Quá trình hình thành và phát triển của Viện Khoa học Lao động và Xã hội

Trong năm 2006 Viện đã thực hiện tốt những công việc Bộ giao đó là đã tích cực tham gia nhóm công tác tổng kết thực tiễn thành tựu 20 năm đổi mới kinh tế xã hội, tổng kết 20 năm đổi mới ngành LĐ-TB-XH, và trên cơ sở đó tham mưu cho Lãnh đạo Bộ góp ý xây dựng văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X về lĩnh vực Lao động và Xã hội. Thực hiện một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ như: “Bản chất tiền lương, tiền công trong nền kinh tế thị trường” ; “Đánh giá tác động của thị trường lao động tới phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 và dự báo xu hướng tác động giai đoạn 2006-2010” ; xây dựng căn cứ khoa học trong việc xác định mức tiền lương tối thiểu trên cơ sở thị trường; xây dựng luận cứ khoa học cho việc phát triển quan hệ lao động phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện đại góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận, phương pháp tiếp cận lĩnh vực LĐ-TB-XH theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Viện đã tham mưu cho Ban cán sự và Lãnh đạo Bộ về việc xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các chính sách, pháp luật của ngành như dự thảo Luật BHXH, Luật Dạy nghề, Giải quyết tranh chấp lao động của Bộ Luật Lao động nhằm hòan thiện thể chế kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực lao động và xã hội.

doc28 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Viện Khoa học Lao động và Xó hội là đơn vị sự nghiệp khoa học đầu ngành trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, cú nhiệm vụ nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng, cung cấp luận cứ phục vụ xõy dựng chớnh sỏch, chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Viện cú những ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý đất nước về lĩnh vực Lao động Thương binh và xó hội. Chớnh vỡ vậy em chọn địa điểm thực tập ở Viện Khoa học Lao động và Xó hội để nhằm tỡm hiểu về Viện và cú thể tham khảo cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học của Viện để cú thể thu thập thờm được những kiến thức về chuyờn ngành Kinh tế lao động. I Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Viện Khoa học Lao động và Xó hội. Viện được thành lập vào ngày 14 thỏng 4 năm 1978 tại Quyết định số 79/CP của Hội đồng Chớnh phủ với tờn gọi đầu tiờn là “ Viện Khoa học lao động”. Đến thỏng 3 năm 1987, Viện được đổi tờn thành Viện Khoa học Lao động và Cỏc vấn đề Xó hội theo Quyết định số 782/TTg ngày 24 thỏng 10 năm 1996 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc sắp xếp cỏc cơ quan nghiờn cứu - triển khai khoa học và cụng nghệ. Đến ngày 18 thỏng 11 năm 2002, trờn cơ sở quỏn triệt kết luận của Hội nghị lần thứ sỏu BCHTW khúa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 khúa VII, phương hướng phỏt triển giỏo dục - đào tạo khoa học và cụng nghệ từ nay đến 2005 và đến 2010, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xó hội đó ký Quyết định 1445/2002/QĐ-BLĐTB&XH đổi tờn Viện Khoa học Lao động và Cỏc vấn đề xó hội thành Viện Khoa học Lao động và Xó hội, đồng thời quy định, chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy của Viện cho phự hợp với thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu húa. Từ khi thành lập đến nay, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, đội ngũ cỏn bộ của Viện đó khụng ngừng vươn lờn từng bước đưa Viện Khoa học Lao động và Xó hội trở thành đơn vị nghiờn cứu đầu ngành về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội với những dấu ấn khỏ đậm nột được đỏnh dấu qua cỏc thời kỳ: 1. Thời kỳ trước đổi mới ( 1978 -1986): Giai đoạn xõy dựng và củng cố. Đõy là giai đoạn mà nước ta vẫn đang trong cơ chế kế hoạch húa tập trung bao cấp nờn nhiệm vụ của Viện vào thời kỳ này là tập trung nghiờn cứu cơ bản và ứng dụng thuộc lĩnh vực ngành LĐ-TB-XH cho phự hợp với phỏt triển nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, nghiờn cứu luận cứ phục vụ hoạch định chớnh sỏch, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và phục vụ cho quản lý vi mụ, nhất là trong cỏc doanh nghiệp nhà nước. Theo Quyết định số 152/LĐ-QĐ của Bộ trưởng Bộ Lao động quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Viện cú 13 phũng chuyờn mụn nghiệp vụ. Nhưng thực tế Viện mới chỉ cú 10 cỏn bộ và do đú tổ chức bộ mỏy của Viện chỉ gồm Phũng định mức cơ khớ; Phũng định mức xõy dựng cơ bản; Tổ nguồn lao động; Tổ tiền lương. Đến năm 1983, số cỏn bộ của Viện đó tăng lờn 50 người và được bố trớ thành cỏc phũng bao gồm: Phũng định mức lao động; Phũng Nguồn lao động; Phũng tiền lương, mức sống; Phũng điều kiện lao động; Phũng thụng tin khoa học; Phũng tổ chức hành chớnh quản trị tài vụ; Phõn viện Khoa học Lao động tại TP Hồ Chớ Minh. Đến năm 1985, Bộ trưởng Bộ Lao động quyết định tỏch Phũng nguồn lao động khỏi Viện để thành lập Trung tõm Nghiờn cứu Dõn số và Nguồn Lao động; tỏch phũng thụng tin khoa học khỏi viện để thành lập Trung tõm Thụng tin Khoa học và Thống kờ Lao động trực thuộc Bộ Lao động. Trong giai đoạn này, Viện đó cú hàng loạt cỏc nghiờn cứu phục vụ kịp thời cho việc xõy dựng chớnh sỏch cải tiến quản lý lao động ở cơ sở, về định mức lao động, xõy dựng tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, năng suất lao động giỳp cho cỏc doanh nghiệp tổ chức lại lao động một cỏch khoa học nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất. Mặt khỏc, đến nay kết quả của một số cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học về cơ bản vẫn là tài liệu tham khảo tốt để phục vụ cho xõy dựng chớnh sỏch trong lĩnh vực lao động. Đồng thời trong thời kỳ này Viện cũng bắt đầu thiết lập cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu cỏc lĩnh vực định mức lao động, tiền lương, tổ chức lao động khoa học …cỏc nước thuộc Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV). Túm lại, trong giai đoạn đầu mới thành lập Viện cũn gặp khú khăn về số lượng cỏn bộ cũn hạn chế, tổ chức bộ mỏy cú nhiều thay đổi, nhưng vượt lờn những khú khăn đú viện đó phỏt động được những phong trào thi đua trong học tập và nghiờn cứu khoa học từng bước xõy dựng và phỏt triển Viện. Cỏc phong trào trờn đó nhận được sự hưởng ứng nhiệt tỡnh của toàn bộ cỏn bộ, nghiờn cứu viờn và đó đạt được những kết quả tốt. 2.Giai đoạn ổn định, phỏt triển (1987-1998) Đõy là giai đoạn đổi mới đất nước chuyển tử nền kinh tế kế hoạch húa, tập trung, bao cấp sang phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ này nhiều vấn đề trong lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội đũi hỏi phải được đổi mới tư duy cho phự hợp với tỡnh hỡnh đất nước đó đặt ra cho Viện nhiệm vụ hết sức nặng nề trong việc nghiờn cứu hỡnh thành cơ sở lý luận, phương phỏp luận, đỏp ứng yờu cầu đổi mới của ngành trong lĩnh vực lao động, người cú cụng, lĩnh vực xó hội, đồng thời tham gia giải quyết những vấn đề bức xỳc trong thực tiễn giải quyết lao động dụi dư trong sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, vấ đề việc làm cho lao động xó hội, cải cỏch chớnh sỏch BHXH… Trong giai đoạn này hoạt động nghiờn cứu của Viện đó sự thay đổi đặc biệt quan trọng diễn ra khỏ mạnh mẽ đú là Viện chuyển hướng sang tập trung nghiờn cứu phục vụ cho việc đề ra cỏc chớnh sỏch quản lý Vĩ mụ đất nước về lĩnh vực LĐ-TB-XH. Điều đú được thể hiện rừ nột thụng qua Những đề tài nghiờn cứu của Viện về vấn đề tiền lương, bảo hiểm xó hội, chớnh sỏch đổi mới người cú cụng với Cỏch mạng, vấn đề về nữ và giới, mụi trường lao động, xúa đúi giảm nghốo, tệ nạn xó hội ở cấp Bộ và cấp Nhà nước. Đồng thời, Viện cũng đó tiến hành cỏc cuộc điều tra cơ bản nhằm xõy dựng cơ sở dữ liệu và tổng hợp thụng tin từ thực tiễn về tỡnh hỡnh đất nước trờn cỏc phương diện thuộc lĩnh vực LĐ-TB-XH để phục vụ cho xõy dựng chớnh sỏch nhằm quản lý đất nước. Bờn cạnh đú, cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế của Viện đó được mở rộng với cỏc tổ chức quốc tế kể cả đa phương, song phương và phi chớnh phủ tạo điều kiện cho Viện tiếp cận với cỏc lý luận, phưong phỏp, nhận thức mới của quốc tế về lĩnh vực LĐ-TB-XH, đồng thời nõng cao uy tớn của Viện cả trong nước và quốc tế về lĩnh vực nghiờn cứu khoa học. Đến năm 1995 Viện đó trở thành một thành viờn của mạng lưới cỏc Viện nghiờn cứu Lao động của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Trong thời kỳ này về tổ chức bộ mỏy của Viện cú nhiều thay đổi. Thỏng 10/1987, Viện 12 bộ phận: Phũng định mức lao động; Phũng điều kiện lao động; Phũng tổ chức lao động khoa học; Phũng tiền lương mức sống; Phũng năng suất lao động; Phũng bảo trợ xó hội; Phũng tổ chức hành chớnh quản trị; Tổ tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cụng nhõn; Bộ phận kế hoạch phối hợp; Tổ đối ngoại thụng tin; Tổ kế túan tài vụ và Phõn viện TP Hồ Chớ Minh. Sau đú tổ chức bộ mỏy của Viện tiếp tục cú sự thay đổi với sự hỡnh thành, sỏp nhập một số bộ phận và duy trỡ đến năm 1998 với 10 bộ phận chức năng gồm: Phũng Tổ chức - hành chớnh - tài vụ; Phũng kế hoạch tổng hợp; Phũng bảo hiểm và ưu đói xó hội; Phũng bảo trợ và tệ nạn xó hội; Phũng tiền lương, tiền cụng mức sống; Phũng việc làm; Trung tõm mụi trường lao động; Trung tõm nghiờn cứu lao động nữ; Phõn Viện khoa học lao động và cỏc vấn đề xó hội, Tổ nghiờn cứu chiến lược. 3. Giai đoạn khẳng định ( 1999 đến nay) Theo quyết định số 1445/2002/QĐ-BLĐTBXH, tổ chức bộ mỏy của Viện cú 7 bộ phận và duy trỡ đến nay gồm: Phũng Tổ chức- hành chớnh - tài vụ; Phũng Kế hoạch - tổng hợp - đối ngoại; Phũng Nghiờn cứu quan hệ lao động; Phũng Nghiờn cứu chớnh sỏch ưu đói và xó hội; Trung tõm nghiờn cứu dõn số, lao động, việc làm; Trung tõm nghiờn cứu lao động nữ và giới; Trung tõm nghiờn cứu mụi trường và điều kiện lao động. Viện cú Hội đồng khoa học tư vấn cho Viện trưởng về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Trong thời kỳ này Viện tiếp tục huy động lực lượng và đổi mới phương thức tổ chức nghiờn cứu nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc nờn đó đạt được những kết quả tốt từng bước khẳng định là một Viện nghiờn cứu đầu ngành, Viện đó thực hiện nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học, dự ỏn nghiờn cứu điều tra với cỏc Bộ, cỏc ngành, cỏc cơ quan nghiờn cứu trong nước và cỏc tổ chức nước ngoài, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, giỳp cung cấp cỏc luận cứ khoa học quan trọng phục vụ cho việc xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch, luật phỏp và triển khai trờn nhiều lĩnh vực trọng điểm của ngành, tham gia và dự thảo bỏo cỏo và nghị quyết TW, dự thảo bỏo cỏo của Chớnh phủ, dự bỏo, quy hoạch một số lĩnh vực của ngành xõy dựng cỏc chiến lược và đề ỏn lớn của ngành. Bờn cạnh đú Viện cũn tiến hành nghiờn cứu đún đầu và giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập thuộc lĩnh vực LĐ-TB-XH. Viện tiếp tục mở rộng hợp tỏc trong nghiờn cứu thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và lõu dài với hầu hết cỏc tổ chức quốc tế đúng tại Việt Nam như WB, UNDP, UNICEF, UNFPA, SIDA Thụy Điển.., với nhiều Viện nghiờn cứu của nhiều nước trờn thế giới. Trờn cơ sở đú trao đổi thụng tin và kinh nghiệm, cử cỏn bộ đi nghiờn cứu khảo sỏt, dự hội thảo khoa học ở nước ngoài, thiết lập đội ngũ cộng tỏc viờn nghiờn cứu đụng đảo gồm cỏc nhà quản lý, chuyờn gia và nhà khoa học đầu ngành thuộc lĩnh vực cú liờn quan nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn của Viện đồng thời tiếp cận với những lý luận mới, cỏc phương phỏp mới trong nghiờn cứu từ đú đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của Viện. Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn nhưng Viện Khoa học Lao động và Xó hội vẫn khụng ngừng đổi mới, khắc phục khú khăn để thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ. Với cỏc kết quả và thành tớch đó đạt được, Viện đó được tặng cờ thi đua xuất sắc và Bằng khen của Bộ liờn tục trong nhiều năm; năm 1997 Viện đó được Chủ tịch nước tặng thưởng Huõn chương Lao động hạng Ba và năm 2003, nhõn dịp kỷ niệm 25 năm, Viện đó vinh dự được nhận Huõn chương Lao động hạng Hai. II. Đặc điểm của Viện Khoa học Lao động và Xó hội. 1. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Khoa học Lao động và Xó hội. 1.1 Chức năng của Viện: Nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng cỏc vấn đề về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội như: dõn số, lao động - việc làm, tiền cụng, tiền lương, điều kiện làm việc cỏc quan hệ lao động cỏc chớnh sỏch bảo trợ ưu đói xó hội đối với người cú cụng, đối tượng yếu thế, cỏc vấn đề về lao động nữ và vấn đề giới; tham gia đào tạo sau đại học cỏc chuyờn ngành thuộc lĩnh vực Lao động và Xó hội. 1.2 Nhiệm vụ của Viện: Nhiệm vụ của Viện được quy định trong quyết định số 1445/2002/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH gồm: a) Nghiờn cứu khoa học về lĩnh vực LĐ - TB - XH gồm: - Dự bỏo xu hướng phỏt triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực LĐ - TB - XH; tham gia xõy dựng chiến lược thuộc lĩnh vực LĐ - TB - XH - Phỏt triển nguồn lao động; di dõn, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm và đỏp ứng thị trường lao động; - Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trường lao động; tỏc động của tũan cầu húa… - Tiền lương, tiền cụng, thu nhập; tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cụng nhõn; định mức lao động; năng suất lao động xó hội; - Tiờu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh, mụi trường và điều kiện lao động; - Lao động nữ; cỏc khớa cạnh xó hội và vấn đề giới của lao động nữ và lao động đặc thự; - Ưu đói người cú cụng, xúa đúi giảm nghốo; bảo hiểm xó hội; bảo trợ xó hội; tệ nạn xó hội. b) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ của ngành; đào tạo trỡnh độ sau đại học thuộc chuyờn ngành Kinh tế Lao động theo quy định của phỏp luật; c) Điều tra cơ bản phục vụ nghiờn cứu khoa học về Lao động và Xó hội; thu thập và phổ biến thụng tin khoa học, kết quả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu; d) Tư vấn và tham gia thẩm định, đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn, chớnh sỏch, cụng trỡnh nghiờn cứu thuộc Bộ quản lý; e) Mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức, cơ quan nghiờn cứu trong nước và nước ngoài, cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ về Lao động và Xó hội theo quy định của phỏp luật và của Bộ; f) Quản lý tổ chức, cỏn bộ, cụng chức; tài chớnh, tài sản được giao theo quy định của phỏp luật và của Bộ. 2. Cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Lao động và Xó hội. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Lao động và Xó hội VIỆN TRƯỞNG PHềNG KẾ HOẠCH- TỔNG HỢP- ĐỐI NGOẠI HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHềNG TỔ CHỨC - HÀNHCHÍNH- TÀI VỤ PHềNG NGHIấN CỨU QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRUNG TÂM NGHIấN CỨU MễI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRUNG TÂM NGHIấN CỨU DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRUNG TÂM NGHIấN CỨU LAO ĐỘNG NỮ VÀ GIỚI PHềNG NGHIấN CỨU CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI VÀ XÃ HỘI KHỐI NGHIấN CỨU KHỐI HÀNH CHÍNH Mối quan hệ lónh đạo Mối quan hệ phối hợp Tư vấn PHể VIỆN TRƯỞNG 1 PHể VIỆN TRƯỞNG 2 PHể VIỆN TRƯỞNG 3 Hiện nay, tổ chức bộ mỏy của Viện gồm Lónh đạo Viện và 7 bộ phận với nhiệm vụ như sau: a) Lónh đạo Viện gồm 4 người: - Viện trưởng: Là người quản lý chung mọi hoạt động của Viện, và chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về tỡnh hỡnh hoạt động của Viện. - 3 Phú Viện trưởng: Giỳp việc cho Viện trưởng trong quản lý điều hành hoạt động của Viện. Mỗi một phú Viện trưởng được phõn cụng phụ trỏch một sụ bộ phận và quản lý theo từng lĩnh vực riờng. Trong đú cú một Phú Viện trưởng được quyền giải quyết cỏc cụng việc của Viện khi Viện trưởng đi vắng hoặc ủy quyền. b) Hội đồng khoa học: Cú trỏch nhiệm tư vấn cho Lónh đạo Viện trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. c) Phũng Kế hoạch - Tổng hợp - Đối ngoại: Mảng kế hoạch: - Tham mưu hoạt động khoa học của Viện - Khai thỏc, đấu thầu cỏc dự ỏn, đề tài - Lập cỏc kế hoạch để thực hiện đề tài, dự ỏn, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu - Theo dừi, giỏm sỏt chất lượng, tiến độ nghiờn cứu - Viết cỏc bỏo cỏo tổng kết hàng thỏng, quý, 6 thỏng, năm - Cõn đối cỏc kế hoạch Mảng Đối ngoại: - Khai thỏc đấu thầu dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu với cỏc tổ chức trong và ngoài nước - Cụng tỏc biờn dịch, phiờn dịch - Cụng tỏc hành chớnh đối ngoại: như lo chỗ ăn nghỉ, xe đưa đún cho cỏc đũan cụng tỏc, họp. Mảng thư viện: gồm 2 người quản lý thư viện gồm sỏch, bỏo tạp chớ, cỏc đề tài nghiờn cứu và cung cấp cỏc cỏc tài liệu bỏo chớ cho cỏc phũng ban. Mảng Thụng tin: - Lưu trữ, xử lý số liệu, xõy dựng ngõn hàng dữ liệu phục vụ quản lý chung. - Xõy dựng cỏc hệ thống chỉ tiờu d) Phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ: Mảng Tổ chức: - Lập kế hoạch về nhõn sự, sắp xếp, bố trớ, điều hành nhõn sự - Theo dừi việc thực hiện cụng tỏc của cỏc phũng ban - Chi trả lương và phụ cấp theo quy định của Nhà nước - Xột thi đua , khen thưởng, kỷ luật lao động - Xột nõng lương - Thực hiện cỏc hoạt động đào tạo, đề bạt luõn chuyển cỏn bộ - Làm cụng tỏc tư tưởng cỏn bộ Mảng Hành chớnh: - Mua sắm, sửa chữa, trang thiết bị - Văn thư của Viện - Thanh lý tài sản Mảng Tài vụ: - Quản lý cỏc quỹ của Viện - Thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng và giao dịch ngõn hàng - Xõy dựng quyết toỏn - Thực hiện cỏc cụng tỏc BHXH, BHYT f) Phũng nghiờn cứu Quan hệ lao động: - Nghiờn cứu về tiền lương, tiền cụng, mức sống - Nghiờn cứu định mức, xõy dựng cấp bậc kỹ thuật - Nghiờn cứu quan hệ lao động trong doanh nghiệp - Nghiờn cứu về lĩnh vực BHXH g) Phũng nghiờn cứu chớnh sỏch ưu đói và xó hội - Nghiờn cứu về an sinh xó hội. - Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch đúi nghốo, chuẩn nghốo. - Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch đối với người yếu thế, trẻ em lang thang, người tàn tật, người già cụ đơn. - Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch đối với người nhiễm chất độc màu da cam. - Nghiờn cứu chớnh sỏch đối với gia đỡnh thương binh liệt sỹ và người cú cụng với cỏch mạng. - Nghiờn cứu cỏc vấn đề về tệ nạn xó hội. h) Trung tõm nghiờn cứu Dõn số, Lao động, Việc làm Nghiờn cứu và dự bỏo cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực Dõn số, Lao động và Việc làm như: Điều tra quy mụ, cơ cấu dõn số, lực lượng lao động hàng năm, tỷ lệ thất nghiệp, số lưọng người đang cú việc làm …. i) Trung tõm nghiờn cứu Mụi trường và điều kiện lao động Nghiờn cứu cỏc vấn đề về mụi trường xó hội và điều kiện lao động, vệ sinh an toàn lao động ở cỏc vựng, ngành, cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất. Nghiờn cứu điều kiện lao động, vệ sinh an toàn lao động. j) Trung tõm nghiờn cứu lao động nữ và giới: Nghiờn cứu cỏc vấn đề về giới, bỡnh đẳng giới và lao động nữ. Như vậy, nhỡn sơ đồ tổ chức của Viện ta thấy đõy là mụ hỡnh trực tuyến chức năng cú sự phõn cấp quản lý. Trong đú Viện trưởng là người cú quyền quản lý cao nhất và chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về mọi hoạt động của Viện. Cỏc phú Viện trưởng chịu trỏch nhiệm trước Viện trưởng và giỳp việc cho Viện trưởng trong việc thực hiện cỏc cụng tỏc quản lý Viện theo cỏc mảng cụng việc được giao. Cỏc trưởng phũng, giỏm đốc trung tõm chịu trỏch nhiệm trước Viện trưởng, và cỏc Phú Viện trưởng về họat động của phũng, trung tõm và là người đưa ra cỏc quyết định điều hành, quản lý cỏc nhõn viờn trong phũng thực hiện cỏc mảng cụng việc của phũng theo từng lĩnh vực nghiờn cứu của mỗi phũng và trung tõm. Giữa cỏc cỏc phũng, trung tõm cú mối quan hệ phối hợp với nhau trong việc thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học. Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng là phự hợp với Viện, cỏc cụng việc được giải quyết nhanh gọn, cỏc quyết định được đưa đến cỏc phũng ban một cỏch nhanh chúng, kịp thời. 3. Quy trỡnh trong thực hiện cụng việc của Viện Quỏ trỡnh thực hiện cỏc cụng việc nghiờn cứu của Viện được thực hiện qua cỏc bước sau: B1: Lónh đạo Viện ủy quyền cho một bộ phận nào đú đi đấu thầu cỏc đề tài, dự ỏn B2: Xõy dựng kế hoạch thực hiện B3: Thành lập Ban chủ nhiệm đề tài và gửi qua phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ để theo dừi và điều phối. B4: Ban chủ nhiệm được toàn quyền quyết định thực hiện và chi tiờu nhưng phải được Viện trưởng phờ duyệt B5: Trong quỏ trỡnh thực thi nếu cần nhõn sự thỡ đề xuất với phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ để bố trớ nhõn sự. B6: Phũng Kế hoạch - Tổng hợp - Đối ngoại sẽ giỏm sỏt quản lý việc thực hiện đề tài, quản lý chất lượng đề tài thụng qua sự phờ duyệt đỏnh giỏ của Hội đồng khoa học. Trờn cơ sở đú, cỏc đố tài dự ỏn rộng liờn lĩnh vực và cỏc đề tài lớn sẽ do lónh đạo Viện quản lý điều hành thống nhất. Cỏc đề tài tầm trung sẽ thuộc 1, 2 lĩnh vực sẽ được Viện trưởng ủy quyền cho cỏc Phú Viện trưởng và cỏc Phú Viện trưởng ủy quyền cho cỏc trưởng phũng. Cũn cỏc đề tài, dự ỏn nhỏ sẽ được ủy quyền trực tiếp cho cỏc trưởng phũng và mượn dấu của lónh đạo Viện. 4. Cơ cấu và đặc điểm đội ngũ cỏn bộ của Viện Khoa học Lao động và Xó hội. Tớnh đến ngày 31/12/2006, đội ngũ cỏn bộ của Viện gồm cú 70 người trong đú bao gồm 64 người hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước và 6 người giỳp việc hưởng lương từ quỹ hành chớnh của Viện. Trong 64 ngưũi thỡ cú 38 người thuộc biờn chế nhà nước và 26 người là hợp động dài hạn. Do vậy khi xột cơ cấu cỏn bộ của viện chỉ tớnh cho 64 ngừoi. 4.1 Cơ cấu cỏn bộ của Viện theo tuổi và giới tớnh Cơ cấu cỏn bộ của Viện theo tuổi và giới tớnh Chỉ tiờu 2005 2006 2006/2005 Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Tổng 58 100 64 100 Theo giới tớnh - Nam 28 48.28 27 42.19 -1 -6.09 - Nữ 30 51.72 37 57.81 +7 +6.09 Theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi 16 27.59 21 32.81 +5 +5.22 - Từ 30 tuổi đến dưới 40 tuổi 18 31.03 18 28.13 0 -2.9 - Từ 40 tuổi đến dưới 50 tuổi 10 17.24 16 25.00 +6 +7.76 - Từ 50 tuổi đến 60 tuổi (đủ 55 tuổi với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam) 14 24.14 9 14.06 -5 -10.08 - Trờn 60 tuổi ( trờn tuổi nghỉ hưu) 0 0.00 0 0.00 0 0 Nguồn: Bỏo cỏo cỏn bộ, viờn chức của Viện Khoa học Lao động và Xó hội Từ bảng cơ cấu giới tớnh trờn cho thấy hiện nay Viện cú 27 cỏn bộ là nam chiếm tỷ lệ là 42,19 % và nữ là 37 người chiếm 57,81%. Viện Khoa học Lao động và Xó hội là một Viện nghiờn cứu nờn với tỷ lệ giới tớnh là nữ nhiều hơn nam cũng là điều hợp lý vỡ ngoài số cỏn bộ nữ làm cụng tỏc nghiờn cứu thỡ một số vị trớ như kế toỏn, văn thư, quản lý trụng coi thư viện, thủ quỹ đều do nữ giới đảm nhiệm. Đội ngũ cỏn bộ của Viện cũn rất trẻ với độ tuổi trung bỡnh là năm 2005 là 38.79% đó giảm xuống chỉ cũn 37, 03 tuổi năm 2006 trong đú những người dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 32.81% (2006) và tăng 5.22% so với 2005 là do trong năm 2006 Viện cú ký hợp đồng với một số cỏn bộ. Những người từ 30tuổi đến dưới 40 tuổi chiểm tỷ lệ là 28.13 %, từ 40 tuổi đến 50 tuổi chiếm 25% và số người trờn 50 tuổi chỉ chiếm một tỷ lệ là 14.06% và giảm 10.08% so với năm 2005 là do cú mốt số người về hưu và được đề bạt làm cụng tỏc lónh đạo ở một số cơ quan khỏc. Như vậy với cơ cấu tuổi như trờn thỡ Viện cú những thuận lợi và khú khăn đú là, với đội ngũ cỏn bộ tương đối trẻ sẽ thuận lợi cho việc tiếp thu, học hỏi những lý luận mới, phương phỏp mới trong nghiờn cứu, cú điều kiện học tập và nõng cao trỡnh độ để thực hiện tốt hơn cụng tỏc nghiờn cứu. Tuy nhiờn cũng do tuổi cũn khỏ trẻ nờn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc nghiờn cứu cũng như thực hiện cỏc đề tài dự ỏn. 4.2 Cơ cấu cỏn bộ Viện theo trỡnh độ chuyờn mụn Cơ cấu cỏn bộ Viện theo trỡnh độ chuyờn mụn Chỉ tiờu 2005 2006 2006/2005 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tiến sỹ 2 3.45 4 6.25 +2 +2.8 Thạc sỹ 6 10.34 14 21.88 +8 +11.54 Đại học 46 79.31 42 65.62 -4 -13.69 Cao đẳng 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Trung cấp 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Khỏc ( Loại C) 4 6.90 4 6.25 0 0.00 Nguồn: Bỏo cỏo cỏn bộ, viờn chức của Viện Khoa học Lao động và Xó hội Từ bảng cơ cấu cỏn bộ của Viện theo trỡnh độ chuyờn mụn cho thấy trỡnh độ chuyờn mụn của Viện khụng cao, tỷ lệ đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học chỉ chiếm 28.13% năm 2006 trong khi 65.52 % đội ngũ cỏn bộ mới chỉ ở trỡnh độ đại học, trong đú chỉ cú 4 tiến sỹ trong tổng số 64 cỏn bộ chiếm 6.25%.Là một Viện nghiờn cứu đầu ngành về lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội, thỡ với thực trạng về trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ Viện như trờn là cũn rất nhỏ mà lẽ ra tỷ lệ Tiến sỹ và Thạc sỹ phải chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt đến nay Viện vẫn chưa cú Giỏo sư và Phú Giỏo sư do đú trong thời gian tới Viện cần phải cú những kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ Viện. Với mục tiờu trờn trong 2 năm qua nhờ chủ trương tạo điều kiện và khuyến khớch cỏn bộ Viện tham gia cỏc khúa học Thạc sỹ và Tiến sỹ nờn năm 2006 Viện đó cú thờm 2 cỏn bộ cú học vị Tiến sỹ và thờm 8 cỏn bộ cú trỡnh độ Thạc sỹ, và nhiều cỏn bộ đang học cao học, đõy là kết quả đỏng mừng mà Viện đó đạt được và cần tiếp tục phỏt huy. 4.3 Cơ cấu cỏn bộ Viện chia theo một số chỉ tiờu khỏc: Hiện nay đội ngũ cỏn bộ của Viện chỉ cú 25 người là Đảng viờn chiếm 39.06% và 62 người cú trỡnh độ tin học cơ sở, trong đú cú 12 cỏn bộ cú khả năng sử dụng cỏc phần mềm phõn tớch xử lý số liệu. Về trỡnh độ tiếng anh, cú 41 người cú bằng C tiếng anh chiếm 64.06%, cú 9 người cú bằng B chiếm 14.06% và 7 người cú trỡnh độ cử nhõn chiếm 10.93% và 3 người cú trỡnh độ cử nhõn ngoại ngữ khỏc. Hàng năm Viện vẫn thường tổ chức cỏc lớp đào tạo nhằm bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tiếng Anh và Tin học cho cỏn bộ của Viện. 5. Thu nhập của cỏn bộ nghiờn cứu viờn trong Viện Thu nhập của cỏn bộ nghiờn cứu viờn trong Viện bao gồm lương cấp bậc cỏc khoản cú tớnh chất như lương và cỏc khoản thu nhập khỏc mà cỏc cỏn bộ nhận được thụng qua việc tham gia vào cỏc đề tài. Năm 2005, thu nhập bỡnh quõn của một người một thỏng là 1.611.000đ đó tăng lờn là 2.688.000đ vào năm 2006, trong đú phần lương và cỏc khoản cú tớnh chất lương tăng từ 950000đ/ người / thỏng năm 2005 lờn 1642000đ/ người / thỏng năm 2006 một phần là do tiền lương tối thiểu chung tăng và cú một số người được nõng bậc lương. Điều đỏng chỳ ý ở đõy đú cỏc khoản thu nhập khỏc mà người chủ yểu là từ việc tham gia cỏc dự ỏn đó tăng từ 500.000đ/ người / thỏng lờn 800.000đ/ người / thỏng đó thể hiện Viện đó khai thỏc được nhiều dự ỏn nhằm tăng thờm thu nhập và cải thiện đời sống cho cỏn bộ của Viện. Nhưng nhỡn chung so với cỏc cơ quan, doanh nghiệp thỡ mức thu nhập bỡnh quõn một người một thỏng của đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn của Viện là cũn tương đối thấp, và tỷ trọng thu nhập ngoài lương trong tổng thu nhập cũn nhỏ. 6. Hệ thống quản lý nguồn nhõn lực của Viện - Tuyển dụng và quản lý cỏn bộ Về quy chế tổ chức và quản lý nhõn sự thỡ cho đến nay Viện vẫn đang xõy dựng quy chế. Nhưng hiện nay cỏch thức quản lý và tổ chức nhõn sự của Viện được thực hiện trờn cơ sở hàng năm Bộ LĐ - TB - XH giao cho Viện một số đề tài nghiờn cứu khoa học, một số dự ỏn kốm theo kinh phớ và giao chỉ tiờu biờn chế cỏn bộ cho Viện. Với cỏch giao chỉ tiờu biờn chế như trờn Viện rất khú cú thể thay đổi cơ cấu tổ chức bộ mỏy để thực hiện những sự đổi mới trong hoạt động. Đồng thời cú một tỡnh trạng đú là cỏc cỏn bộ nghiờn cứu là viờn chức nhà nước khi được tiếp nhận vào làm việc thường cú tư tưởng yờn vị để nhận lương hàng thỏng. Với việc biờn chế do cơ quan chủ quản giao hàng năm đó dẫn tỡnh trạng thiếu cỏn bộ nghiờn cứu để thực hiện cụng việc. và khụng tạo được động lực và sức ộp đối với cỏn bộ nghiờn cứu của Viện vươn lờn đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Viện tiến hành quản lý đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn của Viện thụng qua sơ yếu lý lịch của từng cỏn bộ được lưu giữ tại phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ. Đồng thời phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ cú nhiệm vụ - Đỏnh giỏ thực hiện cụng việc và chi trả lương thưởng: Hiện nay Viện vẫn chưa cú quy chế hướng dẫn đỏnh giỏ việc thực hiện cụng việc của cỏn bộ nghiờn cứu. Cỏch đỏnh giỏ thực hiện cụng việc hiện nay đú là hàng thỏng cỏc cỏc bộ đi làm đủ số ngày cụng và khụng bị kỷ luật thỡ đều được hưởng đủ lương cấp bậc quy định theo nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chớnh Phủ về chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, và lực lượng vũ trang, và tăng lương theo định kỳ mà nhà nước đó quy định. Như vậy với cỏch hưởng lương như trờn thỡ khụng gắn với hiệu quả làm việc của từng cỏn bộ, khụng khuyến khớch họ học tập nõng cao trỡnh độ và thực hiện cụng việc tốt hơn. Bờn cạnh phần lương cứng hưởng hàng thỏng thỡ cỏc cỏn bộ nghiờn cứu cũn nhận được cỏc khoản thu nhập thụng qua việc thực hiện cỏc đề tài dự ỏn. Việc thực hiện đề tài được chia ra cỏc cụng đoạn như: thu thập số liệu, viết đề cương, tiến hành điều tra….và mỗi cụng đoạn được giao một mức kinh phớ nhất định và khi người cỏn bộ nghiờn cứu hũan thành thỡ được hưởng thu nhập từ dự ỏn. Tuy nhiờn, chỉ những ai tham gia cỏc đề tài dự ỏn mới được hưởng cũn những người khụng tham gia vào cỏc dự ỏn, đề tài thỡ chỉ trụng chờ vào phần lương cứng hưỏng hàng thỏng. - Hiện nay Viện vẫn chưa cú cỏc bản quy định về nhiệm vụ, trỏch nhiệm, quyền hạn và yờu cầu thực hiện cụng việc, tiờu chuẩn thực hiện cụng việc đối với mỗi chức danh cụng việc riờng trong viện mà hiện nay chỉ dựa trờn Quyết định số 11/2006/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ nội vụ Về việc ban hành tiờu chuẩn nghiệp vụ cỏc ngạch viờn chức khoa học và cụng nghệ ban hành ngày 5 thỏng 10 năm 2006. - Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn của Viện hàng năm do dựa trờn tỡnh hỡnh thực tế và yờu cầu của nhiệm vụ Viện đề nghị cỏc cỏn bộ nghiờn cứu viờn tự đỏnh gớa trỡnh độ của mỡnh và đăng ký nhu cầu đào tạo với Viện. Trờn cơ sở đú Viện lập kế hoạch đào tạo và cử người đi học cỏc khúa đào tạo do Bộ tổ chức, khuyến khớch và tạo điều kiện để đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn học tập nõng cao trỡnh độ. Đồng thời Viện cũn tự đứng ra tổ chức cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng cho đụi ngũ cỏn bộ của viện và của cỏc cơ quan đơn vị khỏc về Tiếng anh, tin học.v.v III. Một số kết quả đạt được của Viện trong những năm gần đõy và những tồn tại cần phải giải quyết và phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2007 1. Một số kết quả đạt được của Viện. Trong những năm qua Viện đó ưu tiờn mọi nguồn lực của Viện để phục vụ cho nhiệm vụ trọng tõm của Bộ và đồng thời tận dụng tối đa năng lực nghiờn cứu của Viện thụng qua triển khai nghiờn cứu ứng dụng và tư vấn cho cỏc địa phương và cỏc doanh nghiệp về cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực LĐ-TB-XH . 1.1. Về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học Trong năm 2006 Viện đó thực hiện tốt những cụng việc Bộ giao đú là đó tớch cực tham gia nhúm cụng tỏc tổng kết thực tiễn thành tựu 20 năm đổi mới kinh tế xó hội, tổng kết 20 năm đổi mới ngành LĐ-TB-XH, và trờn cơ sở đú tham mưu cho Lónh đạo Bộ gúp ý xõy dựng văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X về lĩnh vực Lao động và Xó hội. Thực hiện một số đề tài nghiờn cứu cấp Bộ như: “Bản chất tiền lương, tiền cụng trong nền kinh tế thị trường” ; “Đỏnh giỏ tỏc động của thị trường lao động tới phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2001 - 2005 và dự bỏo xu hướng tỏc động giai đoạn 2006-2010” ; xõy dựng căn cứ khoa học trong việc xỏc định mức tiền lương tối thiểu trờn cơ sở thị trường; xõy dựng luận cứ khoa học cho việc phỏt triển quan hệ lao động phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế thị trường hiện đại… gúp phần hoàn thiện hệ thống lý luận, phương phỏp tiếp cận lĩnh vực LĐ-TB-XH theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa . Viện đó tham mưu cho Ban cỏn sự và Lónh đạo Bộ về việc xõy dựng, bổ sung và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của ngành như dự thảo Luật BHXH, Luật Dạy nghề, Giải quyết tranh chấp lao động của Bộ Luật Lao động…nhằm hũan thiện thể chế kinh tế thị trường, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực lao động và xó hội. Trong từng lĩnh vực Viện đó thực hiện nhiều đề tài nghiờn cứu phục vụ cho việc cải cỏch và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch của ngành, trong đú cú một số nghiờn cứu tiờu biểu như + Lĩnh vực lao động, việc làm và dạy nghề: “ Khảo sỏt hộ gia đỡnh tiếp cận nguồn lực năm 2006”, “ Đỏnh giỏ khả năng tiếp cạn đào tạo nghề và tạo việc làm cho thanh thiếu niờn”, “ Đỏnh giỏ kỹ năng cho phỏt triển” . Những nghiờn cứu trờn gúp phần đỏnh giỏ mức độ cụng bằng, minh bạch trong tiếp cận cỏc nguồn lực của cỏc nhúm hộ gia đỡnh và dõn cư. + Lĩnh vực quan hệ lao động và điều kiện lao động: “ Xỏc định cơ chế phõn phối tiền lương, thu nhập trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thời kỳ 2006 - 2010”; “ Xỏc định tiền lương tối thiểu trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài”; “ đổi mới chớnh sỏch tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh”…Cỏc kết quả trờn đó cung cấp luận cứ khoa học để xõy dựng cỏc đề ỏn cải cỏch tiền lương, luật tiền lương tối thiểu và hệ thống cỏc chỉ tiờu của ngành. + Lĩnh vực ưu đói và chớnh sỏch xó hội: “ Sửa đổi thủ tục, quy trỡnh kiểm tra về xỏc nhận, cụng nhận, thực hiện chớnh sỏch người cú cụng và khuyến nghị giải phap chống vi phạm, tiờu cực”, “Bỏo cỏo về vấn đề giới”; “ đỏnh gớa điều kiện sống trong cỏc khu nhà trọ và đề xuất cỏc hỗ trợ cần thiết dành cho trẻ em lang thang” và “ Thớ điểm cập nhật bản đồ nghốo đúi tại Tuyờn Quang”. Cỏc kết quả thu được là cơ sở để hũan thiện chớnh sỏch đối với người cú cụng, xỏc định thực trạng đúi nghốo và bất bỡnh đẳng từ đú đề ra cỏc giải phỏp khắc phục. Ngoài ra Viện cũn hũan thành việc xử lý kết quả điều tra thực trạng lao động, việc làm và thất nghiệp năm 2006. 1.2. Hợp tỏc nghiờn cứu Viờn tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cỏc đơn vị trong Bộ để triển khai cac nhiệm vụ nghiờn cứu của Bộ giao cũng như cỏc đề tài, dự ỏn hợp tỏc quốc tế như:Phối hợp với Vụ Tiền lương - Tiền cụng nghiờn cứu về cải cỏch và hũan thiện chớnh sỏch tiền lương và tiền lương tối thiểu; Phối hợp với Vụ Bảo trợ xó hội để thực hiện cỏc nghiờn cứu và hũan thiện chớnh sỏch về xúa đúi giảm nghốo; Phối hợp với Cục phũng chống Tệ nạn xó hội xõy dựng quy chế quản lý mụi trường tại cỏc trung tõm 05 - 06; phối hợp với Vụ Hợp tỏc Quốc tế tổ chức cỏc hội thảo quốc tế về cỏc chủ đề thuộc lĩnh vực lao động - xó hội. Bờn cạnh đú Viện tiếp tục duy trỡ và mở rộng hợp tỏc với cỏc Viện nghiờn cứu chiến lược - chớnh sỏch của cỏc Bộ như Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương, Viện Xó hội học, Viện Chiến lược và Chớnh sỏch phỏt triển Nụng nghiệp Nụng thụn… Hợp tỏc giảng dạy với nhiều trường đại học trong cả nước như, ĐH Kinh tế Quốc dõn, ĐH Quốc Gia, ĐH Huế…đồng thời Viện cũn phối hợp, hỗ trợ cỏc cơ quan quản lý lao động của một số địa phương trong việc triển khai cỏc nghiờn cứu và quy hoạch thuộc lĩnh vực LĐ-TB-XH. Viện cũn chỳ trọng xõy dựng, đề xuất cỏc kế hoạch, chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu khoa học và đào tạo với cỏc tổ chức quốc tế như ILO, UNDP, WB, ADB, DANIDA, SIDA, và hợp tỏc đào tạo ngắn hạn nhằm nõng cao năng lực cho nghiờn cứu viờn của Viện, của Bộ và một số nghiờn cứu viờn, giảng viờn của một số viện nghiờn cứu và trường địa học trong cả nước. Đồng thời Viện đó chủ động đề xuất và trỡnh lờn Bộ kế hoạch nghiờn cứu dài hạn, ngắn hạn, trung hạn và chủ động tỡm kiếm thờm cỏc đề tài, dự ỏn và nguồn tài chớnh từ cỏc cơ quan và tổ chức trong nước và ngoài nước. 1.3 . Kết quả đạt được ở một số mặt khỏc Trong năm 2006, Viện đó hoàn tất việc sửa sang, nõng cấp trụ sở Viện, bổ sung mua sắm, sửa chữa nhiều trang thiết bị phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu cho cỏn bộ như mỏy vi tớnh, mỏy in, tủ tài liệu…tiến hành nối mạng toàn bộ hệ thống mỏy vi tớnh trong Viện để phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu và trao đổi trực tuyến. Về đời sống cỏn bộ về cơ bản được cải thiện thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứu từng bước nõng cao thu nhập của cỏn bộ, quỹ cụng đoàn hỗ trợ cho đời sống cỏn bộ cũng phỏt triển hơn, tổ chức cho cỏn bộ Viện đi tham quan, nghỉ mỏt vừa đề nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe và tạo mụi trường đoàn kết trong Viện. 2. Một số tồn tại và thỏch thức Hiện nay Viện cũn thiếu hụt cỏn bộ nờn dự đó rất cố gắng nhưng một số đơn vị vẫn cũn chưa đủ cấp trưởng và cấp phú, một số đơn vị, lónh đạo Viện phải kiờm nhiệm đội ngũ cỏn bộ trẻ bổ sung chưa kịp thời nờn gõy nhiều khú khăn cho việc triển khai cụng tỏc nghiờn cứu. Cụng tỏc quản lý cỏn bộ ở một số đơn vị cũn lỏng lẻo, cũn hiện tượng cỏn bộ đi muộn về sớm, khụng chấp hành kỷ luật lao động và nội quy của Viện. Cỏn bộ Viện chủ yếu được đào tạo qua cỏc khúa ngắn hạn và đào tạo dài hạn trong nước. Đặc biệt Viện cũn thiếu cỏc chuyờn gia đầu ngành và cỏn bộ chủ chốt. Tỷ lệ cỏn bộ nghiờn cứu cú trỡnh độ Thạc sỹ và Tiến sỹ cũn rất hạn chế. Trong cụng tỏc nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở những nhận thức, khỏi quỏt chung, cũn ớt vấn đề cụ thể đặt ra trong thực tiễn chưa cú lời giải đỏp hoặc giải đỏp chưa thuyết phục. Thiếu sự cõn đối giữa nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng và tổng kết thực tiễn, cũn ớt cụng trỡnh nghiờn cứu mang tớnh đún đầu cú tớnh chất dự bỏo, chất lượng một số cụng trỡnh cũn hạn chế nhất là trong cỏc khuyến nghị xõy dựng và sửa đổi chớnh sỏch của ngành, cỏc đơn vị cũn thiếu năng động trong việc khai thỏc cỏc đề tài dự ỏn. Về cơ sơ vật chất hạ tầng của Viện dự đó được cải thiện, mua sắm, nõng cấp nhưng vẫn nhỡn chung vẫn cũn thiếu, nhiều đồ dựng đó lạc hậu chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế, do đú gõy nhiều khú khăn trong việc triển khai cỏc đề tài dự ỏn yờu cầu cao về kỹ thuật và tiến độ. Đời sống cỏn bộ đó được cải thiện tuy nhiờn trong bối cảnh hội nhập, chất lượng nghiờn cứu được đặt lờn hàng đầu nờn một số nghiờn cứu viờn khụng bắt nhịp kịp với bối cảnh nờn mức thu nhập của họ giảm tương đối so với cỏc cỏn bộ khỏc. Viện cũn thiếu cỏc chớnh sỏch, quy chế nội quy để quản lý viện cũng như đỏnh giỏ việc thực hiện cụng việc của cỏn bộ nghiờn cứu viờn. Trờn đõy là một số tồn tại và thỏch thức mà Viện cần cú giải phỏp khắc phục trong thời gian tới. 3. Phương hướng, nhiệm vụ cụng tỏc trong năm 2007 - Đẩy mạnh nghiờn cứu cơ bản, giải đỏp những vấn đề của thực tiễn đặt ra gúp phần hoàn thiện hệ thống lý luận và phương phỏp luận về khoa học lao động và xó hội Việt Nam trong kinh tế thị trường và hội nhập. - Nghiờn cứu dự bỏo, đún đầu và nghiờn cứu ứng dụng cỏc vấn đề về lao động và xó hội - Tổng kết thực tiễn, nhất là cỏc mụ hỡnh, cỏc nhõn tố mới, vấn đề mới phỏt sinh nhằm rỳt ra bài học kinhnghiệm, quy trỡnh hợp lý và đề xuất giải phỏp để xử lý kịp thời - Triển khai Đề ỏn thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức khoa học và cụng nghệ của Viện Khoa học Lao động và xó hội. - Xõy dựng quy chế nội bộ, sắp xếp, bố trớ lại nhõn sự giữa cỏc đơn vị cho phự hợp với yờu cầu mới, hoàn thiện hệ thốgn quy chế nội bộ của Viện về tổ chức hoạt động nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực hiện cụng việc , giỏm sỏt chất lượng của cỏc đề tài , dự ỏn, quy chế về tiền lương, chi tiờu nội bộ, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng cỏn bộ, xõy dựng tiờu chuẩn chức danh nghiờn cứu viờn của Viện quản lý tài sản đảm bảo cụng khai dõn chủ, minh bạch, đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ tập trung. - Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, cú cơ chế khuyến khớch cỏn bộ học lờn trỡnh độ cao hơn, và nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, vi tớnh. Dự kiến đội ngũ cỏn bộđến năm 2010 cú 70 người trong đú cú 10 tiến sỹ, 23 cao học, 34 đại học và 3 trung cấp, - Trong năm 2007, Viện sẽ tiến hành tinh lọc đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn trong Viện với tiờu chớ là những nghiờn cứu viờn khụng đạt bằng khỏ về chuyờn mụn mà khụng đỗ đầu vào cao học sẽ chấm dứt hợp động. Cỏc cỏn bộ nghiờn cứu viờn phải đạt trỡnh độ tiếng anh 450 điểm toefl hoặc 4.5 điểm ieflt, và phải thành thạo một phần mềm tin học chuyờn dụng như SPSS, STATA… KẾT LUẬN Viện khoa học Lao động và Xó hội là một Viện nghiờn cứu đầu ngành trong lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xó hội, trong những năm qua mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn nhưng Viện đó khụng ngừng đổi mới, phỏt triển để từng bước nõng xõy dựng đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu viờn của Viện ngày càng lớn mạnh, phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan và tổ chức trong nước và nước ngoài để hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ mà Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội giao cho, thực hiện được nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học, cỏc dự ỏn hợp tỏc quốc tế mà kết quả của cỏc đề tài đú cú ý nghĩa trong việc ỏp dụng vào thực tiễn của nước ta hiện nay. Tuy nhiờn Viện vẫn cũn tồn tại một số mặt hạn chế cần phải cú giải phỏp khắc phục trong thời gian tới để tiếp tục khẳng định Viện Khoa học Lao động và Xó hội là viện nghiờn cứu đầu ngành của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về lĩnh vực Lao động thương binh và xó hội. PHỤ LỤC Liệt kờ chức danh cụng việc: - Viện trưởng - Phú Viện trưởng 1/ Phũng Kế hoạch - tổng hợp - đối ngoại - Phú trưởng phũng Kế hoạch - tổng hợp đối ngoại - Cỏn bộ kế haọch - Cỏn bộ tổ thụng tin - Cỏn bộ thư viện - Cỏn bộ đối ngoại 2/Phũng Tổ chức - Hành chớnh - Tài vụ - Phú trưởng phũng Tổ chức hành chớnh - tài vụ - Kế toỏn - Thủ quỹ - Văn thư - Lỏi xe - Phục vụ - Bảo vệ 3/ Trung tõm nghiờn cứu mụi trường và điều kiện lao động - Giỏm đốc trung tõm - Phú giỏm đốc trung tõm - Cỏc nghiờn cứu viờn 4/ Trung tõm nghiờn cứu dõn số - lao động việc làm - Giỏm đốc trung tõm - Phú giỏm đốc trung tõm - Cỏc nghiờn cứu viờn 5/ Phũng nghiờn cứu quan hệ lao động - Trưởng phũng - Phú trưởng phũng - Nghiờn cứu viờn chớnh - Cỏc nghiờn cứu viờn 6/ Phũng nghiờn cứu chớnh sỏch ưu đói và xó hội - Trưởng phũng - Phú trưởng phũng - Cỏc nghiờn cứu viờn 7/ Trung tõm lao động nữ và giới - Giỏm đốc trung tõm - Phú giỏm đốc trung tõm - Cỏc nghiờn cứu viờn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bỏo cỏo chất lượng cỏn bộ cụng chức chia theo lĩnh vực 2. Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2006 và phưong hướng nhiệm vụ cụng tỏc năm 2007 3 Cỏc kết quả nghiờn cứu chủ yếu trong năm 2006 4. Kỷ yếu 25 năm thành lập Viện Khoa học Lao động và Xó hội. 5. Nghị định số 115/2005/ NĐ - CP ngày 5/9/2005 của Chớnh phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập 6. Thụng tư số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện nghị định số 115/2005/ NĐ - CP ngày 5/9/2005 của Chớnh phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập 7. Quyết định số 11/2006/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ nội vụ về việc ban hành tiờu chuẩn nghiệp vụ cỏc ngạch viờn chức ngành khoa học và cụng nghệ MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35529.DOC
Tài liệu liên quan