Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông

Về tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn đã có phần hợp lý và số vốn , nguồn vốn đã tăng lên so với đầu năm. Chứng tỏ công ty đã cố gắng tận dụng một cách tối đa nguồn vốn để có thể tăng vốn lên nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Tuy nhiên trong số nguồn vốn mà công ty sử dụng có nguồn vốn vay tương đối lớn , còn nguồn vốn Chủ sở hữu thì nhỏ. Khi sử dụng nguồn vốn Chủ sở hữu để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên không đủ thì công ty phải đi vay ( đi chiếm dụng). Mặc dù phải đi vay vốn nhưng công ty sử dụng không hết mà để doanh nghiệp khác chiếm dụng lãng phí. Việc chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp, nhưng với quy mô chiếm dụng và quy mô bị chiếm dụng lớn rõ ràng là điều không tốt, nó làm quy mô sản xuất không tănglên hoặc tăng lên không nhiều mặc dù về quy mô vốn tăng. Công ty cần có biện pháp tích cực hơn trong việc thu hồi các khoản phải thu để bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh . Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đảm bảo tốt, các nhà cho vay đều yên tâm, nhưng khả năng thanh toán thường của công ty chưa tốt vì công ty đi chiếm dụng vốn quá nhiều . Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước công ty vẫn còn để tồn đọng , tuy nhiên việc nợ nần này chỉ mang tính chất gối đầu và mức độ không nghiêm trọng . Nhưng công ty cần phải quan tâm hơn nữa trong các khoản thanh toán này để thực hiện nghĩa vụ với nhà nước tốt hơn.

doc145 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rang bị mới tài sản cố định ta lập bảng phân tích sau: Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch Nguyên giá Tỷ trọng% Nguyên giá Tỷ trọng% Tỷ lệ% Nhà cửa, vật ktrúc 10.763.083.996 39.70 10.785.974.626 41.86 22.890.630 -1.70 Máy móc thiết bị 13.989.911.929 51.60 12.644.150.529 49.07 -1.345.761.400 100.2 Phương tiện v.tải 2.014.547.073 7.43 1.954.958.190 7.59 -59.588.883 4.43 Dụng cụ quản lý 342.229.806 1.26 380.817.906 1.48 38.588.100 -2.87 Tổng cộng 27.109.772.804 100 25.765.901.251 100 -1.343.871.563 Căn cứ vào bảng trên ta có nhận xét sau: Trong tổng số tài sản cố định của công ty thì phần chiếm tỷ trọng lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 51.6 % ở đầu năm. Đây là một điều hoàn toàn hợp lý bởi công ty là đơn vị sản xuất trực tiếp, nhiệm vụ chủ yếu là thi công các công trình về cầu và đường nên cần nhiều thiết bị để thi công như máy xúc, máy ủi, cần cẩu, máy xan, máy lu và máy giải bê tông nhựa atphant, trạm trộn bêtông và máy đầm. Đây là những máy móc chuyên dụng, giá thành cao. Như vậy, công ty đã quan tâm đến việc đầu tư vào các tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị để phục vụ thi công, nâng cao chất lượng công trình, điều này được thể hiện ở tỷ trọng máy móc thiết bị tương đối lớn của công ty là 51.6 % nhưng cuối năm tỷ trọng máy móc lại giảm xuống còn 49.07 % tương ứng với 1.345.761.400 đồng. Nguyên nhân là do trong năm công ty góp vốn liên doanh với một số doanh nghiệp khác làm cho tổng số tài sản cố định giảm vào cuối năm . Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 39,70% ở đầu năm, ở cuối năm chủ yếu là nhà xưởng của bộ phận quản lý tại trụ sở của công ty. Đến cuối năm tỷ trọng này chiếm 41,86% và quy mô tăng 22.890.630 đồng . Như vậy trong năm qua công ty đã chú trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất. Dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 1.26% ở đầu năm tương ứng với 342.229.806 đồng và đến cuối năm tăng lên 38.588.100 đồng các tài sản này nhằm phục vụ công tác quản lý của công ty liên lạc trao đổi thông tin hai chiều giữa công ty với khách hàng, và công ty với công trường xây dựng nằm cách xa trụ sở công ty như điện thoại , máy tính, máy pho to, máy fax...Với các dụng cụ thiết bị trên vì chúng gián tiếp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng 7.43% so với toàn bộ TSCĐ ở đầu năm và đến cuối năm tỷ trọng này tăng lên 7,59% Nhưng về quy mô lại giảm so với đầu năm . Đầu năm là 2.014.547.073 đồng cuối năm giảm chỉ còn 1.954.958.190 đồng vì trong năm công ty đã thanh lý một số phương tiẹn do lâu ngày sử dụng đã cũ lạc hậu. Ta thấy trong bất cứ trong doanh nghiệp xây dựng giao thông hiện nay phương tiện vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vậy mà công ty cầu 3 Thăng Long lại bị giảm với tỷ trọng 4.43% trong tổng số tài sản cố định , đây là một điều không tốt cho công ty vì nó giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty mà khi không đủ xe vận chuyển thì công ty lại thuê ngoài với giá cao. do đó ban lãnh đậo .công ty cần phải xem xét cho việc đầu tư thêm máy móc phương tiện vận tải cho phù hợp với công việc của công ty. Như vậy trong năm 2001 lượng TSCĐ của công ty giảm đi 1.343.871.563 đồng trong đó chủ yếu là giảm do một số máy móc thiết bị đem đi góp liên doanh liên kết và thanh lý một số phương tiện vận tải lạc hậu không phù hợp với công nghệ sản xuất. Đây là một điều khó khăn cho công ty vì giảm với lượng tài sản cố định này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Khi đề cập đến vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ thì vấn đề đổi mới TSCĐ cũng là một yếu tố cho thấy mức độ quan tâm của doanh nghiệp tới TSCĐ mà doanh nghiệp có đổi mới TSCĐ hay không mới thể hiện sức mạnh tài chính của doanh nghiệp . Để đấnh giá mức độ đầu tư đổi mới TSCĐ của công ty cầu 3 Thăng Long ta xác định chỉ tiêu hệ số đổi mới Tài sản cố định. Tài sản cố định tăng tronh kỳ Hệ số đổi mới = Nguyên giá Tài sản cố định cuối kỳ * Năm 2000 1.043.070. 276 H đổi mới = =0.038 27.109.772.804 * Năm 2001: 9.419.898.360 H đổi mới = = 0.36 25.765.901.251 Như vậy so với năm 2000 thì trong năm 2001hệ số này tăng chứng tỏ công ty quan tâm đổi mới TSCĐ, năng lực sản xuất cho công ty. Số tiền khấu hao luỹ kế Hệ số hao mòn Tài sản cố định = Nguyên giá Tài sản cố định Đây là một hệ sồ phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp . Hệ số này càng nhỏ tức là các TSCĐ của doanh nghiệp tức là mới đầu tư mua sắm , xây dựng. Ngược lại nếu tỷ số này càng lớn thì có nghĩa là tài sản đã khấu hao gần hết các máy móc đã ở trong tình trạng cũ kỹ,lạc hậu và cần có biện pháp đổi mới trag bị lại: *Đầu năm: 7.357.668.649 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,28 27.109.772.804 *Cuối năm: 9.036.691.673 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,35 25.765.901.251 Như vậy có thể nói TSCĐ của công ty cầu 3 TL đã sử dụng hết 1/3 tuổi thọ của nó. cho thấy TSCĐ của công ty vẫn còn tốt. Hiệu quả sử dụng TSCĐ còn được thể hiên ở chỗ 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra mấy đồng doanh thu thuần ( hay tổng giá trị sản lượng ) Hệ số này càng lớn càng tốt. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá tăng bình quân trong kỳ - Nguyên giá giảm bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ tăng x số tháng tăng * Nguyên giá tăng bình quân = ________________________ 12 Nguyên giá TSCĐ giảm x số tháng giảm * Nguyên giá giảm bình quân = ________________________ 12 * Năm 2000: 1.043.070.276 x 6 Nguyên giá tăng bình quân = = 521.535.138 đồng 12 325.634.214 x 4 Nguyên giá giảm bình quân = = 108.544.738 đồng 12 Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = 26.392.336.742 + 521.535.138 - -108.544.738 = 26.805.327.142 đồng 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 1,69 26.805.327.142 * Năm 2001: 9.419.898.360 x 3 Nguyên giá tăng bình quân = = 2.354.974.591đồng 12 10.763.769.913 x 9 Nguyên giá giảm bình quân = = 8.072.827.434,7 đồng 12 Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = 27.109.772.804 + 2.354.974.591 - - 8.072.827.434,7 = 21.391.919.969,3 đồng 53.805.752.151 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 2,5 21.391.919.969,3 Kết quả tính toán trên cho ta thấy Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong năm 2001 cao hơn năm 2000 , trong năm 2000 một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại 1,69 đồng doanh thu thuần , năm 2001 một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đêm lại 2,5 đồng doanh thu thuần , cao hơn năm 2000 là 0,54 đồng doanh thu thuần. Ngoài ra để đánh giá mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân sản xuất ta có thể dùng hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Ta có : Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số trang bị TSCĐ = Số công nhân trực tiếp sản xuất bình quân 21.391.919.969,3 = =101.866.285,6 210 Đây là số công nhân trực tiếp sản xuất, số công nhân này chưa phải là cao lắm nhưng công ty cần khai thác hết tiềm năng máy móc thiết bị để có được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Và cuối cùng sử dụng TSCĐ được thể hiện ở chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng TSCĐ. Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ = Nguyên giá Tài sản cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định trong năm đem lại mấy đongf lợi nhuận . * Năm 2000: Lợi nhuận thuần : 847.781.489 đồng Nguyên giá TSCĐ bình quân : 26.805.327.142 đồng 847.781.489 HIệu quả sử dụng TSCĐ = = 0.03 26. 805.327.142 * Năm 2001: Lợi nhuận thuần : 381.418.711 đồng Nguyên giá TSCĐ bình quân : 21.391.919.969,3 đồng 381.418.711 HIệu quả sử dụng TSCĐ = = 0.02 21.391.919.969,3 Theo kết quả cho thấy, Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2000 cao hơn năm 2001, năm 2000 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra 0,03 đồng lợi nhuận , năm 2001 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra 0,02 đồng lợi nhuận. Vậy năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 0,01 đồng lợi nhuận. 4.5.1.2 Phân tích vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường , việc mua sắm xây dựng các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán và chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Do tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hình thái ban đầu của nó không thay đổi mà giá trị của nó chuyển từng phàn vào giá trị phẩm. Vốn cố định của công ty chiếm tỷ trọng trong tổng số vốn của công ty là khá lớn nên việc sử dụng nó sao cho có hiệu quả là mục tiêu của công ty và nó sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Do vậy việc phân tích hoạt động tài chính của công ty cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn cố định. Hiệu quả đó phải được thể hiện trên hai yếu tố sau: - Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lượng sản phẩm chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng lợi nhuận cho công ty. - Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô vốn sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta có thể dùng các chỉ tiêu sau: Doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân Vốn cố định bình quân =(vốn cố định đầu kỳ+ vốn cố định trong kỳ)/2 * Năm 2000: - Doanh thu: 45.481.003.832 đồng =13.117.703.509 - Vốn cố định bình quân = 26.392.336.742 +1.043.070.276 2 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 3.31 13717703509 * Năm 2001: - Doanh thu: 53.805.752.151 đồng - Vốn cố định bình quân = (27.109.772.804 + 9.419.898.360 )/ 2= 18.264.835.582 53.805.752.151 Hiệu suất sử dụng vốn cố dịnh = = 2.94 18264835582 Theo kết quả cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2001 cao hơn năm 2000. Năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo gia 2.01 đồng doanh thu. Năm 2000 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo gia 1.67 đồng doanh thu, như vậy năm 2001cao hơn 2000 là 0.34 đồng doanh thu. Trong nền kinh tế thị trường mọi công ty đều tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu là hướng tới lợi nhuận tối đa, làm ăn sao có hiệu quả vì vậy chỉ tiêu quan trọng nhất mà ta cần xem xét là hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm qua ra sao Lợi nhuận trước thuế Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quan * Năm 2000: - Lợi nhuận: 1.005.305.907 đồng - Vốn cố định bình quân: 13.717.703.509 đồng 1.005.305.907 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 0.07 27.109.772.804 * Năm 2001: - Lợi nhuận: 320.644.238 đồng - Vốn cố định bình quân: 18.264.835.582 đồng 230.644.238 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 0.01 18.264.835.582 Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 thấp hơn 2000. Năm 2000cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại 0.03 đồng lợi nhuận còn năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại 0.02 đồng lợi nhuận, thấp hơn 2000 là 0.01 đồng lợi nhuận. 4.5.1.3 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn cố định Đối với các doanh nghiệp nhà nước, vốn cố định được hình thành chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp và doanh nghiệp tự bổ sung từ phần trích lợi nhuận hàng năm hoặc có thể đi vay dài hạn nhằm mục đích đầu tư, mua sắm các máy móc, thiết bị, các dây chuyền công nghệ mới .... Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao. Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn cố định sẽ cho ta biết trong năm số vốn cố định của doanh nghiệp thay đổi như thế nào, có ảnh hưởng tới việc đảm bảo cho tài sản cố định cũng như ảnh hưởng tới hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu này sữ thấy được tỷ trọng của từng nguồn vốn cố định. Việc phân tích là sự so sánh số chênh lệch đầu năm và cuối năm cả về số tuyệt đối và số tương đối của các chỉ tiêu, ta phân tích bảng sau Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ lệ Nguồn vốn do NS cấp 1.268.421.732 15.86 1.721.006.352 17.33 452.584.620 35.69 Nguồn vốn tự bổ sung 5.721.683.397 71.54 5.820.316.216 58.62 96.632.819 1.73 Vay dài hạn 1.007.709.158 12.57 2.387.990.200 24.15 1.380.281.042 136.9 Tổng cộng 7.997.814.287 100 9.929.312.768 100 1.931.498.481 24.15 Căn cứ vào bảng số liệu trên ta có một số nhận xét sau: Nguồn vốn cố định do ngân sách nhà nước cấp tăng 35.69 % tương ứng với 452.584.620 đồng ở đầu năm là 15.86 % đến cuuôí năm tăng lên 17.32 %. Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp để tạo nên vốn cố định tăng lên đây là một điều đáng mừng bởi vì trong giai đoạn hiện nay công ty càng có nhiều vốn càng tốt để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn cố định trong năm công ty đã huy động, trích lập từ các quỹ tăng lên 1.73 % tương ứng với 96.632.819 đồng nhưng tỷ trọng đầu năm là 71.54 % cao hơn cuối năm là 58.62 %, về quy mô lại tăng đây là một nguồn vốn để tăng vốn cố định. Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh nên trong năm công ty đã phải đi vay thêm vốn tín dụng để tăng nguồn vốn cố định ddó là khoản vay dài hạn với tổng số tiền ở đầu năm là 1.007.709.158 đồng đến cối năm là 2.387.990.200 đồng, tăng lên 1.380.281.042 đồng với tỷ lệ tăng lên 136.9 %. Vì lý do phải đi vay là hai nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp và nguồn vốn tự bổ sung không đáp ứng đủ yêu cầu trang trải cho tài sản cố định. 4.5.1.4 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cố định và tài sản cố định Vốn cố định là một nguồn vốn rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, số vốn cố định này chứng tỏ mức độ đảm bảo cho các tài sản cố định tham gia vào quá trinh sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định thể hiện tiềm năng của doanh nghiệp mà các tài sản ccố định này thúc đẩy quá trinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với số lượng tài sản cố định lớn làm cho doanh nghiệp vững chắc hơn trong quá trinh hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng lượng tài sản cố định này phải đảm bảo phù hợp tránh để lãng phí và sử dụng không hết công suất mà doanh nghiệp phải trích khấu hao đây là một điều mà lãnh đao doanh nghiệp phải quan tâm. Vậy ta lập bảng phân tích mức độ đảm bảo của nguồn vốn cố định và tài sản cố định. Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Nguồn vốn cố định thực tế 7.997.814.287 9.929.312.768 Giá trị còn lại của TSCĐ 19.752.104.155 16.729.209.578 Mức độ đảm bảo -11.754.289.868 -6.799.896.810 Ta thấy: Nguồn vốn cố định của công ty không đủ để đáp ứng cho tài sản cố định đến cuối năm chỉ tiêu này giảm xuống vì tốc độ của tài sản cố định tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn. Như vậy trong năm công ty đã sử dụng các nguồn vốn khác để trang trải cho tài sản cố định đây là một điều không tốt công ty cần phải tăng mức độ đảm bảo để tăng an toàn cho tài sản cố định. 4.5.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty cầu 3 Thăng Long 4.5.2.1 Tài sản lưu động và vốn lưu động của công ty . Trong quá trinh sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên trải qua các giai đoạn ( dự trữ - sản xuất - tiêu thụ ). Đối tượng lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Chứng tỏ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hình thái ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trinh sản xuất. Tài sản lưu động chính là: Vật tư, nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi tiết phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nằm trong khâu dự trữ sản xuất và các sản phẩm dở dang cũng như nằm ở các khoản phải thu. Tài sản lưu động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận. Một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trinh hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục ( nguyên vật liệu....). Một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm) hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động sản xuất. Ngoài ra để phục vụ quá trình sản xuất còn phải dự trữ một số công cụ, phụ tùng thay thế cũng được gọi là tài sản lưu động. Đặc điểm của tài sản lưu động quy định đặc điểm của vốn lưu động, tài sản lưu động có đặc điểm là giá trị nhỏ, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển hết vào giá thành sản phẩm. Vốn lưu động được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, sản phẩm hàng hoá và cuối cùng lại trở lại hình thái ban đầu là tiền tệ. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn. Ta xem xết các giai đoạn vận động của vốn lưu động theo các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh: -Giai đoạn dự trữ sản xuất: Doanh nghiệp dùng tiền để mua nguyên vật liệu, cộng cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. -Giai đoạn sản xuất: Qua công nghệ sản xuất , các yếu tố sản xuất được chế tạo thành sản phẩm. H H’ Giai đoạn tiêu thụ sản phẩm: Đây là giai đoạn thu tiền về. Vậy ta có: T H ........ SX ........ H’ Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục. Doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động để đầu tư vào các hình thái khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì cùng một thời điểm vốn lưu động được phân bổ khớp các giai đoạn luân chuyển. Điều này sẽ tạo sự thuận lợi cho quá trình chuyển hoá. Ngược lại khi không đủ vốn sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ, chậm tiến bộ trong các quá trình sản xuất kinh doanh. 4.5.2.2 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản. Vốn lưu động phụ thuộc bởi nhiều yéu tố, trước hết phụ thuộc vào các nhân tố về dự trữ như khoảng cách giữa nơi tiêu thụ và nơi cung cấp. Sau đó là phụ thuộc vào các nhân tố về mặt sản xuất như kỹ thuật, công nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất. Ngoài ra còn phụ thuộc vào các nhân tố về mặt thanh toán, về chấp hành kỷ luật thanh toán... Để tiến hành phân tích ta có bảng sau Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch Số tiền TT% Số tiền TT% số tiên tỉ lệ I. Tiền 506.364.586 1,82 355.933.546 0,94 -150.431.040 -29,71 I II. Các khoản phải thu 4.072.340.871 86,3 31.303.366.399 82.40 7231.025.528 30.01 1.Phải thu khách hàng 17.736.975.453 63.61 29.062.238.976 76.50 11.325.263.523 63.85 2. Phải thu nội bộ 116.478.230 0.42 116.907.330 0.30 429.100 0.36 3. Các khoản phải thu khác 6.218.887.188 22.30 2.124.220.093 5.6 -4.094.667.095 -65.85 IV. Hàng tồn kho 3.138.640.447 11.25 6.263.774.441 16.50 3.125.133.994. 99.57 1. Nguyên vật liệu 711.641.621 2.56 599.509.218 1.58 -112.132.403 -15.76 2. CCDC tồn kho 10.146.510 0.04 13.339.010 0,04 3.192.500 31.46 3. Chi phí SXKDD 2.416.855.316 8,67 5.650.926.213 14,88 3.234.070.897 133.8 V. TSLĐ khác 166.595.064 0,59 65.406.067 0,17 -101.188.997 -60.76 1. Tạm ứng 18.059.593 0,06 6.049.067 0,15 -12.010.526 -66.51 2. CHi phí trả trước 148.585.471 0,53 59.357.000 0,16 -89.178.471 -60.06 Tổng cộng 27.883.993.968 100 37.988.480.453 100 10.104.539.485 36.23 Theo số liệu trong bảng ta thấy tài sản lưu động nằm ở các khoản phải thu đầu năm là 86,33% đã giảm xuống 82,40% ở cuối năm, nhưng chiếm tỉ trọng lớn trong tỏng số tài sản lưu động . Điều này chứng tỏ trong khâu lưu thông doanh nghiệp đã hoạt động không được tốt. Đặc biệt là các khoản tiền là loại vốn lưu động có thể huy động nhanh nhất, giảm rất nhanh từ1,82% ở đầu năm mà còn 0,94% ở cuối năm, như vậy đã ít lại càng ít hơn ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tiền mặt là kết quả của việc thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong kỳ trước, nếu kỳ trước doanh nghiệp huy động nhieeuf tiền mặt thì số tiền mặt đầu kỳ này sẽ ít đi. Trong quá trinh kinh doanh doanh nghiệp cần cố gắng đẩm bảo cho mình một lượng tiền cần thiết, như vậy đến cuối năm tỷ lệ tiền mặt ở công ty cầu 3 Thăng Long còn 0,94% đây là tỷ lệ rất nhỏ. Hàng tồn kho của công ty tăng ở đầu năm 11,25% và cuối năm là 16,50% tương ứng với lượng tăng là 3.125.133.994 đồng, công ty vẫn cồn tồn đọng với một lượng hàng tồn kho lớn cho thấy trong năm tiến độ thi công còn chậm. do quá trình sản xuất kéo dài, khối lượng thi công công trình lớn nên còn tồn đọng một lượng lớn. Vậy công ty cần có biện pháp tốt nhất là mua đến đâu dùng ngay đến đó , điều này rất phù hợp với cơ chế thị trường ngày nay, để tránh lãng phí cũng như tồn đọng làm giảm đến tiến độ thi công và hiệu quả của quá trinh sản xuất kinh doanh, 4.5.2.3Phân tích biến động và cơ cấu nguồn vốn lưu động . Nguồn vốn lưu dộng mà doanh nghiệp dùng để dự trữ TSLĐ bao gồm: - Nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp: Đây là nguồn vốn ban đầu theo luật định ( Đối với doanh nghiệp nhà nước) hoặc do cổ đông góp vốn(đối với doanh nghiệp cổ phần) hay do một cá nhân bỏ vốn ra (doanh nghiệp tư nhân) - Nguồn vốn tự bổ sung : là nguồn vốn được lấy từ kết quả của quả trinh sản xuất kinh doanh, từ quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp . Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn : doanh nghiệp đi vay của các ngân hàng, các tổ chức cho vay tài chính . Trong quá trình sản xuất kinh doanh khi doanh nghiệp cần vốn mà hai nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp và nguồn vốn tự bổ sung không đáp ứng đủ thì doanh nghiệp phải huy động từ nguồn vốn vay ngắn hạn . Qua bảng cân đối tài sản và thuyết minh báo cáo tài chính năm 2001 ta có bảng sau: Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn lưu động. Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền Tỉ lệ % N.vốn do NS cấp 1.011.000.341 5,92 1.473.968.070 7,16 462.967.729 45,8 N.vốn tự bổ sung 5.547.839.498 32,46 5.449.206.685 26,46 -98.632.813 -1,78 Vay ngắn hạn 10.530.815.820 61,62 13.668.662.747 66,38 3.137.846.927 29,8 Tổng cộng 17.089.655.659 100 20.591.837.502 100 3.502.181.843 20,5 Qua số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy: Nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp trong năm đã tăng thêm 462.967.729 đồng tăng 45,8% đây là một điều thuận lợi cho công ty được nhà nước cấp thêm vốn và không phải đi vay. Đầu năm chiếm tỷ trọng 5,92%, cuối năm tăng lên chiếm tỷ trong 7,16% đây là một điều đáng mừng nhưng chưa cao. Nguồn vốn tự bổ sung của công ty cuối năm chiếm tỷ trọng 26,46% tương ứng với 5.449.206.685 đồng, giảm đi so với đầu năm cả về quy mô lẫn tỷ trọng , đầu năm là 32,46% tương ứng với 5.547.839.498 đồng đây là nguồn vốn công ty trích lập từ các quỹ. Vay ngắn hạn đầu năm chiếm tỷ trọng 61,62% tương ứng với 10.530.815.820 đồng, đến cuối năm tăng lên 66,38% tương ứng với 13.668.662.747 đồng vậy trong năm đã tăng 3.137.846.927 đồng , cho thấy thiếu nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp và nguồn vốn tự bổ sung không đủ để cho hoạt đông sản xuất kinh doanh , vì vậy công ty phải đi vay thêm để đáp ứng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục và có hiệu quả . Tuy nhiên công ty cần phải sử dụng khoản tiền vay cho hợp lý. 5.2.4 Phân tích tình hình dự trữ Tài sản lưu động của Doanh nghiệp Dự trữ Tài sản lưu động của doanh nghiệp phải thực hiện điều hoà theo yêu cầu vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường vừa đẩm bảo tiết kiệm vốn, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp ta cần tiến hành phân ích trên các mặt sau: + Phân tích sự thay đổi về kết cấu các loại TSLĐ dự trữ thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại trong phân tích cần chú ý đến quy mô sản xuất kinh doanh và chủng loại sản phẩm hàng hoá. +Phân tích sự biến động của từng loại TSLĐ dự trữ. Dựa vào bảng cân đối kế toán năm 2001 ta có bảng phân tích sau: Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch Số tiền TT% Số tiền TT % Số tiền Tỷ lệ % NL,VL tồn kho 711.641.621 21,65 599.509.218 9,5 -112.132.403 -17.8 CCDC trong kho 10.146.510 0,30 13.339.010 0,2 3.192.500 31,5 Chi phí SXKD dở 2.416.855.316 73,52 5.650.926.213 89,4 3.234.070.897 133,8 Tổng cộng 3.138.643.447 100 6.236.774.441 100 3.125.130.994 98,8 Theo kết quả của bảng phân tích trên ta thấy tổng số TSLĐ dự trữ thực tê của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng 92,4% tương ứng với 3.035.902.523 đồng, cho thấy trong năm chưa giả quyết được hàng tồn kho. Vậy ta phân tích chi tiết từng chỉ tiêu vì lượng hàng tồn kho tương đối lớn làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty , Về nguyên vật liệu tồn kho ở đầu năm là 711.641.621 đòng chiếm tỷ trọng 21,65% đến cuối năm giảm xuống còn 599.509.218 đồng chiếm tỷ trọng 9,5%. Như vậy trong năm lượng hàng tồn kho này được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đây là một điều đáng mừng cho công ty. Về khoản công cụ dụng cụ trong kho cho ta thấy trong năm qua đã tăng nên đầu năm là 10.146.510 đồng chiếm tỉ trọng 0,3% đến cuối năm là 13.339.010 đồng và chiếm tỉ trọng 0,2%, tỉ trọng đầu năm giảm xuống so với đầu năm là 0,1% , tỉ trọng này chiếm trong tổng số không lớn qua đây cho thấy trong năm công ty chưa sử dụng hết còn tồn đọng. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng mạnh đầu năm chiếm tỉ trọng 73,52% tương ứng với 2.416.855.316 đồng, đến cuối năm là 89,4% tương ứng với 5.650.926.213 đồng. Vậy trong năm đã tăng nên 133,8% tương ứng với 3.234.070.897 đồng. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cho thấy trong năm công ty đang xây dựng dở một số công trình. Đây là một điều không lấy gì làm khả quan do lượng vốn lưu động tập trung nhiều trong khâu dự trũ gây ảnh hưởng đến mức độ tự chủ trong kinh doanh của công ty. 4.5.2.5 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động của công ty. Giữa nguồn vốn lưu động và tình hình dự trữ tài sản lưu động có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy ta tiến hành phân tích mức độ đảm bảo cả nguồn vốn lưu động đối với các loại tài sản lưu động dự trữ thực tế. Để phân tích mức độ đảm bảo ta lập bảng sau: Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động - tài sản lưu động dự trữ Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Nguồn vốn LĐ thực tế 17.089.655.659 20.591.837.502 TSLĐ dự trữ thực tế 3.287.228.918 6.323.131.441 Mức độ đảm bảo 13.802.426.741 14.268.706.061 Theo kết quả trên bảng ta thấy tại thời điểm đầu năm công ty thừa 13.802.426.741 đồng đến cuối năm công ty thừa cao hơn 14.268.706.061 đồng. Như vậy vốn lưu động của công ty luân đảm bảo cho tài sản lưu động dự trữ của công ty và trong năm của công ty. 4.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Mục đích cuối cùng của việc sản xuất kinh doanh là lợi nhuận tức là khi thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải đầu tư một lượng vốn nào đó, nhằm thu hút một số tiền lớn hơn. Như vậy ngoài việc xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSLĐ và TSCĐ, khi phân tích ta cần xem xét có hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ lợi nhuận. Đây là một trong những nội dung phân tích mà được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ về hiện tại và tương lai. Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp có phát triển hay không thì đều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không vì thế lợi nhuận được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh . Vì thế cần phải phân tích các chỉ số về doanh lợi để đánh giá được đúng đắn và chính xác thực trang hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp cho nhà phân tích những thông tin cần thiết. Ta có chỉ tiêu sau: Lợi nhuận trước thuế Hệ số doanh lợi doanh thu thuần = . Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần thì đem lại mấy đồng lợi nhuận. * Năm 2001: 230.644.283 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần = = 0.004 . 53.805.752.151 * Năm 2000: 1.005.305.907 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần = = 0.022 . 45.481003.832 Như vậy ta thấy năm 2001 là 0.004 thấp hơn năm 2000. năm 2000 cứ một đồng doanh thu thì thu được 0,022 đồng lợi nhuân còn năm 2001 cứ một đồng doanh thu chỉ thu đươc 0,004 đồng lợi nhuận . - Doanh lợi tổng vốn là chủ tiêu được xác định bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế với tổng số vốn kinh doanh, làm nhiệm vụ thước đo mức sinh lời của tổng số vốn được chủ sở hữu đầu tư không phân biệt nguồn hình thành . Lợi nhuận trước thuế Doanh lợi tổng vốn = Tổng số vốn Nếu doanh nghiệp có tỷ suất này lớn hơn lãi suất tiền vay thể hiện trong năm doanh nghiệp làm ăn có lãi và có khả năng hoàn trả tiền vay cả vố lẫn lãi và có tích luỹ . Nếu doanh nghiệp có tỷ suất này nhỏ hơn lãi suất tiền vay chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng không hoàn trả được nợ vay, bởi vì tất cả lợi nhuận tạo ra trong kỳ cũng không đủ để trả lãi suất tiền vay, hoạt động của doanh nghiệp là kém hiệu quả. Ta có: Doanh lợi tổng vốn. *Năm2000: 1.005.305.907 Doanh lợi tổng vốn = = 0.07 13.717.703.509 *Năm2001 230.664.283 Doanh lợi tổng vốn = = 0.01 18.264.835.582 Trong chỉ tiêu này ta có thể phân tích sâu hơn thông qua chỉ tiêu: Lợi nhuận trước thuế Doanh lợi Vốn Chủ sở hữu (HCSH ) = Vốn Chủ sở hữu *Năm 2000: 1.005.305.907 Doanh lợi Vốn Chủ sở hữu (HCSH ) = = 0.064 15.512.238.621 *Năm 2001 230.664.238 Doanh lợi Vốn Chủ sở hữu (HCSH ) = = 0.014 16.373.921.895 Như vậy Hệ số doanh lợi của Vốn chủ sở hữu trong năm 2001 thấp hơn năm2000 Năm 2000 mỗi đòng vốn chủ sở hữu đem lại 0,064 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2001 chỉ đem lại 0,014 đồng lợi nhuận trước thuế, kém hơn năm 2001 là 0,05 đồng. Từ công thức tính hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng ta có: Lãi trước thuế Lãi trước thuế Doanh thu thuần HCSH = = x Vốn CHS bìnhquân Doanh thu thuần Vốn CSH bình quân = Hệ số doanh lợi doanh thu thuần x Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng hai yếu tố là “ hiệu suắt sử dụng của vốn chủ sở hữu” và “ Hệ số doanh lợi của doanh thu”. Bằng phương pháp loại trừ ta tiến hành xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến “ Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu “. Nếu ta gọi : - ao , a1 lần lượt là hiệu suất sử dụng của vốn chủ sở hữu kỳ gốc và kỳ phân tích. - b0 , b1 lần lượt là hệ số doanh lợi của doanh thu kỳ gốc và kỳ phân tích . thì ta có: H1 - H0 = Ha + Hb trong đó: Ha = (a1 - ao ). bo Hb = (b1 -bo ). a1 Tức là:- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “ Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu” bằng chênh lệch của nhân tố đó giữa kỳ phân tích và kỳ gốc so với thực hiên ở kỳ gốc của nhân tố “ Hẹ số doanh lợi của doanh thu “ . - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “ Hệ số doanh lợi của doanh thu “ bằng chênh lệch của nhân tố đó nhân với số thực hiện ở kỳ phân tích của “ Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu”. Cụ thể ta có: Doanh thu thuần (2000) 45.481.003.832 ao = = = 2,93 Vốn CSH (2000) 15.512.238.621 Doanh thu thuần (20001) 53.805.752.151 a1 = = = 3,29 Vốn CSH (200011) 16.373.921.895 Lợi nhuận trước thuế(2000) 1.005.305.907 b0 = = = 0.022 Doanh thu thuần (2000) 45.481.003.832 Lợi nhuận trước thuế(2001) 230.664.283 b0 = = = 0.004 Doanh thu thuần (2001) 54.805.752.151 Vậy: Ha = (a1 - a0). b0 = ( 3,29 - 2,93 )x 0,022 =0,0079 Hb = (b1 - b0). a1 = (0,004 - 0,022 )x 3,29 = - 0,0592 Như vậy so với năm 2000, Hệ số sinh lợi của vốn Chủ sở hữu năm 2001 giảm 0,0592 đồng là do: + Hiệu xuất sử dụng của vốn chủ sở hữu làm tăng hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng lên 0,0079 đồng. + Hệ số doanh lời của doanh thu giảm làm hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm đi 0,0592 đồng. 4.5.3.1 Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng Vốn lưu động - Tài sản lưu động. *. Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng Vốn lưu động. Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ được phản ánh qua các chỉ tiêu như, Hiệu suất sử dụng, Hiệu quả sử dụngvốn lưu động, khi phân tích ta tính chỉ tiêu này mà tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tăng lên vá ngược lại. Cụ thể ta tính và so sánh các chỉ tiêu vừa nêu cho công ty cầu 3 TL (ở đây ta lấy năm 2000 làm gốc). - Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Doanh thu Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động trong năm đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Vốn lưu động bình quân được tính như sau: 1/2 V1 + V1 + ...... + 1/2 Vn VLĐ = n - 1 V1 , V1 ,...... VN là số vốn lưu động đầu các tháng. n : Số tháng Trong trường hợp không có số liệu về vốn lưu động ở các tháng ta có thể tính số vốn lưu độnh bình quân trong kỳ bằng cách lấy số vốn lưu động đầu năm cộng với số vốn lưu động cuôi năm và chia cho 2. VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm VLĐ = 2 * Năm 2000: 26.456.253.293 + 27.883.993.968 VLĐ = = 27.170.123.630,5 đồng 2 - Doanh thu : 45.481.003.832 đồng 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) = = 1,67 27.170.123.630,5 * Năm 2001: 27.883.993.968 + 37.988.480.453 VLĐ = = 32.936.237.210,5 đồng 2 -Doanh thu : 53.805.752.151 đồng 53.805.752.151 Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) = = 1,64 32.936.237.210,5 Kết quả cho thấy : Hiệu suất sử dụng VLĐ trong năm 2001 thấp hơn hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2000. Năm 2000mỗi đồng VLĐbình quân đem lại 1,67 đồng doanh thu , năm 2001 mỗi đồng VLĐbình quân đem lại 1,64 đồng doanh thu giảm đi 0,03 đồng so với năm 2000. - Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động Lợi nhuận trước thuế Hiệu quả sử dụng VLĐ( PVLĐ ) = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận trước thuế. * Năm 2000: - Lợi nhuận trước thuế là:1.005.305.907 đồng. - Vốn lưu động bình quân là: 27.170.123.630,5 đồng 1.005.305.907 PVLĐ = = 0,038 27.170.123.630,5 * Năm 2001: - Lợi nhuận trước thuế là:230.664.283 đồng. - Vốn lưu động bình quân là: 32.936.237.210,5 đồng 230.664.283 PVLĐ = = 0,007 32.936.237.210,5 Kết quả cho thấy , Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong năm 2001 thấp hơn nhiều so với hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2000. Năm 2000 cứ một đồng vốn lưu động bình quân đem lại 0,038 đồng lợi nhuận trước thuế . năm 2001 cứ một đồng vốn lưu động bình quân chỉ đem lại 0,007 đồng lợi nhuận trước thuế ( giảm đi 0,031 đồng) mức này giảm tương đối. * Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tai sản xuất ( dự trữ, sản xuất ,tiêu thụ ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của công ty góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ta tiến hành các bước phân tích sau : + Đánh giá chung tốc độ luân chuyển . + Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. + Tính số vốn lưu động tiết kiệm được hay lãng phí do tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thay đổi - Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: Ta tính và so sánh các chỉ tiêu phân tích phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ giữa kỳ phân tích và kỳ gốc so sánh là năm 2000. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của VLĐ bao gồm: Chỉ tiêu hệ số về số vòng luân chuyển VLĐ, Chỉ tiêu thời gian của vòng luân chuyển. + Số vòng luân chuyển vốn lưu động ( Hệ số luân chuyển) (N). Doanh thu thuần Số vòng luân chuyển VLĐ (N) = Vốn lưu đông bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong năm vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lai. * Năm 2000: - Doanh thu thuần là : 45.481.003.832 đồng - Vốn lưu động bình quân là: 27.170.123.630,5 đồng 45.481.003.832 N = = 1,67 27.170.123.630,5 * Năm 2001: - Doanh thu thuần là : 53.805.752.151 đồng - Vốn lưu động bình quân là: 32.936.237.210,5 đồng 53.805.752.151 N = = 1,64 32.936.237.210,5 Như vậy số vòng luân chuyển của vốn lưu động trong năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 0,03 - Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển (T) Thời gian của kỳ phân tích T = Số vòng quay của vốn lưu động Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho VLĐ luân chuyển được một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và ngược lại . Thời gian của kỳ phân tích theo quy ước, để đơn giản trong phân tích thì thời gian một tháng là 30 ngày, thời gian một năm là 360 ngày . Ta tính chỉ tiêu này như sau : * Năm 2000: T = 360 / 1,67 = 216 ngày * Năm 2001 T = 360 / 1,64 = 220 ngày. Kết quả cho thấy thời gian một vòng luân chuyển VLĐ năm 2001 cao hơn năm 2000 là 4 ngày. - Chỉ tiêu hệ số đẩm nhiệm của vốn lưu động : ( H ) Chỉ tiêu này cho biết để có được một đồng doanh thu thì cần mấy đồng VLĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều và ngược lại. Vốn lưu động bình quân Hệ số đẩm nhiệm Vốn lưu động (H) = Doanh thu thuần * Năm 2000 27.170.123.630,5 H = = 0,59 45.481.003.832 * Năm 2001: 32.936.237.210,5 H = = 0,61 53.805.752.151 Kết quả tính cho thấy: Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2001 cao hơn năm 2000, điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2001 kém hơn năm 2000 Để tiện cho việc so sánh ta tập hợp các số liệu và kết quả tính của các chỉ tiêu vào bảng sau: Bảng phân tích tình hình luân chuyển vốn lưu động . Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Đ.vị Doanh thu 45.481.003.832 53.805.752.151 8.324.748.319 đồng VLB bình quân 27.170.123.630,5 32.936.237.210,5 5.766.113.580 đồng Số vòng luân chuyển 1.76 1.64 -0.03 vòng T.gian vòng luân chuyển 216 220 4 ngày Hệ số đảm bảo VLĐ 0.59 0.61 0.02 đồng - Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Để biết được các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển VLĐ cần đi sâu xem xét các quá trình thu mua, sản xuất ,tiêu thụ sản phẩm, tình hình thanh toán công nợ ...bởi vì muốn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian lưu lại của vốn ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển của VLĐ tăng nếu số vốn lưu động tham gia luân chuyển không đôỉ xễ làm ra được lượng doanh thu nhiều hơn và ngược lại, nếu doanh thu không đổi, tốc độ luân chuyển của vốn lưu động được nâng nên thì doanh nghiệp chỉ cần lượng vốn tham gia luân chuyển ít hơn. Điều này được chứng minh như sau: Căn cứ vào công thức xác định số vòng quay của vốn lưu động nếu ta kí hiệu: - N0, N1 lần lượt là số vòng quay của VLĐ nếu ta ký hiệu - D0, D1 lần lượt là doanh thu kỳ gốc và kỳ phân tích - V0, V1 lần lượt là số vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển ở kỳ gốc và kỳ báo cáo Ta có: D0 N0 = hay D0 = V0xN0 V0 và : D1 N1 = hay D1 = V1xN1 V1 áp dụng phương pháp loại trừ, ta tính ra ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của công ty D1 - D0 = V + N = ( V1 - V0 )N0 + ( N1 - N0 )V1 V: Là ảnh hưởng của mức VLĐ luân chuyển bình quân đến doanh thu N: Là ảnh hưởng của nhân tố số vòng quay của VLĐ đến doanh thu ảnh hưởng của nhân tố VLĐ bình quân tham gia luân chuyển V = ( V1 - V0 )N1 Điều này cho, thấy trong điều kiện tốc độ luân chuyển ở kỳ phân tích của VLĐ không thay đổi so với kỳ gốc. Sự thay đổi của vốn lưu động bình quân tham gia luôn chuyển sẽ ảnh hưởng rẹc tiếp đến doanh thu. Lượng VLĐ tăng sẽ làm tăng doanh thu và ngược lại Cụ thể với những đã tính ở những phần trên, số VLĐ thực tế tham gia luôn chuyển thực tế năm 2001 là 32.936.237.210,6 đồng số vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển thực tế 2000 là: 26.670.123.630,5 đồng. Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2000 là:1.75 vòng. Nếu công ty giữ nguyên được tốc độ luân chuyển của VLĐ như năm 2000 là 1.75 vòng /năm thì tổng doanh thu sẽ đạt thêm được là (32.936.237.210,6 - 26.670.123.630,5 )x1.75 = 10.965.698.765,1 đồng. Như vậy tốc độ luân chuyển về tín dụng lưu động giảm mà doanh thu giảm đi 10.965.698.765,1 đồng ảnh hưởng của nhân tố vòng quay VLĐ N = ( N1 - N0 )V1 Số vòng quay của VLĐ thể hiện tốc độ luân chuyển của VLĐ. Lượng doanh thu thuần làm gia nhiều hay ít cũng chịu ảnh hưởng của nhân tố này. Giả sử VLĐ bình quân tham gia luân chuyển không đổi so với kỳ gốc thì nếu như N1 > N0 cũng sẽ làm cho doanh thu tăng lên. Ngược lại trong trường hợp giả định tổng doanh thu không đổi, nếu N1 > N0 thì lượng vốn luân chuyển thực tế sẽ ít hơn so với kỳ gốc, tức là V1 < V0 Một cách tổng quát, ta có xác định số vốn lưu động tiết kiệm được (-) hay tăng (+) trong kỳ phân tích so với kỳ gốc như sau Từ công thức D Tk N = và T = V V Ta có D V = x T Tk Với Tk là thời gian của kỳ phân tích ( 360 ngày ) Từ phương trình kinh tế trên ta thấy: Số vốn tham gia luân chuyển chịu ảnh hưởng của hai nhân tố, đó là: Tổng doanh thu ( phản ánh quy mô luân chuyển) và thời gian luân chuyển ( phản ánh tốc độ luân chuyển ). Trong đó số vốn tiết kiệm hay lãng phí do đẩy nhanh tốc độ luân chuyển là: Tổng doanh thu Thời gian Thời gian Số vốn tiết kiệm kỳ phân tích một vòng luân chuyển hay lãng phí do tốc độ = x luân chuyển - một vòng luân chuyển thay đổi Thời gian của VLĐ ở kỳ VLĐ ở kỳ phân tích phân tích kỳ gốc D = x ( T1 - T0 Tk Với kỳ gốc là năm 2000 ta có: D 55.336.254.787 x ( T1 - T0 ) = x ( 215 - 206 ) = 1.383.406.369,7 đồng Tk 360 Như vậy, so với năm 2000 công ty để lãng phí một số vốn là 1.383.406.369,7 đồng Qua việc phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cầu 3 Thăng Long không tốt bằng năm 2000. kết luận và kiến nghị Qua việc phân tích hoạt động tài chính của công ty xây dựng công trình giao thông 873 ta có thể rút ra một số kết luận sau: Về tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn đã có phần hợp lý và số vốn , nguồn vốn đã tăng lên so với đầu năm. Chứng tỏ công ty đã cố gắng tận dụng một cách tối đa nguồn vốn để có thể tăng vốn lên nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Tuy nhiên trong số nguồn vốn mà công ty sử dụng có nguồn vốn vay tương đối lớn , còn nguồn vốn Chủ sở hữu thì nhỏ. Khi sử dụng nguồn vốn Chủ sở hữu để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên không đủ thì công ty phải đi vay ( đi chiếm dụng). Mặc dù phải đi vay vốn nhưng công ty sử dụng không hết mà để doanh nghiệp khác chiếm dụng lãng phí. Việc chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp, nhưng với quy mô chiếm dụng và quy mô bị chiếm dụng lớn rõ ràng là điều không tốt, nó làm quy mô sản xuất không tănglên hoặc tăng lên không nhiều mặc dù về quy mô vốn tăng. Công ty cần có biện pháp tích cực hơn trong việc thu hồi các khoản phải thu để bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh . Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đảm bảo tốt, các nhà cho vay đều yên tâm, nhưng khả năng thanh toán thường của công ty chưa tốt vì công ty đi chiếm dụng vốn quá nhiều . Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước công ty vẫn còn để tồn đọng , tuy nhiên việc nợ nần này chỉ mang tính chất gối đầu và mức độ không nghiêm trọng . Nhưng công ty cần phải quan tâm hơn nữa trong các khoản thanh toán này để thực hiện nghĩa vụ với nhà nước tốt hơn. Nhìn chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 Thăng Long có nhiều tiến bộ được thể hiện rõ trong chỉ tiêu doanh thu so với năm trước tăng nhiều. Dù thế các công trình do công ty thi công đã hoàn thành nhưng chậm được thanh toán nên công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Do chậm thanh toán nên vốn nằm trong các công trình đó bị ứ đọng không quay vòng được mà chỉ xếp vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Nếu chỉ sử dụng vốn lưu động do ngân sách nhà nước cấp thì thiếu vốn rất nhiều nên công ty phải đi vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng với số vốn vay lớn dẫn đến chi phí lãi vay trong giá thành cao hơn làm giảm kết quả kinh doanh của công ty. Biện pháp để đảm bảo tình hình tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn , công trình đã hoàn thành và lấy vốn vòng quay tiếp, cố gắng bổ sung vốn vào nguồn vốn tự bổ sung và đi chiếm dụng hợp pháp để tránh đi vay phải trả lãi vay. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Công ty cần thường xuyên làm tốt công tác này, biện pháp tốt là đi sâu, đi sát thực tế người lao động cùng nhau xây dựng công ty vững mạnh . Ưu tiên việc trả lương khen thưởng cho anh em công nhân, để công nhân yên tâm tham gia sản xuất và thường xuyên mở các lớp huấn luyện chuyên môn cho anh em nhằm nâng cao tau nghề, đảm bảo chất lượng công trình. Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I: Những vấn đề cơ bản về tài chính. 1.1. Sự ra đời của tài chính. 1.2. Khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp. 1.2.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp. 1.2.3. Bản chất của tài chính. 1.2.4. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 1.3. Vai trò và vị trí của tài chính doanh nghiệp. 1.3.1. Vài trò của tài chính doanh nghiệp. 1.3.2 Vị trí của tài chính doanh nghiệp. 1.4. Nội dung tổ chức tài chính doanh nghiệp. 1.4.1. Tham gia thẩm định dưới góc độ phân tích kinh tế và tài chính những dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.2. Xây dựng những luận cứ đề giám đốc hoặc hội đồng quản trị xem xét và ra quyết định về tài chính. 1.4.3. Xây dựng hệ thống , thống kê, hoặc tài chính và tổ chức các biện pháp thực hiện kế hoạch. 1.4.4 Phân tích, kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính. 1.5. Những nguyên tắc tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp. Chương II: Những vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp xây dựng giao thông. 2.1. ý nghĩa mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 2.1.1. ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính. 2.1.2. Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 2.2. Các bước tiến hành phân tích tình hình tài chính. 2.2.1. Thu thập thông tin. 2.3. Các phương pháp phân tích tài chính. 2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 2.5. Tài liệu để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Chương III: Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty cầu 3 Thăng Long. 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty cầu 3 Thăng Long. Chương IV: Phân tích chi tiết tình hình tài chính của Công ty cầu 3 Thăng Long. 4.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. 4.3. Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. 4.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. 4.5. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. 2 4 4 5 8 11 14 14 16 16 17 17 17 18 18 23 23 23 24 26 26 28 36 37 47 54 71 76 88 91 117 Bảng phân tích tình hình bién độngvà cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A-TSLĐ và ĐTNH 27.883.993.968 47,6 37.988.480.453 61,41 10.104.486.485 36,23 -78- I, Tiền 506.364.586 1,03 355.933.546 0,57 -150.431.040 -29,71 II, Đầu tư TC ngắn hạn III, các khoản phải thu 24.072.340.871 49,24 31.303.366.399 50,60 7.231.025.528 30,03 IV, Hàng tồn kho 3.138.643.447 6,42 6.263.774.441 10,12 3.125.130.994 99,56 V, TSLĐ khác 166.645.064 0,34 65.406.067 0,10 -101.238.997 -60,67 B- TSCĐ và ĐTDH 21.002.052.155 42,96 23.870.024.090 38,59 2.867.971.935 13,26 I, TSCĐ 20.752.104.155 42,44 17.729.209.578 28,66 -3.022.894.577 -14,57 II, Đầu tư TC dài hạn 249.948.000 0,51 6.140.814.512 9,92 5.890.866.512 24,56 Tổng cộng 18.886.046.123 100 61.858.504.543 100 12.972.458.420 26,53 Bảng phân tích tình hình biến động và phân bổ nguồn vốn Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Số chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ (%) A, Nợ phải trả 33.373.807.502 68,26 45.484.582.648 75,54 12.110.775.146 36,28 -84- I, Nợ ngắn hạn 24.946.511.026 51,02 35.842.861.428 59,94 10.896.350,402 43,67 II, Nợ dài hạn 7.718.955.578 15,78 8.641.721.220 13,97 922.765.642 11,95 III, Nợ khác 708.340.890 1,44 -708.340.890 B, nguồn vốn chủ sở hữu 15.512.238.621 31,74 16.373.921.895 26,46 861.683.274 5,55 I, Nguồn vốn quỹ 15.512.238.621 31,74 16.373.921.895 26,46 861.683.274 5,55 II, Nguồn kinh phí Tổng cộng = A+B 48.886.046.123 100 61.858.504.543 100 12.972.458.420 26,54 stt Chỉ tiêu Mã số Năm 2000 Năm 2001 Mức độ biến động năm 20001 so với năm 2000 Tỷ lệ so DT thuần Số tiền Tỷ lệ 00(%) 01(%) 1 Tổng doanh thu 01 46.689.446.112 55.336.254.787 8.646.805.675 118,5 102,6 102,8 2 Các khoản giảm trừ 02 1.208.445.290 1.530.502.636 322.507.346 126,6 2,66 2,84 3 Doanh thu thuần 10 45.481.003.832 53.805.752.251 8.324.748.319 118,3 100 100 4 Giá vốn hàng bán 11 43.589.053.165 50.347.409.718 6.749.356.553 115,5 95,85 93,57 5 Lợi tức gộp 20 1.882.950.667 3.458.342.433 1.575.391.766 183,7 4,14 6,42 6 Chi phí bán hàng 21 -89- 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.035.169.178 3.076.923.722 2.041.754.544 297,2 2,27 5,75 8 Lợi tức thuần từ hoạt động SXKD 30 847.781.489 381.418.711 -466.362.778 -55,1 186 0,70 9 Lợi tức hoạt động tài chính 40 10 Các khoản thu nhập bất thường 50 321.344.818 98.630.420 -222.714.398 -69,3 0,71 0,18 11 Các khoản chi phí bất thường 51 163.820.400 249.384.848 85.564,448 152.3 0,36 0,46 12 Lợi tức bất thường 60 157.524.418 150.754.428 -6.769.990 -4,3 0,35 0,28 13 Tổng lợi tức trước thuế 70 1.005.305.907 230.664.238 -774.641.624 -77,1 2,21 0,42 14 Thúe thu nhập doanh nghiệp phải nộp 80 90 253.739.992 58.227.799 -195.512.193 -77,1 0,56 0,11 15 Lợi tức sau thuế 752.565.915 172.436.484 -579.129.431 -77,06 1,65 0,32 Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 và 2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0064.doc
Tài liệu liên quan