Cu Lao Cham communities (Quang Nam province, Vietnam) have become
the managers when uncontroled fishing in coral reef and seagrass areas, as well as marine
pollution threated negatively to resources and environment in the marine protected area
(MPA). The application of new management approach to encourage the community
involvement as co-manager in sharing their right and benefit in process of the Cu Lao Cham95
MPA’s management and adaptive use as the government, stakeholders and community who
works and beneficiary together, is very necessary. Co-management model for Cu Lao Cham
MPA resources and environment has been developed since 2004 under sponsor of Danida,
UNESCO and local government and has reached to primary achievements. The lessons learnt
from the model activities have been presented in this paper, mainly:
- All levels (governmental, local and community level) have been improved about their
awareness and skill of co-management and changed from awareness into actions.
- Alternative livelihoods of the local communities to change their behavious are based
on the MPA’s resources and environment.
- The right and obligation, as well as benefits of the local communities have been
identified.
- The concensus between the government, stakeholders and communities who living
within or nearsly around the MPA is very important.
- The community involvement has to be in all steps of management process.
- The government plays very important and active role in supporting development and
enaction of legal document, policy and mechanism, and approving the MPA’s zoning plan,
protective regulation and decentralizing local communities in management and exploitation of
the MPA’s resources and environment.
17 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðồng quản lý tài nguyên và môi trường tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
79
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 2. Tr 79 - 95
ðỒNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM, TỈNH QUẢNG NAM
CHU MẠNH TRINH
Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam
Tóm tắt: Cộng ñồng Cù Lao Chàm không còn là khách thể trước việc ñánh bắt tự do
không ñược kiểm soát ở vùng ngư trường nhạy cảm rạn san hô, thảm cỏ biển cùng với vấn ñề
ô nhiễm môi trường biển ñe dọa nghiêm trọng tài nguyên và môi trường của Cù Lao Chàm.
Việc kiến nghị một giải pháp tối ưu dựa trên các luận ñiểm khoa học, ñể vận ñộng cộng ñồng
vào cuộc tham gia như một chủ thể cùng chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm quản lý, bảo vệ và
sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường ở Cù Lao Chàm theo phương thức nhà nước và nhân
dân cùng làm cùng hưởng lợi, trong việc ổn ñịnh và phát triển cuộc sống người dân một cách
bền vững là một yêu cầu cấp thiết. Theo ñó, mọi hình thức sinh kế thay thế ñể bảo vệ tài
nguyên và môi trường ở Cù Lao Chàm phải dựa vào tài nguyên và môi trường, vì sự gắn bó
máu thịt của cộng ñồng Cù Lao Chàm ñối với tài nguyên và môi trường ñã trải qua từ bao ñời
nay và khẳng ñịnh quyền quản lý sử dụng tài nguyên và môi trường của ñịa phương Cù Lao
Chàm phải thuộc về cộng ñồng Cù Lao Chàm.
Nếu dựa vào cộng ñồng thảo luận việc lập kế hoạch phân vùng bảo vệ hệ sinh thái, ña
dạng sinh học và xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý của Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thì
lý thuyết về bảo tồn biển phải ñuợc lồng ghép vào kiến thức bản ñịa phong phú của cộng ñồng
Cù Lao Chàm ñối với tài nguyên và môi trường. Cũng như năng lực của cán bộ tổ chức cộng
ñồng, nhà quản lý tài nguyên và môi trường phải ñược thể hiện qua kỹ năng sử dụng các công
cụ làm việc với cộng ñồng, phương pháp tổ chức, hướng dẫn các hoạt ñộng cộng ñồng ñể có
ñược sự ñồng thuận tham gia quản lý của cộng ñồng Cù Lao Chàm. ðồng thời Nhà nước ñóng
vai trò quan trọng và tích cực trong việc kêu gọi sự hỗ trợ bên ngoài, ban hành văn bản pháp
lý, phê chuẩn kế hoạch phân vùng, quy chế bảo vệ, kế hoạch quản lý và giao quyền quản lý,
khai thác lợi ích từ tài nguyên và môi trường cho cộng ñồng Cù Lao Chàm.
Vì vậy, mô hình ñồng quản lý tài nguyên và môi trường ở Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm,
tỉnh Quảng Nam ñã ñược xây dựng ñể ñáp ứng những vấn ñề của thực tiễn quản lý nói trên.
I. MỞ ðẦU
Ở nước ta, tài nguyên và môi trường (TNMT) biển là nơi nương tựa sinh kế của hơn
20 triệu người sống dựa vào nguồn lợi ven bờ, trong ñó có hơn 157 xã nghèo ven biển và
trên hải ñảo. Sự phụ thuộc này càng trở nên quan trọng sống còn khi công tác quản lý
TNMT biển còn có những bất cập và các biểu hiện suy thoái môi trường, cạn kiệt tài
80
nguyên biển ngày càng rõ nét [1]. Khai thác không hợp lý, ô nhiễm biển, thiên tai ở vùng
ven biển, quản lý ñơn ngành, thiếu sự phối hợp giữa trung ương và ñịa phương, ñặc biệt là
sự chia sẻ trách nhiệm, lợi ích giữa cộng ñồng và nhà nước trong lĩnh vực quản lý và sử
dụng TNMT biển vẫn là những vấn ñề bức xúc [5]. Cho nên, ðảng ta luôn chú ý ñến giải
quyết từng bước các vấn ñề xã hội gắn với bảo vệ môi trường nhằm ñảm bảo phát triển
kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, và ñã ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở theo
nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Có thể nói, hoạt ñộng bảo vệ TNMT biển của cộng ñồng luôn gắn liền với quá trình
sản xuất tại hiện trường (trên biển, ñảo và ven biển) và là một nhiệm vụ không thể tách rời
hoạt ñộng sản xuất. Vì thế, bảo vệ TNMT biển phải ñược xem là một yếu tố nằm ngay
trong quá trình sản xuất, cộng ñồng phải ñược giao quyền và ñược bảo ñảm về lợi ích
(quyền và lợi) ñể họ thực sự tự giác và chủ ñộng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ TNMT
biển và ven biển của ñất nước [6]. Mặc dù sự tham gia của cộng ñồng trong bảo vệ TNMT
nói chung và biển nói riêng ñã dần ñược pháp lý hóa, ñược cụ thể hóa trong nhiều văn bản
chính sách, pháp luật khác nhau (Chỉ thị số 36-CT/TW của Bộ Chính trị Trung ương ðảng
CSVN ngày 26/8/1998 về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện ñại hoá ñất nước” [2], Nghị quyết số 41-NQ/TW ban hành ngày
15/11/2004 về bảo vệ môi trường, Luật Thủy sản ban hành tháng 11/2003,) nhưng ñến
nay vẫn chưa có một mô hình ñồng quản lý (co-management) theo ñúng nghĩa của nó
ñược áp dụng ñại trà, ñặc biệt không có ñồng quản lý cho khu bảo tồn biển.
ðồng quản lý (ðQL) là một vấn ñề mới, nhạy cảm và còn có nhiều tranh luận cả về
mặt lý luận và thực tiễn áp dụng. Việc phối hợp giữa nhà nước, cộng ñồng và các bên liên
quan (stakeholder) ñể bảo vệ và sử dụng hợp lý TNMT nói chung và biển nói riêng là một
trong những yêu cầu của ðQL. Một số quốc gia trên thế giới xem ðQL là sự phối hợp, trong
ñó người khai thác, sử dụng (user) nguồn lợi, chính quyền, các bên liên quan và các cơ quan
bên ngoài vùng quản lý thông qua tư vấn và thương thuyết cùng thỏa thuận về vai trò, chia
sẻ trách nhiệm và quyền hạn trong việc quản lý TNMT biển. ðồng quản lý ñược chia thành
5 cấp ñộ: hướng dẫn, tư vấn, phối hợp, cố vấn và thông tin. Trước ðQL còn có các phương
thức quản lý có sự tham gia (participatory management), quản lý dựa vào cộng ñồng
(community-based management) và gần ñây là ðQL dựa vào cộng ñồng (community-based
co-management) [7]. Mỗi phương thức quản lý xác ñịnh mức ñộ khác nhau của sự tham gia
của người dân ñịa phương và các bên liên quan trong suốt quá trình quản lý. Ở Việt Nam,
quan niệm trên ñược cụ thể hóa, rằng ðQL là sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương và các
bên liên quan thống nhất chia sẻ trách nhiệm và lợi ích trong quản lý TNMT theo hướng
“nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi” dựa trên nguyên tắc “Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra” [4]. Tuy nhiên, quá trình triển khai ở Việt Nam cần chú trọng kỹ
81
năng làm việc với cộng ñồng ñể phát huy hiệu quả thực tế của ðQL.
Bài viết này giới thiệu cách tiếp cận và kết quả áp dụng ðQL TNMT biển ở khu bảo
tồn biển (KBTB) Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾP CẬN
1. Tài liệu
Việc áp dụng ðQL ở KBTB Cù Lao Chàm ñược thực hiện trên cơ sở các nguồn tài
liệu: từ các mô hình và các bài học thực tế thành công trong áp dụng ðQL ở các nước trên
thế giới và khu vực; từ kết quả các ñề tài nghiên cứu, các nguồn tài liệu thứ cấp của các ban
ngành trung ương và ñịa phương; tham khảo các mô hình ðQL áp dụng ở Việt Nam, như:
mô hình quản lý có sự tham gia trong quản lý tổng hợp vùng ven bờ ở ðà Nẵng, mô hình
quản lý dựa vào cộng ñồng trong quản lý nguồn lợi ven biển ở Bến Tre, thực tiễn áp dụng
một số mô hình hỗ trợ quản lý nhà nước trên 07 vùng: vùng Trung du miền núi phía Bắc,
vùng ñồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng duyên hải Nam Trung bộ, vùng ðông
Nam bộ, vùng Tây Nam bộ và vùng Tây nguyên [3]; và các thông tin ñịnh tính do tác giả
thu thập trong quá trình ứng dụng mô hình ở KBTB Cù Lao Chàm trong gần 5 năm liên tục.
Từ những tư liệu có ñược, tác giả ñã ñúc rút ưu-khuyết ñiểm, những thành công và thất bại
của các mô hình ñể áp dụng thử nghiệm một quy trình ðQL dựa vào cộng ñồng.
2. Phương pháp
Bằng vào phương pháp thống kê, mô tả và kiểm ñịnh giả thuyết,tác giả ñã tham
gia hoặc chủ trì: xây dựng hồ sơ vùng nghiên cứu; phân tích các mâu thuẫn lợi ích trong
khai thác, sử dụng nguồn lợi; hoạt ñộng quy hoạch, phân vùng; xây dựng quy chế và kế
hoạch quản lý; tuần tra giám sát; hỗ trợ phát triển sinh kế thay thế bền vững và du lịch
sinh thái; giải quyết các vấn ñề tồn tại ở Cù Lao Chàm và phân tích cơ chế, giải pháp hỗ
trợ tính bền vững mô hình ñể có thể nhân rộng.
Dữ liệu ñược sử lý theo tiến trình thời gian, các phát hiện trong nghiên cứu ñược so
sánh với nghiên cứu trước ñó và nhận ñịnh của các chuyên gia ñầu ngành thông qua hội
thảo, góp ý báo cáo. Một số phương pháp cụ thể ñược tác giả áp dụng trong quá trình
nghiên cứu là:
- Phương pháp PRA (participatory rural assessment - ñánh giá nhanh nông thôn với
sự tham gia của cộng ñồng).
- Mô hình DPSIR (driven, pressure, state, impact, respond - phân tích hiện trạng
TNMT theo ñộng lực, áp lực, tình trạng, tác ñộng và ñáp ứng)
82
- Ma trận SWOT (strength, weakness, opportunity, threat - ñiểm mạnh, yếu, cơ hội,
ñe dọa).
- Nguyên tắc SMART (specific, measurable, available, reasonable, time - cụ thể, có
thể cân ño ñược, thiết thực, hợp lý, thời gian).
- LFA (logical framework approach - tiếp cận khung lôgic).
- Công cụ CBA (cost - benefit analysis - phân tích chi phí và lợi ích)
- Sử dụng kết quả của chương trình giám sát ña dạng sinh học và môi trường, sổ theo
dõi khai thác (log-book) trong KBTB Cù Lao Chàm.
- Tính sản lượng nguồn lợi thủy sản trên một ñơn vị cường lực ñánh bắt; chọn mẫu
ñiều tra theo công thức ñể xác ñinh số mẫu ñiều tra theo nhóm ngành nghề, hộ gia ñình,
khách du lịch,...
3. Cách tiếp cận
Lý thuyết/ñịnh nghĩa
- Quản lý có sự tham gia
- Quản lý dựa vào cộng ñồng
- ðồng quản lý
Lý thuyết ðQL của Thế giới
Lý thuyết ðQL áp dụng vào
Việt Nam
- Sự khác nhau giữa lý thuyết
ðQL của thế giới và Việt Nam
- Các ứng dụng, bài học kinh
nghiệm.
Hồ sơ vùng nghiên cứu
- Nguồn lợi (tiềm năng và ñe doạ)
- Cấu trúc và ñặc ñiểm của cộng
ñồng; sự phụ thuộc và các mâu
thuẫn.
Các vấn ñề tồn tại trong quản lý
- Xác ñịnh các vấn ñề chính
- Liệt kê các vấn ñề, xác ñịnh ưu
tiên (1,2,3,4,5,6)
Kế hoạch ðQL
- Nâng cao nhận thức
cộng ñồng
- Quy hoạch, phân vùng
- Nâng cao năng lực
cộng ñồng
- Xây dựng quy chế và
kế hoạch quản lý
- Chương trình cải thiện
sinh kế
- Quản lý rác thải
- Phát triển du lịch sinh
thái
- Xây dựng cơ chế tài
chính bền vững
- Xây dựng chương
trình quan trắc, giám
sát.
Giai ñoạn thực thi kế hoạch ðQL
- Kỹ năng tổ chức cho cộng ñồng tham gia
- Cách tham gia của cộng ñồng
- Cấp ñộ tham gia của cộng ñồng
ðánh giá kết quả
Các kết quả cuối cùng (khuyến nghị xây dựng
mô hình/kịch bản)
KHUNG PHÂN TÍCH ðQL, XÁC ðỊNH CÁC VẤN ðỀ ƯU TIÊN
70%
70%
30%
100%
S2
S1
(5) (2) (4) (6) (3) (1)
Σ S1= Σ S2
- S1: Nhà nước quản lý
- S2: Cộng ñồng tham gia
ðQL theo hướng Nhà nước và nhân dân
cùng làm, cùng hưởng lợi
Hình 1: Khung logic ðQL TNMT tại KBTB Cù Lao Chàm
83
Quá trình ñồng quản lý TNMT tại KBTB Cù Lao Chàm, Quảng Nam ñược tiến hành
theo khung logic dưới ñây (hình 1). Quá trình này ñược thực hiện từ tháng 10 năm 2003
và tổng kết rút kinh nghiệm, kết thúc một chu kỳ ñánh giá mức ñộ ðQL vào tháng 10 năm
2010.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Mô hình chung ðQL dựa vào cộng ñồng
Thực tế áp dụng ðQL ở một số nước trên Thế giới như ðQL bảo vệ rạn san hô, rừng
ngập mặn trong vùng bờ và lưu vực sông ñã ñược áp dụng thành công ở Kon Chang, Pak-
Phanang, Thái Lan, thì cộng ñồng ñịa phương ñược tham gia trong quá trình quy hoạch,
lập kế hoạch phân vùng và ra quyết ñịnh các vấn ñề TNMT ở ñịa phương. Gần ñây, ở
nước ta, trong chừng mực khác nhau, cơ chế ðQL ñược nghiên cứu ứng dụng và bước ñầu
ñã hỗ trợ công tác quản lý Nhà nước về TNMT biển, ven biển ở một số ñịa phương, như:
Bến Tre, Tiên Yên (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), ðầm Thị Nại (Bình ðịnh), phá
Tam Giang (Thừa Thiên-Huế,[3]. Hầu hết các mô hình ðQL hoặc liên quan ñến ðQL
áp dụng ở Việt Nam ñược ñề xuất từ nguyện vọng của ngư dân, người nuôi trồng thủy sản
với sự hỗ trợ của Nhà nước hoặc các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước. Thực tế
cho thấy, mô hình hoạt ñộng tốt ở nơi nhận ñược sự ñồng thuận cao của các bên liên quan,
của cộng ñồng với Nhà nước. Tuy nhiên, các mô hình này vẫn còn lúng túng trong việc
xây dựng quy chế, phối hợp hoạt ñộng cụ thể và chưa có cơ sở pháp lý làm chỗ dựa nên
chưa phát huy hết hiệu quả và khả năng ổn ñịnh và nhân rộng mô hình.
Theo Hà Xuân Thông (2001) “ðQL ñược hiểu như là cách thức chia sẻ hoặc phân
ñịnh quyền lực và trách nhiệm giữa chính quyền và những người sử dụng nguồn lợi nhằm
quản lý một ñối tượng nguồn lợi nào ñó như nguồn lợi cá, rạn san hô, vùng nuôi thủy sản
hoặc hồ chứa, một cánh rừngPhạm vi và cách thức chia sẻ quyền lực và trách nhiệm
không giống nhau ở các nước khác nhau và các ñịa phương khác nhau, do những ñiều kiện
và nền văn hóa khác nhau”[8]. Tuy nhiên, việc triển khai ðQL như thế nào cũng là một
vấn ñề nan giải của nhiều chương trình ðQL, còn nặng về hình thức tổ chức các “ban bệ”
gọi là có mặt của cộng ñồng hơn là thực hiện những hoạt ñộng thực tiễn. ðơn cử mô hình
“Tiếp cận ðQL ñể phát triển hệ thống thủy ñạo cho vùng nuôi trồng thủy sản” ở Thuận
An, do nhóm nghiên cứu trường ðại học Khoa học Huế và Uỷ ban Nhân dân xã Phú Tân
nay là thị trấn Thuận An thực hiện năm 1999-2000 với tài trợ của Canada. Kết quả, sau rất
nhiều bước nghiên cứu, thảo luận, xây dựng tổ chức, việc triển khai thủy ñạo bị gián ñoạn
do thảo luận, bàn bạc quá nhiều, phức tạp trong cách tổ chức các ban, nhóm và triển khai
không cụ thể [3].
84
ðQL TNMT tại KBTB Cù Lao Chàm tuy không nằm ngoài nguyên tắc phương pháp
luận cơ bản, nhưng ñòi hỏi phải biết chọn lựa và vận dụng phương pháp luận ñúng ñắn,
khoa học ñể ñạt ñược mục ñích ñặt ra. Có ba hình thức hoạt ñộng thực tiễn cơ bản là: Hoạt
ñộng sản xuất vật chất ở Cù Lao Chàm thì người dân là chủ thể sử dụng phương tiện sản
xuất vật chất là các ngư lưới cụ ñánh bắt tác ñộng vào ñối tượng vật chất nhất ñịnh là
nguồn lợi biển Cù Lao Chàm nhằm cải tạo, sử dụng chúng cho cuộc sống hàng ngày. Hoạt
ñộng chính trị xã hội ở Cù Lao Chàm là cải biến về mối quan hệ quản lý trong các hoạt
ñộng thực tiễn, theo ñó cộng ñồng Cù Lao Chàm không còn là khách thể ñứng ngoài,
nhưng từ chủ thể sử dụng nguồn lợi biển cho cuộc sống hằng ngày ñã trở thành chủ thể
trong các hoạt ñộng thực tiễn của quá trình tham gia ðQL Và tuy cấp ñộ ðQL ở Cù Lao
Chàm ñược ñánh giá chung là ñạt cấp ñộ hợp tác ñồng nghĩa với mức ñộ “dân làm” nhưng
có thể nói rằng ở Cù Lao Chàm người dân ñã ñược “nghe ñể biết”, ñược “biết ñể nói và
bàn luận” và ñã ñược tham gia hợp tác làm việc. ðiều ñó ñã thể hiện một bước tiến bộ
trong quan hệ quản lý. Hoạt ñộng thực nghiệm khoa học ở Cù Lao Chàm là chọn lựa và
vận dụng phương pháp luận ñúng ñắn, khoa học, áp dụng các kỹ năng trong phương pháp
làm việc với cộng ñồng ñể ñạt ñược mục ñích nghiên cứu là ứng dụng thành công ðQL
dựa vào cộng ñồng bảo vệ TNMT tại KBTB Cù Lao Chàm. Trong ba hình thức hoạt ñộng
thực tiễn thì hoạt ñộng sản xuất vật chất là cơ bản nhất. Mặc dù các hoạt ñộng chính trị xã
hội và hoạt ñộng thực nghiệm khoa học vẫn diễn ra thường xuyên, quan trọng nhưng hoạt
ñộng sản xuất vật chất tác ñộng sâu sắc, toàn diện ñến các hoạt ñộng khác, là hoạt ñộng
trung tâm, chủ yếu của người dân Cù Lao Chàm.
Quá trình tổ chức các hình thức hoạt ñộng thực tiễn của ðQL bảo vệ TN&MT tại
KBTB Cù Lao Chàm ñã cho chúng ta thấy rõ ñiều ñó. Sau khi lập hồ sơ cộng ñồng Cù
Lao Chàm, tiến hành tổ chức các hoạt ñộng thực tiễn. Một trong các hoạt ñộng thực tiễn
cụ thể quan trọng ở KBTB Cù Lao Chàm là: nâng cao nhận thức cho cộng ñồng tham gia
lập kế hoạch phân vùng, xây dựng quy chế và kế hoạch quản lý. Thông qua trường hợp Cù
Lao Chàm, một số ñặc trưng cần lưu ý khi thực hiện ðQL TNMT dựa vào cộng ñồng là:
- Bản chất của ðQL: là nhà nước và nhân dân cùng làm. Người dân ñồng thuận,
ñồng hành, ñông tâm hợp lực với chính quyền, với các bên liên quan và với nhau ñể chung
sức, chung lòng, chia sẻ trách nhiệm và lợi ích trong quản lý TNMT và lợi ích của cộng
ñồng ñịa phương.
- Dựa vào cộng ñồng: là dựa vào những gì cộng ñồng ñã, ñang và sẽ có và những
hiểu biết của họ về TNMT khu vực quản lý, về tình trạng khai thác, sử dụng nguồn lợi, về
tình hình kinh tế, xã hội, về văn hóa truyền thống và tri thức bản ñịa của cộng ñồng ñịa
phương. ðể dựa vào ñược cộng ñồng, phải xây dựng cơ sở cộng ñồng vững mạnh bằng
cách nâng cao nhận thức, năng lực, củng cố và phát triển sinh kế thay thế bền vững.
85
Hình 2: Mô hình chung ðQL dựa vào cộng ñồng
- Các phương thức quản lý liên quan ðQL: quản lý có sự tham gia, quản lý dựa vào
cộng ñồng, nhưng là những hình thức quản lý mang tính hỗ trợ trong quá trình tiến hành ðQL.
- Các thành phần tham gia: là sự phối, kết hợp các mối quan hệ và sự tham gia tam
phương-cộng ñồng ñịa phương, Nhà nước và các bên liên quan trong quá trình ðQL.
Quản lý NN
cấp TƯ
UBND tỉnh,
thành phố
UBND
quận, huyện
UBND
phường, xã
Tổ dân phố,
thôn
Các bên liên
quan
Cơ quan
thực hiệm
Khối sản
xuất, dịch
Hỗ trợ, liên
kết từ bên
ngoài
- DANIDA
- NGOs
- GEF
- NIO
- WWF
- IUCN
- UNESCO
- NOAA
- Trường ñại
học
- Viện
nghiên cứu
- Chương
trình phát
triển cộng
ñồng, khoa
học
- Sinh viên
thực tập, tình
nguyện viên.
Tư vấn kỹ
thuật cộng
ñồng
j=1
j=3
j=2 j=n
i=1 i=n
i=2 i=3
∑∑
= =
=
n
i
n
j
ijBB
1 1
)(
86
- Mức ñộ chia sẻ: ðQL không phải là chia sẻ quyền lực, mà là phân công trách
nhiệm giữa Nhà nước và cộng ñồng người dân cùng thực hiện các công việc/giải quyết các
vấn ñề cụ thể nào ñó phù hợp với “chức năng của tổ chức nhà nước và khả năng tự quản
của cộng ñồng dân cư”.
- Xác ñịnh các vấn ñề quản lý: là công việc rất quan trọng, vì ở mỗi vùng/khu vực
tiến hành ðQL tùy thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình trạng TNMT, phong
tục, tập quán, năng lực của tổ chức cộng ñồng,mà nảy sinh các vấn ñề cần phải quản lý
khác nhau. Căn cứ vào các vấn ñề quản lý ưu tiên ñược xác ñịnh mà tiến hành phân công
trách nhiệm giữa Nhà nước và cộng ñồng và các bên liên quan.
Mô hình chung ðQL dựa vào cộng ñồng ñược miêu tả trong hình 2.
2. Lợi ích cộng ñồng trong ðQL tại KBTB Cù Lao Chàm
Theo như khung phân tích ở trên, có thể mô phỏng ðQL theo công thức (1) dưới ñây:
1
50
50
2
1
1
)(
1
)(
===
∑
∑
=
=
n
j
j
n
j
j
S
S
ðQL (1)
Nếu gọi S1 là hoạt ñộng quản lý của Nhà nước và S2 là hoạt ñộng quản lý của cộng
ñồng thì ðQL chính là tỷ số tổng của hai hợp phần quản lý S1/S2 = 50/50 hay bằng 01 (tỷ
số lý tưởng của ðQL). Nghĩa là cộng ñồng ñã có ñủ nhận thức và năng lực ñể chia sẻ trách
nhiệm và lợi ích với Nhà nước và các bên liên quan khác trong quản lý TNMT ở khu vực
quản lý nhất ñịnh.
Nếu mô phỏng lợi ích chung của cộng ñồng là B, thì lợi ích này bao gồm: tính ña
dạng sinh học ñược bảo vệ, nguồn lợi thủy sản ñược phục hồi, khai thác sử dụng bền
vững, chất lượng môi trường bảo ñảm, thu nhập hộ gia ñình ổn ñịnh,và ñược biểu diễn
theo công thức (2) như sau:
∑ ∑
= =
=
n
i
n
j
ijBB
1 1
)( (2)
Trong ñó:
i: số thứ tự của cộng ñồng nghề nghiệp tại Cù Lao Chàm
j: số thứ tự thành viên trong cộng ñồng nghề nghiệp
87
)(ijB : lợi ích của thành viên j , trong cộng ñồng nghề nghiêp i
Như vậy, nếu gọi lợi ích của hộ gia ñình là )( yBH ( ny ,...3,2,1= ), thì )( yBH sẽ bao
gồm một hoặc nhiều )(ijB . Mục tiêu của ðQL ở ñây là làm thế nào ñể )( yBH ñạt nhiều
)(ijB , có nghĩa là càng ñược nhiều lợi ích từ nhiều nhóm cộng ñồng nghề nghiệp. Trong
trường hợp 0)( =yBH thì cũng có nghĩa là một hộ gia ñình nào ñó trong cộng ñồng ñịa
phương không nhận ñược một lợi ích nào từ cộng ñồng.
Mô hình ðQL dựa vào cộng ñồng thể hiện một quá trình mà nhà nước tổ chức thực
hiện các bước dựa vào cộng ñồng ñể có ñược sự ñồng thuận của cộng ñồng cùng tham gia
quản lý TNMT tại ñịa phương.
3. Thử nghiệm mô hình ðQL dựa vào cộng ñồng tại KBTB Cù Lao Chàm
Như ñã nói, quá trình ứng dụng mô hình ðQL dựa vào cộng ñồng tại KBTB Cù Lao
Chàm ñã ñược thực hiện từ 2003 ñến 2010. Các bước và nội dung chính ñã làm ñược là:
- Xác ñịnh sự khởi xướng: ðQL ñược khởi xướng từ bên ngoài.
- Thiết lập mối quan hệ tam phương: Kêu gọi tài trợ và nhận ñược sự hỗ trợ từ Chính
phủ Việt Nam và ðan Mạch. Tỉnh Quảng Nam ra các quyết ñịnh liên quan ñến KBTB Cù
Lao Chàm tạo ra sự hỗ trợ pháp lý. Xác ñịnh cán bộ tổ chức cộng ñồng (Tác giả bài báo
phụ trách kỹ thuật và ñảm ñương công việc của cán bộ tổ chức cộng ñồng). Thu thập
thông tin nhạy cảm: Cộng ñồng Cù Lao Chàm nêu lên những khó khăn nếu Nhà nước
ñóng cửa ngư trường vùng rạn san hô ñể bảo vệ nguồn lợi. Phối hợp với cộng ñồng ñịa
phương lập hồ sơ cộng ñồng Cù Lao Chàm.
- Phân tích hiện trạng TNMT theo mô hình DPSIR: qua ñó ñã xác ñịnh ñược các
ñịnh hướng giải pháp cho KBTB Cù Lao Chàm, bao gồm: lập kế hoạch phân vùng và quy
chế bảo vệ; cải thiện sinh kế cho cộng ñồng ñịa phương; xây dựng kế hoạch quản lý
KBTB; xác ñịnh cơ chế tài chính bền vững KBTB; quản lý rác thải cộng ñồng; giải quyết
mâu thuẫn lợi ích giữa cộng ñồng trong và ngoài KBTB Cù Lao Chàm.
- Xác ñịnh thứ tự ưu tiên các vấn ñề theo nguyên tắc SMART: (a) Xây dựng kế
hoạch và quy chế phân vùng (1/2004); (b) Trình phê chuẩn quy chế phân vùng quản lý
(2005); (c) Quá trình triển khai ñào tạo ngành nghề cải thiện sinh kế cộng ñồng (2006); (d)
Xây dựng và trình phê chuẩn kế hoạch quản lý KBTB và cơ chế tài chính bền vững cho
KBTB (2007); (e) Quản lý rác thải cộng ñồng, giải quyết mâu thuẩn lợi ích giữa cộng
ñồng trong và ngoài KBTB Cù Lao Chàm (1/2008).
88
- Phân tích và ñánh giá tiềm năng, lợi thế và thách thức: ðối với KBTB Cù Lao
Chàm theo ma trận SWOT và các phương pháp khác cho phép xác ñịnh thành phần, trách
nhiệm và quyền lợi các bên tham gia. Ngoài ra, kết quả ñiều tra, ñánh giá cho thấy Cù Lao
Chàm là một quần ñảo gồm 8 ñảo lớn nhỏ, cách thành phố Hội An khoảng 15 km từ Cửa
ðại về hướng ðông. Dân số khoảng 3.000 người. TNMT biển là chỗ dựa cho hơn 80%
tổng số dân trên ñảo ñánh bắt gần bờ. Phần còn lại làm nông nghiệp, dịch vụ du lịch, buôn
bán nhỏ, hành chính. Tổng sản lượng ñánh bắt trung bình năm khoảng 800 tấn, tập trung
vào vùng rạn san hô. Phương tiện ñánh bắt nhỏ, công suất thấp, ngư lưới cụ giản ñơn như
thúng chai, tàu thuyền có ñộng cơ nhỏ hơn 20CV, tri thức ñịa phương phong phú. Hệ
thống quản lý Nhà nước cùng với cộng ñồng và các bên liên quan tạo nên năng lực quản lý
TNMT.
Năm 2004, khu vực này có khoảng 188 loài san hô, thuộc 61 giống, và 13 họ.
Khoảng 47 loài thuộc 26 giống tào lớn. Các thảm cỏ biển phân bố ở ñộ sâu dưới 10m
nước. Ngoài ra, có 66 loài thân mềm thuộc 43 giống 28 họ có liên hệ với các rạn san hô,
và khoảng 200 loài cá rạn thuộc 85 giống, 36 họ [9].
Chất lượng môi trường biển Cù Lao Chàm và một số sinh cảnh rạn san hô, thảm cỏ
biển trong tình trạng tốt, có khả năng nuôi dưỡng hệ sinh vật có ñộ ña dạng cao, ñồng thời
là nguồn sống cho các cộng ñồng ñịa phương ñang phải hứng chịu nhiều áp lực ñánh bắt
ngày một gia tăng và từng bị khai thác không hợp lý bởi ngư dân ñịa phương và bên ngoài
từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, ðà Nẵng, Phú Yên.
- Thiết chế tổ chức cộng ñồng: Thành lập (a) Câu lạc bộ Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
nhằm kêu gọi sự tham gia tự nguyện của cộng ñồng; (b) Các nhóm hạt nhân trong cộng
ñồng, bao gồm: các nhóm cộng ñồng làm nước mắm, chế biến hải sản, dịch vụ lưu trú nhà
dân, kinh doanh nhà hàng ăn uống; (c) Ban bảo tồn thôn nhằm tham mưu giúp UBND xã
và KBTB tổ chức thực hiện các hoạt ñộng trong khuôn khổ của chương trình ðQL và các
kế hoạch liên quan của ñịa phương; (d) ðội tuần tra bảo tồn biển, gồm 06 ngư dân tuyển
chọn trong cộng ñồng, ñược ñào tạo nghiệp vụ chuyên môn về tàu thuyền, kỹ thuật sử
dụng các thiết bị chuyên ngành, thao tác tuần tra, lập kế hoạch và thủ tục xử lý vi phạm và
(e) ðội quản lý du lịch sinh thái Cù Lao Chàm, gồm cộng tác viên hợp ñồng ñã ñào tạo về
thuyền trưởng và hướng dẫn du lịch.
- Nâng cao nhận thức cộng ñồng và truyền thông: Phối hợp với các bên liên quan ở
KBTB Cù Lao Chàm triển khai Chương trình nâng cao nhận thức và năng lực cộng ñồng
với nhiều hình thức phong phú. Tổ chức các hội thảo, hội họp cấp cộng ñồng ñể người
dân tham gia trực tiếp về các vấn ñề bảo tồn biển, tham kiến về kết quả các ñợt ñiều tra
khảo sát về TNMT, kinh tế - xã hội, cung cấp thông tin, dữ liệu,Công tác truyền thông,
89
giáo dục môi trường ñược tổ chức thường xuyên cho các ñối tượng trong cộng ñồng.
Ngoài ra, ñã tổ chức cho bà con ñịa phương Cù Lao Chàm tham quan học hỏi tại các
KBTB, Di sản thiên nhiên, Di sản văn hóa, Khu Dự trữ sinh quyển ở Việt Nam; tổ chức
cho cán bộ cấp tỉnh, thành phố Hội An, xã Tân Hiệp tham quan tại các KBTB ở Thái Lan,
Malaysia, Anh Quốc,
- Cộng ñồng tham gia xây dựng kế hoạch phân vùng và quy chế quản lý: Huy ñộng
ñược 3.930 lượt người tham gia, con số này ñủ ñảm bảo gần như toàn bộ người dân trên
ñảo có cơ hội tiếp cận với các vấn ñề của KBTB trước khi họ ñồng thuận thông qua dự
thảo kế hoạch phân vùng và quy chế quản lý. Căn cứ vào kết quả thương thảo, KBTB và
vùng biển liền kề ở Cù Lao Chàm ñược phân ra các vùng sau:
+ Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (vùng lõi): Có hệ sinh thái rạn san hô và ña dạng sinh
học biển cao, ñược quản lý và bảo vệ chặt chẽ.
+ Vùng phục hồi sinh thái: Nhằm phục hồi hệ sinh thái, ña dạng sinh học, nguồn lợi
tự nhiên ñể mang lại lợi ích kinh tế cộng ñồng.
+ Vùng phát triển bao gồm: (1) Phân khu phát triển du lịch: Cho phép các hoạt ñộng
du lịch tạo thu nhập cho người dân như lặn có khí tài, không khí tài, xem san hô bằng tàu
ñáy kính, lướt ván, ñua thuyền buồm, (2) Phân khu phát triển cộng ñồng mục ñích ñể
triển khai sinh kế cộng ñồng, (3) Phân khu khai thác hợp lý: cho phép khai thác nguồn lợi
một cách hợp lý, phát triển ngành nghề phù hợp.
Thả phao phân vùng ñể phân biệt giữa các vùng chức năng nói trên.
- Xây dựng và triển khai chương trình cải thiện sinh kế:
+ Thảo luận, thống nhất giữa KBTB, cộng ñồng ñịa phương, thành phố Hội An, xã
ñảo Tân Hiệp và thành lập Ban tư vấn chuyên trách ñể hỗ trợ. KBTB phối hợp với ðại học
Huế, Cao ñẳng Lương thực và Chế biến thực phẩm ðà Nẵng, Cao ñẳng Thương mại và
Du lịch ðà Nẵng, Viện Hải sản Hải phòng, ðại học Văn hóa, Du lịch Hà Nội, Chương
trình tình nguyện viên ñào tạo về bảo tồn biển, kỹ thuật làm việc với cộng ñồng, du lịch,
tiếng Anh, ngành nghề và các ñào tạo khác liên quan ñến phát triển sinh kế.
+ Thành lập Trung tâm du khách làm nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục cho du khách
và cộng ñồng về giá trị của TNMT biển, ñảo. Trung tâm cũng là nơi gặp gỡ giữa các nhà
chuyên môn, khoa học với cộng ñồng ñịa phương.
+ Phát triển, hỗ trợ sinh kế bền vững KBTB với các mô hình: Trồng rau sạch nhằm
cung cấp nguồn rau xanh; Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống khí sinh học hỗ trợ theo
hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm; Lưu trú nhà dân (homestay) nhằm tăng cường nơi
ở cho du khách và tăng thu nhập cho người dân.
90
Ngoài ra còn xây dựng một số Chương trình: Quỹ tín dụng nhằm hỗ trợ vốn vay cho
các ngành nghề sinh kế thay thế trong cộng ñồng; Chương trình vì sức khỏe cộng ñồng ñể
hỗ trợ xây Trạm xá tại Bãi Hương giúp giải quyết các trường hợp sơ cứu, cấp cứu;
Chương trình ñào tạo nguồn nhân lực ñịa phương: 16 học viên là con em của ngư dân Cù
Lao Chàm học nghiệp vụ du lịch 1 năm tại Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa
Hà Nội, ñã tốt nghiệp với kết quả tốt, có 2 học viên ñạt loại giỏi. Hiện tại các em ñang làm
việc tại các cơ sở dịch vụ du lịch tại Hội An.
- Xây dựng kế hoạch quản lý KBTB Cù Lao Chàm có sự tham gia của cộng ñồng
+ UBND tỉnh Quảng Nam ban hành chủ trương xây dựng kế hoạch quản lý của
KBTB Cù Lao Chàm, thành lập tổ công tác bao gồm các ñại diện từ các sở, ban, ngành và
ñịa phương Cù Lao Chàm cùng với chuyên viên của KBTB, chuyên gia trong nước và
Quốc tế. Khoảng 200 ñại ñiện hộ gia ñình ñược mời từ 4 thôn tham gia thảo luận xây dựng
kế hoạch quản lý KBTB.
+ Quản lý rác thải là một trong các vấn ñề ưu tiên và ñã thành lập Tổ vệ sinh môi
trường nhằm hỗ trợ cho cộng ñồng về hạ tầng bảo vệ môi trường, thu gom rác thải. Khẩu
hiệu “Cù Lao Chàm nói không với túi nilon” ñã ñi vào nề nếp, túi nilon sử dụng tại ñây
giảm 80-90%, ý thức cộng ñồng Cù Lao Chàm ñược nâng cao và nhận ñược bằng khen
của Bộ TNMT tháng 11/2010.
- Vai trò của Nhà nước ở KBTB Cù Lao Chàm:
Nhà nước ñã thể hiện thiện chí chia sẻ trách nhiệm quản lý TNMT ñối với cộng
ñồng trong quá trình ðQL qua việc thực hiện cụ thể các hoạt ñộng ñào tạo ngành nghề,
phát triển sinh kế, phê chuẩn, ban hành quy chế và kế hoạch quản lý của KBTB Cù Lao
Chàm theo các bước dựa vào cộng ñồng. Hỗ trợ tổ chức và ñược duy trì ñều ñặn các hoạt
ñộng kiểm tra, giám sát, thúc ñẩy phát triển và duy trì sinh kế thay thế bền vững ở KBTB.
Tổ chức nhiều sự kiện với các thông ñiệp cụ thể và ñã thu hút nhiều người dân ñịa phương
tham gia. UBND thành phố Hội An ñã ra Chỉ thị 04 về cấm khai thác cua ðá, tôm Hùm,
ốc Vú Nàng trong mùa sinh sản. Tranh thủ một số dự án của Chương trình vốn nhỏ của
Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF SGP) và UNESCO ñể cộng ñồng có thể tiếp cận ñược
nguồn tài trợ thực hiện các hoạt ñộng thiết thực. Qua ñó, người dân thấy ñược ñiều kiện
hình thành và phát triển bền vững một sản phẩm du lịch và lợi ích của việc liên kết các
chuỗi sản phẩm du lịch với nhau.
Quản lý mâu thuẫn trong cộng ñồng Cù Lao Chàm dựa và hai yếu tố: (1) Chính
quyền ñịa phương xử phạt dựa vào các quy ñịnh của Quy chế KBTB, cam kết của cộng
ñồng về ñánh bắt trong rạn san hô,; (2) Ban bảo tồn thôn họp dân nâng cao nhận thức về
giao tiếp xã hội, dàn xếp mâu thuẫn trong việc chèo kéo du khách, và giữa các nhóm
91
ngành nghề,Người dân nhận thấy ñược nét ñặc trưng riêng của sinh kế Cù Lao Chàm
gắn liền với TNMT biển, ñó là ñiểm mạnh tạo nên sự khác biệt với ñất liền, nên cộng
ñồng ở ñây phải biết liên kết, hợp tác ñể thu hút du khách hơn là tạo mâu thuẫn.
- Phân cấp quản lý TNMT cho cộng ñồng: Thí ñiểm giao quyền quản lý và khai thác
các hoạt ñộng du lịch ñược KBTB ñưa vào thí ñiểm với mục tiêu tạo cơ hội cho cộng ñồng
tham gia ðQL tại Bãi Ông từ năm 2008. Người dân ñược tiếp cận với các khái niệm về
bảo tồn biển, hiểu ñược việc ñánh bắt tự do, bừa bãi trong vùng rạn sẽ hủy hại san hô, nơi
trú ẩn của các loài sinh vật biển và cũng là nguyên nhân làm nguồn lợi suy giảm gây nên
những khó khăn trong cuộc sống cộng ñồng. “Dân biết ñể nói” - người dân ñược chia sẻ
thông tin, ñược nghe, biết và ñược hướng dẫn tham gia tư vấn, vận dụng tri thức ñịa
phương, cung cấp thông tin lập hồ sơ cộng ñồng Cù Lao Chàm. “Dân bàn ñể làm” - người
dân ñược tham quan học tập trong nước, nâng cao nhận thức, năng lực ñể nói, bàn luận và
phối hợp cộng tác trong các hoạt ñộng phát triển cộng ñồng; sử dụng tri thức ñịa phương
góp ý trong việc quy hoạch phân vùng, xây dựng quy chế và kế hoạch quản lý. Người dân
ñịa phương ñược tham gia các hoạt ñộng ñào tạo ngành nghề, phát triển sinh kế thay thế
và ñiều tra, ñánh giá, giám sát. “Dân kiểm tra” - người dân ñã phối hợp với chính quyền
ñịa phương tuần tra, giám sát bảo vệ rạn san hô khu vực Hòn Tai. Người dân thể hiện sự
ñồng thuận hợp tác quản lý TNMT qua việc tích cực tham gia các hoạt ñộng và ñề nghị
các biện pháp quản lý trong quy chế bảo vệ nguồn lợi cua ðá, tôm Hùm, ốc Vú Nàng, bãi
biển, rạn san hô. Họ chấp hành quy ñịnh vệ sinh môi trường và nói không với túi nilon, thi
hành, tuân thủ quy chế quản lý và kế hoạch quản lý KBTB.
4. Phân tích sự tham gia của người dân
- ðánh giá sự phát triển cộng ñồng Cù Lao Chàm: Qua quá trình ứng dụng ðQL, sự
thay ñổi của cộng ñồng Cù Lao Chàm rất dễ nhận diện kể cả bằng số liệu cụ thể và sự thay
da ñổi thịt của ñịa phương này về các vấn ñề: quản lý rác thải, tiếp cận ngư trường, công
ăn việc làm, tài nguyên chủ chốt, phát triển du lịch, nhóm/hội sinh kế, tổ chức cộng ñồng
về bảo tồn và du lịch, không sử dụng túi nilon, dịch vụ du lịch, thu nhập của người
dân,ñã ñược thể hiện về diễn biến so sánh theo thời gian.
- ðánh giá cấp ñộ ñồng quản lý thông qua mức ñộ tham gia và cấp ñộ hành ñộng
của cộng ñồng: ðược phân cấp theo các mức ñộ biết-làm-bàn-kiểm tra-ñiều chỉnh-quyết
ñịnh. Trong 14.827 lượt người tham gia các hoạt ñộng cộng ñồng ñược phân thành 3
nhóm: nhóm các hoạt ñộng truyền thông ñược tổ chức cho cộng ñồng ñược hiểu và biết
các nội dung ñịnh hướng phát triển, bảo vệ và sử dụng hợp lý TNMT với 58% số lượt
người tham gia; nhóm các hoạt ñộng nâng cao năng lực - ñào tạo ñược tổ chức cho cộng
ñồng bàn luận các nội dung, vấn ñề ñược ñịnh hướng với 20,5% lượt người tham gia; và
92
nhóm các hoạt ñộng cộng ñồng cùng phối hợp thực hiện hoặc tự quyết ñịnh thực hiện
ñược tổ chức nhằm triển khai hành ñộng các nội dung cộng ñồng ñã hiểu, ñã bàn luận và
ñã ñồng thuận với 21,6% lượt người tham gia.
- ðánh giá cấp ñộ ñồng quản lý thông qua chuỗi các sự kiện phát triển của KBTB
Cù Lao Chàm
Kế hoạch ðQL KBTB Cù Lao Chàm triển khai từ tháng 10/2003 với hai mục tiêu
lâu dài là bảo tồn ña dạng sinh học và phát triển kinh tế ñịa phương. Qua khảo sát ñánh giá
hơn 40 hộ gia ñình làm nghề lặn và 60 hộ gia ñình làm nghề lưới có liên quan ñã xác ñịnh
ñược phần trăm số hộ gia ñình bị ảnh hưởng bởi việc phân vùng và mức ñộ ảnh hưởng về
kinh tế thu nhập của các hộ gia ñình ñó. Tháng 12 năm 2010, Cù Lao Chàm thống nhất
quy chế bảo vệ các bãi biển thành sản phẩm du lịch chủ ñạo thu hút du khách trong và
ngoài nước.
- ðánh giá tổng thể cấp ñộ ñồng quản lý TNMT KBTB Cù Lao Chàm:
Hình 3: Biễu diễn cấp ñộ cộng ñồng tham gia ðQL tại KBTB Cù Lao Chàm
Cấp ñộ ðQL ở KBTB Cù Lao Chàm ñến tháng 10/2010 ñược ñánh giá chung là ñạt
cấp ñộ “Hợp tác” ñồng nghĩa với mức ñộ “Dân làm”. Quá trình ðQL TNMT tại KBTB Cù
Hướng dẫn
Trao ñổi thông tin (tờ rơi,
tranh cổ ñộng, phát thanh,
truyền hình, nói chuyện
cộng ñồng
Cố vấn
Bàn luận thông tin (thảo
luận nhóm, hội thảo, họp
các tổ chức cộng ñồng)
Hợp tác
Hành ñộng (tham gia dự án
trình diễn, quản lý, áp dụng,
theo dõi)
Cấp ñộ ñồng quản lý
Möùc ñoä tham
gia/haønh ñoäng
Thời gian 10/2003 10/2006 10/2010
93
Lao Chàm ñược thể hiện trên một hệ trục tọa ñộ không gian ba chiều bao gồm trục thời
gian (x) từ tháng 10/2003 và kết thúc một chu kỳ cơ bản vào tháng 10/2010. Cấp ñộ ñồng
quản lý (y) khởi ñầu từ cấp hướng dẫn và ñược tăng trưởng ñạt cấp ñộ hợp tác. Mức ñộ
tham gia/hành ñộng của cộng ñồng (z) ñược thể hiện từ trạng thái thụ ñộng chuyển biến
lên cấp ñộ thực thi, ñiều này tương xứng với hành ñộng của cộng ñồng ñã ñược phát triển
từ nghe/biết, nói, bàn bạc và làm.
IV. KẾT LUẬN
- Bước ñầu làm sáng tỏ khái niệm và các bài học thực tiễn về ðQL nói chung và
ðQL khu bảo tồn biển nói riêng - Nhà nước với nhân dân cùng làm, cùng hưởng.
- Mô hình ðQL ñược lồng ghép và ñã trở thành một khung logic, nhằm ñịnh hướng
việc hướng dẫn thực thi các hành ñộng tham gia của cộng ñồng trong quá trình tổ chức
thực hiện các hoạt ñộng thực tiễn tại KBTB Cù Lao Chàm. Hiện tại mô hình ñã và ñang
ứng dụng có hiệu quả tại KBTB Cù Lao Chàm và ñang triển khai nhân rộng trong các hoạt
ñộng ðQL rác thải cộng ñồng tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An và ðQL bảo vệ hệ
sinh thái rạn san hô Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Các bài học cốt lõi cần chú ý ñến lợi ích cộng ñồng là: trung tâm giải quyết các
mâu thuẫn và là ñộng lực thúc ñẩy việc chia sẻ trách nhiệm. Cộng ñồng người dân ñịa
phương phải ñược tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật bên ngoài, tuy nhiên sự hỗ trợ này phải thật sự
khách quan và hướng dẫn chứ không nên làm thay cho cộng ñồng.
- Sự ñồng thuận và cam kết của cộng ñồng ñịa phương về chia sẻ lợi ích và nghĩa vụ
ñối với TNMT phải ñược phê chuẩn bởi Nhà nước.
- Các nghiên cứu tiếp theo cần triển khai ứng dụng mô hình này rộng hơn trong các
KBTB, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển. ðồng thời cần mở rộng việc sử
dụng các công cụ mới như chi trả dịch vụ sinh thái (PES), kinh tế môi trường gắn liền với
phát triển cộng ñồng.
- Sự hỗ trợ bên ngoài từ các tổ chức phi Chính phủ, trường ñại học, các chương trình
hợp táccần ñược khai thác cho cộng ñồng ñịa phương. Sự tham gia của cộng ñồng cần ñược
thúc ñẩy mạnh mẽ hơn bằng các giải pháp phát triển cộng ñồng gắn với tổ chức cộng ñồng.
- Hoàn thiện thể chế xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức cho
cộng ñồng; tăng cường năng lực cho cộng ñồng; tăng cường quyền tiếp cận thông tin và
ñối thoại; bảo vệ và khai thác các giá trị bản ñịa, tăng cường thể chế, cơ chế chính sách
cộng ñồng; xây dựng quan hệ ñối tác.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quý An, 2001. Môi trường và Phát triển. Chương trình KHCN Nhà nước
KHCN-07 về Tài nguyên và Môi trường, tr. 224-235.
2. Bộ Chính trị, 2004. Nghị quyết 41-NQ/TW về bảo vệ môi trường trong thời kỳ ñẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ NN&PTNT, 2009. ðánh giá tổng quan các mô hình ñồng quản lý trong ngành
thuỷ sản ñã triển khai ở Việt Nam. Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai ñoạn II
(FSPS II), Hợp phần tăng cường quản lý khai thác thuỷ sản (SCAFI), Cục khai thác
và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
4. ðào Thanh Hải, 2005. Phát huy Dân chủ ở Cơ sở trong thời kỳ mới. NXB. Lao
ñộng Xã hội, Hà Nội.
5. Nguyễn Chu Hồi, 2005. Cơ sở Tài nguyên và Môi trường biển. NXB. ðại học Quốc
gia Hà Nội.
6. Nguyễn Chu Hồi, 2007. Cộng ñồng tham gia bảo vệ tài nguyên-môi trường biển
Việt Nam. Cục Môi trường xuất bản.
7. Robert S.Pomerory, R.Rivena-Guieb, 2008. Sổ tay thực hành ðồng quản lý nghề
cá. Bản dịch từ tiếng Anh, NXB. Nông nghiêp, Hà Nội.
8. Hà Xuân Thông, 2001. Về việc áp dụng ñồng quản lý vào quản lý nghề cá quy mô
nhỏ ở Việt Nam. Báo cáo lưu tại Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội.
9. Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long, 2005. Hệ sinh thái
Rạn san hô biển Việt Nam. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ
Chí Minh, 212 trang.
RESOURCE AND ENVIRONMENTAL CO-MANAGEMENT IN CU LAO CHAM
MARINE PROTECTED AREA, QUANG NAM PROVINCE
CHU MANH TRINH
Summary: Cu Lao Cham communities (Quang Nam province, Vietnam) have become
the managers when uncontroled fishing in coral reef and seagrass areas, as well as marine
pollution threated negatively to resources and environment in the marine protected area
(MPA). The application of new management approach to encourage the community
involvement as co-manager in sharing their right and benefit in process of the Cu Lao Cham
95
MPA’s management and adaptive use as the government, stakeholders and community who
works and beneficiary together, is very necessary. Co-management model for Cu Lao Cham
MPA resources and environment has been developed since 2004 under sponsor of Danida,
UNESCO and local government and has reached to primary achievements. The lessons learnt
from the model activities have been presented in this paper, mainly:
- All levels (governmental, local and community level) have been improved about their
awareness and skill of co-management and changed from awareness into actions.
- Alternative livelihoods of the local communities to change their behavious are based
on the MPA’s resources and environment.
- The right and obligation, as well as benefits of the local communities have been
identified.
- The concensus between the government, stakeholders and communities who living
within or nearsly around the MPA is very important.
- The community involvement has to be in all steps of management process.
- The government plays very important and active role in supporting development and
enaction of legal document, policy and mechanism, and approving the MPA’s zoning plan,
protective regulation and decentralizing local communities in management and exploitation of
the MPA’s resources and environment.
Ngày nhận bài: 20 - 3 - 2011
Người nhận xét: PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 374_944_1_pb_3556_2079491.pdf