Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Một tổ chức dù có một nguồn tài chính phong phú, nguồn lực vật chất dồi dào, với hệ thống máy móc hiện đại, cùng với những trang thiết bị hiện đại, những công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa nhưng nếu thiếu việc quản lý nguồn nhân lực một cách có hiệu quả thì tổ chức đó cũng khó có thể phát triển được.
“Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là lâu đài hay công xưởng mà nó nằm trong vỏ não của các nhân viên ”. Nhận định trên đã được Alvin Toffler rút ra từ thực tiễn của các doanh nghiệp trong sự phát triển đến chóng mặt của khoa học kỹ thuật và sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, yếu tố chất xám con người đóng vai trò vô cùng quan trọng, doanh nghiệp nào nắm trong tay nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với sự thay đổi của môi trường sẽ thắng trong cuộc cạnh tranh. Trong các nguồn lực của một tổ chức, doanh nghiệp thì nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực khởi đầu của mọi nguồn lực vì thông qua nó các nguồn lực khác mới phát huy được tác dụng. Do vậy, các doanh nghiệp phải tạo cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thông qua các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững.
Quản trị nguồn nhân lực tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi, phấn khởi hay căng thẳng, u ám của tổ chức đó. Chính bầu không khí sinh hoạt này là yếu tố gần như quyết định sự thành công của tổ chức. Vậy nên, quản trị nguồn nhân lực là một chức năng quản lý đóng vai trò quan trọng nhất trong quản lý tổ chức. Không có một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu đi công tác quản lý nguồn nhân lực. Mục tiêu cơ bản của quản trị nguồn nhân lực trong bất kỳ một tổ chức nào cũng sẽ là làm sao để sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đề ra.
Qua quá trình thực tiễn và nghiên cứu tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 càng giúp tôi hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực. Chính vì vậy, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài : “Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1”.Đề tài này nhằm khẳng định Quản trị nguồn nhân lực là một hoạt động then chốt trong mọi tổ chức. Quản trị nguồn nhân lực cho chúng ta khái niệm về rất nhiều cách thức giải quyết vấn đề con người, nhằm làm cho tổ chức hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu tổ chức đề ra. Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp và hạn chế về trình độ nhận thức lý luận, cũng như thực tiễn, bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này.
10 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Xi Măng Hà Tiên 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Nhà Máy Xi Măng Bình Phước thuộc Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm,tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tác giả
Lê Tiến Dũng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Kỉ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành cũng như những kinh nghiệm thực tế, những lời khuyên quý báu trong cuộc sống. Em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe và ngày càng thành công hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trịnh Đăng Khánh Toàn đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Cảm ơn Thầy đã cố gắng sắp xếp thời gian và tận tình chỉ bảo em những vấn đề khó khăn trong quá trình làm báo cáo. Xin kính chúc Thầy có nhiều sức khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng người.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, đặc biệt là các anh chị Phòng Tổ Chức Hành Chính đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được tiếp cận những hoạt động thực tế tại công ty nhất là những hoạt động Quản trị nhân sự. Xin được tỏ lòng biết ơn và gởi đến các anh chị lời chúc tốt đẹp nhất. Tôi xin kính chúc quý công ty sẽ gặt hái được nhiều thành công trong sản xuất kinh doanh và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động trong và ngoài nước .
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã động viên nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tác giả
Lê Tiến Dũng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ
Họ và tên sinh viên : Lê Tiến Dũng
MSSV : 506103070
Khoá : 2006 - 2010
Bộ phận thực tập : Phòng Hành Chánh Nhân Sự
Nhà Máy Xi Măng Bình Phước – Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1
Thời gian thực tập : từ ngày 20/9 2010 đến ngày 15/11/2010
Nhận xét Kết quả thực tập theo đề tài
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................
Xác nhận của ……
(Đơn vị thực tập/chức danh của người ký)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD: Ths. Trịnh Đặng Khánh Toàn
Họ và tên sinh viên : Lê Tiến Dũng
MSSV : 506103070
Khoá : 2006 - 2010
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Kết quả thực tập : ……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Xác nhận của Giáo Viên Hướng Dẫn
Ths. Trịnh Đăng Khánh Toàn
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Một tổ chức dù có một nguồn tài chính phong phú, nguồn lực vật chất dồi dào, với hệ thống máy móc hiện đại, cùng với những trang thiết bị hiện đại, những công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa nhưng nếu thiếu việc quản lý nguồn nhân lực một cách có hiệu quả thì tổ chức đó cũng khó có thể phát triển được.
“Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là lâu đài hay công xưởng mà nó nằm trong vỏ não của các nhân viên ”. Nhận định trên đã được Alvin Toffler rút ra từ thực tiễn của các doanh nghiệp trong sự phát triển đến chóng mặt của khoa học kỹ thuật và sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, yếu tố chất xám con người đóng vai trò vô cùng quan trọng, doanh nghiệp nào nắm trong tay nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với sự thay đổi của môi trường sẽ thắng trong cuộc cạnh tranh. Trong các nguồn lực của một tổ chức, doanh nghiệp thì nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực khởi đầu của mọi nguồn lực vì thông qua nó các nguồn lực khác mới phát huy được tác dụng. Do vậy, các doanh nghiệp phải tạo cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thông qua các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững.
Quản trị nguồn nhân lực tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi, phấn khởi hay căng thẳng, u ám của tổ chức đó. Chính bầu không khí sinh hoạt này là yếu tố gần như quyết định sự thành công của tổ chức. Vậy nên, quản trị nguồn nhân lực là một chức năng quản lý đóng vai trò quan trọng nhất trong quản lý tổ chức. Không có một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu đi công tác quản lý nguồn nhân lực. Mục tiêu cơ bản của quản trị nguồn nhân lực trong bất kỳ một tổ chức nào cũng sẽ là làm sao để sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đề ra.
Qua quá trình thực tiễn và nghiên cứu tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 càng giúp tôi hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực. Chính vì vậy, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài : “Phân tích hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1”.Đề tài này nhằm khẳng định Quản trị nguồn nhân lực là một hoạt động then chốt trong mọi tổ chức. Quản trị nguồn nhân lực cho chúng ta khái niệm về rất nhiều cách thức giải quyết vấn đề con người, nhằm làm cho tổ chức hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu tổ chức đề ra. Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp và hạn chế về trình độ nhận thức lý luận, cũng như thực tiễn, bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của các thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này.
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan…………………………………………………………………………....i
Lời cám ơn……………………………………………………………………………...ii
Nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………………………..iii
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn…………………………………………………iv
Lời mở đầu……………………………………………………………………………...v
Mục lục………………………………………………………………………………..vii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………………….ix
Danh sách các bảng sử dụng…………………………………………………………...ix
Danh sách đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh…………………………………………….x
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu………………………..……………….….…... 1
2.1 Nội dung nghiên cứu 1
2.1.Đối tượng nghiên cứu 2
3..Phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Bố cục đề tài 3
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 4
1.1.Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực 4
1.2.Vai trò và chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 5
1.2.1.Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 5
1.2.2.Chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 6
1.2.2.1.Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 6
1.2.2.2.Nhóm chức năng đào tạo và phát triển 6
1.2.2.3.Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 6
1.4.Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 7
CHƯƠNG II : TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1 9
2.1.Giới thiệu về công ty 9
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 9
2.1.2.Chức năng , nhiệm vụ của công ty 12
2.1.3.Sơ đồ tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban 12
2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức công ty 14
2.1.3.2.Ban lãnh đạo công ty 15
2.1.3.3.Các phòng ban chức năng 16
2.1.4 Các đơn vị trực thuộc………………………………………………………. 16
2.1.4.1 Trạm nghiền xi măng Thủ Đức và Phú hữu.......................................... 16
2.1.4.2 Xí nghiệp Xây dựng…………………………………………………… 17
2.1.4.3 Xí nghiệp Tiêu thụ và Dịch vụ ………………………………………… 17
2.1.4.4 Nhà máy xi măng Bình Phước………………………………………... 17
2.1.5.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh……………………………………………. 18
2.1.5.1.Các thành tích đạt được…………………………………………………. 19
2.1.5.2.Các sản phẩm của công ty………………………………………………. 20
2.1.5.3.Thuận lợi và khó khăn của công ty……………………………………….. 21
2.1.5.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 22
2.2.Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty 26
2.2.1.Tình hình lao động qua các năm 26
2.2.2.Phân loại lao động theo giới tính 27
2.2.3.Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 28
2.2.4.Phân loại lao động theo hợp đồng lao động 29
2.2.5. Mức độ gắn bó của người lao động với công ty 30
2.3. Phân tích thực trạng công tác QTrị NNL tại CTy CPXm Hà Tiên 1 41
2.3.1.Hoạch định nguồn nhân lực……………………………………..…………. 31
2.3.2.Phân tích công việc…………………………………..…………………….. 32
2.3.3.Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty 33
2.3.3.1. Công tác tuyển dụng 33
2.3.3.2 Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty …33
2.3.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 37
2.3.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực… ……37
2.3.4.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty… ..38
2.3.5.Công tác thu hút, bố trí nguồn nhân lực 40
2.3.6.Công tác đãi ngộ, duy trì nguồn nhân lực 40
2.3.6.1 Đãi ngộ duy trì nguồn nhân lực 40
2.3.6.2 Thực trạng công tác đãi ngộ, duy trì nguồn nhân lực tại công ty… 41
2.3.7.Những thành tựu trong công tác Qtrị NNL 46
2.3.8 Những tồn tại trong công tác Qtrị NNL…………….…………….………… 46
CHƯƠNG III :PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRỊ NNL TẠI CTY CPXM HÀ TIÊN 1 48
3.1.Nhận xét về công tác Qtrị NNL tại công ty 48
3.1.1.Công tác tuyển dụng 48
3.1.2.Công tác đào tạo 49
3.1.3.Công tác tiền lương 50
3.1.4.Công tác động viên khuyến khích 51
3.2.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại công ty trong thời gian tới 52
3.3.Giải pháp hoàn thiện công tác Qtrị NNL tại công ty 53
3.3.1.Công tác đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên 53
3.3.2.Công tác tuyển dụng - đào tạo 54
3.3.3.Xây dựng văn hóa công ty 56
3.3.4.Thu hút những ứng viên giỏi 58
3.3.5.Chính sách về nguồn nhân lực 59
3.3.6.Công tác duy trì nguồn nhân lực 60
3.3.7.Hoàn chỉnh website công ty 62
KẾT LUẬN 63
Tài liệu tham khảo 64
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu, chữ viết tắt Giải thích kí hiệu, chữ viết tắt
Cty CP XM Hà Tiên 1 : Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1
Cty CP ViCem Hà Tiên : Công ty Cổ Phần ViCem Hà Tiên
NMXM : Nhà Máy Xi Măng
CB – CNV : Cán bộ công nhânviên
QTrị NNL : Quản trị nguồn nhân lực
CLPT-XDCB : Chiến lược phát triển – xây dựng cơ bản
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Tên bảng Trang
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua 23
Bảng 2.2 : Sản lượng tiêu thụ xi măng qua các năm 24
Bảng 2.3 : Số lượng lao động qua các năm 26
Bảng 2.4 : Cơ cấu lao động theo giới tính tại Cty CPXM Hà Tiên 1 27
Bảng 2.5 : Cơ cấu lao động theo giới tính tại NMXM Bình Phước 28
Bảng 2.6 : Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn tại Cty CPXM Hà Tiên 1 28
Bảng 2.7 : Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn tại NMXM Bình Phước 29
Bảng 2.8 : Số người nhận việc ,nghỉ việc tại Cty CPXM Hà Tiên 1 qua các năm 30
Bảng 2.9 : Chỉ số turnover rate ( tỉ lệ thôi việc) 30
Bảng 2.10 : Kết quả đào tạo năm 2008 – 2009 39
Bảng 2.11. chi phí đào tạo của mỗi người trong năm 2009 39
Bảng 2.11: Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm 43
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Tên Trang
Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ sản lượng tiêu thụ xi măng qua các năm 25
Biểu đồ 2.2 : Biểu đồ thị phần xi măng khu vực Đông Nam Bộ năm 2009 25
Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ số lượng lao động qua các năm 27
Biểu đồ 2.4 : Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn , nghiệp vụ 29
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty 14
Sơ đồ 2.2 : Quy trình hoạch định nguồn nhân lực 31
Sơ đồ 2.3 : Quy trình phân tích công việc 33
Sơ đồ 2.4 : Các bước tuyển dụng nhân sự 33
Sơ đồ 2.5: Quy trình tuyển dụng 37
Sơ đồ : Các bước đào tạo và nguồn nhân lực 37