Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam đó cú những bước phát triển và đang hội nhập vào quỏ trỡnh phỏt triển của du lịch thế giới. Vị thế du lịch Việt Nam ngày càng được khẳng định và nâng cao. Thực hiện Chiến lược phát triển du lịch và Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch, chúng ta đó đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng, riêng trong 5 năm qua là 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ở các khu du lịch trọng điểm và thu hút được hơn 190 dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào du lịch với tổng số vốn là 4,64 tỷ USD. Hàng trăm khách sạn, khu du lịch cao cấp được xây mới, gia tăng số lượng phũng khỏch sạn và sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế. Công tác xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực cũng được đẩy mạnh. Đây là một trong những yếu tố giúp tăng. Năm 2005 đạt 3,43 triệu lượt khách quốc tế . Hiện nay, cỏc doanh nghiệp căn cứ vào thực trạng của đơn vị mỡnh mà tự đề ra chiến lược, sách lược cụ thể cho sân chơi sắp mở. Tuy nhiên, sự chuẩn bị này cũn mang tớnh chất riờng lẻ, chưa phải là định hướng chung, thiếu nhất quán, thiếu cái nhỡn toàn cục, điều mà chỉ có các cơ quan lónh đạo ngành, các nhà hoạch định chính sách mới đủ thông tin cần thiết để đề ra.

doc35 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế (in-bound) và tương tự ở phân ngành kinh doanh khách sạn, nhà hàng. Vì các nhà cung cấp dịch vụ du lịch nước ngoài với khả năng tài chính mạnh mẽ, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, sự hiểu biết sâu sắc về hành vi tiêu dùng du lịch của khách quốc tế có ưu thế vượt trội so với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Việt Nam. Thứ hai, những cam kết với WTO trong lĩnh vực dịch vụ du lịch đã mở ra cơ hội lớn cho kinh doanh lữ hành gửi khách từ Việt Nam sang các nước thành viên (out-bound) và kinh doanh du lịch nội địa. Cam kết cụ thể tại phương thức hiện diện thương mại đã phân định thị trường “nhập khẩu du lịch” và thị trường khách du lịch nội địa cho các doanh nghiệp du lịch trong nước. Thứ ba là từ những cam kết trên, các doanh nghiệp du lịch trong nước muốn tồn tại và phát triển sẽ buộc phải tuyên bố sứ mệnh, chính sách chất lượng và có chiến lược và chiến thuật kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh. (Theo VNECONOMY) Héi nhËp WTO cã th¸ch thøc vµ c¬ héi song c¬ héi lín h¬n rÊt nhiÒu : a.ThÞ trêng më cöa réng h¬n : Theo ước tính của Tổ chức Du lịch và Lữ hành (WTTC) thì tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành Du lịch VN giai đoạn 2007 - 2016 sẽ là 7,5%. Năm 2007, theo Tổng cục Du lịch, VN dự kiến sẽ đón 10 đoàn khảo sát quốc tế về thị trường du lịch... Như vậy, cơ hội để phát triển vẫn rất còn nhiều và rộng, vấn đề là mỗi cơ quan chức năng và ngay cả DN chớp cơ hội này như thế nào? ChÝnh v× thÕ chóng ta cÇn phải đổi mới tư duy, cơ chế và phương pháp hoạt động xúc tiến du lịch khi tham gia sân chơi WTO. Cơ quan xúc tiến du lịch phải hoạt động theo cơ chế cơ quan thực hiện dịch vụ công, được quyền thuê và trả thù lao thích đáng cho chuyên gia giỏi trong và ngoài nước để tư vấn, xây dựng thương hiệu du lịch VN. Ông Minh cũng kiến nghị MÆt kh¸c Bé tµi chÝnh cÇn sớm ban hành cơ chế thuê chuyên gia nước ngoài làm xúc tiến du lịch. Được biết, trong năm 2007, ngành du lịch đã có kế hoạch tham gia các sự kiện du lịch quốc tế lớn ở Singapore, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Pháp. Cục Xúc tiến sẽ tham gia và tổ chức 13 sự lớn ở nước ngoài. Còn ở trong nước sẽ tập trung vào các sự kiện Như năm du lịch Thái Nguyên, Lễ hội hoa đà Lạt, chương trình du lịch về cội nguồn, Hội chợ du lịch quốc tế TP HCM... Nhiều DN du lịch cũng đã lên những kế hoạch phát triển để đối phó thách thức và đón đầu cơ hội. Tuy nhiên, một chiến lược quy mô về quảng bá ngành du lịch VN vẫn đang cần được triển khai. Bởi đã đến lúc VN không chỉ là một vẻ đẹp tiềm ẩn - Vẻ đẹp đó cần được tỏa sáng! b.Kinh nghiÖm häc tËp tõ c¸c doanh nghiÖp níc ngoµi (tÝnh chuyªn ngµnh ) Hội nhập sẽ tạo áp lực rất lớn với doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong cạnh tranh. Phần lớn doanh nghiệp du lịch của ta thuộc loại nhỏ, chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp. Ðội ngũ nhân lực du lịch thiếu và yếu về trình độ ngoại ngữ và kinh nghiệm, nhất là thiếu những người có chuyên môn cao. Quá trình hội nhập, mở cửa cũng có thể tạo ra nguy cơ phá hoại môi trường và cảnh quan du lịch nếu không có sự quan tâm và những biện pháp quản lý hiệu quả. Ðó là một số thách thức chính đang đặt ra đối với ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói riêng. c.Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn m¹nh du lÞch Inbound do nhiÒu h·ng göi kh¸ch níc ngoµi sÏ ®Æt chi nh¸nh vµ cã bÒ dµy kinh nghiÖm Marketing h¬n so víi doanh nghiÖp néi ®Þa §©y lµ mét ®iÓn h×nh vÒ c¬ héi ®èi víi ngµnh du lÞch cña ViÖt Nam.Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn m¹nh du lÞch Inbound lµ rÊt lín bëi ngay lóc nµy ®· cã rÊt nhiÒu h·ng du lÞch lín quan t©m ®Õn ViÖt Nam nh»m ®Ó ®ãn đầu dòng du khách đến VN sẽ tăng nhanh sau hội nhập WTO, ngày càng có nhiều nhà đầu tư, các quỹ đầu tư lớn nước ngoài tìm đến VN. Theo Bộ KH-ĐT, trong 5,15 tỷ USD tổng vốn đầu tư nước ngoài vào VN 9 tháng qua, lượng vốn thuộc các dự án du lịch-dịch vụ chiếm đến hơn 2,2 tỷ USD. D­íi ®©y lµ mét sè vÝ dô vÒ sù ®Çu t cña c¸c h·ng níc ngoµi ®Çu t t¹i ViÖt Nam: Dẫn đầu về số vốn đầu tư lớn nhất trên lĩnh vực du lịch hiện nay là dự án đầu tư khu du lịch (KDL) nghỉ mát đa năng tại Dankia, Suối Vàng (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng), do bốn tập đoàn Nhật Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Limtec - hợp vốn đầu tư lên đến 1,2 tỷ USD Dự án đang hoàn tất thủ tục đầu tư và đã được Chính phủ chấp thuận. Tập đoàn Kumho Asiana của Hàn Quốc sau nhiều năm tạm ngưng vì khủng hoảng tài chính, đã vội vàng trở lại Việt Nam trước sự kiện gia nhập WTO và sẽ khởi công ngay 2 dự án vào ngày 25-10 tới: một nhà máy sản xuất vỏ lốp xe lớn nhất khu vực, vốn đầu tư lên đến 380 triệu USD; một tổ hợp khách sạn- căn hộ- trung tâm thương mại 5 sao, vốn đầu tư 200 triệu USD tại khu đất 39 Lê Duẩn, quận 1, TPHCM. Công ty Rockingham (Anh) cũng đã đệ trình Bộ KH-ĐT dự án đầu tư một KDL biển quy mô lên đến 1 tỷ USD tại bãi Sao và bãi Vòng (đảo Phú Quốc). Nhắm vào du lịch MICE, Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) đã nhận giấy phép đầu tư KDL 5 sao Saigon Atlantic (gồm khách sạn và trung tâm hội nghị quốc tế sức chứa hàng ngàn khách) tại Vũng Tàu, vốn đầu tư 300 triệu USD. Tập đoàn Platinum Dragon Empire (PDE) của Mỹ cũng đang khảo sát lập thủ tục đầu tư dự án KDL vui chơi giải trí tại Vũng Tàu quy mô lên đến 550 triệu USD. Cách đây 2 tháng, Quỹ Vinacapital đã mua luôn 52,5% cổ phần của khách sạn 5 sao Hilton Hà Nội, nâng tổng số cổ phần của quỹ tại khách sạn này lên 70%. Trước đó, quỹ Vinaland cũng đã mua lại 70% cổ phần của Sofitel Metropole, khách sạn  thu hút khách đông nhất ở Hà Nội hiện nay. Một thông tin nóng khác là vào tháng 10 này, một công ty quản lý sòng bạc nổi tiếng của Macau đã tìm đến Saigontourist với dự án mở một “Las Vegas” thu nhỏ tại TPHCM. Hàng không cũng là lĩnh vực đang được “để ý”. Tập đoàn Shell đang tiến hành đàm phán dự án cung cấp xăng dầu cho ngành hàng không VN; Bangkok Airway và nhiều hãng hàng không  nước ngoài khác đang đặt vấn đề đổ vốn đầu tư hoặc liên danh bay với Pacific Airlines-hãng hàng không cổ phần duy nhất của VN.  Ngoµi ra tập đoàn quản lý khách sạn lớn nhất thế giới InterContinential Hotels Group đã công bố sẽ xây dựng khách sạn đầu tiên của hệ thống này tại VN vào năm 2009. d.Kh¶ n¨ng kÕt nèi tour tuyÕn víi c¸c níc trong khu vùc khi c¸c h·ng l÷ hµnh ®îc phÐp ®Æt chi nh¸nh t¹i ViÖt Nam NÕu ai ®· cã sù quan t©m vª lÜnh vc kinh tÕ ch¾c h¼n sÏ ®äc qua cuèn s¸ch “ThÕ giíi ph¼ng “cña Thomas Friedman.§©y lµ mét cuèn s¸ch nãi vÒ ®Ò tµi toµn cÇu ho¸ vµ ®· rÊt thµnh c«ng. “Thế giới phẳng” là một ẩn dụ hàm chứa cả cơ hội lẫn lo âu do toàn cầu hóa đưa lại. Ông tóm gọn lịch sử thế giới vào ba giai đoạn: toàn cầu hóa 1.0 là từ năm 1492-1800 với động lực chính là cơ bắp và khái niệm quốc gia; toàn cầu hóa 2.0 từ 1800-2000 với những công ty đa quốc gia, nổi lên nhờ chi phí vận chuyển và sau đó là chi phí viễn thông càng giảm. Cuốn sách nói về thế kỷ 21, một dạng toàn cầu hóa 3.0, với một mô hình xã hội, chính trị, kinh doanh hoàn toàn mới, nơi thế giới trở thành một vật thể nhỏ bé, mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, phong trào chuyển công việc “hậu cần” (outsourcing) ra nước khác làm cho rẻ hơn như thuê dân Ấn Độ điền tờ khai thuế cho dân Mỹ đang biến đổi cả Ấn Độ và người lao động ở các nước thứ ba. T¹i sao cuèn s¸ch l¹i cã ®îc sù quan t©m cña nhiÒu ®éc gi¶ .§ã chÝnh lµ do ®©y lµ mét ®Ò tµi ®ang rÊt ®îc quan t©m kh«ng chØ ®èi víi ViÖt Nam mµ cßn rÊt nhiÒu nhµ kinh tÕ trªn thÕ giíi còng ®ang ph©n tÝch .§· cã nhiÒu ý kiÕn ®èi víi cuèn s¸ch ,nhng riªng b¶n th©n c¸ nh©n em thÊy quan ®iÓm “mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau”cña t¸c gi¶ lµ rÊt ®óng.§©y sÏ lµ mét xu híng ph¸t triÓn chung cña nÒn kinh tÕ toµn cÇu trong thÕ kû nµy vµ riªng víi du lÞch ViÖt Nam còng kh«ng lµ ngo¹i lÖ .ChÝnh v× thÕ kh¶ n¨ng kÕt nèi tour tuyÕn víi c¸c níc trong khu vùc khi c¸c h·ng l÷ hµnh ®îc phÐp ®Æt chi nh¸nh t¹i ViÖt Nam sÏ lµ rÊt cao bëi nh÷ng lîi Ých vÒ chi phÝ vµ sù thuËn tiÖn vÒ kh«ng gian,thêi gian vµ nguån nh©n lùc mµ nã ®em l¹i. e.C¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c ph¸t triÓn cho nªn lo¹i h×nh du lÞch phôc vô vµ kh¸ch s¹n còng ph¸t triÓn kÐo theo ngµnh l÷ hµnh còng ph¸t triÓn t¬ng øng §©y lµ mét ®iÒu tÊt yÕu bëi khi mét x· héi cã c¸c ngµnh kinh tÕ ph¸t triÓn th× thu nhËp ,møc sèng cña ngêi d©n sÏ ®îc n©ng cao .§iÒu nµy sÏ g©y ®Õn sù n¶y sinh c¸c nhu cÇu c¸ nh©n ,chÝnh v× thÕ lo¹i h×nh du lÞch phôc vô vµ kh¸ch s¹n sÏ ph¸t triÓn m¹nh nh»m tho¶ m·n nhu cÇu vui ch¬i gi¶i trÝ cña ngêi d©n.Vµ song song víi nã còng sÏ kÐo theo sù ph¸t triÓn cña ngµnh l÷ hµnh –mét lo¹i h×nh ®Æc trng cña ngµnh du lÞch. g.Kh¶ n¨ng huy ®éng vèn cho ho¹t ®éng du lÞch th«ng qua thÞ trêng vµ doanh nghiÖp níc ngoµi Một thuận lợi nữa là khả năng thu hút vốn FDI của Việt Nam đang tăng trưởng. Ðây là điều kiện quan trọng giúp du lịch Việt Nam bắt kịp theo sự phát triển của các nước trong khu vực và thế giới. WTO đang mở ra những viễn cảnh đầu tư mới. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn đang hướng sự chú ý đến Việt Nam và "đổ bộ" vào đầu tư đón đầu trong lĩnh vực du lịch. Trong 9 tháng của năm 2006 nguồn vốn đầu tư vào du lịch ở Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD trong tổng vốn 5,15 tỷ USD đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Du lịch Việt Nam đang trong giai đoạn ban đầu gia nhập WTO, cho nên phải vừa hợp tác, vừa tìm hiểu cơ chế và luật chơi quốc tế. Vì vậy có nhiều hạn chế và khó khăn, trong khi hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh. Thực tế năng lực cạnh tranh của du lịch nước ta còn thấp bởi dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng không theo kịp tốc độ phát triển, chất lượng dịch vụ còn kém, giá cả cao, sản phẩm du lịch ít phong phú. Dẫn đến du lịch nước ta chưa giữ chân được khách, kéo dài thời gian lưu trú, tỷ lệ du khách quay lại lần hai còn thấp. Cơ hội lớn mà du lịch Việt Nam có thể tận dụng từ việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế là tăng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào du lịch để phát triển hạ tầng, nâng cao năng lực phục vụ khách trong và ngoài nước, đặc biệt là khách MICE. Việt Nam được đánh giá là một ngôi sao đang lên trong khu vực, với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm vào bậc cao nhất châu Á, chỉ sau Trung Quốc. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã và đang mở ra những cơ hội kinh doanh lớn cho các nhà đầu tư ở khắp thế giới. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2006 có tới 2,2 tỷ USD (chiếm gần 43% tổng vốn đầu tư cam kết vào Việt Nam) đầu tư vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ. Trong đó, các dự án đầu tư lớn như Đan Kia - Suối Vàng (Đà Lạt, Lâm Đồng) với vốn đầu tư lên tới 1,2 tỷ USD, Tổ hợp khách sạn, căn hộ tại Tp.HCM do Hàn Quốc đầu tư với số vốn 200 triệu USD… Các chuyên gia nhận định, trong thời gian tới đây, làn sóng đầu tư vào du lịch - dịch vụ sẽ tiếp tục gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng. Bởi theo cam kết gia nhập WTO về du lịch, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực khách sạn nhà hàng và dịch vụ đại lý lữ hành. h.HÖ thèng luËt ph¸p hoµn chØnh dÇn do ph¶i ®¸p øng cam kÕt vÒ tÝnh minh b¹ch trong kinh doanh vµ c«ng b»ng trong nguyªn t¾c ®èi xö quèc gia Chúng ta cũng đã ban hành Luật Du lịch và nhiều văn bản hướng dẫn tạo ra một môi trường pháp lý rõ ràng hơn trong hoạt động kinh doanh du lịch. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, lực lượng kinh doanh du lịch nước ta cũng đã phát triển, thích nghi dần với cơ chế mới. Các doanh nghiệp du lịch Nhà nước cũng đang được cổ phần hóa và sắp xếp lại theo hướng hình thành những tập đoàn du lịch mạnh, Công ty mẹ - công ty con để từng bước làm ăn hiệu quả trước môi trường cạnh tranh quốc tế. Du lịch Việt Nam còn mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế. Đã có 26 hiệp định hợp tác du lịch song phương cấp Chính phủ được ký kết với các nước trong và ngoài khu vực, đồng thời thiết lập quan hệ với hơn 1.000 hãng du lịch của hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Chúng ta còn tham gia tích cực và hiệu quả vào các diễn đàn hợp tác du lịch quốc tế và khu vực như Tổ chức Du lịch Thế giới, hợp tác du lịch ASEAN, Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương, Chương trình phát triển Du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, hợp tác hành lang Ðông - Tây, hợp tác du lịch sông Mê Kông - sông Hằng, v.v. Đặc biệt, gần đây du lịch Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC 2006 được bạn bè quốc tế đánh giá cao. 2.2 Th¸ch thøc ®èi víi c¸c doanh nghiÖp du lÞch kh¸ch s¹n Ngành dịch vụ nước ta ph¸t triển chưa cao, mới chiếm 40% GDP (b×nh qu©n chung thế giới là 68%). Phần lớn c¸c doanh nghiệp dịch vụ khoa học, nghiªn cứu thị trường, tiếp thị, kế to¸n, thiết kế mẫu m·...mới được h×nh thành, khả năng cạnh tranh thấp đang cã nguy cơ bị c¸c doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh ngay khi mở cửa thị trường. Do việc xuất hiện của c¸c ng©n hàng 100% vốn nước ngoài khi vào WTO, cơ cấu thị ph©n tiền tệ sẽ cã nhiều thay đổi, việc h×nh thành chÝnh s¸ch tiền tệ quốc gia sẽ chịu t¸c động chi phối của những thay đổi kinh tế xã hội toàn cầu, biến động tỷ gi¸ và hành vi của giới đầu tư quốc tế sẽ làm tăng c¸c hoạt động giao dịch vốn và gia tăng rủi ro trong c¸c hệ thống Ng©n hàng . a.C¸c th¸ch thøc trong thêi gian tríc m¾t vµ sau thêi gian ng¾n h¹n (sau 8 n¨m khi ViÖt Nam thùc hiÖn ®Çy ®ñ cam kÕt héi nhËp ) §ã chÝnh lµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh chñ yÕu cña c¸c h·ng l÷ hµnh ViÖt Nam gåm cã c¸c yÕu tè nh nguån nh©n lùc ,tÝnh chuyªn nghiÖp ,c¬ së vËt chÊt kü thuËt , kinh nghiÖm . Cã gi¶ thiÐt cho r»ng c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh níc ngoµi cã tiÒm lùc tµi chÝnh m¹nh mÏ , kü n¨ng qu¶n lý chuyªn nghiÖp , hiÓu biÕt s©u s¾c vÒ hµnh vi tiªu dïng du lÞch cña kh¸ch quèc tÕ vît tréi h¬n so víi c¸c nhµ cung cÊp dich vô du lÞch cña kh¸ch quèc tÕ vît tréi h¬n so víi nhµ cung cÊp dÞch vô du lÞch kinh doanh du lÞch sÏ th«n tÝnh c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam , ®Çy c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam r¬i vµo c¸ch lµm thuª ngay trªn s©n nhµ . C¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh ViÖt Nam hiÖn nay kinh doanh nhá lÎ ,kh¶ n¨ng tµi chÝnh yÕu nªn khã cã thÓ tån t¹i trong mét s©n ch¬i chung nÕu kh«ng cã sù thay ®æi trong c¸ch qu¶n lý ,ph¶i ®Ò ra chiÕn lîc kinh doanh phï hîp víi m«i trêng kinh doanh . HiÖn nay ,cha cã sù liªn kÕt gi÷a c¸c doanh nghiÖp kinh doanh l÷ hµnh víi c¸c nhµ cung cÊp nh :víi c¸c h·ng vËn t¶i , c¸c h·ng khu lu tró … nªn gi¸ thµnh cña c¸c gãi dÞch vô cao do c¸c yÕu tè ®Çu vµo cao .NÕu c¸c nhµ kinh doanh níc ngoµi vµo ViÖt Nam víi gi¸ b¸n thÊp ,kÜ n¨ng qu¶n lý vµ phôc vô chuyªn nghiÖp th× c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam víi gi¸ b¸n thÊp ,kÜ n¨ng qu¶n lý vµ phôc vô chuyªn nghiÖp th× c¸c doanh nghiÖp ViÖt nam sÏ gÆp khã kh¨n rÊt lín trong viÖc c¹nh tranh víi c¸c tËp ®oµn ngay trªn s©n nhµ . Sẽ cã sù c¹nh tranh quyÕt liÖt cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh ViÖt Nam víi c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi (100% vèn níc ngoµi ,liªn doanh ,chi nh¸nh )trong lÜnh vùc nhËn kh¸ch quèc tÕ (inbound): Thực chÊt, mọi vấn đề bàn luận về hậu WTO trong ngµnh du lÞch chủ yếu xoay quanh việc các công ty du lịch 100% vốn nước ngoài sẽ hoạt động tại Việt Nam. Điều gì sẽ diễn ra và nó sẽ diễn ra như thế nào? Chúng ta có thể dự đoán như sau: Các công ty liên doanh không sớm thì muộn sẽ tách ra để thành lập công ty 100% vốn nước ngoài. Trước đây do chủ trương bảo hộ du lịch trong nước nên họ phải hoạt động dưới hình thức liên doanh. Sau thời gian hoạt động tại Việt Nam, họ đã nắm vững tình hình và tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Do vậy, khi Việt Nam tháo gỡ rào cản bảo hộ thì tại sao họ lại phải liên doanh khi mà các điều kiện cần và đủ để hoạt động độc lập đều đã có sẵn. Cùng với sự chuyển đổi của các công ty liên doanh là sự xuất hiện các công ty 100% vốn nước ngoài mới tại các thị trường trọng điểm: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Tiến trình này có thể diễn ra như sau: Thời gian đầu chỉ có các doanh nghiệp nước ngoài với qui mô trung bình thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Căn cứ vào danh sách 10 nước có số lượng khách vào thành phố Hồ Chí Minh cao nhất thì những công ty nước ngoài thành lập đầu tiên sẽ từ các nước châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,… Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử nên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khả năng sẽ xuất hiện thêm những công ty con mà nguồn vốn do Việt kiều ở Mỹ cung cấp. Đây thực chất là những công ty gia đình, khai thác nguồn khách du lịch là Việt kiều đang sinh sống với số lượng khá lớn tại Mỹ. ë ®©y,các tập đoàn du lịch lớn chưa xuất hiện vì họ phải hoạch định một chiến lược cụ thể khi thâm nhập vào một thị trường mới. Họ phải đánh giá tiềm năng của thị trường có xứng đáng để đầu tư hay không? Hay bước đầu chỉ cần liên kết với các doanh nghiệp trong nước là đủ. Và họ sẽ bám sát các diễn biến để khi hội đủ điều kiện thì thành lập công ty con ngay tại Việt Nam. Tuy nhiên,còng cã một khả năng khác có thể xảy ra là các tập đoàn lớn sẽ có mặt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO nếu chiến lược của họ chọn Việt Nam làm trung tâm, làm cầu nối để tổ chức các tour xuyên quốc gia bao gồm 3 nước Đông Dương, Thái Lan và Trung Quốc (Quảng Đông, Hồng Công, Macau). Doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị cạnh tranh dữ dội vì những đối tác lớn từng hợp tác trước đó bây giờ sẽ trực tiếp đưa khách vào và tổ chức cho khách quốc tế đi tour tại Việt Nam (nhưng họ vẫn phải sử dụng hướng dẫn viên Việt Nam theo qui định của Luật Du lịch). Tình hình này dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp, có nhiều đối sách khác nhau trong kinh doanh, vươn ra nhiều thị trường,… để tồn tại. Trong quá trình cạnh tranh, một số doanh nghiệp nhỏ sẽ không chịu nổi và bị phá sản hoặc trở thành đại lý cho những công ty lớn. Tuy nhiên, còn một kịch bản khác là nếu họ tìm được những thị trường đặc thù thì vẫn có thể tồn tại và phát triển. Một thiệt hại khác mà các công ty du lịch Việt Nam chắc chắn sẽ phải gánh chịu là tình trạng “chảy máu chất xám”. Với thế mạnh về tài chính, tính chuyên nghiệp và sự năng động trong kinh doanh, các công ty 100% vốn nước ngoài sẽ tìm cách thu hút những người “giỏi nhất” từ các công ty du lịch Việt Nam. Lĩnh vực đưa du khách Việt đi du lịch nước ngoµi và nội địa bị ảnh hưởng ít hơn vì đây không phải là thế mạnh của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Thậm chí, khách du lịch nội địa có thể hưởng thụ dịch vụ có chất lượng cao hơn vì các khách sạn, xe, nhà hàng,… buộc phải nâng cấp dịch vụ mới có thể thu hút các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đưa khách đến. Người được hưởng lợi nhiều nhất khi các công ty 100% vốn nước ngoài thành lập là khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, các điểm vui chơi giải trí… vì du khách quốc tế vào càng nhiều thì nhu cầu sử dụng dịch vụ càng lớn. Vậy là sẽ xuất hiện một luồng vốn đầu tư mới hướng vào việc xây dựng khách sạn, nhà hàng nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn từ những công ty 100% vốn nước ngoài. b.Kh¸ch Inbound vµo ViÖt Nam yÕu MÆc dï ViÖt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn song khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế của doanh nghiệp lữ hành (DNLH) trong nước đang bộc lộ khá nhiều lo ngại: thương hiệu "ch×m", năng lực vốn yếu, chất lượng dịch vụ thấp song giá lại cao... Theo lộ trình cam kết của VN, DNLH thuộc các nước thành viên WTO sẽ được liên doanh cùng đối tác VN đón khách inbound với tỷ lệ góp vốn không hạn chế -theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ cho phép thành lập DNLH 100% vốn Mỹ tại VN kinh doanh khách inbound! ë ®©y viÖc không giới hạn tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoài cũng chẳng khác mấy việc cho thành lập DNLH 100% vốn nước ngoài. Bởi nhiều DNLH VN "còi cọc" sẵn sàng liên doanh với tỷ lệ góp vốn rất thấp nhưng cũng đủ để "lách luật". Khả năng này rất cao vì không ít DNLH VN năng lực yếu kém đang chấp nhận cho nhóm cá nhân, DN nước ngoài "núp bóng" kinh doanh khách inbound "chui". Ngoµi ra còng ch¼ng cần chờ đến WTO, từ lâu, nhiều DNLH nước ngoài đã tự mua vé máy bay, tự đặt phòng và trả tiền trực tiếp cho khách sạn tại VN (hai dịch vụ đem lại lợi nhuận nhiều nhất - PV). Phía VN chỉ còn "nắm" được phần cung cấp hướng dẫn viên và ôtô”. Ngoµi ra nhược điểm lớn nhất của DNLH VN là đại đa số không trực tiếp khai thác được khách quốc tế vào VN DL (khách inbound). Mµ trong kinh doanh lữ hành, ai nắm được nguồn khách, người đó có quyền quyết định vµ DNLH nước ngoài sẽ chiếm lĩnh thị trường rất nhanh vì họ nắm giữ nguồn khách, tiềm lực tài chính lớn và đã hiểu khá rõ thị trường VN. §ång thêi ngoài ưu thế vượt trội về công nghệ kinh doanh hiện đại, DNLH nước ngoài sẽ sử dụng nghiệp vụ tài chính nhằm hạ giá tour bằng cách giữ lại toàn bộ giá trị gia tăng của sản phẩm ngoài lãnh thổ VN để tránh nộp thuế trên phần giá trị gia tăng và thuế thu nhập DN. DNLH nước ngoài còn sử dụng hãng hàng không riêng (hoặc do họ khống chế) điều tiết việc vận chuyển khách đến VN để giành giật thị phần khách; liên kết với nhau nhằm giành được ưu đãi (vì mua nhiều) về giá  và số lượng phòng khách sạn, vé máy bay... Vµ ®iÒu ®¸ng lo ng¹i nhÊt ®ã chinh lµ trong khi đội ngũ nhân lực du lịch được đào tạo chuyên ngành rất thiếu, cán bộ giỏi sẽ chuyển sang làm DN nước ngoài do chế độ lương và cơ hội học hỏi hơn hẳn. c.Kh¶ n¨ng rß rØ thu nhËp cña ngµnh kh¸ch s¹n Khi VN trở thành thành viên chính thức của WTO, các cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực hiện kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành và kinh doanh lữ hành, sắp xếp chỗ trong khách sạn ảnh hưởng lớn nhất đến các DN du lịch lữ hành khai thác khách du lịch quốc tế inbound (du lịch nội địa) của VN. Có thể thấy rằng, VN đã mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với một số ngành dịch vụ khác như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm. Không thể phủ nhận rằng việc cho phép thêm các DN du lịch lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khách tại thị trường VN sẽ tăng thêm năng lực khai thác khách du lịch inbound nói chung và làm cho hoạt động du lịch inbound trong những năm tới sẽ phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt, lượng khách du lịch công vụ, hội nghị (MICE) sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Thế nhưng, các cam kết của VN với WTO trong ngành dịch vụ, du lịch sẽ làm cho các DN du lịch VN hoặc là "sống hẳn" hoặc là "chết hẳn". Theo Thạc sĩ Ngô Đức Anh (gi¶ng viªn trêng §H Kinh tÕ quèc d©n)- Diễn đàn phát triển VN, thì "các DN nước ngoài có khả năng sẽ chiếm lĩnh và bán các chương trình du lịch liên hoàn cho du khách Châu Âu, Mỹ và khách đi tham quan VN chỉ là một phần tour liên hoàn của họ trong chuyến tour đi Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia. Hơn nữa, do khả năng tài chính dồi dào, các DN nước ngoài sẽ đầu tư khai thác luôn cả các điểm đến du lịch chứ không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ đưa khách du lịch vào VN và việc rò rỉ hầu hết thu nhập là điều không tránh khỏi mặc dù VN có thể thu hút được một luợng lớn khách du lịch nước ngoài". (TrÝch Báo Diễn Đàn Doanh Nghiệp điện tử ) 2.3Mét vµi kinh nghiÖm ph¸t triÓn du lÞch cña c¸c quèc gia chung quanh ®· gia nhËp WTO Vé máy bay rẻ - yếu tố chính tạo giá tour hấp dẫn Gi¸ vé máy bay là nguyên nhân chính làm cho giá tour Việt Nam kém cạnh tranh hơn các nước. Mặc dù giá vé máy bay không tính trong giá tour trọn gói của khách du lịch, mà được khách hàng tự thanh toán, nhưng nó cũng tạo ra tâm lý so sánh trong khách du lịch. Giá vé máy bay đến Việt Nam cao hơn nhiều so với điểm đến là những nước trong khu vực. Cụ thể, chuyến bay từ Nhật đến Việt Nam có giá vé cao gấp đôi so với đến Singapore. Sở dĩ như thế là do chuyến bay đến Việt Nam không nhiều, nói cách khác, khách đến Việt Nam ít hơn khách đến Thái Lan hay Singapore.  ë các nước trong khu vực, một số hãng hàng không mới ra đời, hoạt động với phương châm của hãng hàng không giá rẻ, tạo thêm cơ hội cạnh tranh hấp dẫn cho ngành du lịch. Vốn đã có lợi thế về giá vé máy bay thấp, các công ty tổ chức tour ở những nước này lại càng có điều kiện tốt hơn để cạnh tranh khi có sự hợp tác của các hãng hàng không mới như Lion Air, Garuda... sẵn sàng tính giá vé thấp hơn nữa, nhằm đảo bảo tần suất sử dụng các chuyến bay mới được khai thác. Theo một công ty du lịch ở TP.HCM, giá vé máy bay được các hãng hàng không nước ngoài bán cho công ty du lịch thấp hơn từ 20-50% giá vé mà họ bán lẻ cho hành khách. Và tất nhiên để được ưu đãi này, các công ty du lịch phải đảm bảo số lượng khách nhất định để "lấp đầy" tiêu chuẩn của mình đối với hãng hàng không. Sự xuất hiện của các hãng hàng không mới với các chính sách khuyến mại kèm theo cũng tạo ra cơ hội cho các công ty du lịch Việt Nam khi tổ chức tour outbound (du lịch ra nước ngoài). Không chỉ giá tour từ châu Âu đến Thái Lan, Singapore hay Malaysia thấp hơn đến Việt Nam, mà cả tour từ Việt Nam đến những quốc gia này cũng rẻ hơn đi du lịch trong nước. Đi du lịch Thái Lan, một hành khách từ Việt Nam chỉ mất khoảng 240USD cho tour 6 ngày 5 đêm, hoặc đi Hồng Kông 4 ngày 3 đêm chỉ khoảng 399USD, tương đương hoặc thậm chí thấp hơn đi du lịch tại một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam trong khoảng thời gian tương tự. Đưa ra giá tour hấp dẫn như vậy là vì các công ty du lịch có được chương trình "trợ giá" của hãng hàng không. Giá vé máy bay được tính toán chiếm khoảng 50-70% giá tour trọn gói. 50% chi phí khách sạn được ưu đãi Giá tour nước ngoài thấp còn do được "trợ giúp" của các công ty lưu trú hoặc dịch vụ ăn uống. hệ thống khách sạn ở các nước không bị gánh nặng bởi chi phí vì được đầu tư lâu năm và đang trong thời kỳ khai thác. Chính vì vậy các khách sạn không chịu mức khấu hao nhiều như những khách sạn ở Việt Nam mà hầu hết đều mới được đầu tư xây dựng. Khi không chịu chi phí khấu hao hoặc khấu hao ít, các khách sạn dễ dàng đưa ra giá lưu trú thấp, điều này góp phần làm giá tour chung thấp hơn Việt Nam. Ngoµi ra hệ thống khách sạn ở các nước khá dồi dào, dành riêng cho nhiều đối tượng khách, nên sự cạnh tranh về giá là rất lớn và điều này có lợi cho khách lưu trú. "Ví dụ như ở Thái Lan, khách sạn tiêu chuẩn 4-5 sao được xây dựng nhiều và được "phân chia" dành riêng cho khách du lịch và doanh nhân. Sự phân chia này cũng tạo giá khác nhau cho từng đối tượng và đây cũng là điều kiện để công ty du lịch cung cấp tour giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn sao cho du khách Trong khi đó ở Việt Nam, số lượng khách sạn ít và các khách sạn này không liên kết chặt chẽ với các công ty để giúp họ tạo ra những sản phẩm du lịch cạnh tranh. "Giá phòng hiện nay khá cao, nhưng có thể sẽ không giảm, thậm chí còn tăng trong thời gian tới",. Từ mấy năm nay, giá phòng năm sau luôn tăng cao hơn năm trước ít nhất là 10%., các công ty du lịch đang đau đầu về chuyện tăng giá phòng. Đến nay, hầu hết các khách sạn đã báo giá mới cho hợp đồng năm 2005 với mức tăng thêm 10% so với năm 2004. Điều này làm cho các công ty du lịch không dám tính đến chuyện giảm giá tour để cạnh tranh. Chi phí khách sạn được cho là chiếm khoảng 20-30% giá tour. Ở các nước trong khu vực, các công ty du lịch luôn được khách sạn ưu đãi, giảm 50% giá thuê phòng so với khách thuê lẻ. Với giá này, các công ty tổ chức tour du lịch không mấy khó khăn trong việc thu hút khách du lịch, và cũng không khó  khi phải cạnh tranh với Việt Nam. Chi phí vận chuyển, tham quan cũng được miễn giảm Với tour Hồng Kông 4 ngày 3 đêm, khách có thể đến nhiều địa điểm như vịnh nước cạn Repulse-làng chài Aberdeen, đỉnh núi Victoria, tham quan công viên Đại dương, hoặc chùa Tai Sin... Với tour Thái Lan 6 ngày 5 đêm, khách có thể tham quan đảo san hô, khu du lịch Nong Nooch, tham quan vườn thú Safari World, Marine Park, Trung tâm Triển lãm Vàng bạc đá quý Thái Lan... Nội dung chương trình khá dày, khiến cho khách du lịch di chuyển rất nhiều trong suốt hành trình tour. Tuy nhiên, các công ty tổ chức tour lại không phải lo nhiều đến chi phí vận chuyển khách, vì họ luôn có các nhà tài trợ đồng hành. ChÝnh các điểm tham quan và mua sắm ở nước ngoài góp phần đáng kể làm giá tour thấp hơn Việt Nam. Các địa điểm này có chính sách tài trợ phương tiện hoặc giảm chi phí vận chuyển cho các công ty tổ chức tour đưa khách đến với họ. "Và điều này giúp rất nhiều cho các công ty du lịch, họ chịu ít hoặc không mất nhiều chi phí cho hoạt động tổ chức tham quan hay mua sắm đối với khách du lịch Nếu như vé máy bay được xem là chiếm tỷ lệ cao nhất trong giá tour, thì giá phòng đứng vị trí thứ hai, và chi phí vận chuyển hay tham quan chiếm ở vị trí thứ ba trong cơ cấu của giá tour. Giá vé máy bay, giá phòng và chi phí vận chuyển - tham quan đều được giảm hoặc miễn hẳn, là yếu tố chính tạo nên lợi thế của giá tour nước ngoài so với tour Việt Nam. Và đây chính là thách thức lớn đối với ngành du lịch Việt Nam. Liên kết là sức mạnh để cạnh tranh Giá tour Việt Nam cao hơn giá tour của các nước là điều không thể phủ nhận. Điều này góp phần làm cho cơ hội thu hút khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam giảm so với các nước trong khu vực. Sở dĩ giá tour các nước rẻ hơn Việt Nam là vì các công ty, các ngành thuộc lĩnh vực du lịch phối hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra một chuỗi DN du lịch, liên hoàn và hỗ trợ nhau. Các công ty du lịch VN cho rằng, hiện chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý với các công ty hoạt động trong ngành du lịch, kể cả hàng không, nên chưa phát huy được hết sức mạnh của ngành du lịch quốc gia cũng như cung cấp sản phẩm du lịch cạnh tranh. Việt Nam có lợi thế du lịch tự nhiên với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp và ấn tượng, khác hẳn với Thái Lan, Singapore hay Malaysia... chỉ là những cụm du lịch nhân tạo. Nhưng các nước bạn lại có kinh nghiệm tổ chức du lịch và biết kết hợp sức mạnh của các đơn vị liên quan để làm nên những điều mà Việt Nam, điểm du lịch có nhiều di sản thiên nhiên thế giới, chưa làm được. NÕu như liên kết được giữa ngành hàng không, khách sạn, nhà hàng và các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thì việc tạo nên lợi thế về giá cũng như dịch vụ sẽ không khó thực hiện đối với Việt Nam. Rất tiếc, các đơn vị, ngành phục vụ du lịch của VN chưa nhận thức rõ điều này hoặc đã nhận ra nhưng chưa chú ý để phát huy.  3.ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh ViÖt Nam 3.1HÖ thèng chÝnh s¸ch chiÕn lîc cña nhµ níc vµ c¸c c¬ quan qu¶n lý nhµ níc vÒ du lÞch Năm vừa chính thức gia ngập tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong xu thế chung, du lịch Việt Nam đã chủ động hội nhập quốc tế, việc tổ chức thành công hội nghị Bộ trưởng du lịch APEC 2006 vừa qua là một minh chứng. Ngành du lịch nước ta đã bước vào một sân chơi mới với những luật lệ cạnh tranh quốc tế quyết liệt và gay gắt hơn. Du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển và đang hội nhập vào quá trình phát triển của du lịch thế giới. Vị thế du lịch Việt Nam ngày càng được khẳng định và nâng cao. Thực hiện Chiến lược phát triển du lịch và Chương trình hành động quốc gia về du lịch, chúng ta đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, riêng trong 5 năm qua là 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ở các khu du lịch trọng điểm và thu hút được hơn 190 dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào du lịch với tổng số vốn là 4,64 tỷ USD. Hàng trăm khách sạn, khu du lịch cao cấp được xây mới, gia tăng số lượng phòng khách sạn và sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế. Công tác xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực cũng được đẩy mạnh. Đây là một trong những yếu tố giúp tăng. Năm 2005 đạt 3,43 triệu lượt khách quốc tế . Hiện nay, các doanh nghiệp căn cứ vào thực trạng của đơn vị mình mà tự đề ra chiến lược, sách lược cụ thể cho sân chơi sắp mở. Tuy nhiên, sự chuẩn bị này còn mang tính chất riêng lẻ, chưa phải là định hướng chung, thiếu nhất quán, thiếu cái nhìn toàn cục, điều mà chỉ có các cơ quan lãnh đạo ngành, các nhà hoạch định chính sách mới đủ thông tin cần thiết để đề ra. Ở cấp độ vĩ mô, vào tháng 4-2006, Tổng cục Du lịch đã công bố chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn từ 2006 – 2010. Tuy nhiên, việc gia nhập WTO sẽ là một nhân tố chi phối xuyên suốt giai đoạn này và những năm tiếp sau; Tổng cục Du lịch cần thiết phải có sự bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới. Nh­ vÒ phía thành phố Hồ Chí Minh, gần đây nhất, Sở Du lịch đã tổ chức hội nghị chuyên đề bàn về việc cải thiện sản phẩm city tour trên địa bàn thành phố. Đây là một bước chuẩn bị tích cực cho việc chuẩn bị hội nhập sân chơi mới nhưng có lẽ như vậy vẫn chưa đủ. Sở Du lịch và Hiệp hội Du lịch cần chỉ ra những định hướng cụ thể cho việc phát triển du lịch trên địa bàn thành phố. Bởi vì, việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến ngành du lịch cả nước, nhưng ở từng địa phương, từng lĩnh vực hoạt động mức độ ảnh hưởng sẽ có sự khác nhau. Và, các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố cho dù chuẩn bị tích cực đến đâu thì trên đại dương mênh mông vẫn rất cần một mục tiêu để mà hướng đến. 3.2 ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh outbound §ã chÝnh lµ tõng bíc n©ng cao chÊt lîng cña hÖ thèng ®a göi kh¸ch ra níc ngoµi,chÊt lîng cña ngµnh ho¹t ®éng l÷ hµnh bëi trong ngành du lịch, hoạt động lữ hành có vai trò rất quan trọng. Lữ hành giữ vai trò là vì trí động lực cho sự phát triển của ngành. Sự ra đời của Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27/CP và Thông tư 04 đã tạo ra một bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng trong lĩnh vực lữ hành. Có rất nhiều những điểm mới trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành và mở rộng hoạt động lữ hành. Thứ nhất, trong dự thảo Nghị định mới đã quy định người lãnh đạo doanh nghiệp phụ trách kinh doanh lữ hành phải có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành (3 năm đối với lữ hành nội địa, 4 năm đối với lữ hành quốc tế). Sở dĩ có những quy định chặt chẽ này là vì hoạt động lữ hành gắn liền với các yếu tố về văn hóa, pháp luật, đến an ninh quốc gia, đến an toàn của du khách. Do vậy, người kinh doanh lữ hành phải có kiến thức và kinh nghiệm. Điểm mới thứ hai là trong kinh doanh lữ hành quốc tế, dự thảo Nghị định sẽ phân biệt hai loại hình: kinh doanh lữ hành đón khách vào (Inbound) và kinh doanh lữ hành đưa khách ra nước ngoài (Outbound). Quy định này nhằm đẩy mạnh chuyên môn hóa trong kinh doanh lữ hành. Điều kiện kinh doanh, kể cả số lượng tiền ký quỹ, quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp lữ hành quốc tế cũng được quy định tùy theo loại hình kinh doanh đã đăng ký. Điểm mới thứ ba là quy định về bảo hiểm cho khách du lịch. Đây là một nội dung hoàn toàn mới của Luật du lịch cũng như của dự thảo Nghị định hướng dẫn, có ý nghĩa quan trọng, khẳng định sự hội nhập của du lịch Việt Nam với thế giới và khu vực. Dự thảo Nghị định quy định cụ thể doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch bắt buộc cho khách du lịch ra nước ngoài là 50.000 USD, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp phải cử người của mình có đủ năng lực đi cùng đoàn để chăm sóc khách từ khi xuất cảnh đến khi nhập cảnh. Đối với hoạt động vận chuyển khách du lịch, dự thảo Nghị định đã đưa ra những quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch, quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch. Cụ thể về phương tiện vận chuyển sẽ phải được tiêu chuẩn hóa. Còn với hướng dẫn viên dự thảo Nghị định cũng đã quy định cụ thể có 3 đối tượng tham gia hướng dẫn du lịch. Đó là hướng dẫn viên nội địa (phục vụ khách du lịch nội địa là người Việt Nam), hướng dẫn viên quốc tế (phục vụ khách quốc tế và khách nội địa là người nước ngoài) và thuyết minh viên (phục vụ tại các điểm du lịch). 3.3ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp kinh doanh inbound vµ l­u tró t¹i ViÖt Nam Mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, theo Tổng cục Du lịch, có nghĩa là cho phép các công ty lữ hành nước ngoài được thành lập tại Việt Nam theo hình thức 100% vốn nước ngoài. Các công ty lữ hành 100% vốn nước ngoài, một hình thức mới của công ty lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài bên cạnh liên doanh được cho phép lâu nay, sẽ được tham gia bình đẳng với các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên Việt Nam chỉ cho phép công ty 100% vốn nước ngoài khai thác ở thị trường inbound quốc tế, thị trường mang lại lượng khách du lịch nước ngoài nhiều nhất cho Việt Nam. Thị trường inbound vốn đang là sân chơi của các pháp nhân Việt Nam trong khi các pháp nhân nước ngoài chỉ được phép hoạt động đến vùng biên giới hay nói cách khác họ muốn tham gia inbound phải thông qua các đối tác Việt Nam. Mở cửa thị trường và sự tham gia của các công ty nước ngoài đang thực sự làm nhiều doanh nghiệp lo lắng và mỗi doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình một chiến lược đối phó. Đối với nhiều doanh nghiệp lữ hành trong nước, sự tham gia của công ty nước ngoài chính là tạo ra nguy cơ mất thị trường inbound mà lâu nay họ phải phụ thuộc. Chủ động nguồn khách quốc tế là cách mà các công ty du lịch lữ hành trong nước phải thực hiện. C¸c c«ng ty kinh doanh l÷ hµnh cÇn ph¶i bắt đầu thiết lập quan hệ với những thị trường mà khi Việt Nam vào WTO sẽ cung cấp nhiều du khách nước ngoài đến Việt Nam và những đối tác du lịch ở đây sẽ giúp công ty chủ động nguồn khách của chính mình. Mở rộng ra nước ngoài cũng là một trong những chiến lược đối phó mà các công ty lữ hành trong nước lựa chọn chuẩn bị cho thời kỳ hội nhập. Ngoµi việc phát triển trang web để thu hút khách lẻ.C¸c c«ng ty l÷ hµnh còng cÇn cã kế hoạch phát triển mạnh hệ thống đại diện ở nước ngoài. Bên cạnh hệ thống đại diện của c¸c c«ng ty l÷ hµnh ,hä còng cÇn thành lập văn phòng đại diện riêng phục vụ cho hoạt động lữ hành của công ty tại một số thị trường trọng điểm như châu Âu, Bắc Mỹ và đặc biệt là khu vực Đông Dương. Nh Vietravel cũng đang thực hiện kế hoạch “phủ sóng” ở thị trường nước ngoài. Tuy nhiên khác với các công ty lữ hành khác, Vietravel lại chọn thị trường khu vực. §ång thêi do phía nước ngoài chưa thể làm thay hết vÒ mäi mÆt nªn chóng ta còng vÉn nªn liên kết với họ và đẩy mạnh đầu tư vào kinh doanh lưu trú, nhà hàng để đón lượng khách ngày càng tăng. Đặc biệt, phải “giữ thật chặt” nguồn khách trong nước - đối tượng DNLH nước ngoài và liên doanh không được phép kinh doanh. Đối với khách inbound, cần tạo thương hiệu mạnh với các sản phẩm được xây dựng dựa trên các ưu điểm đặc trưng riêng của DL VN, trong đó chú trọng nhất vào chất lượng và sự khác biệt của sản phẩm.Ngoµi ra cã thÓ ¸p dông thªm c¸c ph¬ng ph¸p nh tăng cường áp dụng công nghệ kinh doanh lữ hành hiện đại để giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Mạnh dạn lập chi nhánh tại một số thị trường trọng điểm, chi trả cao để trực tiếp khai thác khách...mÆt kh¸c các DNLH nhà nước cần tiến hành cổ phần hóa thật nhanh mới theo kịp được xu thế mới. 3.4. ChiÕn l­îc cña c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam §èi víi c¸c doanh nghiÖp l÷ hµnh níc ngoµi kinh doanh t¹i ViÖt Nam cã lÏ chiÕn lîc cña hä sÏ lµ liªn doanh hîp t¸c víi c¸c ®èi t¸c trong níc .Tuy nhiªn cho dï là liên doanh nhưng phần lớn các hãng lữ hành nước ngoài gần như điều hành toàn bộ hoạt động, nhất là thị trường inbound. C¸c đối tác nước ngoài không phụ thuộc vào đối tác trong nước khi khai thác thị trường inbound và tạo ra một sự canh tranh không kém phần gay gắt với các hãng đối thủ trong nước khác. Các nhà đầu tư luôn cân nhắc thị trường Việt Nam có quá lớn để họ mở công ty 100% vốn nước ngoài trong khi cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam còn nhiều vấn đề cần cải thiện? §ã chÝnh lµ do s¶n phÈm du lịch Việt Nam chưa có nhiều điểm hấp dẫn, đầu tư vào khách sạn, nhà nghỉ thì nhiều trong khi đầu tư để tạo ra nhiều sản phẩm thu hút khách du lịch thì quá ít, ®©y chÝnh lµ nguyªn nh©n ng¨n c¶n c¸c nhµ ®Çu t mở công ty 100% nước ngoài ngay khi Việt Nam là thành viên của WTO Các doanh nghiệp cho rằng trong giai đoạn đầu, các hãng nước ngoài còn rất cần đối tác trong nước để giúp họ đưa khách quốc tế vào Việt Nam. Bài toán kinh tế chính là lý do buộc các hãng nước ngoài không lựa chọn hình thức thành lập công ty 100% để khai thác chỉ thị trường inbound trong giai đoạn đầu. Dẫu vậy sự cạnh tranh sẽ không thể tránh khỏi khi điều kiện và cơ hội của giai đoạn sau đến. Thị trường nội địa sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn. Tuy nhiªn cã mét ®iÒu ch¾c ch¾n r»ng lîng kh¸ch du lịch quốc tế sẽ đến Việt Nam nhiều hơn nhờ có sự tham gia của nhiều hãng lữ hành quốc tế vì được chủ động và độc lập trong khai thác thị trường. Song các hãng lữ hành quốc tế lại quan tâm nhiều hơn và cũng bức xức nhiều hơn việc cho đến nay Việt Nam chưa có thông tin rõ ràng về lộ trình tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực du lịch. III.Mét sè gi¶i ph¸p ®Ò suÊt 1.Đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập Nhiều vấn đề đang đặt ra cần phải giải quyết đối với sự phát triển nguồn nhân  lực du lịch Việt Nam. Trước hết là về số lượng, trong 5 năm tới cần phải thu hút và đào tạo mới cho khoảng 100.000 lao động du lịch. Thứ hai là về chất lượng, lao động hiện tại chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu. Ngoài việc đào tạo mới thì việc đào tạo lại là một nhiệm vụ quan trọng. Thứ ba là cơ cấu lao động. Lao động được đào tạo giữa các ngành nghề, các bậc đào tạo, phân bố giữa các vùng không hợp lý. Nhiều ngành nghề chưa được đào tạo, một bộ phận không nhỏ lao động phục vụ du lịch không được đào tạo. Thứ tư, về các cơ sở đào tạo. Hiện nay, cả nước có 50 cơ sở đào tạo nghề du lịch bao gồm cao đẳng, trung cấp và hệ nghề, 30 trường đại học có đào tạo du lịch. Tuy nhiên, các cơ sở này gặp không ít khó khăn: đội ngũ giáo viên chưa thực sự đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu; chương trình, nội dung đào tạo còn nặng về lý thuyết, chưa cập nhật được các chương trình đào tạo quốc tế... V× vËy, cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: Một là, mọi cấp, mọi ngành, mọi doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch đều phải làm công tác đào tạo và phải dành một khoản kinh phí thích đáng cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Hai là, xây dựng mạng lưới trường đào tạo du lịch phân bố hợp lý trên phạm vi toàn quốc, trong đó chú ý các khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL, đảm bảo sự cân đối giữa các bậc đào tạo. Ba là, nâng cao năng lực, chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo du lịch bằng cách nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và phương pháp sư phạm cho đội ngũ giáo viên; tăng cường trang thiết bị, phương tiện dạy học và thực hành hiện đại; áp dụng các chương trình đào tạo tiên tiến của các nước, vận dụng tiêu chuẩn nghề của khu vực và thế giới trong đào tạo. Bốn là, mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực đào tạo. Năm là, mở rộng hơn nữa quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo trên các mặt tuyển sinh, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, tài chính. Sáu là, Nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa công tác giáo dục cộng đồng bằng các biện pháp cụ thể. 2.CÇn n©ng cao chÊt l­îng phôc vô ,c¬ së h¹ tÇng vËt chÊt phôc vô trong ngµnh du lÞch (nh nhµ hµng ,kh¸ch s¹n ,hÖ thèng c¸c c«ng ty l÷ hµnh…) Nhìn chung, trong những năm qua, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, trong đó có các cơ sở lưu trú đã phát triển nhanh về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên các cơ sở lưu trú chủ yếu tập trung tại các đô thị lớn. Hiện nay số cơ sở lưu trú cao cấp không nhiều, loại hình khách sạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam thường tập trung trong hoạt động xây dựng, quản lý khách sạn và các khu nghỉ dưỡng. Du lịch Việt Nam vẫn đang đứng trước nhu cầu lớn về khách sạn cao cấp để phục vụ các hội nghị quốc tế được tổ chức tại Việt Nam. Mỗi khi có sự kiện chính trị ở Việt Nam như nhóm họp ASEM, APEC, nhu cầu khách sạn ở các thành phố lớn trở nên hết sức gay gắt và các doanh nghiệp du lịch rất khó khăn trong việc tìm chỗ ở cho khách tới thăm trong thời gian này. Tự do hoá du lịch sẽ tạo ra lợi ích kinh tế trực tiếp cho những khu vực phục vụ khách du lịch, một dây chuyền trọn gói cung cấp dịch vụ như: đại lý du lịch- tổ chức tour - đường bay- khách sạn... Chính vì thiếu nên chất lượng phục vụ không cao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thường xuyên của các công ty du lịch. Khách sạn của các doanh nghiệp trong nước có quy mô nhỏ, ít vốn và kinh nghiệm quản lý, do đó, cách bố trí phòng, trang trí nội thất không hợp lý, thiếu nét độc đáo và sáng tạo, không để lại ấn tượng tốt cho khách lưu trú. Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tầng du lịch trong các khu du lịch quốc gia, khu du lịch, điểm du lịch có tầm quan trọng trong việc tạo các tuyến du lịch. Qua đó nhằm tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của bản sắc văn hoá từng vùng và cả nước, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả năng hấp dẫn và sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Đặc biệt cần huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp để đầu tư các điểm, khu du lịch có quy mô vừa và nhỏ; phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng cao cấp, nhất là ở các trung tâm du lịch như nội thành Hà Nội, Tp.HCM..., ở các khu du lịch cấp quốc gia. Bên cạnh đó tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch cũng là việc làm cần thiết chuẩn bị cho du lịch Việt Nam gia nhập WTO. 3. Mét sè yếu tố doanh nghiệp cần có để hội nhập. Thứ nhất, phải tìm mọi cách để củng cố và phát triển thị trường, trong đó, đặc biệt chú trọng và phân loại rõ đâu là thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường chi phối đến hoạt động của công ty. Yếu tố thứ hai là mở rộng hệ thống nhà hàng ăn uống. Ngoµi ra cã thÓ triển khai hình thành dự án khu dịch vụ cao cấp, trong đó có khu văn phòng, căn hộ cho thuê, có dịch vụ bổ trợ khác. tập trung đào tạo, nâng cấp lại đội ngũ cán bộ trên các mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, thị trường, pháp luật, quản lý với nhiều hình thức cho đi tham quan học hỏi, mời chuyên gia về giảng dạy. quan tâm để được hưởng lợi từ dự án tạo nguồn lực với 13 chuẩn nghề do cộng đồng EU tài trợ cho tất cả các công ty du lịch. Yếu tố thứ ba là khuyếch trương thương hiệu và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.. 4.Đầu tư mạnh cho xúc tiến du lịch Theo dự báo của Tổ chức Du lịch Thế giới, lượng khách du lịch quốc tế trong thời gian tới sẽ tăng lên khá mạnh, đạt mức tăng trưởng khoảng 5-6%. Trong đó lượng khách đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương khoảng gần 160 triệu người, tăng 10%, (riêng khu vực Đông Nam Á khoảng 56 triệu). Với lượng khách đến khu vực được dự báo như vậy, các nước xung quanh ta đã có chính sách, chiến lược tiếp thị rất bài bản, đồng thời liên tục tổ chức nhiều loại hình quảng bá rất sâu rộng để giành thị phần lớn hơn. Tại Thái Lan và Singapore, mỗi năm các nước này đã chi hàng tỷ USD cho xúc tiến quảng bá du lịch. Còng cÇn ph¶i thừa nhận một thực tế là ta đã tụt hậu quá xa so với các nước xung quanh về xúc tiến du lịch. Bất cập của công tác xúc tiến du lịch thể hiện trước mắt ở tổ chức bộ máy chưa tương xứng với nhiệm vụ, chưa có văn phòng đại diện ở nước ngoài. Công tác nghiên cứu thị trường, xác định các chiến lược, chiến thuật thâm nhập và khai thác thị trường mới chỉ là bắt đầu. Sự phối hợp giữa Nhà nước và doanh nghiệp, giữa cơ quan Nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp, giữa trung ương và địa phương, giữa ngành du lịch và các ngành hữu quan chưa chặt chẽ. Hệ thống thông tin về xúc tiến du lịch còn thiếu, chưa đồng bộ và thiếu liên kết giữa các cơ quan Nhà nước với nhau, giữa Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp. Cơ chế chính sách cho hoạt động xúc tiến du lịch chưa phù hợp. Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, chi ngân sách cho xúc tiến du lịch giai đoạn 2001-2005 là 1.250 đồng trên một khách du lịch, tại Tp.HCM con số đó cũng xấp xỉ 2.000 đồng. Kinh phí từ ngân sách trung ương chi cho xúc tiến du lịch trong năm 2005 là 15,6 tỷ đồng, chỉ đủ để đăng 9 lần quảng cáo với kích cỡ nửa trang trên tờ báo US Today của Mỹ. Vừa qua ngành du lịch đã trình Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cụ thể đến năm 2010 đón 6 triệu lượt khách quốc tế với thu nhập khoảng 4,5-5 tỷ Đôla Mỹ và du lịch nội địa đạt 25 triệu lượt khách. Trong đó đề ra 5 giải pháp chiến lược: Một là, phát triển đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch. Hai là đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, nâng cao uy tín thương hiệu quốc gia, tạo hình ảnh về điểm đến Việt Nam an toàn, hấp dẫn hàng đầu khu vực. Ba là khai thác trên cơ sở quy hoạch phát triển du lịch bền vững, bảo tồn, tôn tạo và phát triển các di sản văn hoá, thiên nhiên, bảo về tài nguyên, môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại các điểm du lịch. Bốn là đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Năm là nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước về du lịch và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch. ( theo saigontourist ) 5.Chính sách du lịch phải mang tầm quốc gia Khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành du lịch sẽ có nhiều thuận lợi. Thứ nhất các thị trường trước đây có vướng những vấn đề về pháp lý và thủ tục thì sẽ được tháo gỡ, tạo cho nguồn khách đến Việt Nam tăng lên hơn. Thị trường khách sẽ được mở ra, đặc biệt là những thị trường trọng điểm. Thứ hai là tạo điều kiện tốt để các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam kinh doanh. Thứ ba là các vấn đề dịch vụ có liên quan đến du lịch như lĩnh vực ngân hàng, vận chuyển... sẽ được nâng cao hơn, đáp ứng được yêu cầu của du khách. IV.KÕt luËn Trªn ®©y lµ mét sè khÝa c¹nh nghiªn cøu cña em vÒ “Nh÷ng T¸c §éng Cña ViÖc Gia NhËp WTO tíi Ngµnh du lÞch viÖt nam”. Tuy cã thÓ ch­a thËt ®Çy ®ñ vµ thËt sù chuyªn s©u nh­ng qua tÊt c¶ c¸c sè liÖu, ý kiÕn vµ c¸c ®¸nh gi¸ nhng còng cã thÓ hiÓu ®­îc phÇn nµo nh÷ng t¸c déng rÊt lín cña viÖc héi nhËp ®Õn tÊt c¶ ®êi sèng kinh tÕ cña tÊt c¶ c¸c ngµnh c¸c lÜnh vùc nãi chung vµ c¶ ngµnh du lÞch nãi riªng. Qu¶ thùc viÖc gia nhËp toµn cÇu ho¸ ®èi víi ViÖt Nam lµ mét th¸ch thøc rÊt lín kh«ng chØ ®èi víi ngµnh du lÞch mµ cßn lµ th¸ch thøc ®èi víi tÊt c¶ c¸c ngµnh ,c¸c lÜnh vùc trong nÒn kinh tÕ. Kh«ng chØ thÕ ®ã còng cßn lµ th¸ch thøc ®èi víi bé m¸y trung ¬ng mµ cßn ®èi víi c¶ ng­êi d©n nhÊt lµ thÕ hÖ trÎ-thÕ hÖ cÇn tri thøc, sù hiÓu biÕt. Tuy th¸ch thøc phÝa tr­íc lµ rÊt lín nhwng còng kh«ng thÓ phñ nhËn nh÷ng lîi Ých mµ WTO ®em l¹i. §ã chÝnh lµ chiÕc ch×a kho¸ më ra mét t­¬ng lai míi cho níc ta .Mét c¬ héi ®Ó c¸c nhµ ®Çu t­ quan t©m vµ gãp vèn vµo thÞ tr­êng n­íc ta. Qua ®ã sÏ thóc ®Èy ph¸t triÓn c¶ nÒn kinh tÕ nãi chung vµ c¶ ngµnh du lÞch nãi riªng.§iÒu quan träng ®ã chÝnh lµ chóng ta sÏ tiÕp nhËn nã m«t c¸ch hiÖu qu¶ nhÊt hay kh«ng mµ th«i. §©y chÝnh lµ mét Èn sè ®ang ®­îc nhiÒu ng­êi mong ®îi. Tµi liÖu tham kh¶o Tài liệu của Bộ Thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới Theo b¸o ®iÖn tö VNECONOMY "ThÕ giíi ph¼ng "- Thomas Friedman Báo Diễn Đàn Doanh Nghiệp điện tử B¸o Saigontourist Trang website cña bé tµi chÝnh   Trang website cña së du lÞch TP.Hå ChÝ Minh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docH0080.doc
Tài liệu liên quan