Phương tiện vận tải và máy móc thiết bị công tác là loại tài sản cố định có tỷ trọng cao nhất. Với số đầu năm là 37,12% và 46,94% đến cuối năm là 42,3% và 43,3%. Điều này hoàn toàn hợp lý với sự đầu tư của Xí nghiệp để chuẩn bị cho việc Xí nghiệp chuyên khai thác bằng dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên vào đầu năm 2006.
Nhà cửa vật kiến trúc có kết cấu lớn vào hàng thứ hai tỷ trọng chiếm 9,24% vào đầu năm cho đến cuối năm là 8,7%. Loại tài sản cố định có xu hướng giảm về mặt kết cấu mặc dù giá trị tuyệt đối tăng, nhưng tăng không nhiều so với các nhóm tài sản cố định khác.
90 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích đánh giá trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.457
16.094
7.935
197,25
637
104,12
Bảo hiểm XH
759
1.311
1.376
617
181,29
65
104,96
Khấu hao TSCĐ
8.009
13.106
14.098
6.089
176,03
992
107,57
Chi phí thuê ngoài
26.540
21.457
33.309
6.769
125,50
11.852
155,24
CP khác bằng tiền
1.664
9.265
4.234
2.570
254,45
-5.031
45,70
Giá thành toàn bộ
72.014
101.682
118.488
46.474
164,53
16.806
116,53
Sản lượng( Tấn )
317.657
340.000
342.764
25.107
2.764
Tuy nhiên để xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí thì cần phải phân tích giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí cho một đơn vị sản phẩm
2.5.2. Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm kế hoạch giá thành bằng hệ số thực hiện kế hoạch giá thành Kgt như sau:
ồQtti x Ztti
Kgt = x 100 % ; (2-24)
ồQtti x ZKHi
Trong đó : Qtti : Sản lượng thực tế trong kỳ của sản phẩm loại i.
Ztti, ZKHi : Tương ứng giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại i thực tế và kế hoạch.
Thay số vào ta có :
342.764 x 345.687
=> Kgt = x 100 % = 115,58%
342.764 x 299.064
Như vậy Kgt > 100% chứng tỏ Xí nghiệp chưa hạ được giá thành sản phẩm với số tương đối chi phí sản xuất là :(TK)
TK = S Qtt . Ztt - S Qtt . ZKH ; (2-25)
= (342.764 x 345.687) - ( 342.764 x 299.064)
= 118.489.058.868 - 102.508.372.896 = 15.980.685.972 đồng.
Như vậy Công ty đã lãng phí 15.980.685.972 đồng
2.5.3. Phân tích kết cấu giá thành
Kết cấu giá thành sản phẩm là tập hợp các tỷ lệ phần trăm của từng loại chi phí chiếm trong tổng giá thành. Thông qua phân tích kết cấu giá thành để xem xét mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố chi phí đến giá thành toàn bộ.
Bảng kết cấu giá thành sản phẩm
Bảng 2-22
TT
Yếu tố chi phí
Năm 2004
KH năm 2005
TH năm 2005
Z đơn vị
Kết cấu
Z đơn vị
Kết cấu
Z đơn vị
Kết cấu
đ/tấn
%
đ/tấn
%
Đ/tấn
%
1
Vật liệu
56.725
25,02
60.359
20,18
79.772
23,08
2
Nhiên liệu
26.636
11,75
59.088
19,76
62.743
18,15
3
Động lực
1.269
0,56
1.394
0,47
1.540
0,45
4
Tiền lương
25.685
11,33
45.462
15,20
46.954
13,58
5
BHXH
2.389
1,05
3.856
1,29
4.014
1,16
6
Khấu hao TSCĐ
25.213
11,12
38.547
12,89
41.130
11,90
7
Dịch vụ thuê ngoài
83.549
36,85
63.109
21,10
97.178
28,11
8
Chi phí khác bằng tiền
5.238
2,31
27.250
9,11
12.353
3,57
Tổng giá thành
226.704
100,00
299.065
100,00
345.684
100,00
Căn cứ vào số liệu tính toán ở bảng trên, các số liệu thống kê cho thấy chi phí của mỗi yếu tố trong giá thành toàn bộ sản phẩm là hợp lý.
Năm 2005 yếu tố tiền lương chiếm tỷ trọng tương đối là cao hơn năm 2004. Sở dĩ như vậy là tổng quỹ lương tăng và có sự điều chỉnh lương tối thiểu của chính phủ.
Yếu tố thuê ngoài năm 2005 là cao nhất,so với kế hoạch tăng 34.069 đồng và so với năm 2004 là 13.629 đồng nên ảnh hưởng lớn đến việc tăng giá thành. Các yếu tố khác như chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, tiền lương, khấu hao và chi phí khác đều tăng. Điều này cho thấy trong năm 2005 xí nghiệp đã có sự đầu tư các phương tiện phục vụ sản xuất của các đơn vị. Chính những yếu tố này tác động mạnh mẽ đến việc tăng giá thành sản xuất sản phẩm.
Khấu hao tiền lương và khấu hao tài sản cố định đã tăng lên rất nhiều và chiếm tỷ trọng khá cao năm 2005, trong toàn bộ giá thành sản phẩm cao hơn năm 2004 là 82,8% và kế hoạch 3,28%. Từ đó có thể nói rằng xí nghiệp đã đầu tư một lượng TSCĐ lớn để phục vụ cho sản xuất. Chính vì vậy mà khấu hao TSCĐ tăng lên như vậy. Còn các yếu tố khác có tăng và giảm so với kế hoạch nhưng không đáng kể.
Tóm lại, các tỷ trọng của các yếu tố chi phí trong toàn bộ giá thành sản xuất sản phẩm là phù hợp với điều kiện của xí nghiệp.
2.5.4. Phân tích sự biến động của một số yếu tố chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
a. Các yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu, nguyên nhiên liệu và động lực
Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2005 tăng so với kế hoạch là 46.619 đ/ tấn. Để hạ giá thành sản phẩm thì xí nghiệp đã có những biện pháp giảm chi phí trên các yếu tố, vật liệu nổ, phụ tùng thay thế, phụ tùng sửa chữa thường xuyên và các loại vật liệu khác. Trong phần này tác giả nghiên cứu sự biến động của chi phí vật liệu nổ mà cụ thể là dùng trong sản xuất của xí nghiệp được tính:
CPTN = QT x M x PTN, đồng (2-25)
Trong đó:
CPTN: Chỉ là chi phí thuốc nổ dùng trong sản xuất (đ)
QT : S ản lượng than sản xuất (t)
M : Mức tiêu hao thuốc nổ (kg/10003)
PTN : Đơn giá thuốc nổ (đ/kg)
Để phân tích ta sử dụng số liệu bảng 2-23:
Chi phí thuốc nổ
Bảng 2-23
STT
Yếu tố chi phí
Số KH 2005
Số TH 2005
1
Mức tiêu hao thuốc nổ
300
277,45
2
Đơn giá thuốc nổ đ/kg
14.000
13.154.3
3
Sản lượng đất đá bóc (m3)
3.600.000
3.904.731
Chi phí thuốc nổ dùng trong sản xuất của xí nghiệp than 917 năm 2005 là:
Số kế hoạch:
CPTNKH = 3.600.000 x 300 x 14.000/1000 = 15.120.000.000 (đ).
Số thực hiện:
CPTNTH = 3.904.731 x 277,5 x 13.154.3/1000 = 14.253.185.761 (đ)
Như vậy chi phí thuốc nổ thực tế giảm:
14.253.185.761 - 15.120.000.000 đ = - 866.814.239 đồng
Hay =
Chi phí thuốc nổ của xí nghiệp năm 2005 thực tế đã giảm so với kế hoạch là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Sản lượng tăng làm chi phí thuốc nổ tăng:
(3.904.731 – 3.600.000) x 300x 14.000/1000 = 1.279.870.200 (đồng)
Mức tiêu hao thuốc nổ giảm làm chi phí thuốc nổ giảm:
(277,5 - 300) x 14.000 x 13.154/1000 = - 4.143.510 (đồng)
Đơn giá thuốc nổ làm chi phí thuốc nổ giảm:
(13.154,3 – 14.000) x 277,6 x 3.904.731/1000 = - 916.699.327 (đồng)
Tổng hợp các chi phí thuốc nổ giảm:
1.279.870.220 + (- 4.143.510) + (-916.699.327) = - 359.027.383 (đồng)
Hay bằng số tương đối – 2,373%.
- 2,373% = -
Nghĩa là chi phí thuốc nổ giảm - 2,373% so với kế hoạch năm 2005 là do mức tiêu hao thuốc nổ và đơn giá thuốc nổ giảm.
b. Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí đơn vị KH TSCĐ thực tế năm 2005 tăng 2.583 đ/tấn tương ứng 6,7% so với kế hoạch và tăng 15.917 đ/tấn tương ứng 63,13% với năm 2004
c. Chi phí khác bằng tiền
Đây là lượng chi phí lớn trong tổng giá thành hàng năm của xí nghiệp các chi phí này đều tăng so với năm 2004 và giảm so với kế hoạch năm 2005. Nhưng xét về tỷ trọng giảm tương đối rõ rệt.
d. Chi phí ngoài sản xuất
Trong năm xí nghiệp không mất chi phí cho khâu bán hàng mà chỉ mất chi phí quản lý. Chi phí ngày một tăng lên do có sự khó khăn phức tạp của công việc.
2.5.5. Phân tích mức giảm và tăng tỷ lệ giảm giá thành tổng sản phẩm
Mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành là chỉ tiêu tính mức độ tiết kiệm của giá thành kỳ phân tích so với giá thành gốc. Để phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành người ta dùng hai chỉ tiêu:
- Mức giá thành tiêu biểu bằng số tuyệ đối.
- Tỷ lệ giảm giá thành biểu hiện bằng giá tương đối.
Đặc điểm chung của xí nghiệp là chỉ có một loại sản phẩm. Ta áp dụng phương pháp phân tích mức độ giảm và tỷ lệ giảm giá thành thông qua giá thành đơn vị 1 than sản xuất.
Mức giảm giá thành sản phẩm theo kế hoạch được tính theo công thức:
MKH = (CKH – CO) x QKH (đồng)
Trong đó:
MKH: Mức giảm giá thành theo kế hoạch
CKH, CO: Giá thành 1 tấn than sản xuất, đ/tấn
QKH: Sản lượng kế hoạch, tấn
Thay số liệu:
MKH = (299.065 – 345.684) x 340.000 = -15.850.460.000 đồng
- Tỷ lệ giảm giá theo kế hoạch:
TKH = (2-27)
TKH = -
Mức giảm giá thành thực tế:
Mtt = (Ctt – Co) x Qtt (đồng) (2-28)
Trong đó:
Mtt: Mức giảm giá thành thực tế, đồng
Co: Giá thành thực tế 1 tấn than kỳ dùng so sánh, đồng/tấn
Ctt: Giá thành 1 tấn than, đồng /tấn
Qtt: Sản lượng thực tế, tấn
Thay số liệu:
Mtt = (345.684 - 226.704) x 317.657 = 37.794.829.860 đồng
Tỷ lệ giảm giá thành thực tế:
Ttt = (2-29)
Ttt =
2.6. Phân tích tài chính của xí nghiệp than 917 năm 2005
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính
Phân tích chung tình hình tài chính
Bảng 2-24 ĐVT: đồng
TT
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
So sánh
Tỷ trọng so với Tổng TS (N/Vốn)
+ , -
%
Đầu năm
Cuối kỳ
Tài sản
A
TS lưu động và ĐT NH
14.379.448.975
19.752.533.165
5.373.084.190
137,37
28,33
22,43
1
Tiền
27.195.684
19.890.343
-7.305.341
73,14
0,05
0,02
2
C/khoản ĐTTC ngắn hạn
0
0
0,00
0,00
3
Các khoản phải thu
10.148.939.772
13.418.714.074
3.269.774.302
132,22
20,00
15,24
4
Hàng tồn kho
4.199.164.419
6.312.228.748
2.113.064.329
150,32
8,27
7,17
5
Tài sản lưu động khác
4.149.100
1.700.000
-2.449.100
40,97
0,01
0,00
6
Chi phí sự nghiệp
0
0
0,00
0,00
B
TSCĐ và ĐT dài hạn
36.373.528.164
68.318.855.914
31.945.327.750
187,83
71,67
77,57
1
Tài sản cố định
36.373.528.164
68.318.855.914
31.945.327.750
187,83
71,67
77,57
2
C/khoản đầu tư TC DH
0
0
0
0,00
0,00
3
Chi phíDHCBD dở dang
0
0
0
0,00
0,00
4
C/K ký quỹ, ký cược dài hạn
5
Chi phí trả trước dài hạn
0
0,00
0,00
Cộng tàI sản
50.752.977.139
88.071.389.079
37.318.411.940
173,53
100,00
100,0
Nguồn vốn
0
I
Nợ phải trả
48.308.967.604
102.560.009.900
54.251.042.296
212,30
95,18
116,5
1
Nợ ngắn hạn
48.308.967.604
102.560.009.900
54.251.042.296
212,30
95,18
116,5
2
Nợ dài hạn
0
0,00
0,00
3
Nợ khác
0
0,00
0,00
II
Nguồn vốn chủ sở hữu
2.444.009.535
-14.488.620.820
-16.932.630.355
-592,82
4,82
-16,5
1
Nguồn vốn, quỹ
2.444.009.535
-14.488.620.820
-16.932.630.355
-592,82
4,82
-16,5
2
Nguồn kinh phí
0
0,00
0,00
Cộng nguồn vốn
50.752.977.139
88.071.389.080
37.318.411.941
173,53
100,00
100,0
Qua bảng 2-24 cho thấy sự thiếu hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp. Tích luỹ của xí nghiệp không có dẫn đến phải chiếm dụng vốn để duy trì sản xuất. Nếu tình trạng này tiếp diễn thì xí nghiệp sẽ mất hẳn khả năng tự duy trì sản xuất.
Do đó điều quan trọng là xí nghiệp phải tìm ra được biện pháp phù hợp kịp thời để điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm chiếm 4,82% về tỷ trọng giá trị nguồn vốn của xí nghiệp. Đến cuối năm giảm chỉ còn –16,45% về tỷ trọng, đây là vấn đề đáng báo động cho sự tự chủ về vốn cho sản xuất.
Tài sản cố định đã tăng lên nhiều so với đầu năm. Nếu như đầu năm về tỷ trọng là 71,67% thì cuối năm là 77,57%. Không những tăng về tỷ trọng mà còn tăng về cả giá trị tài sản, tăng 31.84.327.750 đồng.
2.26. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
Tài sản của xí nghiệp được tài trợ từ các nguồn vốn khác nhau như: Vốn chủ sở hữu, vốn vay nợ hợp pháp, vốn chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán, nợ ngắn hạn, nợ quá hạn. Để xác định thực trạng tình hình tài chính của xí nghiệp than 917 – công ty than Hòn Gai cần xem xét các cân đối kế toán lí thuyết :
1, Cân đối lý thuyết thứ nhất
B nv = Ats (I,II,IV,V (3,2),VI) + Bts(I,II,III) (2-30)
Thay số liệu bảng 2-24 được
Chỉ tiêu
BNV = ATS (I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS(I,II,III)
Năm 2005
Đầu năm
Cuối kì
Vế tráI (VT)
2.444.009.535
-14.488.620.820
Vế phải (VP)
40.604.037.367
74.652.675.005
C/lệch(VT-VP)
-38.160.027.832
-89.141.295.825
Từ bảng cân đối này cho thấy vế trái nhỏ hơn vế phải dẫn đến xí nghiệp thiếu vốn trầm trọng phải đi vay dài hạn để trang trải cho các nhu cầu về tài sản cố định, tài sản lưu động ở đầu năm và cuối năm. Cuối năm xu thế tăng lên hơn so với đầu năm, mặc dù đây là nguồn vốn hợp pháp nhưng nó làm bội chi hoạt động tài chính, ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của xí nghiệp.
2, Cân đối lý thuyết thứ hai
BNV + ANV( I (1), II ) = ATS ( I, II, IV, V(2,3),VI) + BTS( I, II, III ) ; ( 2-32)
Chỉ tiêu
Năm 2005
Đầu năm
Cuối kì
Vế tráI (VT)
2.444.009.535
-14.488.620.820
Vế phải (VP)
40.604.037.367
74.652.675.005
C/lệch(VT-VP)
-38.160.027.832
-89.141.295.825
Như vậy là xí nghiệp đã không đi vay ngắn hạn và dài hạn để lấy vốn cho sản xuất kinh doanh. Giải pháp của xí nghiệp là đi chiếm dụng vốn đơn vị khác có quan hệ bán hàng. Để xác định lượng vốn này tác giả xét cân đối sau:
3, Cân đối lý thuyết thứ ba
BNV + ANV( I (1), II ) - ATS ( I, II, IV, V(2,3),VI) - BTS( I, II, III )
= ATS ( III, V(1,4,5)), - BTS( IV) - ANV( I (2->8), III ) ; ( 2-33)
Thay số liệu từ bảng cân đối kế toán ta được
BNV + ANV( I (1), II ) - ATS ( I, II, IV, V(2,3),VI) - BTS( I, II, III ) = ATS ( III, V(1,4,5)), - BTS( IV) - ANV( I (2->8), III )
Chỉ tiêu
Năm 2005
Đầu năm
Cuối năm
Vế trái (VT)
-38.160.027.832
-89.141.295.825
Vế phải (VP)
-38.160.027.832
-89.141.295.825
C/lệch(VT-VP)
0
0
Cả thời điểm đầu năm và cuối năm xí nghiệp phải chiếm dụng vốn của các đơn vị khác, tình hình tài chính càng kém khi mà số tiền mà xí nghiệp đã chiếm dụng tăng hơn đầu năm hơn 50 tỷ đồng
Để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của xí nghiệp ta tính toán các chỉ tiêu sau:
Nợ phải trả ANV
+ Tỷ suất nợ = x 100% ; (2-34)
Tổng số vốn
Vốn chủ sở hữu
+ Tỷ suất từ tài trợ = x 100% ; (2-35)
Tổng số vốn
Phân tích tình hình nguồn vốn của Xí nghiệp
Bảng 2-25
Các chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối năm
So sánh
+/-
%
1. Nợ phải trả
48.308.967.604
102.560.009.900
-54.251.042.296
212
2. Tổng nguồn vốn
50.752.977.139
88.071.389.079
-37.318.411.940
174
3. Vốn chủ sở hữu (Bnv)
2.444.009.535
-14.488.620.820
16.932.630.355
-593
4. Tỷ suất nợ (%)
95,18
116,45
5. Tỷ suất tự tài trợ (%)
4,82
-16,45
Qua bảng 2-24 cho thấy tỷ suất nợ của xí nghiệp quá lớn so với tỷ suất tự tài trợ như vậy có nghĩa là Xí nghiệp hoàn toàn không chủ động được về vốn đặc biệt là về cuối năm. Đây chính là vì Xí nghiệp thanh toán phụ thuộc vào Công ty than Hòn Gai.
2.6.3. Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp
Khả năng thanh toán của xí nghiệp là tình trạng sẵn sàng của xí nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Để phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai dùng một số chỉ tiêu sau:
1/ Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển tuyệt đối = Vốn lưu động – Nợ ngắn hạn
VLC đầu năm = 14.379.448.975 – 48.308.967.604 = - 33.929.518.629 (đ)
VLC cuối năm = 19.752.533.165 – 102.560.009.900 = - 82.807.476.735(đ)
Vốn của xí nghiệp âm cho nên khả năng thanh toán của xí nghiệp kém bởi lẽ xí nghiệp có dùng tất cả vốn lưu động (VLĐ) cũng không đủ trả nợ ngắn hạn. Đầu năm với lượng VLĐ nhỏ hơn 3 lần nợ ngắn hạn cho nên khả năng thanh toán là rất khó khăn. Đến cuối năm lượng VLĐ lại lớn hơn đầu năm 5.373.084.190 đồng nhưng nợ ngắn hạn lại tăng lên rất nhiều 54.251.042.296 đồng. Có thể nói rằng xí nghiệp gần như không có khả năng thanh toán. Để làm rõ hơn nhận xét đó, tác giả xem xét 2 hệ số phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp và 1 số chỉ tiêu khác.
2. Hệ số thanh toán ngắn hạn
Kngh
=
Tài sản lưu động
;
(2-36)
Nợ ngắn hạn
Kngh (ĐN) =
Kngh (CN) =
Với hệ số thanh toán ngắn hạn đầu năm 0,297 và đến cuối năm 0,192 cho thấy khả năng huy động vốn từ bên ngoài vào là rất khó khăn. Xí nghiệp muốn huy động được nguồn vốn từ bên ngoài vào thì hệ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn hai thì mới được các chủ nợ chấp nhận, cho nên khả năng thanh toán xí nghiệp là rất kém. Điều đáng nói là đến cuối năm hệ số thanh toán ngắn hạn là cực kỳ thấp.
3/ Hệ số thanh toán tức thời
KTTT
=
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
(2-37)
Nợ ngắn hạn
KTTTT (ĐN) =
KTTT (CN) =
Hệ số thanh toán tức thời ở thời điểm đầu năm cao hơn thời điểm cuối năm . Như vậy thì xí nghiệp cũng rất khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn. Theo như kinh nghiệm thì KTTT ngắn hạn được coi là bình thường là dao động 0,5 á 1. Do vậy với con số thể hiện qua tính toán thì xí nghiệp cực kỳ khó khăn trong việc trả đúng hạn.
4. Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Kpt
=
Doanh thu thuần
(2-38)
Số dư bình quân các khoản phải thu
KPT =
Các khoản phải thu chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với doanh thu thuần 9,84%. Bởi vậy không ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động và sinh lời của vốn kinh doanh. Tuy nhiên lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị ảnh hưởng xấu bởi phát sinh chi phí cho việc đòi hỏi các khoản nợ phải thu.
5. Số ngày luân chuyển các khoản phải thu.
NPT
=
Doanh thu thuần
(2-39)
Số dư bình quân các khoản phải thu
NPT = = 371 ngày
Với số ngày bình quân là 371 ngày một vòng thu các khoản phải thu thì hoàn toàn không chấp nhận được. Hay nói cách khác số ngày để thu hồi các khoản nợ của xí nghiệp là không tốt.
6. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho
KHTK
=
Giá vốn hàng bán
(2-40)
Hàng tồn kho bình quân
KHTK =
Hệ số vòng quay tồn kho lớn dẫn đến số ngày của một kỳ luân chuyển giảm. Như vậy số quay vòng của hàng tồn kho là có hiệu quả.
2.6.4. Phân tích hiệu quả của sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh nhận được với lượng yếu tố đầu vào đã hao phí để có được kết quả đó ta dùng một số chỉ tiêu phân tích sau.
1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
+ Sức sản xuất của VLĐ(SSX)
SSX
=
Doanh thu thuần
(2-41)
vốn lưu động BQ
SSX =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ luân chuyển trong kỳ tạo ra 7,02 đồng doanh thu.
+ Sức sinh lợi nhuận của VLĐ(SSL)
SSL
=
Lợi nhuận thuần
(2-42)
Vốn lưu động BQ
SSL =
+ Số vòng quay luân chuyển của VLĐ trong kỳ (KLC)
KLC
=
Doanh thu thuần
(2-43)
Vốn lưu động BQ
KLC = vòng/năm
Chỉ tiêu này cho biết số vòng VLĐ luân chuyển trong năm là 7,02 vòng/năm. Với thời gian của một vòng luân chuyển như vậy là tốt.
+ Thời gian của một vòng luân chuyển.
TLC
=
Thời gian kỳ phân tích
(2-44)
Số vòng trong kỳ của VLĐ
TLC = ngày
Như vậy số ngày mà một vòng quay trong kỳ của VLĐ là 51,28 ngày. Với số ngày như vậy thì hoàn toàn có thể chấp nhận.
+ Hệ số đảm nhiệm (hệ số huy động) của VLĐ
KĐN
=
VLĐ bình quân
(2-45)
Doanh thu thuần
KĐN = đ/đ
Để tạo ra được một đồng doanh thu thuần trong kỳ xí nghiệp phải huy động 0,06 đồng VLĐ
+ Lượng VLĐ tiết kiệm (+) hay lãng phí (-) trong kỳ so với kỳ gốc (VVLĐTK).
VVLĐTK
=
Doanh thu thuần
x
(TLCPT – TLCg)
(2-46)
Thời gian kỳ phân tích
VVLĐTK = ,đồng
Thời gian luân chuyển giảm 38,78 ngày (7,02-45,8) so với năm 2004 và tiết kiệm được 12.905.282.8325 đồng
Qua phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp than 917 công ty than Hòn Gai năm 2005 cho thấy:
Năm 2005 được coi là năm thực hiện tốt các kế hoạch đề ra như sản lượng sản xuất, thu nhập của người lao động tăng lên so với năm 2004. Đó mới chỉ là những điểm nổi bật của xí nghiệp, bên cạnh đó là tình hình tài chính của xí nghiệp không mấy khả quan. Xét từng vấn đề cụ thể thấy nợ phải trả quá nhiều chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn, dẫn đến việc trả lãi lớn tiếp đến là lượng vốn lưu động giảm. Tóm lại là xí nghiệp cần phải có biện pháp đúng đắn kịp thời để khắc phục cũng như ngăn chặn sự sa sút về tình hình tài chính.
Kết luận chương 2
Trước hết có thể khẳng định trong điều kiện còn nhiều khó khăn song với sự cố gắng nỗ lực chung của CBCNVC, xí nghiệp đã đạt được một số kết quả nhất định. Một số chỉ tiêu đạt và vượt mức kế hoạch và so với năm 2004 đặt ra đó là:
Năm 2005 xí nghiệp than 917-công ty than Hòn Gai đã đạt được nhiều kết quả đáng khen ngợi, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường rất khó khăn như giá cả vật chất tăng trong khi giá bán ở mức trung bình, vốn sản xuất thiếu phải đi vay, máy móc thiết bị mới công nhân chưa quen, khai trường mới...
Năm 2005 cán bộ công nhân viên xí nghiệp than 917 công ty than Hòn Gai đã phấn đấu hoàn thành tương đối các chỉ tiêu kế hoạch như sau:
- Sản lượng than sản xuất và tiêu thụ tăng 7,9% bằng 25.107 tấn so năm 2004
- Doanh thu tiêu thụ tăng 71,76% bằng 58.407 triệu đồng so với năm 2004
- Thu nhập bình quân tăng 38,43% bằng 606.860 đồng so với năm 2004
Giá thành thực hiện là 345.687 đồng/tấn tăng 15,59 % bằng 46.623 đồng/tấn so với kế hoạch. Xí nghiệp còn có biện pháp nâng cao năng suất lao động cả về hiện vật và giá trị. Tổ chức công tác sản xuất tiến hành đi sâu vào trọng điểm là tập trung vào khâu sản xuất ra sản phẩm. Xí nghiệp đã đổi mới công nghệ khai thác, cơ giới hoá các khâu khai thác, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên, nâng cao chất lượng than tăng doanh thu. Bên cạnh những thành tựu xí nghiệp còn có một số mặt tồn tại cần khắc phục như năng lực sản xuất các khâu, giữa các khâu không cân đối.
Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong những năm tiếp theo xí nghiệp cần phải có những biện pháp tổ chức quản lý và tổ chức lao động hợp lý hơn như tiếp tục nâng cao tay nghề công nhân kỹ thuật, nâng cao hơn nữa trình độ năng lực của cán bộ quản lý, tận dụng tối đa năng lực máy móc thiết bị. Tiếp tục nghiên cứu đổi mới công nghệ áp dụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh với mục tiêu giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Để thực hiện tốt yêu cầu đặt ra xí nghiệp cần phải có phương án, phải chủ động lập kế hoạch SXKD của xí nghiệp ngắn, trung và dài hạn trong đó kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng, nó quyết định và chi phối các khâu của toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Do thấy được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc quản trị giá thành sản phẩm nên tác giả chọn chuyên đề : “ Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001-2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai” . Phần chuyên đề của đồ án được tác giả đề cập ở chương 3.
Chương 3
Phân tích giá thành sản phẩm
giai đoạn 2001-2005 của xí nghiệp than 917 Công ty than Hòn Gai
3.1. Cơ sở lý luận của đề tài
3.1.1. Lý do chọn đề tài
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế có tính chất tổng hợp và quan trọng, nó phản ánh một cách trung thực khách quan của việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động tiền vốn, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của mỗi xí nghiệp. Đó là sự biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hóa để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích lũy cho mỗi nền kinh tế, đồng thời tăng lợi nhuận cho xí nghiệp. Vì vậy việc phân tích giá thành để thấy được các yếu tố làm tăng, giảm giá thành, các yếu tố tốt và thứ yếu, từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục tình trạng tăng giá thành, tận dụng phát huy tiềm lực làm giảm giá thành.
Xí nghiệp than 917 tuy là xí nghiệp hạch toán phụ thuộc nhưng sản lượng khai thác của xí nghiệp tương đối cao so với sản lượng khai thác của xí nghiệp khác cùng trong Công ty than Hòn Gai. Ngoài sản xuất, chế biến và kinh doanh than, xí nghiệp còn sản xuất vật liệu xây dựng như Gạch, Xây lắp tự làm, sửa chữa cơ khí phục hồi thiết bị phục vụ sản xuất. Cho nên Xí nghiệp rất quan tâm chú trọng việc phân tích hoạt động kinh tế các ngành nghề nói chung và giá thành sản phẩm nói riêng, đặc biệt là giá thành sản phẩm khai thác than.
Giá thành đơn vị than của Xí nghiệp than 917 so với các đơn vị thành viên sản xuất trong Công ty than Hòn Gai là thấp và vẫn có khả năng hạ thấp được giá thành hơn nữa do nâng cao hệ số thu hồi than, tổ chức hợp lý quá trình sản xuất, tiết kiệm các khoản chi phí nhiên liệu, vật liệu, vật nổ... khai thác tiềm năng máy móc thiết bị, tận dụng nguồn lực hao phí lao động sống.
Xuất phát từ thực tế cho thấy, việc phân tích giá thành sản phẩm một tấn than một cách hệ thống, khoa học thông qua sự biến động là hết sức cần thiết. Nhằm thấy được thực trạng tình hình giá thành than của xí nghiệp than 917 nói riêng và quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nói chung. Đồng thời, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển tăng trưởng của xí nghiệp một cách khái quát và hệ thống. Nên tác giả đã chọn đề tài "Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001 - 2005 của xí nghiệp than 917 - Công ty than Hòn Gai"
Một số chỉ tiêu mà xí nghiệp than 917 đạt được
trong giai đoạn 2001 - 2005
Bảng 3.1
Stt
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
1
Sản lượng
Tấn
115.302
126.315
135.000
317.657
342.764
2
Giá thành đơn vị
đồng/tấn
179.357
188.526
201.874
226.764
345.684
3
Tăng liên hoàn
"
9.169
13.348,1
24.829,9
118.980
4
Tăng định gốc
"
9.169
22.517,1
47.347,0
166.327,0
3.1.2. Mục đích , đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên mục đích đối tượng và phương pháp nghiên cứu chuyên đề này chủ yếu như sau:
a. Mục đích
Kết quả nghiên cứu nhằm sáng tỏ, làm rõ các nguyên nhân mức độ ảnh hưởng tới giá thành khai thác một tấn than của xí ngh iệp 917 trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2005. Đồng thời làm cơ sở cho các kiến nghị về những biện pháp hạ giá thành trong những năm tiếp theo.
b. Đối tượng nghiên cứu
Giá thành đơn vị một tấn than nguyên khai trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2005 của xí nghiệp than 917.
c. Nhiệm vụ chuyên đề
Để đạt được mục đích trên trong chuyên đề sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau
- Phân tích sự biến động của giá thành đơn vị sản phẩm.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trong giá thành .
3.2. Phân tích chung giá thành sản phẩm than của xí nghiệp than 917 –Công ty than Hòn Gai giai đoạn 2001 - 2005
3.2.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí
Giá thành than chính phẩm được tập hợp ở bảng 3.2
Giá thành đơn vị một tấn than của xí nghiệp than 917
Bảng 3.3
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
1
Giá thành
đ/tấn
179.357,0
188.526,0
201.874,1
226.704,0
345.684,0
250.152
2
Chỉ số liên hoàn
%
100,0
105,11
107,08
112,3
152,48
115,39
3
Chỉ số định gốc
%
100,0
105,11
112,55
126,4
192,74
127,36
Giá thành đơn vị tính một tấn than của xí nghiệp than 917 qua một số năm gần đây được minh họa dưới biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng giá thành đơn vị
XN than 917 giai đoạn 2001 - 2005
0
50
100
150
200
250
1
2
3
4
5
6
năm
tỷ lệ tăng
Chỉ số liên hoàn %
Chỉ số định gốc %
Qua bảng 3.2, biểu đồ 3.2 cho thấy giá thành đơn vị tấn than xí nghiệp than 917 bình quân qua 5 năm từ 2001 - 2005 đạt 250.152 đ/t. Chỉ số liên hoàn liên tục tăng qua các năm là 5,11%; 7,08%; 12,3%; 52,48%. Ta nhận thấy chỉ số liên hoàn có xu hướng tăng dần và tăng bình quân là 15,39%.Trong giai đoạn nghiên cứu cho thấy xu hướng giá thành một tấn than NK của XNT 917 là tăng lên.
Để thấy được sự biến động giá thành này cần xem xét mức độ tăng giảm phân tích nguyên nhân sự biến động của từng yếu tố CP ảnh hưởng đến giá thành của xí nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005.
3.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành
3.3.1. Phân tích yếu tố chi phí vật liệu mua ngoài.
Trong tổng hợp giá thành cũng như giá thành đơn vị thì yếu tố chi phí vật liệu thường chiếm một tỷ trọng khá lớn, do đó giảm chi phí vật liệu sẽ là một trong những biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm. Như vậy, việc phân tích sự biến động của yếu tố chi phí vật liệu trong giá thành qua một số năm để thấy được ảnh hưởng của yếu tố này trong giá thành, tình hình biến động, xu hướng sử dụng chi phí cho yếu tố này là tăng hay giảm trong các năm qua.
Để tính được giá thành yếu tố vật liệu, xí nghiệp áp dụng công thức:
Zvl = . Ql . Mvli . Gi (đồng)
Trong đó:
Zvl: Tổng chi phí vật liệu có trong giá thành.
Q: Khối lượng sản phẩm hoặc công tác hoàn thành.
Mvl: Mức tiêu hao vật liệu trong một đơn vị sản phẩm hoặc công tác (đ/t).
G: Đơn giá vật liệu (đồng/đơn vị vật liệu).
i = 1; n là chỉ số loại vật liệu.
Trong xí nghiệp khai thác lộ thiên, vật liệu bao gồm toàn bộ các chi phí về vật liệu nổ, vật tư phụ tùng tiêu hao cho vận hành thiết bị công nghệ, thiết bị vận tải và các thiết bị khác, vật tư phụ tùng tiêu hao cho công tác sửa chữa bảo trì thiết bị hoạt động. Như vậy qua công thức cho thấy nhân tố ảnh hưởng tới chi phí vật liệu trong giá thành là nhân tố sản lượng, mức tiêu hao vật liệu và giá vật liệu. Trong các nhân tố đó ảnh hưởng của nhân tố quan trọng tới việc giảm giá thành là mức tiêu hao vật liệu, nhân tố này cần phải được quan tâm, chú trọng ngay từ công tác sử dụng quản lý vật liệu.
ở xí nghiệp than 917 trong những năm qua chi phí vật liệu có những biến động khác nhau. Sự biến động được tập hợp ở bảng 3 - 3
Chi phí vật liệu mua ngoài 1 tấn than của XNT 917
Bảng 3.4
Chỉ tiêu
ĐVT
TH-2001
TH-2002
TH-2003
TH-2004
TH-2005
BQ
Vật liệu
đ/t
26.903,6
35.631,4
40.576,7
56.725,0
79.772,0
55.262
Chỉ số liên hoàn
%
100
132,44
113,88
139,80
140,63
125,35
Chỉ số định gốc
%
100
132,44
150,82
210,85
296,51
178,12
Hình 3.2:Biểu đồ biểu diễn mức biến động chi phí vật liệu mua ngoài qua các năm
0
50
100
150
200
250
300
350
1
2
3
4
5
6
Năm
tỷ lệ
Chỉ số liên hoàn %
Chỉ số định gốc %
Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 32,44%. Năm 2003 tăng so với 2002 là 13,88%, mức tăng có thấp hơn so với năm 2002 nhưng năm 2004 tăng lên 39,8 % và năm 2005 tăng lên 40,63%. Mức tăng bình quân là 31,69%. Yếu tố chi phí vật liệu này tăng lên là do sự tăng lên cả về số lượng và đơn giá từng loại vật liệu. Khi Xí nghiệp được đầu tư thêm máy móc thiết bị, thì số lượng vật tư sử dụng tăng lên đáng kể. Cùng với việc tăng giá trên thị trường, yếu tố giá của vật tư cũng làm giá trị của vật tư tăng lên ảnh hưởng đến sự tăng lên của giá thành sản phẩm
Trong giai đoạn 2001 - 2005, sự tăng lên liên tục của yếu tố chi phí này đã giải thích được sự tăng lên của giá thành toàn bộ một tấn than nguyên khai. Yếu tố CPVL này tăng lên là do sự tăng lên cả về số lượng và đơn giá từng loại vật liệu. Chúng ta có thể thấy được mối quan hệ chặt chẽ của yếu tố chi phí này với hệ số đất bóc.
3.3.2. Phân tích sự biến động chi phí nhiên liệu mua ngoài
Nhiên liệu là loại vật tư quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất ở xí nghiệp than 917. Nhiên liệu sử dụng tại Xí nghiệp là toàn bộ khối lượng dầu Diezel phục vụ cho thiết bị công nghệ và vận tải của các phân xưởng trong xí nghiệp thông qua sản lượng thực hiện. Việc tiết kiệm nhiên liệu là một trong những phương hướng của cuộc phấn đấu hạ giá thành của xí nghiệp. Điều này phụ thuộc vào đường xá, máy móc thiết bị, tổ chức bố trí sản xuất, quản lý cấp phát nhiên liệu, định mức tiêu hao nhiên liệu. Yếu tố nhiên liệu của xí nghiệp than 917 có nhiều biến động được thể hiện qua bảng (3 - 6)
Qua bảng và biểu đồ cho thấy:
Bình quân chi phí nhiên liệu chiếm 12,97% giá thành đơn vị. Đây là một tỷ lệ tương đối hợp lý. Nhìn chung giá thành theo yếu tố nhiên liệu tăng đều từ 2001 đến 2004 là 14,57%, 15,4%, 18,87%.
Chi phí nhiên liệu mua ngoài cho 1 tấn than qua các năm
Bảng 3- 6
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2001
TH 2002
TH- 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
Nhiên liệu
đ/t
16.949,2
19.418,2
22.408,0
26.636,0
62.743,0
35.354
Tăng liên hoàn
đ/t
2.469,0
2.989,8
4.228,0
36.107,0
9.158,76
Chỉ số liên hoàn
%
100,0
114.57
115,40
118,87
235,56
116,88
Tăng định gốc
đ/t
100,0
2.469,00
2.989,80
4.228,00
36.107,00
12.681,68
Chỉ số định gốc
%
100,0
114,57
132,21
157,15
370.18
154,82
Trong năm 2005 có sự biến động tăng vọt là 135,56% do giá xăng dầu có nhiều biến động. Xác định 2 yếu tố sản lượng và giá thành thì yếu tố sản lượng năm 2005 tăng so với năm 2004 = 20,896 nghìn lít 6,8% thì yếu tố về giá tăng 20% dẫn đến giá thành tăng vọt. Như vậy yếu tố khách quan về giá trên thị trường xăng dầu đã tác động đến giá theo yếu tố nhiên liệu ở xí nghiệp than 917 nói riêng và hầu hết các ngành sản xuất nói chung. Qua 5 năm chi phí nhiên liệu mua ngoài tăng 193, 53%. Chi phí tăng là hợp lý do Xí nghiệp đầu tư thêm nhiều máy móc, thiết bị và xe cộ nâng cao năng lực sản xuất. Chi phí nhiên liệu tăng tương ứng với đầu tư thiết bị.
c. Yếu tố động lực mua ngoài
Động lực mua ngoài là phần điện năng mà xí nghiệp sử dụng để sử dụng sản xuất cho các thiết bị máy móc (máy bơm nước, máy hàn, hệ thống chiếu sáng, palăng điện, các thiết bị máy văn phòng...)
Yếu tố động lực có kết cấu rất nhỏ trong giá thành sản phẩm một tấn than nguyên khai.
Bảng 3 - 7: Tập hợp chi phí động lực trong Xí nghiệp than 917 trong giai đoạn phân tích.
Cho thấy giá thành theo yếu tố liên tục giảm lần lượt là: 41,26%; 27,0% ; 23,25%; 21,36% là một dấu hiệu tích cực trong việc sử dụng điện năng phục vụ sản xuất của xí nghiệp.
Như vậy, XN đã nâng cao được công suất máy/ Kw điện năng tiêu thụ là cơ sở để giảm giá thành sản phẩm.
Tập hợp chi phí động lực Xí nghiệp than 917 trong giai đoạn phân tích
Bảng 3 - 7
Chỉ tiêu
Đ/T
TH2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
Động lực
đ/t
573,9
810,7
1.029,6
1.029,0
1.540,0
1.171
Tăng liên hoàn
đ/t
236,8
218,9
239,4
271,0
193,22
Chỉ số liên hoàn
%
141,26
127,00
123,25
121,36
102,57
Tăng định gốc
đ/t
236,80
455,70
695,10
966,10
470,74
Chỉ số định gốc
%
141,26
179,40
221,12
268,34
162,02
Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn mức độ chi phí động lực
giai đoạn 2001-2005
Qua 5 năm chi phí động lực mua ngoài của Xí nghiệp 917 tăng 202,53%, đặc biệt chi phí tăng nhanh trong hai năm 2004 và 2005 lần lượt là 221,12%, 268,34%. Trong giai đoạn này mức tăng đó là chấp nhận được.
d. Yếu tố tiền lương
Tiền lương của một công nhân là một yếu tố quan trọng và luôn chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm. Nó phản ánh hao phí lao động sống vào quá trình sản xuất, tiền lương trong toàn Công ty nói chung và xí nghiệp than 917 nói riêng luôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn. Điều này cho thấy trình độ cơ giới hóa, tự động hoá trong quá trình sản xuất than của Công ty còn hạn chế. Để thấy được tình hình biến động của chi phí tiền lương ta tiến hành xem xét sự tăng, giảm chi phí tiền lương trong giá thành của xí nghiệp than 917 trong một số năm gần đây:
Tập hợp chi phí tiền lương cho một tấn than
Bảng 3 -8
Chỉ tiêu
ĐVT
TH2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
Tiền lương
đ/t
24.326,0
25.828,1
26.647,4
25.685,0
46.954,0
32395
Tăng liên hoàn
đ/t
24.326,0
1.502,1
819,3
(962,4)
21.269,0
4.525,6
Chỉ số liên hoàn
%
24.326,0
106.17
103,17
96,39
182,81
97,71
Tăng định gốc
đ/t
24.326,0
1.502,10
2.321,40
1.359,00
22.628,00
5.562,1
Chỉ số định gốc
%
24.326,0
106,17
109,54
105,59
193,05
102,86
Hình 3.5
Qua bảng 3 – 8 và đồ thị hình 3.5 cho thấy kết cấu chi phí tiền lương qua các năm đã tăng dần lên. Tuy nhiên chi phí tiền lương giảm 2004.
Năm 2004, xí nghiệp đưa thêm dàn 10 xe Bella trọng tải 42 tấn vào hoạt động làm cho năng xuất lao động tăng dẫn đến chi phí theo yếu tố tiền lương giảm xuống so với năm 2003. Vì thế đến năm 2005 sản lượng tăng cao, hệ số hoàn thành đã kích thích là do giá thành theo yếu tố tăng với năm 2004. Đạt được mức tăng năng suất lao động lớn hơn mức tăng chi phí tiền lương trong giá thành và việc tăng giá thành yếu tố tiền lương này là phù hợp và hiệu quả. Chi phí tiền lương năm 2005 tăng còn là do Chính phủ đã thay đổi mức lương tối thiểu nhiều lần qua Nghị định 205 NĐ/CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 và Nghị định 118 NĐ/CP ngày 15 tháng 9 nam 2005, qua đó năm 2005 tiền lương tối thiểu đạt 350.000 đồng/ người/tháng.
e) Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ
Tập hợp chi phí yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảng 3-9
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
BHXH,BHYT,KPCĐ
đ/t
1.757,10
1.923,00
2.079,30
2.389,00
4.014,00
2.722
Tăng liên hoàn
đ/t
165,90
156,30
309,70
1.625,00
451,26
Chỉ số liên hoàn
%
100,00
109,44
108,13
114,89
168,02
100,09
Tăng định gốc
đ/t
165,90
156,30
309,70
1.625,00
-1.906,52
674,90
Chỉ số định gốc
%
100,00
109,44
118,34
135,96
228,44
118,4
Hình 3-9: Biểu đồ biểu diễn chi phí yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ
Yếu tố chi phí này thuộc vào sự thay đổi của yếu tố tiền lương. Vì thế khi xu hướng tiền lương tăng lên thì giá thành yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ cũng tăng lên. Yếu tố này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong giá thành như năm 2001 là 0,98% từ năm 2002-2005 lần lượt là: 1,02, 1,03, 1,16.
f) Yếu tố khấu hao TSCĐ
Trong các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp nặng như khai thác than thì lượng máy móc thiết bị thường chiếm một số lượng khá lớn, do đó việc tính khấu hao trong giá thành luôn chiếm tỷ trọng khá cao. Chi phí khấu hao trong giá thành chịu ảnh hưởng của giá trị máy móc thiết bị tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao. Trong những năm qua, yếu tố chi phí khấu hao của xí nghiệp than 917 có mức biến động thể hiện qua bảng 3-10.
Chi phí khấu hao cho một tấn than trong giai đoạn phân tích
Bảng 3- 10
Chỉ tiêu
ĐVT
TH2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
BQ
Khấu hao TSCĐ
đ/tấn
18.653,1
19.832,9
21.802,4
25.213,0
41.130,0
28.274
Tăng liên hoàn
đ/tấn
-
1.179,8
1.969,5
3.410,6
15.917,0
4.495,38
Chỉ số L.hoàn
%
100,0
106,32
109,93
115,64
163,13
119,01
Tăng định gốc
đ/tấn
-
1.179,80
3.149,90
6.559,90
22.476,90
6.673.18
Chỉ số định gốc
%
100,0
106,32
116,88
135,17
220,50
115,78
Chỉ số tăng chi phí khấu hao tăng một cách hợp lý, mức biến động không lớn, phần lớn tăng do việc trích khấu hao tài sản mua mới.
g) Yếu tố chi phí khác bằng tiền
Tập họp qua bảng 3-12 yếu tố chi phí khác bằng tiền bao gồm Chi phí khác về lao động, chi phí phục vụ sản xuất chung, chi phí quản lý …
Qua bảng 3-12 và hình 3-8, cho thấy yếu tố chi phí khác bằng tiền tăng quá nhanh. Năm 2001 ở mức 4.214,9 đồng/tấn mà đến năm 2005 là 12.353 đ/t tăng bình quân 31,74%. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng là do chi phí bảo vệ môi trường, chi phí đào tạo, ăn công nghiệp, công tác phí, phà đò... lên cao.
Cũng cần nói đến những khoản chi khánh tiết, hội nghị, giao dịch, sách báo, in ấn, đối ngoại đã chi tăng nhiều.
Tập hợp chi phí khác bằng tiền cho 1 tấn than trong giai đoạn phân tích
Bảng 3 - 12
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
BQ
Chi khác bằng tiền
đ/tấn
4.214,9
4.279,5
4.643,1
3.238,0
12.353,0
7.168
Tăng liên hoàn
đ/tấn
64,6
363,6
594,9
7.115,0
1.627,62
Chỉ số L.hoàn
%
-
101,53
108,50
112,81
235,83
111,74
Tăng định gốc
đ/tấn
-
64,60
428,20
1.023,10
8.138,10
1.930,80
Chỉ số định gốc
%
-
101,53
110,16
124,27
293,08
125,81
Chính vì vậy những năm tới, xí nghiệp cần có những biện pháp giảm bớt yếu tố chi phí này để tăng được lợi nhuận 1 tấn than nguyên khai là mục đích hàng đầu của bất cứ một doanh nghiệp sản xuất khai thác nào trong hệ thống.
Trong giai đoạn 2001-2003 thì chi phí ăn ca được hạch toán vào chi phí khác bằng tiền tuy nhiên trong các năm về sau chi phí ăn ca đã được hạch toán riêng thành một yếu tố chi phí là chi phí ăn ca mặc dù vậy để thuận lợi cho việc phân tích tác giả vẫn tính gộp các chi phí khác bằng tiền
k) Yếu tố chi phí, dịch vụ mua ngoài
ở xí nghiệp các khoản chi phí này bao gồm chi phí thuê ngoài bốc xúc vận chuyển, thuê khoan nổ mìn phục vụ sản xuất.
Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài giai đoạn phân tích
Bảng 3 -13
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
BQ
CPDV mua ngoài
85.978,6
80.802,2
82.687,6
83.549,0
97.178,0
87.807
Tăng liên hoàn
+
(5.176,4)
1.885,4
861,4
13.629,0
2.239,88
Chỉ số L.hoàn
%
100,0
93,98
102,33
101,04
116,31
102,73
Tăng định gốc
+
-
(5.176,40)
(3.291,00)
(2.429,60)
11.199,40
60,48
Chỉ số định gốc
%
-
93,98
96,17
97,17
113,03
80,07
Theo kế hoạch chung của Xí nghiệp và ngành than, năm 2005 toàn bộ các đơn vị trong ngành đẩy nhanh tiến độ khai thác nhằm tranh thủ giá than đang tăng trên thị trường, do năng lực sản xuất không kịp đáp ứng nên Xí nghiệp phải thuê phương tiện vận chuyển ngoài để hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Do vậy chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2005 tăng mạnh
3.4. Phân tích sự biến động của kết cấu giá thành
Bảng kết cấu giá thành của xí nghiệp than 917
qua giai đoạn phân tích
Bảng 3-14
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
Vật liệu
%
15,00
18,90
20,10
25,02
23,08
Nhiên liệu
"
9,45
10,30
11,10
11,75
18,15
Động lực
"
0,32
0,43
0,51
0,56
0,45
Tiền lương
"
13,56
13,70
13,20
13,34
13,58
BHXH, BHYT, KPCĐ
"
0,98
1,02
1,03
1,05
1,16
Khấu hao TSCĐ
"
10,40
10,52
10,80
11,12
11,90
Chi khác bằng tiền
"
2,35
2,27
2,30
2,31
3,57
CPdịch vụ mua ngoài
"
47,94
42,86
40,6
34,84
28,11
Tổng cộng
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Để thấy rõ được sự biến động của kết cấu giá thành ta biểu diễn chúng trên sơ đồ hình 3-7
Hình 3-10: Biểu đồ biểu diễn kết cấu giá thành giai đoạn 2001-2005
Kết cấu vật liệu muangoài ngày càng tăng tuy nhiên năm 2005 có xu hướng giảm so với năm 2004 kết cấu nguyên liệu mua ngoài có xu hưóng tăng dần yếu tố động lực mua ngoài chiếm thấp so với cả giai đoạn phân tích.
Yếu tố tiền lương thay đổi về kết cấu không đáng kể trong kết cấu quá trình sản phẩm xấp xỉ 13% đến14%. Kết cấu của khấu hao tài sản cố định có xu hướng tăng dần cho thấy xí nghiệp có những đổi mới nhất định về công nghệ khai thác và đã trang bị thiết bị máy móc vào quá trình sản xuất. Chi phí dịch vụ mua ngoài có xu hướng giảm dần trong giai đoạn phân tích cho thấy doanh nghiệp đã chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
3.5. Kết luận và kiến nghị
Qua phân tích tình hình thực hiện giá thành ở xí nghiệp than 917, từ năm 2001 đén năm 2005 cho thấy.Trong những năm qua xí nghiệp đã không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm mục tiêu phát triển lâu dài của mỏ. Thực tế xí nghiệp than 917, trong những năm qua đã có nhiều cố gắng trong công việc thực hiện các chỉ tiêu về sản lượng, khối lượng đất đá bóc, doanh thu, lợi nhuận… do công ty than Hòn Gai giao. Bên cạnh đó, cùng vối việc phấn đấu tăng lợi nhuận Xí nghiệp than 917 đã giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, ổn định cho họ với việc tăng chi phí tiền lương nên tiền lương bình quân tăng lên. Đồng thời, đảm bảo chỉ số tăng năng suất lao động lớn hơn tiền lương bình quân trong năm 2004.
Để có thể tồn tại và phát triển thì điều quan trọng là xí nghiệp 917 phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm thực chất là tiết kiệm các chi phí về lao động sống vào lao độg vật hóa- tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đây là mục tiêu chiến lược không chỉ riêng của xí nghiệp nào mà là mục tiêu chung của tất cả ccác xí nghiệp đang phấn đấu để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Muốn hạ được giá thành sản phẩm trước hết xí nghiệp than 917 phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp, khai thác hết khả năng, tiềm năng cũng như diều kiện của xí nghiệp than 917 khắc phục nyếu kếm phát huy những thế mạnh của mình. Qua tìm hiểu thực tế và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
1. Thay đổi phương pháp tính khấu hao
Hiện nay phương pháp khấu hao của xí nghiệp than 917 là phương pháp khấu hao tuyến tính thời gian. Theo phương pháp này, tài sản cố định được quy ước là chi phí cố định và do vậy sản lượng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến sự thay đổi của chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm. Tính khấu hao theo phương pháp này có nhược điểm là:
- Để giảm chi phí khấu hao trong giá thành đơn vị, xí nghiệp than 917 rất dễ rơi vào tình trạng chạy theo sản lượng mà quên đi hệ số bóc đất đá, đây là một chiến lược sai lầm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của mỏ.
- Giá thành sản phẩm bị biến động tăng mạnh đối với các kỳ mà do yếu tố khách quan hay chủ quan làm sản lượng giảm nhất là kỳ yếu tố chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng lớn.
Để khắc phục các nhược điểm trên, xí nghiệp nên thay phương pháp tính khấu hao theo tấn trừ lượng.
Phương pháp tính khấu hao theo tấn trừ lượng là phương pháp căn cứ vào giá ban đầu (nguyên giá) và trữ lượng khai thác mà tài sản cố định đó phục vụ, tức là theo công thức:
MKH = (đ/t)
Trong đó:
MKH:Mức khấu hao theo tấn trữ lượng
G: Giá trị ban đầu (nguyên giá) tài sản cố định (đồng).
R: Trữ lượng khai thác mà tài sản cố định đó phục vụ (tấn)
Có như vậy mới đảm bảo cho việc tính giá thành được đúng và đủ, góp phần làm ổn định cho sự phát triển lâu dài của xí nghiệp.
2. Giảm cung đoạn vận chuyển, tiết kiệm nhiên liệu
Qua nghiên cứu thực trạng, tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp than 917 trong những năm gần đây cho thấy, yếu tố ảnh hưởng tới mức tiêu hao nhiên liệu là do chất lượng máy móc, thiết bị và cung độ vận chuyển. Bên cạnh đó,những yếu tố này còn phụ thuộc vào cấp độ đường xá…
Vậy muốn hạ chi phí, giảm giá thành thì vấn đền cần giải quyết đó là nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, giảm cung độ vận chuyển, nâng co cấp độ đường xá.
Vấn đề 1: Nâng cao chất lượng máy móc:
Đây là một vấn đề nan giải, phức tạp và khó giải quyết của bất cứ một xí nghiệp nào trên lãn thổ Việt Nam do tình trạng máy móc cũ kỹ, trình độ công nghệ lạc hậu so với các nước trên thế giới. Tuy nhiên sang năm 2005, xí nghiệp đã yêu cầu Công ty than Hòn Gai cho phép đầu tư thêm 10 thiết bị vận tải bằng ô tô mới, đồng thời thanh lý một số thiết bị đã qua tải xuống cấp nhằm khắc phục những hạn chế trên.
Vấn đề 2: Giảm cung độ vận chuyển.
Gỉm cung độ vận chuyển để giảm bớt tiêu hao nhiên liệu, giảm chi phí đầu vào dẫn đến hạ giá thành sản phẩm là điều xí nghiệp than 917 đang nghiên cứu và phấn đấu thực hiện.
Xí nghiệp than 917 có thời gian khai thác lâu dài, trải qua quá trình khai thác đó tuy những năm đầu mỏ khai thác với quy mô nhỏ, chủ yếu là bằng phương pháp thủ công rồi bán cơ giới. Nhưng từ khi hòa bình lập lại, nhất là trong những năm gần đây với quy mô sản xuất lớn, chủ yếu là cơ giới dùng ô tô vận chuyển than ra ngoài, điều kiện khai thác ngày một xuống sâu.Chính vì lẽ đó mà vận chuyển và khai thác ngày càng khó khăn hơn,trữ lượng đất đá đổ thải ngày một lớn và khoảng cách đổ thải ngày một xa hơn, hiện tại mức đổ thải của xí nghiệp than 917 là đổ bằng (độ cao bãi đổ thải là +40).Bên cạnh đó, thiết bị vận tải của xí nghiệp than 917 ngày càng một già cỗi, qua quá trình sản xuất hầu như chỉ được bảo dưỡng, trung đại tu lại lên mức tiêu hao năng nhiên liệu lớn, hiệu quả sản xuất lại không cao. Tuy nhiên đây hkông phải là vấn đề giải quyết một sớm một chiều.
Theo khảo sát địa chính của nghành khảo sát địa chính thì vỉa của xí nghiệp than 917 năm theo hướng tây bắc - Đông nam. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu Xí nghiệp than 917 đã đưa ra một giải pháp nhằm giảm cung độ vận chuyển đó là chuyển bãi thải sang vị trí gần hơn so với vị trí cũ.
Kết luận
Sau 5 năm học tập tại trường Đại học mỏ địa chất, với tất cả những kiến thức được tiếp thu cùng với thời gian tìm hiểu thực tế ở xí nghiệp khai thác than 917-Công ty than Hòn Gai. Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hoài Nga cùng các thầy cô giáo khoa kinh tế và quản trị doanh nghiệp đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành đúng thời gian quy định.
Trong điều kiện hiện nay, do việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu báo cấp sang nền kinh tế thị trường nên các doanh nghiệp phải chủ động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ soạn xây dựng kế hoạch đến việc thực hiện làm sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lãi.
Với quá trình tìm hiểu thực tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp khai thác than 917 – Công ty than Hòn Gai hiện nay cho thấy Xí nghiệp gặp phải những khó khăn và có những điều kiện thuận lợi sau :
*) Thuận lợi
Xí nghiệp khai thác than 917- Công ty than Hòn Gai nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, toàn bộ khai trường nằm trên địa bàn của phường thuộc thành phố Hạ Long, điều kiện giao thông cả đường bộ và đường thuỷ thuận lợi, khai trường khai thác nằm gần các cảng, bến rót than.
- Các khu vực sản xuất đều có đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật, công tác đầu tư đổi mới công nghệ, cơ giới hoá một số khâu trong quá trình SX được Công ty tập trung đầu tư đồng bộ.
- Xí nghiệp có đội ngũ công nhân lao động trẻ, cơ cấu lao động tương đối hợp lý, lực lượng công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao, yêu mến, tận tâm với nghề nghiệp. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nhiệt huyết, năng động, có năng lực chỉ đạo, điều hành sản xuất, đoàn kết thống nhất, luôn nêu cao ý thức truyền thống “ Kỷ luật và đồng tâm “ của thợ mỏ trong thực hiện nhiệm vụ.
*) Khó khăn:
- Khai trường rộng, vỉa mỏng, dốc, cấp độ tài nguyên thấp, độ tin cậy không cao, gặp nhiều khó khăn cho đầu tư các dự án mở vỉa.
-Tài nguyên nằm trong vùng có biến động địa chất phức tạp, ảnh hưởng tới quy hoạch mỏ, ứng dụng công nghệ. Đây là khó khăn lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch khai thác.
- Khai trường của xí nghiệp nằm trong vùng dân cư nên an ninh chính trị và quản lý tài nguyên trong ranh giới phức tạp.
- Điều kiện sản xuất của Xí nghiệp gặp phải khó khăn do khai thác ngày càng xuống sâu, thiết bị phương tiện khai thác đã quá cũ.
Khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi sẵn có trong năm 2005 Xí nghiệp khai thác than 917 - Công ty than Hòn Gai đã thực hiện tốt một số chỉ tiêu kế hoạch đề ra, mọi hoạt động đi vào nề nếp sản xuất được duy trì và có sự tăng trưởng so với kế hoạch, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và có lãi. Tuy nhiên, sản xuất không được mở rộng làm cho lao động trong dây chuyền sản xuất trở nên dư thừa. Việc sử dụng quỹ lương chưa hợp lý, chưa tận dụng hết năng lực sản xuất. Vì vậy cần có biện pháp tổ chức lại lao động và tiền lương sao hợp với tình hình hiện tại. Hơn nữa cần có những biện pháp phối hợp giữa các khâu trong dây chuyền sản xuất nhằm tận dụng được năng lực sản xuất một cách có hiệu quả hơn.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình hoàn thành bản đồ án, hoàn thành chuyên đề nghiên cứu của mình. Song do khả năng còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều vì vậy bản đồ án
Em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hạ long, tháng 5 năm 2006
Người viết đồ án
Nguyễn Thị Thu Hằng
Tài liệu tham khảo
********
1. PGS-T.S Ngô Thế Bính - Kinh tế công nghiệp Mỏ- Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh , Hà Nội 2001.
2.T.S - Vương Huy Hùng - Quản trị kinh doanh, Hà Nội 1998.
3. TS - Vương Huy Hùng và TS - Đặng Huy Thái - Tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Mỏ, Hà Nội 2000.
4. Th.S - Nguyễn Văn Bưởi - Hạch toán kế toán doanh nghiệp- Khoa kinh tế và quản trị doanh nghiệp.
5. Th.S - Nguyễn Duy Lạc- Lưu Thị Thu Hà- Phí Thị Kim Thu- Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Hà nội 2004.
6. Th.S - Đặng Huy Thái - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Hà Nội 2002.
7. PGS - Nhâm Văn Toán - Kinh tế quản trị doanh nghiệp công nghiệp.
8. Th.S - Bùi Thị Thu Thuỷ- Bài giảng nguyên lý kế toán.
9.PGS - T.S Ngô Thế Bính - Bài giảng định mức lao động.
10. PGS - T.S Ngô Thế Bính – Thống kê kinh tế, Hà Nội 1994..
11. Báo cáo tài chính doanh nghiệp – Xí nghiệp than 917- Công ty than Hòn Gai . (Từ 2001 -2005)
12. Nghị định 205 NĐ/CP ngày 14 tháng 12 năm 2004.
13. Nghị định 118 NĐ/CP ngày 15 tháng 9 năm 2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1479.doc