Phân quyền giữa TW/ĐP: Vai trò của hiến pháp
OECD: Các yêu cầu cho văn bản pháp luật tốt ▪ Phục vụ các mục tiêu chính xác, rõ ràng đã ấn định trước; ▪ Có cơ sở pháp luật, thực tiễn chắc chắn; ▪ Mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí, có tính tới tác động phân bổ trên toàn xã hội, các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường; ▪ Giảm thiểu chi phí và tác động lệch lạc tới thị trường; ▪ Khuyến khích cạnh tranh, thông qua khuyến khích thị trường và các phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở mục tiêu đã định; ▪ Rõ ràng, đơn giản, thiết thực đối với người sử dụng, ▪ Phù hợp, tương thích với các chính sách, pháp luật khác; ▪ Tương tích ở mức độ tối đa đối với các nguyên tắc về khuyến khích cạnh tranh, thương mại trong pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế
12 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân quyền giữa TW/ĐP: Vai trò của hiến pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Phân quyền giữa TW/ĐP: Vai trò của Hiến pháp
Thảo luận: Nguyễn Sĩ Dũng (2017)
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
❖ Thứ 3 ngày 29/10/2019:
▪ Hình thành 06 nhóm:
▪ Từ các đề xuất, cả lớp thảo luận và xác lập ưu tiên chọn lấy 02 chính sách để thảo luận cho đến
31/10/2019
❖ Thứ 5 ngày 31/10/2019:
▪ Mỗi nhóm nộp 01 trang: Bối cảnh & Đề xuất chính sách HCM/TW, góc nhìn chính sách
▪ Đại diện giới thiệu và giải thích các lý do lựa chọn chính sách, góc nhìn chính sách (02 phút)
▪ Thảo luận chung cả lớp về 02 lựa chọn chính sách (HCM/TW)
▪ Các nhóm tiếp tục làm việc:
▪ Tìm hiểu cách xác lập ưu tiên tại HĐND TPHCM hoặc TW;
▪ Hoàn thiện 01 trang Giới thiệu tóm tắt chính sách mà nhóm đề xuất
▪ Sơ bộ tìm hiểu (và thực hành) 10 bước thực hành Vận động chính sách
Công việc mô phỏng tuần thứ 2
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Pháp luật & Chính sách công
L3: 29/10/2010
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Policy Process: Chu kỳ thay đổi chính sách công
Nhận biết vấn đề chính sách
và nhu cầu chính sách
Không
Nghiên cứu chính sách
Tham vấn chính sách
Chính phủ, UBND thảo luận, lựa chọn chính
sách
Thảo luận chính sách
Công đoạn hành pháp
(Chính phủ, UBND)
Sáng kiến lập pháp
Công đoạn lập pháp
của Quốc hội, lập quy của HĐND
- Phiên họp lấy ý kiến tại các ban
Ban hành,
Công bố luật
Thực thi chính sách
Có
Đánh giá
Thực thi chính sách
Có cần cải cách
pháp luật hay
không?
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Nhận biết vấn đề pháp luật
Trục trặc trong
điều hành của Chính quyền
Hạn chế quyền
của người dân
Thi hành luật
kém hiệu quả
Lý do khác,
(ví dụ thiếu luật)
Tham vấn chính sách cải cách pháp luật
Đối tượng
liên quan trực tiếp
Quan chức lập pháp
Quan chức điều hành
Giới chuyên môn luật
Công chúng, kinh nghiệm khác
Tổng hợp và phân tích dữ liệu
Phát biểu
vấn đề pháp luật
Luận điểm ủng hộ
cải cách pháp luật
Luận điểm chống
cải cách pháp luật
Các lựa chọn
cải cách pháp luật
Báo cáo thảo luận cải cách pháp luật
Kiến nghị chính thức
Sáng kiến lập pháp, Ưu tiên lập pháp, Bản dự thảo luật
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Người phân tích
chính sách
Nghiên cứu
c/s
Tri thức:
o Sự kiện
o Vấn đề
o Lựa chọn giải pháp
o Ưu tiên
Bài viết c/s:
o Bài phân tích
o Bình luận
o Bài nghiên cứu
o Hình thức khác
Xây dựng
tài liệu
Truyền đạt
tương tác
Sử dụng
tri thức
Các bên liên quan:
o Tiếp xúc khách hàng
o Đàm phán
o Điều trần
o Lựa chọn giải pháp
Truyền thông:
o Đàm phán
o Điều trần
o Hội thảo khoa học
o Điều trần, báo chí
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết của Quốc hội
Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTV Quốc hội
Nghị quyết
HĐND tỉnh
Quyết định
UBND tỉnh
Thông tư
của 22 bộ
Lệnh, Quyết định của Chủ
tịch
nước
Nghị quyết HĐTP
TANDTC (áp dụng trong
ngành tòa án)
Thông tư
VKSNDTC
Văn bản liên tịch giữa bộ, VKSNDTC, TANDTC,
TCXH khác (Mặt trận, Công đoàn, Thanh niên, Phụ
nữ, Hội Nông dân, CCB)
Nguồn: § 5 Luật ban hành quy phạm pháp luật (2015)
Nghị quyết HĐND
huyện
Quyết định
UBND huyện
Nghị quyết
HĐND xã
Quyết định
UBND xã
Nghị định CP
Quyết định TTg
Luật pháp theo nghĩa hẹp
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Góc nhìn hẹp về hệ thống pháp luật Việt Nam
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Pháp luật ngày càng đa dạng, là những nguyên tắc ứng xử từ nhiều nguồn đa dạng, với những chức
năng bổ sung, tương hỗ cho nhau (cũng có thể cạnh tranh, triệt tiêu hiệu lực của nhau).
QUY ĐỊNH TOÀN
CẦU CỦA DN & TỔ
CHỨC XÃ HỘI
CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ
QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT
CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN
QUY PHẠM VĂN HÓA, XÃ HỘI
CÁC CAM KẾT CHÍNH TRỊ
LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
TẬP QUÁN, TÔN GIÁO
Luật pháp theo nghĩa rộng hơn
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Vấn đề: Hiệu lực và chất lượng pháp luật
❖ Đo lường chất lượng văn bản pháp luật dựa trên quy phạm
▪ OECD
▪ Các tiêu chí của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
▪ WGI từ 1996 cho đến nay
▪ PAPI (UNDP)
❖ Đo lường qua khảo sát thể chế cạnh tranh/thay thế (nhìn nhận pháp luật như một thể chế xã hội
▪ Luật pháp như một thể chế (xây dựng, vận hành, thay đổi)
▪ Luôn cạnh tranh với các thể chế khác (phi chính thức, thể chế nước ngoài)
▪ Điều tra của WB, UNDP
❖ WJP: 16 công cụ đo lường chất lương nền pháp quyền
▪ www.worldjusticeproject.org
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
OECD: Các yêu cầu cho văn bản pháp luật tốt
▪ Phục vụ các mục tiêu chính xác, rõ ràng đã ấn định trước;
▪ Có cơ sở pháp luật, thực tiễn chắc chắn;
▪ Mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí, có tính tới tác động phân bổ trên toàn xã hội, các yếu tố kinh
tế, xã hội và môi trường;
▪ Giảm thiểu chi phí và tác động lệch lạc tới thị trường;
▪ Khuyến khích cạnh tranh, thông qua khuyến khích thị trường và các phương pháp tiếp cận dựa
trên cơ sở mục tiêu đã định;
▪ Rõ ràng, đơn giản, thiết thực đối với người sử dụng,
▪ Phù hợp, tương thích với các chính sách, pháp luật khác;
▪ Tương tích ở mức độ tối đa đối với các nguyên tắc về khuyến khích cạnh tranh, thương mại trong
pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Tra cứu tài liệu online: Quy trình lập pháp & Nguồn luật
❖ Từ điển soạn thảo văn bản pháp luật Bảng từ vựng các khái niệm liên quan đến lập pháp
❖ Từ điển lập pháp Hoa Kỳ và các bang Bảng từ vựng lập pháp Hoa Kỳ
❖ Hệ thống VBPQ: Chính phủ: Truy cứu lĩnh vực VBPQ và Chỉ đạo của Chính phủ
❖ Nguồn Công báo Chính phủ & Các địa phương: Truy cứu VBPQ TW và Địa phương
❖ Cơ sở dữ liệu của Bộ Tư pháp: Xậy dựng Bộ pháp điển điện tử Vietnam Code
❖ Công bố án lệ của Tòa án Nhân dân tối cao
❖ U.S. Code: Bộ pháp điển Hoa Kỳ
❖ U.S. Code of Federal Regulations https://www.ecfr.gov/cgi-bin/ECFR?page=browse
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_quyen_giua_twdp_vai_tro_cua_hien_phap.pdf