Phân tích và thiết kế thuật toán
Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Ví dụ: xét hàm tính giai thừa
Function gt(n)
begin
if n=0 then gt=1
else gt=n*gt(n-1)
end
Gọi T(n) là thời gian tính n!, thì T(n-1) là thời gian tính (n-1)!
Khi n=0, ta có C(0)=1 (phép gán)
17 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và thiết kế thuật toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/2/2017
1
Phân tích và Thiết kế
THUẬT TOÁN
Hà Đại Dương
duonghd@mta.edu.vn
Web: fit.mta.edu.vn/~duonghd
1
Bài 2 - Đánh giá độ phức
tạp thuật toán
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ THUẬ TOÁN
2
NỘI DUNG
I. Giới thiệu
II. Phân tích trực tiếp các đoạn mã
III. Phân tích đoạn mã có lời gọi chươn trình con
IV. Đánh giá dựa trên thực nghiệm
V. Bài tập
3
2/2/2017
2
1. Giới thiệu
• Trước khi thực hiện tính độ phức tạp thuật toán A giải bài toán P ta
cần – f(n):
• Xác định độ dài dữ liệu - n: có thể là số ký tự, số phần tử của mảng, .
• Tiêu chí đánh giá: thống nhất là số các thao tác cơ bản (gán, so sánh..)
• Để đánh giá có thể sử dụng:
• Phân tích trực tiếp để tính số các thao tác
• Phương pháp đệ quy
4
1. Giới thiệu
• Dựa trên một số quy tắc
• Quy tắc cộng
• Quy tắc nhân
• Quy tắc phân tích một số câu lệnh
• Xét tính chất của chương trình con
5
1. Giới thiệu
• Quy tắc cộng
• T1(n) và T2(n) là thời gian thực hiện của hai đoạn chương trình con nối tiếp nhau
(độc lập) P1, P2 và
• T1(n)= O(f1(n)); T2(n)=O(f2(n))
• Khi đó thời gian (độ phức tạp thời gian) thực hiện của 2 đoạn chương trình đó là
T(n)=T1(n)+T2(n) = O(max{f1(n), f2(n)}
Chứng minh: Theo đầu bài, tồn tại các hằng M1, M2, n1, n2 để
T1(n)≤M1*f1(n), n>n1, T2(n)≤M2*f2(n), n>n2
Khi đó
T(n) = T1(n) + T2(n) ≤ M1*f1(n)+M2*f2(n),
≤ M.f(n) với n>n0, M=max(M1,M2), n0=max(n1,n2)
f(n)=max(f1(n),f2(n))
6
2/2/2017
3
1. Giới thiệu
• Quy tắc nhân
• T1(n) và T2(n) là thời gian thực hiện của hai đoạn chương trình con lồng nhau
(phụ thuộc) P1, P2 và
• T1(n)= O(f1(n)); T2(n)=O(f2(n))
• Khi đó thời gian (độ phức tạp thời gian) thực hiện của 2 đoạn chương trình đó
là
T(n)=T1(n)*T2(n) = O(f1(n)*f2(n))
Chứng minh: (tương tự với quy tắc cộng)
7
1. Giới thiệu
• Quy tắc phân tích câu lệnh
• Các câu lệnh đơn (gán, đọc, ghi) có độ phức tạp là Hằng - O(1)
• Ví dụ:
(1) - read(a)
(2) - read(b)
(3) - read(c)
(4) - delta = b*b – 4*a*c
• Nhận xét: Trong đoạn chương trình chỉ bao gồm các lệnh đơn kế tiếp nhau
(không chứa các vòng lặp), theo quy tắc cộng => Độ phức tạp thuật toán là
hằng O(1)
8
1. Giới thiệu
• Quy tắc phân tích câu lệnh
• Cấu trúc if: thời gian kiểm tra điều kiện + thời gian thực hiện sau THEN hoặc
ELSE
• Cấu trúc lặp:
• thời gian thực hiện vòng lặp là tổng thời gian thực hiện của thân vòng lặp.
• Nếu số bước tính trong vòng lặp không đổi (theo mỗi bước lặp) thì thời gian thực hiện
vòng lặp bằng tích của số lần lặp nhân với thời gian thực hiện thân vòng lặp.
9
2/2/2017
4
2. Phân tích trực tiếp
10
2. Phân tích trực tiếp
11
2. Phân tích trực tiếp
12
2/2/2017
5
2. Phân tích trực tiếp
13
2. Phân tích trực tiếp
14
2. Phân tích trực tiếp
ss = n + n – 1 = 2n - 1
gn =n + 1 + α(n) = 2n (xấu nhất)
15
2/2/2017
6
2. Phân tích trực tiếp
16
2. Phân tích trực tiếp
17
2. Phân tích trực tiếp
18
2/2/2017
7
2. Phân tích trực tiếp
19
2. Phân tích trực tiếp
20
2. Phân tích trực tiếp
21
2/2/2017
8
2. Phân tích trực tiếp
22
2. Phân tích trực tiếp
23
2. Phân tích trực tiếp
24
2/2/2017
9
2. Phân tích trực tiếp
25
2. Phân tích trực tiếp
26
2. Phân tích trực tiếp
27
2/2/2017
10
2. Phân tích trực tiếp
28
2. Phân tích trực tiếp
29
2. Phân tích trực tiếp
30
2/2/2017
11
2. Phân tích trực tiếp
31
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Gọi chương trình con không đệ quy
B
B1 B2
A
B11 B12
32
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Gọi chương trình con đệ quy
Tính thời gian thực hiện của A?
A
33
2/2/2017
12
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Cách giải quyết:
1. Thành lập phương trình đệ quy
2. Giải phương trình đệ quy
Nghiệm của lời giải ở bước 2 là thời gian thực
hiện chương trình
34
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Phương trình đệ quy: Biểu diễn mỗi liên hệ giữa T(n) với T(k), k<n.
Trong đó T(n) thời gian thực hiện chương trình và T(k) thời gian
thực hiện với kích thước bộ dữ liệu là k, và k<n.
• Để lập phương trình: Căn cứ vào chương trình đệ quy.
35
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Dạng tổng quát:
C(n0), với n=n0
T(n) =
T(k) + d* với n>k>n0
• C(n0): Thời gian thực hiện khi n=n0
• T(k): thời gian thực hiện khi n>k>n0
• d*: Thời gian phân chia và tổng hợp kết quả
36
2/2/2017
13
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Ví dụ: xét hàm tính giai thừa
Function gt(n)
begin
if n=0 then gt=1
else gt=n*gt(n-1)
end
Gọi T(n) là thời gian tính n!, thì T(n-1) là thời gian tính (n-1)!
Khi n=0, ta có C(0)=1 (phép gán)
37
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Ví dụ: xét hàm tính giai thừa
Function gt(n)
begin
if n=0 then gt=1
else gt=n*gt(n-1)
end
Khi n>0, hàm gọi đệ quy gt(n-1), tốn T(n-1)
Tổng hợp kết quả ở đây cần 1 phép gán, d*=1
38
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Ví dụ: xét hàm tính giai thừa
Function gt(n)
begin
if n=0 then gt=1
else gt=n*gt(n-1)
end
Khi n>0, hàm gọi đệ quy gt(n-1), tốn T(n-1)
Tổng hợp kết quả ở đây cần 1 phép gán, d*=1
39
2/2/2017
14
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Giải phương trình đệ quy – Phương pháp truy hồi
1. Với n>k>n0: dùng phương trình đệ quy lần lượt thay
thế T(k) vào vế phải
2. Dừng khi k=n0
3. Thế T(n0) để tìm T(n)
40
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Giải phương trình đệ quy – Phương pháp truy hồi
1. Ví dụ: Giải
T(n) = T(n-1) + 1
= T(n-2) + 1 + 1
.
= T(n-i) + i
Dừng khi n-i = 0, hay i=n, khi đó T(n) = 1 + n = O(n)
41
3. Đoạn chương trình có gọi chương
trình con
• Độ phức tạp chương trình con dạng đệ quy
• Giải phương trình đệ quy – Phương pháp truy hồi
1. Ví dụ: Giải
T(n) = T(n/2) + 1
= T(n/22) + 1 + 1
.
= T(n/2i) + i
Dừng: n/2i = 1 (n0), hay i=log2n, khi đó T(n) = 0 + log2n
42
2/2/2017
15
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
43
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
44
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
45
2/2/2017
16
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
46
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
47
4. Đánh giá bằng thực nghiệm
48
2/2/2017
17
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu
II. Phân tích trực tiếp các đoạn mã
III. Phân tích đoạn mã có lời gọi chươn trình con
IV. Đánh giá dựa trên thực nghiệm
V. Bài tập
49
5. Bài tập
1. Tính số phép so sánh trong đoạn mã ở ví dụ 1 slide 11.
2. Sử dụng công thức tính tổng dãy lũy thừa tính ra độ phức tạp lý
thuyết ở ví dụ 2 slide 13, đánh giắ bằng thực nghiệm chương trình
trong ví dụ 2 slide 13 và so sánh với đánh giá lý thuyết.
3. Tính tham số α(i) qua đó tính số phép so sánh ở ví dụ 10 slide 26
4. Tính số phép gán ở ví dụ 10 trang 26.
5. Tính số phép so sánh, số phép gán trong đoạn chương trình ở ví dụ
11 slide 27.
6. Tính số phép so sánh, số phép gán trong đoạn chương trình ở ví dụ
12 slide 28.
50
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pttkgt_lec_02_analisys_of_algorithm_complexity_5026.pdf