Phân tích và đánh giá tác động của chính sách thuế đối với kinh tế Việt Nam

Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh việc thực hiện các vai trò của từng sắc thuế trong phát triển kinh tế xã hội, như vai trò chính của Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trong nước, quản lý các hoạt động XK, NK, góp phần điều tiết lượng hàng hóa XK, NK và hướng dẫn tiêu dùng trong nước; Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ điều tiết thu nhập đối với người có thu nhập cao tiêu dùng hàng hóa; Thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trò phân phối lại thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, đồng thời điều tiết, kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng lực, hiệu quả xã hội; Thuế thu nhập cá nhân là công cụ phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và góp phần điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Qua phân tích thì cho thấy các vai trò này chưa được thực thi triệt để, do đó người nộp Thuế chưa muốn tự nguyện nộp thuế, tìm mọi biện pháp để trốn, tránh thuế. Thứ hai, do chính sách thuế góp phần làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ, vì vậy khi xây dựng chính sách thuế cần có chế độ chính sách miễn giảm cho một số ngành nghề đang muốn định hướng phát triển, ví dụ cần có chính sách thuế ưu đãi đối với các hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường; đồng thời, đánh thuế đối với hoạt động kinh tế làm tổn hại đến môi trường. Thứ ba, đẩy mạnh sự công bằng và điều tiết thu nhập của hệ thống thuế, một trong những nguyên tắc của việc xây dựng chính sách thuế là đảm bảo công bằng và thực hiện điều tiết thu nhập trong xã hội, nhưng thực tế trong cơ cấu thu thuế thì chủ yếu là thu thuế tiêu dùng, còn thuế thu nhập và thuế tài sản chiếm tỷ trọng thấp. Do vậy trong thời gian tới chính sách thuế phải có điều chỉnh phù hợp về cơ cấu thu, đặc biệt đẩy mạnh thu thuế thu nhập và thuế tài sản để đảm bảo đúng bản chất công bằng và điều tiết thu nhập trong xã hội của Luật thuế.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và đánh giá tác động của chính sách thuế đối với kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn TAØI CHÍNH VÓ MOÂSoá 07 (192) - 2019 * Trường Đại học Tài chính - Marketing 1. Giới thiệu Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng và hiệu quả của nền kinh tế. Trong suốt thời gian qua chính sách thuế của Việt Nam có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý, yêu cầu đổi mới, yêu cầu hội nhập quốc tế, để thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng của Nhà nước. Như vậy chính sách thuế đã tác động như thế nào đến kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua, chính sách thuế tại Việt Nam có còn hạn chế, có thiếu đồng bộ với các chính sách khác hay không và chính sách thuế đã mang lại hiệu quả nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế hay chưa? Xuất phát từ những vấn đề này, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu, phân tích và trả lời các câu hỏi trên trong nghiên cứu này. Chính vì vậy mà nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn nội dung “Phân tích và đánh giá tác động của chính sách thuế đối với kinh tế Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Cơ sở lý thuyết * Khái niệm chính sách thuế và những tác động của chính sách thuế đối với kinh tế - xã hội Khái niệm: Chính sách thuế là một bộ phận của chính sách tài chính quốc gia, nghiên cứu chính sách thuế là phải tìm hiểu mục tiêu mà chính sách thuế cần đạt được, nội dung kinh tế của từng sắc thuế và những công cụ mà chính sách thuế cần để đạt được mục tiêu đề ra. Hay nói cách khác, chính sách thuế gồm hai phần cơ bản: mục tiêu của chính sách và công cụ thực hiện mục tiêu. Nhìn ở góc độ cả nền kinh tế thì chính sách thuế của một quốc gia được thể hiện bằng hệ thống thuế của quốc gia đó với mục tiêu thu Ngân sách nhà nước (NSNN) và quản lý vĩ mô nền kinh tế, công cụ thực hiện mục tiêu trên thể hiện ở từng sắc thuế cụ thể. Mỗi sắc thuế ngoài vai trò PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM TS. Phan Thị Hằng Nga* Ngày nhận bài: 2/5/2019 Ngày chuyển phản biện: 10/5/2019 Ngày nhận phản biện: 15/5/2019 Ngày chấp nhận đăng: 20/5/2019 Bài viết này phân tích tác động của chính sách thuế đến kinh tế Việt Nam, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh, diễn giải để lý giải các vấn đề mà thuế đã tác động đến nền kinh tế như thuế tác động đến giá cả hàng hóa dịch vụ, thuế tác động đến tiền lương, thuế tác động đến thu nhập và thuế tác động đến hoạt động thương mại quốc tế. Số liệu dùng để phân tích được thu thập từ báo cáo thu chi ngân sách nhà nước, báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2007-2017. Kết quả phân tích cho thấy thuế có tác động đến giá cả hàng hóa dịch vụ, tác động đến hoạt động thương mại quốc tế, từ kết quả phân tích, nhóm tác giả đề xuất các hàm ý trong xây dựng chính sách thuế để thúc đẩy kinh tế phát triển trong thời gian tới. • Từ khóa: chính sách thuế, tác động, kinh tế, phân tích. This paper analyzes the impact of tax policy on the Vietnamese economy, the research uses comparative analysis method to explain the problems that tax has impacted on the economy such as Tax impact on Prices of goods and services, taxes on wage impacts in the economy, taxes affecting income and taxes affect international trade activities. The data used for analysis were collected from the State budget revenue and expenditure report, the annual report of the Statistical Office in the period of 2007- 2017. The analytical results show that Tax has an impact on prices of goods and services, affecting international trade activities, and from the analysis results, the authors propose implications in developing tax policies to promote push economic development in the coming time. • Keywords: tax policy, impact, economy, analysis. 6 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 07 (192) - 2019 huy động nguồn lực tài chính cho NSNN, còn có các vai trò khác nhau tạo thành một hệ thống thuế thực hiện các mục tiêu của Nhà nước mà quốc gia đó theo đuổi tùy theo từng thời kỳ kinh tế. * Tác động của chính sách thuế đối với kinh tế - xã hội. Chính sách thuế tác động đến những mặt sau của kinh tế - xã hội: (1) Thuế tác động lên giá cả hàng hóa, dịch vụ (2) Thuế tác động vào tiền lương (3) Thuế tác động vào thu nhập cá nhân (4) Thuế tác động vào thương mại quốc tế. 3. Thực trạng về sự tác động của chính sách thuế đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 3.1. Thuế tác động lên giá cả hàng hóa, dịch vụ Theo lý thuyết như trình bày ở trên (mục 2.2.1) cho thấy thuế sẽ làm cho giá cả hành hóa tăng và ảnh hưởng đến sản lượng hàng hóa tiêu dùng trên thị trường theo nguyên tắc nhà nước thu thuế sẽ làm giá cả hàng hóa tăng, dẫn đến số lượng hàng tiêu dùng sẽ giảm và tạo ra điểm cân bằng mới. Như vậy khi phân tích thuế tác động đến giá cả hàng hóa dịch vụ, nhóm nghiên cứu sử dụng thuế tiêu dùng để phân tích, cụ thể thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 được mô tả như bảng 1. Qua số liệu bảng 1 cho thấy thuế tiêu dùng thu hằng năm đã tăng dần từ 125.496 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 316.156 tỷ đồng năm 2011, sau đó tiếp tục tăng lên đến 498.111 tỷ đồng năm 2017. Qua số liệu bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy thuế đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa trong giai đoạn phân tích từ 2007-2017, cụ thể qua biểu đồ ta thấy ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng tăng thì chỉ số giá cả năm đó cũng tăng, và ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng giảm thì chỉ số giá cũng giảm. 3.2. Thuế tác động vào tiền lương Trong giai đoạn 2007-2017 như đã phân tích ở mục trên cho thấy thuế tiêu dùng đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ, do đó sẽ làm giảm thu nhập của người sản xuất cộng thêm thuế thu nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải nộp sẽ làm tăng thêm chi phí, sẽ ảnh hưởng đến chi phí tiền lương của người lao động. Bảng 1: Số liệu thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 ĐVT: Tỷ đồng Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và TTĐB hàng nhập khẩu 38.309 60.474 76.996 74.068 81.406 71.276 78.253 95.603 99.315 96.125 97.018 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 17.365 22.123 29.728 37.311 42.686 43.364 54.177 55.474 66.653 86.653 86.585 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 69.822 91.506 108.549 155.022 192.064 174.056 208.536 241.129 251.758 271.604 314.508 Tổng thuế tiêu dùng 125.496 174.103 215.273 266.401 316.156 288.696 340.966 392.207 417.726 454.382 498.111 Nguồn: Báo cáo thu NSNN của Bộ tài chính 2007-2017 Biểu đồ 1: Giá trị thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu bảng 1 cho thấy thuế tiêu dùng thu hằng năm đã tăng dần từ 125.496 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 316.156 tỷ đồng năm 2011, sau đó tiếp tục tăng lên đến 498.111 tỷ đồng năm 2017 Bảng 2: Tốc độ tăng thuế tiêu dùng và CPI giai đoạn 2007-2017 (%) Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế tiêu dùng 27,25 38,73 23,65 23,75 18,68 -8,69 18,11 15,03 6,51 8,78 9,62 CPI 8,30 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,60 4,09 0,63 2,66 3,53 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán ,0 100000,0 200000,0 300000,0 400000,0 500000,0 600000,0 1 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bảng 1: Số liệu thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 ĐVT: Tỷ đồng Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và TTĐB hàng nhập khẩu 38.309 60.474 76.996 74.068 81.406 71.276 78.253 95.603 99.315 96.125 97.018 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 17.365 22.123 29.728 37.311 42.686 43.364 54.177 55.474 66.653 86.653 86.585 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 69.822 91.506 108.549 155.022 192.064 174.056 208.536 241.129 251.758 271.604 314.508 Tổng thuế tiêu dùng 125.496 174.103 215.273 266.401 316.156 288.696 340.966 392.207 417.726 454.382 498.111 Nguồn: Báo cáo thu NSNN của Bộ tài chính 2007-2017 Biểu đồ 1: Giá trị thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu bảng 1 cho thấy thuế tiêu dùng thu hằng năm đã tăng dần từ 125.496 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 316.156 tỷ đồng năm 2011, sau đó tiếp tục tăng lên đến 498.111 tỷ đồng năm 2017 Bảng 2: Tốc độ tăng thuế tiêu dùng và CPI giai đoạn 2007-2017 (%) Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế tiêu dùng 27,25 38,73 23,65 23,75 18,68 -8,69 18,11 15,03 6,51 8,78 9,62 CPI 8,30 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,60 4,09 0,63 2,66 3,53 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán ,0 100000,0 200000,0 300000,0 400000,0 500000,0 600000,0 1 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bảng 1: Số liệu thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 ĐVT: Tỷ đồng Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và TTĐB hàng nhập khẩu 38.309 60.474 76.996 74.068 81.406 71.276 78.253 95.603 99.315 96.125 97.018 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 17.365 22.123 29.728 37.311 42.686 43.364 54.177 55.474 66.653 86.653 86.585 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 69.822 91.506 108.549 155.022 192.064 174.056 208.536 241.129 251.758 271.604 314.508 Tổng thuế tiêu dùng 125.496 174.103 215.273 266.401 316.156 288.696 340.966 392.207 417.726 454.382 498.111 Nguồn: Báo cáo thu NSNN của Bộ tài chính 2007-2017 Biểu đồ 1: Giá trị thu thuế tiêu dùng giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu bảng 1 cho thấy thuế tiêu dùng thu hằng năm đã tăng dần từ 125.496 tỷ đồng năm 2007 tăng lên 316.156 tỷ đồng năm 2011, sau đó tiếp tục tăng lên đến 498.111 tỷ đồng năm 2017 Bảng 2: Tốc độ tăng thuế tiêu dùng và CPI giai đoạn 2007-2017 (%) Loại thuế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế tiêu dùng 27,25 38,73 23,65 23,75 18,68 -8,69 18,11 15,03 6,51 8,78 9,62 CPI 8,30 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,60 4,09 0,63 2,66 3,53 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán ,0 100000,0 200000,0 300000,0 400000,0 500000,0 600000,0 1 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 2: Biễu diễn sự tác động của thuế tiêu dùng đến CPI giai đoạn 2007-2017 -20.00% -10.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 tốc độ tăng thuế tiêu dùng CPI Qua số liệu bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy thuế đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa trong giai đoạn phân tích từ 2007-2017, cụ thể qua biểu đồ ta thấy ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng tăng thì chỉ số giá cả năm đó cũng tăng, và ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng giảm thì chỉ số giá cũng giảm. 3.2. Thuế tác động vào tiền lương Trong giai đoạn 2007-2017 như đã phân tích ở mục trên cho thấy thuế tiêu dùng đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ, do đó sẽ làm giảm thu nhập của người sản xuất cộng thêm thuế thu nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải nộp sẽ làm tăng thêm chi phí, sẽ ảnh hưởng đến chi phí tiền lương của người lao động. Ở nội dung phân tích tác động của thuế đến tiền lương, nhóm nghiên cứu sử dụng thuế thu nhập bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) với tốc độ tăng, giảm của lực lượng lao động(LLLĐ) trên thị trường để phân tích. Cụ thể: Bảng 3: Giá trị thu thuế thu nhập 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế thu nhập doanh nghiệp 104.552 137.239 112.164 148.655 196.058 215.798 231.146 207.807 200.030 188.485 217.200 Thuế thu nhập cá nhân 7.415 12.940 14.318 26.276 38.469 44.959 46.548 47.844 56.723 65.235 78.783 Tổng thuế thu nhập 111.967 150.179 126.482 174.931 234.527 260.757 277.694 255.651 256.753 253.720 295.983 % tăng thuế thu nhập 6,66% 34,13% - 5.78% 38,31% 34,07% 11,18% 6,5% -7,94% 0,43% -1,18% 16,66% % tăng lực lượng lao động 1,99% 2,22% 2.31% 2,17% 2,00% 1,85% 1,71% 0,94% 0,44% 0,85% 0,70% Nguồn: Báo cáo thu NSNN và báo cáo thường niên Cục thống kê hằng năm 7Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn TAØI CHÍNH VÓ MOÂSoá 07 (192) - 2019 Ở nội dung phân tích tác động của thuế đến tiền lương, nhóm nghiên cứu sử dụng thuế thu nhập bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) với tốc độ tăng, giảm của lực lượng lao động (LLLĐ) trên thị trường để phân tích. Cụ thể: Qua số liệu bảng 3, cho thấy giá trị thu thuế thu nhập tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 đã tăng so với năm 2007 là 34,13%, năm 2009 lại giảm mạnh so với năm 2008 là -15,78%, từ năm 2010 đến 2013 tăng đều, tiếp theo từ năm 2014 cho đến năm 2016 thì biến động giảm và ở năm 2017 tăng 16,66%, nhìn chung là sự biến động không nhất quán trong gian đoạn 2007-2017. Tốc độ tăng của lực lượng lao động trên thị trường biến động tăng ở năm 2008, 2009, sau đó biến động giảm cho đến năm 2015 và ở năm 2016 tăng nhẹ, qua năm 2017 lại biến động giảm. Qua biểu đồ 5 cho thấy tăng, giảm thuế thu nhập và lực lượng lao động có quan hệ đồng biến, tuy nhiên mức tác động của thuế lên tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động trên thị trường là không đáng kể. 3.3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân Để đánh giá sự tác động của thuế đến thu nhập thì nhóm nghiên cứu đánh giá thông qua sắc thuế TNCN cụ thể là số thu thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2007-2017 sau đó đánh giá mức tác động của số thu thuế này đến thu nhập bình quân đầu người. Dự trên giá trị, tác giả sẽ so sánh sự tác động lên tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu, cụ thể trong bảng 4. Qua số liệu bảng 4 cho thấy giá trị thu thuế thu nhập cá nhân tăng đều qua các năm cụ thể năm 2007 thu được 7.415 tỷ đồng đến năm 2017 thu được 78.783 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân 30,53%/năm. Giá trị thực tế GDP bình quân đầu người cũng tăng đều qua các năm cụ thể năm 2007 thu nhập bình quân đầu người là 14,8 triệu đồng/ người, năm 2008 là 18,99 triệu đồng/người, năm 2009 là 21,03 triệu đồng/người, đến năm 2017 là 53,44 triệu đồng/người với tốc độ tăng bình quân 15,39%/năm. Biểu đồ 2: Biễu diễn sự tác động của thuế tiêu dùng đến CPI giai đoạn 2007-2017 -20.00% -10.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 tốc độ tăng thuế tiêu dùng CPI Qua số liệu bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy thuế đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa trong giai đoạn phân tích từ 2007-2017, cụ thể qua biểu đồ ta thấy ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng tăng thì chỉ số giá cả năm đó cũng tăng, và ở năm nào tốc độ thu thuế tiêu dùng giảm thì chỉ số giá cũng giảm. 3.2. Thuế tác động vào tiền lương Trong giai đoạn 2007-2017 như đã phân tích ở mục trên cho thấy thuế tiêu dùng đã góp phần làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ, do đó sẽ làm giảm thu nhập của người sản xuất cộng thêm thuế thu nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải nộp sẽ làm tăng thêm chi phí, sẽ ảnh hưởng đến chi phí tiền lương của người lao động. Ở nội dung phân tích tác động của thuế đến tiền lương, nhóm nghiên cứu sử dụng thuế thu nhập bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) với tốc độ tăng, giảm của lực lượng lao động(LLLĐ) trên thị trường để phân tích. Cụ thể: Bảng 3: Giá trị thu thuế thu nhập 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế thu nhập doanh nghiệp 104.552 137.239 112.164 148.655 196.058 215.798 231.146 207.807 200.030 188.485 217.200 Thuế thu nhập cá nhân 7.415 12.940 14.318 26.276 38.469 44.959 46.548 47.844 56.723 65.235 78.783 Tổng thuế thu nhập 111.967 150.179 126.482 174.931 234.527 260.757 277.694 255.651 256.753 253.720 295.983 % tăng thuế thu nhập 6,66% 34,13% -15.78% 38,31% 34,07% 11,18% 6,5% -7,94% 0,43% -1,18% 16,66% % tăng lực lượng lao động 1,99% 2,22% 2.31% 2,17% 2,00% 1,85% 1,71% 0,94% 0,44% 0,85% 0,70% Nguồn: Báo cáo thu NSNN và báo cáo thường niên Cục thống kê hằng năm Biểu đồ 3: Giá trị thu thuế thu nhập giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu bảng 3, cho thấy giá trị thu thuế thu nhập tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 ã tăng so với năm 2007 là 34,13%, năm 2009 lại giảm mạnh so với năm 2008 là - 15,18%, từ năm 2010 đến 2013 tăng đều, tiếp theo từ năm 2014 cho đến năm 2016 thì biến động giảm và ở năm 2017 tăng 16,66%, nhìn chung là sự biến động không nhất quán trong gian đoạn 2007-2017. Biểu đồ 4: Tốc độ tăng giảm của lực lượng lao động giai đoạn 2007-2017 Tốc độ tăng của lực lượng lao động trên thị trường biến động tăng ở năm 2008, 2009, sau đó biến động giảm cho đến năm 2015 và ở năm 2016 tăng nhẹ, qua năm 2017 lại biến động giảm. 111967,0 150179,0 126482,0 174931,0 234527,0 260757,0 277694,0 255651,10 256753,0 253720,0 295983,0 ,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 300000,0 350000,0 Thuế thu nhập 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 3: Giá trị thu thuế thu nhập giai đoạn 2007- 017 Qua số liệu bảng 3, cho thấy giá trị thu thuế thu nhập tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 đã tăng so với năm 2007 là 34,13%, năm 2009 lại giảm mạnh so với năm 2008 là - 15,18%, từ năm 2010 đến 2013 tăng đều, tiếp theo từ năm 2014 cho đến năm 2016 thì biến động giảm và ở năm 2017 tăng 16,66%, nhìn chung là sự biến động không nhất quán trong gian đoạn 2007-2017. Biểu đồ 4: Tốc độ tăng giảm của lực lượng lao động giai đoạn 2007-2017 Tốc độ tăng của lực lượng lao động trên thị trường biến động tăng ở năm 2008, 2009, sau đó biến động giảm cho đến năm 2015 và ở năm 2016 tăng nhẹ, qua năm 2017 lại biến động giảm. 111967,0 150179,0 126482,0 174931,0 234527,0 260757,0 277694,0 255651,10 256753,0 253720,0 295983,0 ,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 300000,0 350000,0 Thuế thu nhập 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 5: Biểu diễn sự tác động của thuế thu nhập đến lực lượng lao động giai đoạn 2007-2017 Qua biểu đồ 5 cho thấy tăng, giảm thuế thu nhập và lực lượng có quan hệ đồng biến, tuy nhiên mức tác động của thuế lên tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động trên thị trường là không đáng kể. 3.3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân Để đánh giá sự tác động của thuế đến thu nhập thì nhóm nghiên cứu đánh giá thông qua sắc thuế TNCN cụ thể là số thu thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2007-2017 sau đó đánh giá mức tác động của số thu thuế này đến thu nhập bình quân đầu người. Dự trên giá trị, tác giả sẽ so sánh sự tác động lên tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu, cụ thể: Bảng 4: Thu thuế thu nhập cá nhân và GDP bình quân đầu người giai đoạn 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế thu nhập cá nhân (Tỷ đồng) 7.415 12.940 14.318 26.276 38.469 44.959 46.548 47.844 56.723 65.235 78.783 GDP bình quân đầu người (Trđ/người) 14,80 18,99 21,03 24,82 31,64 36,54 39,93 43,40 45,72 48,58 53,44 Tốc độ tăng thuế TNCN 43,17% 74,51% 10,65% 83,52% 46,40% 16,87% 3,53% 2,78% 18,56% 15,01% 20,77% % tăng GDP 17,45% 29,62% 11,95% 19,27% 28,83% 16,75% 10,44% 9,87% 6,48% 7,39% 11,18% Nguồn: Báo cáo thu NSNN và báo cáo thường niên Cục thống kê 2007-2017 Qua số liệu bảng 4 cho thấy giá trị thu thuế thu nhập cá nhân tăng đều qua các năm cụ thể năm 2007 thu được 7.415 tỷ đồng đến năm 2017 thu được 78.783 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân 30,53%/ năm. Giá trị thực tế GDP bình quân đầu người cũng tăng đều qua các năm -20% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế TN Tốc độ tăng của LLLĐ 8 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Qua biểu đồ 6 cho thấy thuế TNCN đã góp phần làm tăng GDP trong giai đoạn 2007-2017, với kết quả này chưa phù hợp với lý thuyết vì nếu đánh thuế sẽ làm cho thu nhập giảm, tuy nhiên nếu xét tổng thể của Việt Nam giai đoạn này có thể thấy sự phù hợp của kết quả, cụ thể: Thuế TNCN chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng thu ngân sách, năm 2007 thuế TNCN chỉ chiếm 2,35% trong tổng thu NSNN, năm 2008 chiếm 3,01%, năm 2009 chiếm 3,15%, năm 2010 chiếm 4,47% đến năm 2017 chiếm 6,11% trong tổng thu NSNN. Do đó sự tác động của thu thuế TNCN đến GDP chưa phản ánh đúng bản chất. 3.4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế Chính sách thuế XNK sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa và sản xuất, tiêu dùng nội địa, cụ thể thuế nhập khẩu sẽ làm tăng giá cả của hàng hóa nhập khẩu hay nói cách khác điều này làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu. Để thấy rõ sự tác động này tác giả phân tích thông qua giá trị nhập xuất và số thu thuế XNK như bảng 5. Qua số liệu giá trị XNK ở bảng 5 và biểu đồ số 7 cho thấy giá trị xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng qua các năm. Để phân tích thuế tác động đến hoạt động nhập khẩu, nhóm nghiên cứu đánh giá sự tác động của giá trị thu thuế XNK ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu, cụ thể: Trong giai đoạn từ 2007-2012 cho thấy tác động của thuế nhập khẩu đã làm giảm giá trị nhập, trong trường hợp này thuế nhập khẩu đã làm ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng hàng hóa trong nước, cụ thể vì thuế nhập khẩu đã bảo hộ cho người sản xuất nội địa bằng cách nâng giá nội địa lên với mức mà tại đó hàng nhập khẩu trở nên kém cạnh tranh hơn. Người tiêu dùng thấy rằng thuế nhập khẩu cũng chính là thuế đánh trên nhu cầu tiêu dùng, làm cho họ phải trả tiền nhiều hơn để mua hàng hóa. Do đó sự kết hợp của việc tăng cường sản xuất nội địa và giảm mức tiêu dùng nội địa sẽ làm giảm hàng hóa nhập khẩu. Nhưng từ năm 2013 đến 2017 thì thuế XNK đã làm tăng giá trị nhập khẩu, điều này phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, theo cam kết WTO thì Việt Nam phải cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu xuống 0% do đó đã khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu trong thời gian gần đây. Lúc này Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa và bảo hộ sản xuất trong nước bằng nhiều giải pháp khác như điều chỉnh hạn ngạch nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, thu chênh lệch TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Soá 07 (192) - 2019 Biểu đồ 5: Biểu diễn sự tác động của thuế thu nhập đến lực lượng lao động giai đoạn 2007-2017 Qua biểu đồ 5 cho thấy tăng, giảm thuế thu nhập và lực lượng có quan hệ đồng biến, tuy nhiên mức tác động của thuế lên tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động trên thị trường là không đáng kể. 3.3. Thuế tác động vào thu nhập cá nhân Để đánh giá sự tác động của thuế đến thu nhập thì nhóm nghiên cứu đánh giá thông qua sắc thuế TNCN cụ thể là số thu thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2007-2017 sau đó đánh giá mức tác động của số thu thuế này đến thu nhập bình quân đầu người. Dự trên giá trị, tác giả sẽ so sánh sự tác động lên tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu, cụ thể: Bảng 4: Thu thuế thu nhập cá nhân và GDP bình quân đầu người giai đoạn 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thuế thu nhập cá nhân (Tỷ đồng) 7.415 12.940 14.318 26.276 38.469 44.959 46.548 47.844 56.723 65.235 78.783 GDP bình quân đầu người (Trđ/người) 14,80 18,99 21,03 24,82 31,64 36,54 39,93 43,40 45,72 48,58 53,44 Tốc độ tăng thuế TNCN 43,17% 74,51% 10,65% 83,52% 46,40% 16,87% 3,53% 2,78% 18,56% 15,01% 20,77% % tăng GDP 17,45% 29,62% 11,95% 19,27% 28,83% 16,75% 10,44% 9,87% 6,48% 7,39% 11,18% Nguồn: Báo cáo thu NSNN và báo cáo thường niên Cục thống kê 2007-2017 Qua số liệu bảng 4 cho thấy giá trị thu thuế thu nhập cá nhân tăng đều qua các năm cụ thể năm 2007 thu được 7.415 tỷ đồng đến năm 2017 thu được 78.783 tỷ đồng với tốc độ tăng bình quân 30,53%/ năm. Giá trị thực tế GDP bình quân đầu người cũng tăng đều qua các năm -20% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế TN Tốc độ tăng của LLLĐ cụ thể năm 2007 thu nhập bình quân đầu người là 14,8 triệu đồng/người, năm 2008 là 18,99 triệu đồng/người năm 2009 là 21,03 triệu đồng/người, đến năm 2017 là 53,44 triệu đồng/người với tốc độ tăng bình quân 15,39%/ năm. Biểu đồ 6: Biểu diễn sự tác động của thuế TNCN đến GDP giai đoạn 2007-2017 Qua biểu đồ 6 cho thấy thuế TNCN đã làm góp phần làm tăng GDP trong giai đoạn 2007-2017, với kết quả này chưa phù hợp với lý thuyết vì nếu đánh thuế sẽ làm cho thu nhập giảm, tuy nhiên nếu xét tổng thể của Việt Nam giai đoạn này có thể thấy sự phù hợp của kết quả, cụ thể: Thuế TNCN chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng thu ngân sách, năm 2007 thuế TNCN chỉ chiếm 2,35% trong tổ g thu NSN , năm 2008 c iếm 3,01%, năm 2009 chiếm 3,15%, năm 2010 chiếm 4,47% đến năm 2017 chiếm 6,11% trong tổng thu NSNN. Do đó sự tác động của thu thuế TNCN đến GDP chưa phản ánh đúng bản chất. 3.4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế Chính sách thuế XNK sẽ tác động trực tiếp đế hoạt động nhập khẩu hàng hóa và sản xuất, tiêu dùng nội địa, cụ thể thuế n ập khẩu sẽ làm t ng giá cả của àng hóa nhập khẩu hay nói cách khác điều này làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu. Để thấy rõ sự tác động này tác giả phân tích thông qua giá trị nhập xuất và số thu thuế XNK như sau: Bảng 5: Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu giai đoạn 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị nhập khẩu (USD) 62,764.70 80,713.80 69,948.81 84,838.55 106,749.85 113,780.43 132,032.56 147,849.08 165,570.42 174,803.80 213,006.72 Giá trị xuất khẩu (USD) 48,561.40 62,685.10 57,096.33 72,236.67 96,905.67 114,529.17 132,032.85 150,217.14 162,016.74 176,580.79 215,118.61 Nguồn: Báo cáo thu NSNN 2007-2017 000% 020% 040% 060% 080% 100% 120% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng thuế TNCN % tăng GDP cụ thể năm 2007 thu nhập bình quân đầu người là 14,8 triệu đồng/người, năm 2008 là 18,99 triệu đồng/người năm 2009 là 21,03 triệu đồng/người, đến năm 2017 là 53,44 triệu đồng/người với tốc độ tăng bình quân 15,39%/ năm. Biểu đồ 6: Biểu diễn sự tác động của thuế TNCN đến GDP giai đoạn 2007-2017 Qua biểu đồ 6 ho thấy thuế TNCN đã làm góp phần làm tăng GDP trong giai đoạn 2007-2017, với kết quả này chưa phù hợp với lý thuyết vì nếu đánh thuế sẽ làm cho thu nhập giảm, tuy nhiên nếu xét tổng thể của Việt Nam giai đoạn này có thể thấy sự phù hợp của kết quả, cụ thể: Thuế TNCN chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng thu ngân sách, năm 2007 thuế TNCN chỉ chiếm 2,35% trong tổng thu NSNN, năm 2008 chiếm 3,01%, năm 2009 chiếm 3,15%, năm 2010 chiếm 4,47% đến năm 2017 chiếm 6,11% trong tổng thu NSNN. Do đó sự tác động của thu thuế TNCN đến GDP chưa phản ánh đúng bản chất. 3.4. Thuế tác động vào thương mại Quốc tế Chính sách thuế XNK sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa và sản xuất, tiêu dùng nội địa, cụ thể thuế nhập khẩu sẽ làm tăng giá cả của hàng hóa nhập khẩu hay nói cách khác điều này làm tăng giá nội địa của hàng nhập k ẩu. Để thấy rõ sự tác động này tác giả phân tích thông qua giá trị nhập xuất và số thu thuế XNK như sau: Bảng 5: Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu giai đoạn 2007-2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị nhập khẩu (USD) 62,764.70 80,713.80 69,948.81 84,838.55 106,749.85 113,780.43 132,032.56 147,849.08 165,570.42 174,803.80 213,006.72 Giá trị xuất khẩu (USD) 48,561.40 62,685.10 57,096.33 72,236.67 96,905.67 114,529.17 132,032.85 150,217.14 162,016.74 176,580.79 215,118.61 Nguồn: Báo cáo thu NSNN 2007-2017 000% 20% 040% 060% 080% 100% 120% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 016 2017 Tốc độ tăng thuế TNCN % tăng GDP 9Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn TAØI CHÍNH VÓ MOÂSoá 07 (192) - 2019 giá nhập khẩu, dùng bảng giá tối thiểu để áp giá hàng nhập khẩu Như vậy cho thấy chính sách thuế XNK đã có tác động mạnh mẽ đến hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua. 4. Kết luận, khuyến nghị chính sách Qua phân tích cho thấy chính sách thuế đã tác động đến các hoạt động trong nền kinh tế, cụ thể chính sách thuế đã tác động làm tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ; chính sách thuế đã tác động đến thu nhập, chính sách thuế tác động đến tiền lương, chính sách thuế tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh những tác động tích cực như đã phân tích thì quá trình áp dụng trong thực tế chính sách thuế cũng còn bộc lộ những hạn chế cần bổ sung điều chỉnh để đáp ứng phát triển kinh tế bền vững, cụ thể: Thứ nhất, Nhà nước cần đẩy mạnh việc thực hiện các vai trò của từng sắc thuế trong phát triển kinh tế xã hội, như vai trò chính của Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trong nước, quản lý các hoạt động XK, NK, góp phần điều tiết lượng hàng hóa XK, NK và hướng dẫn tiêu dùng trong nước; Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ điều tiết thu nhập đối với người có thu nhập cao tiêu dùng hàng hóa; Thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trò phân phối lại thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, đồng thời điều tiết, kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng lực, hiệu quả xã hội; Thuế thu nhập cá nhân là công cụ phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và góp phần điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Qua phân tích thì cho thấy các vai trò này chưa được thực thi triệt để, do đó người nộp Thuế chưa muốn tự nguyện nộp thuế, tìm mọi biện pháp để trốn, tránh thuế. Thứ hai, do chính sách thuế góp phần làm tăng giá cả hàng hóa dịch vụ, vì vậy khi xây dựng chính sách thuế cần có chế độ chính sách miễn giảm cho một số ngành nghề đang muốn định hướng phát triển, ví dụ cần có chính sách thuế ưu đãi đối với các hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường; đồng thời, đánh thuế đối với hoạt động kinh tế làm tổn hại đến môi trường. Thứ ba, đẩy mạnh sự công bằng và điều tiết thu nhập của hệ thống thuế, một trong những nguyên tắc của việc xây dựng chính sách thuế là đảm bảo công bằng và thực hiện điều tiết thu nhập trong xã hội, nhưng thực tế trong cơ cấu thu thuế thì chủ yếu là thu thuế tiêu dùng, còn thuế thu nhập và thuế tài sản chiếm tỷ trọng thấp. Do vậy trong thời gian tới chính sách thuế phải có điều chỉnh phù hợp về cơ cấu thu, đặc biệt đẩy mạnh thu thuế thu nhập và thuế tài sản để đảm bảo đúng bản chất công bằng và điều tiết thu nhập trong xã hội của Luật thuế. Tài liệu tham khảo: Bộ Tài chính (2007-2017), Báo cáo thu chi NSNN. (http:// www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/sltn?_ afrLoop=67834033236299827#!%40%40%3F_ Tổng cục Thống kê (2007-2017), Báo cáo thường niên. (https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512) Quốc hội (2008), Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB. Quốc hội (2016), Luật thuế XNK. Biểu đồ 7: Biểu diễn giá trị hàng hóa XNK giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu giá trị XNK ở bảng 5 và biểu đồ số 7 cho thấy giá trị xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng qua các năm. Để phân tích thuế tác động đến hoạt động nhập khẩu, nhóm nghiên cứu đánh giá sự tác động của giá trị thu thuế XNK ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu, cụ thể: Biểu đồ 8: Biểu diễn sự tác động của thuế XNK đến giá trị NK giai đoạn 2007-2017 Trong giai đoạn từ 2007-2012 cho thấy tác động của thuế nhập khẩu đã làm giảm giá trị nhập, trong trường hợp này thuế nhập khẩu đã làm ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng hàng hóa trong nước, cụ thể vì thuế nhập khẩu đã bảo hộ cho gười sản xuất nội địa bằng cách 62764,7000 80713,8000 69948,80996 84838,55283 106749,85354 113780,43086 132032,55689 147849,08148 165570,42195 174803,79952 213006,71730 48561,4000 62685,1000 57096,32993 72236,66554 96905,67396 114529,17098 132032,85400 150217,13875 162016,74248 176580,78664 215118,60730 - 50000,000 100000,000 150000,000 200000,000 250000,000 300000,000 350000,000 400000,000 450000,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 giá trị xuất khẩu (usd) giá trị nhập khẩu (usd) -020% -010% 000% 010% 020% 030% 040% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 % tăng thu thuế % tăng giá trị nhập khẩu Biểu đồ 7: Biểu diễn giá trị hàng hóa XNK giai đoạn 2007-2017 Qua số liệu giá trị XNK ở bảng 5 và biểu đồ số 7 cho thấy giá trị xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng qua các năm. Để phân tích thuế tác động đến hoạt động nhập khẩu, nhóm nghiên cứu đánh giá sự tác động của giá trị thu thuế XNK ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu, cụ thể: Biểu đồ 8: Biểu diễn sự tác động của thuế XNK đến giá trị NK giai đoạn 2007-2017 Trong giai đoạn từ 2007-2012 cho thấy tác động của thuế nhập khẩu đã làm giảm giá trị nhập, trong trường hợp này thuế nhập khẩu đã làm ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng hàng hóa trong nước, cụ thể vì thuế nhập khẩu đã bảo hộ cho người sản xuất nội địa bằng cách 62764,7000 80713,8000 69948,80996 84838,55283 106749,85354 113780,43086 132032,55689 147849,08148 165570,42195 174803,79952 213006,71730 48561,4000 62685,1000 57096,32993 72236,66554 96905,67396 114529,17098 132032,85400 150217,13875 162016,74248 176580,78664 215118,60730 - 50000,000 100000,000 150000,000 200000,000 250000,000 300000,000 350000,000 400000,000 450000,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2 15 2016 2017 giá trị xuất khẩu (usd) giá trị nhập khẩu (usd) -020% -010% 000% 010% 020% 030% 040% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 % tăng thu thuế % tăng giá trị nhập khẩu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_va_danh_gia_tac_dong_cua_chinh_sach_thue_doi_voi_k.pdf
Tài liệu liên quan