Phát triển nghệ thuật sân khấu Dù Kê qua du lịch

Hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, Dù kê có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long. Đầu tháng 3 năm 2013, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã thông qua danh sách 12 di sản văn hóa phi vật thể, dự kiến lập hồ sơ trình UNESCO giai đoạn 2012 - 2016, trong đó có nghệ thuật sân khấu Dù kê của đồng bào Khmer Nam Bộ. Nếu được công nhận, đó sẽ là bệ phóng để những tiếng đàn, tiếng hát Dù kê thêm ngọt ngào, rộn rã; góp phần gìn giữ một loại hình nghệ thuật độc đáo của người dân Khmer vùng châu thổ Cửu Long và ngày càng được quảng bá rộng rãi hơn thông qua du lịch.

pdf5 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển nghệ thuật sân khấu Dù Kê qua du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học Chuyên đề “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc” Soá 13, thaùng 3/2014124 Soá 13, thaùng 3/2014 125 DẪN NHẬP Với dân số 1.260.640 người2 trong toàn quốc, người Khmer đứng thứ hai sau người Kinh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sống xen cư với các tộc người khác, nhưng người Khmer vẫn bảo tồn được đặc trưng văn hóa vốn có, được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, trong phong tục tập quán của người Khmer nhiều năm qua, và đặc biệt là qua nghệ thuật sân khấu Dù kê. Trong không gian mang tính khép kín của phum sróc, văn hóa được bảo tồn chặt chẽ, người Khmer có nhiều thuận lợi để phát triển một loại hình nghệ thuật sân khấu đại chúng như Dù kê, các quy chuẩn nghệ thuật sẵn có với những mô típ ổn định, cho phép việc thiết kế sân khấu, đạo cụ, phục trang có thể được thực hiện từ những bàn tay nghiệp dư. Nghệ nhân Khmer thường sử dụng gam màu nguyên sắc và tương phản để tạo cảm giác mạnh. Điều có vẻ kỳ lạ là, một dân tộc hiền hòa và là 1 Nghiên cứu sinh, Giảng viên Trường Đại học Văn Hóa TP.HCM. 2 Số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009. tín đồ Phật giáo bẩm sinh này lại yêu chuộng sự choáng lộn, dữ dội và ồn ào trong khuynh hướng nghệ thuật! Bài viết đề cập đến hình thức diễn xướng nghệ thuật Dù kê của người Khmer, qua đó thử nêu lên một số suy nghĩ trong việc kết hợp loại hình diễn xướng này vào việc phục vụ du lịch, để có thể giới thiệu ngày càng rộng hơn một nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam Bộ. 1. Sơ lược lịch sử hình thành nghệ thuật sân khấu Dù kê Sân khấu ca kịch Dù kê là sản phẩm được sáng tạo ra đầu thế kỷ 20 (1921). Về nguồn gốc ra đời, có hai thuyết khác nhau. Có thuyết cho rằng chính ông Lý Kọn, một người Khmer ở xã An Ninh, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng là người sáng lập, đồng thời sau này đã tổ chức Dù kê lại thành nề nếp, mời thầy là Thạch Xua (Sour) tới dạy3. Thuyết khác, lại cho rằng Dù kê phát sinh đầu tiên là ở Trà Vinh, do ông Sơn Kưu (Kru Kưu) lập. Đồng tình với thuyết cho 3 Sơn Lương. 2012. Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ. Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng. Tr.57-59. PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ QUA DU LỊCH Đặng Hoàng Lan1 Tóm tắt Bài viết đề cập đến hình thức diễn xướng nghệ thuật Dù kê của người Khmer Nam Bộ, qua đó thử nêu lên một số suy nghĩ trong việc kết hợp loại hình diễn xướng này vào việc phục vụ du lịch, để có thể giới thiệu ngày càng rộng hơn một nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam Bộ. Bài viết cũng thử nêu lên một cách thức thu hút khách du lịch của Thái Lan, thông qua hình thức diễn xướng tạp kỷ của đoàn nghệ thuật Siam Niramit ở Thái, xem như là một cách gợi ý về việc tổ chức biểu diễn Dù kê ở Tây Nam Bộ Việt Nam. Đó là kinh nghiệm rút ngắn nội dung vở diễn, là diễn tiết mục Dù kê xen kẽ với các tiết mục khác, để tránh nhàm chán và có thể thu hút được khán giả trẻ. Từ khóa: nghệ thuật diễn xướng Dù kê, Siam Niramit, du lịch Abstract This paper is to focus on Du ke art of Southern Khmer people, which is connected to tourism in order to widely introduce the orginal culture of the Southern Khmer. The article also points out an effective way to attract tourists from Thailand by Thai’s Siam Niramit vaudeville performance, which is used as a reference for organizing Du ke performances in Southern Vietnam. The lesson learned includes the shortening of the play content by performing Du ke in an alternative way with other performing items in order to avoid boredom and attract young viewers. Keywords: Du ke performing art, Siam Niramit, tourism Dù kê hình thành ở Trà Vinh là ông Pic Tum Kro Val ở Campuchia và một số nhà nghiên cứu đều thừa nhận nơi khai sinh ra Dù kê là Trà Vinh4, với tên gọi đầu tiên là Lo Khôn trơn khlok (sân khấu giàn bầu). Buổi đầu, nhiều người gọi Dù kê là À Pê, Dù kê giàn bầu, Dù kê bột. Diễn viên toàn là nam. Nhạc cụ chỉ gồm trống một mặt và một đôi gõ bằng tre. “Năm 1930 mới bắt đầu có diễn viên nữ và các nhạc cụ phong phú hơn như: nhị, chà pây, khum, cồn lô; còn ánh sáng thì dùng dầu mù u và đu đủ tía, sau đó, khi có dầu lửa thì người ta thắp đèn măng-xông để sáng hơn”5. Do cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị sơ sài, kịch hát Bassac phải diễn trên sân đất, dưới mái che bằng vật liệu như cành cây, giống như giàn bầu, nên được khán giả gọi tên là “kịch hát giàn bầu”6. Ngay khi ra đời, Dù kê đã được công chúng khán giả Khmer Nam Bộ đón nhận. Đầu tiên, Dù kê, phát xuất từ Di Kê, tên gọi một loại hình sân khấu hát lâu đời tại đất nước Campuchia7. Dù, trong tiếng Khmer, có nghĩa là gom góp, sửa đổi, còn Kê là kế thừa sợi dây nối dài. Năm 1937, Dù kê đã có một bước tiến mới. Đoàn sang Campuchia diễn, gây thích thú cho khán giả. Người Campuchia gọi đó là “Lo khôn Bassac”, tức kịch múa của vùng sông Hậu. Lo khôn trong ngôn ngữ của người Khmer, bắt nguồn từ chữ Lô Khôn của người Java, có nghĩa là bước đi, chậm rãi, giản dị, cả ba hàm nghĩa đều đúng cho một loại hình nghệ thuật luôn biết tiếp nhận và dung hòa. Trước khi đạt đến một nền sân khấu hoàn chỉnh, người Khmer Nam Bộ đã có những hình thức diễn xướng dân gian sơ khai, như hát đối đáp, a day và rốp cây Còn đỉnh cao của nghệ thuật diễn xướng là Rô băm, cũng là hình thức sân khấu cổ nhất mà người Khmer của vùng ĐBSCL còn bảo lưu được. Nhưng do phát xuất từ cung đình, với những quy trình nghệ thuật chặt chẽ, ổn định, kịch bản quanh 4 Sơn Lương. 2012. Sđd, tr. 59. 5 Quang Thạch. 1998. Nghệ thuật Dù kê. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng- Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM. tr. 146. 6 Ngô Khị. 1998. Nghệ thuật sân khấu Dù kê. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng-Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM.. tr. 31. 7 Ngô Khị. 1998. Sđd . tr. 32. quẩn vẫn chỉ là những hình tượng nhân vật anh hùng ca, nên Rô băm không có khả năng chuyển tải các đề tài đương đại và mất dần sức hấp dẫn. Dù kê đã ra đời như một sự kế thừa và phát triển nghệ thuật Rô băm, bằng cách thu nạp các yếu tố nghệ thuật Kinh – Hoa. Chính vì mang nghĩa tương tự như Cải lương của người Kinh, nên nhà thơ Khmer, trong bài Đưa em đi dự lễ Chơn chơ nam Thơ mây, đã viết: “Cô gái Kinh yêu trai Khmer, vậy mà chưa biết hát Dù kê, để anh giải thích em nghe nhé, cũng giống Cải lương vậy đó mà!”. 2. Nội dung loại hình sân khấu ca kịch Dù kê Loại hình sân khấu ca kịch Dù kê của đồng bào Khmer có cốt truyện được xây dựng trên nền nhạc ca hát, đối thoại và các hình thái diễn xuất dân gian. Tương tự như Rô băm, tuồng tích biểu diễn của Dù kê cũng được rút ra từ các trường ca của Ấn Độ (Ramayana và Mahabharata), những truyền thuyết, huyền thoại dân tộc như “Linhthôn”, “Mapthiđongkeo”, “Sackinhni”..., đồng thời còn sử dụng cả những tuồng tích, điển tích của các dân tộc khác như “Thạch Sanh chém Chằn”, “Tấm Cám” (của người Kinh); “Phàn Lê Huê – Tiết Đinh San”, “Tam Tạng thỉnh kinh”, “Trụ Vương mê Đắc Kỷ” (của người Hoa)... Đề tài và nội dung kịch bản của sân khấu Dù kê phong phú và mang tính giáo dục cao. “Ngoài đề tài Phật giáo, Bà La môn giáo, đề tài dân gian xã hội ngày càng được dung nạp. Vấn đề xã hội, đời sống dân dã như: giàu nghèo, tình vợ chồng, mẹ ghẻ con chồngđã được đặt ra và giải quyết, khác với trước đây chuyên thể hiện những con người, sự kiện, sự việc của thế giới thần linh, do trí tưởng tượng tạo nên”8. Các tích truyện diễn ra trên sân khấu Dù kê, về cơ bản luôn đề cao đạo lý của con người. Vở diễn nào cũng mang tinh thần hướng thiện, ca ngợi cái tốt, cái đẹp, lên án cái ác, cái xấu. Cốt truyện của các vở diễn thường được rút ra từ thần thoại, cổ tích. Các vở diễn truyền thống bao giờ cũng kết thúc có hậu. Người không biết tiếng Khmer, khi 8 Võ Hồng Quang. 1998. Sân khấu cổ truyền Khmer Nam Bộ, một giá trị văn hóa dân tộc độc đáo cần có những sáng tạo cho thời đại mới. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng-Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM. tr.7. Tạp chí Khoa học Chuyên đề “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc” Soá 13, thaùng 3/2014124 Soá 13, thaùng 3/2014 125 DẪN NHẬP Với dân số 1.260.640 người2 trong toàn quốc, người Khmer đứng thứ hai sau người Kinh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sống xen cư với các tộc người khác, nhưng người Khmer vẫn bảo tồn được đặc trưng văn hóa vốn có, được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, trong phong tục tập quán của người Khmer nhiều năm qua, và đặc biệt là qua nghệ thuật sân khấu Dù kê. Trong không gian mang tính khép kín của phum sróc, văn hóa được bảo tồn chặt chẽ, người Khmer có nhiều thuận lợi để phát triển một loại hình nghệ thuật sân khấu đại chúng như Dù kê, các quy chuẩn nghệ thuật sẵn có với những mô típ ổn định, cho phép việc thiết kế sân khấu, đạo cụ, phục trang có thể được thực hiện từ những bàn tay nghiệp dư. Nghệ nhân Khmer thường sử dụng gam màu nguyên sắc và tương phản để tạo cảm giác mạnh. Điều có vẻ kỳ lạ là, một dân tộc hiền hòa và là 1 Nghiên cứu sinh, Giảng viên Trường Đại học Văn Hóa TP.HCM. 2 Số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009. tín đồ Phật giáo bẩm sinh này lại yêu chuộng sự choáng lộn, dữ dội và ồn ào trong khuynh hướng nghệ thuật! Bài viết đề cập đến hình thức diễn xướng nghệ thuật Dù kê của người Khmer, qua đó thử nêu lên một số suy nghĩ trong việc kết hợp loại hình diễn xướng này vào việc phục vụ du lịch, để có thể giới thiệu ngày càng rộng hơn một nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam Bộ. 1. Sơ lược lịch sử hình thành nghệ thuật sân khấu Dù kê Sân khấu ca kịch Dù kê là sản phẩm được sáng tạo ra đầu thế kỷ 20 (1921). Về nguồn gốc ra đời, có hai thuyết khác nhau. Có thuyết cho rằng chính ông Lý Kọn, một người Khmer ở xã An Ninh, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng là người sáng lập, đồng thời sau này đã tổ chức Dù kê lại thành nề nếp, mời thầy là Thạch Xua (Sour) tới dạy3. Thuyết khác, lại cho rằng Dù kê phát sinh đầu tiên là ở Trà Vinh, do ông Sơn Kưu (Kru Kưu) lập. Đồng tình với thuyết cho 3 Sơn Lương. 2012. Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ. Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng. Tr.57-59. PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ QUA DU LỊCH Đặng Hoàng Lan1 Tóm tắt Bài viết đề cập đến hình thức diễn xướng nghệ thuật Dù kê của người Khmer Nam Bộ, qua đó thử nêu lên một số suy nghĩ trong việc kết hợp loại hình diễn xướng này vào việc phục vụ du lịch, để có thể giới thiệu ngày càng rộng hơn một nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam Bộ. Bài viết cũng thử nêu lên một cách thức thu hút khách du lịch của Thái Lan, thông qua hình thức diễn xướng tạp kỷ của đoàn nghệ thuật Siam Niramit ở Thái, xem như là một cách gợi ý về việc tổ chức biểu diễn Dù kê ở Tây Nam Bộ Việt Nam. Đó là kinh nghiệm rút ngắn nội dung vở diễn, là diễn tiết mục Dù kê xen kẽ với các tiết mục khác, để tránh nhàm chán và có thể thu hút được khán giả trẻ. Từ khóa: nghệ thuật diễn xướng Dù kê, Siam Niramit, du lịch Abstract This paper is to focus on Du ke art of Southern Khmer people, which is connected to tourism in order to widely introduce the orginal culture of the Southern Khmer. The article also points out an effective way to attract tourists from Thailand by Thai’s Siam Niramit vaudeville performance, which is used as a reference for organizing Du ke performances in Southern Vietnam. The lesson learned includes the shortening of the play content by performing Du ke in an alternative way with other performing items in order to avoid boredom and attract young viewers. Keywords: Du ke performing art, Siam Niramit, tourism Dù kê hình thành ở Trà Vinh là ông Pic Tum Kro Val ở Campuchia và một số nhà nghiên cứu đều thừa nhận nơi khai sinh ra Dù kê là Trà Vinh4, với tên gọi đầu tiên là Lo Khôn trơn khlok (sân khấu giàn bầu). Buổi đầu, nhiều người gọi Dù kê là À Pê, Dù kê giàn bầu, Dù kê bột. Diễn viên toàn là nam. Nhạc cụ chỉ gồm trống một mặt và một đôi gõ bằng tre. “Năm 1930 mới bắt đầu có diễn viên nữ và các nhạc cụ phong phú hơn như: nhị, chà pây, khum, cồn lô; còn ánh sáng thì dùng dầu mù u và đu đủ tía, sau đó, khi có dầu lửa thì người ta thắp đèn măng-xông để sáng hơn”5. Do cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị sơ sài, kịch hát Bassac phải diễn trên sân đất, dưới mái che bằng vật liệu như cành cây, giống như giàn bầu, nên được khán giả gọi tên là “kịch hát giàn bầu”6. Ngay khi ra đời, Dù kê đã được công chúng khán giả Khmer Nam Bộ đón nhận. Đầu tiên, Dù kê, phát xuất từ Di Kê, tên gọi một loại hình sân khấu hát lâu đời tại đất nước Campuchia7. Dù, trong tiếng Khmer, có nghĩa là gom góp, sửa đổi, còn Kê là kế thừa sợi dây nối dài. Năm 1937, Dù kê đã có một bước tiến mới. Đoàn sang Campuchia diễn, gây thích thú cho khán giả. Người Campuchia gọi đó là “Lo khôn Bassac”, tức kịch múa của vùng sông Hậu. Lo khôn trong ngôn ngữ của người Khmer, bắt nguồn từ chữ Lô Khôn của người Java, có nghĩa là bước đi, chậm rãi, giản dị, cả ba hàm nghĩa đều đúng cho một loại hình nghệ thuật luôn biết tiếp nhận và dung hòa. Trước khi đạt đến một nền sân khấu hoàn chỉnh, người Khmer Nam Bộ đã có những hình thức diễn xướng dân gian sơ khai, như hát đối đáp, a day và rốp cây Còn đỉnh cao của nghệ thuật diễn xướng là Rô băm, cũng là hình thức sân khấu cổ nhất mà người Khmer của vùng ĐBSCL còn bảo lưu được. Nhưng do phát xuất từ cung đình, với những quy trình nghệ thuật chặt chẽ, ổn định, kịch bản quanh 4 Sơn Lương. 2012. Sđd, tr. 59. 5 Quang Thạch. 1998. Nghệ thuật Dù kê. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng- Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM. tr. 146. 6 Ngô Khị. 1998. Nghệ thuật sân khấu Dù kê. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng-Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM.. tr. 31. 7 Ngô Khị. 1998. Sđd . tr. 32. quẩn vẫn chỉ là những hình tượng nhân vật anh hùng ca, nên Rô băm không có khả năng chuyển tải các đề tài đương đại và mất dần sức hấp dẫn. Dù kê đã ra đời như một sự kế thừa và phát triển nghệ thuật Rô băm, bằng cách thu nạp các yếu tố nghệ thuật Kinh – Hoa. Chính vì mang nghĩa tương tự như Cải lương của người Kinh, nên nhà thơ Khmer, trong bài Đưa em đi dự lễ Chơn chơ nam Thơ mây, đã viết: “Cô gái Kinh yêu trai Khmer, vậy mà chưa biết hát Dù kê, để anh giải thích em nghe nhé, cũng giống Cải lương vậy đó mà!”. 2. Nội dung loại hình sân khấu ca kịch Dù kê Loại hình sân khấu ca kịch Dù kê của đồng bào Khmer có cốt truyện được xây dựng trên nền nhạc ca hát, đối thoại và các hình thái diễn xuất dân gian. Tương tự như Rô băm, tuồng tích biểu diễn của Dù kê cũng được rút ra từ các trường ca của Ấn Độ (Ramayana và Mahabharata), những truyền thuyết, huyền thoại dân tộc như “Linhthôn”, “Mapthiđongkeo”, “Sackinhni”..., đồng thời còn sử dụng cả những tuồng tích, điển tích của các dân tộc khác như “Thạch Sanh chém Chằn”, “Tấm Cám” (của người Kinh); “Phàn Lê Huê – Tiết Đinh San”, “Tam Tạng thỉnh kinh”, “Trụ Vương mê Đắc Kỷ” (của người Hoa)... Đề tài và nội dung kịch bản của sân khấu Dù kê phong phú và mang tính giáo dục cao. “Ngoài đề tài Phật giáo, Bà La môn giáo, đề tài dân gian xã hội ngày càng được dung nạp. Vấn đề xã hội, đời sống dân dã như: giàu nghèo, tình vợ chồng, mẹ ghẻ con chồngđã được đặt ra và giải quyết, khác với trước đây chuyên thể hiện những con người, sự kiện, sự việc của thế giới thần linh, do trí tưởng tượng tạo nên”8. Các tích truyện diễn ra trên sân khấu Dù kê, về cơ bản luôn đề cao đạo lý của con người. Vở diễn nào cũng mang tinh thần hướng thiện, ca ngợi cái tốt, cái đẹp, lên án cái ác, cái xấu. Cốt truyện của các vở diễn thường được rút ra từ thần thoại, cổ tích. Các vở diễn truyền thống bao giờ cũng kết thúc có hậu. Người không biết tiếng Khmer, khi 8 Võ Hồng Quang. 1998. Sân khấu cổ truyền Khmer Nam Bộ, một giá trị văn hóa dân tộc độc đáo cần có những sáng tạo cho thời đại mới. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng-Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM. tr.7. Tạp chí Khoa học Chuyên đề “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc” Soá 13, thaùng 3/2014126 Soá 13, thaùng 3/2014 127 theo dõi diễn biến của vở Dù kê, vẫn có thể hiểu được cốt truyện. Các nhạc cụ Khmer cổ truyền thường sử dụng trên sân khấu Dù kê là đàn khưm, giàn nhạc pưnpết (ngũ âm) và nhiều nhạc cụ dân tộc khác. Ngày nay, ngoài nhạc cụ cổ, ta còn thấy những đoàn hát có cả dàn nhạc Tây, thường chơi trong các màn trình diễn tân nhạc mở đầu. Trung bình, thời gian biểu diễn một vở tuồng Dù kê dài khoảng 4 - 5 giờ. Là một dân tộc sùng bái đạo Phật, người Khmer đưa luật nhân quả vào hầu hết các kịch bản Dù kê, như trong vở “Hoàng Tử Lưng Tôn”, có nhiều loại người, loại thú, nhiều tình tiết đan xen, nhưng đều lấy tư tưởng Phật giáo làm chủ đạo, để cuối cùng, dù khó khăn trắc trở đến đâu, thì thiện vẫn thắng ác, đúng như chờ đợi của người xem. Nếu Rô băm xuất phát từ cung đình, đòi hỏi diễn viên phải là nghệ sĩ múa chuyên nghiệp, tổ chức sân khấu quy phạm và phức tạp, thì chất không chuyên cho phép Dù kê sống đời sống thường nhật trong đời sống người Khmer Nam Bộ. Với một cơ cấu đoàn hát gọn nhẹ, Dù kê phù hợp với một chuyến lưu diễn khắp vùng sông nước. Và quan trọng nhất là nguồn diễn viên, đôi khi được huy động từ một phum sróc nào đó, và thế là trong vài đêm, có cô thôn nữ được sống đời Hoàng hậu giữa cung vàng điện ngọc; có chàng xe lôi, thành hoàng tử nhiều quyền phép, sẵn sàng vượt hiểm nguy để đón nhận sự trầm trồ, thán phục từ khán giả. 3. Lễ hội và sân khấu Dù kê Lễ hội đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người Khmer. Mỗi năm, họ tổ chức khoảng 22 cuộc lễ Phật giáo và tín ngưỡng dân gian, chưa kể số lễ tết theo phong tục tập quán người Kinh, người Hoa. Trước hết, đây là dịp để người Khmer làm phước, như cách gọi Pôn của người Khmer, đám Phước sau là cơ hội thả sức múa hát và bao giờ cũng có Dù kê. Chính nhu cầu giải trí trong ngày hội lễ, đã tạo ra vai hề trong Dù kê, một loại nhân vật, ngoài việc gây cười, còn có nhiệm vụ dẫn trò và bình luận. Ngoài những lễ hội tổ chức định kỳ hàng năm, như lễ mừng năm mới, lễ cúng trăng, lễ cúng ông bà, Phật Đản, nhập hạ, xuất hạ, lễ đắp núi cát, dâng y, lễ đặt cơm vắt, còn có những lễ hội tổ chức vài năm một lần. Trước kia, có những lễ hội kéo dài đến nửa tháng, như lễ đặt cơm vắt. Hệ thống lễ hội dày đặc này đã lưu giữ một cách vững chắc bản sắc văn hóa Khmer, vì lời nhắc nhở truyền đời luôn được gởi trong những âm sắc rực rỡ, trong những nghi thức cổ truyền trang trọng và trong những vở Dù kê, mà quá khứ dân tộc luôn ẩn hiện sau những tuồng tích gợi ca nhân nghĩa và niềm xác tín vào cái thiện. Là dân tộc duy nhất trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có nghệ thuật sân khấu riêng, người Khmer ở ĐBSCL đã chuyển đổi và sáng tạo Dù kê như một cách hòa nhập, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa trong quá trình cộng cư với người Kinh, người Hoa. Cải lương và Dù kê là “cặp song sinh nghệ thuật độc đáo” của vùng ĐBSCL, một bằng chứng cho thấy bản lĩnh nghệ thuật còn nằm ở khả năng dung nạp, vì lợi ích của đại chúng và dân tộc. Bàn về sân khấu Dù kê, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin đã nhấn mạnh: “Thời đại chúng ta là thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Con người Khmer mà sân khấu Dù kê sáng tạo và xây dựng phải là con người của thời đại, mà những lý tưởng cao đẹp nhất đang được biến thành hiện thực, chứ không còn là tưởng tượng”9. Loại hình nghệ thuật này thường được sử dụng trong các buổi lễ như lễ dâng bông, tết Chol Chnam Thmay, các đoàn Dù kê đều tới hát làm phước ở chùa, hay tại địa điểm cử hành lễ, như lễ đua ghe ngo, để phục vụ khán giả suốt đêm tại đó. Những đêm diễn Dù kê luôn thu hút đông khán giả, có cả người Hoa và người Kinh cùng xem. Dù kê đã góp phần làm phong phú thêm cho nghệ thuật sân khấu Việt Nam. Nghệ thuật dân gian Khmer là hành trình của những đường cong và một trong những nhan sắc uyển chuyển linh động ấy chính là sân khấu Dù kê. 4. Quảng bá Sân khấu Dù kê kết hợp với du lịch Là ngành công nghiệp không khói, thời gian qua du lịch Việt Nam đã có biến đổi nhiều mặt, từ việc mở rộng địa bàn, nâng cao trình độ hướng dẫn 9 Võ Hồng Quang. Sđd, tr.11. viên, đến việc đa dạng hoá nhiều tuyến, gắn kết du lịch với môi trường sinh thái Tuy nhiên, để thực sự làm cho du lịch Việt Nam mang sức hấp dẫn và thu hút du khách, đặc biệt là khách nước ngoài, còn cần tính đến việc gắn kết du lịch với việc bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, sao cho du lịch Việt Nam mang tính đặc thù, từ thế mạnh của các đặc trưng tộc người và trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những đặc trưng này mà ứng dụng, khai thác các thế mạnh đó vào du lịch. Đó chính là kết quả của việc ứng dụng nghiên cứu Nhân học vào thực tiễn10. Vì vậy, khai thác thế mạnh của nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng cũng là việc làm cần thiết trong phục vụ du lịch. Hiện nay, tại hai tỉnh có đông người Khmer cư trú là Sóc Trăng và Trà Vinh, đã có hai đoàn nghệ thuật: Đoàn nghệ thuật Ánh Bình Minh của Trà Vinh và Đoàn nghệ thuật Sóc Trăng. Các tỉnh cũng đều có gánh hát Dù kê. Như vậy, trên cơ sở các đoàn đã có, việc kết hợp với ngành du lịch như thế nào để một mặt, văn hóa Khmer có điều kiện phổ biến rộng rãi hơn, mặt khác từ nguồn kinh phí thu được sẽ có điều kiện để tiếp tục bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống nghệ nhân, tăng cường kịch bản với nội dung ngày càng cung cấp nhiều đề tài thể hiện cuộc sống đương đại. Trên lĩnh vực này, cần thiết tham khảo kinh nghiệm phát triển du lịch kết hợp với diễn xướng của Thái Lan và Campuchia. Ở Thái, nét hấp dẫn nhất của Bangkok đối với du khách trên toàn thế giới lại chính là ở vẻ đẹp truyền thống, những di sản văn hóa và chiều dài lịch sử lâu đời. Đó là lí do vì sao, bất cứ du khách nào khi đến với Bangkok – Thái Lan đều muốn nán lại và đón xem Show diễn nghệ thuật truyền thống với tên gọi là SIAM NIRAMIT có nghĩa là “Giấc mơ của người Siam” (tên gọi của người Thái trước kia). Đêm diễn được diễn ra mỗi ngày trong tuần tại nhà hát Siam Niramit với sức chứa hơn 2.000 chỗ ngồi. Nhà hát Siam Niramit là khu biểu diễn nghệ thuật và văn hóa truyền thống nổi tiếng của Thái 10 Trần Hồng Liên. 2006. Du lịch và việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tham luận tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu Nhân học ứng dụng từ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” do Trung tâm Nhân học ứng dụng - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Lan ở trung tâm Bangkok. Mỗi show diễn tại sân khấu Siam Niramit kéo dài khoảng hai giờ đồng hồ. Nội dung vở diễn được chia làm ba phần, với sự tham gia của hơn 150 diễn viên (sử dụng tới 500 bộ trang phục). Show diễn là một bức tranh phác họa chân thật về đời sống gắn liền với nền văn minh lúa nước của người Thái và những di sản phong phú về phong tục truyền thống đã có bề dày lịch sử nhiều thế kỷ: về đức tin với Tôn giáo, việc giao thương buôn bán giữa người Thái với người Trung Hoa, đời sống của những người nông dân, văn hóa lễ hội vui tươi, Áp dụng theo mô hình diễn xướng của đoàn nghệ thuật Siam Niramit chính là xen kẽ tiết mục Dù kê vào một số loại hình nghệ thuật khác như ca nhạc, voi biểu diễn, múa dân gian, Như vậy, đoạn trích của một vở diễn Dù kê là cần lựa chọn đoạn hay nhất, có tính giáo dục, hướng thiện để trình bày, không diễn hết vỡ tuồng. Nhìn tổng cả chương trình biểu diễn hai giờ, đoạn Dù kê chỉ chiếm 30 phút. Điều này sẽ tránh được cho khán giả trẻ sự nhàm chán, mà vẫn áp dụng nâng cao tính giáo dục trong nghệ thuật diễn xướng Dù kê. Đồng thời, với cách làm trên mới có thể thu hút nhiều thành phần khán giả khác nhau, trong đó có giới trẻ. Làm được điều này, Dù kê mới có khả năng không bị mai một trong lòng xã hội hiện đại. Ngoài ra, còn có các đoàn hát chuyên nghiệp, diễn xuất phục vụ khách du lịch mỗi ngày có đến sáu buổi diễn, mỗi buổi không quá một giờ, qua tính chất hoạt động biểu diễn là sân khấu mở, rất phù hợp với loại hình diễn xướng Dù kê. Việc đưa Dù kê đi lưu diễn có thể không cần thiết. Cần đặt Dù kê ngay trong không gian mở của nó, với những phum sróc của người Khmer, với những con người Khmer yêu lao động, sống có ích cho xã hội. Điều này sẽ tạo ra một Tour du lịch tâm linh, từ việc tham quan các ngôi chùa Khmer cổ kính, đến việc giới thiệu những món ăn truyền thống, kết hợp xem biểu diễn nghệ thuật sân khấu Dù kê, Rô băm. Để có thể thực hiện tốt việc kết hợp trên, khó khăn lớn trong đẩy mạnh họat động Dù kê chính là nguồn nhân lực trẻ và kịch bản. Học biểu diễn Dù kê không dễ dàng, vì người thể hiện cần có năng Tạp chí Khoa học Chuyên đề “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc” Soá 13, thaùng 3/2014126 Soá 13, thaùng 3/2014 127 theo dõi diễn biến của vở Dù kê, vẫn có thể hiểu được cốt truyện. Các nhạc cụ Khmer cổ truyền thường sử dụng trên sân khấu Dù kê là đàn khưm, giàn nhạc pưnpết (ngũ âm) và nhiều nhạc cụ dân tộc khác. Ngày nay, ngoài nhạc cụ cổ, ta còn thấy những đoàn hát có cả dàn nhạc Tây, thường chơi trong các màn trình diễn tân nhạc mở đầu. Trung bình, thời gian biểu diễn một vở tuồng Dù kê dài khoảng 4 - 5 giờ. Là một dân tộc sùng bái đạo Phật, người Khmer đưa luật nhân quả vào hầu hết các kịch bản Dù kê, như trong vở “Hoàng Tử Lưng Tôn”, có nhiều loại người, loại thú, nhiều tình tiết đan xen, nhưng đều lấy tư tưởng Phật giáo làm chủ đạo, để cuối cùng, dù khó khăn trắc trở đến đâu, thì thiện vẫn thắng ác, đúng như chờ đợi của người xem. Nếu Rô băm xuất phát từ cung đình, đòi hỏi diễn viên phải là nghệ sĩ múa chuyên nghiệp, tổ chức sân khấu quy phạm và phức tạp, thì chất không chuyên cho phép Dù kê sống đời sống thường nhật trong đời sống người Khmer Nam Bộ. Với một cơ cấu đoàn hát gọn nhẹ, Dù kê phù hợp với một chuyến lưu diễn khắp vùng sông nước. Và quan trọng nhất là nguồn diễn viên, đôi khi được huy động từ một phum sróc nào đó, và thế là trong vài đêm, có cô thôn nữ được sống đời Hoàng hậu giữa cung vàng điện ngọc; có chàng xe lôi, thành hoàng tử nhiều quyền phép, sẵn sàng vượt hiểm nguy để đón nhận sự trầm trồ, thán phục từ khán giả. 3. Lễ hội và sân khấu Dù kê Lễ hội đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người Khmer. Mỗi năm, họ tổ chức khoảng 22 cuộc lễ Phật giáo và tín ngưỡng dân gian, chưa kể số lễ tết theo phong tục tập quán người Kinh, người Hoa. Trước hết, đây là dịp để người Khmer làm phước, như cách gọi Pôn của người Khmer, đám Phước sau là cơ hội thả sức múa hát và bao giờ cũng có Dù kê. Chính nhu cầu giải trí trong ngày hội lễ, đã tạo ra vai hề trong Dù kê, một loại nhân vật, ngoài việc gây cười, còn có nhiệm vụ dẫn trò và bình luận. Ngoài những lễ hội tổ chức định kỳ hàng năm, như lễ mừng năm mới, lễ cúng trăng, lễ cúng ông bà, Phật Đản, nhập hạ, xuất hạ, lễ đắp núi cát, dâng y, lễ đặt cơm vắt, còn có những lễ hội tổ chức vài năm một lần. Trước kia, có những lễ hội kéo dài đến nửa tháng, như lễ đặt cơm vắt. Hệ thống lễ hội dày đặc này đã lưu giữ một cách vững chắc bản sắc văn hóa Khmer, vì lời nhắc nhở truyền đời luôn được gởi trong những âm sắc rực rỡ, trong những nghi thức cổ truyền trang trọng và trong những vở Dù kê, mà quá khứ dân tộc luôn ẩn hiện sau những tuồng tích gợi ca nhân nghĩa và niềm xác tín vào cái thiện. Là dân tộc duy nhất trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có nghệ thuật sân khấu riêng, người Khmer ở ĐBSCL đã chuyển đổi và sáng tạo Dù kê như một cách hòa nhập, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa trong quá trình cộng cư với người Kinh, người Hoa. Cải lương và Dù kê là “cặp song sinh nghệ thuật độc đáo” của vùng ĐBSCL, một bằng chứng cho thấy bản lĩnh nghệ thuật còn nằm ở khả năng dung nạp, vì lợi ích của đại chúng và dân tộc. Bàn về sân khấu Dù kê, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin đã nhấn mạnh: “Thời đại chúng ta là thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Con người Khmer mà sân khấu Dù kê sáng tạo và xây dựng phải là con người của thời đại, mà những lý tưởng cao đẹp nhất đang được biến thành hiện thực, chứ không còn là tưởng tượng”9. Loại hình nghệ thuật này thường được sử dụng trong các buổi lễ như lễ dâng bông, tết Chol Chnam Thmay, các đoàn Dù kê đều tới hát làm phước ở chùa, hay tại địa điểm cử hành lễ, như lễ đua ghe ngo, để phục vụ khán giả suốt đêm tại đó. Những đêm diễn Dù kê luôn thu hút đông khán giả, có cả người Hoa và người Kinh cùng xem. Dù kê đã góp phần làm phong phú thêm cho nghệ thuật sân khấu Việt Nam. Nghệ thuật dân gian Khmer là hành trình của những đường cong và một trong những nhan sắc uyển chuyển linh động ấy chính là sân khấu Dù kê. 4. Quảng bá Sân khấu Dù kê kết hợp với du lịch Là ngành công nghiệp không khói, thời gian qua du lịch Việt Nam đã có biến đổi nhiều mặt, từ việc mở rộng địa bàn, nâng cao trình độ hướng dẫn 9 Võ Hồng Quang. Sđd, tr.11. viên, đến việc đa dạng hoá nhiều tuyến, gắn kết du lịch với môi trường sinh thái Tuy nhiên, để thực sự làm cho du lịch Việt Nam mang sức hấp dẫn và thu hút du khách, đặc biệt là khách nước ngoài, còn cần tính đến việc gắn kết du lịch với việc bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, sao cho du lịch Việt Nam mang tính đặc thù, từ thế mạnh của các đặc trưng tộc người và trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những đặc trưng này mà ứng dụng, khai thác các thế mạnh đó vào du lịch. Đó chính là kết quả của việc ứng dụng nghiên cứu Nhân học vào thực tiễn10. Vì vậy, khai thác thế mạnh của nhiều loại hình nghệ thuật diễn xướng cũng là việc làm cần thiết trong phục vụ du lịch. Hiện nay, tại hai tỉnh có đông người Khmer cư trú là Sóc Trăng và Trà Vinh, đã có hai đoàn nghệ thuật: Đoàn nghệ thuật Ánh Bình Minh của Trà Vinh và Đoàn nghệ thuật Sóc Trăng. Các tỉnh cũng đều có gánh hát Dù kê. Như vậy, trên cơ sở các đoàn đã có, việc kết hợp với ngành du lịch như thế nào để một mặt, văn hóa Khmer có điều kiện phổ biến rộng rãi hơn, mặt khác từ nguồn kinh phí thu được sẽ có điều kiện để tiếp tục bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống nghệ nhân, tăng cường kịch bản với nội dung ngày càng cung cấp nhiều đề tài thể hiện cuộc sống đương đại. Trên lĩnh vực này, cần thiết tham khảo kinh nghiệm phát triển du lịch kết hợp với diễn xướng của Thái Lan và Campuchia. Ở Thái, nét hấp dẫn nhất của Bangkok đối với du khách trên toàn thế giới lại chính là ở vẻ đẹp truyền thống, những di sản văn hóa và chiều dài lịch sử lâu đời. Đó là lí do vì sao, bất cứ du khách nào khi đến với Bangkok – Thái Lan đều muốn nán lại và đón xem Show diễn nghệ thuật truyền thống với tên gọi là SIAM NIRAMIT có nghĩa là “Giấc mơ của người Siam” (tên gọi của người Thái trước kia). Đêm diễn được diễn ra mỗi ngày trong tuần tại nhà hát Siam Niramit với sức chứa hơn 2.000 chỗ ngồi. Nhà hát Siam Niramit là khu biểu diễn nghệ thuật và văn hóa truyền thống nổi tiếng của Thái 10 Trần Hồng Liên. 2006. Du lịch và việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tham luận tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu Nhân học ứng dụng từ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” do Trung tâm Nhân học ứng dụng - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Lan ở trung tâm Bangkok. Mỗi show diễn tại sân khấu Siam Niramit kéo dài khoảng hai giờ đồng hồ. Nội dung vở diễn được chia làm ba phần, với sự tham gia của hơn 150 diễn viên (sử dụng tới 500 bộ trang phục). Show diễn là một bức tranh phác họa chân thật về đời sống gắn liền với nền văn minh lúa nước của người Thái và những di sản phong phú về phong tục truyền thống đã có bề dày lịch sử nhiều thế kỷ: về đức tin với Tôn giáo, việc giao thương buôn bán giữa người Thái với người Trung Hoa, đời sống của những người nông dân, văn hóa lễ hội vui tươi, Áp dụng theo mô hình diễn xướng của đoàn nghệ thuật Siam Niramit chính là xen kẽ tiết mục Dù kê vào một số loại hình nghệ thuật khác như ca nhạc, voi biểu diễn, múa dân gian, Như vậy, đoạn trích của một vở diễn Dù kê là cần lựa chọn đoạn hay nhất, có tính giáo dục, hướng thiện để trình bày, không diễn hết vỡ tuồng. Nhìn tổng cả chương trình biểu diễn hai giờ, đoạn Dù kê chỉ chiếm 30 phút. Điều này sẽ tránh được cho khán giả trẻ sự nhàm chán, mà vẫn áp dụng nâng cao tính giáo dục trong nghệ thuật diễn xướng Dù kê. Đồng thời, với cách làm trên mới có thể thu hút nhiều thành phần khán giả khác nhau, trong đó có giới trẻ. Làm được điều này, Dù kê mới có khả năng không bị mai một trong lòng xã hội hiện đại. Ngoài ra, còn có các đoàn hát chuyên nghiệp, diễn xuất phục vụ khách du lịch mỗi ngày có đến sáu buổi diễn, mỗi buổi không quá một giờ, qua tính chất hoạt động biểu diễn là sân khấu mở, rất phù hợp với loại hình diễn xướng Dù kê. Việc đưa Dù kê đi lưu diễn có thể không cần thiết. Cần đặt Dù kê ngay trong không gian mở của nó, với những phum sróc của người Khmer, với những con người Khmer yêu lao động, sống có ích cho xã hội. Điều này sẽ tạo ra một Tour du lịch tâm linh, từ việc tham quan các ngôi chùa Khmer cổ kính, đến việc giới thiệu những món ăn truyền thống, kết hợp xem biểu diễn nghệ thuật sân khấu Dù kê, Rô băm. Để có thể thực hiện tốt việc kết hợp trên, khó khăn lớn trong đẩy mạnh họat động Dù kê chính là nguồn nhân lực trẻ và kịch bản. Học biểu diễn Dù kê không dễ dàng, vì người thể hiện cần có năng Tạp chí Khoa học Chuyên đề “Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc” Soá 13, thaùng 3/2014128 Soá 13, thaùng 3/2014 129 khiếu cả về ca, múa, cảm thụ văn học, cảm thụ âm nhạc đến diễn xuất. Vì vậy, người theo nghề phải có niềm đam mê mãnh liệt với sân khấu truyền thống của dân tộc mình. Riêng về kịch bản, đội ngũ sáng tác cho sân khấu Dù kê không nhiều, đây lại là loại hình tổng hợp, nên người viết cần có trình độ am hiểu nghệ thuật biểu diễn. Thế nhưng, hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nghệ thuật Khmer chủ yếu dựa vào việc truyền nghề tại các đoàn, nên tiến độ đào tạo chậm và không bám sát được nhịp độ phát triển của cuộc sống đương đại. Mặc dù vậy, các đoàn vẫn nỗ lực vượt lên khả năng của chính mình để tồn tại và phát triển. Như đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Bạc Liêu vừa nhận Quyết định chính thức chuyển từ đội lên đoàn. Mục tiêu lớn nhất của đơn vị này là có thêm người, thêm kịch bản, để đủ sức dựng các vở Dù kê mới trọn vẹn, chứ không diễn trích đoạn như trước đây. Chị Kim Thị Chung – Phó Trưởng đoàn tâm sự : “Ước mơ 15 năm mới được lên đoàn, anh chị em trong đoàn mừng dữ lắm. Đoàn hiện có ít diễn viên cũ, phần đông diễn viên còn trẻ, phải đào tạo thêm nhiều. Đoàn đang xin thêm quân số lên khoảng 50 người, để đủ diễn vở. Còn kịch bản thì đặt hàng viết và phối hợp với đài truyền hình, đài trả tiền cho đoàn diễn, rồi đoàn có vở để phục vụ bà con”. Tận vùng đất cực Nam tổ quốc, Đội Thông tin Khmer tỉnh Cà Mau cũng đang nỗ lực phấn đấu lên Đoàn Nghệ thuật Khmer, đáp ứng nhu cầu tinh thần, phục vụ nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào. Anh Nguyễn Văn Tri – Trưởng Đội Thông tin Khmer tỉnh Cà Mau rất tâm huyết với việc xây dựng và phát triển đoàn theo hướng đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật Dù kê của đông đảo bà con người Khmer. 5. Kết luận Hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, Dù kê có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần của người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long. Đầu tháng 3 năm 2013, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã thông qua danh sách 12 di sản văn hóa phi vật thể, dự kiến lập hồ sơ trình UNESCO giai đoạn 2012 - 2016, trong đó có nghệ thuật sân khấu Dù kê của đồng bào Khmer Nam Bộ. Nếu được công nhận, đó sẽ là bệ phóng để những tiếng đàn, tiếng hát Dù kê thêm ngọt ngào, rộn rã; góp phần gìn giữ một loại hình nghệ thuật độc đáo của người dân Khmer vùng châu thổ Cửu Long và ngày càng được quảng bá rộng rãi hơn thông qua du lịch. Tài liệu tham khảo Dennison Nash. 1996. Anthropology of Tourism. Pergamon, University of Connecticut. Lê Nam. 2006. Du lịch Việt Nam thời hội nhập. Tuổi Trẻ Cuối tuần số 42. Nguyễn Hữu Thọ. 2006. Đi tìm thế mạnh của du lịch Việt Nam. Tuổi Trẻ Cuối tuần số 42. Sơn Lương. 2012. Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ. Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Sóc Trăng-Phân viện Văn hóa nghệ thuật tại TP.HCM. 1998. Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. Tổng cục Thống kê. 2009. Niên giám Thống kê. Trần Hồng Liên. 2006. Du lịch và việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tham luận tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu Nhân học ứng dụng từ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” do Trung tâm Nhân học ứng dụng - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Viện Văn Hóa. 1988. Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ. Nxb Tổng hợp Hậu Giang. Võ Hồng Quang. 1998. Sân khấu cổ truyền Khmer Nam Bộ, một giá trị văn hóa dân tộc độc đáo cần có những sáng tạo cho thời đại mới. Trong sách: Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ ÂM NHẠC TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ KHMER NAM BỘ Sơn Ngọc Hoàng1 Tóm tắt Âm nhạc trong sân khấu Dù kê rất phong phú, đa dạng và mang một đặc trưng riêng, không thể bị hòa lẫn với các loại hình nghệ thuật sân khấu khác. Từ nền tảng của nền âm nhạc dân gian truyền thống lâu đời, Dù kê đã tiếp nhận và tiếp biến từ nhiều nguồn âm nhạc khác nhau của các loại hình nghệ thuật khác của dân tộc Khmer như Dì kê, nhạc Mô hô ri (Campuchia) cùng các dân tộc khác trong khu vực Đông Nam Á như người Hoa, Lào, Thái Lan, Singapore, Mianmavà cả bài ca, bản nhạc của một số nước Châu Âu (chủ yếu là Pháp). Trên cơ sở đó, bằng tài năng sáng tạo phong phú của mình, các làn điệu âm nhạc đó (thường gọi chung là các bài ca bản nhạc Môhôri) đã được “Khmer hóa” một cách tuyệt vời và dung nạp vào sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ mang đậm đà âm hưởng, sắc thái Khmer Nam Bộ, đã làm giàu thêm kho tàng âm nhạc cho sân khấu Dù kê kể từ khi nó mới ra đời cho đến hôm nay. Bảo tồn và phát huy nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ chính là bảo tồn một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của người Khmer Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập của đất nước ta hiện nay. Từ khóa: Dù kê – Những đặc trưng cơ bản về âm nhạc. Abstract Music in Du ke Theatre is very rich, varied and distinctive that cannot be mixed with other kinds of theatrical arts. Since the long foundation of traditional folk music, Du ke has received and innovated from different musical sources of other art forms of the Khmer people such as Du ke, Mo ho ri (Cambodian) together with other people in Southeast Asia such as Chinese, Laos, Thailand, Singapore, Myanmar and songs, pieces of music of some European countries (mainly France). On that basis, those musical tunes (often referred to Mohori songs) were “Khmerized” greatly and received into Southern Du ke theatre with the bold tones of Southern Khmer nuance, enriching musical repertoire for Du ke Theatre since it was born. Preservation and promotion of Khmer theatre art is to preserve an intangible cultural heritage of Southern Khmer in the national integration period. Keywords: Du ke - basic characteristics of music. 1 Nghiên cứu sinh, Phó Hiệu trưởng Trường TC Văn hóa Nghệ thuật Sóc Trăng Khi nói đến quá trình phát triển nền văn hóa truyền thống của người Khmer Nam Bộ, phải nói đến một kho tàng nghệ thuật dân tộc rất phong phú, đa dạng và độc đáo đã được kế thừa và phát triển từ rất lâu đời. Đối với các dân tộc thiểu số, dân tộc nào cũng có một kho tàng nghệ thuật của riêng mình, nhưng không phải tất cả đều có được các loại hình nghệ thuật phát triển đồng đều như dân tộc Khmer Nam Bộ. Hiện nay, người Khmer Nam Bộ đang kế thừa một kho tàng nghệ thuật truyền thống rất phong phú, đa dạng và độc đáo do tổ tiên để lại. Bản sắc văn hóa dân tộc của người Khmer Nam Bộ đã biểu hiện một cách rõ nét qua các loại hình nghệ thuật truyền thống như: Nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật múa, nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật sân khấu. Trong phạm vi giới hạn của bài viết này, chúng tôi 1. Mở đầu Khi nghiên cứu sự phát triển của lịch sử sân khấu thế giới, chúng ta thấy ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, chỉ khi nào nền văn hóa của dân tộc, quốc gia phát triển mạnh tới những tầm cao nhất định thì hình thức sân khấu mới xuất hiện. Sân khấu đã xuất hiện ở Hy Lạp vào thế kỷ thứ IV trước CN, ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ I sau CN, ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ IV sau CN. Sân khấu mặt nạ (Lakhôn Khôl) ở Campuchia xuất hiện trước thế kỷ thứ X. Ở Việt Nam, sân khấu Chèo và sân khấu Tuồng (miền Nam thường gọi là Hát bội) xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVII; sân khấu Cải lương của người Kinh và sân khấu Dù kê của người Khmer Nam Bộ cùng xuất hiện từ những thập niên đầu thế kỷ XX tại khu vực Đồng bằng Nam Bộ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_nghe_thuat_san_khau_du_ke_qua_du_lich.pdf