This paper clarifies the environmental pollution issue at the Titanium
exploitation site of Thien Ai, Bac Binh district, Binh Thuan province. Pollution of mineral oil,
radioactivity (α, β), organic and bacteria (total coliforms) and salinisation to the
surroundings have been observed. Except organic and bacteria, the other kinds of pollution are
stemmed from the exploitation activity. The presence of pollutants is threatening this coastal
area and the local community. Groundwater salinisation has caused a lack of freshwater for
domestic use of the local people. Titanium exploitation has also dramatically changed the
coastal landscape of the area. Currently, the problem of environmental pollution in the area is
local. The task of environmental impact assessment and monitoring of exploitation must be
fully implemented to minimize the negative environmental impacts if the exploitation scale is
extended.
12 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ô nhiễm môi trường ven biển tại khu vực khai thác sa khoáng titan ở Thiện Ái, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 3. Tr 45 - 56
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN TẠI KHU VỰC KHAI THÁC SA KHOÁNG
TITAN Ở THIỆN ÁI, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN
LÊ NGỌC THANH, NGUYỄN QUANG DŨNG, NGUYỄN THỌ,
DƯƠNG BÁ MẪN, NGUYỄN THỊ ÁNH
Viện ðịa lý Tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Bài báo làm sáng tỏ vấn ñề ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác sa
khoáng Titan (Ti) ở Thiện Ái, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. ðã có sự ô nhiễm dầu
khoáng, hoạt ñộ phóng xạ (α, β), hữu cơ, vi khuẩn và nhiễm mặn vào môi trường tại và xung
quanh khu vực khai khoáng. Ngoại trừ hữu cơ và vi khuẩn, các thành phần ô nhiễm khác bắt
nguồn từ hoạt ñộng khai thác sa khoáng. Sự xuất hiện các thành phần ô nhiễm ñang ñe doạ
môi trường ven biển và cộng ñồng dân cư ñịa phương. Nhiễm mặn vào nước ngầm gây thiếu
hụt nguồn nước sinh hoạt của người dân. Hoạt ñộng khai thác sa khoáng Titan cũng làm biến
ñổi nghiêm trọng cảnh quan tự nhiên vùng ven biển. Ô nhiễm môi trường ven biển ở vùng này
hiện còn mang tính cục bộ tại chỗ. Nếu quy mô khai thác ñược mở rộng, việc ñánh giá tác
ñộng môi trường và giám sát hoạt ñộng khai thác cần ñược tiến hành ñầy ñủ và nghiêm túc ñể
giảm thiểu những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường.
I. MỞ ðẦU
Khai thác khoáng sản có thể gây tác ñộng tiêu cực ñến môi trường sinh thái
(McIlhenny, 1969; Aigbedion & Iyayi, 2007; Renaud et al., 2009). Ở nước ta, Thủ tướng
Chính phủ ñã phê duyệt chiến lược Quốc gia về ngăn chặn, ứng phó và giảm nhẹ các thảm
hoạ tự nhiên (Quyết ñịnh 172/2007 Qð TTg), trong ñó có ñề cập ñến việc quản lý khai
thác khoáng sản một cách hợp lý. Tuy nhiên, hoạt ñộng này ở nước ta hiện nay ñược cho
là ñã và ñang gây ra những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường. Khai thác khoáng sản có thể
ảnh hưởng tiêu cực ñến chất lượng nước ngầm (Bùi Học, 2005). Khai thác Titan khá phổ
biến ở nước ta với các quặng ñang khai thác nằm ở các ñụn cát và các bãi ở vùng ven biển
từ Hà Tĩnh ñến Vũng Tàu, nhiều nhất là dọc theo bờ biển miền Trung từ Thừa Thiên-Huế
ñến Phú Yên (Trịnh Thế Hiếu, 2010). Tại vùng bờ biển Quảng Nam, các mẫu ñá kết
quặng Titan có nguồn gốc phong hoá lục ñịa từ ñá gơnai (gneiss) nằm trong hệ thống các
cồn cát nguồn gốc biển-gió tuổi Holocen (mvQ12-3) ñã ñược phát hiện (Trịnh Thế Hiếu,
2010). Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên khoáng sản khu vực này vẫn còn nhiều bất cập
(Trịnh Thế Hiếu, 2006). Gần ñây, việc khai thác sa khoáng Titan tại huyện Bắc Bình, tỉnh
46
Bình Thuận cũng ñang ñược dư luận quan tâm, ñặc biệt là về những tác ñộng ñến môi
trường ven biển và ñời sống của người dân ñịa phương. Theo UBND tỉnh Bình Thuận,
hiện có 18 dự án khai thác sa khoáng Titan trên ñịa bàn. Bài báo trình bày kết quả ño ñạc
ñịa vật lý và phân tích ô nhiễm môi trường do khai thác Titan tại khu vực Thiện Ái thuộc
huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận.
II. KHU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khu vực nghiên cứu
Hình 1: Khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu nằm dọc bờ biển, phần lớn thuộc xã Hòa Thắng và một phần
thuộc xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận (hình 1). Tại ñây hiện có 4 công ty
BIỂN ðÔNG
NB10
NB3
NB4
NB5
NB6
NB7
NB8
NB9
NB2
NB1
47
ñược cấp giấy phép khai thác sa khoáng Titan từ năm 2007. Các ñịa ñiểm khai thác trải dài
khoảng 2 km với tổng diện tích là 125 ha. Quá trình khai thác Titan ñược tiến hành bằng
cách ñào các hố sâu (có thể ñến 12 m), sau ñó bơm nước lẫn cát chứa quặng từ dưới hố lên
và ñưa vào các thiết bị ñặt trên mặt ñất ñể tuyển quặng. Nước thải và cát sau khi tuyển
quặng ñược ñổ ra khu vực bên cạnh. Hoạt ñộng khai thác Titan ñã làm thay ñổi ñịa hình
trong khu vực, trong ñó rõ nhất là sự hình thành những hố lớn do khai thác cát và những ñồi
cát do tích tụ cát sau khi tuyển quặng. Một số hồ chứa nước thải và nước cấp cho quá trình
tuyển sa khoáng ñã hình thành trong khu vực mỏ. Tại một số ñiểm, nước thải ñược ñưa
thẳng ra biển. Ngoại trừ chất lượng nước biển ven bờ ñược khảo sát dọc theo hơn 2 km bờ
biển, tất cả các ño ñạc khác ñược tiến hành trong một phạm vi hẹp như trong hình 1.
2. Các phương pháp nghiên cứu
Chất lượng nước sử dụng ñể khai thác sa khoáng, nước thải sau khai thác, nước
ngầm và nước biển ven bờ ñược xác ñịnh qua việc lấy mẫu, ño ñạc tại hiện trường và phân
tích mẫu trong phòng thí nghiệm. Các ñặc trưng của môi trường ñất khu vực khai thác sa
khoáng cũng ñược xác ñịnh tương tự. Phương pháp ño sâu ñiện ñược áp dụng ñể khảo sát
sự xâm nhập mặn vào môi trường ñất.
2.1. ðo sâu ñiện
ðo sâu ñiện ñược thực hiện tại 30 ñiểm (tháng 10-11/2009) theo 3 tuyến với khoảng
cách thiết bị AB/2 max = 150 m, khoảng cách giữa các ñiểm ño từ 30 - 60 m và khoảng cách
giữa các tuyến ño từ 70 - 130 m. Kết quả phân tích ñịnh lượng các ñường cong ño sâu ñiện
bằng phần mềm IPI2Win cho phép tách ra các lớp ñịa ñiện theo chiều sâu và xác ñịnh giá trị
ñiện trở suất của các lớp tương ứng. Liên kết các giá trị ñiện trở suất và chiều sâu theo các
lớp khác nhau cho phép xác ñịnh ranh giới nhiễm mặn trong khu vực nghiên cứu.
2.2. Phân tích và xử lý các số liệu ño môi trường
Khảo sát thực ñịa ñược tiến hành trong tháng 10-11/2009 và tháng 5/2010. Nước sử
dụng ñể khai thác sa khoáng ñược lấy tại 2 công ty ñang khai thác với các chỉ tiêu pH,
COD, Cl-, SS, NH4+ và tổng Coliform. Nước thải sau khai thác ñược lấy tại 4 hồ chứa của
các công ty khai thác với các chỉ tiêu pH, EC, COD, SS, Cl-, NH4+, tổng Fe, Zn, Pb, tổng
Coliform, dầu khoáng, Ti và hoạt ñộ phóng xạ (α, β). Nước ngầm ñược khảo sát tại giếng
của 10 hộ dân trong khu vực với các chỉ tiêu pH, Cl-, ñộ cứng toàn phần, COD, NH4+,
NO2-, NO3-, tổng Fe, TDS, Zn, Pb, CN-, As, tổng Coliform, Ti, hoạt ñộ phóng xạ (α, β).
Nước biển ven bờ ñược khảo sát tại 8 ñiểm gần các khu vực khai thác và các hộ dân với
các chỉ tiêu EC, Cl-, SS, NH4+, tổng Fe, Zn, Pb, dầu khoáng, Ti, hoạt ñộ phóng xạ (α, β).
48
Mẫu ñất ñược lấy tại các khu vực khai thác sa khoáng (4 ñiểm) và tại các hộ dân lân cận (4
ñiểm) với các chỉ tiêu pHKCl, EC, Cl-, As, Pb, Zn, Fe và Ti.
Các tiêu chuẩn ñánh giá mẫu nước phân tích gồm: (1) pH (theo TCVN 6492-1999),
(2) COD (TCVN 6491-2000), (3) SS (TCVN 6625-2000), (4) Cl- (TCVN 6194-1996), (5)
EC (EC-meter), (6) NH4-N (TCVN 5988-1995), (7) NO2-N (TCVN 6178-1996), (8) NO3-
N (TCVN 6180-1996), (9) TDS (TCVN 4560-1988), (10) ðộ cứng toàn phần (TCVN
6224-1996), (11) Tổng Coliform (TCVN 6187:2-1996), (12) Ti (SMEWW 3500-Ti-2000),
(13) Dầu khoáng (OCMA 220), (14) hoạt ñộ phóng xạ α (ISO 9696-1992), (15) hoạt ñộ
phóng xạ β (ISO 9697-1992), (16) Tổng Fe (TCVN 6177-1996), (17) Zn (TCVN 6193-
1996), (18) Pb (TCVN 6193-1996), (19) CN- (TCVN 6181-1996), (20) Cd (TCVN 6193-
1996) và (21) As (TCVN 6626-2000). Các tiêu chuẩn ñánh giá mẫu ñất phân tích gồm: (1)
pHKCl (TCVN 5979-1995), (2) EC (TCVN 6650-2000), (3) Cl- (TCVN 7572-15:2006), (4)
các kim loại nặng As, Pb, Zn, Fe (TCVN 6649-2000) và (5) Ti (TCVN 6496-1999). Số
liệu môi trường ñược so sánh với các quy chuẩn Quốc gia tương ứng (bảng 1).
Bảng 1: So sánh kết quả phân tích với các quy chuẩn trong nước về môi trường
STT Loại mẫu Quy chuẩn so sánh
1 ðất QCVN 03:2008/BTNMT
2 Nước biển ven bờ QCVN 10:2008/BTNMT
3 Nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT
4 Nước sử dụng khai thác QCVN 09:2008/BTNMT
5 Nước thải TCVN 5945: 2005
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Xâm nhập mặn vào môi trường ñất
Xâm nhập mặn ñược phát hiện từ mặt ñất xuống ñộ sâu khoảng 10 m qua trị số ñiện
trở suất thấp (<10 Ωm). Ranh giới nhiễm mặn ñược thể hiện trong hình 2 (khu vực nhiễm
mặn nằm bên trái của ñường ranh giới nhiễm mặn). Xâm nhập mặn trong khu vực này là
hậu quả của việc sử dụng nước nhiễm mặn ñể tuyển quặng và thải bỏ trực tiếp nước mặn
ra môi trường ñất. Ở xa các ñiểm khai thác (khu vực bên phải của ñường ranh giới nhiễm
mặn) không có sự xâm nhập mặn vào ñất.
49
Hình 2: Ranh giới nhiễm mặn tại khu vực nghiên cứu
2. Nước sử dụng ñể khai thác sa khoáng và nước thải sau khai thác
Ngoại trừ hàm lượng Cl- cao do nhiễm mặn, nước ñược các công ty sử dụng ñể khai
thác sa khoáng Titan có pH, NH4-N và tổng Coliform nằm trong giới hạn cho phép theo
QCVN 09:2008/BTNMT (bảng 2).
Mặc dù nước ñầu vào ñể khai thác sa khoáng không bị nhiễm bẩn, nước thải sau
khai thác có một số chỉ tiêu (chất rắn lơ lửng, dầu khoáng, hoạt ñộ phóng xạ) vượt tiêu
chuẩn ñối với nước thải công nghiệp (TCVN 5945-2005, cột B) (hình 3). Nước thải tại cả
4 ñiểm khảo sát ñều có hàm lượng muối vượt quy chuẩn cho phép ñối với nước thải công
nghiệp (qua chỉ tiêu Cl-). Chỉ một ñiểm có hàm lượng dầu khoáng vượt tiêu chuẩn cho
phép. Tại hầu hết các ñiểm khảo sát ñều có hoạt ñộ phóng xạ cao (ngoại trừ ñiểm 3 có
hoạt ñộ phóng xạ α thấp). Như vậy, chính nước thải sau khai thác sa khoáng là nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường tại khu vực nghiên cứu. Nước thải sau khai thác ñược ñưa ra
BIỂN ðÔNG
50
0
2
4
6
8
10
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
G
iá
tr
ị p
H
t
TCVN
0
20
40
60
80
100
120
140
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
SS
(m
g/
L)
t
TCVN
0
5000
10000
15000
20000
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
Cl
o
(m
g/
L)
t
TCVN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
D
ầu
kh
o
án
g
(m
g/
L)
t
TCVN
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
H
ð
PX
αα αα
(B
q/
L)
t
TCVN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
NT1 NT2 NT3 NT4
Nước thải
H
ð
PX
ββ ββ (
B
q/
L)
t
TCVN
môi trường mà không qua xử lý là nguy cơ tiềm ẩn cho môi trường ven biến, ñặc biệt là
các ñối tượng sinh học, trong ñó có con người.
Bảng 2: Chất lượng nước sử dụng ñể khai thác sa khoáng Titan
STT Chỉ tiêu Mẫu 11 Mẫu 22 ðơn vị QCVN 09:2008/BTNMT3
1 pH 8,18 7,66 5,5 - 8,5
2 SS 4,0 7,3 mg/l -
3 Cl- 1.919,0 17.285,1 mg/l 250
4 NH4-N KPH4 0,1 mg/l 0,1
5 Tổng Coliform <1 <3 MPN/100 ml 3
1
Nước sử dụng ñể khai thác sa khoáng tại Công ty ðường Lâm
2
Nước sử dụng ñể khai thác sa khoáng tại Công ty Tài Nguyên
3 QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm
4
KPH = Không phát hiện
Hình 3: Các chỉ tiêu nước thải vượt quy chuẩn Quốc gia (TCVN 5945-2005, cột B)
51
3. Chất lượng nước ngầm
Một số chỉ tiêu hoá lý và phóng xạ vượt giới hạn cho phép ñối với nước ngầm tại
một số vị trí. Các chỉ tiêu vượt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 09:2008/BTNMT) là ñộ cứng
toàn phần (2/10 mẫu), COD (1/10), Cl- (3/10), NH4-N (3/10), NO3-N (1/10), hoạt ñộ
phóng xạ α (2/10) và hoạt ñộ phóng xạ β (1/10). Ngoài ra còn có dấu hiệu nhiễm chì (Pb)
tại 1 ñiểm khảo sát (hình 4). Nước ngầm trong khu vực nghiên cứu ñã bị nhiễm mặn, hữu
cơ và phóng xạ. Hàm lượng Cl- cao nhất vào tháng 11/2009 là 1.654 mg/l. Các giếng 4, 5
và 6 có hàm lượng Cl- cao (hình 4) ñều nằm trong khu vực bị nhiễm mặn theo số liệu ño
sâu ñiện. Ngược lại, các giếng nằm bên phải ñường ranh giới nhiễm mặn ñều có trị số Cl-
thấp. Vào tháng 5/2010, hàm lượng Cl- cao nhất ñược ghi nhận là 1.250 mg/l (giếng 5).
Các trị số này cao hơn nhiều so với quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước ngầm (Cl-
250 mg/l). Sự nhiễm bẩn hữu cơ có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong ñó có thể do
tập quán sinh hoạt của người dân ñịa phương. Tuy nhiên, sự nhiễm mặn và hoạt ñộ phóng
xạ bắt nguồn từ hoạt ñộng khai thác sa khoáng tại chỗ.
4. Chất lượng nước biển ven bờ
Hoạt ñộng khai thác sa khoáng gây ô nhiễm nước biển ven bờ, thể hiện qua sự tăng
cao hoạt ñộ phóng xạ α và hoạt ñộ phóng xạ β (hình 5). ðây chính là hệ quả của việc ñưa
nước thải chưa qua xử lý ra biển. Không có sự khác biệt về hoạt ñộ phóng xạ trong nước
biển ven bờ gần các công ty khai thác và gần các hộ dân. Tuy nhiên, tại 2 ñiểm cách xa
khu vực khai thác (NB9 và NB10), hoạt ñộ phóng xạ thấp hơn nhiều so với các ñiểm tại
khu vực khai thác (Từ NB1 ñến NB8) (hình 1 và 6). Kết quả này cho thấy chưa có sự lan
truyền hoạt ñộ phóng xạ ra xa khu vực khai thác.
5. Môi trường ñất khu vực khai thác sa khoáng
Bảng 3: Các thông số môi trường ñất khu vực khai thác sa khoáng Titan
Thông
số
ðơn
vị
Cực tiểu Cực ñại Trung
bình
QCVN 03:2008/BTNMT
ðất dân sinh ðất công nghiệp
pH - 7,76 9,48 8,62 - -
EC µS/cm 322 4.440 1483,13 - -
Cl- % 0,001 0,12 0,04 - -
As mg/kg 1,20 2,55 1,79 12 12
Pb mg/kg 0,50 5,87 2,73 120 300
Fe % 0,17 0,53 0,35 - -
Zn mg/kg 4,29 14,10 10,11 200 300
Ti mg/kg 83,58 134,88 105,32 - -
52
0
2
4
6
8
10
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
G
iá
tr
ị p
H
t
QCVN
0
200
400
600
800
1000
1200
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
ð
CT
P
(m
g/
L)
t
QCVN
0
1
2
3
4
5
6
NG
1
NG
2
NG
3
NG
4
NG
5
NG
6
NG
7
NG
8
NG
9
N
G
10
Nước giếng
CO
D
(m
g/
L)
t
QCVN
0
500
1000
1500
2000
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
Cl
(m
g/
L)
t
QCVN
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
A
m
o
n
i (m
g/
L)
t
QCVN
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
N
itr
it
(m
g/
L)
t
QCVN
Môi trường ñất tại khu vực khai thác chưa bị ô nhiễm (bảng 3). Hàm lượng Titan
trong ñất dao ñộng từ 83,58 ñến 134,88 mg/kg. Hàm lượng các kim loại nặng (As, Pb, Zn)
nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong ñất).
53
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
NG
1
NG
2
NG
3
NG
4
NG
5
NG
6
NG
7
NG
8
NG
9
N
G
10
Nước giếng
TD
S
(m
g/
L)
t
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
Zn
(m
g/
L)
t
QCVN
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
Pb
(m
g/
L)
t
QCVN
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
Co
lif
o
rm
(M
PN
/1
00
m
L)
t
QCVN
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
H
ð
PX
αα αα
(B
q/
L)
t
QCVN
0
0.5
1
1.5
2
2.5
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
H
ð
PX
ββ ββ (
B
q/
L)
t
QCVN
Hình 4: Chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu so sánh với Quy chuẩn Quốc
gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT)
0
5
10
15
20
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
N
itr
at
(m
g/
L)
t
QCVN
0
1
2
3
4
5
6
N
G
1
N
G
2
N
G
3
N
G
4
N
G
5
N
G
6
N
G
7
N
G
8
N
G
9
N
G
10
Nước giếng
Fe
(m
g/
L)
t
QCVN
54
0
2
4
6
8
10
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
G
iá
tr
ị p
H
QCVN
0
10
20
30
40
50
60
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
SS
(m
g/
L)
QCVN
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
Fe
(m
g/
L)
QCVN
0
0.5
1
1.5
2
2.5
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
Zn
(m
g/
L)
QCVN
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
Hð
PX
αα αα
(B
q/
L)
QCVN
0
2
4
6
8
10
12
14
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
H
ð
PX
ββ ββ
(B
q/
L)
QCVN
Hình 5: Chất lượng nước biển ven bờ so sánh với quy chuẩn Quốc gia
(QCVN 10:2008/BTNMT)
Hình 6: So sánh hoạt ñộ phóng xạ (α và β) giữa các ñiểm tại khu vực khai thác (NB1 ñến
NB8) và các ñiểm xa khu vực khai thác (NB9, NB10)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
Hð
PX
αα αα
(B
q/
L)
t
NB9
NB10
0
2
4
6
8
10
12
NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 NB6 NB7 NB8
Nước biển
H
ð
PX
b
(B
q/
L)
t
NB9
NB10
Hoạt ñộ phóng xạ α
(Bq/L)
Hoạt ñộ phóng xạ β
(Bq/L)
55
IV. KẾT LUẬN
Môi trường ven biển tại khu vực khai thác sa khoáng Titan ñã có dấu hiệu ô nhiễm,
chủ yếu là (1) dầu khoáng, (2) hoạt ñộ phóng xạ (α, β), (3) hữu cơ và vi khuẩn, và (4) xâm
nhập mặn. Ngoại trừ hữu cơ và vi khuẩn, các thành phần ô nhiễm khác bắt nguồn từ việc
ñưa nước thải chưa xử lý vào môi trường. Nhiễm mặn vào nước ngầm làm khan hiếm
nguồn nước ngọt và gây khó khăn cho các hộ dân gần khu vực khai thác. Ngoài ra, cảnh
quan tự nhiên của khu vực cũng bị biến ñổi nghiêm trọng do hoạt ñộng khai thác. Việc
khai thác Titan ñã và ñang gây ra những tác ñộng tiêu cực ñến môi trường sinh thái ở vùng
này, tương tự như ñã xảy ra ở vùng bờ biển Quảng Nam. Với mức ñộ khai thác như hiện
nay, ô nhiễm môi trường còn mang tính cục bộ tại chỗ, nhưng nếu quy mô khai thác ñược
mở rộng, ñặc biệt là ở những khu vực ñông dân cư hoặc phát triển du lịch, công tác ñánh
giá tác ñộng môi trường cần phải ñược tiến hành ñầy ñủ và nghiêm túc ñể có biện pháp
ngăn ngừa kịp thời và hợp lý. Hiện nay, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận ñang
lập quy trình khai thác Titan theo hướng bền vững và an toàn. ðây là việc làm rất cấp bách
trong bối cảnh mở rộng khai thác Titan như hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aigbedion I. & Iyayi S.E., 2007. Environmental effect of mineral exploitation in
Nigeria. International Journal of Physical Sciences 2 (2), 33-38.
2. Bùi Học, Phạm Khánh Huy, Hoàng Thị Minh Thảo, 2005. Groundwater
Management in Vietnam (www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2005/
B25/b26.htm (truy cập ngày 28/8/2010).
3. Mcilhenny W.F., 1969. Polutional Aspects of Marine Mineral Exploitation.
Offshore Technology Conference, 18-21 May , Houston, Texas.
4. Renaud F., Bordes J.L.M. & Mohammadnia M., 2009. Groundwater and Human
Security - Case Studies. Report of the 3rd Workshop, Shiraz, I.R. Iran, 16-18 May
2009.
5. Trịnh Thế Hiếu (2006). Tài nguyên khoáng sản rắn vùng bờ tỉnh Quảng Nam -
Hiện trạng khai thác và vấn ñề môi trường. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T6,
4, 37-47.
6. Trịnh Thế Hiếu, ðỗ Minh Tiệp, Phạm Bá Trung, 2010. Bàn về nguồn gốc quặng
Titan ở vùng bờ Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10, 4, 29-37.
56
COASTAL POLLUTION AT THE SITE OF TITANIUM EXPLOITATION IN
THIEN AI AREA, BAC BINH DISTRICT, BINH THUAN PROVINCE
LE NGOC THANH, NGUYEN QUANG DUNG, NGUYEN THO,
DUONG BA MAN, NGUYEN THI ANH
Summary: This paper clarifies the environmental pollution issue at the Titanium
exploitation site of Thien Ai, Bac Binh district, Binh Thuan province. Pollution of mineral oil,
radioactivity (α, β), organic and bacteria (total coliforms) and salinisation to the
surroundings have been observed. Except organic and bacteria, the other kinds of pollution are
stemmed from the exploitation activity. The presence of pollutants is threatening this coastal
area and the local community. Groundwater salinisation has caused a lack of freshwater for
domestic use of the local people. Titanium exploitation has also dramatically changed the
coastal landscape of the area. Currently, the problem of environmental pollution in the area is
local. The task of environmental impact assessment and monitoring of exploitation must be
fully implemented to minimize the negative environmental impacts if the exploitation scale is
extended.
Ngày nhận bài: 17 - 11 - 2010
Người nhận xét: PGS. TS. Trần ðức Thạnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 378_960_1_pb_4096_2079495.pdf