MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Lí do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3. Nội dung nghiên cứu 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu 1
1.5. Phạm vi nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
1.1. ATM 3
1.1.1. Định nghĩa ATM 3
1.1.2. Lịch sử hình thành 3
1.1.2.1. Nguồn gốc ra đời của ATM 3
1.1.2.2. Bùng phát ATM 3
1.1.3. Cấu tạo ATM 4
1.1.3.1. Phần cứng 4
1.1.3.2. Phần mềm 5
1.2. Thẻ ATM 5
1.2.1. Định nghĩa 5
1.2.2. Cấu tạo thẻ ATM 5
1.2.3. Phân loại và tính năng của thẻ 5
1.2.3.1. Phân loại thẻ 5
1.2.3.2. Các tính năng của thẻ 6
1.3. Sự cần thiết của ATM trong cuộc sống hiện đại và đối với Việt Nam
trong quá trình hội nhập 7
1.4. Một số công thức được sử dụng 8
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN
MỸ XUYÊN 10
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên 10
3.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng 10
3.3. Phạm vi hoạt động 10
3.4. Nguồn vốn cho vay và đối tượng cho vay 11
3.4.1 Nguồn vốn cho vay 11
3.4.2. Đối tượng cho vay 11
3.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng – nhiệm vụ của các phòng ban 11
3.6. Kết quả kinh doanh của ngân hàng 12
CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG THẺ ATM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT HÀNH
THẺ ATM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN MỸ XUYÊN 14
4.1. Thị trường thẻ An Giang 14
4.2. Lợi ích của dịch vụ thẻ 14
4.2.1. Đối với ngân hàng: thẻ - dịch vụ cần thiết 14
4.2.2. Đối với chủ thẻ 15
4.2.3. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 15
4.2.4. Đối với nền kinh tế xã hội 15
4.3. Sự cần thiết cho việc phát hành thẻ ATM
đối với ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên 16
4.4. Phân tích các phương án cho việc phát hành thẻ
ATM của ngân hàng TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên 17
4.4.1. Phương án tự bó vốn đầu tư của ngân hàng Mỹ Xuyên 17
4.4.1.1. Bố trí mặt bằng và địa điểm 17
4.4.1.2. Tiến độ thực hiện 17
4.4.1.3 Doanh thu dự kiến đạt được 18
4.4.1.4. Chi phí của dự án 19
4.4.1.5. Phân tích tài chính 24
4.4.2. Phương án ngân hàng Mỹ Xuyên liên kết với ngân hàng khác
cho dịch vụ ATM 24
4.4.2.1 Phân tích tài chính 25
CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN KHẢ THI
PHƯƠNG ÁN LIÊN KẾT CHIẾN LƯỢC 28
5.1. Thẻ MX-Card 28
5.2. Các loại thẻ cung cấp 29
5.3. Hạn mức sử dụng thẻ 30
5.4. Hướng dẫn sử dụng thẻ MX-Card 30
5.4.1. Thủ tục đăng kí sử dụng dịch vụ 30
5.4.2. Hướng dẫn thực hiện giao dịch 30
5.5. Đối tượng khách hàng 33
5.6. Chiến lược Marketing cho thẻ ATM-MX 33
5.6.1 Phân tích SWOT. 33
5.6.2. Phân tích FIVE SOURCES ANALYSIS 34
5.6.3. Chiến lược Marketing 35
5.6. Phân tích rủi ro 36
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ 38
6.1. Nhận xét 38
6.1.1. Điểm mạnh 38
6.1.2. Điểm yếu 38
6.2. Kiến nghị 38
KẾT LUẬN 40
MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, thẻ ATM không còn xa lạ đối với mọi người, nếu trước đây nhắc đến thẻ, chúng ta thường nghĩ tới những người hay công cán nước ngoài, cán bộ ngân hàng hay những người nhiều tiền, thì bây giờ nó đã phổ biến, trở thành một thứ mốt trong cuộc sống hiện đại của chúng ta.
Thứ mốt này không phải là ảo mà xuất phát từ nhu cầu có thực, họ đã cảm nhận và thấy được sự tiện ích, văn minh khi dùng thẻ nhựa và đến với nó với mục tiêu rõ ràng. Không chỉ những người có tiền, có nhu cầu cất giữ hay thường xuyên giao dịch mới cần đến thẻ ATM, mà ngay cả học sinh, sinh viên xa nhà, ngoài tỉnh cũng cần đến thẻ ATM vì họ nhận ra được sự thuận lợi khi sử dụng loại thẻ này. Bên cạnh học sinh, sinh viên thì ngay cả các cụ già cũng gia nhập vào thị trường giao dịch văn minh ấy. Từ đây cho thấy, thẻ ATM thực sự đi vào đời sống với thực chất tính hữu ích của nó, gắn liền vời chiếc ví của từng người chứ không phải là một trào lưu.
Với chiếc thẻ nhựa nhỏ nhắn, xinh xắn nhưng nó đại diện cho một phương tiện thanh toán tiên tiến, tiện dụng thể hiện sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng cùng sự áp dụng khoa học công nghệ vào trong ngân hàng. Để bắt kịp xu thế của thị trường, sẵn sàng hội nhập nền tài chính khu vực và thế giới, Ngân Hàng TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên đã, đang và chuẩn bị đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ, trong đó có dịch vụ thẻ ATM để có thể đáp ứng được nhu cầu và sự cần thiết ngày càng nhiều của thẻ cũng như định hướng phát triển và mở rộng của ngân hàng. Và đó cũng là lý do để tôi chọn đề tài: “phương án phát hành thẻ ATM của Ngân Hàng TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thị trường dịch vụ thẻ và sự cần thiết của dịch vụ thẻ tại An Giang. Từ đó, đưa ra phương án tốt nhất để phát hành thẻ ATM mang tên MX-Card cho ngân hàng Mỹ Xuyên.
1.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài đưa ra, cần tập trung nghiên cứu các vấn đề như: thị trường thẻ ATM ở An Giang và nghiên cứu các phương án lựa chọn: hoặc ngân hàng Mỹ Xuyên tự bỏ vốn đầu tư cho dịch vụ ATM-Mỹ Xuyên, hoặc chọn phương án liên kết chiến lược với ngân hàng khác. Đây là hai phương án được nghiên cứu, phân tích, từ đó tìm ra tính hiệu quả của từng dự án, cuối cùng lựa chọn được phương án khả thi.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương án phát hành thẻ ATM của Ngân Hàng thương mại cổ phần Nông Thôn Mỹ Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân hàng và các Quỹ Tín Dụng. Hoạt động của chúng ngày một sôi động hơn, không dừng lại ở huy động và cho vay, các NH cho ra đời nhiều sản phẩm giao dịch mới và hiện đại, cụ thể là dịch vụ ATM - hệ thống giao dịch rút tiền tự động.
Có thể nói, thị trường thẻ ATM – An Giang phát triển mạnh trong 3 năm qua. Mang vóc dáng hiện đại, cùng những tính năng hấp dẫn nên ATM nhanh chóng được mọi người chấp nhận và hưởng ứng nhiệt tình. Vậy nên thị phần thẻ của các ngân hàng chi nhánh An Giang ngày càng tăng. Đứng đầu là Vietcombank và Incombank, vì đây là hai ngân hàng có dịch vụ ATM sớm nhất ở An Giang cùng với đa dạng hoá sản phẩm thẻ nên nhanh chóng được khách hàng quan tâm và lựa chọn. Kế đến là ngân hàng Đông Á, ngân hàng này đầu tư khá nhiều cho dịch vụ thẻ, thực hiện những chiến lược hấp dẫn (phát hành thẻ không tốn phí, không cần số tiền dư trong tài khoản,...), đa dạng các đối tượng khách hàng, quan tâm nhiều đến khách hàng là học sinh sinh viên nên thị phần cũng ngày một tăng. Riêng các ngân hàng khác như: Sacombank, Saigonbank, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam... do mới áp dụng dịch vụ ATM tại An Giang, thời gian hoạt động còn ngắn so với Incombank và Vietcombank nên thị phần chưa cao. Tuy nhiên, đây là những ngân hàng tiềm năng, sẽ phát triển mạnh trong tương lai do tính đầu tư và những sản phẩm thẻ mới mà các ngân hàng này mang lại phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Tóm lại, thị trường thẻ An Giang còn rất nhiều tiềm năng để tăng trưởng và phát triển mạnh trong những năm tới. Không dừng lại ở các NH trên mà có thể sẽ có những NH mới đầu tư hơn cho sản phẩm thẻ này, để dịch vụ thẻ không những đến tay công nhân viên, học sinh sinh viên, mà còn xâm nhập đến từng người dân của tỉnh An Giang, góp phần đạt hiệu quả cho việc áp dụng KHCN vào nông nghiệp nông thôn ở tỉnh nhà.
4.2. Lợi ích của dịch vụ thẻ
Cũng như các phương tiện thanh toán khác, thẻ sẽ không tồn tại nếu nó không đem lại những lợi ích cụ thể cho những đối tượng tham gia trong quá trình dịch vụ.
4.2.1. Đối với ngân hàng: thẻ - dịch vụ cần thiết
- Tăng doanh thu và lợi nhuận ngân hàng, đặc biệt đối với các NHVN thì việc phát triển dịch vụ sẽ góp phần đáng kể vào việc dịch chuyển cơ cấu lợi nhuận từ những hoạt động rủi ro cao (tín dụng) sang những hoạt động dịch vụ có rủi ro thấp (dịch vụ), giảm lượng nhân công, tăng năng suất lao động.
- Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, tăng cường các mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh của NH.
- Góp phần xây dựng và củng cố uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh của NH.
4.2.2. Đối với chủ thẻ: Thẻ - người bạn đồng hành
- Nhanh chóng và thuận tiện: Điều nay không chỉ được thể hiện ở kích thước gọn nhẹ, dễ thanh toán của chủ thẻ mà còn ở chổ với thẻ bạn có thể thực hiện giao dịch ở mọi nơi, mọi lúc.
- Tiết kiệm và hiệu quả: Giao dịch thẻ nhanh gọn khiến chủ thẻ giảm bớt thời gian đáng kể cho việc kiểm đến tiền mặt, mua hàng hoá hay đến ngân hàng thực hiện các thủ tục cần thiết. Mặt khác, bằng việc sử dụng thẻ chủ thẻ hoàn toàn kiểm soát được việc chi tiêu của mình thông qua sao kê hàng tháng. Qua đó có cơ sở để sử dụng tiền của mình một cách hiệu quả hơn.
- An toàn và được bảo vệ: Thẻ là một phương tiện thanh toán được chế tạo hết sức tinh vi và khó làm giả (đặt biệt với sự ra đời của thẻ thông minh) nên tính an toàn cao. Hơn nữa, khi mất thẻ, bị lộ PIN hay nghi ngờ thẻ bị lợi dụng, chủ thẻ có thể thông báo ngay cho ngân hàng phát hành để kịp thời khoá thẻ.
- Ngoài ra, đối với khách hàng là doanh nghiệp phát hành thẻ cho cán bộ công nhân viên thì ngoài việc có thể đem lại những tiện ích trên cho cán bộ của mình thì doanh nghiệp còn có những lợi ích khác như: giảm bớt chi phí tiền mặt, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
4.2.3. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT):Thẻ - Người bạn hàng tin cậy
ĐVCNT là tổ chức hay cá nhân cung ứng hàng hoá, dịch vụ chấp nhận thẻ làm phương tiện thanh toán. Các ĐVCNT là điều kiện không thể thiếu đối với sự phát triển thanh toán thẻ. Thẻ sẽ mất đi ý nghĩa là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nếu thiếu những chủ thể này. Chính vì thế nhiệm vụ của ngân hàng là phải làm thế nào cho các ĐVCNT thấy được thẻ là người bạn hàng tin cậy của họ. Nói cách khác, phải nêu bậc được lợi ích mà các ĐVCNT nhận được khi tham gia thanh toán thẻ sẽ lớn hơn rất nhiều so với các chi phí mà họ bỏ ra. Thật vậy:
- Thu hút thêm khách hàng và tăng doanh số bán hàng
- Giảm chi phí trong quá trình hoạt động, tăng vòng quay của vốn
- Hưởng những ưu đãi từ ngân hàng đối với việc triển khai dịch vụ
- Tăng cường mối quan hệ với ngân hàng, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh.
4.2.4. Đối với nền kinh tế xã hội :Thẻ - Phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt
Đối với nền kinh tế xã hội, thẻ đơn giản chỉ là một trong những phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, song cùng với những lợi ích mà thẻ đem lại cho những chủ thể tham gia trong quá trình dịch vụ, nó cũng đem lại những lợi ích đáng kể cho toàn bộ nền kinh tế:
- Nâng cao vai trò của hệ thống NH, giảm khối lượng tiền tệ trong lưu thông.
- Thực hiện chính sách quản lí vĩ mô của Nhà Nước.
- Tạo môi trường thương mại văn minh, mở rộng hội nhập.
4.3. Sự cần thiết cho việc phát hành thẻ ATM đối với ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên
Với sự phát triển về thị trường thẻ ở An Giang (như đã trình bày ở trên) cùng những lợi ích mà ATM mang lại, cho thấy rằng việc áp dụng và phát triển mạng lưới ATM ở các NH nói chung và ở Mỹ Xuyên nói riêng là thật sự cần thiết.
Qua 15 năm ra đời và phát triển, ngày nay NH Mỹ Xuyên trưởng thành hơn, đa dạng hơn về sản phẩm dịch vụ, khẳng định vai trò quan trọng trong giới NH của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, hầu như các NHTM ở TP. Long Xuyên đều áp dụng dịch vụ ATM (nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và đưa KHCN vào hoạt động cho NH), còn Mỹ Xuyên vẫn chưa thực hiện. Do đó, để tăng tính cạnh tranh đối với các NH khác, đòi hỏi Mỹ Xuyên cũng phải “kéo làn sóng KHCN” vào NH mình, tham gia tính tích cực thị trường ATM đầy kịch tính và hấp dẫn. Hơn nữa, phần lớn đối tượng cho vay của NH Mỹ Xuyên là nông dân. Do đó, trong thời đại đô thị hoá nông thôn, dịch vụ ATM của NH Mỹ Xuyên sẽ đến với nông dân, góp phần cho việc phát triển KHCN đối với từng người dân nói riêng và đối với ngành nông nghiệp nói chung, mang đến người dân nếp sống văn minh, hiện đại.
Bên cạnh đó, hiện nay Mỹ Xuyên có nhiều chi nhánh ở các thị xã, huyện, những năm tới sẽ mở rộng cho các tỉnh thành như Hà Nội và TP.HCM, Đồng Tháp (2007-2008), tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ vào 2008, phát triển thành NH bán lẻ chuyên nghiệp về ngoại hối, bảo lành thẻ, tín chấp,... Áp dụng ATM vào NH, góp phần phát triển thương hiệu NHMX đến với nhiều người, thu hút sự quan tâm của khách hàng mới đối với các dịch vụ của NH, từ đó hỗ trợ cho hoạt đông kinh doanh ngày một hiệu quả hơn.
Mặt khác, đất nước phát triển, mức sống người dân cũng nâng lên, họ sẽ quan tâm nhiều hơn đối với những gì là mới, là hiện đại. Với dịch vụ ATM, sẽ là cái mới trong sản phẩm dịch vụ của NH, khách hàng đến với Mỹ Xuyên nhiều hơn là tất yếu, tăng tính huy động và cho vay của NH cũng như góp phần cho hoạt động của NH sôi động và phát triển.
Những mặt tích cực trên cho thấy phát hành thẻ ATM là cần thiết đối với Mỹ Xuyên. Tuy nhiên, song song những lợi ích trên, Mỹ Xuyên cũng gặp bất lợi trong việc phát hành thẻ: để phát triển hoạt động thanh toán thẻ đòi hỏi NH phải có một công nghệ tiên tiến hiện đại, an toàn và nhanh chóng. Vì vậy, đòi hỏi vốn đầu tư khá lớn và cần có sự đầu tư đồng bộ mà không phải bất kì NH nào cũng thực hiện được. Chính vì vậy, việc phát hành thẻ của ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ có hai phương án để lựa chọn và thực hiện, đó là: phương án 1- ngân hàng Mỹ Xuyên tự bỏ vốn ra để đầu tư cho phát hành thẻ ATM, hoặc phương án 2 là tiến hành liên kết với ngân hàng khác có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ. Đây là hai phương án được nghiên cứu và phân tích để lựa chọn phương án tốt nhất cho ngân hàng khi đưa khoa học công nghệ vào hoạt động.
4.4. Phân tích các phương án cho việc phát hành thẻ ATM của ngân hàng TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên
4.4.1. Phương án tự bỏ vốn đầu tư của ngân hàng Mỹ Xuyên (phương án 1)
Với phương án này, ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ bỏ ra toàn bộ nguồn vốn để đầu tư cho dịch vụ ATM - Mỹ Xuyên, từ khâu đầu tư tài sản cố định đến việc lắp đặt phòng máy, đặc biệt là mua chương trình ATM cho dịch vụ ATM - Mỹ Xuyên.
4.4.1.1. Bố trí mặt bằng và địa điểm:
Hiện nay, NH Mỹ Xuyên có 1 trụ sở chính và 8 Phòng Giao Dịch ở các huyện, thị xã của tỉnh An Giang. Các điểm đặt phòng máy ATM của NH Mỹ Xuyên là:
- Trụ sở chính: 248 Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, An Giang.
- Chi nhánh Châu Đốc: 33 Nguyễn Văn Thoại Châu Đốc, An Giang.
- Chi nhánh Tân Châu: 5C+1, Trung Tâm Thương Mại, thị trấn Tân Châu, Tân Châu, An Giang.
- Phòng giao dịch Châu Phú: tổ 3, ấp Bình Hòa, thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, An Giang.
- Phòng giao dịch Mỹ Luông: 599 Ấp Thị 2 thị trấn Mỹ Luông Chợ Mới An Giang.
- Phòng giao dịch Vĩnh An: cầu số 8 Vĩnh An- Châu Thành -An Giang
4.4.1.2. Tiến độ thực hiện:
Dự án phát hành thẻ ATM của ngân hàng được tiến hành theo bảng tiến độ thực hiện sau đây:
Bảng 3: Tiến độ thực hiện
Khoản mục
Năm 2007
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thiết kế thẻ và phòng máy
Ngày
1
15
Tìm địa điểm đặt phòng máy ATM
16
30
1
1
Xây dựng và lắp đặt phòng máy ATM
15
30
Xây dựng chiến lược Marketing
12
Đưa dịch vụ vào hoạt động
(Nguồn: Tự thiết kế)
4.4.1.3 Doanh thu dự kiến đạt được
Doanh số dự kiến
Dự án lấy chu kì kinh tế là 10 năm. Dự kiến số lượng khách hàng năm 2008 là 500 người (10% khách hàng gửi tiết kiệm của năm viết dự án 2006-2007).
Bảng 4: Khách hàng dự kiến đạt được
ĐVT: Người
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
Khách hàng
500
700
1000
1500
2000
2500
2500
2500
2500
2500
(Nguồn: Tự thiết kế)
Doanh thu dự kiến
Doanh thu từ huy động của khách hàng và cho vay của ngân hàng qua dịch vụ ATM
Hiện tại, NH Mỹ Xuyên có:
- Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là 3.6%/năm và lãi suất tiền gửi có kì hạn là: 7.4%-10.8%/năm => mức lãi suất tiền gửi bằng thẻ ATM của NH là: 3.6%/năm.
- Mức lãi vay của NH là: 10.8%-18%/năm => mức lãi vay đươc tính cho doanh thu dự kiến là 14.4%/năm.
Khoản doanh thu này được tính như sau:
(lãi suất cho vay – lãi suất huy động) x số lượng khách hàng x số tiền khách hàng huy động qua dịch vụ ATM
Bảng 5: Doanh thu từ huy động của khách hàng và cho vay của ngân hàng (doanh thu 1)
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Doanh số
500
700
1,000
1,500
2,000
2,500
2,500
2,500
Số tiền TKBQ/KH
8
8
8
10
10
15
15
15
LS tiết kiệm/năm (%)
3.6
LS cho vay/năm (%)
14.4
Doanh thu1
432
605
864
1,620
2,160
4,050
4,050
4,050
(Nguồn: Tự thiết kế)
Doanh thu từ phí phát hành thẻ và phí thường niên của khách hàng
Khách hàng làm thẻ tại NH Mỹ Xuyên sẽ chịu phí phát hành là 50,000 đồng/thẻ và phí thường niên là 30,000 đồng. Những khoản phí này được xem là doanh thu của NH do phương án này mang lại, được tính như sau:
Doanh thu 2 = (doanh số x 50,000) + (doanh số x 30,000)
Trong đó: (doanh số x 50,000) là doanh thu từ phí phát hành thẻ ATM và (doanh số x 30,000) là doanh thu từ phí thường niên.
Bảng 6: Doanh thu từ phí phát hành và phí thường niên của khách hàng (doanh thu 2)
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Doanh số
500
700
1,000
1,500
2,000
2,500
2,500
2,500
Phí phát hành thẻ
25
35
50
75
100
125
125
125
Phí thường niên
-
15
21
30
45
60
75
75
Doanh thu 2
25
50
71
105
145
185
200
200
(Nguồn: Tự thiết kế)
Bảng 7: Tổng doanh thu dự kiến cho dịch vụ ATM
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Doanh thu(1)
432
604.8
864
1,620
2,160
4,050
4,050
4,050
Doanh thu(2)
25
50
71
105
145
185
200
200
Tổng doanh thu
457
654.8
935
1,725
2,305
4,235
4,250
4,250
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Tự thiết kế)
4.4.1.4. Chi phí của dự án
Chi phí cho phương án này bao gồm: chi phí đầu tư tài sản cố định, chi phí lắp đặt phòng máy, chi phí Marketing, thuê nhân viên, chi phí mua chương trình ATM, phí dịch vụ thẻ, chi phí khác (chi phí tiếp thị, đưa thông tin lên báo, đài, chi phí phát sinh khác),… trong các loại chi phí đó, thì chi phí mua chương trình ATM, chi phí lắp đặt phòng máy, chi phí Marketing, chi phí đầu tư tài sản cố định được xem là chi phí đầu tư ban đầu (I) và 2 loại chi phí đầu tư tài sản cố định, chi phí lắp đặt phòng máy thì phải tính cho 6 địa điểm lắp đặt (đã nêu ở phần trên).
Chi phí đầu tư ban đầu
Bảng 8: Chi phí đầu tư ban đầu
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
Chi phí
Ghi chú
Chương trình ATM
800,000
Lắp đặt phòng máy
237
6 địa điểm
Chi phí Marketing
59
Bảng chi tiết được trình bày sau
Đầu tư tài sản cố định
492
Máy ATM NCR Personas 77 loại để sảnh
423
UPS 3 KVA
58
Booth ATM độc lập trong sảnh
9
Xây dựng khung nền máy ATM
3
Tổng
2,955
6 địa điểm
(Nguồn: Tự thiết kế)
Bảng 9: Chi phí lắp đặt phòng máy
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Nhôm hộp
34
68
2,312
Nhôm cột
12
65
780
Nhôm 50 x 38
12
25
300
Nhôm cửa (60 x 190+80 x 190)
1,300
Nhôm V
35
23
805
Nhôm bo 2 răng
21
25
520
Alumech (đỏ+xanh)
12
700
8,400
Mica trắng
860
Decal
450
Sắt 2 x 2
116
9
1,044
Sắt phi 10 (đế kẹp máy)
250
Cột chống điện (V5 + phi)
550
Tole (5m/m)
9
55
495
Đèn Neon 1m2
8
50
400
Tay đẩy
260
Khóa + tay nắm
2
110
220
Dây điện 30
400
Hệ thống thoát nước
400
Keo + vít
350
Bệ xây + ốp gạch men
1,500
Kiếng 5 ly
450
Tủ điện + đồng hồ + cầu dao
1,200
Biển chỉ dẫn loại treo
1,045
Hộp tôn sơn tĩnh điện màu
2,035
Máy lạnh
2,350
Chi phí thiết kế
3
2,000
6,000
Phí vận chuyển
323
Công thực hiện
4,500
Tổng
39,499
(Nguồn: Vẽ mỹ nghệ Hoàng Tâm – 85 Trần Hưng Đạo – Mỹ Long – TP. Long Xuyên)
Bảng 10: Chi phí Marketing cho dịch vụ thẻ ATM
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị
Chi phí
(Triệu đồng)
Quảng cáo trên báo, truyền hình
7
ngày
4
Thông tin trên tờ rơi, bangroll
500
tờ
5
Giải thưởng
1
chiếc xe
50
Tổng
59
Chi phí thuê nhân viên
Bảng 11 : Thuê nhân viên cho dịch vụ thẻ ATM
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị
Tiền
thuê/tháng
Tiền thuê/năm
Nhân viên đăng kí thẻ
6
người
2.5
180
Nhân viên hỗ trợ khách hàng
1
người
2.5
30
Nhân viên tra soát khiếu nại
1
người
2.5
30
Tổng
240
Phí dịch vụ thẻ ATM
Những khách hàng sử dụng thẻ ATM của Mỹ Xuyên sẽ được miễn phí dịch vụ. Và khoản phí này ngân hàng sẽ tính và đưa vào chi phí chung để phân tích tài chính. Sau đây là chi phí dịch vụ thẻ (giả sử các khách hàng đều sử dụng tất cả các phí dịch vụ).
Bảng 12: Phí dịch vụ thẻ
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Số tiền
Giao dịch rút tiền
0
Đổi pin
0
Vấn tin số dư
0
Yêu cầu in sao kê tài khoản
2
Yêu cầu phát hành sổ séc
5
Giao dịch chuyển khoản
0
Gửi tiền vào TK
0
Thanh toán hóa đơn
1
Chuyển phát nhanh
10
Tổng
18
(Nguồn: Tự thiết kế)
Bảng 13: Phí dịch vụ thẻ qua các năm
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Năm thực hiện
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Khách hàng
500
700
1,000
1,500
2,000
2,500
2,500
2,500
Phí dịch vụ/KH
18
Phí dịch vụ/năm
9,000
12,600
18,000
27,000
36,000
45,000
45,000
45,000
(Nguồn: Tự thiết kế)
Chi phí khấu hao
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Khấu hao tài sản cố định
Bảng 14: Khấu hao tài sản cố định
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
Thành tiền
Số năm KH
Giá trị KH
Máy ATM NCR
Personas 77 loại để sảnh
1
máy
422,720
422,720
10
42,272
UPS 3 KVA
1
chiếc
58,160
58,160
10
5,816
Booth ATM độc lập trong sảnh
1
cái
8,619
8,619
10
862
Xây dựng khung nền máy ATM
1
cái
3,000
3,000
10
300
Tổng
4
492,499
492,499
40
49,250
(Nguồn: Tự thiết kế)
Khấu hao chi phí lắp đặt phòng máy
Bảng 15: Khấu hao chi phí lắp đặt phòng máy
ĐVT: Nghìn đồng
STT
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị tính
Đơn giá
Thành tiền
Số năm
KH
Giá trị KH
1
Nhôm hộp
34
68
2312
10
231.2
2
Nhôm cột
12
65
780
10
78
3
Nhôm 50 x 38
12
25
300
10
30
4
Nhôm cửa
1300
4
325
5
Nhôm V
35
23
805
4
201.3
6
Nhôm bo 2 răng
21
25
520
4
130
7
Alumech (đỏ+xanh)
12
700
8400
3
2800
8
Mica trắng
860
3
286.7
9
Decal
450
2
225
10
Sắt 2 x 2
116
9
1044
10
104.4
11
Sắt phi 10 (đế kẹp máy)
250
10
25
12
Cột chống điện (V5 + phi)
550
10
55
13
Tole (5m/m)
9
55
495
10
49.5
14
Đèn Neon 1m2
8
50
400
3
133.3
15
Tay đẩy
260
3
86.7
16
Khóa + tay nắm
2
110
220
3
73.3
17
Dây điện 30
400
5
80
18
Hệ thống thoát nước
400
4
100
19
Keo + vít
350
2
175
20
Bệ xây + ốp gạch men
1500
10
150
21
Kiếng 5 ly
450
5
90
22
Tủ điện, đồng hồ, cầu dao
1200
10
120
23
Biển chỉ dẫn loại treo
1045
5
209
24
Hộp tôn sơn tĩnh điện màu
2035
5
407
25
Máy lạnh
2350
5
470
26
Tổng
28676
150
6635.4
(Nguồn: Tự thiết kế)
Bảng 16: Tổng giá trị khấu hao qua các năm
( TSCĐ+CP lắp đặt phòng máy đối với 6 địa điểm)
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Năm thực hiện
2008
2009
2010
2011
…
2017
TSCĐ
49,250
49,250
49,250
49,250
49,250
49,250
CP.LĐPM
6,635.4
6,635.4
6,635.4
6,635.4
6,635.4
6,635.4
Tổng khấu hao/1
55,885.4
55,885.4
55,885.4
55,885.4
55,885.4
55,885.4
Số địa điểm
6
6
6
6
6
6
Tổng khấu hao/6
335,312
335,312
335,312
335,312
335,312
335,312
(Nguồn: Tự thiết kế)
4.4.1.5. Phân tích tài chính
Bảng 17: Phân tích tài chính
ĐVT:Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2017
2018
Doanh thu
457
654.8
935
1,725
2,305
4,235
4,250
4,250
Chi phí
279
282.6
288
297
306
315
315
315
Phí dịch vụ
9
12.6
18
27
36
45
45
45
Thuê nhân viên
240
240
240
240
240
240
240
240
Chi phí khác
30
30
30
30
30
30
30
30
Khấu hao
335.3
335.3
335.3
335.3
335.3
335.3
335.3
335.3
EBIT
-157.3
36.9
311.7
1,092.7
1,663.7
3,584.7
3,599.7
3,599.7
EBT
-157.3
36.9
311.7
1,092.7
1,663.7
3,584.7
3,599.7
3,599.7
Thuế
0
10.3
87.3
306
465.8
1,003.7
1,007.9
1,007.9
Lãi ròng
-157.3
26.6
224.4
786.7
1,197.9
2,581
2,591.8
2,591.8
OCF
178.0
361.9
559.7
1,122
1,533.2
2,916.3
2,927.1
2,927.1
Đầu tư
803,251
CF
803,251
178.0
361.9
559.7
1,122
1,533.2
2,916.3
2,927.1
2,927.1
r
15%
NPV
-797,732.7
Với NPV= -797,732.7 triệu đồng, chứng tỏ phương án 1 không đáng giá, hay việc bỏ vốn đầu tư cho dịch vụ ATM của ngân hàng là không hiệu quả. Vậy nên tiến hành phân tích phương án 2 “phương án liên kết chiến lược với ngân hàng khác”
4.4.2. Phương án ngân hàng Mỹ Xuyên liên kết với ngân hàng khác cho dịch vụ ATM
Hiện nay, ở Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng đã xuất hiện việc liên kết giữa các ngân hàng (như Agribank, ACB, Sacombank, Đông Á); An Giang có VIBank và Vietcombank cùng sử dụng một hệ thống ATM nhằm tạo ra một cộng đồng đông đảo các ngân hàng tham gia hoạt động thanh toán, phát hành thẻ, mở rộng đối tượng khách hàng sử dụng thẻ cũng như mạng lưới chấp nhận thẻ, tạo nền tảng xây dựng chuẩn mực chung về kỹ thuật để từ đó tạo ra tiện ích có giá trị ngày càng cao cho người tiêu dùng, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tính liên kết báo hiệu một hệ thống thẻ lớn mạnh được kết nối trong toàn quốc, tạo cho khách hàng có mạng lưới rộng, có thể thanh toán mọi lúc, mọi nơi, mối liên kết này sẽ tạo tính cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài khi hội nhập.
Ngân hàng Mỹ Xuyên đi lên từ quỹ tín dụng, quy mô hoạt động bị giới hạn, hoạt động kinh doanh dịch vụ không lớn so với các ngân hàng khác (Vietcombank, Incombank, Agribank,...). Do vậy, để dịch vụ ATM-Mỹ Xuyên ra đời và phát triển mạnh, đòi hỏi ngân hàng phải tìm kiếm một đối tác chiến lược và liên kết cùng đối tác đó. Và đối tác chiến lược mà Mỹ Xuyên có thể chọn là Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (Agribank), bởi: Agribank có mạng lưới hoạt động rộng khắp các tỉnh, thành phố, thị xã, huyện thị nông thôn Việt Nam; Có khoa học công nghệ hiện đại (có đại lý thanh toán thẻ quốc tế: Visa, Mater Card, thanh toán và tài trợ xuất nhập khẩu, chi trả kiều hối, cho thuê tài chính,...), hệ thống ATM được lắp đặt khắp nơi theo chi nhánh ngân hàng. Bên cạnh đó, hiện nay Agribank cũng đang liên kết với ngân hàng khác, đồng thời Agribank là ngân hàng gắn liền với nông dân, phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn,... Đây là những yếu tố mà Mỹ Xuyên tìm thấy được từ Agribank và quyết định chọn Agribank làm đối tác chiến lược. Tuy nhiên, Agribank có chấp nhận hay không còn là một vấn đề đối với ngân hàng Mỹ Xuyên. Vì vậy, đòi hỏi giữa Mỹ Xuyên và Agrbank cần phải có hợp đồng thoả thuận để đảm bảo quyền lợi cho hai bên.
Hiện nay, Banknet đưa ra hình thức liên kết với mục tiêu huy tụ hệ thống thanh toán Việt Nam. Banknet xây dựng biểu phí giao dịch, mỗi biểu phí giao dịch liên mạng khách hàng sẽ chịu một khoản phí 3,000 đồng. Mỹ Xuyên sẽ chọn hình thức này cho việc xây dựng hệ thống liên kết cùng Agribank.
4.4.2.1 Phân tích tài chính
Chi phí Marketing
Trong phương án này, để đưa sản phẩm thẻ liên kết của Mỹ Xuyên đến với khách hàng, năm đầu ngân hàng sẽ đầu tư nhiều cho chương trình Marketing, do đó chi phí Marketing được xem là chi phí đầu tư (I) cho phương án.
Bảng 18: Chi phí Marketing
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị
Chi phí
Quảng cáo trên báo truyền hình
7
ngày
4,000
Thông tin trên tờ rơi bangroll
500
tờ
5,000
Giải thưởng
1
chiếc xe
50,000
Tổng
59,000
ĐVT: Nghìn đồng
(Nguồn: Tự thiết kế)
Bảng 19: Chi phí thuê nhân viên
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Số lượng
Đơn vị
Tiền thuê/tháng
Tiền thuê/năm
Nhân viên đăng kí thẻ
1
người
2,500
30,000
Nhân viên hỗ trợ khách hàng
1
người
2,500
30,000
Nhân viên tra soát khiếu nại
1
người
2,500
30,000
Tổng
90,000
(Nguồn: Tự thiết kế)
Ngoài 2 chi phí trên, hàng năm ngân hàng còn phải chi trả một khoản chi phí khác (như chi phí tiếp thị, chi phí khác phát sinh,...) trị giá 30 triệu đồng.
Phân tích tài chính
Khoản phí mà khách hàng (mở tài khoản tại ngân hàng Mỹ Xuyên) chi trả cho mỗi giao dịch liên kết là 3,000 đồng. Có 2 mức phí mà Mỹ Xuyên có thể chi trả cho Agribank trong quá trình liên kết là: 1,000/3,000 (1/3),1.500/3,000(1/2), sẽ thể hiện rõ như sau:
Bảng 20: Phân tích tài chính (với mức phí phải trả cho Agribank là 1/3)
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Khách hàng
500
700
1000
1500
2000
2500
2500
2500
Số lần giao dịch/năm
24
33.6
48
72
96
120
120
120
Doanh thu (3/3)
72
100.8
144
216
288
360
360
360
Chi phí
144
153.6
168
192
216
240
240
240
Phí phải trả (1/3)
24
33.6
48
72
96
120
120
120
Thuê nhân viên
90
90
90
90
90
90
90
90
Chi phí khác
30
30
30
30
30
30
30
30
Lợi nhuận
-72
-52.8
-24
24
72
120
120
120
Chi phí Marketing
59
CF
59
-72
-52.8
-24
24
72
120
120
120
r
15%
NPV
842.5
IRR
16%
Bảng 21: Phân tích tài chính (với mức phí phải trả cho Agribank là 1/2)
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Khách hàng
500
700
1000
1500
2000
2500
2500
2500
Số lần giao dịch/năm
24
33.6
48
72
96
120
120
120
Doanh thu (3/3)
72
100.8
144
216
288
360
360
360
Chi phí
156
170.4
192
228
264
300
300
300
Phí phải trả (1/2)
36
50.4
72
108
144
180
180
180
Thuê nhân viên
90
90
90
90
90
90
90
90
Chi phí khác
30
30
30
30
30
30
30
30
Lợi nhuận
-84
-69.6
-48
-12
24
60
60
60
Chi phí Marketing
59
CF
59
-84
-69.6
-48
-12
24
60
60
60
r
15%
NPV
-143.1
IRR
-5%
Với 2 bảng phân tích dòng tiền trên chứng tỏ phương án 2 đáng giá hơn so với phương án 1.Vì vậy, việc liên kết chiến lược cùng Agribank là cần thiết đối với ngân hàng Mỹ Xuyên và ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ chọn mức phí chi trả cùng đối tác chiến lược là 1000 đồng/giao dịch liên kết, tức thu phí khách hàng 3000đồng/giao dịch liên kết, ngân hàng Mỹ Xuyên sẽ nhận được 2000 đồng và Agribank hưởng 1000 đồng của khách hàng khi khách hàng đó mở tài khoản tại ngân hàng Mỹ Xuyên.
CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN KHẢ THI
PHƯƠNG ÁN LIÊN KẾT CHIẾN LƯỢC
Cùng hiệu quả của phương án hai, ngân hàng Mỹ xuyên tiến hành thực hiện phương án liên kết với đối tác chiến lược Agribank.
5.1. Thẻ MX-Card
An Giang hiện nay xuất hiện nhiều loại thẻ vừa hiện đại vừa nhiều tính năng (connect-24, thẻ đa năng, thẻ vạn dặm,...). Sau đây, ngân hàng Mỹ Xuyên (liên kết cùng Agribank) sẽ cho ra đời sản phẩm thẻ ATM mang tên “MX-Card”. Đây là chiếc thẻ đầu tiên, khai sinh cho NH Mỹ Xuyên đặt những bước chân mới vào thị trường thẻ đầy tiềm năng nhưng cũng hứa hẹn nhiều thử thách.
Dịch vụ khách hàng (Customerr service): (84.76)
Chữ kí khách hàng (Customer’s Signature)
Hình 3: Thẻ MX-Card
MX-Card: là chữ viết tắt của My Xuyen-card. MX-Card, một tấm thẻ màu xanh cùng những dòng chữ vàng, đây là hai màu chủ lực của NH Mỹ Xuyên thể hiện NH luôn luôn muốn vươn lên, phát triển, sẵn sàng là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh tế, đồng thời ATM-Mỹ Xuyên sẽ là nơi an toàn và đáng tin cậy khi khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng Mỹ Xuyên.
Đây là dịch vụ mới của ngân hàng, do đó Mỹ Xuyên sẽ cố gắng lắng nghe ý kiến khách hàng, các NHTM và tổ chức kinh tế, cũng như tiếp thu khoa học công nghệ mới. Từ đó, có thể phát hành thêm các loại thẻ mới với nhiều tính năng mới, đáp ứng nhu cầu ngày một phát triển của khách hàng.
Số thẻ
- Bao gồm 16 số có cấu tạo như sau: 442211xxxxxxy
- 442211: số PIN của Ngân hàng TMCP Nông Thôn Mỹ Xuyên
- xxxxxx: số chạy
- y: số kiểm tra.
Những tiện ích của thẻ:
- Rút tiền:
+ Thực hiện rút tiền mặt từ máy ATM của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ở tỉnh An Giang (và các tỉnh thành khác trong cả nước).
+ Thực hiện giao dịch rút tiền nhanh với các lựa chọn sẵn (hay theo hướng dẫn) trên màn hình máy ATM.
- Vấn tin số dư: thực hiện vấn tin số dư tại thời điểm tức thời trên tài khoản tiền gửi.
- Đổi PIN:
+ Khách hàng tự thực hiện thao tác đổi mã số bí mật (PIN) tại máy ATM nhanh chóng, tiện lợi và đảm bảo an toàn.
+ Trường hợp khách hàng quên PIN, hệ thống hỗ trợ kích hoạt lại trạng thái thẻ để khách hàng nhập lại PIN cũ.
- Chuyển khoản:
+ Chuyển tiền nhanh chóng thuận tiện.
+ Chuyển tiền giữa các tài khoản trong cùng hệ thống NH Mỹ Xuyên
- In sao kê tài khoản rút gọn: in ra 10 giao dịch tiền tệ phát sinh gần nhất đối với tài khoản lựa chọn có liên kết với thẻ ATM.
Những tiện ích của MX-CARD trong thời gian tới:
- Thanh toán hóa đơn: sử dụng thẻ để thanh toán hóa đơn tại máy ATM đối với những dịch cụ cung cấp: điện, nước, điện thoại,...
- Gửi tiết kiệm có kì hạn: chuyển tiền từ tài khoản thanh toán sang tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kì hạn.
- Mua bán hàng hóa tại các điểm chấp nhận thẻ: sử dụng thẻ để thanh toán tại các điểm cung cấp hàng hóa có chấp nhận thẻ: siêu thị, hàng hóa, cửa hàng,...
5.2. Các loại thẻ cung cấp
Ngân hàng Mỹ Xuyên-Agribank sẽ cung cấp cho mỗi chủ thẻ có nhu cầu phát hành thẻ một thẻ chính và hai thẻ phụ. Cụ thể:
- Thẻ chính:
+ Chủ thẻ chính có thể in sao kê, kiểm tra việc sử dụng thẻ của thẻ phụ.
+ Tổng hạn mức của thẻ chính và các thẻ phụ bằng hạn mức của thẻ có hạng cao nhất.
- Thẻ phụ:
+ Được phát hành thẻ theo yêu cầu của chủ thẻ chính.
+ Hạng thẻ phụ được phép phát hành thấp hơn hoặc bằng hạng thẻ chính
5.3. Hạn mức sử dụng thẻ
Bảng 22: Hạn mức sử dụng thẻ
ĐVT: Nghìn đồng
Khoản mục
Thẻ MX-Card
Ghi chú
Số tiền rút tối đa/lần
3,000
Không giới hạn số lần và số tiền chuyển khoản đối với các tài khoản của 1 chủ thẻ.
Số tiền rút tối thiểu/lần
10,000
Số lần rút/ngày
5
Số tiền rút tối đa/ngày
10,000
Chuyển khoản tối đa/ngày
10,000
(Nguồn: Tự thiết kế)
5.4. Hướng dẫn sử dụng thẻ MX-Card
5.4.1. Thủ tục đăng kí sử dụng dịch vụ:
- Điều kiện để phát hành thẻ MX-Card, khách hàng phải có tài khoản tiền gửi Việt Nam đồng tại Ngân hàng Mỹ Xuyên và Agribank.
- Khách hàng có tài khoản tiền gửi hoặc tài tài khoản tiết kiệm trong NH Mỹ Xuyên có thể đăng kí sử dụng thẻ theo mẫu đăng kí do NH Mỹ Xuyên cung cấp thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ.
- Khách hàng sẽ đến nhận thẻ sau 5 ngày làm việc đối với phát hành thẻ thường và 5 ngày đối với phát hành thẻ thường và 3 ngày làm việc đối với phát hành thẻ nhanh.
- Các đơn vị có thể liên hệ với ngân hàng và đăng kí làm thẻ theo công ty với mục đích trả lương,v.v...
5.4.2. Hướng dẫn thực hiện giao dịch
5.4.2.1. Thực hiện giao dịch rút tiền
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên,
- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Nhập PIN (PIN này khách hàng có thể thường xuyên đổi để đảm bảo an toàn không lộ PIN) và nhấn Enter trên bàn phím.
- Chọn dịch vụ rút tiền, chọn số tài khoản trong trường hợp khách hàng có nhiều hơn 1 tài khoản liên kết tới thẻ.
- Lựa chọn số tiền cần rút: khách hàng có thể thực hiện chức năng rút tiền nhanh (theo các số có sẵn trên màn hình) hoặc theo số yêu cầu bằng cách nhập số tiền cần rút vào từ bàn phím của ATM, sau đó nhấn Enter.
- Máy sẽ yêu cầu khách hàng có cần in hóa đơn không (bấm vào nút tương ứng bên cạnh màn hình).
- Khách hàng lần lượt nhận thẻ, nhận tiền và hóa đơn (sau khi máy trả thẻ hoặc trả tiền, nếu sau 30s khách hàng không nhận máy sẽ tự động thu hồi lại thẻ, tiền).
- Lựa chọn thực hiện tiếp các giao dịch khác hoặc kết thúc giao dịch.
5.4.2.2. Thực hiện giao dịch vấn tin
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên,
- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Nhập PIN rồi nhấn Enter trên bàn phím.
- Chọn dịch vụ vấn tin, chọn số tài khoản trong trường hợp khách hàng có nhiều hơn 1 tài khoản liên kết tỡi thẻ.
- Lựa chọn có in hóa đơn hay không.
- Lựa chọn thực hiện tiếp các giao dịch khác hoặc kết thúc giao dịch.
5.4.2.3. Thực hiện giao dịch in sao kê khai tài khoản
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên,
- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Nhập PIN rồi nhấn Enter trên bàn phím.
- Chọn dịch vụ in sao kê khai tài khoản, chọn số tài khoản trong trường hợp khách hàng có nhiều hơn 1 tài khoản liên kết tỡi thẻ.
- Lựa chọn có in sao kê khai hay không.
- Lựa chọn thực hiện tiếp các giao dịch khác hoặc kết thúc giao dịch.
5.4.2.4. Thực hiện giao dịch chuyển khoản
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên,
- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Nhập PIN rồi nhấn Enter trên bàn phím.
- Chọn dịch vụ chuyển khoản, nhập vào số tài khoản cần chuyển tiền và số tiền cần chuyển, nhấn phím Enter.
- Hệ thống sẽ hiện thị họ tên và số tài khoản của chủ tài khoản nhận tiền, yêu cầu khách hàng kiểm tra lại các thông tin trước khi nhấn Accept nếu thông tin không chính xác có thể hủy giao dịch bằng cách nhấn phím Cancel trên bàn phím.
- Thực hiện thao tác như màn hình hướng dẫn.
5.4.2.5. Thực hiện giao dịch đổi PIN (đối với thẻ đã giao dịch)
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên,
- Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Nhập PIN rồi nhấn Enter trên bàn phím.
- Chọn dịch vụ đổi PIN
- Nhập PIN mới (gồm 6 số và không trùng với PIN cũ) rồi nhấn Enter trên bàn phím.
- Nhập lại PIN mới rồi nhấn phím Enter trên bàn phím.
- Sau khi giao dịch hoàn tất, khách hàng phải ghi nhớ PIN mới này để thực hiện giao dịch về sau.
Những điểm cần lưu ý khi sử dụng thẻ lần đầu
- Đối với khách hàng làm thẻ cá nhân, khi đến nhận thẻ cần mang theo CMND (hoặc hộ chiếu) và phiếu hẹn nhận thẻ để nhận thẻ. Khi nhận, đề nghị khách hàng kiểm tra phong bì đã được niêm phong từ NH. Trong phong bì có PIN ban đầu và thẻ của khách hàng.
- Khách hàng đọc kĩ và kí vào phiếu xác nhận gửi lại NH.
- Trường hợp làm thẻ theo công ty, NH có thể trả thẻ theo lô cho người đại diện của công ty, thẻ của khách hàng chỉ có thể sử dụng dược khi NH đã nhận được phiếu xác nhận có chữ ký của chủ thẻ.
- Pin ban đầu: được NH gửi tới khách hàng trong giấy dán 2 lớp ,đảm bảo bí mật ; Khách hàng phải xé theo đường răng cưa ( có hướng dẫn trên thông tin báo PIN ban đầu ) để đọc PIN in ở mặt trong; Lưu ý không dùng vật cứng cà lên thông báo PIN sẽ làm rách thông báo, không được PIN, khách hàng sẽ phải phát hành lại thẻ.
Tiến hành đổi PIN ban đầu
- Đưa thẻ vào máy theo chiều mũi tên in trên thẻ.
- Chọn ngôn ngữ : tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
- Màn hình sẽ yêu cầu nhập vào PIN ban đầu (là PIN trong thông báo pin ngân hàng gửi trong phong bì thẻ gửi khách hàng), sau khi nhập xong PIN ban đầu khách hàng nhấn phím ENTER, màng hình sẽ yêu cầu:
- Nhập PIN mới:gồm sáu số và không được trùng với pin ban đầu, nhấn phím enter trên bàn phím, màn hình máy sẽ yêu cầu:
- Nhập lại PIN mới (khách hàng phải ghi nhớ pin mới này để sử dụng thẻ).
- Máy sẽ trả thẻ cho khách hàng sau khi thực hiện đổi pin xong (chú ý: khách hàng phải rút thẻ ra khỏi máy, nếu khách hàng không nhận thẻ hoặc tiếp tục đẩy thẻ vào, máy sẽ thu hồi thẻ).
- Nếu muốn thực hiện giao dịch tiếp khách hàng thực hiện lại các thao tác cho thẻ vào và nhập PIN giao dịch, thực hiện theo hướng dẫn cụ thể trên màn hình.
- Khách hàng sử dụng thẻ nhập PIN sai ba lần, thẻ sẽ bị khóa lại không sử dụng được nữa, trường hợp khách hàng vẫn có thể nhớ lại pin của mình, đề nghị khách hàng mang theo chứng minh nhân dân để kích hoạt lại thẻ .
- Nếu khách hàng quên PIN sẽ phải phát hành lại thẻ.
- Khi máy nhả thẻ trả khách, khách hàng phải rút thẻ ra khỏi máy, tuyệt đối không đẩy ngay thẻ trở lại máy, máy sẽ thu lại thẻ của khách hàng. Trường hợp khách hàng muốn tiếp tục thực hiện giao dịch khác tiến hành cho thẻ vào máy khi có màn hình hướng dẫn xuất hiện.
- Khi thực hiện các giao dịch như rút tiền, chuyển khoản, yêu cầu in sao kê,... khách hàng nên in và giữ lại hóa đơn giao dịch để thuận lợi hơn khi có việc liên quan đến khiếu nại hoặc giải đáp thắc mắc.
- Bảo quản PIN: không dùng chung với các mật khẩu khác, không để lộ PIN khi thực hiện giao dịch.
- Thay đổi PIN ngay nếu nghi ngờ PIN bị lộ.
- không đặt Pin theo các số gắn với các nhân (như số điện thoại, ngày sinh,...)
- Bảo quản thẻ, tránh không làm thẻ bị cong vênh, xước dải từ màu đen mặt sau thẻ. Không để thẻ gần những vật có từ tính cao như điện thoại di động,...
5.5. Đối tượng khách hàng
Năm 2006, NH có 23,417 khách hàng, trong đó chủ yếu là nông dân, những hộ sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ.
Với dự án thẻ ATM, đối tượng khách hàng mà NH hướng đến là nông dân, hộ sản xuất kinh doanh (SXKD) vừa và nhỏ, công nhân viên và học sinh sinh viên, cùng các đối tượng khách hàng khác.
- Nông dân: chiếm khoảng 60% dân số An Giang, tập trung nhiều ở nông thôn. Nông dân là khách hàng có tiềm năng lớn (lượng tiền mặt cất trữ trong dân rất lớn), nhưng để khai thác đối tượng này trở thành khách hàng thẻ là một thách thức lớn cho NH, vì người dân ở cách xa thị xã, trình độ học vấn chua cao, có thói quen giữ tiền tại nhà.
- Công nhân viên và hộ SXKD vừa và nhỏ: chiếm 50% khách hàng gửi tiết kiệm của NH trong năm qua, tập trung nhiều ở thị xã và thị trấn nên có thể tham gia vào hoạt động thẻ của NH, đây là khách hàng trọng tâm mà NH hướng đến.
- Học sinh - sinh viên: đây là đối tượng khách hàng cần khai thác vì số lượng lớn, tham gia tích cực, có khả năng quảng cáo thông tin cho người thân, bạn bè của mình. Mặc dù chưa có thu nhập cao nhưng có thể “góp gió thành bão”, tạo cho hoạt động thẻ của NH sôi động hơn.
Các khách hàng khác nhau có những điểm mạnh và yếu khác nhau, do đó cần có những chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm mạng lại hiệu quả cho hoạt động thẻ của NH.
5.6. Chiến lược Marketing cho thẻ MX- Card
Trước khi thực hiện những chiến lược tiếp thị, khuyến mại,... Mỹ Xuyên cần phân tích một số yếu tố nhằm hỗ trợ cho sản phẩm MX-Card ra đời và đến với khách hàng một cách hiệu quả nhất.
5.6.1. Phân tích SWOT
Điểm mạnh
Đến với ATM Mỹ Xuyên, được đội ngũ trẻ trung, năng động, sáng tạo, phục vụ chân tình và ân cần. Tìm được nhà cung cấp uy tín, có quy mô hoạt động rộng lớn, thêm vào đó hiện giờ nhà cung cấp đang trong thời gian khuyến mại làm thẻ miễn phí, do đó đến với ATM-Mỹ Xuyên tất nhiên cũng được miễn phí phát hành thẻ.
Điểm yếu
Khách hàng sẽ có cảm giác “e ngại” vì phải chi trả một khoản phí khi thực hiện giao dịch.
Chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình hoạt động và quản lý dịch vụ, sẽ gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu làm việc.
Cơ hội
Ngân hàng Mỹ Xuyên có cơ hội tham gia vào thị trường thẻ đầy tiềm năng, tiếp thu khoa học công nghệ của đối tác chiến lược.
Trong thời gian hoạt động, sẽ xuất hiện khách hàng mới và khách hàng trung thành cho ngân hàng, bởi đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng ân cần, chu đáo và nhiệt tình.
Nguy cơ
Ngân hàng sẽ chịu nhiều thách thức, nhiều áp lực từ đối thủ cạnh tranh, khách hàng, từ nhà cung cấp và các đối thủ tiềm ẩn,... (như đã trình bày ở trên).
5.6.2. Phân tích FIVE FORCES (*)
Áp lực từ nhà cung cấp
Nhà cung cấp cho dịch vụ ATM của ngân hàng Mỹ xuyên là Agribank. Có thể trong quá trình thực hiện họp đồng thỏa thuận giữa hai bên, do thấy được tính khả thi của phương án, đối tác có thể đặt ra những “yêu sách mới”, ảnh hưởng quá trình hoạt động của Mỹ Xuyên. Mặt khác, Agribank tuy có quy mô rộng lớn, kinh doanh đạt hiệu quả cao, song về dịch vụ ATM chưa phát triển mạnh và sản phẩm thẻ chưa đa dạng như Vietcombank hay Incombank. Đòi hỏi Mỹ Xuyên cần quan tâm và có những chính sách hỗ trợ để có thể hạn chế được áp lực này.
Áp lực từ khách hàng
Với dịch vụ ATM của ngân hàng Mỹ Xuyên, khách hàng phải chịu phí giao dịch liên kết, trong khi đó các ngân hàng phát hành thẻ khác lại không chịu khoản
phí này. Thêm vào đó, ATM – Mỹ Xuyên chỉ mới ra đời, tính năng thẻ còn giới hạn trong khi trên thị trường hiện nay có quá nhiều sản phẩm thẻ, phong phú cả về kiểu dáng lẫn tính năng thẻ, vì thế khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn, một điều đáng nói nữa, Mỹ Xuyên là ngân hàng TMCP Nông Thôn, khách hàng phần lớn là nông dân, liệu có được khách hàng quan tâm và ủng hộ nhiệt tình cho dịch vụ ATM-Mỹ Xuyên không? Đây cũng là một vấn đề cần chú ý của ngân hàng Mỹ Xuyên.
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh nội ngành
Hiện giờ, Mỹ Xuyên tuy có nhiều chi nhánh nhưng so với các ngân hàng khác (Agribank, Sacombank, BIDV,Viecombank, Incombank,...) thì còn quá nhỏ. Bên cạnh đó, dịch vụ ATM của Incombank và Vietcombank có mặt tại An Giang khá lâu, trong khi đó ATM-Mỹ Xuyên chỉ mới ra đời, còn quá non trẻ, đủ sức chóng chọi với các ngân khác còn là một vấn đề.
Áp lực cạnh tranh của những đối thủ mới
Ở địa bàn An Giang có nhiều Quỹ tín dụng (Mỹ Hoà, Mỹ Bình, Mỹ Phước,...) trong tương lai xuất hiện nhiều Quỹ tín Dụng và Ngân Hàng mới. Do thấy được tính hiệu quả của phương án liên kết này, nên có thể bị các Quý Tín dụng hay ngân hàng mới “bắt chước” mô phỏng.
(*): Phân tích FIVE FORCES của Micheil Porter- sinh năm 1947- Giáo Sư trường ĐH Harvard (
Áp lực từ sản phẩm thay thế
Hiện nay, thị trường thẻ ngày càng “sôi động”, chính thế nên được rất nhiều ngân hàng quan tâm “chăm sóc và nuôi dưỡng” dịch vụ thẻ của ngân hàng mình, cho ra đời nhiều sản phẩm thẻ mới, hiện đại, nhiều tính năng hấp dẫn (chẳng hạn như thẻ chíp, hình thức rút tiền bằng điện thoại di động,…) có ưu điểm nhanh gọn, đơn giản, an toàn, tuổi thọ thẻ cao, không bị làm giả sản phẩm,… với những lợi ích đó dễ dàng xâm nhập tính tò mò của khách hàng và thay thế dần thẻ từ hiện tại.
(Nguồn:ệ thuật kinh doanh)
5.6.3. Chiến lược Marketing
Để mang lại hiệu quả thiết thực cho NH trong việc phát hành thẻ, chiến lược Marketing là công cụ hỗ trợ tích cực khi sản phẩm thẻ ra đời, nhằm phát triển dịch vụ của NH, quảng bá thương hiệu, đưa NH Mỹ Xuyên đến với mọi người và mọi nhà.
- Trước khi sản phẩm bắt đầu hoạt động, NH sẽ quảng bá thông tin về dịch vụ trên báo đài, bangroll, tờ rơi,...
- Phối hợp cùng các đối tác kinh doanh (như: trung tâm mua sắm Nguyễn Huệ, Cty Nam Việt) để quảng cáo hình ảnh thẻ, phát triển thẻ với nhiều khách hàng cũng như nhân viên đối tác kinh doanh,...
- Những năm tiếp theo, NH sẽ cho ra đời nhiều sản phẩm thẻ mới, hiện đại để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người.
- Dịch vụ hoạt động luôn gắn liền với hình thức chăm sóc khách hàng sau khi mua hàng, tức khi khách hàng đã sử dụng dịch vụ thẻ. Dịch vụ chăm sóc khách hàng hỗ trợ bất kì lúc nào khách hàng cần:
+ Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24h/ngày và 7ngày/tuần: (đây là dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho đối tượng khách hàng là nông dân). Họ sẽ hướng dẫn và truyền đạt thông tin đầy đủ, từ việc sử dụng thẻ, đến cách nhớ số PIN, Password và những thông tin khác khi khách hàng cần.
+ Dịch vụ tra soát khiếu nại: bất kì khách hàng nào muốn khiếu nại hay thác mắc gì (do xảy ra sự cố khi sử dụng thẻ), dịch vụ sẽ hỗ trợ tích cực để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Dịch vụ ATM- MX sẽ được khai trương vào đúng ngày sinh nhật NH Mỹ Xuyên (12/10/2007). Đây là cơ hội để NH quảng bá sản phẩm dịch vụ mới của mình đến tất cả mọi người và các đối tác kinh doanh. Và dịp này, NH sẽ có chương trình khuyến mại đặc biệt: cá nhân là khách hàng thẻ của NH Mỹ Xuyên sẽ nhận được 1 phiếu bóc thăm trúng thưởng (giải thưởng sẽ là 1 chiếc xe được bắt đầu từ 12/10/2007 đến 31/12/2007).
- Đến đầu năm 2008, những ai là khách hàng vay và gửi tiền của NH Mỹ Xuyên sẽ được lưu lại tên, địa chỉ và những thông tin cá nhân cần thiết. Sau đó, NH sẽ làm thẻ cho cá nhân đó và gửi đến tận nhà , để có thể liên kết hiệu quả giữa NH và khách hàng, nhằm thu hút và đem lại hiệu quả cho dịch vụ mới của NH.
Với những chiến lược Marketing như trên có thể góp phần mang MX – Card đến với nhiều khách hàng, một phần giới thiệu cho mọi người về việc áp dụng KHCN cho Mỹ Xuyên, một phần quảng bá thương hiệu Ngân Hàng. Tuy trong phương án có những hạn chế, những mặt mạnh, mặt yếu, những nguy cơ và thách thức. Song nếu được ngân hàng đầu tư “tích cực” cùng những “chính sách quản lý” hiệu quả của Mỹ Xuyên sẽ là những công cụ góp phần cho phương án nhanh chóng được thực hiện và đạt kết quả thiết thực.
5.6. Phân tích rủi ro
Trong quá trình thực hiện phương án liên kết chiến lược Agribank và Mỹ Xuyên, rủi ro có thể xảy ra từ nhiều nguồn khác nhau. Quá trình lập kế hoạch từ lúc ngân hàng tiến hành thu thập thông tin đến khi ra quyết định, dự kiến các hoạt động và triển khai thực hiện kế hoạch đều có thể gặp rủi ro. Rủi ro có thể xảy ra do các sai lệch của dữ liệu và các sai lệch do đánh giá; có thể xảy ra khi sự thay đổi của môi trường kinh tế làm cho các kinh nghiệm không còn phù hợp; rủi ro do sự lỗi thời sản phẩm, công nghệ. Đối với phương án này, rủi ro do tác động của doanh thu, chi phí có thể nói là quan trọng.
Doanh thu (chỉ phân tích rủi ro do doanh thu mang lại, không phân tích rủi ro do chi phí)
Tuổi thọ của phương án trên là 10 năm, trong 10 năm đó có thể nhiều yếu tố tác động đến doanh thu của ngân hàng. Chẳng hạn, số lượng khách hàng không như dự kiến, hay số lượng khách hàng như dự kiến nhưng số lần giao dịch rất ít,... sẽ tác động mạnh đến doanh thu của ngân hàng. Có thể dùng hình thức phân tích độ nhạy để thấy rõ rủi ro của phương án khi doanh thu tăng, giảm.
Giả sử doanh thu thay đổi từ 80% đến 120%, bước nhảy là 5%, ta có NPV như sau:
Bảng 23: Phân tích tài chính với doanh thu = 80% doanh thu dự kiến
ĐVT: triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
…
2017
Khách hàng
500
700
1000
1500
2000
2500
2500
2500
Số lần giao dịch/năm
24
33.6
48
72
96
120
120
120
Doanh thu (3/3)
57.6
80.64
115.2
172.8
230.4
288
288
288
Chi phí
139.2
146.9
158.4
177.6
196.8
216
216
216
Phí phải trả (1/3)
19.2
26.88
38.4
57.6
76.8
96
96
96
Thuê nhân viên
90
90
90
90
90
90
90
90
Chi phí khác
30
30
30
30
30
30
30
30
Lợi nhuận
-81.6
-66.24
-43.2
-4.8
33.6
72
72
72
Chi phí Marketing
59
CF
59
-81.6
-66.24
-43.2
-4.8
33.6
72
72
72
r
15%
NPV
-112.755
IRR
0%
Thực hiện tương tự như vậy, sẽ có bảng NPV biến đổi khi doanh thu thay đổi
Bảng 24: NPV biến đổi khi doanh thu thay đổi
ĐVT: triệu đồng
Doanh thu
NPV
80%
-112.755
85%
-80.37
90%
-52.17
95%
-21.87
100%
8.425
105%
38.720
110%
69.016
115%
1,701.927
120%
1,801.901
Nếu doanh thu chỉ đạt từ 80 đến 95% (hoặc thấp hơn nữa)so với doanh thu dự kiến (số khách hàng ít hơn hay lượng giao dịch thấp hơn so với dự kiến), thì NPV của phương án sẽ âm, không đem lại hiệu quả cho ngân hàng, ngược lại nếu doanh thu từ 100% trở lên thì dịch vụ ATM-Mỹ Xuyên sẽ đem lại nguồn lợi nhuận mới cho ngân hàng. Với hình thức phân tích này, cho thấy rõ hơn yếu tố doanh thu tác động đến lợi nhuận ngân hàng (hay NPV của phương án) như thế nào.
CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Nhận xét
Mỹ Xuyên là một NH có nguồn gốc từ tỉnh An Giang, do đó trong quá trình hoạt động kinh doanh có những điểm mạnh và điểm yếu sau:
6.1.1. Điểm mạnh
- Có lịch sử hình thành gắn liền với quá trình phát triển của tỉnh nhà, yếu tố này giúp NH luôn nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, đặc biệt với đối tượng vay vốn là các hộ nông dân và luôn thể hiện tính chuyên nghiệp khi tiếp cận được đối tượng khách hàng này.
- Có mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh An Giang nên có thể phục vụ tốt và hiệu quả cho quá trình huy động và cho vay của ngân hàng.
- Ngân hàng có lực lượng cán bộ nhân viên điều hành năng lực, trình độ chuyên môn, nhiệt tình, ân cần trong công việc và luôn tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của ngân hàng trong thời gian qua.
- Có chiến lược lãi suất linh hoạt phục vụ hiệu quả cho sự thành công của ngân hàng trong thời điểm hiện nay. Yếu tố lãi suất là rất quan trọng của việc huy động vốn, với mức lãi suất linh hoạt, hầu như cao hơn các NHTMCP khác ở An Giang, điều này giúp NH huy động được nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu cho vay của NH.
6.1.2. Điểm yếu
- Thương hiệu NH Mỹ Xuyên chưa thực sự được NH quan tâm trong việc quảng bá rộng khắp đến nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh.
- Chưa áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh của NH, đây là một điểm yếu của NH Mỹ Xuyên so với các NHTM khác trên địa bàn An Giang.
- Dịch vụ của NH Mỹ Xuyên còn hạn chế. Hiện nay, dịch vụ phát triển của NH là chuyển tiền nhanh nhưng vẫn không đủ khả năng cạnh tranh với một số NHTMCP khác ở tỉnh nhà.
- Ngân hàng Mỹ Xuyên là ngân hàng TMCP Nông Thôn nên bị giới hạn về phạm vi hoạt động (theo qui định của Ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng TMCP Nông Thôn chỉ hoạt động giới hạn trên địa bàn tỉnh An Giang), điều này làm hạn chế tiềm năng phát triển của ngân hàng.
6.2. Kiến nghị
Nhằm tăng cường năng lực tài chính, giữ vững tốc độ phát triển, đáp ứng yêu cầu hoạt động trong tương lai, ngân hàng Mỹ Xuyên nên:
- Nhanh chóng tăng nhanh vốn điều lệ (500 tỷ) để trở thành ngân hàng thương mại, từ đó có thể mở rộng qui mô hoạt động ra các tỉnh, thành phố lân cận.
- Có nhiều chiến lược quảng bá thương hiệu về ngân hàng Mỹ Xuyên, chẳng hạn như tham gia vào công tác xã hội, tặng học bổng cho học sinh sinh viên nghèo hiếu học, tham gia tài trợ những chương trình văn hoá nghệ thuật của tỉnh nhằm đưa Mỹ Xuyên đến với nhiều người hơn.
- Tiếp tục kiện toàn bộ máy điều hành, bổ sung vào bộ máy điều hành một số cán bộ nhân viên trẻ nhiệt tình, đủ năng lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngân hàng trước mắt và lâu dài. Tổ chức công tác huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên để ngày một nâng cao trình độ, phục vụ tốt cho hoạt động của NH.
- Duy trì và tiếp tục phát huy thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng: nhiệt tình, vui vẻ, ân cần và chu đáo, giúp “vừa lòng khách đến, hài lòng khách đi”.
- Nhanh chóng lập thêm phòng Marketing và áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động của NH, đa dạng hoá hơn sản phẩm kinh doanh để có thể xây dựng ngân hàng ngày một lớn mạnh, hiện đại.
- Các dịp lễ, tết, ngày sinh nhật của ngân hàng nên tặng quà, thiệp,... cho các đối tác kinh doanh, khách hàng,... để có thể giữ vững đựoc mối quan hệ bền vững với đối tác, giữ được khách hàng cũ và có thể tìm thấy được một số khách hàng mới.
KẾT LUẬN
Năm qua, kết thúc vụ mùa bội thu về hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, cùng với cộng đồng doanh nghiệp, hệ thống NHTM Việt Nam, trong đó có ngân hàng Mỹ Xuyên đã thực sự chạm tay vào cánh cửa WTO với dự báo nhiều thách thức hơn là thuận lợi cho các ngân hàng, trước sự đổ bộ ồ ạt của các tập đoàn ngân hàng, tài chính hàng đầu thế giới. Trong điều kiện này, ngân hàng Mỹ Xuyên với quy mô kinh doanh không lớn, hạn chế về vốn trong việc đầu tư trang thiết bị tin học cũng như các giải pháp phần mềm, không kinh nghiệm trong các nghiệp vụ kinh doanh thẻ. Nhưng trước sức ép của thị trường, nhất là về uy tín của ngân hàng, việc sớm cho ra đời các sản phẩm ngân hàng hiện đại nói chung, đặc biệt là các sản phẩm thẻ nói riêng trở thành một nhu cầu đối với Mỹ Xuyên hiện nay.
Không phải ngân hàng nào cũng có đủ điều kiện về hệ thống kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân sự để triển khai dịch vụ thẻ. Chính vì vậy, giải pháp kết nối MXBank-Agribank sẽ giải pháp tốt nhất cho thị trường thẻ Mỹ Xuyên phát triển. Việc liên kết sẽ giúp ngân hàng Mỹ Xuyên tiết kiệm chi phí khi đầu tư mua sắm hệ thống ATM và POS. Đồng thời, liên kết sẽ tạo được hệ thống thanh toán thẻ thống nhất, tạo sự tiện lợi cho đa số khách hàng vì có thể sử dụng thẻ ở bất cứ nơi nào với mức phí thấp nhất, và có hệ thống thanh toán thẻ thống nhất mới giải quyết được yêu cầu cơ bản hiện nay là giảm lượng tiền mặt trong lưu thông.
Vấn đề còn lại của ngân hàng Mỹ Xuyên là công tác Marketing và chăm sóc khách hàng để phát hành được nhiều thẻ hơn. Ngân Hàng Mỹ Xuyên cần tham mưu Ban Lãnh Đạo triển khai khá tốt hoạt động Marketing hỗn hợp trong toàn hệ thống, có chính sách giảm phí thanh toán cho khách hàng ở các cơ sở chấp nhận thẻ MXBank-Agribank, giải các bài toán về chính sách sản phẩm, công nghệ,...để đưa sản phẩm MX-Card đến tận tay khách hàng, từng bước xã hội hoá dịch vụ thẻ, giúp người dân làm quen với thanh toán không dùng tiền mặt, đặt nền tảng cho việc tạo dựng nền văn minh thanh toán ở An Giang và Việt Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QT29.doc