đồ uống có cồn
không có giấy phép.
P6. Tự sản xuất để tiêu dùng: Toàn
bộ sản xuất hàng hoá phải đ−ợc tính vào
GDP cho dù hàng hoá đó sản xuất ra để bán
hay để tiêu dùng cho bản thân nhà sản xuất.
Hai thí dụ quan trọng là:
- Tự sản xuất để tiêu dùng l−ơng thực,
gia súc gia cầm và sản phẩm của nó;
- Tự xây nhà và cơi nới nhà cửa.
P7. Khai báo thấp thu nhập từ lao
động: Hai loại thu nhập từ lao động th−ờng
khai thấp, đó là tiền hoa hồng và thu nhập
bằng hiện vật.
7. Phạm vi không đầy đủ khi tính GDP
vì những nguyên nhân nêu trên có thể lớn.
Đồ thị 1 giới thiệu tổng điều chỉnh đối với
GDP thực hiện gần đây cho 11 n−ớc châu
Âu sau khi làm việc với chuyên gia của cơ
quan thống kê EU để đảm bảo việc tính
đầy đủ trong đánh giá chỉ tiêu GDP. Nguồn
sai sót quan trọng nhất là P4 “Chủ ý khai
báo thấp thu nhập” (Đồ thị đ−ợc trích từ
xuất bản phẩm của Eurostat, các công
trình nghiên cứu của Eurostat về những tài
khoản phi tài chính đối với các n−ớc xin gia
nhập tổ chức này).
Đồ Thị 1: Điều chỉnh toàn diện tỷ lệ % GDP
(Những năm khoảng 1997)
Biểu trung gian để xác định phạm vi của các nguyên nhân đối với tính toàn diện đủ
trong tính toán GDP
8. Bảng 1 d−ới đây là biểu trung gian giới thiệu danh mục kiểm tra về tất cả các lĩnh vực
có khả năng liên quan đến tính toàn diện và đầy đủ trong trính toán GDP.
0
5
10
15
20
25
Bungaria Síp Séc Estonia Hungary Latvia Lithuania Ba Lan Rumani Slovakia Slovenia
%
Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2004 - Trang 29
Bảng 1: Biểu trung gian để nhận biết những nguồn có khả năng làm cho việc tính toán
GDP không đầy đủ
Chia nhỏ các đơn vị báo cáo để có thể nhận biết
những chủng loại có thể tạo nên việc tính thiếu
Đối với từng dòng một, chỉ
ra những loại thích hợp mà
không đ−a vào (mã p1-p7)
Ph−ơng pháp
điều chỉnh
Những tổ chức phi tài chính công cộng:
* Hoạt động ISIC A
- Những đơn vị lớn
- Những đơn vị trung bình
- Những đơn vị nhỏ
* Hoạt động ISIC B
- Những đơn vị lớn
- Những đơn vị trung bình
- Những đơn vị nhỏ
* Hoạt động C ISIC v.v
Những tổ chức phi tài chính t− nhân
* Hoạt động ISIC A
- Những đơn vị lớn
- Những đơn vị trung bình
- Những đơn vị nhỏ
* Hoạt động ISIC B
- Những đơn vị lớn
- Những đơn vị trung bình
- Những đơn vị nhỏ
* Hoạt động C ISIC v.v
Các hoạt động tài chính
Nhà n−ớc nói chung
Nhà n−ớc TƯ
Nhà n−ớc địa ph−ơng
Thành phố
Các thể chế hoạt động phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình
Hộ gia đình
* Hoạt động ISIC A
- Đơn vị không có t− cách pháp nhân
- Hoạt động không chính thức/ khác
- Sản xuất hàng hoá
- SX phi hàng hoá
- Hộ gia đình nông dân
- Hộ gia đình phi nông nghiệp
* Hoạt động ISIC B v.v
Trang 30 - Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2004
Lập thành công biểu trung gian phụ
thuộc chủ yếu vào việc chia nhỏ các báo
cáo biểu thị trong cột đầu tiên. Các nhóm
chia nhỏ bao gồm những đơn vị báo cáo sử
dụng cùng một nguồn thông tin. Thông
th−ờng các đơn vị báo cáo đ−ợc gộp vào
một nhóm theo khu vực thể chế (Công ty;
chính phủ; tổ chức không vị lợi; hộ gia đình),
theo quy mô (th−ờng đ−ợc xác định bằng số
l−ợng lao động), và theo ngành kinh tế. Tuy
nhiên, việc phân chia trình bày trong biểu
chỉ là bảng minh họa và không thể phù hợp
cho tất cả các n−ớc.
Cột thứ 2 đề cập những vấn đề về
tính toàn diện có thể nảy sinh cho từng
nhóm các đơn vị báo cáo đã liệt kê trong
cột thứ nhất. Cột thứ hai sẽ đ−ợc hoàn tất
sau khi có sự bàn bạc giữa những ng−ời làm
công tác tài khoản quốc gia và các nhà
thống kê chịu trách nhiệm về nguồn dữ liệu
cơ bản. Các vấn đề có mã từ P1 đến P7 có
thể đ−ợc sử dụng ở đây. Mỗi đơn vị báo cáo
có thể phát sinh từ hai vấn đề trở lên.
Cột thứ 3 yêu cầu mô tả những điều
chỉnh nếu có để chỉnh lý cho đúng những
vấn đề về tính toàn diện đã l−u ý trong cột
2. Cột 3 đ−a ra lịch trình để các nhà thống
kê tài khoản quốc gia rà soát một cách có
hệ thống công việc tính toán của họ và nếu
cần thì phải cải tiến quy trình tính toán để
đảm bảo tính toàn diện của chỉ tiêu GDP.
Một vài quy trình này sẽ đ−ợc đề cập trong
phần sau.
(còn nữa)
Trần Mạnh Hùng
Dịch từ: “Methods of ensuring that GDP
estimates are comprehensive”
Hội nghị công bố kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002
Ngày 28/4/2004 tại Hà nội, Tổng cục
thống kê đã tổ chức Hội nghị công bố kết
quả Điều tra mức sống hộ gia đình 2002.
Tham dự Hội nghị có Lãnh đạo Tổng cục
thống kê, đại diện của các tổ chức tài trợ
UNDP, SIDA, đại diện của các Bộ ngành
trung −ơng, đoàn thể, viện nghiên cứu, các
hãng thông tấn báo chí và các tổ chức quốc
tế tại Việt nam và đại diện các Vụ, Viện, các
đơn vị của Tổng cục Thống kê.
Điều tra Mức sống hộ gia đình 2002
gồm các nội dung chủ yếu phản ánh mức
sống của thành viên trong các hộ gia đình và
những điều kiện kinh tế xã hội cơ bản của
xã/ph−ờng có tác động đến đời sống của
ng−ời dân. Với hộ gia đình thu thập một số
đặc điểm nhân khẩu học, trình độ học vấn,
trình độ chuyên môn kỹ thuật, thu nhập, chi
tiêu của các thành viên trong hộ, tình trạng
việc làm, nhà ở, tài sản và các điều kiện về
điện, n−ớc, điều kiện vệ sinh và ch−ơng trình
xoá đói giảm nghèo. Đối với xã/ph−ờng thu
thập thông tin điều tra về nhân khẩu, dân
tộc, kết cấu hạ tầng, tình hình sản xuất nông
nghiệp và các điều kiện hỗ trợ phát triển sản
xuất, cơ hội việc làm phi nông nghiệp và trật
tự an toàn xã hội.
Sau khi nghe Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến,
Phó Tổng cục tr−ởng Tổng cục thống kê
trình bày Kết quả Điều tra mức sống Hộ gia
đình năm 2002, các đại biểu tham dự hội
nghị đã phát biểu và nêu câu hỏi liên quan
đến các hoạt động tổ chức, kỹ thuật và kết
quả điều tra cũng nh− dự định cho vòng
Điều tra sắp tới
NTH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhung_phuong_phap_dam_bao_cho_viec_tinh_day_du_chi_tieu_san.pdf