Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội

Hệ thống bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của những cuộc “cách mạng” thương mại diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nước phương tây sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên thế giới diễn ra nhanh chóng làm tăng mức sống, tăng thu nhập của người tiêu dùng và là động lực thúc đẩy nhưng nhu cầu mua sắm mới đối với sản phẩm và dịch vụ cũng như cách thức để thỏa mãn những nhu cầu mua sắm mới đó. Đối với nhà phân phối những xu hướng mới này thức sự là cơ hội cho thị trường mới mở ra. Sự canh tranh mạnh mẽ của hệ thống phân phối truyền thống và hệ thống phân phối hiện đại được thể hiện sinh động qua bức tranh da dạng qua phương thương mại ngày nay. Nhưng trên hết và ngự trị là các hình thức kinh doanh thương mại hiện đại. Hệ thống các chuỗi cửa hàng, các siêu thị, các trung tâm thương mại và cả thương mại điện tử bán lẻ Phát trển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội trong bối cảnh cả nước đang thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập với khu vực và thế giới là một đòi hỏi của thực tế khách quan Theo hệ thống phân loại của WTO, dịch vụ bao hàm những hoạt động kinh tế rất rộng lớn, gồm 12 nghành với 155 phân nghành dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét về góc độ đóng góp vào GDP và tạo việc làm thì nghành dịch vụ lại có vai trò quan trọng không chỉ ở nước ta mà còn ở các nền kinh tế khác. Trong những năn gần đây, nghành dịch vụ phân phối, đăc biệt là dịch vụ bán lẻ ở Hà Nội có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài làm thay đổi diện mạo nghành kinh doanh bán lẻ hiện đại của thành phố.

docx74 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều trung tâm thương mại trên cơ sở các chợ cũ của Thủ đô theo chủ trương ''xã hội hoá''. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Triệu cũng vừa khẳng định với phóng viên VietNamNet: ''Hơn 10 trung tâm thương mại tại Hà Nội sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2007, trên cơ sở cải tạo từ các chợ cũ!''Trước đó, từ quý IV/2006, Thủ đô Hà Nội đã ''rậm rịch'' chuẩn bị cho cuộc ''chuyển mình'' của hàng loạt chợ cũ này bằng nhiều cuộc họp bàn liên tiếp giữa Ban chỉ đạo Chương trình phát triển chợ Thành phố với lãnh đạo nhiều sở, ngành để thống nhất một chủ trương chung. Tất cả đã nhất trí việc đầu tư xây dựng (cả xây mới lẫn cải tạo chỉnh trang) và chuyển đổi mô hình quản lý các chợ - trung tâm thương mại theo phương thức ''xã hội hoá mạnh''. Các chợ - đặc biệt ở khu vực nội thành sẽ được đầu tư xây dựng và cải tạo với tiến độ nhanh nhất, tạo diện mạo mới trong kinh doanh - thương mại Thủ đô, thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Với các chợ - trung tâm thương mại đã xây dựng, Thành phố chủ trương ''xã hội hoá'' chuyển đổi mô hình quản lý. Với các chợ - trung tâm thương mại chưa xây dựng thì kêu gọi các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư xây dựng và sau đó quản lý, kinh doanh. Các quận, huyện được phân cấp chịu trách nhiệm tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, chợ loại 2, 3 trên địa bàn theo hướng tinh giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo khách quan. Sở Thương mại Hà Nội cho biết trong năm 2008 sẽ thực hiện đúng tiến độ 27 dự án đầu tư xây dựng chợ và trung tâm thương mại, gồm 5 dự án chuyển tiếp từ 2007 sang, 9 dự án khởi công 2008 và 13 dự án đấu thầu đủ các điều kiện để khởi công trong năm 2008. Đó là chợ Hàng Da, Cửa Nam (Hoàn Kiếm), Xuân La (Tây Hồ), Nghĩa Tân (Cầu Giấy), chợ Việt Hưng (Long Biên), chợ Mơ (Hai Bà Trưng), chợ Hôm - Đức Viên, chợ 19/12, chợ Ngã Tư Sở... Hòa cùng xu hướng phát triển của thế giới. Hà nội ngày càng nâng cấp hệ thông thương mại của mình cho ngày càng văn minh hiện đại có trang thiết bị tôt phục vụ ngày càng tốt nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Xứng danh là một thủ đô ngàn năm văn hiến của chúng ta. 2.2.Phân tích thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại Hà nội Sức hút của thị trường bán lẻ Hà Nội nói riêng và VN nói chung rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Riêng trong năm 2007, người Việt đã chi gần 45 tỷ USD cho mua sắm. Nhiều tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã lên kế hoạch thâm nhập thị trường VN. Không lâu nữa, những khu liên hợp mua sắm hiện đại sẽ xuất hiện khắp nơi tại Hà Nội, báo hiệu cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trên thị thường bán lẻ. Theo cam kết WTO, đến năm 2009, Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn cho các công ty kinh doanh bán lẻ 100% vốn nước ngoài, nhưng tại Hà Nội đang thiếu mặt bằng. Các địa điểm hiện có không đạt chuẩn quốc tế và doanh nghiệp khó tiếp cận những mặt bằng có vị trí ưu thế. Bảng 2.1. Phân loại siêu thị năm 2005 theo tiêu chuẩn chuẩn phân loại trong Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại Hạng Khu vục I II III Không thuộc hạng nào Tổng Hà Nội 4 8 60 29 101 TPHCM 12 17 31 28 88 Địa phương khác 12 6 28 30 76 Tổng 28 31 119 87 265 Thị phần 10,6 11,7 44,7 33 100 Theo nguồn của bộ thương mại, Hà Nội hiện có 101 siêu thị chiếm 38% số lượng siêu thị của cả nước, nhưng trong đó có 29% không đáp ứng tiêu chuẩn phân hạng siêu thị, 59% là siêu thị hạng 3. Số lượng siêu thị hạng 1 và hạng 2 chỉ chiếm 12% trong tổng số. Như vậy so với tình hình chung của cả nước, qui mô siêu thị Hà Nội nhỏ hơn số siêu thị không phân loại được Hà Nội chiếm tỉ trọng thấp hơn, nhưng Hà Nội lại có nhiều siêu thị hạng 3 hơn mức trung bình, tổng tỷ trọng 2 loại này của Hà Nội chiếm 88% so với cả nước là 78%. Một hiện trạng rất bất lợi trong hệ thống siêu thị Hà Nội là số lượng các siêu thị vừa và lớn hạng 1 và 2 chỉ chiếm 12% trong tổng số siêu thị so với mức trung bình của cả nước là 22%. Biểu đồ 2.1: Phân hạng siêu thị Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng trong qui chế phân hạng 2005 Các siêu thị của Hà Nội rất nhỏ có diện tích mặt bằng king doanh chua đầy 100 m2. Ví dụ siêu thị Hồ Gươm có diện tích 40 m2 siêu thị ISM: 60 m2, siêu thị Cát Linh: 65m2, siêu thi số 12 Phùng Hưng: 70m2, siêu thị số 66 Bà Triệu: 80m2… Do bị giới hạn về diện tích bày bán nên chủng loại hàng hóa trong siêu thị loại này chỉ đạt mức 2.000-3.000 mặt hàng, cách bố trí hàng hóa đơn điệu, hệ thống dịch vụ kém theo nghèo nàn,… Với những hạn chế về mặt kinh doanh, về tập hợp hàng hóa, doanh thu của các siêu thị không đủ phân loại này chỉ ở mức 18-20 triệu đồng/ ngày. Trong qua trình phát triển, hệ thống siêu thị của Hà Nội cũng được cải tiến nâng cấp, nhiều siêu thị chưa đạt tiêu chuẩn phân loại đã có cố ngắng mở rộng qui mô. Ví dụ siêu thị số 60 Ngô Thì Nhậm đã mở rộng diện tích lên 180m2; siêu thị 18 hàng bài, Minimart Thái Hà lên 250m2 …Diên mặt hàng cũng tăng lên khoảng 3.500-5000 tên hàng hỏa và doanh số có khi lên tới trăm triệu đòng hàng ngày. Những siêu thị cỡ vừa và lớn của Hà Nội không nhiều, nhất là đối với các siêu thị kinh doanh tổng hợp chỉ có 2 siêu thi Fivimart đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng 2 có diện tích kinh doanh là 3.000m2, tập hợp hàng hóa khoảng 20.000 mặt hàng, bãi đỗ xe có diện tích khoảng 1.000m2. các chuỗi siêu thị Intimex, Marko, Citimart… chỉ đáp ứng tiêu chuẩn siêu thị loại 3 vì diện tích không đủ 2.000m2… Chính vì thế nhiều tập đoàn bán lẻ dù rất muốn nhưng vẫn chưa có mặt tại Hà Nội. , tại Hà Nội hiện mới chỉ có 7 trung tâm cung cấp 95.000m2 cho hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại, nếu so sánh với Singapore mới khánh thành 1 trung tâm thương mại với diện tích 100.000m2 thì những con số trên còn quá nhỏ bé. Ngần đây khi nhận thấy sức hấp dẫn của thi trường bán lẻ Việt Nam rất nhiều đại gia bán lẻ trên thế giới đã thâm nhập thị trường vốn lờn, kinh nghiệm, sức mạnh thị thương hiệu đã mở ra các đại siêu thị. Ví dụ như Metro cash and carry, Bourbon đã mở các siêu thị trên địa bàn thành phố với mặt bằng kinh doanh rộng, sức mạnh thi trường lớn móc nối được với các nhà sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam các mặt hàng trưng bày trong các đại siêu thị nay nhiều và giá cả thì rẻ hơn so với các mặt hàng cùng loại tại các siêu thị trong nước. Các đại gia bán lẻ không chỉ dừng lại ở đó họ ngày càng bành trướng lánh thổ mở thêm các chi nhánh siêu thị mới đây Metro cash and carry đã mở thêm Metro Hoàng mai… Tập đoàn bán lẻ Parkson (Malaysia) đã khai trương khu liên hợp mua sắm hiện đại, cao cấp (Parkson Viet Tower) đầu tiên tại Hà Nội với số vốn đầu tư 6 triệu USD và diện tích sàn lên tới 11.000m2. Với sự tham gia của trung tâm hàng hiệu này, thị trường bán lẻ Hà Nội bắt đầu "nóng". Có mặt tại Việt Nam từ 2000, nhưng Parkson mới chỉ tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng, nay mới tới Hà Nội. Parkson đã muốn thâm nhập thị trường Hà Nội từ năm 2005, nhưng đến nay mới thành hiện thực. Lý do chính là thiếu mặt bằng. Để mở được một trung tâm bán lẻ thì cần có mặt bằng lớn trên 10.000m2 sàn, trên những vị trí thuận tiện, nhưng tại Hà Nội thời gian qua có rất ít nơi nào đáp ứng được. Parkson Việt Tower được coi là khu liên hợp mua sắm hiện đại, cao cấp gồm 7 tầng với tổng diện tích 11.000m2 bày bán các mặt hàng chủ  yếu như mỹ phẩm, nước hoa, túi xách, giày dép, quần áo, đồ nội thất, đồ gia dụng... với mức giá từ 300 nghìn đến 20 triệu đồng/sản phẩm.Khách hàng mà Trung tâm mua sắm cao cấp này hướng tới là nữ giới, những người có mức thu nhập khá, người nước ngoài hoặc Việt kiều. Sau Parkson, cái tên được nhắc đến nhiều nhất hiện nay là Dairy Farm (Hong Kong), thế mạnh của Tập đoàn Dairy Farm chính là sự phong phú về chủng loại hàng hóa kinh doanh, từ thực phẩm tươi sống, hàng tiêu dùng, hàng gia dụng đến dược phẩm. Các tập đoàn kinh doanh bán lẻ quốc tế khác cũng đang sẵn sàng tham gia vào thị trường Hà Nội, nhất là những đại gia như Tesco, Wal-Mart và Carrefour... Khi các DN nước ngoài xâm lấn, e rằng các DN Việt Nam trong phạm vi quanh đó coi như phá sản. Bởi trước sức công phá ấy, các DN đang làm đại lý phân phối cho các hãng lớn của nước ngoài cũng phải lo mất thị phần trong khi đó các DN Việt Nam lại quá nhỏ bé để có thể cạnh tranh với họ. Nếu “đơn thương độc mã” thì sớm muộn các DN trong nước sẽ phải nhường "sân nhà" cho các DN nước ngoài. Ngoài ra, vấn đề liên kết giữa các DN cũng cần được lưu tâm và coi trọng hơn. Trên thực tế, sự liên kết này đã xuất hiện, minh chứng là 4 đơn vị bán lẻ lớn (Saigon Co.op, Phú Thái, Hapro và Satra) đã bắt tay thành lập Công ty cổ phần VDA với tham vọng sẽ chiếm lĩnh 60% thị phần bán lẻ nội và góp phần điều tiết giá cả. Nhằm tạo ra sức mạnh và nội lực để đứng vững trước sức "công phá" của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài, Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam đã được thành lập với khoảng 100 hội viên và cuối năm 2008 sẽ nâng lên 150 hội viên. Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đang gấp rút xây dựng chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn toàn thành phố. Hapro coi đây là một bước đi chiến lược nhằm phát triển hệ thống thương mại nội địa, củng cố vị thế và giữ vững thị trường trước làn sóng các nhà phân phối nước ngoài vào Việt Nam. Hapro triển khai xây dựng hệ thống siêu thị của mình bằng cách sắp xếp hệ thống các điểm bán lẻ hiện có trong hệ thống như các cửa hàng bách hoá, các trung tâm bán lẻ chuyên ngành nằm rải rác trên địa bàn thành phố. Đồng thời triển khai mới nhiều siêu thị tại các khu dân cư đô thị mới. Hiện nay, Hapro đang tiến hành đầu tư nâng cấp các cửa hàng bách hoá hiện có thông qua việc đầu tư nâng cấp hạ tầng, chuyển một số cửa hàng bán lẻ thuộc nhiều đầu mối về quản lý tập trung để triển khai chuỗi siêu thị. Đồng thời đẩy nhanh việc xây dựng thêm các trung tâm thương mại lớn ở khu vực như: Trương Định, Yên Lãng, Kim Liên, Đống Đa, Thành Công, Minh Khai... Hapro cũng đã hình thành một trung tâm cung cấp hàng hoá cho hệ thống siêu thị của mình trên cơ sở bổ sung chức năng và nâng cấp Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng hiện có. Mới đây, thành phố Hà Nội đã QĐ số 146 về cơ chế khuyến khích đầu tư xây dựng trung tâm thương mại và siêu thị. Theo đó, khi các nhà đầu tư xây dựng siêu thị trên địa bàn Hà Nội sẽ được ưu đãi trên bốn lĩnh vực là quy hoạch, đất đai, thuế và tài chính.  Cụ thể, chủ đầu tư sẽ được thuê diện tích đất đã đền bù và giải phóng xong mặt bằng. Thời hạn sử dụng đất là 50 năm, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài đến 70 năm. Khi đến hết thời hạn sử dụng đất, nếu nhà đầu tư chấp hành đúng pháp luật về đất đai và có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thì sẽ được xem xét gia hạn sử dụng. UBND thành phố cũng sẽ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp, thoát nước đến chân hàng rào của chủ đầu tư dự án. Các chủ đầu tư sẽ được xem xét cho vay ưu đãi đối với từng dự án. Các doanh nghiệp phải đủ điều kiện có thể được hưởng ưu đãi thực hiện một lần; nhà đầu tư có thể được hưởng cùng lúc nhiều hình thức ưu đãi, khuyến khích khác nhau. Thành phố Hà Nội hiện có khoảng 100 trung tâm thương mại và siêu thị lớn nhỏ nhưng phần lớn các siêu thị đều không đạt tiêu chuẩn cả về diện tích theo quy định. Được biết, Hà Nội dự kiến sẽ xây dựng khoảng 50 trung tâm thương mại và siêu thị từ nay đến năm 2015. 2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội Sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây và việc Việt Nam gia nhập WTO đã thu hút nhiều nhà bán lẻ quốc tế gia nhập thị trường. Một yếu tố quan trọng nhất khiến cho các nhà bán lẻ lạc quan về thị trường Việt Nam đó là 70% dân số Việt Nam dưới 35 tuổi và thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng, cùng với nhu cầu ngày càng đa dạng.Ở khu vực thành thị, số lượng gia đình có thu nhập khoảng 600 - 1.000 USD/tháng đang tăng lên nhanh chóng. Thu nhập tăng và văn hóa tiêu dùng mới là những yếu tố thúc đẩy chỉ tiêu tiêu dùng tăng 20% hàng năm. Năm 2000, chỉ tiêu bán lẻ ở Việt Nam là 15 tỷ USD, nhưng năm 2006, con số này tăng lên 36 tỷ USD và dự đoán tăng 50 tỷ USD vào năm 2010. 2.3.1. Cầu vượt quá cung Hiện nay Hà Nội đang thiếu không gian cho mục đích bán lẻ và nhu cầu đã vượt quá cung. Hầu hết các vị trí cho thị trường bán lẻ hiện tại không đạt tiêu chuẩn quốc tế và để có được một vị trí chắc chắn, nhiều nhà bán lẻ quốc tế đã phải chọn cách tân trang lại các cửa hàng bán lẻ để đạt được không gian tốt hơn. Việc mua sắm truyền thống vẫn là nền tảng của thị trường bán lẻ, với 90% hàng hóa được giao dịch thông qua chợ truyền thống và các cửa hàng bán lẻ. Tuy nhiên, xu thế này hiện đang thay đổi. Năm 1995, cả nước có khoảng 10 siêu thị và 2 trung tâm mua sắm, đến năm 2007 cả nước có ít nhất 140 siêu thị, 20 trung tâm mua sắm. Hà Nội đang có định hướng xây dựng 2 hệ thống phân phối liên hợp tại ngoại thành thành phố là Gia Lâm và Đông Anh. Với những nỗ lực của mình, mục tiêu đến năm 2010 sẽ nâng tỷ lệ phân phối hiện đại trên địa bàn lên 30% là trong tầm tay và gần 1 triệu m2 không gian cho bán lẻ đang được xây dựng. 2.3.2. Cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài Vừa qua, AT Kearney – một trong những công ty tư vấn quản lý lớn nhất thế giới đã xếp Việt Nam vào hạng thứ 8 trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất trên toàn cầu. Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra của Công ty Nghiên cứu nhân lực và Kiểm định kinh tế (Pricewaterhouse Cooper) thì Việt Nam cũng là 1 trong 7 quốc gia hấp dẫn nhất về đầu tư thương mại. Hiện nay, mặc dù Việt Nam chưa hoàn toàn mở cửa trong lĩnh vực này, song cũng đã có hàng loạt các “ông lớn” trong ngành bán lẻ thế giới có mặt, điển hình là Wal-Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh) và các tập đoàn bán lẻ hàng đầu của châu Á như Dairy Farm (Hồng Kông), South Asia Investment Pte (Singapore)... Song song với việc gia nhập thị trường của các tập đoàn bán lẻ quốc tế là việc hàng loạt các trung tâm thương mại và siêu thị mọc lên khắp thành phố do các doanh nghiệp trong nước đầu tư. Sở Thương mại Hà Nội cho biết, hiện nay thành phố đang có 70 trung tâm thương mại và siêu thị, tuy nhiên mới chỉ có 46 trong số đó đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Thương mại. Đó là chưa kể, từ khi xuất hiện các siêu thị lớn như Metro, BigC… thì hệ thống siêu thị do các doanh nghiệp trong nước đầu từ rơi vào tình trạng ảm đạm hơn hẳn. Lý do được các chuyên gia phân tích là, hệ thống siêu thị “nội” hầu hết không đạt chuẩn và thiếu hiện đại, thiếu tính chuyên nghiệp. Do đó, để ngành bán lẻ Hà Nội có thể “đi trước một bước”, tạo được sức cạnh tranh lớn trước khi các đại gia nước ngoài tự do tràn vào, ngành bán lẻ Hà Nội cần phải được đầu tư hiện đại, chuyên nghiệp và quy hoạch dài hơi. 2.3.3. Nhân lực Cùng với các địa phương trong cả nước Hà nội đang thiếu một nguồn nhân lực cho phát triến hệ thống phân phối hiện đại. Hiện nay trong các trường đại học quản trị của việt nam chưa có bộ môn quản trị chiến lược cung với hệ thống phân phối cùng với các môn học liên quan đến hệ thống kinh doanh hiện đại( moder trade). Các lĩnh vực chuyên môn đào tạo như tiếp thị thương mại, xuất nhập khẩu hay ngoại thương thực ra chưa phải là đề tài trọng tâm trong việc tạo ra chuyên môn cốt lõi về điều hành hệ thống phân phối chuyên nghiệp cấp độ quốc tế. Nếu không sớm nhận thức và sớm thay đổi cơ cấu đào tạo nhân lực quản trị cấp cao từ bậc đại học, chúng ta sẽ tiếp tục lúng túng với đầu ra chất lượng kém đối với sinh viên tốt nghiệp. Các nhà doanh nghiệp sẽ phải vất vả hơn cho việc tìm đầu vào cho doanh nghiệp cùng với chi phí đào tạo bổ sung khi thời gian cơ hội trôi qua được tính từng ngày. Một chiến lược nguồn lực cấp quốc gia cho phát triển phân phối ngay từ bên trong tiếp cận với các mô hình phân phối hiện đại (moder trade) chứng kiến sức lan tỏa của chúng ngay tại Việt Nam tạo ra các nhà quản trị trẻ có năg lực sánh ngang tầm quốc tế trong lĩnh vực marketing và phân phối đạt trình độ hiện đại có tầm nhìn quốc tế, tham gia vào các hệ thống phân phối tại thị trường trong nước cũng như phát triển hệ thống phân phối tại thị trường quốc tế cho thương hiệu và sản phẩm Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội. 3.1. Những xu hướng mới của môi trường kinh doanh quốc tế. Bước sang thế kỷ XXI, thế giớ đang bước vào nền kinh tế mới. Đó là nền kinh tế dựa trên nền tảng của tri thức và công nghệ. Nền kinh tế thế giớ vẫn tiếp tục làn sóng mạnh mẽ cuat toàn cầu hóa, tự do hóa và phát triển như vũ bão của cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật và công nghệ… Những thay đổi về chất của nền kinh tế thế giới được phản ánh qua sự gia tăng mạnh và càng nhanh khối lượng và tốc độ luôn chuyển cảu thương mại và đầu tư quốc tế. Những luồng di chuyển hàng hóa,dịch vụ, vốn và con người trên phạm vi toàn cầu… Sự gia tăng nhanh hơn hẳn của thương mại và đầu tư quốc tế so với tốc độ tăng trưởng GDP của thế giới tiếp tục tạo ra những cơ hội phát trển của các quốc gia. Bên cạnh những cơ hội to lớn đó thì nguy cơ tụt hậu và thách thức cạnh tranh quốc tế gay gắt cũng ngày càng lớn đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và kém phát triển vốn rất dễ tổn thương do các cú sốc bên ngoài. Những xu hướng chính của môi trường kinh doanh quốc tế tác động tới sự phát triển hệ thống siêu thị của Hà Nội thời gian tới cụ thể là: 3.1.1. Kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng khá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thương mại bán lẻ thế giới: Theo dự báo của Ngành ngân hàng thế giới(WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), trong năm năm tới nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục tăng trưởng khas cao, tuy có thấp hơn mức tăng trưởng của năm 2005 nhưng lại cao hơn mức tăng trưởng trung bình của thời kỳ 1995-2005. Cụ thể tăng trưởng GDP toàn cầu dự đoán đạt mức độ tăng trung bình hàng năm 4,3% trong thời kỳ 2006-2010 so với mức tăng 5,1% của năm 2005 và mức 3,6% trung bình thời kỳ 1995-2002. Trong đó tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển sẽ là 5,8%, gấp 2 lần tốc độ tăng 2,9% của các nước công nghiệp phát triển. Thương mại thế giới sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Thương mại toàn cầu dự đoán sẽ tăng trưởng với tốc độ 7,6% năm 2006 và 6,9%/năm trung bình thời kỳ 2007-2010 so với trung bình thời kỳ 1995-2002 là 6,6%. Theo đà tăng trưởng của nền kinh tế thế giới như dụ đoán trên, của cải và hàng hóa của thế giới sẽ tiếp tục dồi dào để thỏa mãn nhu cầu mua sắm ngày càng tăng của con người. 3.1.2. Xu hướng quốc tế hóa của ngành thương mại bán lẻ của các quốc gia tiếp tục diễn ra mạnh mẽ và vai trò của các công ty xuyên quốc gia thuộc lĩnh vực này tiếp tục gia tăng: Toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới vẫn tiếp tục diễn ra sâu rộng, làn sóng tự do di chuyển hàng hóa dịch vụ, vốn và con người ở quy mô thế giới ngày càng mạnh mẽ. Trong khi đàm phán đa phương về tự do hàng hóa trong khuôn khổ WTO ở Hồng Kông chỉ đạt được kết quả hạn chế thì các Hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương kại nở rộ. Mặc dù làn sóng chống toàn cầu hóa vẫn xuất hiện ra ở khắp nơi nhưng không thể phủ nhận tác động to lớn của tự do hóa thương mại đối với phát triển thịnh vượng của nền kinh tế thế giới. Chính sự phồn vinh của thế giới, mức sống và thu nhập của người dân cải thiện cùng với xu hướng di chuyển vốn, đầu tư đến thị trường tiềm năng và hứa hẹn đem lại hiệu quả cao khiến cho xu hướng quôcs tế hóa ngành thương mại bán lẻ của các quốc gia ngày càng sâu sắc. Trong những năm tới khu vực châu á-Thái bình Dương vẫn sẽ là đầu tầu kinh tế thế giới, vẫn tiếp là thị trường hấp dẫn cho các hãng bán lẻ xuyên quốc gia. Việt Nam với dụ đoán nền khinh tế tăng trưởng khá nhanh và ổn định tới năm 2010 đang nằm trong tầm ngắm của nhiều tập đoàn bán lẻ hàng đầu của thế giới. Trong khi các công ty xuyên quốc gia đang chiếm hữu tới hơn 70% khối lượng thương mại thế giới, thì sự phối hợp của các tập đoàn xuyên quốc gia trong lĩnh vực bán lẻ là điều đương nhiên. Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, các công ty bán lẻ xuyên quốc gia còn củng cố vai trò quan trọng tương đối của mình so với các nhà sản xuất hàng loạt bởi họ nắm giữ trong tay bí quyết tiêu thụ sản phẩm cho các nhà sản xuất này, điều đó có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của lĩnh vực sản xuất đang có xu hướng dư thừa. Ngày nay, dù ở các thị trường phát triển hay đang phát triển trênn thế giới, người ta luôn thấy xuất hiện các thương hiệu bán lẻ nổi tiếng như vWal-Mart, Toy’R’US(Hoa Kỳ), Cash&Carry(Đức), Carefour (Pháp)… 3.1.3. Xu hướng phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của thương mại điện tử (TMĐT) sẽ làm nên cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực bán lẻ của thế giới: Kể từ lần đầu tiên xuất hiện trang Web thương mại năm 1994, thương mại điện tử đã nhanh chóng lan rọng trên toàn thế giới, trở thành phương tiện truyền thông, bán hàng và Marketing, thậm chí thay đổi diện mạo nhiều lĩnh vực kinh doanh. TMĐT được định nghĩa đơn giản là kinh doanh dựa trên kỹ thuật điện tử. TMĐT bao gồm việc chia sẻ các thông tin kinh doanh được tiêu chuẩn hóa, cấu trúc và phi cấu trúc qua các phương tiện điện tử hay thông điệp điện tử, công nghệ World Wide Web, trao đổi dữ liệu điện tử(EDI) và nhận dữ liệu tự động. Tất cả các nghiên cứu về TMĐT sẽ mang tới những đột phá về hiệ quả và tăng khả năng hội nhập thị trường trong và ngoài nước bởi TMĐT tác động đến một trong bốn kênh của hoạt động kinh doanh hiện đại là kênh thông tin. Lợi ích của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh nói chung thể hiện trên các mặt (1). Tăng năng suất của các doanh nghiệp do việc quản lý mua sắm và lượng dư đạt hiệu quả cao hơn (việc kiểm kê hàng hóa không cần giấy tờ, tiết kiệm lượng lớn vốn lưu động…);(2). Tăng năng suất do cải thiện hệ thống kênh phân phối trong và ngoài nước;(3) Tiết kiệm được các chi phí khi thực hiện các giao dịch bán lẻ trên mạng;(4) Tăng nhanh khả năng phân phối và tiếp thu công nghệ… Đối với TMĐT bán lẻ, thường được thực hiện ở các giao dịch B2C và C2B, hiện nay các giao dịch này đang phát triển rất mạnh ở các nước công nghiệp phát triển và ngày càng cạnh tranh trực tiếp ở các cửa hàng hiện hữu. Điều này có thể có được là nhờ lợi ích của TMĐT như đã nêu trên cùng với đà phats triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự phổ biến hóa máy tính và mạng internet ở quy mô thế giới. TMĐT bán lẻ dự đoán sẽ sớm giữ vai trò trọng yếu trong bán lẻ các sản phẩm văn hóa, thông tin và âm nhạc… TMĐT bán lẻ ra đời ở Mỹ từ thập niên 90 của thế kỷ XX, ngày nay nhiều nước trên thế giới đa thông qua loại hình bán lẻ văn minh này, kể cả các nước phát triển và đang phát triển. Người ta lập những “cửa hàng ảo” hay những “siêu thị ảo” trên mạng, giới thiệu tập hợp hàng hóa phong phú, trình bày hấp dẫn và bất kể cá nhân nào nối mạng đề có thể đi mua sắm trong những cửa hàng này. TMĐT bán lẻ tuy không thay thế hoàn toàn cho việc bán lẻ truyền thống(ví dụ như người mua một chiếc xe ô tô có thể đặt hàng trực tuyến và nhận ô tô tại nhà nhờ TMĐT, nhưng hàng bán lẻ ô tô vẫn cần phương tiện thực hiện việc giao chiếc ô tô cho khách hàng tại nhà của họ), nhưng với TMĐT bán lẻ,việc giao dịch mua bán trên mạng sẽ được thuận lợi hóa và dễ dàng hơn rất nhiều. Điều này cho phép tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí, đem lại cảm giác thoải mái, tiện lợi khi mua hàng. Hơn nữa, các khâu quảng cáo, marketing bán hàng, thanh toán tiền hang…lại có thể trở nên hiệu quả hơn, đơn giản hơn và dễ dàng hơn nhờ sử dụng TMĐT. Có thể nói tất cả các hình thức bán hàng ngoài của hàng như bán hàng theo đơn đặt hàng trục tiếp hoạt qua bưu điện, bán hàng theo catalo, bán hàng trên truyền hình và bán hàng tại nhà đang phát triển nở rộ như ngày nay đề có phần đóng góp và hỗ trợ rất lớn của TMĐT. Tóm lại cuôc cách mạng công nghệ thông tin ngày nay với những thành tựu trong lĩnh vực tin học, điện tử đã sinh ra loại hình kinh doanh mới làm biêns đổi thực sự loại hình kinh doanh truyền thống. Đó chính là nhờ TMĐT. Các doanh nghiệp mở những trang Web riêng trên mạng, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ bằng hình ảnh cụ thể và tiến hành bán hàng trực tiếp cho khách hàng truy nhập vào Website của họ. Với những “siêu thị điện tử ” hay “siêu tị ảo” này, người mua có thể tìm thấy bất cứ thứ gì cần cho cuộc sống hàng ngày từ thực phẩm, quần áo, giầy dép, dụng cụ thể thao, phương tiện đi lại, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho tới các sản phẩm văn hóa tinh thần như âm nhạc, sách báo, phim ảnh…vào bất cứ thời gian nào họ muốn với giá cả hợp lý và dịch vụ hoàn hảo… Tất cả những điều này thể hiện tính cách mạng tiên tiến cũng như ưu thế ngày càng vượt trội của TMĐT bán lẻ ở quy mô thế giới và không nghi ngờ gì nữa. TMĐT bán lẻ sẽ là loại hình khing doanh bán lẻ ở tương lai. Dự báo trong vòng 5 năm tới, tuy các cửa hàng bán lẻ vật chất vẫn thực hiện doanh số bán lẻ chủ yêu của thế giới nhưng tỉ trọng ccủa các siêu thị ảo sẽ tăng lên nhanh chóng để đạt được thị phần đáng kể vào năm 2010. 3.1.4. Sự cần thiết tăng cường điều tiết nhà nước ở các nước đang phát triển để bảo vệ ngành thương mại bán lẻ non trẻ trong nước: Kinh nghiệp của các nước Thái lan hay Trung Quốc đã chỉ ra rằng trong xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa mạnh mẽ ngành thương mại bán lẻ của các quốc gia với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của các tập đoàn xuyên quốc gia, nêu các nước đang phát triển không quan tâm và có biện pháp tích cực bảo vệ các doanh nghiệp bán lẻ trong nước thì trước cuộc cạnh tranh cân sức, thị trường bán lẻ trong nước sẽ nằm trong tay các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Khi đó nhà nước khó mà điều tiế vĩ mô cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình. Vì vậy, đi liênf với xu hướng phát triển ngành thương mại bán lẻ của các nước là xu hướng tăng cường sự điều tiết của nhà nước đối với lĩnh vực này bằng các công cụ và biện pháp phù hợp. 3.1.5. Những thay đổi của thị trường kinh doanh trong nước thời gian tới năm 2010 *Hội nhập toàn diện và sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực: Trong thời gian tới, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thực hiện các cam kết trong lộn trình CEPT/AFTA(bắt đầu từ 2006), thực hiện chương trình thu hoạt sớm (EHP) trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), tiếp tục cam kết trong BTA với Hoa Kỳ, thực hiện các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định bảo hộ và xúc tiến đầu tư Việt Nam – Nhật Bản… Thực hiện các cam kết đa phương và song phương này sẽ mở ra cho Việt Nam các cơ hội cùng những thách thức lớn đối với phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt Nam nói riêng và phát triển kinh tế xã hội trong nước nói chung. *Môi trường pháp lý trong nước thay đổi theo hướng ngày càng thân thiện thị trường tạo ra thuận lợi và thông thoáng cho phát triển kinh doanh nói chung và kinh doanh bán lẻ nói riêng. Để thực hiện các cam kết hội nhập, Việt Nam đã có những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực tạo dựng môi trường pháp lý. Hầu hết những luật quan trọng điều chỉnh hoạt động kinh doanh ở Việt Nam theo tinh thần hội nhập và phát triển thị trường đã được quốc hội thông qua và có hiêu lực từ năm 2006, đáng kể luật thương mại, luật Doanh nghiệp mới, luật Đầu tư mới, luật Thuế xuất nhập khẩu, luật Hải quan… bên cạnh các luật đã chỉnh sửa và đã có hiệu lực thi hành như luật Dân sự, luật Đất đai… Với môi trường pháp lý cơ bản đã được hoàn thiện, sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng bình đẳng cho các thương nhân phát triển kinh doanh siêu thị tại Việt Nam. *Môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội sẽ tác động tích cực tới phát triển kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ hiện đại thời gian tới: Vấn đề này được chúng tôi phân tích sâu hơn khi giới thiệu những cơ hội và thách thức mới đối với kinh doanh bán lẻ hiện đại tại Việt Nam. ở đây chúng tôi xin nêu lên mốc quan trọng là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X vào năm 2006 đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2006 – 2015 và kế hoạt phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 với những mục tiêu kinh tế xã hội hứa hẹn bùng nổ kinh doanh siêu thị ở nước ta. 3.1.6. Những cơ hội và thách thức mới đối với sự phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta *Cơ hội -Quy mô thị trường lớn, tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, thu nhập đầu người tiếp tục được cải thiện là cơ hội thị trường to lớn cho phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam: Với những thành tựu kinh tế xã hội đã đạt được sau hai thời kế hoạch 5 năm. Kinh tế Việt Nam đã có xuất hiện điểm cao hơn và tiếp tục đà tăng trưởng nhanh và ổn định cho tới 2010. Thực hiện những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2006 – 2010, thị trường nội địa Việt Nam là một trong những thị trường đầy tiềm năng cho hệ thống phát triển siêu thị. Trước hết là quy mô dân số hơn 83 triệu dân vào năm 2005 đứng vào hàng thứ 14 trên thế giới hiện nay dự kiến sẽ lên tới 88 triệu dân vào năm 2010. Quy mô dân số lớn kết hợp với sự thay đổi phân bố dân cư theo xu hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa tăng, giảm dân cư sống ở nông thôn, kết hợp với lượng khách du lịch quốc tế và vãng lai dự kiến sẽ tăng mạnh thời gian tới… sẽ là lực hấp dẫn lớn đối với phát triển kinh doanh siêu thị. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua và đạt 640 USD vào năm 2005. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2006- 2010 là thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng gấp đôi. Như vậy đến năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt trên 1200USD và với nỗ lực thu hẹp khoảng cách giầu nghèo, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, chúng ta có thể giả sử rằng mức thu nhập trung bình của người dân thành phố vẫn gấp từ 2 đến 3 lần mức thu nhập trung bình của toàn xã hội như hiện nay, lúc đó, thun nhập trung bình của dân cư thành thị có thể đạt từ 2500 – 3600USD. Với mức thu nhập này,Việt Nam sẽ hấp dẫn bất cứ nhà đầu tư kinh doanh siêu thị xuyên quốc gia nào. - Cơ hội từ việc chuyển sang lối sống công nghiệp hóa hiện đại hóa của người Hà Nội Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước diễn ra mạnh mẽ sẽ làm thay đổi thói quen lối sống của người Việt Nam đặc biệt là lớp trẻ. Ở Hà Nội mỗi năm hàng loạt khu công nghiệp được xây dựng và cáckhu đô thị mới mọc lên rất nhanh không chỉ ở ven đô mà còn nằm cách trung tâm thành phố khoảng 20-25km. Nếp song đô thị và nếp sống công nghiệp cũng dần được mở rộng đến những vùng ngoại ô. Viêc đầu tư xây dựng các khu công nghiệp mới hay các khu đô thị mới cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh các loại hình bán lẻ hiện đại. - Cơ hội đến từ hội nhập kinh tế quốc tế Việc quốc tế hóa nghành thương mại bán lẻ của các quốc gia và sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới, bên cạnh việc tạo ra những thachds thức to lớn cho sự phát triển của hệ thống phân phối hiện đại thì những cơ hội do hôi nhập kinh tế quốc tế mang đến là không nhỏ. Đó là bài học quản lý kinh doanh hệ thống bán lẻ hiện đại cho các nhà kinh doanh Việt Nam. Đó là sự cọ sát, rèn giũa nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo cho doanh nghiệp sự tự chủ sangs tạo và đạt được trình độ chuyên môn hóa cao trong kinh doanh để phát triển về lâu dài. Đó cũng chính là những cơ hội giảm chi phí, tiếp thu công nghệ thông tin và tri thức về bán lẻ của thế giới và tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, ứng dụng và phát triến TMDT bán lẻ ỏ Việt Nam…đó cũng là cơi hội cho việc mở rộng hệ thống khách hàng cho siêu thị với số lượng khách nước ngoài thăm quan và làm việc ở Việt Nam tăng lên hàng năm… Thông qua TMDT, hệ thống bán lẻ hiện đại Viêt Nam không những có cơ hội ở thị trường trong nước mà còn có thể thâm nhập thị trường bán lẻ nước ngoài, chia sẻ rủi ro mở rộng thị trừng để phát triển nhanh hơn… Thách thức - Thách thức lớn nhất của quá trình hội nhập là cuộc cạnh tranh không cân sức giũa thương nhân Việt Nam với các tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia Với những ưu thế về phương thức kinh doanh, vốn, trình độ quản lý, công nghệ, đã có nhiều tập đoàn phân phối quốc tế xâm nhập thị trường Việt Nam, trong đó có 3 tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới là Wal-Mart (Mỹ), Carefour (Pháp) và Tesco (Anh) đã tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các nhà sản xuất và các hãng phân phối Việt Nam. Cßn rÊt Ýt thêi gian ®Ó c¸c doanh nghiÖp ViÖt nam tiÕn hµnh x©y dùng vµ tæ chøc c¸c hÖ thèng ph©n phèi hiÖn ®¹i. NÕu kh«ng cã mét chiÕn l­îc ph¸t triÓn thÞ tr­êng néi ®Þa ®óng ®¾n, nç lùc phÊn ®Êu h×nh thµnh nh÷ng doanh nghiÖp b¸n lÎ hiÖn ®¹i, cã m¹ng l­íi réng , ph¸t triÓn nhanh, v÷ng ch¾c, kh«ng ngõng cñng cè ®æi míi vµ hoµn thiÖn ho¹t ®éng theo h­íng hiÖn ®¹i vµ chuyªn nghiÖp th× khã cã thÓ c¹nh tranh. - ThiÕu quy ®Þnh cô thÓ cña Nhµ n­íc ®èi víi hÖ thèng b¸n lÎ hiÖn nay ( quy m« cöa hµng, sè l­îng vµ mËt ®é ph©n bè theo l·nh thæ, c¸c chØ tiªu b¶o vÖ m«i tr­êng…) sÏ dÉn ®Õn nguy c¬ ph¸t triÓn kh«ng ®ång ®Òu vµ h¹n chÕ sù tham gia cña c¸c doanh nghiÖp trong n­íc. Theo thùc tÕ c¸c sè liÖu thèng kª vÒ dÞch vô b¸n lÎ hiÖn nay míi chØ bao gåm tiªu chÝ vÒ sè l­îng doanh nghiÖp ph©n theo ®Þa ph­¬ng vµ theo lo¹i h×nh doanh nghiÖp. Trong khi ®ã c¸c chØ tiªu vÒ quy m«, sè vèn, lao ®éng, doanh sè cña b¸n lÎ l¹i ch­a ®­îc thèng kª; Sù bïng næ cña c¸c cöa hµng b¸n lÎ kh«ng thÓ kiÓm so¸t ®­îc - HÖ thèng luËt ch­a hoµn chØnh vµ vÉn cßn nhiÒu kÏ hë. §Æc biÖt lµ sù yÕu kÐm trong viÖc b¶o vÖ quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp. NhiÒu ng­êi chñ quyÒn nhanh chãng bÞ mÊt chñ quyÒn ®èi víi nh·n hiÖu, s¶n phÈm, bÝ quyÕt c«ng nghÖ, kinh nghiÖm kinh doanh cña hä do hµng nh¸i, hµng gi¶…Cã mét thùc tr¹ng ®¸ng buån lµ hµnh vi trèn thuÕ VAT cña c¸c doanh nghiÖp th­¬ng m¹i t­ nh©n. Cho ®Õn nay nÒn kinh tÕ n­íc ta vÉn lµ nÒn kinh tÕ tiÒn mÆt, tÝnh to¸n sæ s¸ch chØ lµ mét phÇn, nhiÒu c«ng ty cã ®Õn 2-3 lo¹i sæ s¸ch. Trong khi nh÷ng siªu thÞ th× mét hép t¨m còng ph¶i ghi thÎ cßn nh÷ng hé kinh doanh b¸n 10 Tivi chØ khai cã 1. Râ rµng thuÕ tù khai lµ qu¸ nguy hiÓm. HiÖn nay ë Hµng Buåm kh«ng hé kinh doanh nµo ghi ho¸ ®¬n ®á cho kh¸ch hµng mµ thËm chÝ hä cßn hái kh¸ch “ ChÞ cã lÊy ho¸ ®¬n ®á kh«ng? NÕu kh«ng lÊy em trõ cho 10%” MÊu chèt sù kinh doanh kh«ng b×nh ®¼ng lµ ë chÝnh s¸ch thuÕ nªu trªn. - Cuèi cïng lµ c¸c yÕu tè néi lùc cña chÝnh c¸c doanh nghiÖp: vÒ ®Þa ®iÓm, vèn, c«ng nghÖ th«ng tin, tr×nh ®é qu¶n lý…nªn c¸c doanh nghiÖp b¸n lÎ lín cña ta kh«ng nhiÒu vµ kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng c¹nh tranh víi c¸c doanh nghiÖp n­íc ngoµi. §iÒu nµy kÐo theo mét lo¹t c¸c nh©n tè kh¸c kh«ng cã lîi nh­ gi¸ c¶ hµng hãa t¨ng lªn, chiÕn dÞch qu¶ng c¸o vµ xóc tiÕn kh«ng thu hót, mÆt hµng kÐm phong phó…. Trong khi c¸c tËp ®oµn n­íc ngoµi dÔ dµng ®Çu t­ hµng chôc triÖu USD ®Ó x©y dùng c¸c siªu thÞ réng vµi ha thËm chÝ s½n sµng chÞu lç ®Ó thu hót kh¸ch hµng th× c¸c nhµ ph©n phèi ViÖt Nam ®ang gÆp khã kh¨n rÊt lín. NÕu cø ®i thuª ®Êt theo gi¸ thÞ tr­êng , vay theo l·i xuÊt th­¬ng m¹i th× víi tiÒm lùc nhá bÐ cña m×nh doanh nghiÖp trong n­íc khã mµ trô v÷ng ®­îc tr­íc c¸c tËp ®oµn n­íc ngoµi chø ch­a nãi ®Õn viÖc v­¬n tíi vÞ trÝ “ nhµ ph©n phèi lín”. VÒ s¶n phÈm: Theo nguån tin míi ®©y cña Chi cô Qu¶n lý thÞ tr­êng Hµ Néi , cã 95% c¸c siªu thÞ, Trung t©m th­¬ng m¹i ho¹t ®éng vi ph¹m quy chÕ cña Bé Th­¬ng m¹i. Nh÷ng vi ph¹m chñ yÕu lµ vÒ diÖn tÝch kinh doanh, ®¶m b¶o nh· hµng hãa, hµng kÐm phÈm chÊt, ®¶m b¶o an toµn thùc phÈm, …Tuy nhiªn chóng ta cÇn nh×n nhËn mét thùc tr¹ng lµ 65 siªu thÞ cña ta hiÖn nay vÉn ho¹t ®éng tù ph¸t ( ngo¹i trõ c¸c siªu thÞ uy tÝn nh­ Fivimart, Intimex, Unimex, V©n Hå, Metro…) nguån hµng kh«ng æn ®Þnh, tæ chøc c¸n bé, con ng­êi…VÝ nh­ c¸ch ®©y 2 n¨m qu¶n lý thÞ tr­êng ®· ph¸t hiÖn ®­îc Metro b¸n r­îu lËu d¸n tem NK gi¶, Trµng TiÒn Plaza víi vô viÖc b¸n tói s¸ch, cÆp s¸ch vi ph¹m quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp; siªu thÞ Marco cã r­îu kh«ng r¸n tem, vÊn ®Ò m· v¹ch ch­a ®­îc nhiÒu siªu thÞ quan t©m. T×nh tr¹ng b¸o ®éng hiÖn nay lµ viÖc c¸c siªu thÞ cho thuª chç. Nh÷ng rµng buéc vÒ mÆt ph¸p lý láng lÎo ®· dÉn ®Õn viÖc kh¸ch hµng cña hä bu«n b¸n gian lËn,hµng gi¶, th¸i ®é víi kh¸ch hµng kh«ng tèt, gi¸ b¸n kh«ng hîp nhÊt. TÊt c¶ nh÷ng” tiÕng xÊu” ®ã ®· ¶nh h­ëng ®Õn uy tÝn cña siªu thÞ . Trong cuéc ch¬i héi nhËp, c¸c siªu thÞ cña ta sÏ ®i tiÕp thÕ nµo khi hä thê ¬ víi viÖc t¹o nguån hµng æn ®Þnh vµ l©u dµi cho m×nh, thê ¬ trong viÖc liªn kÕt víi nhau vµ thiÕu gi¶i ph¸p gia t¨ng hiÖu qu¶. Metro vµ BigC ®ang huÊn luyÖn hµng tr¨m bµ con trång rau s¹ch vµ nu«i thÞt s¹ch. C¸ch lµm ¨n cña hä rÊt bµi b¶n vµ hµng hãa cña hä th× v« cïng phong phó. Trong khi ®ã c¸c siªu thÞ cña ta vÉn cßn lµm ¨n theo kiÓu manh món, ch­a chuyªn nghiÖp. VÒ gi¸ c¶: bà con ta đổ xô vào các siêu thị của doanh nghiệp nước ngoài, điều đơn giản vì các doanh nghiệp này có quy mô lớn, quan hệ với nhà cung ứng tốt nên mua được giá gốc. Ngược lại doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ hàng hóa mua với số lượng ít, phải mua qua đại lý nên bị chèn giá, vì thế giá của các sản phẩm trong doanh nghiệp Việt Nam thường cao hơn. Cã thÓ thÊy r»ng trong kinh doanh siªu thÞ, cuéc c¹nh tranh vÒ gi¸ lu«n lµ bµi to¸n khã cho c¸c nhµ b¸n lÎ trong n­íc. «ng James Scott cho biÕt, gi¸ thÊp lu«n lµ mét trong nh÷ng nguyªn nh©n thu hót kh¸ch hµng cña Metro, v× thÕ ®· cã lóc c¸c siªu thÞ trong n­íc cã ý ®Þnh kiÖn Metro b¸n ph¸ gÝa bëi møc gi¸ kh«ng thÓ nµo tin ®­îc. VÒ c«ng nghÖ th«ng tin : Theo thèng kª cña trung t©m Internet ViÖt Nam, tÝnh ®Õn th¸ng 8/2004 sè l­îng trang web mµ c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ®¨ng ký ®Ó phôc vô cho ho¹t ®éng kinh doanh chØ vÎn vÑn cã 10.362, tøc lµ ch­a tíi 8%. Râ rµng, trong bèi c¶nh website th«ng tin vÒ doanh nghiÖp lµ cöa ngâ dÉn kh¸ch ®Õn víi m×nh nh­ng hÇu hÕt c¸c doanh nghiÖp cña chóng ta ch­a d¸m nghÜ tíi viÖc x©y dùng website tõ khi thµnh lËp, mµ th­êng sau khi ho¹t ®éng rÊt nhiÒu n¨m míi lß dß ®i hái vµ ®Õn lóc lµm th× còng chØ ®¬n thuÇn lµ giíi thiÖu vÒ doanh nghiÖp, vÒ s¶n phÈm , Ýt cã giao dÞch trùc tuyÕn vµ kh«ng thanh to¸n ®­îc… th× còng ®ñ cho thÊy c¸c doanh nghiÖp cña n­íc ta vèn ®· hÕt søc nhá bÐ l¹i cßn l¹c hËu. VÒ tr×nh ®é qu¶n lý : ThuËn KiÒu Plaza lµ mét chó ý Lóc ®Çu míi khai tr­¬ng ng­êi d©n ®æ x« ®i mua s¾m nh­ng chØ mét thêi gian sau ®ã th× Ýt ai cßn nhí ®Õn n¬i nµy. Nguyªn nh©n ®­îc gi¶i thÝch lµ :” Qu¸ dÔ d·i trong viÖc chän ®èi t¸c kinh doanh( doanh nghiÖp b¸n hµng ) ®· lµm mÊt uy tÝn cña ThuËn KiÒu”. TiÕng lµ trung t©m th­¬ng m¹i nh­ng ë ®©y cã kh¸ nhiÒu gian hµng kh«ng tªn tuæi ( hµng chî ). ThËm chÝ, mét doanh nghiÖp kinh doanh m¸y läc n­íc, m¸y m¸t-xa hiÖu Aowa ( hµng Trung Quèc ) nh­ng lõa dèi ng­êi tiªu dïng lµ hµng NhËt, b¸n víi gi¸ “c¾t cæ” ®· bÞ b¸o chÝ lªn tiÕng nhiÒu lÇn ®­îc n»m ngay vÞ trÝ ®¾c ®Þa cña trung t©m nµy. §©y lµ kÕt qu¶ tÊt yÕu cña viÖc kinh doanh kh«ng hiÖu qu¶, kh«ng cã chiÕn l­îc kinh doanh râ rµng, tr×nh ®é qu¶n lý cßn yÕu. VÒ qu¶ng c¸o vµ xóc tiÕn : VÊn ®Ò nµy kh«ng ®­îc c¸c doanh nghiÖp néi ®Þa quan t©m. Sè l­îng vµ thêi gian qu¶ng c¸o qu¸ Ýt, chi phÝ dµnh cho qu¶ng c¸o hiÖn lµ rÊt nhá, h×nh thøc qu¶ng c¸o th× kh«ng chuyªn nghiÖp. Trong khi Metro, BigC tá ra rÊt hiÖu qu¶ víi nh÷ng ch­¬ng tr×nh qu¶ng c¸o vµ nh÷ng Ên phÈm giíi thiÖu vÒ hµng hãa , gi¸ c¶ vµ khuyÕn m·i … göi tíi tËn tay ng­êi tiªu dïng th× c¸c siªu thÞ cña ta cßn ch­a mÆn mµ l¾m. 3.2. Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội 3.2.1. Đổi mới đa dạng hóa hình thức bán hàng Ngày nay hình thức bán lẻ trên thế giới không giới hạn phạm vi bán hàng trong các cửa hàng mà mở rộng ra rất nhiều hình thức, phương thức khác nhau. Hệ thống bán lẻ hiện đại của Việt Nam trước sức ép phải tồn tại trong quá trình cạnh tranh đã tìm đến và áp dụng nhiều phương thức bán hàng đa dạng và phong phú: như bán hàng qua điện thoại, bán hàng tại nhà, bán hàng trực tuyến… Đặc biệt Hà Nội đã bắt đầu áp dụng hình thức bán hàng trực tuyến qua mạng mặc dù mới đến Hà Nội không lâu nhưng cũng tỏ ra là một hình thức khá hiệu quả. Hình thức này phải đặc biệt chú trọng phát triển vì nó sẽ là phương thức giao dịch thống trị trong tương lai thay thế cho các loại hình thức bán lẻ khác. 3.2.2. Phát triển theo hướng đa dạng hóa tập hợp hàng hóa và ứng dụng nghệ thuật trưng bày hàng hóa trong siêu thị Tập hợp hàng hóa là tiêu chí định lượng dùng để xác định quy mô siêu thị và qua đó phản ánh chất lượng và hiệu quả hoạt động của siêu thị. Vì vậy, mỗi một siêu thị luôn phải cố gắng cung cấp đủ mọi chủng loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thường nhật của người dân. Bên cạnh đa dạng hàng hóa là khung giá với nhiêu mức giá từ thấp đến cao phù hợp với đại đa số khách hàng có mức thu nhập từ trung bình trở lên. Mỗi siêu thị nên tập trung vào một tập hợp hàng hóa xác định cho siêu thị mình, đảm bảo có sự lựa chọn tối đa cho khách là mục tiêu của siêu thị. Trưng bày hàng hóa được coi là nghệ thuật trong kinh doanh bán lẻ đặc biệt là các siêu thị. Các siêu thị là những nhà bán lẻ đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọng của việc trưng bày hàng. Do người bán không có mặt tại các quần hàng nên hàng hóa phải có khả năng tự quảng cáo lôi cuốn người mua. Nhiều siêu thị làm được điều này thông qua các nguyên tắc sắp xếp, trưng bày hàng hóa nhiều khi nâng lên thành thủy thuật. Chẳng hạn, hàng có tỉ suất lợi nhuận cao được ưu tiên xếp ở vị trí dễ thấy nhất được trưng bày với diện tích lớn, những hàng hóa liên quan đến nhau được xếp ngần nhau, hàng khuyến mại phải thu hút khách hàng bằng các kiểu trưng bày đập vào mắt, hàng có trọng lượng lớn phải xếp ở bên dưới để khách hàng dễ lấy, bày hàng với số lượng lớn để tạo cảm giác cho khách hàng là hàng hóa đó được bán rất chạy… Các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trong nước có thể được học hỏi rất nhiều từ cách trưng bày hàng trong các siêu thị đại gia nước ngoài để vận dụng hợp lý cho siêu thị mình. 3.2.3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý Một điều trái ngược mà ta có thể thấy khi đi các siêu thị nước ngoài thường bán với giá thấp hơn mức giá trung bình thì các siêu thị Việt Nam thường cao hơn mức gái của các cửa hàng bách hóa bên hay các chợ. Có nhiều cách lý giải cho tình trạng trên: một mặt siêu thị phải chụi chi phí lớn: như tiền thuê mặt bằng, trang thiết bị, tiền điện nước, tiền lương nhân viên, thuế…mặt khác, nhiều siêu thị phải nhập hàng với giá cao do siêu thị bán nhiều mặt hàng khác nhau mà số lượng mỗi loại hàng không nhiều do đó phải nhập hàng từ các đại lý khiến giá bị đội lên. 3.2.4. Cơ chế phát triển nguồn nhân lực Đây chính là yếu tố đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại, các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hiện đại cần xây dựng cho mình các chương trình tuyển chọn, huấn luyện, nâng cao kỹ năng tinh thần làm việc cho nhân viên. Cần đặt tiêu chuẩn rõ rang và tiến hành tuyển chọn nghiêm túc. Công tác huấn luyện nhân viên phải do cán bộ có chuyên môn đảm nhiệm, mời chuyên gia giảng dậy cho mỗi khóa đào tạo. Các doanh nghiệp bán lẻ Hà Nội cần phải tuyển chọn các cán bộ và chuyên viên có trình độ, có kinh nghiệm được đào tạo bài bản về chuyên môn. Tóm lại, tuy mới ra đời nhưng hệ thống bán lẻ trên địa bàn Hà Nội đang hứa hẹn một tương lai tốt đẹp với những ưu việt của nó. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chống, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, lối sống công nghiệp dần được hình thành là những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội cũng như trên phạm vi cả nước. Để khẳng định vị trí và có vai trò quan trọng của mình trong hệ thống bán lẻ hiện đại của đất nước đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải sáng tạo, nắm bắt những kiến thức mới của nhân loại kết hợp với nét tinh hoa của dân tộc đẻ phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại của cả nước. 3.2.5. Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể hệ thống bán lẻ hiện đại Việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng thời gian qua phần nhiều mang tính tự phát. Do đó có sự mất cân đối giữa cung và cầu siêu thị trên cả nước và ở các địa bàn trọng điểm. vì vậy trong thời gian tới nhà nước cần có sự hoạch định chính sách cụ thể để xây dựng mạng lưới siêu thị cho phù hợp. 3.2.6. Xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại cho phù hợp Hệ thống bán lẻ hiện đại là sản phẩm của văn minh thương nghiệp chúng mới du nhập vào nước ta nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý cũng như công nghệ áp dụng trong kinh doanh siêu thị. Bởi vậy, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển của nhà nước là hết sức cần thiết để góp phần tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trước các đại gia nước ngoài. Chính sách hỗ trợ mặt bằng kinh doanh siêu thị: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng cho kinh doanh siêu thị vì mặt bằng trong kinh doanh là một trong những tiêu chí quan trọng nhất của loại hình kinh doanh này. Chính sách tài chính tín dụng cho đến nay chưa có chính sách tài chính ưu tiên phát triển cho loại hình bán lẻ hiện đại. Do đó các doanh nghiệp muốn kinh doanh loại hình này phải tự đi huy động vốn mà không được hưởng bất kỳ ưu đãi nào. Do đặc thù của loại hình kinh doanh này có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, do đó các doanh nghiệp trong nước cần phải được hưởng ưu đãi về vốn và thuế từ các quỹ tín dụng. Chính sách khuyến kích đầu tư trong nước và ngoài nước để phát triển hệ thống quy mô lớn, chuỗi siêu thị Việt Nam. Khuyến kích liên doanh, liên kết giữa các nhà bán lẻ trong nước và nước ngoài để hình thành hệ thống bán lẻ hiện đại đủ mạnh mang thương hiệu Việt. Chính sách hỗ trợ cơ sở hạ tầng siêu thị: nhà nước cần có chính sách khuyến kích các doanhn nghiệp kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính sách hỗ trợ phát triển thương mại điện tử: Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ. Những kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển thì vai trò của Nhà nước phải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ thương mại điện tử. Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lý vững chắc cho thương mại điện tử hoạt động thì các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt động kinh doanh thương mại điện tử. Hơn thế nữa thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt chẽ. Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng hộ "Chương trình hành động chung" mà khối này đã đưa ra về thực hiện "Thương mại phi giấy tờ" vào năm 2005 đối với các nước phát triển và năm 2010 đối với các nước đang phát triển. Việt nam cũng tích cực tham gia vào lộ trình tự do hoá của Hiệp định khung e-ASEAN và thực hiện theo "Các nguyên tắc chỉ đạo Thương mại điện tử" mà các nước trong khối đã thông qua. Chính vì thế những đòi hỏi của pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hoà nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Kết luận Nhìn chung hoạt động phân phối nói riêng và hoạt động bán lẻ nói chung có tầm quan trọng rất lớn trong quá trình lưu thông hàng hóa cũng như đóng góp của nó vào nền kinh tế của các nước cũng như đóng góp cho thu nhập của người tham gia. Tuy nhiên, hoat động bán lẻ của nước ta nói chung va thành phố Hà Nội nói riêng vẫn còn khá manh mún và nhỏ bé. Trong quá trình hội nhập chúng ta phải đối mặt với rát nhiều đại gia nươc ngoài trong tiến trình hội nhập WTO ngày càng có nhiêu tập đoàn nước ngoài thâm nhập vào thị trường bán lẻ hiện đại của ta. Để vượt qua khó khăn ban đầu cùng như chống chọi lớn với sức ép này nhà nước phải xây dựng một chính sách hiệu quả và cùng đó các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này phải phải tự mình biết vươn lên để cạnh tranh một cách hiêu quả. Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Đức Thân đã giúp em thực hiện đề tài này! Danh mục tài liệu tham khảo Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ hiện đại – Viện nghiên cứu thương mai. Nguyễn Thị Nhiễu. Khía cạnh văn hóa trong thương mại điện tử - TS Phạm Việt Long – TS Nguyễn Thị Thu Linh. Tìm hiểu về thương mại điện tử - Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Kim Nga. Gia nhập WTO Việt Nam kiên định con đường đã chọn – Hoàng Phong Hòa. Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam. Tạp chí Hàng hóa và thương hiệu – Hành trình phát triển phân phối chặng đường gian nan đầy tự hào – Võ Văn Quang. Dantri.com.vn Laodong.com.vn Kinhtenongthon.com.vn vnExpress.com Vn.net.com Và một số tài liệu tham khảo khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTM07.docx
Tài liệu liên quan