phố lớn là phố Cửa Đông và phố Bát Đàn. Sở dĩ có tên Nhà Hoả là vỡ đoạn phố giáp với đầu Hàng Điếu là đất thôn Yên Nội và đoạn phố giáp với Đường Thành là đất thôn Tân Khai. Thôn Yên Nội có đền thờ Hoả Thần ở số nhà 30 Hàng Điếu nên khu vực hai đầu phố Hàng Điếu và Feitshamel thời Pháp thuộc người ở đây gọi tên chung là phố Nhà Hoả.
Phố nhà Hoả dài một trăm hai mươi tám mét, ở lọt vào phía sau hai đường phố lớn, lại là một phố nhỏ, phố xép nên ở hai bên mặt đường phố này có nhiều quóng chỉ là cổng sau của những ngụi nhà lớn của mấy phố cửa Đông, Hàng Điếu, Bát Đàn. Nhà chính thức treo biển số quay ra mặt đường phố Nhà Hoả, bên số lẻ có hai ngôi nhà gác nhỏ (số 3 và số 5) và một nhà một tầng (số 11); bên số chẵn độc nhất có ngôi nhà hai tầng cao rộng (số 6). Phố Nhà Hoả có hai ngừ nhỏ ở bờn số lẻ, đi sâu vào trong có nhiều căn hộ nhỏ là những nhà phụ thuộc của nhà bên phố Cửa Đông.
Cú lẽ vỡ nú là một phố xép nên mặt đường và hè phố không rộng, hai bên đường không có cây cối , lại thêm cống rónh ở những nhà bếp chảy ra, cửa nhà xớ làm quay ra mặt đường đó làm mất vẻ mỹ quan của phố này.
Trước kia thời thuộc Pháp, nơi đây có những ngừ ngỏch, khụng khỏi cú những phần tử xó hội sống lộn lỳt bằng những nghề bất chớnh mà khỏch hàng là bọn lớnh Tõy trong thành. Nhiều người ăn chơi thạo cũn nhớ ở sõu trong ngừ hẻm đó có hàng cà phê đặc biệt ngon có tiếng chỉ có khách hàng quen mới biết tỡm đến.
86 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phố cổ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế mà người Phỏp gọi là Rue des Ferblanties (Phố thợ làm hàng sắt tõy), mà ta vẫn gọi theo tờn cũ là phố Hàng Thiếc.
Nghề làm hàng bằng sắt tõy cú từ đầu thế kỷ khi mà nhõn dõn ta bắt đầu quen với việc dựng đốn dầu hoả; những thựng đựng dầu là nguyờn liệu cho thợ thủ cụng phố này. Cú những chiếc thựng cứ để nguyờn, chỉ đốt ở trong cho hết mựi dầu hoả, rồi đúng đai bỏn cho người ta dựng để gỏnh nước. Sắt tõy thựng cũ đú cũn dựng để gũ chậu giặt, gỏo mỳc nước, v.v... Cứ sắp đến tết trung thu thỡ Hàng Thiếc lại nhộn nhịp thờm vỡ nhà nào cũng cắt sắt tõy vụn ra làm cỏc thứ đồ chơi cho trẻ em, như ụ tụ, xe lửa, tàu thuỷ, tàu bay, đốn quả đào cú cụ tiờn, đốn bướm vỗ cỏnh, thỏ đỏnh trống, đoàn lớnh tập...
Ngoài đồ hàng làm bằng sắt tõy, ở Hàng Thiếc sau thờm những cửa hàng làm đồ dựng bằng tụn kẽm, cũng là những thứ gia dụng, tụn lại lõu gỉ, bền hơn sắt tõy. Thợ làm tụn sắt khụng càn nhiều vún, nguyờn liệu rẻ, kỹ thuật đơn giản, chỉ mất cụng gũ hàn, nờn hầu hết cỏc cửa hàng ở đõy khụng phải là những cửa hàng kinh doanh lớn. Cỏc cụng việc gũ hàn làm ngay trong nhà cũng là chỗ tiếp khỏch, là than hồng đặt ngay trờn cửa, suốt ngày trờn phố vang tiếng đập thựng căng sắt ồn ào. Hàng làm ra bày bỏn ở trước cửa và treo quanh tường.
Tuy nhiờn thứ hàng gũ đồng và tụn đú cũng được cải tiến; hiệu Nam Thỏi cú sỏng kiến chế tạo ra những loại đốn kiểu đẹp bằng đồng, bỏn buụn đi khắp cỏc địa phương trong nước, cạnh tranh được với đốn nhập mạ kền nước ngoài.
Từ sau năm 1931 phố Hàng Thiếc dần dần cú thờm một số nhà buụn bỏn lớn, giàu cú khụng phải về nghề làm tụn và sắt tõy, mà do buụn tụn kẽm tấm, buụn kớnh tấm lớn, kớnh hoa lắp cỏc cửa những ngụi nhà hiện đại, và cú nghề trỏng gương, mài kớnh gương. Hàng Kớnh và gương mua của Cụng ty Thuỷ Tinh Viễn Đụng ở Hải Phũng, hoặc mua được hàng thẳng tại Hóng Gobelin ở bờn Phỏp. Nhiều nhà làm giàu nhanh chúng vỡ mua chịu được hàng của mấy hóng Descous Cabaub - Poinsard Veyret hoặc Denis - Freres, “vốn người lói ta”.
Từ chỗ bỏn kớnh, gương, rồi làm ống mỏng ống nước sau họ thờm cả buụn bỏn cỏc thiết bị nhà tắm vệ sinh bằng sứ, bỏn cho thầu khoỏn hoặc trực tiếp đưa thợ mang đồ đến làm ở những nhà gọi sửa chữa hoặc làm mới, với những cụng việc như đặt ống nước, lắp kớnh cửa, đặt xớ mỏy, lavabụ. Vừa thầu việc vừa bỏn được hàng.
Đú là những nhà Trương Quang, Khụi ký (số 18), Trung ký, Nhật trương (số 37). Họ làm giàu lớn nhất là trong thời kỳ 1938 - 1942.
Phố Hàng Thiếc cú một hiệu sỏch khỏ lớn: nhà Xương Ký (sau dọn ra Bờ Hồ đổi tờn là Nam Ký) cú một nhà làm thuốc gia truyền nổi tiếng về mụn thuốc cam sài trẻ con, ụng lang Vũng (số nhà 20), ụng người họ Trương quờ ở làng Vũng (Mai Dịch).
Chiến sự cuối năm 1946 - đầu năm 1947 làm cho phố Hàng Thiếc bị phỏ huỷ nặng, vỡ là ranh giới của Liờn khu I; ngày 6 và 7 thỏng 2 năm 1946, địch cho xe tăng đại bỏc và mỏy bay đỏnh phỏ ỏc liệt mà cũng chỉ chiếm được một bờn đường phố. Quõn ta giữ vững trận tuyến cho đến ngày Trung đoàn Thủ đụ rỳt được ra khỏi Hà Nội (ngày 17 thỏng 12 năm 1947).
Những ngụi nhà bị chiến tranh phỏ huỷ đều đó được xõy dựng lại hoặc sửa chữa trong thời tạm chiếm 1948 - 1954.
Phố hàng vải
Phố này là đoạn từ phố Lón ễng đến phố Phựng Hưng. Từ xưa là hai hố: Đoạn đụng cú tờn là Hàng Vải, đoạn cũn lại là Hàng Cuốc vỡ họ sản xuất lưỡi cuốc lưỡi cày. Trước năm 1945 đó thống nhất hai phố lại gọi chung là phố Hàng Vải.Vải bỏn ở đõy nhiều nhất là thứ vải khổ nhỏ đó nhuộm nõu và nhuộm thõm. Để khỏi nhầm với phố Hàng Vải ở cửa chợ Đụng Thành ( quóng giữa phố Thuốc Bắc bõy giờ) cũng bỏn vải nhưng là vải tấm khổ nhỏ để mộc, nờn người ta gọi rừ Hàng Vải này là phố Hàng Vải Thõm.
Đoạn phố Hàng Vải thuộc đất Đụng Thành cú đỡnh Đụng Thành, cổng là số 7 Hàng Vải nờn cũng cú tờn gọi là Đỡnh Hàng Vải thờ Huyền Thiờn Trấn Vũ.
Phố Hàng Vải hiện nay khụng cũn di tớch một phố sinh hoạt phường hội kiểu ngày xưa nữa; trong phố khụng cú nhà nào bỏn vải. Cả những ngụi nhà xưa kiến trỳc cổ khụng cũn sút lại mấy. Người ta xõy dựng những ngụi nhà gỏc hai ba tầng.
Phố lãn ông
Phố Lón ễng trước gọi là phố Phỳc Kiến, một phố cũ của Thăng Long xưa. Sỏch Đại Nam thống nhất chớ ( thế kỷ 19) cú chộp phố Phỳc Kiến bỏn đồng; sỏch Chuyến đi chơi Bắc Kỳ của Trương Vĩnh Ký năm 1870 cũng núi đến phố đú bàn đồ đồng, đồ sắt. Đồng bỏn ở đõy là đồng thỏi ngày xưa người Tàu từ mỏ Tụ Long ở biờn giới về, đồng cũn thấy bỏn cả ở phố Hàng Ngang; phố Phỳc Kiến ở gần chợ Đụng Thành cú khu thợ thủ cụng đồng sắt ở phớa bờn trỏi Cửa Đụng.
Phố này cú tờn là phố Phỳc Kiến vỡ đú là khu vực cư ngụ được phộp của Hoa kiều gốc tỉnh Phỳc Kiến. Họ được tổ chức thành " bang" và cú nhà Hội quỏn Phỳc Kiến ở số nhà 42. Hội quỏn Phỳc Kiến chiếm một khu đất rộng; khi xõy nhà Hội quỏn cú xõy thờm hai ngụi nhà gỏc ở hai bờn ( số 40 và số 44) cho thuờ lấy lợi tức cho hội.
Số lượng người Hoa kiều Phỳc Kiến ớt hơn số người gốc tỉnh Quảng Đụng; ở Hà Nội họ phần đụng là chủ những hiệu buụn hàng thực phẩm, mún hàng cung cấp chủ yếu cho nhà binh trong thành và cho người Âu ở cỏc phố Tõy, nờn những cửa hàng thực phẩm của người Phỳc Kiến phõn tỏn đến cỏc đầu đường phố gần trại lớnh và khu phố Tõy.
Phố Phỳc Kiến cú một số gia đỡnh người Minh Hương ( họ Vương); họ thờ Tổng Thỏi hậu ở trong nhà Hội quản, cũn người Tàu Phỳc Kiến dựng nhà Hội quản làm nơi hội họp. Người Việt Nam ở phố này cỳng lễ riờng, hoặc theo về đỡnh Đức Mụn, hoặc theo về đỡnh Xuõn Yờn.
Phố Phỳc Kiến dài một trăm tỏm mươi một, cú sỏu mươi nhà bờn phớa bắc dóy số chẵn, bảy mốt nhà bờn phớa nam dóy số lẻ. Phố này mới được mở mang cho mói tới năm 1920 chỗ đầu phố giỏp Hàng Đường hóy cũn vướng một ngụi nhà ra đến nửa lũng đường khiến xe tay xe bũ khú qua lại, đú là bức tường của nhà ụng lang Hoạch. Chỗ tường đú dỏn những tờ tuyờn truyền của Nhà nước Bảo hộ dõn chỳng mua quốc trỏi. Sau bức tường đú được phỏ bỏ, đường phố rộng thờm.
Những năm 20 đầu thế kỷ nhà trong phố Phỳc Kiến hầu hết là một tầng; dần dần lỏc đỏc cú nhà hai tầng. Nhà làm theo kiến trỳc cổ: nhà ngoài dài sỏu, bảy một, rồi đến sõn giữa chung quanh che mỏi, cú ao con ở chỗ phố Hàng Sơn. Ngụi nhà đầu tiờn xõy hai tầng ở phố Phỳc Kiến là nhà số 53, trờn gỏc để làm kho chứa thuốc để bỏn.
Phố Phỳc Kiến cú một nghề chớnh là buụn thuốc Bắc. Cửa hàng bỏn thuốc Bắc cú từ sớm. Quang cảnh cửa hàng bỏn thuốc cũng giống như cửa hàng cỏc phố khỏc; ban ngày những tấm cửa lựa hạ xuống kờ trờn mễ và bậu cửa, trờn bày những thỳng đựng cỏc vị thuốc sống, những thứ quớ thỡ đựng trong tỳi vải cất trong ngăn tủ gỗ kờ sỏt tường, dưới nền nhà là dao cầu, thuyền tỏn dựng cho việc bào chế thuốc. Cửa hiệu cú bỏn lẻ thuốc Bắc kốm theo thuốc Nam. Thuốc Nam cú vỏ quýt, sa sõm, quế chi, hạt sen, bỏn hạ.
Những nhà buụn thuốc Bắc ở phố Phỳc Kiến thời kỳ đầu là những người ở làng Đa Ngưu ( huyện Văn Giang- Hưng Yờn), họ Phú. Cũng như ở cỏc phố khỏc, nghề bỏn thuốc ở trong tay phụ nữ, con gỏi đều biết chữ nho, thuộc tờn thuộc mặt tất cả cỏc vị thuốc, xem đơn cõn thuốc thành thạo.
Người làng Đa Ngưu vốn cú nghề buụn bỏn thuốc sống đi rong; họ Phú ra lập nghiệp ở Hà Nội, buổi đầu cũng chỉ mới cú dăm ba nhà, cửa hàng nhỏ. Thuốc buụn lại của cỏc cửa hiệu lớn người Tàu bờn phố Hàng Buồm, Hàng Bồ.
Nghề buụn thuốc Bắc cũng như đa số cỏc hàng hoỏ khỏc phải nhập của Trung Quốc. Hoa kiều giữ độc quyền cho người đồng hương. Người Việt Nam chỉ buụn lại của họ, nếu giao dịch sũng phẳng được tin cẩn thỡ được cắt hàng chịu cuối năm mới phải thanh toỏn.
Nghề buụn thuốc Bắc tập trung ở phố Phỳc Kiến vỡ người cỏc tỉnh về Hà Nội cắt thuốc chủ yếu đều đến phố này hoặc phố Hàng Buồm và cỏc cửa hàng núi chung đều cú liờn hệ họ hàng, hội phường với nhau, họ thống nhất giỏ cả và lấy lẫn hàng của nhau để bỏn đủ theo đơn cho khỏch mỗi khi trong nhà bất thần thiếu một số vị thuốc. Qua phố này người đi đường thấy ngay mựi thơm đặc biệt của cỏc vị thuốc bào chế.
Vào những năm 1935- 1940, nghề buụn thuốc cao đơn hoàn tỏn sản xuất ở Chợ Lớn, Hương Cảng bỏn ở Hà Nội phỏt tài, mấy nhà buụn thuốc ở phố Phỳc Kiến cũng làm cao đơn hoàn tỏn, nhờ trỡnh bày đẹp và khộo quảng cỏo nờn hàng bỏn rất chạy, người cỏc tỉnh địa phương về cắt khỏ đụng, cạnh tranh được với hàng của người Tàu.
Người Tàu Phỳc Kiến ở phố này khụng buụn bỏn thuốc sống mà chỉ làm đại lý bỏn thuốc cao đơn hoàn toỏn.
Đoạn ngắn đầu phớa đụng phố Phỳc Kiến ( Lón ễng ) , từ ngó tư Chả Cỏ- Hàng Cõn đến ngó tư Hàng Đường- Hàng Ngang, khụng cú cửa hàng bỏn thuốc Bắc; ở đấy tập trung những cửa hàng bỏn hàng khụ như ở bờn đầu Hàng Cõn: măng miến, mộc nhĩ, nấm hương, bột tẻ, bột nếp. Cú mấy nhà sản xuất hương vũng ( Vạn Anh số 12). Hiệu Trường Thịnh ( số 14) bỏn chố. Nhà số 2 bỏn phỏo sản xuất ở Bỡnh Đà.
Trước năm 1945, phố Phỳc Kiến cú nhiều nhà giàu cú, buụn bỏn thịnh vượng. Họ giàu nhờ về nghề buụn thuốc Bắc vỡ trong thời thuộc Phỏp, việc dựng thuốc Tõy chỉ phổ biến ở tầng lớp trớ thức thành thị, cũn đa số nhõn dõn nội ngoại thành vẫn quen dựng thuốc Đụng y, uống thuốc Bắc thuốc Nam khụng tốn kộm.
Cuối năm, từ sau ngày 23 thỏng chạp Tết ễng Tỏo, cỏc cửa hàng thuốc phố Phỳc Kiến đó đúng cửa để sắm sửa chuẩn bị ăn tết, khụng bỏn hàng, trong khi ở những phố chung quanh lại nhộn nhịp hơn ngày thường vỡ thỏng giỏp Tết là thỏng đắt hàng nhất.
Chiến sự năm 1946- 1947 nhiều nhà trong phố Phỳc Kiến bị hư hại do đạn của quõn Phỏp. Khu bộ đội ta rỳt lui khỏi Liờn khu 1 đó đốt chỏy làm nghi binh, một số ớt nhà bị đổ. Sau đú những đồ đạc trong những nhà vắng chủ bị những kẻ hụi của đem đi hết.
Trong thời kỳ tạm chiếm ( 1948- 1954) xuất hiện những ngụi nhà mới làm cao hai ba tầng bờ tụng cốt sắt .
Năm 1954 và sau cải tạo cụng thương 1958 nghề thuốc Bắc chỉ cũn vài cửa hiệu cụng tư hợp doanh, cũn cỏc nhà khỏc đều đúng cửa; tư nhõn khụng được buụn bỏn riờng mà phải vào tổ hợp tỏc thày lang khụng được kờ đơn kiếm tiền. Vậy mà phố Lón ễng vẫn cũn những người bỏn thuốc Bắc, họ ngồi ngoài vỉa hố, bày ớt hàng mẫu trờn mẹt, họ đún khỏch ngoại thành và cỏc tỉnh về, nhận đơn mua hộ theo lối hàng xỏch tiờu thụ thuốc cho những nhà tớch trữ thuốc ở phố Hàng Cỏ, ở mấy ngừ gần đấy. Họ trốn cải tạo và vẫn làm ăn khỏ giả vỡ người Việt Nam vẫn khụng thể khụng dựng thuốc Đụng y.
Hai bờn mặt phố Lón ễng nhiều nhà đúng cửa, một số biến gian ngoài sỏt đường thành quỏn bỏn nước chố thuốc lỏ lẻ. Một độ ( vào khoảng năm 1958- 1965) người ta thấy những tờ giấy dỏn ngoài cửa rao bỏn đủ mọi thứ đồ gỗ, đồ sứ quý giỏ như sập tủ bàn ghế bằng trắc, mun, gụ làm ra đó lõu đời.
Hiện nay phố Lón ễng rất nhộn nhịp với những cửa hiệu bỏn thuốc Bắc.
Phố lò rèn
Phố Lũ Rốn cũng là một xúm cũ thụn Tõn Khai được cải tạo thành đường phố sau khi khu vực này được quy hoạch. Nú vẫn cũn giữ dấu vết của một phường thủ cụng nghốo với những ngụi nhà diện tớch hẹp kiểu cổ nhỏ bộ.
Dõn phố Lũ Rốn là người gốc làng Hoà Thị (làng Canh huyện Từ Liờm) cú nghề cổ truyền đặt bễ rốn cỏc đồ dõn dụng bằng sắt. Người làng Canh gỏnh lũ bế đi khắp cỏc nơi, chợ bỳa, thành thị và nụng thụn, rốn thuờ. Họ rốn những nụng cụ (cuốc, mai, thuổng, răng bừa, lưỡi cày, liềm hỏi...), những đồ dựng gia đỡnh (dao, kộo), đồ dựng của thợ cạo, thợ mộc, thợ may cựng những vũ khớ nhỏ (dao ba, dao bảy, mó tấu, mỏc, sỉa...).
Dụng cụ của thợ mộc thợ chạm do thợ làng Canh rốn đều cú tiếng về nước tụi đủ độ bền cứng mới làm được gỗ tứ thiết. Kộo, dao xộn của thợ may, thợ giày người ta cũng tỡm đến chỗ làm của người làng Canh để đặt hàng.
Phố Lũ Rốn là một phố nhỏ, dài cú hơn trăm một; trong nhà là chỗ ở của gia đỡnh; ngoài cửa là chỗ làm hàng; hàng do khỏch thuờ làm và cũng cú hàng làm sẵn để bỏn. Ban đầu, phố Lũ Rốn là hai dóy nhà tranh, lơ thơ mấy chiếc nhà gạch nhỏ. Hồi cuối thế kỷ 19, tổng số nhà trong phố cú độ mười hộ thợ rốn người Hốo Thị, với bốn năm hộ người Hà Từ (làng Hà Từ thuộc tỉnh Sơn Tõy) cũng làm nghề rốn. Đồ làm ra như cuốc, răng bừa bày bỏn ở bờn ngoài cửa hàng, vỡ thế cú tờn là phố Hàng Bừa, và cũn bày bỏn cả ở bờn Hàng Cuốc, người cỏc tỉnh tỡm đến hai phố này để sắm đồ.
Đến đầu thế kỷ 20, người Phỏp xõy dựng nhiều nhà cửa, nhất là họ làm đường xe lửa và cỏc cầu sắt, một số vật liệu được đưa từ Phỏp sang cũn thỡ phải đặt làm tại chỗ đủ thứ như bự lụng, bản lề, cửa sắt. Nhiều thứ như cửa sắt, ban cụng đũi hỏi kỹ thuật cao, thợ thủ cụng của ta chúng quen làm và được tớn nhiệm. Những đồ hàng mới đú được gọi là “hàng Tõy” để phõn biệt với “hàng Ta”cổ truyền. Phố Lũ Rốn sản xuất cả hai thứ; người Phỏp gọi phố này là phố Thợ Rốn.
Hiệu Thế Long của Nguyễn Thế Tảo là người đầu tiờn nhận hàng của sở Hoả xa đặt, rốn đinh bự lụng và đồ sắt nhỏ khỏc để làm đường sắt xõy nhà ga.
Cụng việc này càng nhiều do nhịp độ mở mang thành phố ngày càng nhanh, người Hốo Thị ra làm ăn đụng, phố Lũ Rốn ngắn và chật, họ ở rải rỏc ra nhiều phố khỏc và ở cỏc cửa ụ (như phố Sinh Từ, Cửa Nam, Khõm Thiờn, Sơn Tõy, ễ Đụng Mỏc...)Người Làng ra ngụ cư ở Hà Nội cú chung một ngụi đỡnh thờ tổ ở số 1 phố Lũ Rốn, hàng năm hội họp tế lễ.
Về sau cú nhiều nhà cú vốn khỏ quay sang buụn sắt. Họ mua cỏc thứ sắt, tụn, đồng mới cũ đủ cỏc loại, chứa vào kho. Mỏnh khoộ của nhiều người buụn sắt là mua những sắt đỏnh cắp ở cỏc cụng trường, sắt cũn mới phải rảy nước muối cho han gỉ để che mắt cảnh sỏt đi lục soỏt (theo lời cụ Nguyễn Văn Phỳc). Nhà buụn sắt nhận hàng cỏc nơi đặt, hoặc đi thầu lại của cỏc cụng trỡnh xõy dựng, rồi thuờ thợ làm, nhưng thợ cú sẵn lũ rốn ở trong phố. Nhiều nhà ở phố Lũ Rốn khụng làm nghề rốn, chỉ đi thầu thụi, cũng trở nờn giàu nhanh chúnh. Thời kỳ làm giàu nhanh nhất là vào thời kỳ đầu chiến tranh thế giới 1939 - 1940, Nhật và Đụng Dương, và thời kỳ tạm chiếm 1948 - 1954, nhu cầu chiến tranh về sắt thộp rất nhiều.
Những nhà buụn sắt lớn ở phố Lũ Rốn cú: Nguyễn Long (Hoa kiều), Đại Hoà Thịnh, Hưng Long, Vạn Thắng, Đặng Văn Cần (số 14).Những ngụi nhà bề thế ở phố Lũ Rốn là của những nhà buụn sắt núi trờn, nhà xõy dựng phần lớn vào những năm tạm chiếm. Cũn những thợ thủ cụng tiểu chủ vẫn ở những ngụi nhf kiểu cổ nhỏ bộ cũn sút lại (vớ dụ nhà số 1 - 9 - 11).
Phố lương ngọc quyến
Đoạn đầu phố Lương Ngọc Quyến ngày nay tờn thời thuộc Phỏp là phố Nguyễn Khuyến, đi từ Hàng Giấy đến ngó tư Tạ Hiện nằm trong khu tứ giỏc Hàng Buồm - Hàng Giầy - Tạ Hiện, thuộc đất phường Hà Khẩu, đồng thời mang tớnh chất chung của khu vực cửa hàng ăn uống của Hà Nội.
Từ chỗ rẽ Hàng Giày đầu phố chỗ bẻ thước thợ đến ngó tư Tạ Hiện, dóy phớa bắc bờn số chẵn, bắt đầu từ một dóy chớn gian hai tầng của một chủ làm thuờ (từ số 36 đến số 52) đều là những gia đỡnh khỏch trỳ, gần như tất cả tầng dưới nhà gian ngoài là cửa hàng bỏn phở, chỏo , quẩy, bỏnh bao, xen kẽ cú vài ba nhà làm nghề thợ may, chữa mỏy múc nhỏ. Tiếp đến là dóy tường bờn của nhà ngừ Quảng Lạc (Tạ Hiện), bờn trong là nhà ngang nhà phụ thuộc cú cửa mở phố, thế mà cũng cú những mẹt hàng, chừng hàng bỏn xụi chả, bỏnh cuốn, bỏnh rỏn, chố vừng chố khoai.
Dóy bờn phớa Nam, số lẻ, chỗ gớap với ngừ Nội Miếu là một kho hàng lớn bờn trờn cú kẻ hàng chữ “Chi Long y trạm” (Kho thuốc hóng Chi Long); cạnh đú cú một cơ sở nấu sỡ dầu - nay là xưởng sản xuất đậu phụ - chiếm một khoảng rộng. Rồi đến hai dóy gồm bốn năm nhà hai tầng, ba tầng và một nhà khỏ rộng (số 55) nay là cơ sở của mậu dịch quốc doanh. Tiếp theo cũn lại là những nhà một tầng nhỏ cũ kỹ một hoặc hai gian, mở cửa hàng điểm tõm nhỏ như cà phờ, chỏo, phở, xụi chả, bỏnh cuốn, quỏn nước chố.
Qua ngó tư phố Lương Ngọc Quyến bõy giờ, phõn làm hai đoạn mang tớnh chất khỏc nhau rừ rệt: một bờn là phố Nguyễn Khuyến (thời Phỏp) thuộc khu vực cửa hàng ăn uống Hàng Buồm; một bờn là phố Galet (thời Phỏp) thuộc khu cư dõn Ngư Vừng, nơi trỳ ngụ của dõn lao động và dõn nghốo thành thị.
Khu vực Lương Ngọc Quyến - Mó Mõy ngày nay ở trờn đất trước kia là thụn cũ Ngư Vừng, một thụn của tổng Hữu Tỳc, ở trờn bờ phớa đụng bắc phố Hàng Buồm. Cho đến những năm đầu thế kỷ 20, khu này vẫn cũn dấu vết nhiều hồ ao đất trũng đầy bốo tõy, dõn làng cũn gọi là làng Chài (và sau thành phố xỏ rồi cũn mang tờn phố Chài). Dõn ở đú sống một phần nhờ ở nghề đỏnh bắt tụm cỏ; một số người Tàu nghốo cũng sinh sống ở quanh đõy bằng nhiều nghề mọn. Trong xúm nhà tranh lụp xụp, ngừ nhỏ quanh co; cú mấy chỗ người Tàu bờn Hàng Buồm đặt chàn nấu xỡ dầu.
Chớnh quyền thành phố cho lấp hết hồ ao, vạch đường phố theo qui hoạch trờn đất Làng Chài cũ,phố mới mở cú tờn là phố Galet, song người ở đõy vẫn gọi bằng tờn thụng thường là phố Chài. Phố Galet cũn kộo dài thờm một đoạn ngắn ra đến bờ sụng.
Phố Galet thời thuộc Phỏp chỉ là đoạn phớa đụng của phố Lương Ngọc Quyến bõy giờ, đoạn phớa tõy ra đến đầu Hàng Giầy được gọi là phố Nguyễn Khuyến nay hợp nhất gọi là một.
Đoạn Lương Ngọc Quyến phớa đụng cú hai đoạn:
Đoạn giỏp bờ sụng chỉ là phụ vỡ rất ngắn và hai bờ đường phố chỉ là tường bờn của nhà phố khỏc. Đỡnh Hương Tượng cổng phố quay sang Mó Mõy, nhà san sỏt đến ngó ba Đào Duy Từ (cộng hậu số 10).
Đoạn chớnh từ ngó tư Mó Mõy - Đào Duy Từ đến ngó tư Tạ Hiện: đoạn phố đú mới cú sau khi hồ Ngư Vừng được san bằng nờn nhà cửa xõy lờn đều theo kiểu mới và cú diện tớch tương đối rộng.
Bờn phớa bắc, dóy số chẵn, dọc phố ớt số nhà (từ số 2 đến số 28) vỡ nhà ớt nờn nhà nào cũng chiếm một diện tớch rộng. Qua ngó ba Đào Duy Từ là dinh cơ của Nguyễn Đỡnh Phẩm (dóy số 12-14-16), một nhà thầu khoỏn và buụn gỗ, chủ nhiều nhà đất ở Hà Nội; thời tạm chiếm, chủ đất phỏ ngụi nhà cũ, xõy to thành một rạp hỏt và chiếu búng (rạp Đụng Đụ), và ở gúc phố một ngụi nhà lớn gỏc cao nhiều gian quay ra hai mặt đường.
Gần đến ngó tư Tạ Hiện là khu trường học Hoa kiều chiếm một khoảng đất rộng (số 26); cạnh trường học là hai ngụi nhà gỏc cũ trung bỡnh, nhưng phớa trong cũn khoảng đất rộng cú ngừ đi vào (số 220, ngừ hẹp kẹp giữa hai dóy nhà đến vài chục gian làm si sớt vào nhau, gian nào cũng bộ nhỏ chật hẹp lụp xụp: đú là nơi trỳ ngụ của những gia đỡnh nghốo lẫn lộn cả Tàu lẫn Việt Nam (Tàu nhiều hơn ta). Ngừ nhỏ hẹp thế mà cú đến dăm nhà thổ chớnh thức cú mụn bài khụng kể nhà thổ lậu và tiệm hỳt rẻ tiền.
Bờn phớa nam đường phố, dóy số lẻ dày nhà hơn vỡ nhà làm liờn tiếp suốt mặt phố từ số 1 đến số 37. Tất cả nhà bờn số lẻ nhà nào diện tớch cũng vừa phải song là những nhà xõy tương đối cao rộng và hai ba tầng, nhiều gian, theo kiến trỳc mới của những năm sau 1937; một số ớt nhà kiểu hiện đại là làm vào thời kỳ tạm chiếm (Vĩnh Bảo số 13 - nhà số 15 - số 17 - số 25 An Thịnh) đồng thời với nhà Nguyễn Đỡnh Phẩm và rạp Đụng Đụ.
Nhà đất ở phố Lương Ngọc Quyến số nhiều là của người Việt Nam.
Phố lương văn can
Trước năm 1925 phố Hàng Quạt bắt đầu từ ngó tư Hàng Bồ đến trước cửa số 15 (cũ chỗ qua rạp chiếu búng CinộTonkinois thỡ quặt theo hỡnh thước thợ nối vào đường phố Hàng Quạt bõy giờ. Chỗ gúc phố bẻ góy đú cú một ngụi nhà bịt kớn (nhà số 15 cũ nhà đú bị phỏ đi để mở thụng với một ngừ nhỏ đi sang Hàng Gai. Đường phố thẳng từ ngó tư Hàng Bồ ra đến Bờ Hồ được đặt tờn là phố Lờ Quý Đụn tức là phố Lương Văn Can bõy giờ. Phố Hàng Quạt mới chỉ cũn từ ngó ba trở xuống đến Hàng Nún.
Đoạn đầu phố Hàng Quạt cũ là đất thụn Yờn Hoa ( thụn này sau sỏt nhập với thụn Xuõn Yờn; di tớch cũn đền Xuõn Yờn ở số nhà 6A phố Lương Văn Can, thờ Nguyờn Quận phu nhõn. Đền này hàng năm quan viờn trong phố vẫn hội họp tế lễ mói đến 1946 mới thụi.
ở gúc phố bờn phải ngó ba cũn một di tớch nữa là đỡnh Xuõn Phiến Thị. Đỡnh của dõn làng Đào Xỏ (huyện Ân Thi- Hưng Yờn cũn cú tờn là làng Đầu Quạt; người Đào Xỏ lờn Thăng Long làm ăn, tập trung ở thụn Xuõn Hoa; Xuõn Phiến Thị nghĩa là chợ quạt mựa xuõn, nơi đõy ngày phiờn chợ, lỏi buụn quạt cỏc nơi đến cất hàng. Tuy nhiờn, cửa hàng bỏn quạt ở phố này khụng nhiều: họ ở mấy ngụi nhà chung quanh đền Xuõn Yờn và đỡnh Xuõn Phiến Thị.
Đoạn phố Lờ Quý Đụn ( Lương Văn Can ) từ ngó ba Hàng Quạt đến Hàng Gai là đất thụn cũ Tố Tịch, đoạn sỏt Bờ Hồ là đất thụn Khỏnh Thuỵ.
Quỏ trỡnh xõy dựng phố Lương Văn Can như sau :
Đoạn đầu, một mặt phố về phớa bờn trỏi, là phớa sau của nhiều nhà bờn phố Hàng Đào ăn thụng ra tận đõy, như nhà số 10 Hàng Đào, lớp sau nhà cú cổng đi ra ở phố này một thời là cơ sở của trường Đụng Kinh Nghĩa Thục. Tại đoạn phố này nhiều nhà xõy đó lõu năm kiểu cổ. Đoạn này cú nhiều nhà bỏn quạt bỏn buụn cho cỏc tỉnh hoặc bỏn cho mấy hiệu Tàu để xuất sang Trung Quốc. Quạt ở đõy nhiều loại : quạt lủ ( làng Kim Lũ), quạt Hới ( làng HảI Yừn –huyện Tiờn Lữ, Hưng Yờn), quạt Vạc ( làng Canh Hoạch, Thanh Oai), quạt Vẽ ( làng Đụng Ngạc Từ Liờm)...
Đoạn phố này do ở ngay đằng sau Hàng Đào bỏn vải lụa nờn cú nhiều cửa hàng thợ may ta, khõu tay cỏc thứ ỏo mền, ỏo kộp, ỏo bụng.
Qua đỡnh Xuõn Yờn mấy nhà là nhà Thụng Sỏng, cú thể gọi là nhà hỏt tuồng đầu tiờn của Hà Nội ra đầu vào những năm thập niờn đầu của thế kỷ 20 với cỏi tờn Kinh Kỳ Hý viện. Đồng thời ở bờn kia đường xế cửa nhà Thụng Sỏng cú thờm một nhà hỏt nữa của Năm Chăn. Gọi là nhà hỏt nhưng đú chỉ là mấy ngụi nhà tư nhõn mối nhà rộng bốn năm gian; khi diễn tuồng thỡ thu dẹp bớt, diễn viờn đứng ở giữa nhà, người xem đứng ngồi võy chung quanh.
Bờn số lẻ quóng giữa phố trước kia là một khoảng đất trống khỏ rộng, người ta cất những nhà chàn kho chứa gạo của nhiều nhà buụn khỏch trỳ và vài chiếc nhà nhỏ cho cu ly Tàu khuõn vỏc và người coi kho. Từ nhà 19 đến nhà 25 cú những nhà ba tầng.
Trụng ra ngó ba Hàng Quạt là rạp chiếu búng Cinộ Tonkinois của một người Tõy lai vợ Việt Nam ; rạp chuyờn chiếu phim trinh thỏm và phiờu lưu nhiều tập.
Đoạn mở về sau từ ngó ba Hàng Quạt đến Bờ Hồ, trước kia chỉ là một ngừ hẹp, sau người ta phỏ ngụi nhà ỏn ngữ lối vào ở gúc thước thợ Hàng Quạt và xộn hai bờn ngừ cho rộng, bờn giỏp phố Tố Tịch (số chẵn) bị xộn nhiều cú nhà mất cả đằng trước và sõn giữa chỉ cũn lớp nhà bờn trong. Dóy giỏp phố Hàng Đào thỡ bị xộn ớt hơn. Vỡ thế tất cả cỏc nhà cải tạo mặt đằng trước phần nhiều ở bờn số lẻ, cú nhà cũn ngừ đi vào, bờn số chẵn thỡ hầu như xõy lại hoàn toàn, cú những ngụi nhà lớn hai ba tầng, những ngụi nhà này phần lớn được làm trong thời tạm chiếm.
Qua ngó tư Hàng Gai, con đường xuống dốc đến sỏt ven hồ Hoàn Kiếm. Gọi là một đoạn phố nhưng chỉ cú một số nhà, đú là ngụi nhà cuối dốc quay ra mặt đường, cũn thỡ đều là tường cạnh chạy dài, trổ cửa sau, của những ngụi nhà lớn phố Hàng Gai, Hàng Hành cả.
Phố mã mây
Phố Mó Mõy thời xưa là hai phố tờn gọi khỏc nhau: Hàng Mõy và Hàng Mó.
Hàng Mõy là đất của Giỏp Hương Tượng thuộc phường Hà Khẩu cũ, tức là phần đất giỏp Hàng Buồm; đỡnh Hương Tượng ở số 64 phố Mó Mõy thờ Nguyễn Trung Ngạn, cũn cú tờn là Tử ý đại vương. Gọi là Hàng Mõy vỡ ở gần bến sụng, nơi thuyền bố đậu chở từ miền ngược về cỏc thứ lõm sản: song mõy tre nứa bỏn cho Hàng Mõy và Hàng Mó; gỗ đem lờn Bố Thượng; vỏ giú củ nõu đưa lờn phố Thanh Hà.
Hàng Mó giỏp với Hàng Bạc là đất thụn cũ Dũng Thọ, dõn trong phố cú nghề làm đồ Mó dựng cho cỏc đỏm tang và cỳng mó, cỳng cầu mỏt, cựng với nghề làm vàng gộp dựng trong ngày giỗ ngày Tết và cỏc đỏm cỳng ( khỏc với Hàng Mó gần Hàng Đồng là nơi làm đồ mó nhỏ và hoa giấy bày bàn thờ, Hàng Gai bỏn đồ chơi bằng giấy Tết Trung thu).
Thời thuộc Phỏp, hai phố Hàng Mõy - Hàng Mó nơi trờn được gọi chung là Rue Des Pavillons Noirs (phố quõn Cờ Đen). Cú tờn đú là vỡ năm 1882, ở Mó Mõy những thỏng tiếp theo quận Cầu Giấy, quõn Phỏp bị bao võy ở Đồn Thuỷ và trong Thành thỡ quõn Cờ Đen hoành hành ở khắp cỏc phố Hà Nội, một đơn vị của chỳng đến đúng ở phố Mó Mõy. Tuy nhiờn người Việt Nam vẫn cứ tờn cũ mà gọi hai phố này là phố Mó Mõy.
Giai đoạn đầu sau khi chiếm Hà Nội (thập niờn cuối thế kỷ 19) người Phỏp đó cú ý định mở mang khu vực này thành nơi kinh doanh của chỳng. Chớnh quyền Phỏp đặt nhiều cụng sở trong khu vực bến sụng : Sở Thuế quan ở bờ sụng ngoài cửa ễ Quan Chưởng (sau nhà đú dựng làm trường học Trường Ke); Sở Xen đầm ở Hàng Bố (số 55); Toà ỏn ở Hàng Tre. Tại phố Mó Mõy cú nhiều di tớch của sự mở mang đú: là nhà ngục(một dóy nhiều gian từ số 19 đến số 33 thuờ của tư nhõn; nhà chủ ngục người Phỏp ở bờn kia đường nhà số (20 - 21), trụ sở Hội Tam Điểm Bắc Kỳ (nhà số 37, sau dựng làm trường học trường Hàng Mó). Bọn con buụn Phỏp cũng cú đụi ba cửa hàng ở Mó Mõy.
Người Phỏp cú ý định mở mang khu vực này vỡ tiện cú bến sụng, lại gần phố người Tàu cú nhiều cửa hiệu lớn.
Thời kỳ đầu thế kỷ 20, những thập niờn trước và sau chiến tranh thế giới 1914 - 1918, quang cảnh phố Mó Mõy vần giữ cỏc hỡnh ảnh một phố cổ của Hà Nội.
Đoạn phố Hàng Mõy cú những cửa hàng nhỏ bỏn thứ đồ gia dụng bằng song mõy tre như quang thừng; họ bỏn những sợi mõy sợi song làm nguyờn liệu. Sau 1920 cú một số ớt nhà làm đồ hàng như ghế mõy bàn mõy, ghế xớch đu theo kiểu đặt hàng của khỏch nước ngoài, thợ là người làng Sơn Đồng học lại được nghề làm ghế mõy theo kiểu hàng Nhật cú bày bỏn ở Bảo tàng khu Maurice Long khu Đấu Xảo.
Những năm cuối thế kỷ 19, tại đoạn phố này vỡ ở giỏp phố Hàng Buồm - Chợ Gạo nờn hóy cũn một số tàn quõn Cờ Đen khụng theo chủ tướng về nước. Đoạn phố Hàng Mó, giỏp với Hàng Bạc, thỡ cú nghề làm và bỏn đồ mó khỏ quan trọng: những đỏm ma lớn trong thành phố khi chưa cú mốt rước cữu bằng xe song mó, vẫn rước bằng đũn rồng thỡ phải thửa nhà tỏng; nhà đỏm cú sang hay khụng, cứ trụng thứ hàng cầu kỳ này thỡ tốt.
Phố Hàng Mó, bờn ngoài mặt phố thỡ làm đồ Mó, đằng sau phố trong cỏc ngừ hẻm thỡ là những gia đỡnh nghốo ớt vốn làm vàng hoa, vàng gộp, bỏn buụn đi khắp cỏc chợ, đắt hàng nhất là vào dịp Tết đầu năm mới.
Phố Hàng Mó thực ra chỉ cú bốn năm nhà cú kỹ thuật , cú nhiều vốn, thuờ thợ giỏi (như ụng Ba Xu ở sỏt đỡnh Hương Tượng) mới làm được đồ mó xa xỉ. Từ những năm 1930 trở đi, cỏc đỏm tang phổ biến thuờ xe song mó khụng cần đến nhà tỏng, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm khụng cũn lễ vào hố và ớt cú đỏm đốt mó rằm thỏng 7 khụng ai đặt hàng nữa, những gia đỡnh tiếp tục làm đồ mó đó chuyển đến phố Hàng Mó Đồng Xuõn kiếm ăn; nghề làm vàng gộp ở phớa sau vẫn tồn tại mói đến năm 1954 mới hết dần.
Cũng ở thời kỳ thập niờn đầu thế kỷ 20, trong phố Mó Mõy ngoài nghề làm hàng mõy, hàng mó, cũn nhiều nhà mở hàng cơm chứa trọ cho những lai buụn thuyền mành Thanh Nghệ mang hàng ra bỏn và cất hàng về.
Chứa trọ những lỏi buụn giàu thường kốm theo gỏ bạc. Phố Mó Mõy trước kia là một tổ quỉ cờ bạc. Gỏ bạc tất nhiờn phải giấu giếm. Nhưng đến ngày hội Tõy - 14 thỏng 7 gọi là “Cỏt tú duy dờ” - thỡ họ đỏnh bạc cụng khai, trải chiếu thành hàng để bọn lỏi buụn xúc đĩa.
Mó Mõy qua cỏc thời kỳ vẫn chỉ là một phố bỡnh thường của Hà Nội, khụng cú mấy thay đổi. Hai dóy nhà thấp kiểu cổ gỏc xộp của những gia đỡnh cụng chức và nhõn viờn sở tư, của những người buụn bỏn nhỏ và thợ thủ cụng. Những ngụi nhà được cải tạo lại, cú vẻ cao rỏo hơn, hoặc làm mới lại hẳn là cú ở thời kỳ những năm bốn mươi và năm mươi.
Những năm ba mươi, bốn mươi phố Mó Mõy với tớnh chất là một phố cũ của Hà Nội ớt được cải tạo, lại ở gần những trung tõm buụn bỏn, gần bến sụng, nờn đụng dõn nghốo ở, nhà cửa chật chội, thiếu điều kiện vệ sinh.
Phố ngõ gạch
Từ Hàng Ngang - Hàng Đường rẽ vào Ngừ Gạch, đường phố cong một khỳc ngắn, chỗ uốn khỳc cú ngụi đền cổ kớnh dưới búng một cõy đa rễ tua tủa xum xờu. Cổng Đền (số 14) dỏng kiờm tốn, nhưng bờn trong lại khỏ rộng, gồm đỡnh Thành Hà và chựa Đồng Mụn, lại thờ thờm cả chư vị: phật của Phật Giỏo và thần tiờn của đạo Lóo cựng tồn tại.
Cả phố dài trờn một trăm một mà mỗi bờn mặt phố khụng cú quỏ năm ngụi nhà làm riờng biệt; những số nhà (số lẻ từ 5 đến 21, số chẵn từ 2 đến 20) lẫn cả số của nhà chớnh và số của nhà sau nhà bờn phố khỏc. Là một phố bỏn vật liệu xõy dựng - do thế mà cú tờn là Ngừ Gạch - mà nhà cửa lại thấp nhỏ cũ kỹ vỡ đa số đó xõy từ lõu năm chưa mấy nhà được cải tạo lại, nhà kiểu cũ một hay hai tầng nhỏ (vài nhà cao là làm vào thời kỳ 1948). Cửa hàng cú cửa lựa, hàng hoỏ bày bỏn ngay trờn mặt nền nhà sỏt ngưỡng cửa: bao xi măng, gúi giấy bột màu, từng bú chổi đút; gạch ngúi xếp bờn ngoài hiờn một ớt làm mẫu. Chỗ đầu phố giỏp Hàng Ngang - Hàng Đường là hai dóy tường dài; giữa phố là ngụi đền cổ cũng chiếm một khoảng dài mặt đường. giỏp phố Hàng Giày một bờn là kho cũ của nhà Vạn Bảo (nay là Sở Lương thực Hà Nội) cũng chiếm một đoạn dài; đối diện bờn kia đường là cổng sau của rạp Kim Mụn, tường kộo dài đến mấy chục một.
Nhà số 20 Ngừ Gạch là cổng sau của ngụi nhà lớn bờn trong cửa trước là Hàng Chiếu, hiệu Anh Hoa của Ngụ Lờ Đụng, nơi mà Tết 1947 cỏc chiến sĩ thủ đụ đó tổ chức lễ giao thừa trong cảnh khúi lửa chiến tranh trước sự ngạc nhiờn của đại biểu ngoại giao nước ngoài cú mặt ở Hà Nội lỳc đú.
Một đường phố nhỏ và ngắn như Ngừ Gạch ở thời thuộc Phỏp cũng khụng trỏnh khỏi cú vết nhơ của xó hội thuộc địa, tức là sự cú mặt của một “nhà thổ” cú đăng ký và nộp thuế mụn bài hành nghề cho chớnh con em trong nhà.
Phố nguyễn hữu huân
Phố Nguyễn Hữu Huõn là một phố thay đổi tờn nhiều lần: phố Bố Thượng, Bắc Ninh, Thống chế Pộtain, Phan Thanh Giản và cỏi tờn Nguyễn Hữu Huõn cú từ sau hoà bỡnh lập lại năm 1954.
Phố Nguyễn Hữu Huõn là một phố tương đối lớn so với cỏc phố xung quanh vỡ mặt đường rộng, hai bờn đều cú cỏc nhà cao to; hố phố trồng cõy.
Trong phố cú nhiều nhà buụn gỗ. Trong nghề buụn gỗ này chủ xưởng giao dịch với những người cần gỗ làm nhà, đúng đồ, kho chứa gỗ thường ở xa nhà, ngoài bờ sụng, nhiều khỏch hàng là những tổng lý nụng thụn thay mặt người làng ra mua gỗ để làm hoặc sửa chữa đỡnh chựa đền miếu.
Phu khuõn gỗ ở Bờ Sụng cú tổ chức; một người cai đứng ra nhận việc với cỏc chủ xưởng, với người mua gỗ, rồi phõn việc lại cho phụ làm. Tổ chức của họ cũng khỏ chặt chẽ.
Khoảng những năm bốn mươi thế kỷ 20 cả hai dóy phố cú nhiều nhà buụn bỏn gỗ phiến rồi cửa hàng bỏn đồ gỗ. Hàng đồ gỗ đại loại là bàn ghế giường tủ, là thứ thường dựng trong gia đỡnh. Những cửa hàng bỏn đồ gỗ ở đõy thường khụng đúng lấy mà mua lại của thợ ngoại thành.
Ngày nay tại phố Nguyễn Hữu Huõn vẫn cũn nhiều cửa hàng buụn bỏn đồ gỗ.
Phố nguyễn quang bích
Trước năm 1964 phố Phạm Phỳ Thứ gồm cả hai phố Nguyễn Quang Bớch và Hội Tin Lành bõy giờ. Phố Phạm Phỳ Thứ trước kia dài gần hai trăm một, và phố Nguyễn Quang Bớch ngày nay chỉ cú một trăm hai mười một. Phố Phạm Phỳ Thứ cú một đặc điểm là góy gúc ở đoạn ngắn giỏp phố Phựng Hưng
Nhà cửa phố Phạm Phỳ Thứ hoàn toàn xõy để ở hoặc làm dóy nhiều gian để cho thuờ. Nhà nào cũng cao rỏo đẹp đẽ cho thuờ cao giỏ; người thuờ cũng phải là những cụng chức lương cao. Vỡ thế người quanh đấy đó gọi phố Phạm Phỳ Thứ là “ phố cỏc ụng tham” .
Hai ngụi nhà lớn ở hai gúc ngó ba Phựng Hưng là nhà ở bờn phố đú; cũn nhà của phố Phạm Phỳ Thứ (Nguyễn Quang Bớch) bờn số chẵn cú một dóy sỏu gian nhà hai tầng đến chỗ góy gúc ở quóng đường cong; bờn số lẻ chỗ góy gúc là cổng sau của dinh cơ Hoàng Thụy Chi, rồi đến mươi ngụi nhà hai tầng làm riờng lẻ. Ngụi nhà số 14 Phạm Phỳ Thứ cũ 9 nay là nhà số 11 Nguyễn Quang Bớch, thời kỳ mặt trận dõn chủ 1937 - 1939 là trụ sở của bỏo Thế Giới, cơ quan của Đoàn Thành niờn Dõn chủ).
Cả phố Phạm Phỳ Thứ chỉ cú hai ngụi nhà một tầng (số 20 và số 22) xõy theo kiểu villa, chung quanh cú sõn, hàng rào trước cửa; đú là những nhà riờng của tư nhõn cú cửa hàng buụn bỏn trờn phố.
Đầu phố Phạm Phỳ Thứ giỏp với phố Nguyễn Trói (nay là Nguyễn Văn Tố), hai gúc bờn đường cũng là hai ngụi nhà lớn nhiều gian quay cả ra hai mặt phố; nhà xõy hỡnh thước thợ, mỗi cạnh cú bốn gian.
Phố nguyễn siêu
Thời thuộc Phỏp là phố ỏn Sỏt Siờu; sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, gọi là phố Phương Đỡnh; từ 1948 chữa lại là phố Nguyễn Văn Siờu)
Cũng như phố Ngừ Gạch, ở phố Nguyễn Siờu, dóy nhà bờn mặt đường phớa bắc, số chẵn, đều xõy dựng trờn bờ sụng Tụ Lịch đó bị lấp đi. Tại đõy cũn di tớch đỡnh Cổ Lương ở sõu trong ngừ số 28; đỡnh trước kia vốn cú diện tớch khỏ rộng, là nơi đụng học trũ của Nguyễn Văn Siờu trọ học. Đỡnh cũ của giỏp Giang Nguyờn trong cú bàn thờ Nguyền Văn Siờu, nay bị một ngụi nhà lớn hai tầng (số 20) che lấp. Và Phương Đỡnh, nơi nhà cũ của Nguyễn Văn Siờu chỗ ụng dựng làm trường dạy học, nay cũng cú một ngụi nhà hai tầng cao rộng thay thế (nhà số 8 - 10 - 12).
Khỏc với phố Ngừ Gạch, phố Nguyễn Văn Siờu cú những nhà làm liờn tiếp liền nhau. Dóy nhà số chẵn này đó được xõy dựng sau lại được cải tạo thờm từ khi đường phố được mở rộng trờn chỗ dũng sụng cũ đó bị san lấp, nờn cú nhiều ngụi nhà tương đối mới, hầu hết là nhà hai tầng (cả dóy suốt mặt phố cú khoảng ba mươi ngụi nhà, chỉ cú hai nhà một tầng); nhà kiểu cũ thấp thỡ khụng cũn mấy.
Bờn dóy số lẻ, phớa nam đường phố, nhà làm lờn trờn nền con sụng bịlấp; dóy này cũng cú nhiều nhà hai tầng cao rộng, cả dóy chỉ cú sỏu bảy nhà một tầng trờn tổng số hai trăm nhà. Chỗ đầu phố giỏp Đào Duy Từ, một quóng dài là những ngụi nhà phụ thuộc phớa sau của Hội quỏn Quảng Đụng bờn phố Hàng Buồm.
Phố nguyễn thiện thuật
Phớa sau chợ Đồng Xuõn, giữa hai phố Hàng Khoai và Hàng Chiếu cú một khoảng đất rộng địa điểm cũ của một dải hồ lớn, hồ Đồng Xuõn mới bị lấp cuối thế kỷ 19.
Năm 1892, hóng buụn vải sợi Bourgouin- Meiffre được phộp xõy dựng một xớ nghiệp sản xuất sợi bụng. Nhà mỏy này khỏ lớn mướn 200 cụng nhõn hầu hết là nữ, người ta thường gọi là nhà mỏy Bắc qua. Năm 1918, nhà mỏy Bắc qua bị sỏt nhập, xưởng và nhà kho bị phỏ bỏ, nơi đõy trở thành bói bỏ trống. Thời kỳ những năm hai mươi, ba mươi, phong trào thể dục thể thao nảy nở và phỏt triển, bói Bắc qua trở thành bói tập và thi đấu, bói cú tờn là Stade Lepage.
Cú bói đỏ búng và làm hàng rào ngăn tử tế, con đường đất đi ngang trước bói búng dần hỡnh thành và được gọi là Rue Lepage tức là phố Nguyễn Thiện Thuật ngày nay. Lỳc bấy giờ gọi là phố song chưa cú nhà cửa, lối thụng sang Hàng Chiếu cũn là một ngừ hẹp. Phố này đờm tối ớt người qua lại.
Chiến sự cuối năm 1946- 1947, bói Bắc Qua thành chiến hào. Ngày quõn Phỏp đỏnh chợ Đồng Xuõn chỳng đó bắn đại bỏc và cho xe tăng từ sụng đỏnh vào qua bói búng, quõn ta đó chống trả lại quyết liệt.
Thời tạm chiếm ( 1948- 1954), bói Bắc Qua được sửa sang thành nơi họp chợ của những người buụn bỏn ở bờn Gia Lõm sang. Phố Nguyễn Thiện Thuật dần dần cú nhà xõy dựng ở đầu phớa giỏp Hàng Chiếu.
Phố nguyễn thiếp
Phố Nguyễn Thiếp dài hai trăm bảy mươi lăm một, cú ba đoạn:
Từ phố Nguyễn Trung Trực đến Hàng Đậu (tức là từ số nhà1/2 đến số nhà 17/30).
Từ phố Hàng Đậu đến Cầu Sắt (tức là từ số nhà 19/32 đến số nhà 27/50).
Từ Cầu Sắt đến phố Hàng Khoai (từ số nhà 29/54 đến số nhà 33/74).
Phố Duranton là tờn trong thời thuộc Phỏp, đến năm 1946 đổi tờn là phố Nguyễn Mậu Kiến; năm 1948 lại đổi gọi là phố Nguyễn Thiếp.
Đường phố Duranton (Nguyễn Thiếp) là một phố xộp, mặt đường hẹp, trải đỏ lổn nhổn. Nhà cửa trong phố nhỏ bộ lụp xụp, nơi cư ngụ của dõn lao động chõn tay và người buụn bỏn nhỏ trong chợ, đồng thời cũng là chỗ trọ và gửi nhờ hàng hoỏ của lỏi buụn từ cỏc địa phương về Hà Nội bỏn hoặc mua hàng. Từ hàng Đậu đến cầu Sắt chỉ cú bờn số chẵn là liền nhà cú chừng mười số nhà; bờn số lẻ qua mấy nhà giỏp ngó tư Hàng Đậu thỡ đến cổng chựa cũng gọi là đề Bà Múc (số 27) và phớa dưới là quóng tường dài của nhà kho Sở Cụng Chớnh (thuỷ lợi Bắc Kỳ). Từ Cầu Sắt đến ngó tư phố Hàng Khoai chỉ cú những nếp nhà nhỏ hẹp một tầng ở dóy số chẵn phớa tõy mặt đường (từ số 54 đến số 74).
Đền Bà Múc hiện nay mặt đằng trước bị lấn mất đất nờn chỉ cú chiếc cổng nhỏ, song bờn trong đất vẫn cũn khỏ rộng. Đền Bà Múc khụng cũn cỏi quang cảnh một ngụi đền cổ cú từ thời Hậu Lờ, đó để tờn lại cho một bến đũ ngang chớnh của sụng Hồng: Bến Bà Múc, trong đền cũn một bia đỏ niờn hiệu Cảnh Thịnh 4 (Bớnh Thỡn 1796), người soạn bia là Nguyễn Cỏt Địch đốc học trường Giỏm Thăng Long.
Phố nguyễn văn tố
Phố Nguyễn Trói dài một trăm tỏm mươi một, được qui hoạch và xõy dựng vào những năm hai mươi, đến năm 1946 thỡ được đổi gọi là phố Nguyễn Văn Tố. Nguyễn Trói (Nguyễn Văn Tố) khụng phải là một đường phố cổ của Hà Nội xưa, nhà cửa phần nhiều làm về thời kỳ sau; đú lại là một phố ta, ở cạnh chợ Hàng Da, nờn đa số nhà nào trong nhà cũng cú giếng nước, vỡ núi chung cỏc phố ta, việc dựng điện thắp trong nhà rất muộn và nước dựng thỡ ghỏnh ở vũi nước cụng cộng đầu phố.
Phố Nguyễn Trói (Nguyễn Văn Tố) chia làm hai đoạn
- Đoạn phớa tõy từ ngó ba Orleans (Phựng Hưng) đến ngó tư Phạm Phỳ Thứ (Nguyễn Quang Bớch) cú nhà ở cả hai bờn mặt phố. Mặt phố phớa bắc, bờn số chẵn, là những ngụi nhà hai tầng một gian hoặc hai gian; đến chỗ gúc phố Phạm Phỳ Thứ (Nguyễn Quang Bớch) hai gúc phố là hai ngụi nhà lớn ba bốn gian liền quay ra mỗi bờn mặt phố. Ngụi nhà số 44 cú thời kỳ là trụ sở của Hội Truyền bỏ Quốc ngữ (trong những năm 1938 - 1946) nờn phố này được đổi tờn là phố Nguyễn Văn Tố, ụng là người sỏng lập và là Hội trưởng của hội đú.
- Bờn mặt phố phớa nam, dóy số lẻ, cú một ngụi nhà hai tầng ở gúc phố Orleans (Phựng Hưng), một dóy nhà hai tầng bốn gian (số 13 -- 15 - 17 - 19) và nhiều nhà một tầng riờng lẻ hoặc nhiều gian (dóy một tầng ba gian số 7 - 9 -11); cú một ngừ nhỏ cạnh nhà số 7 đi vào bờn trong cũng cú nhà ở. Đến gần chỗ ngó tư phố Hội Tin Lành là khu vực của Nhà thờ Tin Lành: ngụi nhà một tầng rộng là xưởng in sỏch Kinh thỏnh; ngụi nhà kiểu villa ở gúc phố là nhà riờng của mục sư người Anh ở với gia đỡnh.
- Đoạn phớa đụng của phố Nguyễn Trói (Nguyễn Văn Tố) đến ngó tư phố Đường Thành, chỉ cú nhà ở một bờn mặt phố, bờn số chẵn, đối diện với bói đất rộng mặt trước chợ Hàng Da. Đoạn phố đú vừa cú nhà hai tầng (sỏu nhà) và vừa cú nhà một tầng (ba nhà) xen nhau. Tuy ở cạnh chợ, ở đoạn phố này cũng chỉ cú đụi ba nhà mở cửa hàng ở gần gúc phố Đường Thành và đều là cửa hàng bỏn lặt vặt.
- Khụng phải là một đường phố buụn bỏn, phố Nguyễn Trói (Nguyễn Văn Tố) lại là một nơi cú những hoạt động văn hoỏ của khu Cửa Đụng giỏp thành ngoài ngụi nhà số 44 là trụ sở Hội Truyền bỏ Quốc ngữ đó núi trờn, ở phố đú ta cũn thấy nhà số 26 Nguyễn Trói (gúc phố Phạm Phỳ Thứ số 24) là trường tư thục An Nam Học đường; một nhà là trụ sở Hà Thành Thời Bỏo (1937) cơ quan của phong trào Mặt trận Dõn chủ Đụng Dương.
Phố nhà hỏa
Cú một phố nhỏ nay mang biển tờn phố là Nhà Hoả, thời thuộc Phỏp là Rue Feitshamel, ở sau hai phố lớn là phố Cửa Đụng và phố Bỏt Đàn. Sở dĩ cú tờn Nhà Hoả là vỡ đoạn phố giỏp với đầu Hàng Điếu là đất thụn Yờn Nội và đoạn phố giỏp với Đường Thành là đất thụn Tõn Khai. Thụn Yờn Nội cú đền thờ Hoả Thần ở số nhà 30 Hàng Điếu nờn khu vực hai đầu phố Hàng Điếu và Feitshamel thời Phỏp thuộc người ở đõy gọi tờn chung là phố Nhà Hoả.
Phố nhà Hoả dài một trăm hai mươi tỏm một, ở lọt vào phớa sau hai đường phố lớn, lại là một phố nhỏ, phố xộp nờn ở hai bờn mặt đường phố này cú nhiều quóng chỉ là cổng sau của những ngụi nhà lớn của mấy phố cửa Đụng, Hàng Điếu, Bỏt Đàn. Nhà chớnh thức treo biển số quay ra mặt đường phố Nhà Hoả, bờn số lẻ cú hai ngụi nhà gỏc nhỏ (số 3 và số 5) và một nhà một tầng (số 11); bờn số chẵn độc nhất cú ngụi nhà hai tầng cao rộng (số 6). Phố Nhà Hoả cú hai ngừ nhỏ ở bờn số lẻ, đi sõu vào trong cú nhiều căn hộ nhỏ là những nhà phụ thuộc của nhà bờn phố Cửa Đụng.
Cú lẽ vỡ nú là một phố xộp nờn mặt đường và hố phố khụng rộng, hai bờn đường khụng cú cõy cối , lại thờm cống rónh ở những nhà bếp chảy ra, cửa nhà xớ làm quay ra mặt đường đó làm mất vẻ mỹ quan của phố này.
Trước kia thời thuộc Phỏp, nơi đõy cú những ngừ ngỏch, khụng khỏi cú những phần tử xó hội sống lộn lỳt bằng những nghề bất chớnh mà khỏch hàng là bọn lớnh Tõy trong thành. Nhiều người ăn chơi thạo cũn nhớ ở sõu trong ngừ hẻm đú cú hàng cà phờ đặc biệt ngon cú tiếng chỉ cú khỏch hàng quen mới biết tỡm đến.
Phố tạ hiện
Phố Tạ Hiện dài trờn hai trăm một thực tế do mấy đoạn phố cũ gộp lại thành một phố dài, thời Phỏp gọi là phố Gộraud.
Ngừ Quảng Lạc, cú tờn thế vỡ trong ngừ cú rạp Quảng Lạc hỏt tuồng cổ. Đú là một ngừ chật hẹp lọt vào giữa hai bờn tường của hai ngụi nhà cao lõu lớn và sõu của phố Hàng Buồm; dọc tường cú trổ cửa sau của những lớp nhà phụ thuộc bờn trong lấy lối đi ra đường của những gia đỡnh ngụ tại đú. ( Từ Hàng Buồm đến ngó ba Sầm Cụng ( ngừ Lương Ngọc Quyến) cú ở bờn số lẻ 1-3; số chẵn từ 2-10).
Rạp hỏt Quảng Lạc ở quóng giữa ngừ về phớa bờn phải; từ rạp hỏt đến hết ngừ, tức là ngó tư phố Galet ( Lương Ngọc Quyến) cú độ trờn mươi gian nhà đều là nhà nhỏ hẹp một tầng cũ kỹ lụp xụp chật chội bẩn thỉu. Những nhà bờn dưới rạp Quảng Lạc đều mở cửa hàng ăn uống giải khỏt phục vụ khỏch xem hỏt hoặc đi chơi đờm. Chủ nhà hàng hầu hết là khỏch trỳ; họ bỏn bia nước chanh chố ẩm...; họ bỏn chỏo, phở, vằn thắn. Cửa hàng chật chội, lũ bếp nấu nướng ở ngay cạnh cửa ra vào.
Đối diện rạp Quảng Lạc là một ngó ba, một ngừ hẻm nữa, gọi là ngừ Sầm Cụng đa số cũng là người Tàu nghốo khổ hoặc mới di cư sang Việt Nam chưa cú vốn liếng, hoặc cú những người đó từng làm ăn khỏ giả sau bị thất bại. Họ làm đủ mọi nghề: phu khuõn vỏc cho cỏc nhà buụn xuất nhập khẩu ở mấy phố Hàng Buồm, Đào Duy Từ, làm cụng trong cỏc hiệu khỏch, bỏn hàng rong, thịt quay, bỏnh bao, bỏn cỏc thứ chố vừng đen, chố khoai, bỏnh rỏn, xờ cấu đi cỏc phố.
Dọc hai bờn ngừ Sầm Cụng cú khoảng trờn chục số nhà ( từ số 12 đến số 18 và từ số 5 đến số 25) nhà nào cũng nhỏ bộ chật hẹp, cũn thỡ là tường của cỏc nhà bờn phố c hớnh hoặc cửa sau của mấy kho hàng lớn.
Ngừ Sầm Cụng được nhiều người Hà Nội nghe núi đến hoặc cú biết là ở chỗ đú nhưng ớt người dỏm đặt chõn đến, họ khụng dỏm đi ngang qua sợ mang tiếng vỡ ngừ này cú nhiều nhà thổ.
Đoạn dưới phố từ ngó tư Lương Ngọc Quyến đến Hàng Bạc, thuộc đất thụn cũ Hài Tượng, là lũng cũ một hồ rộng đó bị lấp và một thời gian dài nơi đõy hóy cũn là một bói cỏ hoang. Quóng này cú vài ba ngụi nhà làm từ lõu nhỏ bộ một tầng, mấy ngụi nhà hai tầng đó cũ xõy từ những năm 1920, cũn những ngụi nhà cao rộng là làm sau đú nhiều năm. Cuối phố bờn dóy số lẻ là khoảng tường dài mặt bờn của rạp hỏt Chuụng Vàng.
Đoạn cuối phố khụng phải là chỗ buụn bỏn. Những cửa hàng mở ra đõy là thuộc thời kỳ sau, chủ yếu là trong những năm tạm chiếm, người về thành đụng, nhà cửa hiếm hoi, họ phải kiếm ăn bằng buụn bỏn nhỏ.
Ngừ Hài Tượng dài một trăm sỏu mươi một, chỗ trước kia là một xúm nhỏ ở cạnh một cỏi hồ nụng đầy rỏc, sau được lấp đi. Lối đi từ phố Tạ Hiện vào trong ngừ bắt đầu hai bờn là hai ngụi nhà một tầng nhỏ cũ ( số 22 và 24) chứng tỏ bờn trong là một xúm cũ mới cải tạo lại, vỡ đi sõu khụng kể liờn tiếp một bờn là ba bốn cổng sau khỏ to rộng của mấy ngụi nhà lớn bờn Hàng Bạc ( như cổng sau nhà Chõn Hưng với lớp nhà trong cũng khỏ lớn); một bờn là bức tường của ngụi đỡnh Hài Tượng, cú cổng bờn ( số 16) cũn cổng trước quay ra phố Tạ Hiện, trong cựng mới cú một dóy nhà hai tầng nhiều gian được xõy trờn bói cỏ trống vào những năm đầu 1940.
Đỡnh Hài Tượng là của người gốc làng Long lõm ( Chẩm Giữa) lập nghiệp ở vựng này.
Phố tố tịch
Tố Tịch theo nghĩa chữ là chiếu trắng. Khụng rừ nguyờn do sao lại cú địa danh này, vỡ ở đõy khụng cú dấu vết gỡ về nghề làm chiếu và bỏn chiếu cả. Hoặc giả xưa kia ở chõn khỳc đờ cũ cạnh bờ sụng đă cú thời từng là nơi buụn bỏn chiếu chăng ? Điều đú khụng thấy núi đến trong sỏch Dư địa chớ của Nguyễn Trói về phường bỏn chiếu.
Di tớch của thụn Tố Tịch cũn lại là một ngụi đỡnh cổ ở gúc phố, nhà số 1 phố Tố Tịch khụng rừ đỡnh thờ vị thành hoàng lý lịch như thế nào.
Phố Tụ Tịch dài khụng đến một trăm một. Phố mới được mở mang khoảng sau năm 1920. Lỳc đầu lối đi từ ngó ba Hàng Gai vào rất hẹp, phố cũn là một con đường đất lẫn đỏ, trời mưa thỡ lầy lội. Gúc bờn trỏi ngó ba cú một ngụi đỡnh. Đỡnh Đụng Hà cổng trụng ra Hàng Gai số 46, cạnh đỡnh là một gốc bàng cổ thụ. Khi mở rộng phố đỡnh đó bị phỏ và cõy bàng về sau cũng khụng cũn; bài vị thành hoàng được đưa lờn một cỏi mưỡu trờn gỏc một hàng nước.
Phố Tố Tịch là một phố cổ, những nhà cổ ở đõy nay khụng cũn mấy. Đầu phố giỏp Hàng Quạt cú một ngụi nhà cũ hai tầng xõy từ năm 1912 là của Đào Văn Sử hội trưởng Hội Trớ Tri, đú là ngụi nhà lớn đầu tiờn ở trong thành phố này. Giỏp đỡnh Tố Tịch là nhà thờ họ Phạm, nhà hai tầng xõy năm 1920; họ Phạm là một họ đụng người ở phố Tố Tịch. Ngụi nhà số 20 là ngừ cũ đi vào phớa sau của khu nhà 80 Hàng Gai thụng sang Hàng Chỉ.
Một nửa phố Tố Tịch, đoạn giỏp Hàng Gai dóy số lẻ, là gia đỡnh những người làng Nhị Khờ làm nghề tiện gỗ, khắc gỗ, trước kia chuyờn nghề khắc mộc bản in sỏch chữ nho chữ nụm cho cỏc cửa hàng sỏch bờn Hàng Gai. Dóy nhà một tầng nhiều gian đú là của chủ hiệu ớch Gia ở gúc phố Hàng Gai làm giàu về nghề làm đồ khắc gỗ và ngà. Dóy nhà hai tầng giữa phố bờn số chẵn là của chủ hiệu bỏn sơn ở phố Hàng Gai làm cho thuờ.
Phố thuốc bắc
Phố Thuốc Bắc khụng dài đi từ ngó tư Hàng Bồ - Bỏt Đàn đến phố Hàng Mó. Thời Phỏp chớnh quyền thành phố đó gộp bốn năm đoạn phố cũ trước đõy đều rất ngắn thành một phố thẳng dài, đặt tờn là Rue des Mộdicaments ( phố Thuốc Bắc). ở đoạn phố Thuốc Bắc cũ thực ra là những cửa hàng bỏn cỏc vị thuốc Nam thuốc Bắc chỉ tập trung từ ngó tư Hàng Vải- Phỳc Kiến ( Lón ễng) đến ngó ba Hàng Mụn ( nay là Hàng Bỳt).
Cửa hàng bỏn thuốc ở đõy phần đụng là người làng Đa Ngưu ra đõy làm ăn, họ ở đõy và ở bờn phố Phỳc Kiến bày bỏn đơn giản: những thỳng mẹt đựng cỏc vị thuốc sống bày ngay xuống mặt đất từ trong nhà ra đến ngưỡng cửa; thuốc để nguyờn cả cành, cả rễ chưa cắt, củ chưa thỏi, những gúi giấy bọc những hạt nhỏ, người ta đi qua quóng phố này được ngửi thấy mựi cỏc vị thuốc bốc ra thơm lừng.
Nghề buụn thuốc khụng đũi hỏi nhiều vốn, người cựng làng thường cú quan hệ họ hàng với nhau, làm cựng nghề nờn cú tinh thần tương trợ cao; cửa hàng nào cú khỏch mua hàng mà khụng cú đủ thuốc trong đơn thường lấy lẫn của nhau mà bỏn.
Đoạn phố ở vào giữa hai ngó ba Hàng Mụn và Hàng Phốn tức là một bề mặt của khu chợ Đụng Thành cũ, tờn trước kia là Hàng Vải- được gọi rừ hơn là Hàng Vải Thõm - gọi là Hàng Vải Thõm để phõn biệt với Hàng Vải Nõu tức là phố Hàng Vải bõy giờ. Gọi là Hàng Vải Thõm nhưng tại đõy lại bỏn cỏc thứ vải tấm, tức là vải khổ nhỏ do khung cửi cổ truyền dệt ra nờn khổ vải chỉ dài độ hai gang tay do Kẻ Bưởi sản xuất. Ngoài ra cũn bỏn vải ngoại.
Đoạn phố này cú tớnh chất buụn bỏn hàng nội hoỏ thủ cụng nờn những chủ cửa hàng trong phố ớt người là tư sản lớn; nhà ở của họ vẫn chỉ là những ngụi nhà cổ của gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, khụng cú mấy sự thay đổi. Tuy nhiờn lại cú những người nhiều tiền ở phố khỏc mua được nhà đất ở đõy xõy dựng lại thành nhà mới cú gỏc cao, hiện đại hơn để mở những cửa hàng lớn.
Đoạn từ ngó tư Hàng Phốn đến hết phố, tức là đến ngó tư Hàng Bồ- Hàng Thiếc, trước kia gọi là Hàng Bỳt. Đoạn phố đú ngày xưa chuyờn bỏn cỏc thứ hàng giấy bỳt ta và đồ dựng văn phũng.
Đoạn phố Thuốc Bắc từ ngó tư Lón ễng đến Hàng Mó ngày trước là hai đoạn phố Hàng ỏo cũ và Hàng Khoỏ.
Tại đoạn cú tờn Hàng ỏo cũ người ta buụn và bỏn những quần ỏo cũ đó dựng rồi và chăn màn may sẵn. Quần ỏo dựng rồi đấy là thứ may bằng the lụa của cỏc nhà đại gia may trong dịp hiếu hỷ cho khỏch dự lễ mặc, xong việc thừa nhiều đem bỏn đi. ở đõy cũn bỏn quần ỏo sõn khấu tuồng chốo, khăn chầu ỏo ngự cho những người lờn đồng.
Tại đoạn cú tờn Hàng Khoỏ bỏn cỏc lại khoỏ. Khoỏ chủ yếu làm từ mấy phố gần đú đem đến bỏn hoặc khoỏ đồng do thợ làng Phựng Khoang đỳc. Đến thời người ta sớnh dựng khoỏ Tõy, cũng đồng thời là thời kỳ xõy dựng lớn trong thành phố Hà Nội nờn những nhà buụn khoỏ cũng quay ra buụn sắt. Nghề buụn đồ sắt gặp nhiều dịp làm giàu to nhanh chúng.
Ngày nay tại phố Thuốc Bắc vẫn buụn bỏn rất sầm uất với đủ cỏc loại mặt hàng khoỏ, một số vật liệu kiến thiết bằng sắt, kẽm, chỡ...
CHƯƠNG 3:ý KIếN KếT LUậN
Từ việc tìm hiểu về phố cổ Hà Nội tôi đã khám phá ra nhiều điều và tôi càng cảm thấy yêu Hà Nội hơn.Nhưng yêu Hà Nội hơn thì lại thấy xót xa cho những gì chúng ta đang đánh mất nơi phố cổ. Trong thời buổi kinh tế thị trường, những người dân phố cổ thi nhau mở rộng nhà để kinh doanh buôn bán. Họ đập bỏ những ngôi nhà nhỏ hẹp để thay vào những ngôi nhà hiện đại hơn, cao hơn, to hơn.Nên những kiến trúc cổ xưa đã không còn là bao. Điều này khác hẳn với khu phố cổ Hội An. Giờ đây đi dạo trên phố cổ Hà Nội rất ít khi ta có thể thấy một ngôI nhà với kiến trúc cổ thực sự. Đi cùng với sự thay đổi về kiến trúc của những ngôi nhà là sự mất dần của những mặt hàng đặc trưng truyền thống của mỗi phố. Có những phố giờ chỉ còn là cái tên chứ mặt hàng truyền thống thì đã mất từ lâu. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có những phố vẫn giữ được mặt hàng truyền thống của mình như phố hàng mã phố hàng bạc nhưng các măt hàng cũng được hiện đại hoá lên nhiều để phù hợp với thị hiếu khách hàng. Và chúng ta vẫn có thể thấy được phần nào của Hà Nội xưa rất đẹp rất thanh bình rát giản dị
CHƯƠNG 4: PHụ LụC
MộT Số HìNH ảNH Về PHố Cổ Hà NộI
Đền ngọc sơn 1884
Chợ Đồng Xuân
Phố Hàng Cân
Hàng Đào 1962
Hàng Đào
Hàng Hòm
Hàng Quạt
Hàng Quạt
Phố Mã Mây
MụC Lục
Tên danh mục Trang
Lí do chọn đề tài 1
Chương 1: Giới thiệu chung về phố cổ.. 2
vị trí địa lí và giới hạn 2
lịch sử hình thành và phát triển 3
Chương 2: Lịch sử hình thành từng phố 7
Phố Chả Cá.. 7
Phố Hàng Bạc. 8
Phố Cao Thắng 12
Phố Thanh Hà.. 13
Phố Yên Thái 14
Phố Hàng Phèn. 15
Phố Ngõ Trạm 16
Phố Bát Sứ 17
Phố Bát Đàn 18
Phố Chợ Gạo. 19
Phố Cầu Gỗ 20
Phố Cầu Đông 20
Phố Đinh Liệt.. 22
Phố Đông Thái. 22
Phố Đồng Xuân 23
Phố Đường Thành. 24
Phố Gia Ngư.
Phố Hà Trung.. 25
Phố Hàng Bè 26
Phố Hàng Bồ.. 27
Phố Hàng Bút. 28
Phố Hàng Bông.. 29
Phố Hàng Cá 30
Phố Hàng Buồm... 31
Phố Hàng Cân. 33
Phố Hàng Chai. 34
Phố Hàng Chiếu 35
Phố Hàng Chĩnh.. 36
Phố Hàng Cót. 37
Phố Hàng Da 38
Phố Hàng Đào.. 39
Phố Hàng Đậu.. 42
Phố Hàng Điếu 43
Phố Hàng Đồng 45
Phố Hàng Đường 45
Phố Hàng Gà. 47
Phố Hàng Gai 48
Phố Hàng Giấy.. 50
Phố Hàng Hòm 51
Phố Hàng Khoai.. 51
Phố Hàng Lược 52
Phố Hàng Mã... 53
Phố Hàng Mắm 54
Phố Hàng Mành 55
Phố Hàng Muối.. 55
Phố Hàng Nón. 56
Phố Hàng Ngang.. 57
Phố Hàng Quạt. 58
Phố Hàng Rươi 58
Phố Hàng Thiếc 59
Phố Hàng Vải.. 60
Phố Lãn Ông 60
Phố Lò Rèn 62
Phố Lương Ngọc Quyến 63
Phố Lương Văn Can.. 64
Phố Mã Mây 65
Phố Ngõ Gạch.. 66
Phố Nguyễn Hữu Huân 67
Phố Nguyễn Quang Bích 67
Phố Nguyễn Siêu. 68
Phố Nguyễn Thiện Thuật 68
Phố Nguyễn Thiếp. 69
Phố Nguyễn Văn Tố.. 69
Phố Nhà Hỏa. 70
Phố Tạ Hiện 70
Phố Tố Tịch. 71
Phố Thuốc Bắc 72
Chương 4: Phụ Lục Một Số tranh ảnh Về Phố Cổ Hà Nội. 74
TàI LIệU THAM KHảO
Ban Quản Lý Dự án Phố Cổ Hà Nội- 38 Hàng Đào
Cuốn sách : Hà Nội Thành Phố Nghìn Năm của
Nguyễn Vinh Phúc
Viện đại học mở hà nội
Khoa du lịch
Bản nghiên cứu khoa học kiểm tra
điều kiện môn lịch sử
Tên đề tài: phố cổ hà nội
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Mạnh Tùng
Sinh viên : Đỗ Thị Nguyệt
Hà Nội ngày 15 tháng 1 năm 2006.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2980.doc