Do nền kinh tế xã hội đang ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân không ngừng ngày một được cải thiện: đầy đủ hơn, tiện nghi hơn. thì nhu cầu về giải trí cũng ngày càng lớn hơn. Điều đó là sự kết hợp giữa nguồn thu nhập của người dân đang tăng lên nhanh chóng đồng thời với nhu cầu giải toả căng thẳng sau những buổi làm việc căng thẳng mỏi mệt, với mong muốn khám phá những địa điểm tập trung vui chơi hội họp thú vị và hấp dẫn.
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, giải trí là một ngành công nghiệp vô cùng phát triển và nó luôn được đầu tư, luôn được nghiên cứu cải tiến từng ngày để phục vụ cho nhu cầu giải trí của con người. Giải trí là một lĩnh vực kinh doanh rất hấp dẫn và luôn mang rất nhiều tiềm năng, đồng thời cũng là lĩnh vực đem lại nguồn doanh thu rất lớn và điều này là không thể phủ nhận: Phim ảnh, games, các môn thể thao, các tour du lịch.
Tại Việt Nam, ngành giải trí cũng đang ngày một phát triển hoàn thiện và rộng khắp. Từ những điểm du lịch như Sầm Sơn Thanh Hoá, như Hồ Núi Cốc Thái Nguyên, như khu du lịch SaPa cho đến công viên Đầm Sen Sài Gòn. Mặc dù mức độ cạnh tranh chưa cao, số lượng khu vui chơi còn ít, nhưng tất cả đều đã hoạt động khá sôi động và hiệu quả, thu hút được rất nhiều sự chú ý của du khách trong và ngoài nước.
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hồ Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhanh chóng nhất, thuận tiện nhất.
Qua điều tra thì đa số khách hàng không nắm rõ các chính sách của công ty và hình thức hoạt động của công viên. Khách hàng đến công viên chủ yếu là đi công viên nước mà không biết đến công viên Vầng Trăng. Họ cho rằng công viên Vầng Trăng cũng có giá như công viên nước nên chỉ đến công viên nước rồi không ghé thăm công viên Vầng Trăng. Nhiều người đi theo đoàn mà không biết đến hình thức khách đoàn.
2.1.4.4. Đối thủ cạnh tranh.
Công viên Hồ Tây chưa có đối thủ cạnh tranh về dịch vụ giải trí công viên nước. Công viên cạn đã có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhưng chưa ngang tầm và không đáng lo ngại. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đối thủ cạnh tranh của công viên Hồ Tây chỉ có thể là công viên Thủ Lệ, Thống Nhất, Tuổi Trẻ nhưng chưa thực sự là một đối thủ mạnh.
Công viên Thủ Lệ có diện tích 21ha (cả mặt nước) với 600 cá thể động vật nên còn gọi là vườn thú Thủ Lệ. Ngoài tài nguyên chính là động vật vườn thú còn có tài nguyên thực vật với hàng ngàn cây xanh cổ thụ và nhiều cây cảnh nên không khí mát mẻ trong lành. Cơ sở vật chất gồm: 2 nhà bóng, 4 giàn đu quay con giống, 1 máy bay bập bênh, 15 ô tô điện, 2 giàn ô tô điện ắc quy, 2 giàn ô tô điện bay, 1 nhà trượt patin, 1 nhà múa rối nước, xe điện tốc độ cao (1 giàn 10 xe, 1 giàn 3 xe). Trên diện tích 9,9ha mặt nước có 40 xe đạp nước & thuyền. Tuy nhiên phần lớn các phương tiện vui chơi giải trí là do các doanh nghiệp tư nhân đấu thầu kinh doanh nên quy mô còn nhỏ, chưa sánh được với xu thế phát triển hiện địa của các nước trên thế giới. Đây là công viên có lượng khách nhiều nhất tại Hà Nội với khoảng hơn 1 triệu lượt/năm. Khách đến vườn thú là do nguồn thú quý hiếm.
Công viên Lênin với ưu thế về diện tích với 48ha trong đó có 21ha mặt nước, có nhiều đảo và bán đảo tạo cảnh quan đẹp, nhiều cây xanh râm mát. Cơ sở vật chất rất nghèo nàn, luôn trong tình trạng không có khách sử dụng. Lượng khách đến công viên không nhiều và mục đích thường là: thư giãn, hít thở không khí trong lành, ngắm cảnh. An ninh tại công viên lại chưa tốt.
2.1.5.Nhận xét.
Doanh thu công viên nước sau 3 năm hoạt động đều giảm. Nguyên nhân phải kể đến, như đã nói ở phần lượng khách, là do lượng khách đến công viên nước giảm sút, ảnh hưởng đến doanh thu: năm 2000, doanh thu công viên nước chiếm 76,74% tổng doanh thu, năm 2001 chiếm 61,81%, năm 2002 chỉ còn 54,93%. Doanh thu từ công viên nước là nguồn thu chủ yếu.
Chính sách Marketing không được chú trọng mạnh. Do loại hình dịch vụ của công ty hiện đang mới mẻ và có tính chất độc quyền. Một phần nữa là nhân sự của phòng Marketing quá ít. Năm 2001 có 6 người, năm 2002 là 5 người, hiện tại, năm 2003 chỉ có 2 người.
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội.
Bảng 2.2.1: Phân loại trình độ cán bộ nhân viên năn 2002 Đơn vị: Người
STT
Bộ Phận
Trình Độ
Tổng số
Đại Học
Cao Đẳng
Trung Cấp Cử Nhân
Cha qua đào tạo
1
Ban Điều Hành
5
5
2
Ban quản lý dự án
2
1
3
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
8
8
4
Phòng tổ chức hành chính
3
1
3
7
5
Phòng tài chính kế toán
7
1
8
6
Đội vé
7
2
1
3
13
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
7
1
1
3
12
8
Phòng khách đoàn
8
8
9
Phòng Marketing
5
5
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
1
3
10
14
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
8
1
20
17
46
12
Công viên vầng trăng
10
7
8
12
37
13
Phòng kỹ thuật
2
3
4
1
10
14
Phòng y tế
2
1
1
4
15
Đội xây dựng
2
1
3
16
Đội Mỹ thuật
1
3
2
6
17
Đội bảo trì
1
1
5
5
12
18
Đội môi trường
25
25
19
Đội cứu hộ
4
1
1
39
45
20
Đội giao tiếp khách hàng
3
2
8
13
21
Đội vận hành
3
5
4
2
14
22
Phòng bảo vệ
2
1
21
24
23
Đội trông xe
1
10
11
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
1
1
3
4
9
25
Phòng tổ chức hoạt động
3
1
1
5
Tổng Cộng
95
23
62
167
347
Bảng 2.2.2:Phân loại giới tính độ tuổi năm 2002
STT
tên bộ phận
tổng số lao động
(Người)
giới tính
độ tuổi
nam
nữ
< 30 tuổi
> 30 tuổi
SL(*)
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
1
Ban Điều Hành
5
5
100,00
0
0,00
0
0,00
5
100,00
2
Ban quản lý dự án
3
1
33,33
2
66,67
1
33,33
2
66,67
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
8
6
75,00
2
25,00
6
75,00
2
25,00
4
Phòng tổ chức hành chính
7
5
71,43
2
28,57
5
71,43
2
28,57
5
Phòng tài chính kế toán
8
2
25,00
6
75,00
7
87,50
1
12,50
6
Đội vé
13
1
7,69
12
92,31
9
69,23
4
30,77
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
12
5
41,67
7
58,33
8
66,67
4
33,33
8
Phòng khách đoàn
8
3
37,50
5
62,50
8
100,00
0
0,00
9
Phòng Marketing
5
2
40,00
3
60,00
4
80,00
1
20,00
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
14
6
42,86
8
57,14
12
85,71
2
14,29
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
46
17
36,96
29
63,04
35
76,09
11
23,91
12
Công viên vầng trăng
37
33
89,19
4
10,81
24
64,86
13
35,14
13
Phòng kỹ thuật
10
10
100,00
0
0,00
9
90,00
1
10,00
14
Phòng y tế
4
1
25,00
3
75,00
2
50,00
2
50,00
15
Đội xây dựng
3
2
66,67
1
33,33
1
33,33
2
66,67
16
Đội Mỹ thuật
6
5
83,33
1
16,67
4
66,67
2
33,33
17
Đội bảo trì
12
12
100,00
0
0,00
5
41,67
7
58,33
18
Đội môi trờng
25
3
12,00
22
88,00
13
52,00
12
48,00
19
Đội cứu hộ
45
41
91,11
4
8,89
35
77,78
10
22,22
20
Đội giao tiếp khách hàng
13
12
92,31
1
7,69
10
76,92
3
23,08
21
Đội vận hành
14
14
100,00
0
0,00
9
64,29
5
35,71
22
Phòng bảo vệ
24
24
100,00
0
0,00
7
29,17
17
70,83
23
Đội trông xe
11
11
100,00
0
0,00
3
27,27
8
72,73
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
9
5
55,56
4
44,44
2
22,22
7
77,78
25
Phòng tổ chức hoạt động
5
3
60,00
2
40,00
5
100,00
0
0,00
Tổng Cộng
347
229
118
224
123
Tỷ lệ so với tổng số
65,99
34,01
64,55
35,45
Bảng 2.2.3: Phân công lao động theo nghề Đơn vị: Người
STT
Phòng ban
Kinh tế lao động
Tài Chính Kế Toán
Các nghành kỹ thuật
Du Lịch
Ngoại Ngữ
Kinh doanh Thương mại
Luật
Khác
Chưa qua đào tạo
Tổng số
1
Ban Điều Hành
1
4
5
2
Ban quản lý dự án
3
3
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
1
1
2
2
1
1
8
4
Phòng tổ chức hành chính
1
1
2
1
2
7
5
Phòng tài chính kế toán
7
1
8
6
Đội vé
4
1
3
1
1
3
13
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
1
1
1
2
2
1
1
3
12
8
Phòng khách đoàn
1
3
1
3
8
9
Phòng Marketing
1
1
2
1
5
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
1
3
10
14
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
2
3
17
4
1
1
18
46
12
Công viên vầng trăng
21
1
1
2
12
37
13
Phòng kỹ thuật
9
1
10
14
Phòng y tế
3
1
4
15
Đội xây dựng
3
3
16
Đội Mỹ thuật
1
3
2
6
17
Đội bảo trì
6
1
5
12
18
Đội môi trờng
25
25
19
Đội cứu hộ
3
1
2
39
45
20
Đội giao tiếp khách hàng
1
1
1
1
1
8
13
21
Đội vận hành
12
2
14
22
Phòng bảo vệ
2
1
21
24
23
Đội trông xe
1
10
11
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
1
2
1
1
4
9
25
Phòng tổ chức hoạt động
1
1
2
1
5
Tổng Cộng
3
33
66
32
13
12
6
15
167
347
Bảng 2.2.4; Bảng thống kê cơ cấu lao động.
Chỉ tiêu
năm 2001
năm 2002
số lượng
(Người)
Tỷ lệ
(%)
số lượng
(Người)
Tỷ lệ
(%)
Tổng lao động
374
100,00
347
100,00
Trình độ
Đại Học
126
33,69
95
27,38
Cao Đẳng
28
7,49
23
6,63
Trung cấp Cử nhân
54
14,44
62
17,87
Chưa qua đào tạo
166
44,39
167
48,13
Trực tiếp Gián tiếp
Trực tiếp
301
80,48
297
85,59
Gián tiếp
73
19,52
50
14,41
Tuổi
< 30 tuổi
231
61,76
224
64,55
> 30 tuối
143
38,24
123
35,45
Giới tính
Nam
248
66,31
229
65,99
Nữ
126
33,69
118
34,01
Hợp đồng
Chính thức
296
79,14
262
75,50
Thời vụ
78
20,86
85
24,50
Nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội có trình độ trung bình. Nhưng sự phân công lao động chưa phù hợp như: Nhân viên có trình độ đại học thì làm việc trông xe, bảo vệ và cứu hộ, điều này dễ dẫn đến sự chán nản cho nhân viên khi thực hiện công việc.
Đội ngũ nhân viên của công ty có độ tuổi rất trẻ, tỷ lệ nam chiếm đa số (66%), điều này phù hợp với loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, đòi hỏi sự năng động, trẻ trung và vui vẻ.
2.2.2. Phương pháp xây dựng và sử dụng thời gian lao động.
Công ty xây dựng mức thời gian lao động dựa trên mức lao động của nghành và quốc gia:
- Đối với khối quản lý và văn phòng thì định mức thời gian lao động là 22 ngày công/ 1 tháng.
- Đối với khối tác nghiệp thì định mức thời gian lao động là 26 ngày công/ 1 tháng.
* Thời gian làm việc:
Làm việc buổi sáng : 07:00 đến 11:20 (11:40)
Thời gian ăn trưa : 11:20 (11:40) đến 12:20 (12:40)
Làm việc buổi chiều : 12:20 (12:40) đến 16:00
Riêng Showroom, trung tâm bảo hành do tính chất có thể vẫn làm khác đi xong phải đảm bảo thời gian làm việc pháp định.
* Làm ngoài giờ:
Làm ngoài giờ giới hạn trong 4 giờ/ngày ; 200 giờ/năm. Trường hợp cần làm ngoài giờ phải báo trước cho công nhân viên tối thiểu là 4 tiếng.
* Bắt đầu và kết thúc thời gian làm việc:
Trước khi bắt đầu công việc 10 phút phải có mặt để chuẩn bị công việc. Đối với làm ngoài giờ: giờ đến, giờ về, người đảm nhiệm của các bộ phận phải xác nhận mỗi ngày để trước 12:00 mỗi ngày báo cáo cho Phòng Nhân Sự.
* Bộ phận gián tiếp:
Không qui định thời gian nghỉ riêng trong thời gian làm việc buổi sáng, buổi chiều. Thời gian cơm trưa là 01 giờ và không hưởng lương.
* Bộ phận trực tiếp sản xuất:
Buổi sáng, buổi chiều, mỗi buổi được nghỉ 15 phút. Thời gian ăn cơm trưa là 1 giờ và không hưởng lương.
* Đi trễ:
Đi trễ 60 phút sau khi bắt đẩu giờ làm việc coi như không đi làm và không tính lương. Đi trễ trong phạm vi 60 phút bị cảnh cáo và khi đi trễ đến lần thứ 3 không tính lương 1 ngày.
* Xin ra ngoài:
Trường hợp theo yêu cầu của công nhân viên cho nghỉ ra ngoài không hưởng lương thời gian đó. Việc phản ánh vào lương tính theo đơn vị 30 phút.
Bảng 2.2.5. Năng suất lao động.
Năng suất lao động
Năm 2001
Năm 2002
Lao động bình quân(người)
374
347
Bình quân năm (đồng/người)
66.895.440
71.801.828
Bình quân tháng (đồng/người)
5.574.620
5.983.486
Bình quân ngày (đồng/người)
185.821
199.450
Năng suất lao động của năm 2002 cao hơn năm 2001, tăng 7,33%. Tuy vậy, ta thấy năng suất lao động của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội khá thấp.
2.2.3. Tuyển dụng và đào tạo:
2.2.3.1. Quy trình tuyển dụng nhân viên:
Khi phát sinh nhu cầu về nhân lực Trưởng bộ phận lập đề xuất yêu cầu bổ sung nhân lực nêu rõ:
+ Số lượng nhân viên cần thiết.
+ Nhiệm vụ và công việc phải thực hiện.
+ Yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm hoặc kỹ năng đặc biệt đối với nhân viên vào các vị trí này.
+ Đề xuất nhân viên cần tuyển dụng, hoặc điều chuyển (nếu có).
Trưởng bộ phận cần người gửi đề xuất về Phòng Tổ chức hành chính (bộ phận Nhân sự).
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp, thẩm định đề xuất gửi lên Ban Điều hành phê duyệt.
Sau khi được Ban Điều hành phê duyệt, Phòng Tổ chức hành chính tiến hành tìm nguồn: điều chuyển trong nội bộ Công ty nếu có nhân viên đáp ứng được yêu cầu, hoặc tuyển dụng từ bên ngoài.
Các trưởng bộ phận có trách nhiệm tham gia trong quá trình tuyển dụng nhân viên cho bộ phận mình.
Thời gian tiến hành tuyển dụng: Từ đặc điểm về loại hình kinh doanh dịch vụ nên hàng năm trước khi bước vào mùa hoạt động, Công ty lại phải tiến hành việc tuyển dụng. Dự kiến hàng năm Công ty sẽ tiến hành tuyển dụng bắt đầu từ 01/03 và kết thúc vào ngày 31/03.
Chi phí tuyển dụng: Chi phí tuyển dụng sẽ được trích từ quỹ lương của Công ty. Chi phí tuyển dụng cho năm 2002 chiếm khoảng 0.4% tổng quỹ lương của Công ty.
Trình tự tuyển dụng gồm bốn bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Loại hồ sơ: Công việc này sẽ do phòng nhân sự phụ trách
Bước 2: Phỏng vấn sơ bộ
Nội dung phỏng vấn: phỏng vấn về những kiến thức chung, kỹ năng giao tiếp , kỹ năng máy tính , kỹ năng tiếng anh và những kỹ năng khác.
Thành phần gồm phòng nhân sự và trưởng các bộ phận líên quan.
Bước 3: Phỏng vấn chuyên sâu: Các trưởng bộ phận sẽ là người trực tiếp kiểm tra trình độ chuyên môn, Phòng Nhân sự cùng tham gia và giám sát hoạt động đó.
Bước 4: Đánh giá và ra quyết định chính thức tiếp nhận.
Bảng 2.2.6: Tuyển dụng năm 2002 Đơn vị: Người
bộ phận
chức danh tuyển
số lượng
ngắn hạn
thời vụ
Kin doanh ẩm thực CVN
Nhân viên bếp, bàn, bán hàng
10
10
Công viên vầng trăng
Nhân viên vận hành trò chơi
1
Đội soát vé & Chăm sóc KH
Nhân viên soát véNhân viên chăm sóc khách hàng
2
3
Đội môi trờng
Nhân viên môi trờng
3
16
Đội vé
Nhân viên bán vé
5
Đội giao tiếp khách hàng
Nhân viên trông tủ để đồ
3
Kinh doanh ẩm thực CVVT
Nhân viên bếp, bán hàng
3
Đội trông xe
Nhân viên trông xe
3
Đội kinh doanh bán lẻ
Nhân viên bán hàng
2
2
Đội cứu hộ
Nhân viên cứu hộ
28
Phòng khách đoàn
Cộng tác viên
20
Phòng bảo vệ
Nhân viên bảo vệ
1
tổng cộng
27
85
2.2.3.2. Quy trình Đào tạo nhân viên:
* Đào tạo tại chỗ: Do Trưởng bộ phận tiến hành
Căn cứ vào nhu cầu cũng như các tồn tại thực tế, Trưởng bộ phận tự lập chương trình đào tạo và lịch đào tạo.
Gửi chương trình đào tạo về Phòng Tổ chức hành chính.
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp, xắp xếp lịch đào tạo.
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận thực hiện kế hoạch đào tạo (cung cấp địa điểm, phương tiện ).
Báo cáo Ban Điều hành về tiến trình cũng như kết quả đào tạo.
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo nhằm phát hiện những thiếu sót cần khắc phục bổ sung.
* Đào tạo với sự cộng tác của giảng viên từ bên ngoài
Trưởng bộ phận lập đề xuất nêu rõ nhu cầu cụ thể về đào tạo cán bộ.
Gửi đề xuất về Phòng Tổ chức hành chính.
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp các đề xuất, tìm nguồn, phối hợp với các nguồn đào tạo lên chương trình cụ thể gửi lên Ban Điều hành phê duyệt.
Sau khi được Ban Điều hành phê duyệt, Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với Trưởng bộ phận tổ chức đào tạo.
Báo cáo Ban Điều hành về tiến trình cũng như kết quả đào tạo
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo nhằm phát hiện những thiếu sót cần khắc phục bổ sung.
Các khóa đạo tạo của công ty trong giai đoạn từ 15/4/2001 đến 15/4/2002.
Giai đoạn trước khi mở cửa Công viên nước 15/ 04/ 2001
a. Đào tạo bên ngoài
1. Đào tạo các chuyên đề: Tăng cường khả năng cạnh tranh thông qua các biện pháp giảm chi phí, Marketing người tiêu dùng, Lập kế hoạch kinh doanh.
Thời gian: Từ 7/ 11 đến 5/ 12/ 2000.
Số ngưòi tham dự : 15
Kinh phí: 4.800.000 đồng
2. Phân tích tài chính và Kiểm toán nội bộ
Thời gian: Từ 22 đến 25/ 11/ 2000
Số ngưòi tham dụ: 03
Kinh phí: 1.500.000 đồng
3. Tham quan học tập tại Thái Lan: Tham quan học tập hội chợ thương mại tại Bangkok và Pattaya
Thời gian : Từ 7 đến 13/ 12/ 2000.
Số lượng : 09 người
Kinh phí: 82.957.160 đồng
4. Tham quan học tập tại Trung Quốc - Hồng Kông: Tham quan học tập các khu vui chơi giải trí đã hoạt động thành công.
Thời gian : Từ 15 đến 25/ 02/ 2001
Số lượng : 09 người
Kinh phí: 53.121.330 đồng
5. Tham quan học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tham quan học tập kỹ năng vận hành, quản lý tại Công viên Đầm Sen, chuẩn bị đưa vào sử dụng một số loại hình mới về trò chơi trên cạn, tiến hành trong hai đợt:
Đợt 1: Đào tạo vận hành các trò chơi mới như tàu điện trên không, phòng chiếu phim ảo
Thời gian : 12 đến 18/01/ 2001
Số lượng : 04 người
Kinh phí: 8.190.339 đồng
Đợt 2: Tham quan học tập kỹ năng vận hành, quản lý công viên, bao gồm nhiều bộ phận như nhân sự, kế toán, vận hành, cứu hộ, giao tiếp khách hàng.
Thời gian : 20 đến 28/02/ 2001
Số lượng : 18 người
Kinh phí: 35.531.598 đồng
6. Đào tạo kỹ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo Công ty: Kỹ năng lập chiến lược kinh doanh, quản lý cao cấp.
Thời gian: Từ 10/ 03 đến 21/ 03/ 2001
Số ngưòi tham dụ: 12
Kinh phí: 35.000.000 đồng
b. Đào tạo tại chỗ
Các Trưởng bộ phận sau khi được tham dự các khoá tham quan đào tạo bên ngoài lập chương trình đào tạo tại chỗ cho nhân viên, nội dung chính của các khoá này là các kỹ năng chuyên môn của từng bộ phận cụ thể, các kỹ năng về giao tiếp thuyết phục khách hàng.
Tổng chi phí cho công tác đào tạo cho giai đoạn trên là 221.100.927 đồng
Giai đoạn hoạt động từ 15/ 04/ 2001
Do cường độ hoạt động cao nên Công ty chủ yếu tổ chức các khoá đào tạo tại chỗ do cán bô Công ty giảng hoặc mời chuyên gia bên ngoài.
Các khoá đào tạo do các chuyên gia tiến hành tại Công ty gồm có:
- Công ty có tổ chức một số buổi nói chuyện theo chuyên đề như:
Nói chuyện về văn hoá Công ty 11/ 04/ 2001
Nói chuyện về kỹ năng giao tiếp 11/ 06/ 2001
Đào tạo nhân viên khách đoàn về kỹ năng Sell ( 08, 09/ 06/ 2001)
Các khoá đào tạo tại chỗ cho nhân viên. Việc đào tạo do các trưởng bộ phận trực tiếp thực hiện. Các chủ đề huấn luyện
Học tập về chính sách, Nội qui Công ty
Kỹ năng phục vụ, giao tiếp khách hàng.
Các kỹ năng chuyên môn của từng bộ phận
Qui trình sử dụng thiết bị an toàn
Qui trình xử lý nước.
Các khoá đào tạo tại chỗ do Trưởng bộ phận tiến hành được thực hiện liên tục trong suốt thời gian vận hành Công viên nước.
Để chuẩn bị cho kỳ thi sát hạch dịnh kỳ hàng năm Công ty có tổ chức một đợt đào tạo kỹ năng trình bày thuyết phục khách hàng các ngày 17 đến 19/ 09/ 2001 tại Công ty cho tất cả nhân viên có trình độ đại học cao đẳng.
Ngày 27/ 09/ 2001 Công ty tổ chức cuộc tập huấn về giải quyết các tình huống phát sinh trong khi hoạt động công viên. Các nhân viên được đưa các tình huống cả về chuyên môn lẫn về giao tiếp, giải quyết các thắc mắc của khách hàng. Sau khi trao đổi thảo luận theo nhóm các đại diện của nhân viên được lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Hoạt động được thực hiện rất thành công, thu hút được sự chú ý hứng khởi của tất cả cán bộ nhân viên, về phía Công ty cũng có dịp đánh giá khả năng nhân viên, tập hợp được nhiều ý tưởng có giá trị.
Giai đoạn sau khi Công viên nước đóng cửa (15/ 10/ 2001) cho đến khi mở cửa vào mùa hoạt động năm sau (15/ 04/ 2002)
Đào tạo kỹ năng bán hàng
Địa điểm: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Thời gian: Từ 20/ 10 đến 27/ 10
Số người: 3
Đào tạo kỹ năng vận hành nồi hơi chuẩn bị đưa bể bơi nước nóng vào hoạt động
Địa điểm: Trung tâm kiểm định quốc gia
Thời gian: Từ 11/ 12 đến 21/ 12/ 2001
Số người: 2
Đào tạo bên ngoài: Tham quan học tập tại các công viên tạit TPHCM:
Kỹ năng bán hàng, quản lý kinh doanh ẩm thực
Thời gian: 20/ 02 đến 03/ 03/ 2002.
Số người: 11
Kinh phí: 26.800.000 đồng
Tổ chức các hoạt động Marketing, tổ chức các chương trình biểu diễn
Thời gian: 07/ 02 đến 20/ 02/ 2002.
Số người: 07
Kinh phí: 28.680.000 đồng
Nghiên cứu xây dựng các mô hình trang trí, hệ thống cây xanh trong công viên, hệ thống thiết bị kỹ thuật, điện nước và thiết bị cơ khí
Thời gian: 16/ 03 đến 24/ 03/ 2002.
Số người: 06
Kinh phí: 19.340.000 đồng
Đào tạo tại chỗ
Bảng 2.2.7: Danh sách các khóa đào tạo năm 2002. Đơn vị: Đồng
Ngày
Tên lớp
Bộ phận tham dự
Giảng viên
Chi phí
25/ 01
Qui trình bảo dưởng
thiết bị
Vận hành, Bảo trì
Trưởng bộ phận
400.000
28/ 01
Kỹ năng bán hàng
KD AT, KDTH
PTGĐ kinh doanh
2.000.000
28/ 01
Kỹ năng giao tiếp
KD AT, KDTH, Soát vé & CSKH, Đội vé
Giáo viên bên ngoài
2.000.000
31/ 01 - 01/ 02
Nghiệp vụ bảo vệ
Bảo vệ, Đội trông xe
Công an TP
2.000.000
21/ 03 - 23/ 03
Kỹ năng bán hàng, trình bày, thuyết phục
Khách đoàn
Giáo viên bên ngoài
3.000.000
25/ 03 - 27/ 03
Phân tích thị trường,
kê hoạch Marketing
Marketing
Giáo viên bên ngoài
3.000.000
29/ 03 - 30/ 03
Tập huấn phòng cháy
chữa cháy
Cả Công ty
Công an TP
1.000.000
25/ 03 – 30/ 03
Qui trình tác nghiệp
Cứu hộ, Môi trường, Vận hành, bảo trì, Kỹ thuật
Trưởng bộ phận
1,300.000
Tổng chi phí
14.700.000
Tổng chi phí cho các lớp đào tạo trên là 91.520.000 đồng.
Tổng hợp kinh phí cho công tác đào tạo trong giai đoạn từ 15/ 10/ 2001 đến trước khi mở của 15/ 04/ 2002 là 342.835.124 đồng
Theo như qui chế khoán quĩ lương năm 2002, tất cả các khoản chi phí cho đào tạo nằm trong quĩ lương khoán do Hội đồng quản trị quyết định. Chi phí đào tạo chiếm khoảng 1% tổng quỹ lương
2.2.3.3. Công tác tiền lương.
Bản Hệ số lương cơ bản theo chức danh
(Phu luc1)
Đơn vị: Đồng
stt
Chức danh
Lương danh định
Hệ số luơng
Lương Hoàn Thành Công Việc
1
Tổng Giám Đốc
8.201.200
5,72
7.000.000
2
Phó Tổng Giám Đốc I
6.045.800
4,98
5.000.000
Phó Tổng Giám Đốc II
5.545.800
4,98
4.500.000
3
Kế toán trưởng
5.545.800
4,98
4.500.000
4
Các giám đốc
Loại I
3.525.000
2,5
3.000.000
Loại II
3.025.000
2,5
2.500.000
Loại III
2.725.000
2,5
2.200.000
5
Trưởng phòng, Phó Giám Đốc
Loại I
2.474.600
2,26
2.000.000
Loại II
2.374.600
2,26
1.900.000
Loại III
2.274.600
2,26
1.800.000
6
Phó Phòng/Đội Trưởng
Loại I
2.174.200
2,02
1.750.000
Loại II
2.023.800
1,78
1.650.000
Loại III
1.823.800
1,78
1.450.000
s
Tổ/Quầy trưởng/Trưởng ca/Đội phó
Loại I
1.673.800
1,78
1.300.000
Loại II
1.473.800
1,78
1.100.000
Loại III
1.373.800
1,78
1.000.000
Loại IV
931.800
1,58
600.000
8
Trợ lý Tổng giám đốc
2.524.600
2,26
2.050.000
9
Cán bộ nhân sự
Loại I
1.623.800
1,78
1.250.000
Loại II
1.273.800
1,78
900.000
10
Cán bộ hành chính
Loại I
923.800
1,78
550.000
Loại II
823.800
1,78
450.000
11
Nhân viên Marketing
Loại I
1.273.800
1,78
900.000
Loại II
1.073.800
1,78
700.000
12
Nhân viên tổ chức biểu diễn
Loại I
1.173.800
1,78
800.000
Loại II
1.073.800
1,78
700.000
13
Nhân viên khách đoàn
Nhân viên văn phòng khách đoàn
923.800
1,78
550.000
Nhân viên bán hàng
294.000
1,4
14
Nhân viên định mức
923.800
1,78
550.000
15
Nhân viên giám sát
923.800
1,78
550.000
16
Nhân viên trắc địa
831.800
1,58
500.000
17
Nhân viên kế toán
Loại I
1.273.800
1,78
900.000
Loại II
1.073.800
1,78
700.000
Loại III
973.800
1,78
600.000
18
Thủ quỹ
1.273.800
1,78
900.000
19
Nhân viên bán vé
Loại I
894.000
1,4
600.000
Loại II
794.000
1,4
500.000
20
Nhân viên kho
Loại I
944.000
1,4
650.000
Loại II
794.000
1,4
500.000
21
Lễ tân công ty
923.800
1,78
550.000
22
Nhân viên chăm sóc khách hàng
Loại I
844.000
1,4
550.000
Loại II
744.000
1,4
450.000
23
Văn thư/Thư ký văn phòng
873.800
1,78
500.000
24
Lái xe
Loại I
931.800
1,58
600.000
Loại II
831.800
1,58
500.000
25
Nhân viên kỹ thuật
Loại I
1.073.800
1,78
700.000
Loại II
931.800
1,58
600.000
26
Nhân viên mỹ thuật
Loại I
894.000
1,4
600.000
Loại II
794.000
1,4
500.000
27
Nhân viên Mộc, Nề, Sơn, Nước
Loại I
894.000
1,4
600.000
Loại II
794.000
1,4
500.000
28
Nhân viên vận hành trò chơi
Loại I
894.000
1,4
600.000
Loại II
744.000
1,4
450.000
29
Lái tàu
Loại I
881.800
1,58
550.000
Loại II
781.800
1,58
450.000
30
Thợ máy
903.200
1,92
500.000
31
Nhân viên trông Locker
Loại I
794.000
1,4
500.000
Loại II
694.000
1,4
400.000
32
Nhân viên bán hàng kinh doanh
Loại I
694.000
1,4
400.000
Loại II
644.000
1,4
350.000
33
Nhân viên cho thuê đồ
644.000
1,4
350.000
34
Nhân viên trông trẻ
644.000
1,4
350.000
35
Nhân viên bưu điện
644.000
1,4
350.000
36
Nhân viên cho thuê mặt bằng
744.000
1,4
450.000
37
Nhân viên dọn buồng
594.000
1,4
300.000
38
Nhân viên quầy Bar
644.000
1,4
350.000
39
Nhân viên phục vụ kinh doanh ẩm thực
Loại I
694.000
1,4
400.000
Loại II
594.000
1,4
300.000
40
Nhân viên bếp
Loại I
1.031.800
1,58
700.000
Loại II
894.000
1,4
600.000
Loại III
594.000
1,4
300.000
41
Tiếp phẩm
781.800
1,58
450.000
42
Nhân viên soát vé
Loại I
944.000
1,4
650.000
Loại II
794.000
1,4
500.000
43
Nhân viên vận hành
Loại I
1.081.800
1,58
750.000
Loại II
931.800
1,58
600.000
Loại III
831.800
1,58
500.000
44
Nhân viên cứu hộ
Loại I
994.000
1,4
700.000
Loại II
894.000
1,4
600.000
45
Nhân viên bảo vệ
794.000
1,4
500.000
46
Nhân viên đội giữ xe
794.000
1,4
500.000
47
Nhân viên y tế
Loại I
831.800
1,58
500.000
Loại II
731.800
1,58
400.000
48
Nhân viên môi trường
Loại I
594.000
1,4
300.000
Loại II
494.000
1,4
200.000
49
Nhân viên thử việc
Hưởng 70% lơng
Bảng 2.2.7: Thống kê tiền lương
TT
Chỉ Tiêu
Năm 2001
Năm 2002
1
Tổng quỹ lương (đồng)
4.129.254.433
3.077.069.875
2
Tiền lương bình quân tháng (đồng/người)
925.012
814.816
3
Kinh phí công đoàn (đồng)
14.381.834
6.723.376
4
Bảo hiểm xã hội (đồng)
124.226.419
83.503.353
5
Bảo hiểm y tế (đồng)
7.142.131
8.514.936
Bảng 2.2.8:Mức khen thưởng của công ty Đơn vị: Đồng
Danh hiệu thi đua
Mức thưởng
Cá nhân
Tập thể
Xuất sắc
1.000.000
2.000.000
Giỏi
500.000
1.500.000
Khá
200.000
1.000.000
Công ty xây dựng một hệ thống lương danh định cho tất cả các vị trí trong Công ty, bao gồm: lương cơ bản, lương hoàn thành công việc và phụ cấp khác (nếu có). Mức lương danh định này được phân bổ căn cứ vào tỷ lệ tổng quỹ lương / doanh thu dự kiến.
với Vbp=TL*DTk.
Vct: Tổng quỹ lương công ty
Vbpi: Quỹ lương bộ phận thứ i.
n: Tổng số bộ phận được hưởng lương.
Vbp : Quỹ lương của bộ phận.
TL : Tỷ lệ lương được hưởng theo doanh thu của bộ phận.
DTk : Doanh thu khoán của bộ phận.
Sau đó phân ra làm hai cách tính lương:
- Cách 1: áp dụng cho các vị trí thuộc các bộ phận không tạo ra doanh thu: căn cứ trên mức lương danh định và tính ngày công thực tế đi làm để tính lương hàng tháng.
Ldd = Lcb * HSL + Lhtcv
Trong đó:
Ltt : Lương thực tế
Ncd : Ngày công chế độ
Ntt : Ngày công thực tế.
Ldd : Lương Danh Định. (Xem phụ lục 1)
Lcb : Lương cơ bản . Theo quy định nhà nước.
HSL: Hệ số lương (Xem phụ lục 1)
Lhtcv : Lương hoàn thành công việc (Xem phụ lục 1)
Phần lương hoàn thành công việc phụ thuộc vào chức danh, vị trí công việc, phụ thuộc vào chất lượng, hiệu quả công việc của người lao động.
- Cách 2 : áp dụng cho các vị trí thuộc các bộ phận tạo ra doanh thu: căn cứ vào mức lương danh định, mức doanh thu đạt được trong tháng so với mức doanh thu đề ra.
Trong đó:
Ltt : Lương thực tế
Ldd : Lương danh định
Ncd : Ngày công chế độ
Ntt : Ngày công thực tế.
%DT : Tỷ lệ hoàn thành doanh thu.
Giả sử trong tháng đó, bộ phận đạt doanh thu theo kế hoạch phân bổ từng tháng thì nhân viên được hưởng 100% lương danh định x ngày công thực tế đi làm. Nếu doanh thu không đạt, lương sẽ bị giảm tương đương với tỷ lệ giảm doanh thu. Tương tự nếu doanh thu đạt cao hơn mức phân bổ thì lương được tăng tỷ lệ tương đương với tăng doanh thu.
Dự kiến về quỹ lương lũy tiến như sau:
- Trường hợp doanh thu đạt dưới hoặc bằng 26 tỷ:
+ Mức lường và phụ cấp giữ nguyên.
+ Các bộ phận khoán theo mức lương đã khoán.
+ Các bộ phận khác theo hệ số lương chức danh và ngày công.
- Trường hợp doanh thu đạt từ 26 - 28 tỷ: Trích 20% trên doanh thu làm quỹ lương lũy tiến.
- Trường hợp doanh thu đạt từ 28 - 30 tỷ: Trích 30% trên doanh thu làm quỹ lương lũy tiến.
- Trường hợp doanh thu đạt lớn hơn 30 tỷ: Trích 40% trên doanh thu làm quỹ lương lũy tiến.
Phương án phân chia quỹ lương lũy tiến:
- Trích 10% gộp thêm vào quỹ thưởng cho cá nhân, đơn vị xuất sắc.
- Còn lại 90% phân chia như sau:
+ Ban điều hành: 20%
+ Cán bộ chủ chốt: 20%
+ Nhân viên: 50%
- Cán bộ chủ chốt và nhân viên chia theo tỷ lệ mức lương đã hưởng.
- Thời gian chia: Sau 30 tháng 9, xét tình hình kinh doanh, Tổng giám đốc sẽ quyết định việc tạm ứng trước quỹ lương lũy tiến. Sau 31 tháng 12 sẽ tính toán lại và quyết toán quỹ lương lũy tiến và tháng lương thứ 13 của toàn công ty.
2.2.3.4. Nhận xét tình hình lao động tiền lương.
Ta thấy công tác lao động tiền lương của công ty thực hiện theo đúng qui định của nhà nước, đơn giản mà hiệu quả.
Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động rất được chú trọng. Công việc đào tạo được thực hiện hàng năm với quy mô lớn. Thực hiện đào tạo nhân viên ngay tại công ty do cán bộ cấp quản lý thực hiện, mời chuyên gia về công ty giảng dạy kỹ năng và kinh nghiệm hoặc đào tạo ở nước ngoài đối với cán bộ cao cấp, cán bộ cấp quản lý. Quá trình tuyển dụng được thực hiện theo quy trình tuyển dụng nghiêm ngặt qua từng bước.
Tuy nhiên công ty chưa đánh giá được hiệu quả của công tác tiền lương, nên mức lương trung bình quá thấp: Năm 2001 là 925.012 đồng/người, năm 2002 lại giảm xuống còn 814.816 đồng/người - chính vì vậy, không khuyến khích được nhân viên làm việc dù cho họ có lòng nhiệt tình.
2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định.
2.3.1. Tình hình nguyên vật liệu.
Do đặc điểm sản phẩm của công ty là Các trò chơi trên cạn, Công viên nước nên nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là Điện và Nước.
Ngoài việc cung cấp điện cho vận hành các trò chơi, hệ thống tổ chức hành chính, khu dịch vụ, chiếu sáng công viên vào ban đêm, một lượng địên lớn còn được sử dụng để tổ chức biểu diễn, tổ chức các lễ hội vào buổi tối tại công viên. Vì vậy, công viên phải hoàn toàn chủ động trong việc cung cấp điện. Giải pháp cho vấn đề này là một trạm biến áp được xây dựng trong công viên với công suất 1000 KVA, nguồn cấp điện lấy từ nguồn 22 KV của trạm 110 KV Nhật Tân.
Hiện tại, khu vực Nghi Tàm- Quảng Bá đã có tuyến ống O400 cung cấp nước sạch cho toàn bộ khu vực nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của dân cư ngày càng tăng. Riêng hoạt động của công viên, hàng ngày sử dụng 30m3 cho sinh hoạt và 30m3 nước cho xả cặn từ hệ thống lọc và xử lí nước tuần hoàn, chưa kể lượng nước cung cấp cho các bể trong CVN. Do vậy theo thoả thuận với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội, công viên sẽ đầu tư một hệ thống cấp nước riêng bằng phương thức khoan khai thác nước ngầm và xử lí tại chỗ với công suất 400m3/ngày đêm.
2.3.2. Tình hình tài sản cố định.
Bảng 2.3.1: Cơ cấu tài sản.
Chỉ tiêu
Năm 2001(đồng)
Năm 2002(đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2001
Năm 2002
Tổng tái săn
152.151.581.627
140.399.902.570
100,00
100,00
Tài sản cố định
130.621.862.389
128.569.705.267
85,85
91,57
Tài sản lưu động
21.529.719.238
11.830.197.303
14,15
8,43
Tài sản cố định hữu hình
116.118.894.690
117.080.912.078
76,32
83,39
Tài sản cố định vô hình
13.162.792.307
5.971.429.973
8,65
4,25
Đầu tư xây dựng cơ bản
1.340.175.392
768.611.791
0,88
0,55
Chi phí trả trước dài hạn
4.748.751.425
0,00
3,38
Bảng 2.3.2. Tài sản cố định hữu hình: Nguyên giá, Khấu hao, Giá trị còn lại.
Đơn vị: Đồng
Nội dung
Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải
Máy móc thiết bị
Dụng cụ quản lý
Tổng cộng
Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình
01/01/2002
43.082.427.960
806.882.797
81.568.114.710
640.601.162
126.098.026.629
Tăng trong năm
7.692.223.590
2.016.363.321
5.650.000
9.714.236.911
XDCB hoàn thành
4.392.260.317
2.016.363.321
6.408.623.638
Tăng do mua sắm mới
5.650.000
5.650.000
Tăng do phân loại lại
3.299.963.273
3.299.963.273
Giảm trong năm
44.700.000
44.700.000
Giảm do thanh lý
44.700.000
44.700.000
31/12/2002
50.774.651.550
806.882.797
83.539.778.031
646.251.162
135.767.563.540
Khấu hao lũy kế
01/01/2002
3.177.382.554
361.541.459
6.182.107.884
258.100.042
9.979.131.939
Tăng trong năm
3.808.572.859
177.486.180
4.551.183.019
180.333.465
8.717.575.523
Tăng do trích khấu hao
3.075.825.855
177.486.180
4.551.183.019
180.333.465
7.984.828.519
Tăng do phân loại lại
732.747.004
732.747.004
Giảm trong năm
10.056.000
10.056.000
Giảm do thanh lý
10.056.000
10.056.000
31/12/2002
6.985.955.413
539.027.639
10.723.234.903
438.433.507
18.686.651.462
Giá trị còn lại
01/01/2002
39.905.045.406
445.341.338
75.386.006.826
382.501.120
116.118.894.690
31/12/2002
43.788.696.137
267.855.158
72.816.543.128
207.817.655
117.080.912.078
Bảng 2.3.3. Tài sản cố định vô hình:Nguyên giá, Khấu hao, Giá trị còn lại.
Đơn vị: Đồng
Nội dung
chi phí thành lập
chi phí ttrước hoạt động
chi phí san lấp mặt bằng
tscđ vô hình khác
Tổng cộng
Nguyên giá tài sản cố định vô hình
1/1/2002
2.932.738.795
1.596.628.393
7.488.896.996
3.299.963.273
15.318.227.457
Tăng trong năm
Giảm trong năm
2.932.738.795
1.596.628.393
3.299.963.273
7.829.330.461
Chuyển sang CPTT dài hạn
2.932.738.795
1.596.628.393
Do phân loại lại
3.299.963.273
3.299.963.273
31/12/2002
7.488.896.996
7.488.896.996
Khấu hao lũy kế
1/1/2002
500.341.899
153.872.720
992.045.130
509.175.401
2.155.435.150
Tăng trong năm
238.433.523
40.428.951
525.421.893
223.571.603
1.027.855.970
Tăng do trích khấu hao
238.433.523
40.428.951
525.421.893
223.571.603
1.027.855.970
Giảm trong năm
738.775.422
194.301.671
732.747.004
1.665.824.097
Chuyển sang CPTT dài hạn
738.775.422
194.301.671
933.077.093
Do phân loại lại
732.747.004
31/12/2002
1.517.467.023
1.517.467.023
Giá trị còn lại
1/1/2002
2.432.396.896
1.442.755.673
6.496.851.866
2.790.787.872
13.162.792.307
31/12/2002
5.971.429.973
5.971.429.973
Ghi chú: - CPTT: Chi phí trả trước
Bảng 2.3.4: Thời gian và tỷ lệ khấu hao tài sản cố định
Nội dung
Thời gian khấu hao(năm)
Tỷ lệ khấu hao (%)
Tài sản cố định hữu hình
6,33
Nhà cửa, vật kiến trúc
6-25
7,14
Phương tiện vận tải
8
22,00
Máy móc thiết bị
7-18
5,58
Dụng cụ quản lý
4-9
28,15
Tài sản cố định vô hình
6,71
Chi phí thành lập
12
8,13
Chi phí trước hoạt động
12
2,53
Chi phí san lấp mặt bằng
30
7,02
TSCĐ vô hình khác
10-20
6,77
Tài sản cố định ở công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội chiếm phần lớn Tổng tài sản của công ty. Năm 2001 chiếm 85,85% Tổng tài sản, năm 2002 chiếm 91.57%. Hàng năm công ty luôn đầu tư thêm tài sản cố định. Tuy tỉ lệ Tài sản cố định/Tổng tài sản năm 2002 tăng so với năm 2001 nhưng tổng tài sản lại giảm 7,72% so với năm 2002. Trong đó, tài sản cố định hữu hình chiếm đến 90% Tài sản cố định. So sánh giữa tỷ lệ giảm Tổng tài sản với tỷ lệ giảm doanh thu, ta thấy doanh nghiệp quản lý tài sản khá tốt.
2.4.Phân tích chi phí và giá thành.
2.4.1. Phân loại chi phí.
Chi phí của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí nhân công.
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp .
Chi phí tài chính.
Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.
Chi phí bằng tiền khác.
2.4.2. Giá thành dịch vụ.
Trong hoạt động kinh tế, giá thành là một chỉ tiêu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá thành được biểu hiện bằng tiền của tổng chi phí lao động sống và chi phí lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản và tiêu thụ sản phẩm. Có thể nói chỉ tiêu về giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp nó phản ánh toàn diện chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.5. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Bảng 2.5.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
(Tại ngày 31/12/2002)
Phần I: Lãi Lỗ Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
So Sánh
Tổng doanh thu cung cấp dịch vụ
25.018.894.487
24.915.234.282
(0,41)
1. Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ
25.018.894.487
24.915.234.282
(0,41)
2. Giá vốn hàng bán
(13.820.228.477)
(14.357.565.178)
3,89
3. Lợi nhuận gộp về cung cấp dịch vụ
11.198.666.013
10.557.669.104
(5,72)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
159.996.913
61.042.238
(61,85)
5. Chi phí tài chính
(2.289.376.411)
(2.712.423.313)
18,48
6. Chi phí bán hàng
(4.858.321.207)
(4.374.451.305)
(9,96)
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
(2.532.877.260)
(2.353.532.244)
(7,08)
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
1.678.088.048
1.178.304.480
(29,78)
9.Thu nhập khác
611.125.209
799.570.804
30,84
10. Chi phí khác
(5.548.423)
(499.677.100)
8.905,75
11. Lợi nhuận khác
605.576.786
299.893.704
(50,48)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
2.283.664.834
1.478.198.184
(35,27)
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
(184.774.773)
14. Lợi nhuận sau thuế
2.283.664.834
1.293.423.411
(43,36)
[Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002]
Phần II: Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Phải nộp đầu năm
Phải nộp trong năm
Đã nộp trong năm
Phải nộp cuối năm
Thuế GTGT hàng bán nội địa
886.691.049
864.764.477
21.926.572
Thuế thu nhập doanh nghiệp
184.774.773
184.774.773
Thuế thu nhập cá nhân
11.309.420
15.585.259
26.894.679
Thuế môn bài
850.000
850.000
Tổng cộng
11.309.420
1.087.901.081
865.614.477
233.596.024
[Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002]
Phần III: Khấu trừ miễn giảm thuế Đơn vị: Đồng
1. Thuế GTGT được khấu trừ
Năm 2001
Năm 2002
Thuế GTGT còn được khấu trừ, hoàn lại đầu kỳ
1.340.910.618
616.292.290
Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh trong kỳ
1.770.221.047
1.034.531.506
Thuế GTGT đã được hoàn lại
2.494.839.375
1.650.823.796
+ Thuế GTGT đã được khấu trừ
2.494.839.375
1.650.823.796
+ Thuế GTGT đã hoàn lại
+ Thuế GTGT hàng mua trả lãi, giảm giá hàng mua
+ Thuế GTGT không được khấu trừ
Thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
616.292.290
2. Thuế GTGT được hoàn lại
3. Thuế GTGT được miễn giảm
4. Thuế GTGT hàng bán nội địa
Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ
Thuế GTGT đầu ra phát sinh
2.494.839.375
2.528.423.845
Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
2.494.839.375
1.641.732.796
Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá
Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp
Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp
864.764.477
Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ
21.926.572
[Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002]
Bảng 2.5.2: Bảng cân đối kế toán
Tại ngày 32/12/2002
Đơn vị: Đồng
TàI Sản
31/12/2001
31/12/2002
So sánh 2002 và 2001 (%)
A. Tài sản lưu động và đàu tư ngắn hạn
21.529.719.238
11.830.197.303
(45,05)
I.Tiền
5.517.003.882
462.851.422
(91,61)
1.Tiền mặt tại quỹ
127.325.435
129.053.061
1,36
2.Tiền gửi ngân hàng
5.389.678.447
333.798.361
(93,81)
II.Các khoản phải thu
12.732.107.200
10.274.374.456
(19,30)
1. Phải thu của khách hàng
146.451.400
100,00
2. Trả trước cho ngời bán
4.230.824.202
2.331.172.225
(44,90)
3. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
616.292.290
(100,00)
4. Phải thu khác
7.884.990.708
7.796.750.831
(1,12)
III.Hàng tồn kho
738.877.177
543.627.628
(26,43)
1. Nguyên vật liệu tồn kho
137.795.169
55.410.451
(59,79)
2. Công cụ dụng cụ trong kho
71.469.832
100,00
3. Hàng hóa tồn kho
601.082.008
416.747.345
(30,67)
IV. Tài sản lưu động khác
2.541.730.979
549.343.797
(78,39)
1. Tạm ứng
627.513.325
438.418.885
(30,13)
2. Chi phí chờ phân bổ
1.754.538.673
9.245.931
(99,47)
3. Các khoản ký quỹ ngắn hạn
159.678.981
101.678.981
(36,32)
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
130.321.862.398
128.569.705.267
(1,34)
I. Tái sản cố định hữu hình
116.118.894.690
117.080.912.078
0,83
1. Nguyên giá
126.098.026.629
135.767.563.540
7,67
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(9.979.131.939)
(18.686.651.462)
87,26
II. Tái sản cố định vô hình
13.162.792.307
5.971.429.973
(54,63)
1. Nguyên giá
15.318.227.457
7.488.896.996
(51,11)
2. Giá trị hao mòn lũy kế
(2.155.435.150)
(1.517.467.023)
(29,60)
III. Đầu tư xây dựng cơ bản
1.340.175.392
768.611.791
(42,65)
IV.Chi phí trả trước dài hạn
4.748.751.425
100,00
Tổng tài sản
152.151.581.627
140.399.902.570
(7,72)
Nguồn Vốn
31/12/2001
31/12/2002
So sánh 2002 và 2001 (%)
A. Nợ phải trả
41.837.084.990
37.270.886.413
(10,91)
I. Nợ ngắn hạn
24.514.598.256
20.163.076.207
(17,75)
1. Vay ngắn hạn
480.103.088
100,00
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
16.281.158.348
11.386.255.742
(30,06)
3. Phải trả ngời bán
6.279.209.454
4.190.901.792
(33,26)
4. Thuế và các khoản phải nộp
11.309.420
233.596.024
1.965,50
5. Phải trả công nhân viên chức
335.226.720
240.024.565
(28,40)
6. Phải trả khác
1.607.694.314
3.632.194.996
125,93
II. Nợ khác
1.854.703.623
728.070.107
(60,74)
1. Chi phí phải trả
1.707.641.623
637.962.107
(62,64)
2. Nhận đặt cọc dài hạn
147.062.000
90.108.000
(38,73)
III. Nợ dài hạn
15.467.783.111
16.379.740.099
5,90
1. Vay dài hạn
15.467.783.111
16.379.740.099
5,90
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
110.314.496.637
103.129.016.157
(6,51)
I. Nguồn vốn
110.314.496.637
103.129.016.157
(6,51)
1. Nguồn vốn kinh doanh
101.136.750.000
101.136.750.000
0,00
2. Quỹ dữ trữ bắt buộc
586.576.432
100,00
3. Lợi nhuận chưa phân phối
9.177.746.637
1.405.689.725
(84,68)
Tổng nguồn vốn
152.151.581.627
140.399.902.570
(7,72)
[Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002]
Tổng doanh thu qua các năm tương đương nhau, không thay đổi lớn trong khi đó giá vốn hàng bán năm 2002 tăng lên 3,89% so với năm 2001, dẫn đến lợi nhuận sau thuế của năm 2002 giảm 43,36% so với năm 2001. Tuy công ty đã kiểm soát tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng nó lại phát sinh các khoản chi phí khác lớn hơn, các khoản thu nhập khác lại giảm so với năm 2001.
Giá vốn hàng bán tăng lên là do khoản mục đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, phân loại lại tài sản dẫn đến tài sản tăng thêm nên chi phí khấu hao tăng.
Chi phí hoạt động tài chính tăng là trong năm 2002 trả lãi vay cho ngân hàng và công ty bao hiểm, trong khi đó doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty lại giảm so với năm trước.
Bảng 2.5.3: Bảng cơ cấu tài sản nguồn vốn.
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Tổng tài sản (đồng)
152.151.581.627
140.399.902.570
Tài sản cố định (đồng)
130.621.862.389
128.569.705.267
Tài sản lưu động (đồng)
21.529.719.238
11.830.197.303
Tổng nguồn vốn (đồng)
152.151.581.627
140.399.902.570
Nợ phải trả (đồng)
41.837.084.990
37.270.886.413
Nguồn vốn chủ sở hữu (đồng)
110.314.496.637
103.129.016.157
Tài sản cố định/Tổng tài sản (%)
85,85
84,50
Tài sản lưu động/Tổng tài sản (%)
14,15
7,78
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn (%)
27,50
24,50
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn (%)
72,50
67,78
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, khoảng 85% tổng tài sản. Điều này rất phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí. Tài sản của công ty chủ yếu nằm trong các thiết bị, trò chơi, vật kiến trúc…, tồn tại dưới dạng tài sản cố định.
Tỷ lệ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn dao động khoảng trên dưới 25%. Điều này chứng tỏ công ty có một khả năng thanh toán hiện hành rất lớn. Công ty đang còn tiềm lực rất mạnh để đầu tư và phát triển thêm.
Bảng 2.5.4. Một số chỉ tiêu tài chính.
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Khả năng thanh toán hiện hành (lần)
3,64
3,77
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần)
0,88
0,62
Khả năng thanh toán nhanh (lần)
0,23
0,02
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (%)
9,13
5,93
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (%)
9,13
5,19
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản (%)
1,50
1,05
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (%)
1,50
0,92
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu (%)
2,07
1,25
Ta nhận thấy công ty không kiểm soát tốt các khoản nợ và phải thu của khách hàng. Khả năng thanh toán nhanh năm 2002 quá thấp, gần như là không có khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2001 đạt tương đối, đến năm 2002 thì sự kiểm soát về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn gặp khó khăn.
Các tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu,Tổng tài sản, Nguồn vốn chủ sở hữu khá thấp. Khả năng thu hồi vốn rất thấp, năm 2002 giảm 40% so với năm 2001.
Nói chung, các chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội trong năm 2002 giảm đi so với năm 2001. Tình hình tài chính của doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý và điều chỉnh cho có hiệu quả.
Bảng 2.1.2. Số liệu về kết qủa kinh doanh năm 2001-2002. Đơn vị: Đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
So sánh:2001/2000
So sánh:2002/2001
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
1
Doanh thu công viên nước
20.513.470.753
15.464.115.173
13.685.952.083
(5.049.355.580)
(24,61)
(1.778.163.090)
(11,50)
2
Doanh thu công viên vầng trăng
1.236.524.200
2.862.323.458
4.429.463.551
1.625.799.258
131,48
1.567.140.093
54,75
3
Doanh thu ẩm thực
3.074.086.050
4.221.739.794
4.089.922.610
1.147.653.744
37,33
(131.817.184)
(3,12)
4
Doanh thu bán hàng
1.158.877.606
1.126.563.914
1.107.776.480
(32.313.692)
(2,79)
(18.787.434)
(1,67)
5
Doanh thu kinh doanh mặt nước
86.248.181
86.248.181
(86.248.181)
(100,00)
6
Doanh thu bãi xe
337.009.091
327.231.365
337.009.091
(9.777.726)
(2,90)
7
Doanh thu khác
749.391.578
920.894.876
1.274.888.193
171.503.298
22,89
353.993.317
38,44
Tổng doanh thu
26.732.350.187
25.018.894.487
24.915.234.282
(1.713.455.700)
(6,41)
(103.660.205)
(0,41)
Bảng 2.1.3: Lượng khách đến công viên từ năm 2000-2002 Đơn vị: Người
Năm
2000
2001
2002
So sánh 2001/2000
So sánh 2002/2001
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Công viên nước
456.279
385.016
356.492
(71.263)
(15,62)
(28524)
(7,41)
Công viên Vầng Trăng
230.315
104.865
123.008
(125.450)
(54,47)
18143
17,30
Khách đoàn
72.413
68.338
72.413
(4075)
(5,63)
Khác
33.970
179.333
190.896
145.363
427,92
11563
6,45
Tổng cộng
720.564
741.627
738.734
21.063
2,92
(2893)
(0,39)
Phần3
đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tàI tốt nghiệp
3.1. Đánh giá , nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp.
Hoạt động VCGT là một trong các điều kiện cần thiết để tạo thành khu du lịch. Khu du lịch chính là những vùng được chuyên môn hoá để sử dụng các hoạt động VCGT, trong đó VCGT là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự hấp dẫn của khu du lịch.
Ngày nay trong cấu trúc toàn ngành du lịch ở nhiều nước, hoạt động VCGT thường chiếm tỉ trọng khá lớn. Đặc biệt, ở những nước phát triển nó đã được coi là ngành công nghiệp giải trí và theo xu hướng của thế giới ngành công nghiệp này sẽ có mặt trên toàn cầu vào năm 2004. Hoạt động VCGT là các “ gia vị” đặc biệt giúp con người tận hưởng tối đa sự lý thú của chuyến du lịch. Việc phát triển các hoạt động VCGT không những làm tăng sự hấp dẫn, đa dạng của sản phẩm du lịch mà còn bảo vệ được môi trường, tài nguyên du lịch và qua đó sẽ làm tăng thời gian lưu lại của khách cũng như hiệu quả du lịch. Hoạt động VCGT thực chất nằm trong phạm vi các dịch vụ bổ sung và dịch vụ đặc trưng, mà trong du lịch hiện đại thì chi phí cho dịch vụ bổ sung và dịch vụ đặc biệt là nhiều nhất. Điều này một lần nữa khẳng định nhu cầu về hoạt động VCGT ngày càng cao trong nghỉ ngơi du lịch.
Qua 3 năm hoạt động, công viên Hồ Tây đã chứng minh được tính đúng đắn trong kinh doanh của mình. Nhưng doanh thu công viên sau 3 năm hoạt động đều giảm. Nguyên nhân phải kể đến là do lượng khách đến công viên nước giảm sút, ảnh hưởng đến doanh thu: năm 2000, doanh thu công viên nước chiếm 76,74% tổng doanh thu, năm 2001 chiếm 61,81%, năm 2002 chỉ còn 54,93% ( màdoanh thu từ công viên nước là nguồn thu chủ yếu) là do chính sách Marketing không được chú trọng mạnh, do loại hình dịch vụ của công ty hiện đang mới mẻ và có tính chất độc quyền. Một phần nữa là nhân sự của phòng Marketing quá ít. Năm 2001 có 6 người, năm 2002 là 5 người, hiện tạI năm 2003 chỉ có 2 người.
Về công tác lao động tiền lương ta thấy công ty thực hiện theo đúng qui định của nhà nước, đơn giản nhưng chưa hiệu quả.
Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động rất được chú trọng. Công việc đào tạo được thực hiện hàng năm với quy mô lớn. Thực hiện đào tạo nhân viên ngay tại công ty do cán bộ cấp quản lý thực hiện, mời chuyên gia về công ty giảng dạy kỹ năng và kinh nghiệm hoặc đào tạo ở nước ngoài đối với cán bộ cao cấp, cán bộ cấp quản lý. Quá trình tuyển dụng được thực hiện theo quy trình tuyển dụng nghiêm ngặt qua từng bước.Nhưng về xác định nhu cầu tuyển dụng trong những năm qua công ty vẫn chưa xác định được chính xác nhu cầu sử dụng lao động trong mùa hè và mùa đông (hai mùa có nhu cầu sử dụng lao động khác nhau) ,vì vậy dẫn đến chưa xác định được nhu cầu sử dụng lao động vào các mùa đIều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ của công ty.
Bên cạnh đó công ty chưa đánh giá được hiệu quả của công tác tiền lương, nên mức lương trung bình quá thấp: Năm 2001 là 925.012 đồng/người, năm 2002 lại giảm xuống còn 814.816 đồng/người chính vì vậy, không khuyến khích được nhân viên làm việc dù cho họ có lòng nhiệt tình.
Tài sản cố định ở công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội chiếm phần lớn Tổng tài sản của công ty. Năm 2001 chiếm 85,85% Tổng tài sản, năm 2002 chiếm 91.57%. Hàng năm công ty luôn đầu tư thêm tài sản cố định. Tuy tỉ lệ Tài sản cố định/Tổng tài sản năm 2002 tăng so với năm 2001 nhưng tổng tài sản lại giảm 7,72% so với năm 2002. Trong đó, tài sản cố định hữu hình chiếm đến 90% tài sản cố định. So sánh giữa tỷ lệ giảm tổng tài sản với tỷ lệ giảm doanh thu, ta thấy doanh nghiệp quản lý tài sản khá tốt.
Ta cũng nhận thấy công ty không kiểm soát tốt các khoản nợ và phải thu của khách hàng. Khả năng thanh toán nhanh năm 2002 quá thấp, gần như là không có khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2001 đạt tương đối, đến năm 2002 thì sự kiểm soát về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn gặp khó khăn.
Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,tổng tài sản, Nguồn vốn chủ sở hữu khá thấp. Khả năng thu hồi vốn rất thấp, năm 2002 giảm 40% so với năm 2001.
Nói chung, các chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội trong năm 2002 giảm đi so với năm 2001. Tình hình tài chính của doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý và điều chỉnh cho có hiệu quả.
3.2. Hướng đề tàI tốt nghiệp
Từ sự phân tích ở phần 1 và phần 2 cho thấy có rất nhiều vấn đề dẫn đến tình trạng doanh thu sau 3năm đi vào hoạt động giảm dần .Nhưng với lượng thời gian thực tập ngắn ngủi tại công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường , tôi nhận thấy vấn đề nhân sự là vấn đề nổi cộm tạI công ty và là nguyên nhân chủ yếu . Lên tôi xin mạnh dạn đề xuất ý kiến giảI quyết vấn đề theo hướng nhân sự tạI công ty CP dịch vụ giải trí Hà Nội mà cụ thể là nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự tạI công ty trong thời gian tới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC506.doc