Phép biện chứng duy tâm của hegelLỜI MỞ ĐẦU
Nền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ
XIX là thành tựu rực rỡ của nền văn minh Tây Âu và thế giới. Đây là đỉnh cao của thời kỳ
triết học Tây Âu, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học hiện đại triết học cổ điển
Đức. Vì vậy, nó trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Marx - nguồn gốc
triết học (cùng với kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp).
Nền triết học cổ điển Đức là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợp xướng
của triết học Tây Âu. Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại,
làm tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học sau này. Nền triết học thời cận đại là khoảng
lặng của những phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm và mới được thăng hoa lên
những nốt thăng cung bậc là thời kỳ hiện đại. Đây là giai đoạn quan trọng bừng dậy sau
dấu lặng mà khoảng trắng quá dài. Từ những âm ba của những nốt nhạc thăng trầm đó mà
ta có cả nền triết học hiện đại như ngày nay. Trong bản giao hưởng đầy tính bác học của
triết học Tây Âu mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng đó là tư tưởng biện chứng
triết học cổ điển Đức, nó bức ra khỏi những nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy
lên bằng chính đôi tay người phàm tục. Những đôi tay vàng ấy được phản ánh qua những
triết gia dệt nên những trang bất hữu bởi thời gian. Đặc biệt là tư tưởng biện chứng của
triết học cổ điển Đức thể hiện thông qua một số đại biểu tiêu biểu như: Canter, Hegel,
Feurbach.
Tuy đứng trên lập trường duy tâm nhưng các nhà triết học cổ điển Đức đã xây dựng nên
các hệ thống triết học độc đáo, đề xuất được tư duy biện chứng, logic biện chứng, học
thuyết về các quá trình phát triển mà tìm tòi lớn nhất trong tất cả các tìm tòi của họ đó là
phép biện chứng. Với cách nhìn tổng quát về phương pháp biện chứng, các nhà triết học cổ
điển Đức có ý đồ hệ thống hóa toàn bộ tri thức và thành tựu mà nhân loại đã đạt được.
Trong số các nhà triết học vĩ đại nhất đó không thể không kể tới Georg Wilhelm Friedrich
Hegel. Ông là nhà biện chứng lỗi lạc, phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan
trọng của triết học Mácxit. Triết học của Hegel có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của
nước Đức và cả Châu Âu đương thời, triết học của ông được gọi là "tinh thần Phổ". Phép
biện chứng của Hegel là phép biện chứng duy tâm, tức là phép biện chứng về sự vận động
và phát triển của các khái niệm được ông đồng nhất với biện chứng sự vật.
Không chỉ là đại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức mà Hegel đã đem lại cho triết
học địa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại. Với những
luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, Hegel đã làm sáng tỏ đối tượng, chức năng và
phương pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa học khác và qua đó,
trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học.
I. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỔ
ĐIỂN ĐỨC:
1. Điều kiện lịch sử:
2. Những đặc điểm cơ bản:
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HEGEL - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN
CHẾ:
1. Phép biện chứng duy tâm khách quan về ý niệm tuyệt đối:
2. Phép biện chứng duy tâm về triết học:
3. Phép biện chứng duy tâm trong khoa học logic:
4. Phép biện chứng duy tâm về nhà nước: .
5. Phép biện chứng duy tâm của Hegel: .
KẾT LUẬN .
21 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 6231 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phép biện chứng duy tâm của hegel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho sự ra đời của triết học Marx vào giữa thế kỷ XIX.
- Triết học cổ điển Đức với tư cách là sự kết thúc một cách hiểu cũ, cho rằng triết
học là khoa học của mọi khoa học mà Hegel là toan tính cuối cùng. Tuy nhiên,
cách hiểu này lại gợi mở cho Marx và Engels một cách hiểu mới về vai trị của
triết học với các khoa học cụ thể mà sau này Marx và Engels thực hiện trong hệ
thống triết học của mình.
Một lần nữa, quan điểm triết học là khoa học của mọi khoa học được bắt đầu từ
Hy Lạp cổ đại, được khẳng định qua các thời đại lịch sử. Cho đến tận thế kỷ
XVII - XVIII, Bacon hiểu triết học theo nghĩa rộng, Descartes hiểu là cái cây
triết học và đến Hegel là toan tính cuối cùng. Các nhà triết học cổ điển Đức,
điển hình là Hegel muốn xây dựng một triết học mang tính vạn năng, là nền
tảng cho tất cả các ngành khoa học, quan điểm triết học là khoa học của mọi
khoa học. Quan điểm này tất nhiên khơng cịn đúng vì đến nửa đầu thế kỷ XIX,
khoa học phát triển mạnh như vậy mà vẫn quan niệm như thế là hồn tồn sai
lầm. Vật lý, hĩa học, tốn học đã tách rời khỏi triết học. Như vậy triết học của
Hegel là toan tính cuối cùng. Nhưng cho dù quan điểm đĩ là sai lầm nhưng
cách hiểu đĩ của Hegel lại gợi mở cho Marx và Engels một cách hiểu mới là:
Vai trị của triết học là khoa học cụ thể như thế nào.
Sự tinh binh của triết học với khoa học tự nhiên mà sau này Marx và Engels
thể hiện trong hệ thống triết học của hai ơng.
Đây là cống hiến to lớn của Marx và Engels nhưng lại bắt đầu từ nền tảng sai
lầm của Hegel. Một lần nữa khẳng định rằng, chính triết học cổ điển Đức là
nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Marx.
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 6/21
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HEGEL - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN
CHẾ:
G.Ph.Hegel (1770 - 1831) xuất thân trong gia đình cơng chức, đã từng tốt nghiệp đại
học tổng hợp. Bản thân ơng từng là giáo sư dạy trung học, sau đĩ là giáo sư giảng dạy
trong trường đại học. Theo đánh giá các nhà kinh điển của chủ nghĩa Marx: Hegel
khơng chỉ là một thiên tài sáng tạo mà cịn là nhà triết học cĩ tri thức bách khoa nên tất
cả mọi lĩnh vực, Hegel đều là người của mọi thời đại. Triết học của Hegel là tinh hoa
của triết học cổ điển Đức và là nguồn gốc lý luận trực tiếp của cổ điển Marx. Hegel đã
để lại cho đời sau rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. Hệ thống của Hegel rất khĩ đọc. Thời
kỳ nước Đức lên cơn sốt Hegel chứng tỏ trình độ tư duy của người Đức rất cao. Lúc
bấy giờ nước Đức hình thành hai phái: một Hegel già và Hegel trẻ, đều ảnh hưởng trực
tiếp của Hegel. Hegel từng tuyên bố: triết học của Hegel là cuối cùng trong lịch sử, về
sau này sẽ khơng tìm được bộ ĩc nào vĩ đại hơn Hegel. Sự tuyên bố đĩ tất nhiên là
khơng đúng nhưng cĩ cơ sở của nĩ. Tư tưởng của Hegel bao bọc bởi duy tâm huyền bí.
1. Phép biện chứng duy tâm khách quan về ý niệm tuyệt đối:
Đây là điểm khởi đầu và là nền tảng của triết học Hegel. Nĩ là thực thể tinh thần
sáng tạo ra giới tự nhiên và tồn thể nhân loại. Theo Hegel, mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới, kể cả những sản phẩm hoạt động của con người chỉ là hiện thân của
ý niệm tuyệt đối.
Ý niệm tuyệt đối là thực thể tinh thần, giống thượng đế sáng tạo ra giới tự nhiên và
tồn thể nhân loại. Theo Hegel, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều được sinh
ra bởi một thực thể tinh thần, ý thức, tinh thần cĩ trước vật chất nhưng đĩ khơng
phải là ý thức, tinh thần của từng cá nhân, con người cụ thể mà là một thực thể tinh
thần bên ngồi con người và ơng đặt tên là ý niệm tuyệt đối. Điều đĩ chứng tỏ triết
học của Hegel là duy tâm khách quan. Ơng coi ý niệm tuyệt đối là cái cĩ trước.
Trong quá trình vận động, phát triển, ý niệm tuyệt đối tha hĩa thành giới tự nhiên
và xã hội, cuối cùng lại trở về với chính mình trong tinh thần tuyệt đối. Sai lầm của
phép biện chứng duy tâm khách quan của Hegel là ở chỗ ơng cho rằng biện chứng
của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Đĩ là phép biện chứng duy tâm
khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học.
Cho dù là nhà triết học duy tâm nhưng Hegel đặc biệt đề cao con người, khơng hạ
thấp con người xuống, đĩ là điểm sáng của triết học Hegel. Hegel cho rằng: ý niệm
tuyệt đối sinh ra vạn vật, con người là giai đoạn phát triển cao nhất của ý niệm
tuyệt đối, giống như bảo rằng: “Thượng đế sinh ra vạn vật, con người là giai đoạn
phát triển cao nhất của thượng đế”, vậy ơng đề cao con người. Chính Hegel khẳng
định hoạt động của con người và nhận thức của con người là chìa khĩa để ý niệm
tuyệt đối nhận thức bản thân mình trở về với chính bản thân mình. Điều này cho
thấy rằng với những nhà triết học duy tâm trước đây thường hạ thấp con người
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 7/21
xuống, đề cao thực thể tinh thần nhưng duy tâm Hegel đặc biệt đề cao con người.
Đĩ là điểm đặc sắc trong triết học của Hegel, từ đĩ đề cao trí tuệ con người. Hegel
cho rằng: ban đầu trong vũ trụ bao la khơng cĩ cái gì cả, chỉ cĩ một thực thể duy
nhất, ơng gọi là ý niệm tuyệt đối, là một thực thể tinh thần với bản tính ham hiểu
biết. Muốn thỏa mãn bản tính ham hiểu biết này cần phải tha hĩa thành khác mình
nhưng cũng chính là mình. Ví dụ: giả sử chỉ cĩ một mình mình thơi mà mình ham
hiểu biết thì muốn thỏa mãn bản tính này tha hĩa thành khác mình nhưng cũng
chính là mình. Vậy sự tồn tại của thế giới vật chất xung quanh ta là nhằm thỏa mãn
bản tính ham hiểu biết của con người mà thơi. Hegel đặc biệt đề cao trí tuệ con
người. Ơng khẳng định: giới tự nhiên này nằm trong quá trình phát triển vơ cơ, hữu
cơ cho đến con người, và khi con người phản ánh đầy đủ về giới tự nhiên, tức là
con người quay trở lại điểm khởi đầu là ý niệm tuyệt đối. Vì vậy, trong triết học
của Hegel, điểm khởi đầu là ý niệm tuyệt đối, điểm kết thúc cũng là ý niệm tuyệt
đối mà tồn tại ý thức của mỗi cá nhân, con người chúng ta.
Thơng qua tư tưởng này, Hegel đặc biệt đề cao con người, trí tuệ con người, chứng
tỏ Hegel là nhà triết học duy tâm khách quan. Thật ra khái niệm tha hĩa khơng phải
lần đầu tiên Marx đưa ra mà là Hegel. Tha hĩa là mình trở thành khác mình, đối lập
với mình.
2. Phép biện chứng duy tâm về triết học:
- Theo Hegel, đối tượng nghiên cứu của triết học là ý niệm tuyệt đối, lịch sử nhân
loại là giai đoạn phát triển cao nhất. Đây là quan điểm duy tâm. Triết học
nghiên cứu lịch sử nhân loại, mà lịch sử nhân loại là giai đoạn cao nhất của ý
niệm tuyệt đối. Thật ra, triết học là ngành khoa học nghiên cứu ý niệm tuyệt
đối.
- Hegel là người cĩ cơng khơi phục lại quan điểm triết học là khoa học của mọi
khoa học. Hegel muốn xây dựng triết học mang tính vạn năng, đĩng vai trị nền
tảng cho tất cả các ngành khoa học, nghĩa là tồn bộ khoa học cụ thể phải nằm
trong triết học. Quan điểm này là quan điểm sai lầm và sau này đã gợi mởi cho
Marx và Engels một cách hiểu mới về vai trị của triết học với khoa học cụ thể.
Trong tư tưởng của Hegel cĩ một điểm đáng lưu ý là triết học là khoa học của
tất cả mọi khoa học. Quan niệm này ra đời trong thời buổi trình độ nhận thức
con người chưa cao nên triết học là một lý luận mang tính phổ quát, bao trùm
và thậm chí là duy nhất. Nĩ cĩ tham vọng giải thích tất cả lĩnh vực khoa học cụ
thể mà trong thời kỳ đĩ cịn mang tính chất tảng mạn và sơ khai. Thời kỳ đĩ,
khoa học chưa phân ngành, người ta khơng thể tìm thấy tri thức về khoa học tự
nhiên trong khoa học cụ thể như ngày hơm nay mà chỉ cĩ thể tìm thấy những tư
tưởng khoa học tự nhiên trong hệ thống triết học tự nhiên của các nhà triết học.
Từ đĩ nảy sinh quan điểm cho rằng triết học là khoa học của tất cả mọi khoa
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 8/21
học, cịn các nhà triết học là các nhà thơng thái, khơng chỉ am hiểu một lĩnh vực
mà am hiểu mọi lĩnh vực khác nhau của nhận thức.
Quan điểm này bắt đầu từ Hy Lạp cổ đại, được khẳng định qua các thời đại lịch
sử và đến Hegel là toan tính cuối cùng. Đến tận nửa đầu thế kỷ XIX, Hegel vẫn
cho rằng triết học vẫn là mơn học mang tính phổ quát và bao trùm. Quan điểm
đĩ là quan điểm sai lầm, gợi mở cho Marx cách hiểu mới về triết học và liên
minh của triết học khoa học tự nhiên. Đến giữa thế kỷ XIX, Marx và Engels
mới xĩa bỏ quan điểm này, chỉ ra rằng triết học là ngành khoa học độc lập, cĩ
đối tượng nghiên cứu riêng của mình. Chính từ đĩ, người ta đã biến triết học
thành đặc quyền của một số nhà thơng thái, tách lý luận ra khỏi thực tiễn và
biến lý luận thành nhận thức để nhận thức, tư duy để tư duy, tức là nhận thức tự
thân.
- Triết học là tinh hoa của thời đại thể hiện ở dạng tinh thần. Lịch sử triết học đã
khái quát lại tồn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại. Hệ thống triết học cuối cùng
trong lịch sử là kết quả của các hệ thống triết học trước đĩ. Trong quan điểm
này phảng phất sự ngạo mạn của Hegel. Theo Hegel, triết học là sự thể hiện
thời đại mình ở dạng tinh thần và là tinh hoa của thời đại. Ơng đặc biệt đề cao
vai trị của triết học theo nghĩa rộng. Ơng nĩi các trường phái triết học tưởng là
khác nhau nhưng thật ra là một vì tất cả chúng đều là triết học và mang tính kế
thừa. Từ đĩ khẳng định hệ thống triết học cuối cùng trong lịch sử là kết quả của
tồn bộ hệ thống triết học trước đĩ, đồng thời tuyên bố triết học của Hegel là
cuối cùng trong lịch sử. Chính quan điểm này mâu thuẫn với phép biện chứng
của Hegel. Vì nếu là biện chứng thì khơng thể cuối cùng được, khơng tìm ra
nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Hegel tuyên bố: “Bộ ĩc của Hegel là vĩ đại nhất trong lịch sử và nhân loại khơng
thể nào tìm bộ ĩc nào vĩ đại hơn Hegel được, đồng thời triết học của ơng là cuối
cùng trong lịch sử”. Nhưng Hegel đâu biết rằng sau đĩ chính triết học của Marx và
Engels đã phủ định triết học của Hegel. Đĩ cũng là lẽ đương nhiên vì theo tinh thần
biện chứng mà Hegel đã chỉ ra.
3. Phép biện chứng duy tâm trong khoa học logic:
Để xây dựng logic học mới với tính cách là logic biện chứng, Hegel đã nghiên cứu
tồn bộ quá trình phát triển của logic hình thức cổ điển trước đây. Tuy khơng phủ
nhận ý nghĩa và vai trị của logic hình thức trong lịch sử nhận thức nhưng Hegel đã
chỉ ra những hạn chế của nĩ. Hegel phê phán logic học cũ ở các khía cạnh:
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tính bất động của các phạm trù quy luật của nĩ.
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 9/21
Logic học là bộ mơn khoa học nghiên cứu về tư duy. Trong thời kỳ cổ đại đã cĩ
hình thức logic học của Aristote, đến thời cận đại phát triển thành logic tốn gắn
liền với tên tuổi của Leibniz. Hegel phê phán logic cũ vì logic học nghiên cứu về tư
duy, cịn logic trước đây là logic học hình thức nghiên cứu về tư duy hình thức chủ
quan, nghĩa là tư duy trong trạng thái bất biến, cơ lập, khơng sinh thành, khơng biến
đổi và khơng phát triển. Vì vậy logic học trước đây chưa đầy đủ, chưa đáp ứng
được với sự phát triển của triết học và khoa học. Trên cơ sở đĩ, Hegel đã sáng tạo
ra một hệ thống logic học mới - logic biện chứng nhằm đem lại cho con người một
cách hiểu mới về bản chất của tư duy và trang bị cho các ngành khoa học một
phương pháp nhận thức mới, đĩ chính là phương pháp biện chứng. Phép biện
chứng của Hegel là một trong những thành tựu quý giá nhất của triết học cổ điển
Đức nĩi riêng và lịch sử triết học trước Marx nĩi chung. Tuy nhiên, Hegel đã sáng
tạo logic biện chứng trên lập trường duy tâm, ơng đã xuất phát từ cơ sở đồng nhất
giữa tư duy và tồn tại khi coi những quy luật của tự nhiên, của lịch sử cũng là
những quy luật của tư duy.
Phương pháp tư duy là phương thức, cách thức nhìn nhận của đối tượng để hình
thành nên hiểu biết về chúng trong đầu ĩc con người. Phương pháp tư duy hình
thức là phương pháp tư duy nhận thức của sự vật trong trạng thái bất biến, trạng
thái tĩnh và cơ lập. Cịn phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp tư duy
khảo sát đối tượng trong sinh thành, biến đổi và phát triển. Chính Hegel là người đã
khai sinh ra phương pháp tư duy biện chứng này, trở thành phương pháp khoa học,
làm cơng cụ khoa học khám phá ra chân lý. Theo Hegel, tư duy ở đây hồn tồn
khơng được xem xét như là sản phẩm đặc biệt của bộ ĩc con người như là nét đặc
thù của con người. Hegel đồng nhất tư duy với hoạt động của ý niệm tuyệt đối với
tư cách là cơ sở của mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. Hơn nữa tư duy đồng thời
vừa là khách thể, vừa là chủ thể, nĩ vừa là những gì đang tư duy, vừa là những gì
được tư duy. Tuy nhiên, Hegel cũng thừa nhận cảm giác, trực giác, biểu tượng,
mong muốn là những hình thức của ý thức con người. Nhưng tất cả chúng đối với
ơng chỉ là những thể hiện khơng đầy đủ, là những nét hoa văn bên ngồi của tư
duy, tư tưởng. Vì vậy, vật chất theo ơng cũng thuộc về tư duy, tư tưởng mà thơi.
Hegel cho rằng, đối tượng đúng đắn của tư tưởng chính là bản thân tư tưởng vì tư
tưởng là chân lý của mọi sự vật, cho nên sự phát triển cũng cần phải được tiến hành
theo những quy luật của tư tưởng, theo những quy luật của logic học. Chủ nghĩa
duy tâm tuyệt đối của Hegel vì vậy cịn được xác định như là chủ nghĩa duy tâm
logic. Ý niệm tuyệt đối là tư duy về tư duy, đồng thời cũng cĩ nghĩa là tự nhận
thức, là sự mở rộng những xác định logic vốn cĩ đối với nĩ.
Hegel cho rằng bản thân tư duy của lồi người luơn sinh thành, biến đổi, phát triển,
logic lại khảo sát tư duy ở trạng thái bất biến và cơ lập. Đây là quan niệm sai lầm
của ơng. Từ đĩ ơng cho rằng những phạm trù, quy luật của logic học trước đây
mang tính bất biến, khơng thay đổi cũng là sai lầm thứ hai. Nếu logic cũ khảo sát tư
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 10/21
duy ở trạng thái bất biến và cơ lập thì logic biện chứng của Hegel nghiên cứu về tư
duy trong trạng thái sinh thành, biến đổi và phát triển. Do đĩ, những phạm trù, quy
luật logic của Hegel đưa ra cũng nằm trong sự sinh thành, biến đổi và phát triển.
Hegel đã mang lại cho con người một cách hiểu mới về bản chất của tư duy. Trước
Hegel, người ta chỉ hiểu tư duy ở trạng thái bất biến, cơ lập, một tư tưởng hoặc
đúng, hoặc sai, khơng cĩ khả năng thứ ba. Ví dụ nĩi: đồng dẫn điện thì tư tưởng
này hoặc đúng hoặc sai, nghĩa là tư duy bất biến, khơng thay đổi. Nhưng Hegel chỉ
ra rằng ngay cả tư duy của con người cũng nằm trong sự sinh thành, biến đổi và
phát triển.
Những phạm trù là những xác định logic này, hơn nữa chúng cịn thể hiện sự phát
triển của ý niệm tuyệt đối. Theo Hegel, những phạm trù khơng phải là sự phản ánh
thế giới hiện thực khách quan mà là những khái niệm thuần túy. Những nguyên lý,
phạm trù của logic học trước đây là bất biến, cơ lập và khơng thay đổi. Hegel lại
cho rằng những phạm trù của tư duy phải mang tính sống động, nĩ cũng nằm trong
trạng thái sinh thành, biến đổi và phát triển. Như vậy, phép biện chứng là linh hồn
của logic học, nhờ đĩ logic học trở thành cơ thể sống sống động, khơng phải bất
động như logic học trước đây. Điều này chứng tỏ rằng Hegel là người đầu tiên đã
trang bị cho khoa học một phương pháp nhận thức mới, đĩ chính là phương pháp
biện chứng. Theo Hegel, những phạm trù logic khơng phải là cái gì khác hơn là
những trừu tượng được tách ra từ bản thân hiện thực, cho nên chúng cĩ nội dung
sinh động, phong phú, từ đĩ tạo nên nội dung sâu sắc của khoa học logic. Tuy
nhiên, dưới gĩc độ duy tâm, Hegel đã đánh giá những phạm trù cao hơn thế giới
khách quan khi ơng coi chúng là những tấm vải mộc, cịn mọi hiện tượng, quá trình
của thế giới chỉ là những hoa văn được trang trí trên những tấm vải này.
Hegel đồng nhất khoa học logic với logic học duy tâm. Logic học này sử dụng
những kết quả phát triển của những khoa học tự nhiên. Theo Hegel, những khoa
học này cĩ nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu cho logic học nhằm phát hiện những quy luật,
những khái niệm chung. Logic học duy tâm của Hegel đã coi những khoa học này
dưới những hình thức khác nhau và đặt đấu ấn vào chúng. Nĩ chỉ ra rằng những
quy luật và những khái niệm của các khoa học tự nhiên là sự thể hiện khơng đầy đủ
của những phạm trù lý tính thuần tuý. Chính trong khoa học logic cũng như logic
học, Hegel đã trình bày một cách đầy đủ và sâu sắc phép biện chứng trên cơ sở duy
tâm. Theo Marx, phép biện chứng của Hegel (hay như chính Hegel gọi là phương
pháp tuyệt đối) là sự trừu tượng của vận động, trừu tượng của phát triển của thế
giới hiện thực khách quan. Phép biện chứng này được Hegel hình dung như là sự
vận động dưới hình thức cực kỳ trừu tượng, sự vận động của lý tính thuần tuý.
Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Hegel đã tạo ra được một lý luận biện chứng
phát triển với tư cách logic học và là phương pháp. Ơng đã kết hợp phép biện
chứng và logic học thành một quan niệm thống nhất về logic biện chứng. Phép biện
chứng là linh hồn của logic học, nhờ đĩ khoa học logic trở thành một cơ thể sống
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 11/21
chứ khơng phải là những phạm trù khơ cứng như logic học trước đây. Cơng lao của
Hegel so với những bậc tiền bối chính là ở chỗ ơng đã đưa ra được một sự phân tích
biện chứng, khái quát tất cả những phạm trù quan trọng nhất của triết học và đã
hình thành nên ba quy luật cơ bản của tư duy trên cơ sở duy tâm. Khơng nghi ngờ
gì nữa cĩ thể khẳng định rằng: "Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải
ở trong tay Hegel tuyệt nhiên khơng ngăn cản Hegel trở thành người đầu tiên trình
bày một cách bao quát và cĩ ý thức hình thái vận dụng chung của phép biện chứng
đĩ”.
Dù logic biện chứng duy tâm của Hegel khơng phải là một khoa học thật sự nhưng
nĩ cĩ nhiều giá trị to lớn đối với quá trình xây dựng tư duy biện chứng. Do đĩ, nĩ
đã làm thay đổi sâu sắc quan niệm của con người về logic học. Chính Hegel là
người đĩng cơng lao to lớn. Giữa thế kỷ XIX, Marx và Engels cải tạo lại phép biện
chứng duy tâm của Hegel và sáng lập ra biện chứng duy vật.
4. Phép biện chứng duy tâm về nhà nước:
Theo Hegel, nhà nước là hiện thân của ý niệm tuyệt đối. Nĩ ra đời nhằm duy trì,
bảo tồn các gia đình, xã hội và cơng dân. Nhà nước ra đời từ những mâu thuẫn
trong xã hội nhằm điều hịa mâu thuẫn các giai cấp, đẳng cấp khác nhau. Bản chất
của nhà nước là tổng thể các quy chế, kỷ cương về chính trị, văn hĩa, pháp luật…
Đây chính là quan niệm duy tâm của Hegel về nhà nước đã ảnh hưởng trực tiếp đến
quan điểm của Marx. Năm 1841, lúc bảo vệ luận án tiến sĩ của mình, Marx đã
chuyển đổi quan điểm này của Hegel. Hegel cho rằng nhà nước Phổ là cuối cùng
trong lịch sử và nhà nước cho mọi giai cấp.
Sai lầm đầu tiên của Hegel là quan niệm sai về bản chất của nhà nước. Trong thời
kỳ cơng xã nguyên thủy, nền kinh tế là săn bắt và hái lượm. Săn bắt do đàn ơng
đảm đương bằng cơng cụ thơ sơ, hái lượm do đàn bà đảm đương bằng sự khéo léo
của đơi tay mình. Lúc này xã hội chưa cĩ của cải dư thừa. Vậy thời cơng xã nguyên
thủy, của cải xã hội do con người làm ra chỉ vừa đủ. Nhưng đến cuối thời cơng xã
nguyên thủy, nghề trồng trọt, chăn nuơi mới xuất hiện, xã hội bắt đầu cĩ của cải dư
thừa. Khi đĩ người đứng đầu thị tộc, bộ lạc cĩ điều kiện chọn lịng son, hốn đổi
của mình, người ta bắt đầu dùng quyền lực, chiếm của dư thừa đĩ làm của cải riêng
và chế độ tư hữu bắt đầu xuất hiện. Trong thời cơng xã nguyên thủy, tất cả đều là
của chung, thậm chí chồng chung, vợ chung. Khi chế độ tư hữu xuất hiện, lồi
người bắt đầu phân thành giai cấp. Hai giai cấp đối lập đầu tiên trong lịch sử là giai
cấp chủ nơ và giai cấp nơ lệ. Để bảo vệ lợi ích của mình, các giai cấp tiến hành đấu
tranh với nhau. Cuộc đấu tranh cĩ nguy cơ đưa các giai cấp cĩ thể tiêu diệt lẫn nhau
và tiêu diệt luơn tồn xã hội. Để tránh thảm họa đĩ khơng xảy ra, để bảo vệ lợi ích
của mình, giai cấp thống trị là giai cấp chủ nơ đã lập nên bộ máy trấn áp bạo lực.
Bộ máy đĩ chính là nhà nước và giai cấp chủ nơ này đã sử dụng bộ máy nhà nước
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 12/21
thơng qua quân đội, cảnh sát, nhà tù, trại giam, trại tập trung… để duy trì các giai
cấp tầng lớp trong vịng trật tự do mình đặt ra. Như vậy nĩ thống trị bằng bạo lực.
Tuy nhiên, thống trị bằng bạo lực là chưa đủ và khơng thể mang tính lâu dài, cần
phải thống trị luơn về mặt tư tưởng.
Vậy nhà nước ra đời từ sản phẩm mâu thuẫn giai cấp khơng điều hịa được, nhưng
nhà nước ra đời khơng phải để điều hịa mâu thuẫn giai cấp mà trái lại làm mâu
thuẫn giai cấp càng sâu sắc, khơng thể điều hịa được vì nhà nước là của các giai
cấp thống trị về kinh tế. Nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản là của giai cấp chủ
nơ, phong kiến, tư sản, cịn nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước vơ sản mang bản
chất của giai cấp vơ sản. Hegel cho rằng nhà nước ra đời để duy trì xã hội cơng dân
và bảo tồn các gia đình, để điều hịa mâu thuẫn các giai cấp là sai lầm của ơng.
Theo Hegel, nhà nước là cho tất cả mọi tầng lớp nhưng lịch sử đã chứng minh điều
đĩ hồn tồn sai lầm.
Năm 1841, sau khi bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ của mình, Marx trở thành cộng
tác viên của tờ báo Sơng Gianh. Lúc này Marx viết nhiều bài báo, cĩ những bài
được đăng, cĩ những bài khơng được đăng, càng về sau những bài khơng được
đăng càng tăng lên. Marx tìm hiểu và chợt nhận ra rằng những bài khơng được
đăng là những bài bênh vực quyền lợi của người lao động, đụng chạm đến nhà
nước, quyền lợi ích của giai cấp quý tộc. Từ đĩ Marx nhận ra rằng nhà nước chỉ cĩ
một giai cấp thống trị về kinh tế. Thực tế lịch sử đã chứng minh điều này. Nếu bảo
rằng nhà nước là cho mọi giai cấp tầng lớp, điều đĩ hồn tồn sai lầm. Như vậy
Hegel đã xĩa nhịa mâu thuẫn giai cấp. Hegel cho rằng: xã hội bất cơng - đĩ là tất
yếu - sinh ra từ bản tính của con người, ý nĩi bản tính con người là tham lam, ích
kỷ. Từ đĩ, việc giải quyết mâu thuẫn xã hội là động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
Quan điểm này là hợp lý. Nhưng ơng cho rằng nhà nước ra đời từ mâu thuẫn xã hội
để làm điều hịa mâu thuẫn trong xã hội là sai lầm của Hegel.
Hegel đứng trên lập trường bảo thủ cải lương, coi nhà nước Đức là chân lý - lập
trường của chủ nghĩa Sơ-vanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước
Đức là hiện thân của tinh thần “vũ trụ mới”. Chế độ nhà nước đương thời được
Hegel xem nĩ như đỉnh cao của sự phát triển của nhà nước và pháp luật.
Tuy nhiên, bên cạnh những tư tưởng phản tiến bộ, Hegel đã nêu ra nhiều tư tưởng
biện chứng quý báu về sự phát triển của đời sống xã hội. Trong đĩ, ơng đặc biệt
quan tâm nghiên cứu về vấn đề nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Hegel tìm
nguồn gốc nhà nước từ mâu thuẫn xã hội. Bản chất của nhà nước là mang bản chất
thống trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhưng Hegel cho rằng: “Nhà nước khơng
chỉ là cơ quan hành pháp mà cịn là tổng thể các quy chế kỹ cương, chuẩn mực và
mọi lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, chính trị, văn hố,…” của xã hội, nhờ đĩ mà xã
hội được phát triển bình thường. Vậy trong tư tưởng của Hegel khơng mang tính
giai cấp.
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 13/21
5. Phép biện chứng duy tâm của Hegel:
Đây là một trong những cống hiến vĩ đại của Hegel trong lịch sử khoa học của nhân
loại. Phép biện chứng của Hegel bao gồm những nội dung:
- Phép biện chứng của Hegel cĩ hạt nhân là tư tưởng về sự phát triển là điểm
sáng nhưng đĩ là phép biện chứng duy tâm. Phép biện chứng của Hegel là phép
biện chứng của những khái niệm mà Hegel đồng nhất với bản thân sự vật. Đáng
lẽ khái niệm phản ánh sự vật thì trong tư tưởng Hegel, ý niệm, khái niệm cĩ
trước sự vật. Đáng lẽ phép biện chứng của sự vật sinh biện chứng của tư tưởng
nhưng theo Hegel biện chứng của tư tưởng lại sinh biện chứng của sự vật, phép
biện chứng đĩ là duy tâm. Ý thức của tư duy con người phản ánh sự vật trong
thế giới, nhưng nếu bản thân sự vật là liên hệ, biến đổi thì tư duy con người
phản ánh nĩ cũng liên hệ, biến đổi. Đĩ là tư tưởng biện chứng mang tính duy
vật. Theo Hegel, ý niệm tuyệt đối cĩ trước tự nhiên và sinh ra giới tự nhiên,
biện chứng của ý niệm tuyệt đối sinh ra biện chứng của sự vật, do đĩ phép biện
chứng của Hegel là duy tâm.
- Luận điểm xuyên suốt tồn bộ phép biện chứng của Hegel là tất cả những gì
hiện thực đều hợp lý, tất cả những gì hợp lý đều là hiện thực. Hiện thực là sự
tồn tại trong tính tất yếu. Đây là cách đánh giá của Marx: “Luận điểm xuyên
suốt tồn bộ phép biện chứng của Hegel: hiện thực khơng chỉ đơn giản là sự tồn
tại mà là sự tồn tại trong tính tất yếu, nghĩa là tất cả các sự vật, hiện tượng và cả
vũ trụ này vận động và phát triển theo các quy luật vốn cĩ”. Đây là tư tưởng
tuyệt vời của Hegel. Đằng sau vỏ duy tâm hợp lý đĩ, ơng cho rằng tất cả sự vật
trên thế giới, kể cả tư duy của con người đều vận động, phát triển theo các quy
luật, chính Hegel là người đầu tiên khái quát nên quy luật đĩ. Tồn bộ ba quy
luật cơ bản, sáu quy luật khơng cơ bản, sáu khoa học phạm trù được khái quát
lên chính là Hegel. Đây là điểm sáng thứ hai trong phép biện chứng.
- Hegel là người đầu tiên trình bày giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một
quá trình, đồng thời hiểu phát triển là quá trình phủ định biện chứng, trong đĩ
cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng vẫn kế thừa của cái cũ những mặt tích cực
cĩ thể thúc đẩy sự phát triển. Tự nhiên, lịch sử và tư duy theo Hegel trình bày ở
dạng quá trình, tức là trong sự sinh thành, biến đổi và phát triển. Khác với siêu
hình, siêu hình cho rằng phát triển là sự tăng giảm đơn thuần về lượng, cịn
Hegel hiểu rằng phát triển là quá trình phủ định từ thấp đến cao, đĩ là quá trình
phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng cĩ hai đặc điểm: khách quan và kế
thừa, kế thừa cĩ sự chọn lọc, phê phán, người đầu tiên khái quát lên tư tưởng đĩ
là Hegel. Học thuyết của Hegel chứng minh: con cái ra đời từ cha mẹ sẽ kế thừa
những mặt tích cực của cha mẹ, loại bỏ những mặt tiêu cực. Ví dụ: chế độ tư
bản ra đời dưới chế độ phong kiến, cũng là quá trình phủ định biện chứng, nĩ
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 14/21
khơng phủ định sạch trơn tất cả những chế độ, hệ tư tưởng, những tư tưởng mà
chế độ phong kiến đã tạo ra, khơng phải đạp đổ tất cả mọi thành quách, đền đài,
lăng cẩm mà cũng kế thừa những mặt tích cực, chọn lọc phát triển chủ nghĩa tư
bản.
Với tinh thần biện chứng, khi đánh giá bất kỳ sự vật nào đĩ phải thấy hai mặt:
tích cực và tiêu cực để từ đĩ loại bỏ những mặt tiêu cực và kế thừa những mặt
tích cực. Như vậy, tinh thần của biện chứng người đầu tiên khái quát lên là
Hegel. Nếu thừa nhận phủ định biện chứng này thì đánh giá của các nhà chủ
nghĩa tư bản đa số đều khách quan.
- Theo Hegel, con người vừa là chủ thể, vừa là kết quả hoạt động của mình, nhận
thức và tư duy của con người được hình thành trong chừng mực con người nhận
thức và cải tạo thế giới. Ý thức của mỗi cá nhân là sự khái quát lại tồn bộ ý
thức mà nhân loại đã trải qua. Quan điểm con người là sản phẩm, là chủ thể của
chính bản thân mình là quan điểm hồn tồn đúng đắn. Hegel đã thấy được vai
trị của lao động đối với sự hình thành và phát triển của ý thức. Lao động đã
giải phĩng hai tri thức của lồi người, đưa con người đi lên thẳng đứng, tách
con người ra khỏi thế giới lồi vật. Cũng chính lao động, con người đã tạo thức
ăn mới hồn thiện não bộ. Trong lao động, con người tác động vào thế giới
xung quanh, bộc lộ những đặc điểm, tính chất để con người nhận thức. Cũng
chính trong quá trình lao động, con người tự hồn thiện chính bản thân mình.
Vậy khơng cĩ quá trình lao động, con người khơng tách khỏi lồi vật, bộ ĩc con
người khơng hồn thiện, khơng nảy sinh nhu cầu nhận thức về thế giới, khơng
cĩ ý thức của con người. Hegel khẳng định ý thức và tư duy của con người hình
thành trong chừng mực con người nhận thức và cải tạo thế giới, chứng tỏ rằng
đã bắt đầu thấy vai trị của lao động đối với sự hình thành và phát triển ý thức
và tư duy. Từ đĩ Hegel cho rằng: bằng cách đĩ, con người tác động vào giới tự
nhiên, tạo ra giới tự nhiên thứ hai cho mình và làm chủ giới tự nhiên. Quan
điểm giới tự nhiên thứ hai người đầu tiên đưa ra chính là Hegel. Chân lý là sự
thống nhất của tinh thần và vật chất là cả một quá trình. Chân lý là tri thức cĩ
nội dung phản ánh phù hợp với hiện thực khách quan. Ví dụ: tổng ba gĩc trong
một tam giác = 1800 là chân lý.
Những quan điểm về chân lý sau này của Marx cũng chính là sự kế thừa quan
điểm của Hegel. Chân lý là cả một quá trình, nghĩa là tồn bộ tri thức mà con
người cĩ được đến thời điểm hiện tại là chân lý, cĩ thể thực tiễn sau đĩ sẽ bác
bỏ nĩ, khơng là chân lý nữa. Cĩ nhiều luận điểm cả ngàn năm là chân lý, thực
tiễn sau đĩ bác bỏ nĩ, nghĩa là thực tiễn kiểm tra chân lý.
Theo Hegel, con người là sản phẩm của lịch sử, lịch sử lại mang tính kế thừa.
Vì vậy, ý thức của mỗi cá nhân, của mỗi con người là khái quát lại tồn bộ lịch
sử mà tư tưởng nhân loại đã trải qua. Như vậy, trong ý thức của ta cĩ ý thức của
nhân loại trong quá khứ và trong hiện tại. Đây chính là quan điểm duy tâm của
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 15/21
Hegel. Những quan hệ xã hội hình thành nên bản chất của ta, khơng chỉ trong
hiện tại mà cịn trong cả quá khứ. Nếu tách con người hiện tại ra khỏi liên hệ
lịch sử thì con người trong hiện tại phát triển phiến diện và bề ngồi. Người đặt
nền mĩng tư tưởng này chính là Hegel.
- Hegel là người nâng phép biện chứng từ trình độ tự phát lên trình độ lý luận và
là người đầu tiên trình bày phép biện chứng ở dạng nguyên lý, quy luật, phạm
trù.
Trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, phép biện chứng tồn tại dưới ba
hình thức cơ bản, đĩ là:
Phép biện chứng chất phác trong thời kỳ cổ đại.
Phép biện chứng duy tâm gắn liền tên tuổi Hegel.
Phép biện chứng duy vật do Marx - Engels sáng lập vào giữa thế kỷ XIX.
Trong thời kỳ cổ đại, các nhà tư tưởng đã khái quát một bức tranh chung về thế
giới mang tính biện chứng dựa trên sự quan sát mang tính trực quan cảm tính.
Ví dụ: trong thời kỳ đĩ, Hecralite đưa ra luận điểm nổi tiếng, cho rằng trong thế
giới khơng cĩ sự vật, hiện tượng nào đứng im tuyệt đối mà vạn vật vừa tồn tại,
vừa khơng tồn tại, chúng luơn trơi qua, luơn nằm trong quá trình khơng ngừng
sinh thành, biến đổi và chuyển hĩa, cái này biến hĩa thành cái kia và ngược lại.
“Con người khơng ai tắm hai lần ở trong cùng một dịng sơng”, nghĩa là vạn vật
khơng ngừng thay đổi. Theo Hecralite, dịng sơng ngày hơm nay sẽ khơng là
dịng sơng của ngày hơm qua vì dịng nước đã thay đổi. Chúng ta ngày hơm qua
và hơm nay cũng khác nhau bởi theo biến đổi tâm sinh lý trong cơ thể. Tư
tưởng đĩ là tư tưởng biện chứng. Sau này học trị của Hecralite cịn nĩi lên
phép biện chứng cịn hơn cả thầy mình là: “Con người khơng ai tắm một lần ở
trong cùng một dịng sơng”. Với tư tưởng đĩ mới chỉ ra thấy rằng thế giới là sự
vận động, phát triển liên tục và vơ tận. Tuy nhiên, cả thế giới vận động, phát
triển theo quy luật biện chứng nào thì tư tưởng biện chứng ở thời cổ đại khơng
trả lời câu hỏi đĩ. Phương pháp biện chứng ở thời kỳ cổ đại mang tính chất sơ
và thời kỳ này phép biện chứng chưa thật sự trở thành khoa học. Chính vì vậy ở
thế kỷ XVII - XVIII, khi phong kiến phát triển thì phép biện chứng đã bị phủ
định bởi phép siêu hình. Sự phát triển của khoa học tự nhiên thế kỷ XVII và
XVIII, đặc biệt là sự phát triển của vật lý học và tốn học khiến người ta nhìn
nhận thế giới ở trong trạng thái bất biến và cơ lập. Ảnh hưởng của khoa học
Newton, người ta cho rằng thế giới là một kho đáy khổng lồ và các bộ phận thế
giới là những bộ phận riêng biệt, tách rời nhau. Cũng thời kỳ này, sự phát triển
của khoa học tự nhiên địi hỏi phát triển khoa học tự nhiên để phát triển lực
lượng sản xuất. Khi khoa học tự nhiên phát triển như vậy dẫn đến sự ra đời của
một phương pháp nghiên cứu, gọi là phương pháp thực nghiệm. Thực nghiệm
là khảo sát, nghiên cứu của hiện tượng nào đĩ bằng cách tạo ra điều kiện phù
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 16/21
hợp với mục đích nghiên cứu. Ở trong khoa học tự nhiên, thực nghiệm thực
hiện trong phịng thí nghiệm để nghiên cứu hiện tượng nào đĩ. Bằng phương
pháp thực nghiệm, khi khảo sát hiện tượng A trong giới tự nhiên, người ta tạm
thời cơ lập nĩ, khơng tính tới sự hình thành, biến đổi và phát triển của nĩ. Từ đĩ
người ta cĩ thĩi quen nhìn nhận các sự vật, hiện tượng nghiên cứu trong trạng
thái bất biến và cơ lập, dẫn đến sự ra đời và thống trị của phương pháp siêu hình
trong triết học. Chính phép biện chứng trong thời cổ đại chất phác đã bị phủ
định bởi phương pháp siêu hình vào thế kỷ XVII và XVIII.
Đến nửa đầu thế kỷ XIX, phép biện chứng đã phát triển lên trình độ lý luận
trong phép biện chứng duy tâm của Hegel, chính Hegel làm sống lại tư tưởng
biện chứng. Cĩ thể nĩi Hegel là người đầu tiên cĩ cơng nâng phép biện chứng
từ trình độ tự phát lên trình độ lý luận và và chính ơng là người đầu tiên đã khái
quát được đầy đủ phép biện chứng dưới dạng nguyên lý, quy luật, phạm trù.
Tồn bộ hai nguyên lý, ba quy luật và sáu phạm trù chính Marx kế thừa của
Hegel. Theo phép biện chứng của Hegel, các sự vật, hiện tượng trên thế giới
khơng cơ lập, tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại với nhau và khơng
ngừng chuyển hĩa cho nhau, nghĩa là vạn vật liên hệ với nhau một cách phổ
biến. Điều này hiện nay đã được khoa học chứng minh. Theo Hegel, vạn vật
khơng những liên hệ, tác động qua lại với nhau mà cịn khơng ngừng vận động
và phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện cho
đến hồn thiện hơn. Nguồn gốc của động lực và phát triển là sự đấu tranh của
những mặt đối lập. Đây là tư tưởng hồn tồn bình đẳng, hợp lý. Đây cũng là
quan điểm của triết học Marx về sau này.
Ví dụ:
Nguyên tử vận động vì nguyên tử là thể thống nhất của những mặt đối lập
trong lịng nĩ, hạt nhân mang điện tích âm dương.
Cơ thể sống vận động biến đổi vì cơ thể sống là thể thống nhất những mặt
đối lập trong lịng nĩ, đĩ là đồng hĩa, dị hĩa, biến dị, di truyền, hấp thụ, bài
tiết.
Nền kinh tế biến đổi, phát triển bởi sự đấu tranh của những mặt đối lập
trong lịng nĩ: cung và cầu, tích lũy và tiêu dùng, kế hoạch hĩa và vơ chính
phủ…
Cách thức phát triển là chuyển hĩa từ những thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại (quy luật vật chất).
Nguyên nhân phát triển là theo con đường xoắn ốc mà mỗi vịng khâu của nĩ là
một mắc xích quá trình phủ định của phủ định.
Phủ định biện chứng là một sợi dây chuyền diễn ra liên tục và vơ tận trong tất
cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Liên tục diễn ra cái mới hay cái cũ nhưng
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 17/21
nĩ kế thừa cái cũ những mặt tích cực, cịn khả năng thúc đẩy sự phát triển. Và
cũng theo phép biện chứng của Hegel, giữa cái chung và cái riêng, nguyên nhân
và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất hiện tượng,
khả năng và hiện thực nĩ khơng cơ lập nhau, cũng khơng tách rời nhau mà
chuyển hĩa cho nhau.
Tồn bộ hai nguyên lý: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý sự phát
triển; ba quy luật cơ bản: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng chất, quy luật phủ
định của phủ định và sáu quy luật phạm trù: cái chung cái riêng, nguyên nhân
kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, bản chất hiện tượng, khả
năng hiện thực đã được Hegel khái quát. Nhưng vì phép biện chứng của Hegel
mang tính duy tâm nên tồn bộ những nguyên lý, quy luật phạm trù đĩ được
Hegel trình bày trên lập trường duy tâm, vì vậy, vai trị khám phá chân lý của
nĩ bị giảm đi. Sau này giữa thế kỷ XIX, chính Marx và Engels đã phải cải tạo
phép biện chứng của Hegel, đặt nĩ trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật và sáng
tạo ra hình thức thứ ba của phép biện chứng, đĩ chính là phép biện chứng duy
vật.
Nĩi đến phép biện chứng của Marx và Engels khơng thể khơng nĩi đến phép biện
chứng của Hegel. Đánh giá của Marx đối với phép biện chứng của Hegel vì chính
Marx khơng những đã chỉ phê phán một cách sâu sắc phép biện chứng của Hegel
mà cịn cải tạo phép biện chứng đĩ, xây dựng nên phép biện chứng duy vật duy
nhất và thực sự khoa học với mẫu mực tuyệt vời của nĩ là tác phẩm chủ yếu của
ơng - bộ "Tư bản". Marx viết: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải
ở trong tay Hegel tuyệt nhiên khơng ngăn cản Hegel trở thành người đầu tiên trình
bày một cách bao quát và cĩ ý thức những hình thái vận động chung. Phép biện
chứng của Hegel bị lộn ngược đầu xuống đất, chỉ cần dựng ngược lại là tiền nhân
nhân hợp lý của nĩ đằng lớp vỏ thần đĩ. Phép biện chứng của Hegel nếu đặt trên
nền tảng của chủ nghĩa duy vật giống như con người đi bằng hai chân vậy, nhưng
vì đặt trên nền tảng của chủ nghĩa duy tâm, bao bọc bởi những lời thơng thái thơng
thường giống một người lộn ngược đầu xuống đất, chân trỏng lên trời”. Nhiệm vụ
của Marx là dựng ngược lại, tìm hạt nhân hợp lý. Chính Marx và Engels đã làm
điều đĩ. Hai ơng loại bỏ chủ nghĩa duy tâm và kế thừa hạt nhân hợp lý, đĩ chính là
phép biện chứng. Trong triết học của Marx phép biện chứng duy vật, nội dung gồm
hai nguyên lý, ba quy luật và sáu phạm trù. Người đầu tiên khái quát nên những
nguyên lý, quy luật và phạm trù đĩ khơng phải là Marx mà là Hegel. Hegel là nhà
bác học cĩ tri thức bách khoa, là một thiên tài sáng tạo, chỉ cĩ điều phép biện
chứng của Hegel bị ơng đặt trên nền tảng của chủ nghĩa duy tâm nên vai trị khám
phá chân lý của nĩ bị giảm đi. Giữa thế kỷ XIX, Marx và Engels đã cải tạo lại phép
biện chứng của Hegel, đặt nĩ trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật và từ đĩ sáng tạo
nên phép biện chứng duy vật. Nhà sáng lập chủ nghĩa Marx khơng bao giờ coi cơng
việc của mình nhằm chỉnh lý và cải tạo một cách duy vật đối với phép biện chứng
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 18/21
của Hegel đã hồn tất. Trái lại, cho đến tận cuối đời, các ơng vẫn khơng ngừng
nhắc nhở rằng cần phải cĩ những nghiên cứu chuyên sâu và những khái quát mới
về phép biện chứng của Hegel.
Noi theo tấm gương của Marx và Engels, V.I.Lenin cũng kiên trì nhấn mạnh về sự
cần thiết phải tiếp tục cơng việc chỉnh lý một cách duy vật đối với phép biện chứng
của Hegel. Trong bài viết "Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu" - tác
phẩm được coi một cách xác đáng là di chúc triết học của Lenin - ơng kêu gọi thành
lập "Hội những người bạn duy vật của phép biện chứng Hegel" để tiến hành cơng
tác nghiên cứu giải thích và tuyên truyền phép biện chứng của Hegel: "Dựa vào
cách của Marx đã vận dụng phép biện chứng của Hegel hiểu theo quan điểm duy
vật, chúng ta cĩ thể và cần phải nghiên cứu phép biện chứng đĩ trên tát cả các
mặt".
Phép biện chứng của Hegel là một trong những cống hiến vĩ đại của ơng trong quá
trình phát triển văn hĩa khoa học của nhân loại, đặc biệt là trong sự ra đời của triết
học Marx. Từ đĩ cho thấy rằng hạt nhân phép biện chứng của Hegel là tư tưởng về
sự phát triển. Hegel đã mang lại phong cách tư duy mới, đĩ là phong cách tư duy
biện chứng.
Hegel, một nhà bác học kiêu căng nhất trong lịch sử, là một thiên tài sáng tạo cĩ tri
thức bách khoa, ơng từng tuyên bố rằng nhân loại khơng tìm bộ ĩc nào vĩ đại hơn
Hegel được nữa. Chính Hegel là người đã khái quát nên phép biện chứng, đây là
thằng bé trai đẹp kháu khỉnh mà Engels đã từng ví. Engels ví: “Phép biện chứng
của Hegel như thằng bé trai đẹp kháu khỉnh được sinh ra bởi một người đàn bà
nhưng chủ nghĩa duy tâm của Hegel là nước dơ, nước bẩn trong chậu nước. Khi
sinh em bé này, người ta đặt nĩ trong chậu nước bẩn thì bình thường phải hắt nước
bẩn giữ thằng bé để nuơi thằng bé lớn, nhưng chỉ cĩ điều đáng tiếc là L.Feurbach
khi kế thừa Hegel thì kế thừa nguyên si, nhưng khi loại bỏ thì loại bỏ cả duy tâm và
phép biện chứng”. Do đĩ Engels nĩi rằng: “Ơng Lút vích L.Feurbach khi ơng hắt
nước bẩn trong chậu nước thì đồng thời hắt luơn cả thằng bé ngồi trong chậu
nước”, nghĩa là Engels ví phép biện chứng của Hegel giống như thằng bé kháu
khỉnh được sinh ra bởi người đàn bà, cịn chủ nghĩa duy tâm của Hegel là nước dơ,
nước bẩn trong chậu nước. Bình thường khi mới sinh em bé, người ta đặt em bé
trong chậu nước bẩn và sau đĩ người ta hắt nước bẩn đi để nuơi em bé lớn nhưng
L.Feurbach khơng làm điều đĩ. Phê phán của Engels đối với L.Feurbach là cực kỳ
sâu sắc để thấy được rằng Marx và Engels đánh giá cực kỳ cao Hegel và khơng
phải ngẫu nhiên Marx và Engels thừa nhận Hegel là người thầy vĩ đại của mình.
Khơng cĩ phép biện chứng của Hegel thì khơng cĩ phép biện chứng của Marx và
Engels giữa thế kỷ XIX. Người thầy vĩ đại nhất Marx phải thừa nhận chính là
Hegel. Marx tuyên bố rằng: “Hegel là người thầy vĩ đại của tơi về phép biện
chứng”. Cha đẻ của thuyết tương đối là Enstein, một nhà bác học chính xác đến cau
cĩ, nghiệt ngã phải tuyên bố rằng: “Tiến sĩ Marx là một người thực sự nghiêm túc
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 19/21
khoa học, nghiêm túc đến nỗi ơng ta suy tơn Hegel - kẻ thù của mình - là người
thầy của mình về phép biện chứng. Cả cuộc đời của Marx cĩ một người duy nhất
Marx thừa nhận là thầy, đĩ chính là Hegel”.
Mặc dù Hegel là một cái đầu bách khoa nhất của thời đại mình song ơng vẫn bị hạn
chế.
- Một là bởi những giới hạn khơng thể tránh được của sự hiểu biết của bản thân
ơng.
- Hai là bởi những kiến thức và những quan niệm của thời đại ơng cũng cĩ tính
chất hạn chế như thế cả về khối lượng lẫn về chiều sâu.
- Ba là Hegel là một nhà duy tâm, nghĩa là đối với Hegel, những tư tưởng trong
đầu ĩc của mình khơng phải là những phản ánh ít trừu tượng của những sự vật
và quá trình hiện thực, mà ngược lại, đối với ơng, những sự vật và phát triển
của chúng chỉ là những phản ánh vốn là hiện thân của một "ý niệm" tồn tại ở
một nơi nào đĩ ngay trước khi cĩ thế giới. Như vậy, tất cả đều bị đặt lộn ngược
và mối liên hệ hiện thực của thế giới đều hồn tồn bị đảo ngược.
Mặc dầu Hegel đã nắm được một cách đúng đắn và thiên tài một số liên hệ cá biệt
giữa các hiện tượng nhưng do những nguyên nhân nĩi trên, về chi tiết, nhiều cái
trong hệ thống của ơng ta nhất định phải cĩ tính chất gị ép, giả tạo, hư cấu, tĩm lại
là bị giải thích sai lệch đi. Hệ thống Hegel, với tư cách là một hệ thống như thế, là
một cái thai đẻ non khổng lồ nhưng đĩ cũng là cái thai đẻ non cuối cùng trong loại.
Cụ thể là hệ thống ấy chứa đựng một mâu thuẫn bên trong khơng thể cứu chữa
được: một mặt, tiền đề cơ bản của nĩ là một quan điểm lịch sử cho rằng lịch sử
nhân loại là một quá trình phát triển mà xét về bản chất thì khơng thể tìm được đỉnh
cao của nĩ về mặt trí tuệ trong việc phát hiện ra cái gọi là chân lý tuyệt đối. Nhưng
mặt khác, hệ thống Hegel lại khẳng định rằng nĩ là hiện thân của chính ngay chân
lý tuyệt đối ấy. Một hệ thống nhận thức về tự nhiên và lịch sử bao quát tất cả và
hồn tất một lần là xong vĩnh viễn, là mâu thuẫn với những quy luật cơ bản của hệ
tư duy biện chứng; nhưng điều đĩ hồn tồn khơng loại trừ mà trái lại cịn bao hàm
việc cho rằng sự hiểu biết cĩ hệ thống về tồn bộ thế giới bên ngồi cĩ thể đạt được
những bước tiến khổng lồ từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Tuy cĩ nhiều nhược điểm là mâu thuẫn giữa phép biện chứng cĩ tính cách mạng
với hệ thống duy tâm cĩ tính chất bảo thủ nhưng triết học của Hegel thực sự là một
hệ thống đồ sộ, kỳ vĩ nhất trong lịch sử trước Marx nĩi chung và trong triết học cổ
điển Đức nĩi riêng.
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 20/21
KẾT LUẬN
Phép biện chứng duy tâm của Hegel là một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức. Cho
dù cĩ những ý kiến đánh giá khác nhau về triết học Hegel song khơng thể phủ nhận được
rằng cái cĩ giá trị nhất và cĩ sức sống mạnh mẽ nhất trong triết học của ơng chính là phép
biện chứng duy tâm. Hegel là người cĩ cơng phê phán tư duy siêu hình và ơng cũng là
người đầu tiên trình bày tồn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quá trình,
nghĩa là trong sự liên hệ, vận động, biến đổi và phát triển khơng ngừng. Trong khuơn khổ
hệ thống triết học duy tâm của mình, Hegel khơng chỉ trình bày các phạm trù như: chất,
lượng, phủ định, mâu thuẫn mà ơng cịn là người diễn đạt được các quy luật theo khuơn
khổ của phép biện chứng, nghĩa là ơng coi sự liên hệ, vận động phát triển của thế giới tuân
theo các quy luật như “Lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại”, “Phủ định của phủ định”
với tư cách là sự phát triển diễn ra theo hình “Xốy ốc” và quy luật mâu thuẫn với tư cách
là nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Như vậy, những vấn đề cốt lỗi nhất đã được Hegel đề cặp một cách bao quát nhất. Nhưng
khi trình bày quy luật của phép biện chứng Hegel lại cho rằng “Tất cả những quy luật đĩ
chỉ là sản phẩm của sự vận động và sáng tạo của ý niệm tuyệt đối”. Do đĩ, phép biện
chứng của Hegel là phép biện chứng duy tâm, hệ thống triết học của ơng là hệ thống triết
học duy tâm. Nét đặc trưng của hệ thống đĩ là khơng phải ý thức phát triển trong sự phụ
thuộc vào sự phát triển của tự nhiên và xã hội mà ngược lại, tự nhiên và xã hội phát triển
trong sự phụ thuộc vào sự phát triển của ý niệm tuyệt đối. Marx và Engels đã phê phán một
cách triệt để tính chất duy tâm trong phép biện chứng của Hegel. Đồng thời, các ơng cũng
kế thừa, tiếp thu những mặt tiến bộ trong phép biện chứng ấy để hình thành phép biện
chứng duy vật và các ơng coi Hegel là người cĩ nhiều cơng lao trong việc phát triển phép
biện chứng.
Chính học thuyết của Hegel là thứ triết học đã biến phép biện chứng thành trung tâm,
thành hạt nhân đích thực của tồn bộ hệ vấn đề triết học. Phép biện chứng được Hegel lý
giải là phương pháp đúng đắn để nhận thức các vấn đề triết học. Phương pháp tư duy biện
chứng được ơng nghiên cứu một cách đầy đủ nhất và cĩ căn cứ vững chắc, là phương pháp
chưa từng thấy trong lịch sử triết học trước Marx. Trong triết học Hegel, phép biện chứng
biểu hiện ra là lý luận nhận thức và là hình thức cao nhất của logic học, của tư duy logic.
Đồng thời nĩ cũng chế định một thế giới quan đặc biệt cần đặt trên niềm tin vào tính tất
yếu của sự tiến bộ với tư cách là kết quả của sự phát triển hợp quy luật.
Do tính hạn chế của các điều kiện lịch sử và thiên hướng động hịa với trật tự xã hội Phổ
hiện tồn thời đĩ mà Hegel đã cĩ những kết luận mâu thuẫn và khơng nhất quán. Trái với
các nguyên tắc xuất phát của mình, Hegel đã đặt ra một giới hạn cho sự phát triển của nhân
loại, kể cả cho sự phát triển của triết học sau khi tuyên bố rằng học thuyết của mình là sự
kết thúc tuyệt đối hồn thiện của tư tưởng triết học. Nhưng ngay cả những điều ấy cũng
Giảng viên:TS.Bùi Xuân Thanh Sinh viên: Trần Thị Thanh Hòa
Phép biện chứng duy tâm của Hegel - Những giá trị và hạn chế Trang 21/21
khơng làm mất đi ý nghĩa tiến bộ của các nguyên tắc biện chứng xuất phát của Hegel. Phù
hợp với chúng, Hegel quan niệm lịch sử tồn cầu là sự tiến bộ trong nhận thức về tự do.
Cho dù bản chất của tự do cĩ được hiểu khác nhau xong việc thừa nhận nĩ vẫn trở thành
một trong những tiêu chuẩn quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo và về sự cơng bằng xã hội.
Gần hai thế kỷ đã trơi qua kể từ khi hệ thống triết học Hegel ra đời, song ảnh hưởng của nĩ
trong đời sống tinh thần nhân loại vẫn khơng ngừng tăng lên. Bởi lẽ như Engels đã khẳng
định: "Hệ thống Hegel bao trùm một lĩnh vực hết sức rộng hơn bất cứ hệ thống nào trước
kia và phát triển trong lĩnh vực đĩ. Một sự phong phú về tư tưởng mà ngày nay người ta
vẫn cịn ngạc nhiên... Vì Hegel khơng những chỉ là một thiên tài sáng tạo mà cịn là một
nhà bác học cĩ tri thức bách khoa nên những phát biểu của ơng tạo thành thời đại... Nếu đi
sâu hơn nữa vào trong tồ nhà đồ sộ, người ta sẽ thấy trong đĩ cĩ vơ số những vật quý giá
đến nay vẫn cịn giữ được tồn bộ giá trị của chúng... Nĩi chung, với Hegel, triết học đã đi
đến điểm tận cùng. Một mặt vì trong hệ thống của ơng, ơng đã tổng kết một cách hết sức
hùng vĩ tồn bộ sự phát triển của triết học. Mặt khác, vì Hegel dù khơng cĩ ý thức cũng đã
chỉ cho chúng ta con đường thốt khỏi cái mớ bịng bong những hệ thống triết học để đi tới
sự nhận thức thực sự tích cực về thế giới".
Là những người ủng hộ sự phát triển, sáng tạo phép biện chứng, chúng ta đánh giá cao
cơng lao vĩ đại của Hegel cho phép biện chứng và coi việc tiếp tục tổng kết khái quát
những thành tựu mới nhất của khoa học và của thực tiễn hiện đại để làm giàu thêm phép
biện chứng duy vật của Marx là nhiệm vụ quan trọng và khơng bao giờ kết thúc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 778965722TieuluanHegel.pdf