Phi kim và hợp chất của phi kim
Đioxit sunphua SO
2
- Khí không màu hắc, độc.
- Có cả tính oxi hoá và tính khử:
+ Tính khử : tác dụng O2.
+ Tính oxi hoá: tác dụng H2S.
- Là oxit axit: tác dụng bazơ và oxit bazơ.
* H
2SO4
- H2SO4 đặc có tính oxi hoá rất mạnh: tác dụng chất khử tạo SO
2; S hay H
2
S.
- H2SO4
loãng có tính axit mạnh: tác dụng với bazơ; oxit bazơ; kim loại, muối .
3 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 4246 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phi kim và hợp chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA PHI KIM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Nhóm VII A Halogen: 9F
19
17Cl
35,5
35Br
80
55I
127
(At)
Cấu hình e ngoài
cùng
ns
2
np
4
nd
1
+ 3.
Cơ bản ns2np5 kích thích ns2np3nd2 + 5.
Số oxi hoá-1 ns1np3nd3 + 7.
Tính chất đơn
chất
- Là các phi kim mạnh nhất tác dụng hầu hết kim loại, phi kim, hiđrô, các chất khử
tạo X-1 .
nX2 + 2M 2MXn
X2 + H2 2HX
X2 + H2O + SO2 2HX + H2SO4
- Flo mạnh nhất:
F2+H2 → 2HF tối, lạnh, nổ.
F2 + H2O → 2HF + 1/2 O2 nước bốc cháy.
- Clo, Brom vừa khử vừa oxi hoá.
X2 + HOH → HX + HXO
- Nước Clo tẩy màu sát trùng.
- Tính oxi hoá : I2 < Br2 < Cl2.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
Điều chế : Oxi hoá HX : 4HX + MnO2 MnX2 + X2 + 2H2O.
Điện phân nóng chảy 2 NaX→2Na + X2.
Tính chất hợp
chất
- Hiđrua halogen HX đều là khí, tan trong nước tạo axit halogen hiđric HX.
- HX đều là axit mạnh (+bazơ, Oxit bazơ, muối, kim loại trước H H2).
- HX và HX đều là chất khử:
16HX + 2KMnO4 → 5X2+ 2KX+2MnX2+8H2O.
- Đặc biệt HF ăn mòn thuỷ tinh 4HF + SiO2 → 2H2O + SiF4.
Điều chế: Tổng hợp: H2 + X2 → 2HX.
Sunfat: 2NaX + H2SO4 → Na2SO4 + 2HX.
- Halogen trong các hợp chất có oxi của Halogen đều có số oxi hoá dương .
- Không bền 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
- Oxi hoá mạnh CaOCl2+2HCl→CaCl2+H2O+Cl2.
Điều chế: Tác dụng với kiềm Cl2+2NaOH→ NaCl+NaClO+H2O.
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.
Nhóm IV A: 6C
12
14Si
28
32Ge
72,6
50Sn
118,7
82Pb
207
Cấu hình e ngoài
cùng
Cơ bản ns2np2 kích thích ns1np3
Tính chất đơn
chất
Là các phi kim trung bình, kim loại yếu
C
2
2 2 x y
2 4 3
Al
4 3
H
4
O ;CO ;M O
H SO ;HNO
2
Al C
CH
CO
kh
CO
oxi ho¸
ö
3 dạng thù hình: kim cương, than chì, fuleren.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Si
2
2
F
4
O
2
Mg
2
SiF
kh
SiO
Mg Si
ö
oxi ho¸
2 dạng thù hình: tinh thể, vô định hình.
Tính chất hợp
chất
* CO trung tính, khử mạnh:
CO + CuO CO2 + Cu.
* CO2
- Oxít axít: CO2 + H2O → H2CO3.
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O.
- Oxi hoá yếu: CO2 + Mg → CO + MgO.
* H2CO3 và M2(CO3)n không bền:
SiO2 + 2NaOH →Na2SiO3 + H2O.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
* H2SiO3 yếu hơn H2CO3.
* Muối silitcát thuỷ phân:
Na2SiO3 + 2H2O → 2NaOH + H2SiO3.
Nhóm VI : 8O
16
16S
32
34Se
79
52Te
27,6
84Po
209
Cấu hình e ngoài
cùng
Cơ bản s2np4 kích thích ns2np3nd1 +4
Số oxi hoá-2 ns1np3nd2 + 6
Tính chất đơn
chất
Là các phi kim mạnh (trừ Po) yếu hơn halogen.
Tác dụng hầu hết KL, nhiều PK, H2 (trừ Cl2, F2).
* Oxi: 2O2 + 3Fe →Fe3O4.
O2 + 2H2 → 2H2O.
2O2 + CH4 → CO2 + 2H2O.
* Lưu huỳnh rắn màu vàng 2 dạng thù hình.
- Tính oxi hoá: nS + 2M → M2Sn S +H2 → H2S.
- Tính khử : 2S + O2 → 2SO2.
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O.
* Ozon O3 : Oxi hoá mạnh hơn oxi:
2Ag + O3→ Ag2O + O2 ; 2O3 → 3O2.
2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2.
Tính chất hợp
chất
* Hiđro peoxit
- Lỏng không màu, không bền: H2O2 → 1/2 O2 + H2O
- Tính oxi hóa: H2O2 + KI → I2 + KOH
- Tính khử: H2O2 + Ag2O → Ag + O2 + H2O
* Hiđrôsunphua H2S
- Khí không màu, thối, độc, tan tốt.
- Tính khử: Tác dụng với O2, nước clo, I2.
- Tính axit yếu: tác dụng với dung dịch NaOH.
* Đioxit sunphua SO2
- Khí không màu hắc, độc.
- Có cả tính oxi hoá và tính khử:
+ Tính khử : tác dụng O2.
+ Tính oxi hoá: tác dụng H2S.
- Là oxit axit: tác dụng bazơ và oxit bazơ.
* H2SO4
- H2SO4 đặc có tính oxi hoá rất mạnh: tác dụng chất khử tạo SO2; S hay H2S.
- H2SO4 loãng có tính axit mạnh: tác dụng với bazơ; oxit bazơ; kim loại, muối ...
Nhóm VA : 7N
14
15P
32
33Ag
75
51Sb
121,75
84Bi
209
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phi kim và hợp chất của phi kim
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Cấu hình e ngoài
cùng
Cơ bản ns2np3 (+3) Kích thích ns1np3nd4 (+5)
Riêng nitơ : +1 +2 +3 +4 +5
Tính chất đơn
chất
- Là các phi kim (trừ Bi).
- Tính oxi hoá mạnh hơn khử, tác dụng nhiều với kim loại một số phi kim và H2.
* Nitơ N2 có liên kết bền trơ ở t
0
thường
2N
2
2
H
3
Ca
3 2
O ;
NH
Ca N
NO : kh
tl®
oxi ho¸
ö
- N2 điều chế bằng pp chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc nhiệt phân NH4NO2
* Photpho có 2 dạng thù hình, P đỏ, P trắng. Có cả tính oxi hoá và tính khử :
- Tính oxi hoá : P + Ca Ca3P2.
- Tính khử: 4P + 5O2 2P2O5.
P + Cl2 PCl3 hoặc PCl5.
Tính chất hợp
chất
* Amoniac: khí khai tan rất nhiều trong nước.
- Khí NH3 có tính khử :
o
o
3 2 2 2
t
3 2 2
t
3 2 2
3 2 2
4NH • •3O • 2N 6H O
4NH • •5O • 4NO 6H O
2NH 3CuO 3Cu N 3H O
2NH 3Cl N 6HCl
- Dung dịch NH3 có tính bazơ :
3 4
3 2 3 4 2
NH HCl NH Cl
4NH Cu(OH) [Cu(NH ) ](OH) tan
- Điều chế : NH3 → NO → NO2 → HNO3.
* H3PO4 axit 3 lần trung bình
- Muối trung tính: 3Ag+ + PO4
3-
→ Ag3PO4 (dùng nhận ra PO
3
4
).
- Muối axit: Ca(H2CO)4 + 2Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn