Quản lí đô thị - Chuong I: Tổng quan về quản lý đô thị
Môi trờng đô thị gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau bao quan con ngời có ảnh hởng trực
tiếp đến mọi hoạt động, sự tồn tại và phát triển của con ngời
cũng nh thiên nhiên tuỳ thuộc vào thái độ của con ngời đối với
nó.
• Chất lợng môi trờng đợc đánh gía bởi tiêu chuẩn môi trờng và
luật pháp. Dựa trên cơ sở đó, nghiêm chỉnh thực hiện Luật Bảo
vệ môi trờng để giữ cho môi trờng đô thị xanh, sạch, đẹp và văn
minh.
19 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lí đô thị - Chuong I: Tổng quan về quản lý đô thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý đô thị
1.1.
KháI niệm
chung
nội dung chính
của bài
Chương I:
tổng quan về quản lý đô thị
1.2. Mục đích
vai trò và
đối tợng
của qLĐT
1.3. những
Nội dung chủ
Yếu của công
Tác QLĐT
1.4. cơ cấu
hệ thống
QLĐT và thực
Trạng về QLĐT
ở Việt Nam
1.1.1.Những đặc điểm cơ bản của đô thị
Đô thị là những điểm dân c tập trung, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở
hạ tầng thích hợp và dân c nội thị không dới 4000 ngời với
tỷ lệ phai nông nghiệp tối thiểu là 65%.
Mỗi đô thị là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên
ngành của một vùng lãnh thổ nào đó, thậm trí là một trung
tâm của quốc gia.
* Đô thị không những là nơi tiêu biểu cho sự phát triển,
thịnh vợng và văn minh của mỗi quốc gia mà còn là những
trung tâm truyền bá văn minh, là đầu tầu thúc đẩy các vùng
xung quanh phát triển.
1.1. KháI niệm chung
Yếu tố cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển
đô thị ở chỗ:
Thứ nhất: Đô thị là nơi tập trung các cơ quan hành chính của
địa phơng
Thứ hai: Đô thị là nơi tập trung giao lu các bộ phận của sản
xuất đàu mối buôn bán, sản xuất công nghiệp tập trung
Thứ ba: Đô thị là nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vợng
và văn minh của mỗi quốc gia mà còn là trung tâm truyền bá
văn minh, là đầu tầu thúc đẩy các vùng xunh quanh phát
triển.
Thứ 4: Đô thị có tính tập trung rất cao.
Trong quá trình phát triển đô thị nếu đô thị mất dần vai trò
tập trung thì quá trình đô thị hoá sẽ ngừng trệ.
1.1.2. Khái niệm về QLĐT
Quản lý Đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn
lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chơng trình phát
triển và duy trì các hoạt động đó để đạt đợc các mục tiêu phát
triển của chính quyền thành phố.
Quản lý Đô thị là một khoa học tổng hợp đợc xây dựng trên cơ
sở của nhiều khoa học chuyên ngành, bao gồm hệ thống chính
sách, cơ chế, biện pháp và phơng tiện đợc chính quyền nhà nớc
các cấp sử dụng để tạo điều kiện quản lý và kiểm soát quá
trình tăng trởng đô thị.
Thực chất của QLĐT nhà nớc trên các lĩnh vực ở đô thị là sự
can thiệp bằng quyền lực của chính quyền vào các quá trình
phát triển kinh tế xã hội ở đô thị, với mục đích làm cho các đô
thị trở thành những trung tâm hoạt động kinh tế, chính trị, văn
hoá, khoa học kỹ thuật và giao lu quốc tế của mỗi vùng lãnh
thổ.
Quản lý đô thị bao gồm:
Quản lý nghiệp vụ trên mọi lĩnh
vực của đô thị
Quản lý hành chính đô thị
Quản lý hành chính có tác
dụng duy trì mọi hoạt động trên
mọi lĩnh vực thuộc địa bàn.
Cơ quan quản lý hành chính
chịu trách nhiệm cao nhất về
các sự việc xảy ra ở đô thị
Quản lý hành chính là một
công việc rất đa dạng và phức
tạp đòi hỏi một cơ chế quản lý
đầy đủ và đồng bộ
Quản lý chuyên môn nghiệp vụ trên
các ngành, các lĩnh vực của đô thị
chính là hỗ trợ cho hệ thống quản lý
quản lý nhà nớc
Quản lý chuyên môn nghiệp vụ
không đơn thuần là thực hiện theo
đúng các quy định quy phạm kỹ
thuật của ngành mà còn phải thực
hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao từ cơ
quan QL nhà nớc
Những vấn đề trong quản lý chuyên môn
nghiệp vụ ở đô thị là:
Quản lý
tài chính đô thị
Quản lý
Công trình kiến trúc
Quản lý đất
Quản lý
Hạ tầng kỹ thuật
1.2.1.Mục đích của quản lý đô thị
1.2. mục đích, vai trò và đối tợng của quản lý đô thị
Quản lý
sự tăng trởng của đô thị
Làm chủ quá trình
tăng trởng
Nâng cao tỷ lệ
tăng trởng
Thực chất đó là Điều phối các hoạt động của đô thị
Để quản lý sự tăng trởng đô thị phải:
Điều phối các hoạt động của đô thị để tạo thành
một đô thị có sự phát triển hài hoà giữ các thành
phần và các giai đoạn phát triển
Trong quá trình tổ chức, xây dựng và phát triển đô thị đô
thị cần phải đề ra những mục tiêu dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn.
Trên thực tế, các nhà quản lý có nhiệm vụ rộng lớn hơn đó
là họ phải hoạch định và lập kế hoạch phát triển tổng thể
Nếu nhìn vào quản lý một cách phiến diện và đơn thuần
thì QLĐT chỉ tổ chức các hoạt động ở đô thị và giảI quyết
tốt các mối quan hệ ngang dọc giữa các bộ phận của đô thị
Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ
vững phát triển linh tế xã hội, văn hoá, đảm bảo an ninh quốc
phòng và bảo vệ môI trờng sinh tháI thì thì quản lý đô thị cần điều
tiết sự phát triển cho phù hợp với sự phân bố và trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế kỹ
thuật vững chắc làm động lực phát triển cho mỗi đô thị.
Quản lý đô thị cần có chơng trình kế hoạch bố trí hợp lý các đô thị
lớn, trung bình và nhỏ, tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng
lãnh thổ, trên cơ sở đó mà tổ chức hợp lý việc quản lý môi trờng
và môi sinh. Đó cũng là bớc đờng đi đến mục tiêu phát triển ổn
định, bền vững và trờng tồn.
Đối với từng đô thị, QLĐT cần vạch ra mục tiêu cụ thể sao cho cơ
sở hạ tầng phát triển đồng bộ và phù hợp với trình độ kinh tế xã
hội tuỳ thuộc vào yêu cầu sử dụng và khai thác các khu vực trong
đô thị.
Từng bớc
xây dựng và
hoàn thiện
hệ thống đô thị
Có cơ sở hạ tầng
kinh tế xã hội
và kỹ thuật
hiện đaị
Môi trờng
đô thị trong sạch
đảm bảo mỹ quan
đợc phân bố và
Phát triển hợp lý
Trên địa bàn
cả nớc
Đảm bảo cho
mỗi đô thị
phát huy đầy
đủ thế mạnh,
các nguồn
lực
Mục tiêu chung cho công tác
QLĐT nớc ta giai đoạn tới
1.3. Những nội dung chủ yếu của công tác QLĐT
Quản lý Đô thị là sự kết hợp hài hoà giữa quản lý hành chính
và quản lý chuyên môn. Quản lý hành chính đô thị là một hệ
thống thể chế thực thi quyền hành pháp luật nhằm quản lý toàn
dân, quản lý toàn diện bằng hệ thống pháp quy. Quản lý đô thị
có tính chất lệ thuộc vào chính trị, có tính xã hội, có tính pháp
quyền, có tính hệ thống tầng bậc, có tính thích nghi và có tính
chuyên môn hoá nghề nghiệp cao.
Quản lý đô thị là một thể chế thống nhất nên nó chỉ có hiệu
quả tốt khi xác định rõ những thẩm quyền gắn liền với nhiệm
vụ cụ thể của từng phần tử thuộc hệ thống quản lý. Nguyên tắc
thẩm quyền đầy đủ là nguyên tắc căn bản nhất, nghĩa là nhiệm
vụ quản lý đô thị có đợc một hệ thống thể chế quản lý xã hội
theo hệ thống cơ chế pháp lý thống nhất
Các cách phân loại QLĐT
Quản lý
đất và nhà
đất
Quản lý
môI trờng
sinh thái
Quản lý
hạ tầng
xã hội
Quản lý tài
chính đô
thị
Quản lý hạ
tầng kỹ
thuật
Quản lý
Quy hoạch
xây dựng
đô thị
a. Quản lý đất và nhà đô thị
Đất đai là tài nguyên của đất nớc và trong đó đất đô thị là tài nguyên
quý giá mà mỗi quốc gia cần quản lý một cách có mục đích và có hiệu
quả cao nhất. Đất đô thị là đất nội thành, nội thị. Đất ngoại thành, ngoại
thị đã có quy hoạch đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt để
phát triển đô thị cũng đợc quản lý nh đất đô thị.
Quản lý đất
đô thị
Thủ tục quyền sử dụng
Cập nhật biến động
Lập các kế hoạch, văn bản pháp quy
Giải quyết tranh chấp, vi phạm
Điều tra, khảo sát, đánh giá
Quy hoạch xây dựng và sử dụng đất
b. Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
• Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, tổ chức nơi ăn chốn
ở, nơi làm việc, đi lại, nghỉ ngới giải trí và cải thiện quan hệ xã hội của
ngời dân đô thị
• Mục tiêu của quy hoạch là tạo sự tiện lợi, kinh tế, hài hoà giữa các
chức năng của đô thị và các mối quan hệ của con ngời. Do vậy, quy
hoạch đô thị là một công tác tổng hợp có liên quan đến nhiều ngành nh
lịch sử, địa lý, nhân văn, kinh tế, nghệ thuật, luật pháp, an ninh, an toàn
vv... Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
Lập
văn
bản
pháp
quy
Lập và
xét
duyệt
quy
hoạch
Quản
lý xây
dựng
Bảo vệ
môi tr-
ờng
cảnh
quan
Qủan lý
sử dụng
Hạ Tầng
Kỹ Thuật
Thanh
tra,
kiểm
tra, xử
lý
c. Quản lý môi trờng sinh thái đô thị
Môi trờng đô thị gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau bao quan con ngời có ảnh hởng trực
tiếp đến mọi hoạt động, sự tồn tại và phát triển của con ngời
cũng nh thiên nhiên tuỳ thuộc vào thái độ của con ngời đối với
nó.
• Chất lợng môi trờng đợc đánh gía bởi tiêu chuẩn môi trờng và
luật pháp. Dựa trên cơ sở đó, nghiêm chỉnh thực hiện Luật Bảo
vệ môi trờng để giữ cho môi trờng đô thị xanh, sạch, đẹp và văn
minh.
• Quản lý môi trờng đô thị nhằm mục đích cân đối hài hào giữa
phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và bảo vệ môi trờng. Môi tr-
ờng sinh thái đô thị phải đạt yêu cầu cao về tổ chức, bởi vì sự
cân bằng sinh thái là nền tảng để đảm bảo sự ổn định lâu dài, sự
phát triển bền vững của đô thị.
d. Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
Quản lý hạ tầng xã hội đô thị là quản lý ngành y tế, giáo dục,
thơng mại, thể thao, vui chơi giải trí.
• Các biện pháp bảo đảm an ninh đô thị đợc chính quyền các cấp
giao cho cơ quan chuyên trách mà chủ yếu là quân đội và công
an. Cơ quan quân đội đảm bảo an ninh quốc phòng, chống lại các
thế lực thù địch. Cơ quan công an bảo vệ các cơ quan chính trị,
ổn định trật tự đô thị, an toàn giao thông, an toàn cháy nổ, an
toàn văn hoá
• Quản lý hạ tầng xã hội đô thị là một nhiệm vụ của quản lý nhà
nớc về đô thị mà chính quyền đô thị chịu trách nhiệm, nó gồm
an ninh đô thị, phòng chống cháy nổ, an ninh văn hoá, trật tự
công cộng, phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội.....
e. Quản lý tài chính đô thị
Mục đích của việc quản lý tài chính là phát triển nhằm
tạo ra một chính sách, một cơ chế tài chính hợp lý để
tạo điều kiện tốt nhất cho việc phát triển kinh tế.
• Kế hoạch tài chính là khâu quan trọng nhng việc quản
lý, thực thi nó còn quan trọng hơn nhiều. Các cơ quan
tài chính chuyên trách cần giúp chính quyền đô thị
theo dõi quá trình thực thi kế hoạch tài chính, đề xuất
những điều chỉnh cần thiết nhằm đáp ứng tốt những
tình huống thực tiễn phát triển.
f. Quản lý hạ tầng xã hội đô thị
Quản lý hạ tầng xã hội đô thị là quản lý ngành y tế, giáo dục,
thơng mại, thể thao, vui chơi giải trí.
• Quản lý hạ tầng xã hội đô thị là một nhiệm vụ của quản lý nhà
nớc về đô thị mà chính quyền đô thị chịu trách nhiệm, nó gồm
an ninh đô thị, phòng chống cháy nổ, an ninh văn hoá, trật tự
công cộng, phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội.....
• Các biện pháp bảo đảm an ninh đô thị đợc chính quyền các cấp
giao cho cơ quan chuyên trách mà chủ yếu là quân đội và công
an. Cơ quan quân đội đảm bảo an ninh quốc phòng, chống lại
các thế lực thù địch. Cơ quan công an bảo vệ các cơ quan chính
trị, ổn định trật tự đô thị, an toàn giao thông, an toàn cháy nổ,
an toàn văn hoá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qldt_ch1_0583.pdf