Phát triển bền vững loại hình du lịch sông nước ở tỉnh Vĩnh Long

Một điều tác giả quan tâm khi thực hiện bài viết này, đó là những nhà chuyên môn và cả khách du lịch đã nhận xét cách làm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long là dạng du lịch lặp lại vì tài nguyên du lịch trong vùng tương tự nhau, khi khai thác các loại hình du lịch lại không có điểm nhấn đặc thù riêng của mỗi tỉnh, thiếu tính sáng tạo ngay trên cùng một tài nguyên (nguồn tài nguyên lớn nhất là sông nước, là những nhà vườn). Đây là vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đòi hỏi những nhà làm du lịch phải nghiên cứu để đưa ra những hướng đi mới, những sản phẩm mới, thể hiện được tính liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh trong vùng để giải quyết du lịch lặp lại và cả vấn đề phát triển du lịch sông nước miệt vườn trước nguy cơ các nước đầu nguồn, giữa nguồn sông Mekong thi nhau xây đập thủy điện, trong khi vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm tận cuối nguồn.

pdf7 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển bền vững loại hình du lịch sông nước ở tỉnh Vĩnh Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mỗi nhịp 40m. Chiều dài phần cầu chính là 650m, chia thành 3 nhịp, mỗi nhịp dài 150m, nhịp giữa dài 350m. độ cao thông thuyền là 37,5m. Mặt cầu rộng 23,6m, chia thành 4 làn xe cơ giới ở giữa và hai làn cho người đi bộ và xe thô sơ hai bên. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa các chuyên gia, kỹ sư và công nhân của hai nước Việt Nam và Úc. Trên cùng một tuyến tham quan trên sông, các thuyền du lịch chạy đến phía dưới chân cầu Mỹ Thuận rồi trở lại điểm xuất phát hay đến các nhà vườn khác. Du khách có thể cảm nhận từ xa hình ảnh cầu Mỹ Thuận với những cảm xúc khác nhau. Tham quan làng gốm Vĩnh Long Nằm dọc theo sông Cổ Chiên là những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Vĩnh Long, trong đó tiêu biểu là làng gốm. Hình ảnh các lò gạch liên tục xen nhau, phình bụng to như con cá no mồi với những dải khói cuộn vào trời xanh, những viên gạch sậm màu cùng năm tháng mang đến du khách một hình dung về những kim tự tháp kiểu chính gốc Việt Nam rất đặc sắc, rất nhân văn. Trong thực tế, việc khai thác du lịch tại các điểm này cũng chưa được phát huy, chủ yếu là phối hợp ngắm cảnh khi du khách ngồi trên thuyền du lịch, tuy nhiên cũng mang lại nhiều trải nghiệm thú vị khi quan sát các lò gạch gốm từ dọc bờ sông. Tham quan Văn Thánh Miếu Nằm bên bờ sông Cổ Chiên (đường Trần Phú, Phường 4, Thành phố Vĩnh Long) là Văn Thánh Miếu (hay còn gọi là Văn Xương Cát). Đây là một trong số rất ít văn miếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn được lưu giữ. Công trình này xây dựng năm 1864, thờ Khổng Tử trong ngôi nhà ba gian hai chái, chứng tỏ sự phát triển và ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo đến cư dân các tỉnh Nam Bộ. Bên cạnh Văn Miếu là Văn Xương thờ các thần văn học và danh sỹ như Võ Trường Toản, Phan Thanh Giản, những người có công với nền giáo dục của nước nhà. Tuy nhiên, việc khai thác du Á lục địa thành một vùng văn hóa đồng nhất trong sự khác biệt2. Từ Phnom Penh, sông Mekong chia thành hai nhánh, bên phải là sông Bassac, sang Việt Nam gọi là sông Hậu Giang, bên trái là sông Tiền Giang. Cả hai con sông này đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam. Lưu lượng hai con sông này rất lớn, mùa khô khoảng 6.000 m3/s, mùa mưa khoảng 120.000 m3/s. 2.1.2. Sông Tiền Sông Tiền chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tới Vĩnh Long nó được tách làm 3 nhánh lớn: nhánh Hàm Luông, Cổ Chiên chảy qua địa phận của tỉnh Bến Tre và đổ ra biển bằng hai cửa cùng tên. Nhánh Mỹ Tho chảy qua địa phận Tiền Giang và đổ ra biển bởi ba cửa: cửa Tiểu, cửa Đại và cửa Ba Lai. Sông Tiền nổi bật ở Vĩnh Long như dải lụa màu phù sa, làm ranh giới giữa cù lao An Bình với Thành phố Vĩnh Long. Cũng chính dòng sông này đã bồi đắp cho bốn xã cù lao: Bình Hòa Phước, Hòa Ninh, Anh Bình, Đồng Phú đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế vườn, trồng cây ăn trái, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sông nước, miệt vườn. 2.1.3. Sông Hậu Sông Hậu ngoài cái tên Hậu Giang, Bassac, còn có tên là Ba Thắc. Sông Hậu chảy qua An Giang, là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Vĩnh Long và Hậu Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng. Sông Hậu góp phần không nhỏ vào sự sung túc, tươi đẹp, xanh mát của đất Mỹ Hòa (Bình Minh – Vĩnh Long), dải cù lao Lục Sĩ Thành (Trà Ôn – Vĩnh Long), cả hai đều là những địa điểm nổi tiếng với nhiều loại cây ăn trái đặc sản như bưởi năm roi, sầu riêng, măng cục thơm ngọt của Vĩnh Long. Sông Hậu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam của tỉnh, sông có chiều rộng từ 1500m – 3000m, sâu từ 15 – 30m. 2.1.4. Sông Cổ Chiên Sông Cổ Chiên nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, có chiều dài khoảng 80km, chiều rộng từ 800 – 2500m, sâu từ 20 – 40m, khả năng tải nước cực đại lên tới 12.000 – 19.000m3/s. Sông là ranh giới của Vĩnh Long với Bến Tre và Trà Vinh. Cái tên Cổ Chiên có liên quan đến câu chuyện lịch sử vào cuối thế kỷ XVIII - năm 1785, khi đại bại ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút tàn quân của Nguyễn Ánh phải dùng thuyền chạy xuống phía nam, đến dòng sông này thì bị thuyền của Tây Sơn đuổi cận ngay phía sau, quan quân Nguyễn Ánh vì cuống quít, sợ hãi đã làm rơi trống, chiêng lệnh xuống dòng sông (theo Hán – Việt, Cổ là cái trống). Từ sự kiện này, nhân dân địa phương gọi là sông Cổ Chiên. 2.1.5. Sông Măng Thít Sông Măng Thít, còn gọi là sông Mang Thít hay sông Mân Thít, là một con sông nhỏ, dài khoảng 47km, một phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên tại Quới An sang sông Hậu tại Trà Ôn. Sông là ranh giới tự nhiên giữa huyện Tam Bình và Mang Thít ở bờ Bắc, với huyện Trà Ôn và Vũng Liêm ở bờ Nam. Sông Măng Thít là một nhánh của sông Hậu, không những là tuyến đường thủy quan trọng của cả Đồng bằng sông Cửu Long mà còn có trữ lượng thủy sản lớn. 2.1.6. Hệ thống sông ngòi và kênh rạch Bao gồm 91 sông, kênh, rạch chằng chịt và liên thông với nhau, nguồn nước mặt của Vĩnh Long được phân bổ đều khắp trong tỉnh, thuận lợi cho giao thông đường thủy và canh tác nông nghiệp. Nguồn nước hoàn toàn ngọt, chế độ thủy văn điều hòa, lưu lượng dòng chảy theo mùa, ít chịu chi phối của thủy triều. Hiện nay, đã xuất hiện vấn đề ô nhiễm nước tại một số kênh rạch nhỏ trong Thành phố Vĩnh Long do việc xử lý nước sau sinh hoạt chưa được chú trọng, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khai thác du lịch. 2.2. Thực trạng khai thác du lịch sông nước của tỉnh Vĩnh Long 2.2.1. Các điểm du lịch sông nước đang khai thác • Đi thuyền nhỏ trên sông Vĩnh Long khai thác du lịch sớm nhất nhì vùng, nhưng sản phẩm du lịch qua bao nhiêu năm vẫn chưa có gì đổi mới và đột phá, do điều kiện tự nhiên chỉ nổi bật với du lịch sông nước, miệt vườn. Hoạt động du lịch thường xuyên nhất chỉ hình thành và tổ chức tại cù lao An Bình. Tham quan Nhà vườn ở Cù lao An Bình Hoạt động du lịch sông nước ở Vĩnh Long trong thời gian qua chủ yếu là vận chuyển khách du lịch quốc tế và nội địa từ điểm nhận khách là bến phà An Bình (Công ty Cổ phần Du lịch tỉnh Vĩnh Long) hay một số điểm do nhà vườn liên kết để đưa khách từ Thành phố Vĩnh Long sang tham quan các nhà vườn, khu du lịch trang trại ở Cù lao An Bình. Do các con sông, rạch khu vực này 56 57 Soá 12, thaùng 3/2014 56 Soá 12, thaùng 3/2014 57 Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên nhỏ nên phương tiện vận chuyển là các loại thuyền nhỏ, có từ 8 – 25 chỗ ngồi. Hiện nay, trong 4 xã thuộc Cù lao An Bình (xã An Bình, Hòa Ninh, Bình Hòa Phước, Đồng Phú) có 12 điểm du lịch: vườn du lịch Sáu Giáo (hay còn gọi là ông sáu Quốc Tế, đây là điểm vườn khai thác du lịch đầu tiên tại Vĩnh Long); vườn du lịch nhà xưa Cai Cường; vườn du lịch Sông Tiền - Tám Tiền; vườn du lịch Tám Hổ; vườn du lịch Mai Quốc Nam; vườn du lịch Hai Hoàng, vườn du lịch Mười Hưởng, vườn du lịch Mười Đầy, vườn du lịch Ba Lình, vườn du lịch Ba Hùng; vườn du lịch Bảy Chánh, vườn du lịch Tám Hồn và một khu du lịch trang trại Vinh Sang. Nhiệm vụ của các thuyền là vận chuyển du khách đi vào các con rạch nhỏ để khách tham quan, ngắm cảnh và tự chọn nhà vườn để thưởng thức ẩm thực, nghe đờn ca tài tử Sau đó, đợi đưa khách quay về hay tiếp tục chở đi một điểm khác. Riêng Khu du lịch trang trại Vinh Sang có tổ chức các bến đón khách miễn phí bên bờ sông Tiền, cạnh phía Thành phố Vĩnh Long, rồi đưa khách sang khu du lịch mua vé vào cổng tham quan. Tham quan các bè nuôi cá Lợi thế về vị trí và diện tích mặt nước nhưng trên thực tế mô hình nuôi cá thâm canh ao bè ở Vĩnh Long những năm qua chưa có kết quả kinh tế khả quan, cả việc khai thác phục vụ du lịch. Khả năng chế biến thủy sản xuất khẩu của tỉnh còn hạn chế, thị trường đầu ra và dịch vụ cung ứng giống, thức ăn, quy mô đầu tư phát triển ở cấp nông hộ khiến người nuôi cá bè ở Vĩnh Long luôn gặp khó khăn. Về khía cạnh khai thác phục vụ du lịch thì phần lớn khách du lịch ngồi trên thuyền du lịch, được hướng dẫn viên hoặc người biết về Vĩnh Long giới thiệu khi vận chuyển trên sông mà chưa đến trực tiếp các bè cá tham quan, thưởng thức cách chế biến tươi sống của các thủy sản được nuôi ở đây. Tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng chiến lược phát triển vùng nuôi cá bè tập trung trên các tuyến sông Tiền và sông Hậu và sông Cổ Chiên, hạn chế không bố trí bè khu vực hai bên cầu Mỹ Thuận, khu vực du lịch của cù lao An Bình, Trường An và cách xa khu vực nhà máy nước, khu công nghiệp từ 1 đến 2 km. Mô hình nuôi lồng với các đối tượng cá điêu hồng, bống tượng, rô phi dòng Gift với quy mô nhỏ được bố trí trên hai tuyến sông Cái Cam và Mang Thít. Số lượng bè được điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trường và xu hướng chuyển đổi thay thế giữa nuôi bè và nuôi cá ao thâm canh ven sông. Việc quy hoạch này đã chú trọng đến yếu tố môi trường, đến việc khai thác du lịch. Tham quan cầu Mỹ Thuận Đây là một trong những cây cầu dây văng dài nhất Việt Nam, bắc qua sông Tiền, nối hai tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang. Cầu được khởi công xây dựng ngày 06/7/1997, khánh thành ngày 21/5/2000. Tổng chiều dài của cầu là 1.535m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40m. Chiều dài phần cầu chính là 650m, chia thành 3 nhịp, mỗi nhịp dài 150m, nhịp giữa dài 350m. độ cao thông thuyền là 37,5m. Mặt cầu rộng 23,6m, chia thành 4 làn xe cơ giới ở giữa và hai làn cho người đi bộ và xe thô sơ hai bên. Cầu Mỹ Thuận là công trình hợp tác giữa các chuyên gia, kỹ sư và công nhân của hai nước Việt Nam và Úc. Trên cùng một tuyến tham quan trên sông, các thuyền du lịch chạy đến phía dưới chân cầu Mỹ Thuận rồi trở lại điểm xuất phát hay đến các nhà vườn khác. Du khách có thể cảm nhận từ xa hình ảnh cầu Mỹ Thuận với những cảm xúc khác nhau. Tham quan làng gốm Vĩnh Long Nằm dọc theo sông Cổ Chiên là những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Vĩnh Long, trong đó tiêu biểu là làng gốm. Hình ảnh các lò gạch liên tục xen nhau, phình bụng to như con cá no mồi với những dải khói cuộn vào trời xanh, những viên gạch sậm màu cùng năm tháng mang đến du khách một hình dung về những kim tự tháp kiểu chính gốc Việt Nam rất đặc sắc, rất nhân văn. Trong thực tế, việc khai thác du lịch tại các điểm này cũng chưa được phát huy, chủ yếu là phối hợp ngắm cảnh khi du khách ngồi trên thuyền du lịch, tuy nhiên cũng mang lại nhiều trải nghiệm thú vị khi quan sát các lò gạch gốm từ dọc bờ sông. Tham quan Văn Thánh Miếu Nằm bên bờ sông Cổ Chiên (đường Trần Phú, Phường 4, Thành phố Vĩnh Long) là Văn Thánh Miếu (hay còn gọi là Văn Xương Cát). Đây là một trong số rất ít văn miếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn được lưu giữ. Công trình này xây dựng năm 1864, thờ Khổng Tử trong ngôi nhà ba gian hai chái, chứng tỏ sự phát triển và ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo đến cư dân các tỉnh Nam Bộ. Bên cạnh Văn Miếu là Văn Xương thờ các thần văn học và danh sỹ như Võ Trường Toản, Phan Thanh Giản, những người có công với nền giáo dục của nước nhà. Tuy nhiên, việc khai thác du Á lục địa thành một vùng văn hóa đồng nhất trong sự khác biệt2. Từ Phnom Penh, sông Mekong chia thành hai nhánh, bên phải là sông Bassac, sang Việt Nam gọi là sông Hậu Giang, bên trái là sông Tiền Giang. Cả hai con sông này đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam. Lưu lượng hai con sông này rất lớn, mùa khô khoảng 6.000 m3/s, mùa mưa khoảng 120.000 m3/s. 2.1.2. Sông Tiền Sông Tiền chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tới Vĩnh Long nó được tách làm 3 nhánh lớn: nhánh Hàm Luông, Cổ Chiên chảy qua địa phận của tỉnh Bến Tre và đổ ra biển bằng hai cửa cùng tên. Nhánh Mỹ Tho chảy qua địa phận Tiền Giang và đổ ra biển bởi ba cửa: cửa Tiểu, cửa Đại và cửa Ba Lai. Sông Tiền nổi bật ở Vĩnh Long như dải lụa màu phù sa, làm ranh giới giữa cù lao An Bình với Thành phố Vĩnh Long. Cũng chính dòng sông này đã bồi đắp cho bốn xã cù lao: Bình Hòa Phước, Hòa Ninh, Anh Bình, Đồng Phú đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế vườn, trồng cây ăn trái, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sông nước, miệt vườn. 2.1.3. Sông Hậu Sông Hậu ngoài cái tên Hậu Giang, Bassac, còn có tên là Ba Thắc. Sông Hậu chảy qua An Giang, là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Vĩnh Long và Hậu Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng. Sông Hậu góp phần không nhỏ vào sự sung túc, tươi đẹp, xanh mát của đất Mỹ Hòa (Bình Minh – Vĩnh Long), dải cù lao Lục Sĩ Thành (Trà Ôn – Vĩnh Long), cả hai đều là những địa điểm nổi tiếng với nhiều loại cây ăn trái đặc sản như bưởi năm roi, sầu riêng, măng cục thơm ngọt của Vĩnh Long. Sông Hậu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam của tỉnh, sông có chiều rộng từ 1500m – 3000m, sâu từ 15 – 30m. 2.1.4. Sông Cổ Chiên Sông Cổ Chiên nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, có chiều dài khoảng 80km, chiều rộng từ 800 – 2500m, sâu từ 20 – 40m, khả năng tải nước cực đại lên tới 12.000 – 19.000m3/s. Sông là ranh giới của Vĩnh Long với Bến Tre và Trà Vinh. Cái tên Cổ Chiên có liên quan đến câu chuyện lịch sử vào cuối thế kỷ XVIII - năm 1785, khi đại bại ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút tàn quân của Nguyễn Ánh phải dùng thuyền chạy xuống phía nam, đến dòng sông này thì bị thuyền của Tây Sơn đuổi cận ngay phía sau, quan quân Nguyễn Ánh vì cuống quít, sợ hãi đã làm rơi trống, chiêng lệnh xuống dòng sông (theo Hán – Việt, Cổ là cái trống). Từ sự kiện này, nhân dân địa phương gọi là sông Cổ Chiên. 2.1.5. Sông Măng Thít Sông Măng Thít, còn gọi là sông Mang Thít hay sông Mân Thít, là một con sông nhỏ, dài khoảng 47km, một phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên tại Quới An sang sông Hậu tại Trà Ôn. Sông là ranh giới tự nhiên giữa huyện Tam Bình và Mang Thít ở bờ Bắc, với huyện Trà Ôn và Vũng Liêm ở bờ Nam. Sông Măng Thít là một nhánh của sông Hậu, không những là tuyến đường thủy quan trọng của cả Đồng bằng sông Cửu Long mà còn có trữ lượng thủy sản lớn. 2.1.6. Hệ thống sông ngòi và kênh rạch Bao gồm 91 sông, kênh, rạch chằng chịt và liên thông với nhau, nguồn nước mặt của Vĩnh Long được phân bổ đều khắp trong tỉnh, thuận lợi cho giao thông đường thủy và canh tác nông nghiệp. Nguồn nước hoàn toàn ngọt, chế độ thủy văn điều hòa, lưu lượng dòng chảy theo mùa, ít chịu chi phối của thủy triều. Hiện nay, đã xuất hiện vấn đề ô nhiễm nước tại một số kênh rạch nhỏ trong Thành phố Vĩnh Long do việc xử lý nước sau sinh hoạt chưa được chú trọng, phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khai thác du lịch. 2.2. Thực trạng khai thác du lịch sông nước của tỉnh Vĩnh Long 2.2.1. Các điểm du lịch sông nước đang khai thác • Đi thuyền nhỏ trên sông Vĩnh Long khai thác du lịch sớm nhất nhì vùng, nhưng sản phẩm du lịch qua bao nhiêu năm vẫn chưa có gì đổi mới và đột phá, do điều kiện tự nhiên chỉ nổi bật với du lịch sông nước, miệt vườn. Hoạt động du lịch thường xuyên nhất chỉ hình thành và tổ chức tại cù lao An Bình. Tham quan Nhà vườn ở Cù lao An Bình Hoạt động du lịch sông nước ở Vĩnh Long trong thời gian qua chủ yếu là vận chuyển khách du lịch quốc tế và nội địa từ điểm nhận khách là bến phà An Bình (Công ty Cổ phần Du lịch tỉnh Vĩnh Long) hay một số điểm do nhà vườn liên kết để đưa khách từ Thành phố Vĩnh Long sang tham quan các nhà vườn, khu du lịch trang trại ở Cù lao An Bình. Do các con sông, rạch khu vực này 58 59 Soá 12, thaùng 3/2014 58 Soá 12, thaùng 3/2014 59 Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 2.2.2. Những hạn chế trong du lịch sông nước tại Vĩnh Long • Nhận xét chung Thực tế, chưa có một thống kê riêng về loại hình du lịch sông nước Vĩnh Long, các số liệu đều được thống kê chung từ hoạt động du lịch của cả tỉnh. Tuy nhiên từ điểm chung cho thấy cù lao An Bình là nơi tập trung khai thác du lịch toàn tỉnh, tập trung thu hút du khách đến tham quan, vừa sông nước, vừa miệt vườn và đặc biệt là hình thức du lịch homestay. Theo kênh VTV4 của Đài Truyền hình Việt Nam, trong năm 2010, loại hình du lịch ở nhà dân homestay đã thu hút 40% du khách quốc tế nghỉ lại, cao nhất từ trước tới nay. Số lượt khách đến tham quan Vĩnh Long tăng liên tục hàng năm, theo thống kê báo Vĩnh Long đưa tin, bình quân mỗi năm tăng 18,3%. Những con số này cho thấy, việc mạnh dạn khai thác du lịch đầu tiên trong vùng đã thể hiện được sự năng động của du lịch Vĩnh Long, nắm bắt xu thế của sự phát triển. Điều này còn thể hiện, trước hết là các chủ vườn đã mở cửa hội nhập một cách chủ động, cấp lãnh đạo Vĩnh Long có tầm nhìn về kinh tế du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những điều đã đạt được, du lịch Vĩnh Long cũng còn một số vấn đề cần xem xét, đánh giá và đưa ra giải pháp cụ thể để giải quyết. Trong đó, trước hết phải thống kê số du khách đến một lần rồi có quay trở lại Vĩnh Long không, nhất là khách quốc tế. • Hạn chế Nhóm điều kiện phát triển du lịch bền vững Việc phát triển du lịch tại sông nước Vĩnh Long hiện nay chưa đáp ứng được ba chân kiềng, ba yếu tố của du lịch bền vững. Thứ nhất, việc phát triển du lịch đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của vùng khai thác và toàn tỉnh, số liệu thống kê mỗi năm đều tăng cho thấy cơ hội đầu tư du lịch khá thuận lợi. Thứ hai, tuy nhiên về khía cạnh bình đẳng xã hội thì chưa ổn, phần lớn nguồn thu nhập tập trung vào các nhà vườn lớn, sức đầu tư và cạnh tranh mạnh; mặt khác du lịch chỉ tập trung vào đầu tư cù lao An Bình thì những nơi khác trong tỉnh cũng có nhiều đặc trưng khai thác du lịch nhưng chưa được để mắt tới, và như vậy người dân ở khu vực này mất đi cơ hội. Thứ ba, vấn đề bảo vệ môi trường rất quan trọng, thế nhưng trên thực tế chính sách khuyến khích bảo vệ môi trường, quy định bắt buộc bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý xem ra chưa đủ thuyết phục hay chưa đủ mạnh. Hình ảnh rác thải trên sông, trôi nổi dập dềnh, một số con kênh, rạch trong lòng thành phố đổi màu và bốc mùi luôn là nỗi ám ảnh của người dân lẫn du khách. Các tàu ghe di chuyển trên sông kéo theo những vệt dầu loang trên mặt nước vẫn chưa có một hướng xử lý tốt; nhà vệ sinh trên sông; rác thải từ các hộ dân sống dọc theo bờ các con sông; chất thải từ các nhà bè nuôi cá trên sông,... tất cả những vấn đề này đều cần có hướng giải quyết sớm và hiệu quả để hạn chế ô nhiễm môi trường. Các sản phẩm thiếu sự liên kết: qua thực tế có thể nhận thấy giữa các điểm du lịch thiếu sự liên kết, phối hợp để cùng phát triển. Điều này trước hết ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách vì sản phẩm đơn điệu, đến một lần họ sẽ không muốn đến lần sau; giảm thời gian lưu khách ở lại với Vĩnh Long sẽ làm giảm thu nhập từ lưu trú. Trong khi đó, loại hình du lịch trên sông là một mắc xích quan trọng để liên kết các điểm du lịch, với nhiều ưu thế như vận chuyển ít chi phí hơn đường bộ, phát huy thế mạnh về cảnh quan và đặc sản sông nước. Lao động phục vụ loại hình du lịch trên sông thiếu tính chuyên nghiệp: kiến thức về chuyên ngành du lịch của những người phục vụ loại hình du lịch trên sông đóng vai trò quan trọng, bên cạnh đó các kiến thức phụ trợ góp phần quyết định chất lượng phục vụ, thái độ ân cần, niềm nở, nhiệt tình Nhưng đa phần các điểm vườn hoặc một số chủ thuyền làm du lịch tự phát nên hạn chế cả hai loại kiến thức này. Không ít những trường hợp khách du lịch tự do, không đăng ký tour với công ty du lịch, được mời chào bởi cặp vợ chồng người lái thuyền, người hướng dẫn viên, tự đưa khách đến các nhà vườn không chất lượng, không có nghiệp vụ du lịch cũng như kiến thức lịch sử địa phương để giới thiệu về Vĩnh Long Rõ ràng điều này sẽ có những tác hại lâu dài, nhóm khách gặp những tuyến du lịch thế này sẽ khó quay trở lại Vĩnh Long. Trên thực tế, cấp quản lý du lịch của tỉnh cũng đã tổ chức Hội cho các thuyền du lịch tại Vĩnh Long để đảm bảo chất lượng phục vụ. Vấn đề về nhân lực còn trở ngại bởi hướng dẫn viên chưa thông thạo ngoại ngữ, rất khó phục vụ khách quốc tế. Mức độ an toàn của các tàu thuyền, phục vụ du lịch hạn chế: một số do lâu năm, cũ kỹ,... nên điều kiện an toàn cho du khách chưa được đảm bảo lịch chủ yếu là vận chuyển khách bằng đường bộ, hiếm khi đi bằng đường sông. Trong khi, nếu khai thác cả đường sông, nối các điểm tham quan lại thành một tuyến thì thời gian lưu du khách lại với Vĩnh Long sẽ được tăng lên. Chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu (thuộc xã An Bình), hiện nay vẫn còn giữ được quy mô xây dựng từ năm Kỷ Hợi (1899), gồm bốn nóc: tiền đường, chánh điện, trung đường và hậu tổ. Các khu vực bố trí theo kiểu tứ trụ, được nới rộng theo kiểu ngang dọc nhờ các kèo đấm, kèo quyết. Bộ giàn trò bằng gỗ quý, mái ngói âm dương, xung quanh đóng vách bổ kho. Tương truyền, thời xa xưa, khi chưa có ngôi chùa dựng nên, trong một đêm trăng sáng mờ ảo, trên bến nước cù lao này, người ta thấy có rất nhiều nàng tiên xuống múa hát. Từ đó, phù sa bồi đắp, đất đai càng trù phú hơn, cây trái trĩu quả hơn, thiếu nữ vùng này cũng xinh đẹp hơn, hiền dịu hơn. Đây cũng là một điểm trong tour tham quan sông nước Vĩnh Long. Tàu nhà hàng Ngày 10/6/2006, Công ty Cổ phần Du lịch Sài Gòn - Vĩnh Long khai trương hoạt động Tàu nhà hàng du lịch Sài Gòn - Vĩnh Long. Tàu được thiết kế tạo dáng và cách điệu theo hình con chim hạc trong tư thế bay lên tạo cảm giác thanh thoát nhẹ nhàng. Tàu dài 36 mét, rộng trên 8 mét, có sức chứa 200 khách với tổng tải trọng 300 tấn; gồm hai tầng phục vụ ăn uống và một tầng sân thượng phục vụ cà phê, giải khát. Tàu cũng được trang bị các thiết bị an toàn và các tiện ích phù hợp cho hoạt động của nhà hàng nổi trên sông. Tour du lịch sông nước thêm phần đặc sắc hơn với hành trình của tàu nhà hàng đưa du khách ngắm cầu Mỹ Thuận đồ sộ rực sáng và những phong cảnh hữu tình, lãng mạn dọc sông Tiền. Du khách đi trên tàu còn rất thích thú với các món đặc sản miệt vườn (theo yêu cầu) như ba ba nấu mẻ, tôm lăn bột, lươn nướng phượng hoàng.... • Chợ nổi trên sông Chợ nổi Trà Ôn Do chợ nổi Trà Ôn quy mô còn nhỏ và nằm khuất trong tuyến sông nhỏ nên ít ai biết đến và cũng ít khi đưa vào tour du lịch của Vĩnh Long. Tuy nhiên, chợ nổi Trà Ôn cũng mang những nét đặc trưng của vùng sông nước. Hàng hóa ở chợ được mua bán, trao đổi trên sông. Mỗi ghe hàng đều có cây bẹo – “Cây bẹo là một cây được dùng bằng tre hoặc tầm vong, dài khoảng 1,5m để treo hàng hóa giới thiệu trong chợ nổi, chủ ghe bán cam thì treo một chùm cam lủng lẳng rất hấp dẫn”3 - để giới thiệu hàng. Chợ nhóm từ rất sớm, tiếng cười, tiếng hỏi han quan tâm nhau của các bạn hàng quen biết, tiếng hỏi giá cả, tiếng ghe máy, tiếng chèo khua mọi âm thanh hòa quyện nhau trong một buổi sáng tinh sương sẽ cho du khách một trải nghiệm thật thú vị và hấp dẫn. Chợ hoa xuân bên bờ sông Tiền Hàng năm, cứ vào đầu tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), bên bờ sông Tiền, đoạn từ chợ Vĩnh Long chạy dọc đến Quảng trường Vĩnh Long, Tàu Nhà hàng Sài Gòn – Vĩnh Long (Phường 1 – Thành phố Vĩnh Long), thuyền ghe tấp nập chở hoa từ các vùng đến, chợ hoa xuân được bày bán với nhiều giống hoa kiểng, màu sắc, kiểu cách khác nhau. Người ta trao đổi mua bán ngay khi ghe hàng vừa cặp bến. Ngày 24/12 âm lịch trở đi, đủ các loại hoa với đủ màu sắc tràn ngập con đường, tràn ngập bờ sông, khiến ai cũng ngất ngây. Những ai đi du lịch Vĩnh Long vào đúng dịp này thì khó lòng quên. Khách quốc tế lẫn nội địa say mê chụp hình, máy hết pin mà vẫn còn tiếc nuối. Chợ nổi Trà Ôn – Vĩnh Long 58 59 Soá 12, thaùng 3/2014 58 Soá 12, thaùng 3/2014 59 Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 2.2.2. Những hạn chế trong du lịch sông nước tại Vĩnh Long • Nhận xét chung Thực tế, chưa có một thống kê riêng về loại hình du lịch sông nước Vĩnh Long, các số liệu đều được thống kê chung từ hoạt động du lịch của cả tỉnh. Tuy nhiên từ điểm chung cho thấy cù lao An Bình là nơi tập trung khai thác du lịch toàn tỉnh, tập trung thu hút du khách đến tham quan, vừa sông nước, vừa miệt vườn và đặc biệt là hình thức du lịch homestay. Theo kênh VTV4 của Đài Truyền hình Việt Nam, trong năm 2010, loại hình du lịch ở nhà dân homestay đã thu hút 40% du khách quốc tế nghỉ lại, cao nhất từ trước tới nay. Số lượt khách đến tham quan Vĩnh Long tăng liên tục hàng năm, theo thống kê báo Vĩnh Long đưa tin, bình quân mỗi năm tăng 18,3%. Những con số này cho thấy, việc mạnh dạn khai thác du lịch đầu tiên trong vùng đã thể hiện được sự năng động của du lịch Vĩnh Long, nắm bắt xu thế của sự phát triển. Điều này còn thể hiện, trước hết là các chủ vườn đã mở cửa hội nhập một cách chủ động, cấp lãnh đạo Vĩnh Long có tầm nhìn về kinh tế du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những điều đã đạt được, du lịch Vĩnh Long cũng còn một số vấn đề cần xem xét, đánh giá và đưa ra giải pháp cụ thể để giải quyết. Trong đó, trước hết phải thống kê số du khách đến một lần rồi có quay trở lại Vĩnh Long không, nhất là khách quốc tế. • Hạn chế Nhóm điều kiện phát triển du lịch bền vững Việc phát triển du lịch tại sông nước Vĩnh Long hiện nay chưa đáp ứng được ba chân kiềng, ba yếu tố của du lịch bền vững. Thứ nhất, việc phát triển du lịch đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của vùng khai thác và toàn tỉnh, số liệu thống kê mỗi năm đều tăng cho thấy cơ hội đầu tư du lịch khá thuận lợi. Thứ hai, tuy nhiên về khía cạnh bình đẳng xã hội thì chưa ổn, phần lớn nguồn thu nhập tập trung vào các nhà vườn lớn, sức đầu tư và cạnh tranh mạnh; mặt khác du lịch chỉ tập trung vào đầu tư cù lao An Bình thì những nơi khác trong tỉnh cũng có nhiều đặc trưng khai thác du lịch nhưng chưa được để mắt tới, và như vậy người dân ở khu vực này mất đi cơ hội. Thứ ba, vấn đề bảo vệ môi trường rất quan trọng, thế nhưng trên thực tế chính sách khuyến khích bảo vệ môi trường, quy định bắt buộc bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý xem ra chưa đủ thuyết phục hay chưa đủ mạnh. Hình ảnh rác thải trên sông, trôi nổi dập dềnh, một số con kênh, rạch trong lòng thành phố đổi màu và bốc mùi luôn là nỗi ám ảnh của người dân lẫn du khách. Các tàu ghe di chuyển trên sông kéo theo những vệt dầu loang trên mặt nước vẫn chưa có một hướng xử lý tốt; nhà vệ sinh trên sông; rác thải từ các hộ dân sống dọc theo bờ các con sông; chất thải từ các nhà bè nuôi cá trên sông,... tất cả những vấn đề này đều cần có hướng giải quyết sớm và hiệu quả để hạn chế ô nhiễm môi trường. Các sản phẩm thiếu sự liên kết: qua thực tế có thể nhận thấy giữa các điểm du lịch thiếu sự liên kết, phối hợp để cùng phát triển. Điều này trước hết ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách vì sản phẩm đơn điệu, đến một lần họ sẽ không muốn đến lần sau; giảm thời gian lưu khách ở lại với Vĩnh Long sẽ làm giảm thu nhập từ lưu trú. Trong khi đó, loại hình du lịch trên sông là một mắc xích quan trọng để liên kết các điểm du lịch, với nhiều ưu thế như vận chuyển ít chi phí hơn đường bộ, phát huy thế mạnh về cảnh quan và đặc sản sông nước. Lao động phục vụ loại hình du lịch trên sông thiếu tính chuyên nghiệp: kiến thức về chuyên ngành du lịch của những người phục vụ loại hình du lịch trên sông đóng vai trò quan trọng, bên cạnh đó các kiến thức phụ trợ góp phần quyết định chất lượng phục vụ, thái độ ân cần, niềm nở, nhiệt tình Nhưng đa phần các điểm vườn hoặc một số chủ thuyền làm du lịch tự phát nên hạn chế cả hai loại kiến thức này. Không ít những trường hợp khách du lịch tự do, không đăng ký tour với công ty du lịch, được mời chào bởi cặp vợ chồng người lái thuyền, người hướng dẫn viên, tự đưa khách đến các nhà vườn không chất lượng, không có nghiệp vụ du lịch cũng như kiến thức lịch sử địa phương để giới thiệu về Vĩnh Long Rõ ràng điều này sẽ có những tác hại lâu dài, nhóm khách gặp những tuyến du lịch thế này sẽ khó quay trở lại Vĩnh Long. Trên thực tế, cấp quản lý du lịch của tỉnh cũng đã tổ chức Hội cho các thuyền du lịch tại Vĩnh Long để đảm bảo chất lượng phục vụ. Vấn đề về nhân lực còn trở ngại bởi hướng dẫn viên chưa thông thạo ngoại ngữ, rất khó phục vụ khách quốc tế. Mức độ an toàn của các tàu thuyền, phục vụ du lịch hạn chế: một số do lâu năm, cũ kỹ,... nên điều kiện an toàn cho du khách chưa được đảm bảo lịch chủ yếu là vận chuyển khách bằng đường bộ, hiếm khi đi bằng đường sông. Trong khi, nếu khai thác cả đường sông, nối các điểm tham quan lại thành một tuyến thì thời gian lưu du khách lại với Vĩnh Long sẽ được tăng lên. Chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu (thuộc xã An Bình), hiện nay vẫn còn giữ được quy mô xây dựng từ năm Kỷ Hợi (1899), gồm bốn nóc: tiền đường, chánh điện, trung đường và hậu tổ. Các khu vực bố trí theo kiểu tứ trụ, được nới rộng theo kiểu ngang dọc nhờ các kèo đấm, kèo quyết. Bộ giàn trò bằng gỗ quý, mái ngói âm dương, xung quanh đóng vách bổ kho. Tương truyền, thời xa xưa, khi chưa có ngôi chùa dựng nên, trong một đêm trăng sáng mờ ảo, trên bến nước cù lao này, người ta thấy có rất nhiều nàng tiên xuống múa hát. Từ đó, phù sa bồi đắp, đất đai càng trù phú hơn, cây trái trĩu quả hơn, thiếu nữ vùng này cũng xinh đẹp hơn, hiền dịu hơn. Đây cũng là một điểm trong tour tham quan sông nước Vĩnh Long. Tàu nhà hàng Ngày 10/6/2006, Công ty Cổ phần Du lịch Sài Gòn - Vĩnh Long khai trương hoạt động Tàu nhà hàng du lịch Sài Gòn - Vĩnh Long. Tàu được thiết kế tạo dáng và cách điệu theo hình con chim hạc trong tư thế bay lên tạo cảm giác thanh thoát nhẹ nhàng. Tàu dài 36 mét, rộng trên 8 mét, có sức chứa 200 khách với tổng tải trọng 300 tấn; gồm hai tầng phục vụ ăn uống và một tầng sân thượng phục vụ cà phê, giải khát. Tàu cũng được trang bị các thiết bị an toàn và các tiện ích phù hợp cho hoạt động của nhà hàng nổi trên sông. Tour du lịch sông nước thêm phần đặc sắc hơn với hành trình của tàu nhà hàng đưa du khách ngắm cầu Mỹ Thuận đồ sộ rực sáng và những phong cảnh hữu tình, lãng mạn dọc sông Tiền. Du khách đi trên tàu còn rất thích thú với các món đặc sản miệt vườn (theo yêu cầu) như ba ba nấu mẻ, tôm lăn bột, lươn nướng phượng hoàng.... • Chợ nổi trên sông Chợ nổi Trà Ôn Do chợ nổi Trà Ôn quy mô còn nhỏ và nằm khuất trong tuyến sông nhỏ nên ít ai biết đến và cũng ít khi đưa vào tour du lịch của Vĩnh Long. Tuy nhiên, chợ nổi Trà Ôn cũng mang những nét đặc trưng của vùng sông nước. Hàng hóa ở chợ được mua bán, trao đổi trên sông. Mỗi ghe hàng đều có cây bẹo – “Cây bẹo là một cây được dùng bằng tre hoặc tầm vong, dài khoảng 1,5m để treo hàng hóa giới thiệu trong chợ nổi, chủ ghe bán cam thì treo một chùm cam lủng lẳng rất hấp dẫn”3 - để giới thiệu hàng. Chợ nhóm từ rất sớm, tiếng cười, tiếng hỏi han quan tâm nhau của các bạn hàng quen biết, tiếng hỏi giá cả, tiếng ghe máy, tiếng chèo khua mọi âm thanh hòa quyện nhau trong một buổi sáng tinh sương sẽ cho du khách một trải nghiệm thật thú vị và hấp dẫn. Chợ hoa xuân bên bờ sông Tiền Hàng năm, cứ vào đầu tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), bên bờ sông Tiền, đoạn từ chợ Vĩnh Long chạy dọc đến Quảng trường Vĩnh Long, Tàu Nhà hàng Sài Gòn – Vĩnh Long (Phường 1 – Thành phố Vĩnh Long), thuyền ghe tấp nập chở hoa từ các vùng đến, chợ hoa xuân được bày bán với nhiều giống hoa kiểng, màu sắc, kiểu cách khác nhau. Người ta trao đổi mua bán ngay khi ghe hàng vừa cặp bến. Ngày 24/12 âm lịch trở đi, đủ các loại hoa với đủ màu sắc tràn ngập con đường, tràn ngập bờ sông, khiến ai cũng ngất ngây. Những ai đi du lịch Vĩnh Long vào đúng dịp này thì khó lòng quên. Khách quốc tế lẫn nội địa say mê chụp hình, máy hết pin mà vẫn còn tiếc nuối. Chợ nổi Trà Ôn – Vĩnh Long 60 61 Soá 12, thaùng 3/2014 60 Soá 12, thaùng 3/2014 61 Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Tài liệu tham khảo Phạm Đức Dương. 2007. Có một vùng văn hóa Mekong. NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội. Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu. 2001. Du lịch bền vững. NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Văn Phan. 2009. Các giải pháp phát triển kinh tế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế. Đại học Cửu Long. Nguyễn Quốc Nghi - Phan Văn Phùng. 2010. Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay tại cụm cù lao An Bình – Vĩnh Long. Tạp chí đại học Sài Gòn. Kỷ yếu Hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 01/12/2009. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Kỷ yếu diễn đàn 1: diễn đàn bảo tồn thiên nhiên và văn hóa vì sự phát triển bền vững ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 05/6/2009. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. Có thể hình dung hình ảnh, trong đêm thanh tịnh lặng lờ sông nước, du khách lắng đọng và miên man theo giọng hát, lời ca của những nghệ sĩ chân quê hay cười ý nhị, rộn rã với những anh Hai Lúa, Tư Ếch thời nay kể chuyện tiếu lâm theo phong cách bác Ba Phi thời trước, rồi nâng một ly rượu “Hoa mai tửu”- là loại rượu được ngâm từ hoa mai nở sau ngày Tết Nguyên đán. Loại rượu này có hương thơm đặc biệt từ hoa mai và có vị thuốc chống nhức mỏi hữu hiệu, nhấp một chút, cảm nhận sự thi vị của cuộc sống. Nhà nghỉ trên sông: ngoài mô hình homestay đã được đánh giá cao, thiết nghĩ cần có thêm loại nhà nghỉ trên sông để du khách có thể trải nghiệm cảm giác được ngủ bồng bềnh trên chiếc ghe giữa dòng sông Tiền, nghe sóng nước vỗ về, lòng bâng khuâng nhớ mãi. Thả đèn hoa trên sông nhân ngày môi trường: ngành du lịch nên xem xét và đan xen hoạt động thả đèn hoa trên sông vì mục đích môi trường, nhân ngày môi trường Thế giới, ngày môi trường Việt Nam Đây có thể xem là một cách giáo dục ý thức người dân và cả du khách về bảo vệ môi trường. Hình thức tổ chức: Ban tổ chức hội thả đèn hoa giới hạn khu vực thả đèn, thời gian diễn ra có thể là 60 phút kết hợp với các biểu diễn nghệ thuật khác cũng trên dòng sông, lồng ghép các nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường một cách sinh động. Cuối buổi thả đèn có thể tổ chức một cuộc thi cho 5 đội, mỗi đội hai người, một người chèo xuồng, một người vớt đèn hoa, đội nào vớt được nhiều đèn hoa nhất sẽ được tặng hai suất du lịch trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh, tùy vào khả năng tài chính của ban tổ chức, 3. Kết luận Tóm lại, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sông nước một cách bền vững, tuy nhiên không thể tồn tại độc lập một loại hình du lịch này trong hoạt động du lịch của tỉnh Vĩnh Long nên trong quá trình trình bày tác giả cố gắng đưa những thông tin tổng hợp trong toàn tỉnh để có cái nhìn bao quát hơn và cũng mong đề tài là hướng gợi mở mới cho du lịch Vĩnh Long phát triển bền vững hơn trong tương lai. Vị trí địa lý Vĩnh Long là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long nhưng do nhiều yếu tố mà cho đến nay du lịch Vĩnh Long phát triển chưa xứng tầm với tiềm năng hiện có. Một điều tác giả quan tâm khi thực hiện bài viết này, đó là những nhà chuyên môn và cả khách du lịch đã nhận xét cách làm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long là dạng du lịch lặp lại vì tài nguyên du lịch trong vùng tương tự nhau, khi khai thác các loại hình du lịch lại không có điểm nhấn đặc thù riêng của mỗi tỉnh, thiếu tính sáng tạo ngay trên cùng một tài nguyên (nguồn tài nguyên lớn nhất là sông nước, là những nhà vườn). Đây là vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đòi hỏi những nhà làm du lịch phải nghiên cứu để đưa ra những hướng đi mới, những sản phẩm mới, thể hiện được tính liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh trong vùng để giải quyết du lịch lặp lại và cả vấn đề phát triển du lịch sông nước miệt vườn trước nguy cơ các nước đầu nguồn, giữa nguồn sông Mekong thi nhau xây đập thủy điện, trong khi vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm tận cuối nguồn. Chú thích: (1) Kỷ yếu Hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (1/12/2009), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức. (2) Phạm Đức Dương (2007), Có một vùng văn hóa Mekong, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (3) Nhâm Hùng (2009), Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Trẻ. (4) Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội. chắc chắn, thiếu phao cứu hộ và những hướng dẫn cụ thể (cả tiếng Việt và ngoại ngữ), vì thế dễ xảy ra sự cố đắm thuyền. Chất thải của tàu thuyền làm ảnh hưởng môi trường: các vết dầu loang trên sông của tàu thuyền phục vụ du lịch là tác nhân góp phần làm ô nhiễm môi trường. 2.3. Giải pháp phát triển bền vững loại hình du lịch sông nước ở tỉnh Vĩnh Long - Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững Phải chú trọng đến ba điều kiện quan trọng đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững, đó là có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, bình đẳng xã hội và bảo vệ môi trường. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào quy hoạch tổng thể của tỉnh trong phát triển du lịch và các ngành trong cơ cấu kinh tế. Trong quy hoạch phải tính đến sức chứa du lịch4, bao gồm sức chứa kinh tế C kt , sức chứa xã hội C xh và sức chứa sinh thái C st để làm cơ sở cho quy hoạch, đầu tư và khai thác du lịch. - Tăng cường liên kết và xúc tiến du lịch: tăng cường liên kết với các công ty du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh, trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và trong tỉnh Vĩnh Long, xây dựng du lịch đường sông kết hợp với nghỉ dưỡng cuối tuần hay các ngày lễ hội của Tỉnh, hoặc kết hợp cả đường thủy và đường bộ dọc theo sông Tiền và sông Hậu để tăng sự đa dạng và sức hấp dẫn đối với du khách quốc tế và nội địa. - Thường xuyên đổi mới, cập nhật chương trình du lịch đường sông: trên cơ sở phù hợp với tài nguyên, lợi thế và đặc thù của Vĩnh Long, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của du khách. Trong cùng một tour không nên tập trung tất cả các điểm du lịch mà cần có sự phân bổ hợp lý, để du khách có mong muốn quay trở lại hay tăng thêm ngày lưu trú tại Vĩnh Long, tăng thu nhập cho cư dân địa phương. - Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Long cần đầu tư xây dựng thêm ít nhất ba bến tàu chuyên đón khách du lịch, hiện tại chưa có bến tàu dành riêng cho khách du lịch. Đầu tư thêm các loại tàu thuyền có diện tích và tải trọng lớn hơn để khai thác loại hình du lịch kết hợp trên sông. - Phát huy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp: du lịch Vĩnh Long sẽ rất thành công nếu các doanh nghiệp du lịch, các chủ nhà vườn liên kết với nhau, liên kết điểm đến, liên kết điểm dừng chân, thể hiện trách nhiệm khi đón khách, tiếp thị điểm đến, nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ. - Hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và các ngành có liên quan: phối hợp cả nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong xây dựng các điểm đến, các điểm dừng chân, phương tiện, bến tàu - Tăng tính hấp dẫn trong các tour du lịch Phương pháp 1+1>2: đây là phương pháp làm tăng giá trị điểm du lịch nhờ liên kết các tài nguyên du lịch lại với nhau. Liên kết giữa loại hình du lịch trên sông (tài nguyên tự nhiên) có thể phối hợp với ghe, xuồng (tài nguyên nhân văn) và các điểm vườn (tài nguyên nhân văn), rồi từ những cơ bản đó hình thành thêm những sản phẩm mới như nghe đờn ca tài tử trên sông, nhà nghỉ trên sông. Phương pháp rũ bụi thời gian: yêu cầu các nhà quy hoạch, hướng dẫn viên, cần trang bị kiến thức về lịch sử, dân tộc học, địa lý, khí hậu, văn hóa, sinh tháivà ứng dụng vào việc thuyết minh, giới thiệu điểm đến, điểm dừng chân. Họ phải hiểu rõ các lớp, tầng trong thời dã sử (tầng địa sử, tầng tiền sử, tầng lịch sử) và hiện tại là tầng hiện đại. Đây là phương pháp hữu hiệu để tăng thời gian lưu khách tại điểm tham quan và tăng tính tò mò, khám phá, tìm hiểu của du khách. Kết hợp khai thác du lịch thiền (Zen tour): đây là một loại hình đang được các công ty du lịch quan tâm khai thác và khá phát triển. Lí do cuộc sống hiện đại có quá nhiều áp lực: công việc, gia đình, tiền bạc, do vậy các du khách cần những tour về với thiên nhiên, gần gũi sự dân dã và được tịnh tâm (thiền). Ở đây loại hình du lịch sông nước hoàn toàn có thể phối kết hợp để khai thác du lịch thiền. Một số sản phẩm du lịch đặc trưng kết hợp loại hình du lịch sông nước: tùy từng địa phương có thể khai thác thêm các sản phẩm du lịch đặc thù mà hiện nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chưa khai thác, có thể đăng ký độc quyền để tránh tình trạng “photocopy” và khẳng định thương hiệu du lịch Vĩnh Long. Thưởng thức đờn ca tài tử trên sông: hiện nay, phục vụ đờn ca tài tử chủ yếu là tại các nhà vườn hoặc trên tàu nhà hàng, điều này vẫn chưa thể hiện hết sức hấp dẫn đối với du khách. Vĩnh Long có thể học theo cách làm du lịch của Huế, áp dụng việc phục vụ đờn ca tài tử trên sông, hay cách làm du lịch của Vịnh Hạ Long là nhà nghỉ trên thuyền. 60 61 Soá 12, thaùng 3/2014 60 Soá 12, thaùng 3/2014 61 Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên Tài liệu tham khảo Phạm Đức Dương. 2007. Có một vùng văn hóa Mekong. NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội. Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu. 2001. Du lịch bền vững. NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Văn Phan. 2009. Các giải pháp phát triển kinh tế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế. Đại học Cửu Long. Nguyễn Quốc Nghi - Phan Văn Phùng. 2010. Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay tại cụm cù lao An Bình – Vĩnh Long. Tạp chí đại học Sài Gòn. Kỷ yếu Hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 01/12/2009. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Kỷ yếu diễn đàn 1: diễn đàn bảo tồn thiên nhiên và văn hóa vì sự phát triển bền vững ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 05/6/2009. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. Có thể hình dung hình ảnh, trong đêm thanh tịnh lặng lờ sông nước, du khách lắng đọng và miên man theo giọng hát, lời ca của những nghệ sĩ chân quê hay cười ý nhị, rộn rã với những anh Hai Lúa, Tư Ếch thời nay kể chuyện tiếu lâm theo phong cách bác Ba Phi thời trước, rồi nâng một ly rượu “Hoa mai tửu”- là loại rượu được ngâm từ hoa mai nở sau ngày Tết Nguyên đán. Loại rượu này có hương thơm đặc biệt từ hoa mai và có vị thuốc chống nhức mỏi hữu hiệu, nhấp một chút, cảm nhận sự thi vị của cuộc sống. Nhà nghỉ trên sông: ngoài mô hình homestay đã được đánh giá cao, thiết nghĩ cần có thêm loại nhà nghỉ trên sông để du khách có thể trải nghiệm cảm giác được ngủ bồng bềnh trên chiếc ghe giữa dòng sông Tiền, nghe sóng nước vỗ về, lòng bâng khuâng nhớ mãi. Thả đèn hoa trên sông nhân ngày môi trường: ngành du lịch nên xem xét và đan xen hoạt động thả đèn hoa trên sông vì mục đích môi trường, nhân ngày môi trường Thế giới, ngày môi trường Việt Nam Đây có thể xem là một cách giáo dục ý thức người dân và cả du khách về bảo vệ môi trường. Hình thức tổ chức: Ban tổ chức hội thả đèn hoa giới hạn khu vực thả đèn, thời gian diễn ra có thể là 60 phút kết hợp với các biểu diễn nghệ thuật khác cũng trên dòng sông, lồng ghép các nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường một cách sinh động. Cuối buổi thả đèn có thể tổ chức một cuộc thi cho 5 đội, mỗi đội hai người, một người chèo xuồng, một người vớt đèn hoa, đội nào vớt được nhiều đèn hoa nhất sẽ được tặng hai suất du lịch trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh, tùy vào khả năng tài chính của ban tổ chức, 3. Kết luận Tóm lại, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sông nước một cách bền vững, tuy nhiên không thể tồn tại độc lập một loại hình du lịch này trong hoạt động du lịch của tỉnh Vĩnh Long nên trong quá trình trình bày tác giả cố gắng đưa những thông tin tổng hợp trong toàn tỉnh để có cái nhìn bao quát hơn và cũng mong đề tài là hướng gợi mở mới cho du lịch Vĩnh Long phát triển bền vững hơn trong tương lai. Vị trí địa lý Vĩnh Long là trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long nhưng do nhiều yếu tố mà cho đến nay du lịch Vĩnh Long phát triển chưa xứng tầm với tiềm năng hiện có. Một điều tác giả quan tâm khi thực hiện bài viết này, đó là những nhà chuyên môn và cả khách du lịch đã nhận xét cách làm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long là dạng du lịch lặp lại vì tài nguyên du lịch trong vùng tương tự nhau, khi khai thác các loại hình du lịch lại không có điểm nhấn đặc thù riêng của mỗi tỉnh, thiếu tính sáng tạo ngay trên cùng một tài nguyên (nguồn tài nguyên lớn nhất là sông nước, là những nhà vườn). Đây là vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đòi hỏi những nhà làm du lịch phải nghiên cứu để đưa ra những hướng đi mới, những sản phẩm mới, thể hiện được tính liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh trong vùng để giải quyết du lịch lặp lại và cả vấn đề phát triển du lịch sông nước miệt vườn trước nguy cơ các nước đầu nguồn, giữa nguồn sông Mekong thi nhau xây đập thủy điện, trong khi vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm tận cuối nguồn. Chú thích: (1) Kỷ yếu Hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (1/12/2009), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức. (2) Phạm Đức Dương (2007), Có một vùng văn hóa Mekong, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (3) Nhâm Hùng (2009), Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Trẻ. (4) Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội. chắc chắn, thiếu phao cứu hộ và những hướng dẫn cụ thể (cả tiếng Việt và ngoại ngữ), vì thế dễ xảy ra sự cố đắm thuyền. Chất thải của tàu thuyền làm ảnh hưởng môi trường: các vết dầu loang trên sông của tàu thuyền phục vụ du lịch là tác nhân góp phần làm ô nhiễm môi trường. 2.3. Giải pháp phát triển bền vững loại hình du lịch sông nước ở tỉnh Vĩnh Long - Phát triển du lịch phải đảm bảo tính bền vững Phải chú trọng đến ba điều kiện quan trọng đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững, đó là có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, bình đẳng xã hội và bảo vệ môi trường. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào quy hoạch tổng thể của tỉnh trong phát triển du lịch và các ngành trong cơ cấu kinh tế. Trong quy hoạch phải tính đến sức chứa du lịch4, bao gồm sức chứa kinh tế C kt , sức chứa xã hội C xh và sức chứa sinh thái C st để làm cơ sở cho quy hoạch, đầu tư và khai thác du lịch. - Tăng cường liên kết và xúc tiến du lịch: tăng cường liên kết với các công ty du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh, trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và trong tỉnh Vĩnh Long, xây dựng du lịch đường sông kết hợp với nghỉ dưỡng cuối tuần hay các ngày lễ hội của Tỉnh, hoặc kết hợp cả đường thủy và đường bộ dọc theo sông Tiền và sông Hậu để tăng sự đa dạng và sức hấp dẫn đối với du khách quốc tế và nội địa. - Thường xuyên đổi mới, cập nhật chương trình du lịch đường sông: trên cơ sở phù hợp với tài nguyên, lợi thế và đặc thù của Vĩnh Long, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của du khách. Trong cùng một tour không nên tập trung tất cả các điểm du lịch mà cần có sự phân bổ hợp lý, để du khách có mong muốn quay trở lại hay tăng thêm ngày lưu trú tại Vĩnh Long, tăng thu nhập cho cư dân địa phương. - Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Long cần đầu tư xây dựng thêm ít nhất ba bến tàu chuyên đón khách du lịch, hiện tại chưa có bến tàu dành riêng cho khách du lịch. Đầu tư thêm các loại tàu thuyền có diện tích và tải trọng lớn hơn để khai thác loại hình du lịch kết hợp trên sông. - Phát huy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp: du lịch Vĩnh Long sẽ rất thành công nếu các doanh nghiệp du lịch, các chủ nhà vườn liên kết với nhau, liên kết điểm đến, liên kết điểm dừng chân, thể hiện trách nhiệm khi đón khách, tiếp thị điểm đến, nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ. - Hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và các ngành có liên quan: phối hợp cả nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong xây dựng các điểm đến, các điểm dừng chân, phương tiện, bến tàu - Tăng tính hấp dẫn trong các tour du lịch Phương pháp 1+1>2: đây là phương pháp làm tăng giá trị điểm du lịch nhờ liên kết các tài nguyên du lịch lại với nhau. Liên kết giữa loại hình du lịch trên sông (tài nguyên tự nhiên) có thể phối hợp với ghe, xuồng (tài nguyên nhân văn) và các điểm vườn (tài nguyên nhân văn), rồi từ những cơ bản đó hình thành thêm những sản phẩm mới như nghe đờn ca tài tử trên sông, nhà nghỉ trên sông. Phương pháp rũ bụi thời gian: yêu cầu các nhà quy hoạch, hướng dẫn viên, cần trang bị kiến thức về lịch sử, dân tộc học, địa lý, khí hậu, văn hóa, sinh tháivà ứng dụng vào việc thuyết minh, giới thiệu điểm đến, điểm dừng chân. Họ phải hiểu rõ các lớp, tầng trong thời dã sử (tầng địa sử, tầng tiền sử, tầng lịch sử) và hiện tại là tầng hiện đại. Đây là phương pháp hữu hiệu để tăng thời gian lưu khách tại điểm tham quan và tăng tính tò mò, khám phá, tìm hiểu của du khách. Kết hợp khai thác du lịch thiền (Zen tour): đây là một loại hình đang được các công ty du lịch quan tâm khai thác và khá phát triển. Lí do cuộc sống hiện đại có quá nhiều áp lực: công việc, gia đình, tiền bạc, do vậy các du khách cần những tour về với thiên nhiên, gần gũi sự dân dã và được tịnh tâm (thiền). Ở đây loại hình du lịch sông nước hoàn toàn có thể phối kết hợp để khai thác du lịch thiền. Một số sản phẩm du lịch đặc trưng kết hợp loại hình du lịch sông nước: tùy từng địa phương có thể khai thác thêm các sản phẩm du lịch đặc thù mà hiện nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chưa khai thác, có thể đăng ký độc quyền để tránh tình trạng “photocopy” và khẳng định thương hiệu du lịch Vĩnh Long. Thưởng thức đờn ca tài tử trên sông: hiện nay, phục vụ đờn ca tài tử chủ yếu là tại các nhà vườn hoặc trên tàu nhà hàng, điều này vẫn chưa thể hiện hết sức hấp dẫn đối với du khách. Vĩnh Long có thể học theo cách làm du lịch của Huế, áp dụng việc phục vụ đờn ca tài tử trên sông, hay cách làm du lịch của Vịnh Hạ Long là nhà nghỉ trên thuyền.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_ben_vung_loai_hinh_du_lich_song_nuoc_o_tinh_vinh.pdf
Tài liệu liên quan