LỜI MỞ ĐẦU:
Đưa ra một cách khái quát những lý do dẫn tới việc hình thành dự án. Lời mở đầu phải thu hút được sự quan tâm của người đọc vào hướng đầu tư của dự án, đồng thời cung cấp một số thông tin cơ bản về ý đồ thực hiện dự án cho người đọc bao gồm: Lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi thực hiện, phương pháp thực hiện. Lời mở đầu nên viết ngắn gọn, rõ ràng (không quá 3 trang).
PHẦN I. TỔNG QUAN DỰ ÁN:
Đây là phần quan trọng của dự án. Mục đích nhằm cung cấp cho người đọc toàn bộ nội dung dự án nhưng không đi sâu vào chi tiết.
Sự cần thiết phải đầu tư.
Mô tả ý tưởng, cơ hội thực trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn trong hồ sơ khảo sát làm cơ sở căn cứ xây dựng kế hoạch dự án
Đánh giá cơ hội đầu tư: Đưa ra ý tưởng và nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng, khả năng đem lại hiệu quả của dự án trong tương lai. Mục tiêu khi thực hiện dự án (cả về lợi ích và chi phí) từ đó so sánh, lựa chọn ra phương án có nhiều triển vọng nhất.
Tóm tắt dự án đầu tư.
Đưa ra những nét cơ bản nhất của dự án, các khoản mục dự án được trình bày mang tính thông tin định lượng ngắn gọn, chính xác. Thông thường phần tóm tắt dự án nên đề cập đến các vấn đề sau:
- Tựa đề dự án.
- Chủ dự án.
- Địa điểm đầu tư.
- Hình thức đầu tư.
- Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu.
- Những căn cứ để xác định đầu tư
- Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn.
- Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu.
- Công nghệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án.
- Công suất thiết kế.
- Sản lượng khi vận hành ổn định.
- Nguồn nguyên liệu.
- Thời gian, lịch trình thực hiện.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư.
- Hiệu quả kinh tế xã hội.
Phần thuyết minh chính (Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư)
+ Khía cạnh kinh tế - xã hội và pháp lý có ảnh hưởng đến dự án (Những căn cứ để xác định đầu tư: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; những căn cứ pháp lý liên quan đến việc hình thành và thực hiện dự án).
+ Khía cạnh thị trường của dự án.
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường ở hiện tại và dự đoán nhu cầu ở tương lai về sản phẩm hay dịch vụ của dự án, phân tích được khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án, xem xét vấn đề tiêu thụ sản phẩm (phương thức phân phối, tiếp thị, bán hàng) từ đó khẳng định sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
+ Khía cạnh kỹ thuật của dự án:
Hầu hết các dự án cần được chứng minh tính khả thi, ở đây đều là các dự án có quy mô nhỏ, chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc tập dượt của sinh viên và giúp họ nắm được một cách căn bản những quy trình, nội dung chính của một dự án đầu tư. Vì vậy, ở khâu nghiên cứu kỹ thuật của dự án chỉ dừng ở mức đơn giản như: lựa chọn máy móc, thiết bị, công nghệ phù hợp, các sản phẩm số lượng bao nhiêu, hình thức, mẫu mã, kiểu dáng, nhãn hiệu như thế nào, công suất hay năng lực bán hàng dự kiến. Việc lựa chọn địa điểm phải nghiên cứu, xem xét và so sánh những ưu nhược điểm của khu vực khác nhau rồi từ đó đưa ra nhận xét xem khu vực nào là thích hợp nhất cho việc triển khai dự án về các khâu: cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, nguồn tiêu thụ, an ninh đảm bảo .
+ Khía cạnh tài chính của dự án: đưa ra các căn cứ để tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án nhằm khẳng định tính khả thi của dự án về mặt tài chính.
ã Phương án về vốn
ã Lập bảng dự tính doanh thu và chi phí của dự án
ã Lập bảng kế hoạch khấu hao (theo phương pháp đường thẳng) của dự án.
ã Lập bảng kế hoạch trả nợ của dự án
ã Lập bảng dự tính lãi, lỗ của dự án.
ã Lập bảng cân đối dòng tiền của dự án
ã Lập bảng để tính toán chỉ tiêu NPV, IRR của dự án.
+ Khía cạnh kinh tế xã hội: nêu những hiệu quả về mặt kinh tế xã hội do dự án đem lại.
PHẦN II. KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Tiếp theo là lập lịch trình thực hiện dự án: Phải xác định khối lượng công việc cần làm và thời gian cần thiết để hoàn thành, kinh phí từng loại công việc, nắm được trình tự thực hiện các công việc và biết được ngày dự kiến đưa dự án vào hoạt động, vẽ sơ đồ PERT và biểu đồ GANTT cho dự án.
Phân tách công việc WBS
- Xác định các công việc cơ bản và mối quan hệ giữa các công việc cần thực hiện của dự án.
- Thiết lập cơ cấu phân tách công việc WBS đến cấp độ thứ 3 (có thể phân tách đến các cấp độ thấp hơn nếu cần thiết).
- Lập danh mục và mã hóa công việc
Dự toán kinh phí và nguồn lực thực hiện
- Dự trù kinh phí và nguồn lực thực hiện các công việc
- Xác định kinh phí và nguồn lực thực hiện dự án
- Lập chú giải cần thiết cho các công việc
- Tổ chức nhân sự cho dự án
Xây dựng lịch trình thực hiện dự án
- Xây dựng sơ đồ mạng công việc
- Tính toán các thông số của sơ đồ mạng PERT: sự kiện, công việc, các loại dự trữ thời gian, tìm đường găng .
- Chuyển sơ đồ PERT sang biểu đồ GANTT
KẾT LUẬN
Đưa ra kết luận về việc xây dựng kế hoạch dự án những lưu ý cho cán bộ quản lý thực hiện dự án sau này.
QUẢN LÝ DỰ ÁN
11 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3158 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẪU 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP & MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Tên đề tài:
Giáo viên hướng dẫn:
Lớp:
Nhóm:
Sinh viên thực hiện:
THÁI NGUYÊN – 20…
MẪU 2
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP &MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Họ và tên sinh viên .
Nhóm
Lớp
1. TÊN ĐỀ TÀI:
2. NỘI DUNG THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
3. CÁC BẢN VẼ
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên hướng dẫn
MẪU 3
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP &MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Tên đề tài:
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.Tiến trình thực hiện đồ án:
2.Nội dung thực hiện
-Cơ sở lý thuyết:
-Các số liệu, kết quả tính toán:
-Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:
3.Hình thức của đồ án
-Hình thức trình bày:
-Kết cấu của đồ án:
4.Những nhận xét khác:
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Nội dung đánh giá
Điểm tối đa
Điểm chấm
1. Tiến trình thực hiện đồ án
1
2. Nội dung
5
3. Hình thức
1
4. Bảo vệ
4.1. Trình bày
4.2. Trả lời câu hỏi
3
(1)
(2)
Tổng cộng
10
Chữ ký giáo viên
MẪU 3
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP &MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Tên đề tài:
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.Tiến trình thực hiện đồ án:
2.Nội dung thực hiện
-Cơ sở lý thuyết:
-Các số liệu, kết quả tính toán:
-Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:
3.Hình thức của đồ án
-Hình thức trình bày:
-Kết cấu của đồ án:
4.Những nhận xét khác:
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Nội dung đánh giá
Điểm tối đa
Điểm chấm
1. Tiến trình thực hiện đồ án
1
2. Nội dung
5
3. Hình thức
1
4. Bảo vệ
4.1. Trình bày
4.2. Trả lời câu hỏi
3
(1)
(2)
Tổng cộng
10
Chữ ký giáo viên
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. MỤC TIÊU
Mục đích của đồ án môn học là củng cố và mở rộng kiến thức của sinh viên về Quản lý dự án. Thông qua việc thực hiện đồ án môn học, sinh viên biết cách sử dụng và tổng hợp các khối kiến thức của các phần khác nhau trong một môn học cũng như kết hợp kiến thức của các môn học khác có liên quan tạo thành một khối kiến thức toàn diện mang tính tổng hợp về lĩnh vực chuyên ngành. Trên cơ sở đó tạo cho sinh viên có khả năng rèn luyện phương pháp học tập khoa học, khả năng tự học để có thể nhận thức và tích hợp các kiến thức, kỹ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau của chuyên ngành đào tạo, tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên hòa nhập và áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế sản xuất kinh doanh và rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, tổ cũng như khả năng giao tiếp ban đầu cho các sinh viên.
Quản lý dự án là bước khởi đầu cho sự thâm nhập, nghiên cứu thị trường, thực tế đời sống xã hội cũng như vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội được ở nhà trường trên cơ sở nỗ lực, sáng tạo của bản thân để phân tích, đánh giá cuối cùng lựa chọn được phương án tối ưu, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện thành công các ý tưởng sáng tạo độc đáo của cá nhân và tổ chức.
Thực hiện đồ án môn học còn là hình thức để tập dượt cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng viết, đọc, trình bày các văn bản thông thường, trích dẫn các tài liệu khoa học ... cũng như rèn luyện khả năng nghiên cứu độc lập, rèn luyện kỹ năng phát hiện vấn đề thực tế, đề ra các phương án giải quyết các vấn đề thực tế đó. Thông qua quá trình thực hiện đồ án môn học sinh viên được rèn luyện các kỹ năng khai thác tài liệu trong sách giáo khoa, thư viện, các dữ liệu khác và kỹ năng sử dụng các thiết bị máy tính, internet ...
Đồ án môn học là một bước đệm cho việc thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp sau này, đồng thời cũng là bước khỏi đầu quan trọng thực hành một phương pháp quản lý quan trọng trong sự nghiệp của nhà quản lý chuyên nghiệp.
2. YÊU CẦU
2.1. Phương pháp thực hiện:
Đồ án môn học cần phải đảm bảo tính khoa học, sáng tạo, thực tiễn và trung thực. Quá trình thực hiện đồ án môn học được thực hiện theo nhóm sinh viên nên trước khi tiến hành lựa chọn đề tài và thực hiện đồ án môn học cần phải tổ chức thành lập các nhóm. Các nhóm được thành lập theo tiêu chí nhằm tạo điều kiện tốt nhất và môi trường thuận tiện cho việc hoàn thành nhiệm vụ môn học. Có thể dựa theo một số tiêu chí sau:
Theo nhóm bạn, tổ học tập.
Theo địa phương, nơi cư trú.
Mỗi nhóm chỉ có từ 3 đến 5 người, các nhóm tự bầu ra nhóm trưởng sao cho tạo ra một ê kíp hoạt động có hiệu quả. Trên cơ sở đó các nhóm sẽ phân công nhiệm vụ chung và yêu cầu riêng cho các cá nhân.
Sau khi thông qua đề cương chi tiết đề tài của nhóm, mỗi thành viên sẽ tự hoàn thành sản phẩm của mình hoặc viết tay, hoặc dạng văn bản để nộp đồ án đúng hạn (kèm theo cả file).
2.2. Yêu cầu về hình thức trình bày
Đồ án môn học được trình bày tối thiểu 30 trang và tối đa 50 trang, in một mặt trên khổ giấy A4, đóng bằng bìa cứng hoặc mềm, sử dụng phông chữ "Time New Roman", cỡ chữ 13, giãn dòng Multiple 1.3, lề trái 3 cm, lề phải, lề trên, lề dưới 2cm. Sơ đồ, biểu đồ, bảng số phải có tên gọi, số thứ tự. Hình thức đồ án được trình bày theo thứ tự nội dung sau:
1. Trang bìa (trình bày theo mẫu 1).
2. Trang phụ bìa (trình bày theo mẫu 2).
3. Bản giao nhiệm vụ hoặc đề tài sinh viên tự chọn.
4. Bảng phân công công việc và tiến dộ thực hiện của các thành viên trong nhóm.
5. Mục lục.
6. Nội dung đồ án môn học:
- Đặt vấn đề (Phần mở đầu).
- Nội dung.
- Kết luận.
7. Phụ lục:
- Các biểu bảng thống kê, các biểu đồ, đồ thị.
8. Danh mục tài liệu tham khảo.
9. Bản nhận xét đánh giá giáo viên hướng dẫn và phản biện (mẫu 3).
Các mục, tiểu mục trong phần, chương được đánh bằng các nhóm chữ số, cánh nhau một dấu chấm, trong đó số đầu chỉ tên phần (chương), số thứ 2 chỉ thứ tự mục, số thứ 3 chỉ thứ tự tiểu mục. Trích dẫn tài liệu trong khung, số đầu chỉ thứ tự tài liệu trong bảng tài liệu tham khảo, số sau chỉ trang tài liệu.
2.3. Lịch trình tiến độ thực hiện
Sinh viên phải thực hiện đồ án môn học đúng tiến độ. Cụ thể, đối với sinh viên hệ Đại học, thời gian học là 13 tuần thì kể từ ngày giao đồ án:
TT
Công việc
Thời gian thực hiện
1
Nộp danh sách nhóm và phân công giáo viên hướng dẫn, thông qua đề tài.
Tuần 1+2
2
Thông qua đề cương sơ bộ
Tuần 4
3
Thông qua đề cương chi tiết
Tuần 7
4
Viết hoàn thiện đồ án
Tuần 10
5
Nộp đồ án môn học
Tuần 11
6
Bảo vệ đồ án
Tuần 12
7
Chấm đồ án
Tuần 13
Thời gian và địa điểm thực hiện do giáo viên hướng dẫn và nhóm sinh viên thống nhất thực hiện (Giáo viên hướng dẫn cần làm thủ tục xác nhận các lần thông qua).
2.3. Yêu cầu về nội dung
Sinh viên cần lựa chọn đề tài và xác định phạm vi của vấn đề đặt ra, cần làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu. Sinh viên có thể lựa chọn các đề tài theo danh mục đề tài mẫu hoặc chủ động chọn đề tài. Tên đề tài phải rõ ràng, súc tích, dễ hiểu. Thông qua đọc tài liệu tham khảo như sách, báo, tạp chí, Internet, đi thực tế và hỏi ý kiến giáo viên hướng dẫn, sinh viên tìm hiểu các yêu cầu của đề tài. Cần làm sáng tỏ giới hạn của vấn đề cần giải quyết bằng cách viết đề cương đề tài, thông qua giáo viên hướng dẫn để được giới thiệu tài liệu tham khảo. Đồ án được trình bày theo các nội dung sau:
LỜI MỞ ĐẦU:
Đưa ra một cách khái quát những lý do dẫn tới việc hình thành dự án. Lời mở đầu phải thu hút được sự quan tâm của người đọc vào hướng đầu tư của dự án, đồng thời cung cấp một số thông tin cơ bản về ý đồ thực hiện dự án cho người đọc bao gồm: Lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi thực hiện, phương pháp thực hiện. Lời mở đầu nên viết ngắn gọn, rõ ràng (không quá 3 trang).
PHẦN I. TỔNG QUAN DỰ ÁN:
Đây là phần quan trọng của dự án. Mục đích nhằm cung cấp cho người đọc toàn bộ nội dung dự án nhưng không đi sâu vào chi tiết.
Sự cần thiết phải đầu tư.
Mô tả ý tưởng, cơ hội thực trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn trong hồ sơ khảo sát làm cơ sở căn cứ xây dựng kế hoạch dự án
Đánh giá cơ hội đầu tư: Đưa ra ý tưởng và nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng, khả năng đem lại hiệu quả của dự án trong tương lai. Mục tiêu khi thực hiện dự án (cả về lợi ích và chi phí) từ đó so sánh, lựa chọn ra phương án có nhiều triển vọng nhất.
Tóm tắt dự án đầu tư.
Đưa ra những nét cơ bản nhất của dự án, các khoản mục dự án được trình bày mang tính thông tin định lượng ngắn gọn, chính xác. Thông thường phần tóm tắt dự án nên đề cập đến các vấn đề sau:
Tựa đề dự án.
Chủ dự án.
Địa điểm đầu tư.
Hình thức đầu tư.
Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu.
Những căn cứ để xác định đầu tư
Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn.
Những sản phẩm, dịch vụ chủ yếu.
Công nghệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án.
Công suất thiết kế.
Sản lượng khi vận hành ổn định.
Nguồn nguyên liệu.
Thời gian, lịch trình thực hiện.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư.
Hiệu quả kinh tế xã hội.
Phần thuyết minh chính (Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư)
+ Khía cạnh kinh tế - xã hội và pháp lý có ảnh hưởng đến dự án (Những căn cứ để xác định đầu tư: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; những căn cứ pháp lý liên quan đến việc hình thành và thực hiện dự án).
+ Khía cạnh thị trường của dự án.
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường ở hiện tại và dự đoán nhu cầu ở tương lai về sản phẩm hay dịch vụ của dự án, phân tích được khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án, xem xét vấn đề tiêu thụ sản phẩm (phương thức phân phối, tiếp thị, bán hàng) từ đó khẳng định sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
+ Khía cạnh kỹ thuật của dự án:
Hầu hết các dự án cần được chứng minh tính khả thi, ở đây đều là các dự án có quy mô nhỏ, chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc tập dượt của sinh viên và giúp họ nắm được một cách căn bản những quy trình, nội dung chính của một dự án đầu tư. Vì vậy, ở khâu nghiên cứu kỹ thuật của dự án chỉ dừng ở mức đơn giản như: lựa chọn máy móc, thiết bị, công nghệ phù hợp, các sản phẩm số lượng bao nhiêu, hình thức, mẫu mã, kiểu dáng, nhãn hiệu như thế nào, công suất hay năng lực bán hàng dự kiến. Việc lựa chọn địa điểm phải nghiên cứu, xem xét và so sánh những ưu nhược điểm của khu vực khác nhau rồi từ đó đưa ra nhận xét xem khu vực nào là thích hợp nhất cho việc triển khai dự án về các khâu: cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, nguồn tiêu thụ, an ninh đảm bảo...
+ Khía cạnh tài chính của dự án: đưa ra các căn cứ để tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án nhằm khẳng định tính khả thi của dự án về mặt tài chính.
Phương án về vốn
Lập bảng dự tính doanh thu và chi phí của dự án
Lập bảng kế hoạch khấu hao (theo phương pháp đường thẳng) của dự án.
Lập bảng kế hoạch trả nợ của dự án
Lập bảng dự tính lãi, lỗ của dự án.
Lập bảng cân đối dòng tiền của dự án
Lập bảng để tính toán chỉ tiêu NPV, IRR của dự án.
+ Khía cạnh kinh tế xã hội: nêu những hiệu quả về mặt kinh tế xã hội do dự án đem lại.
PHẦN II. KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Tiếp theo là lập lịch trình thực hiện dự án: Phải xác định khối lượng công việc cần làm và thời gian cần thiết để hoàn thành, kinh phí từng loại công việc, nắm được trình tự thực hiện các công việc và biết được ngày dự kiến đưa dự án vào hoạt động, vẽ sơ đồ PERT và biểu đồ GANTT cho dự án.
Phân tách công việc WBS
- Xác định các công việc cơ bản và mối quan hệ giữa các công việc cần thực hiện của dự án.
- Thiết lập cơ cấu phân tách công việc WBS đến cấp độ thứ 3 (có thể phân tách đến các cấp độ thấp hơn nếu cần thiết).
- Lập danh mục và mã hóa công việc
Dự toán kinh phí và nguồn lực thực hiện
- Dự trù kinh phí và nguồn lực thực hiện các công việc
- Xác định kinh phí và nguồn lực thực hiện dự án
- Lập chú giải cần thiết cho các công việc
- Tổ chức nhân sự cho dự án
Xây dựng lịch trình thực hiện dự án
- Xây dựng sơ đồ mạng công việc
- Tính toán các thông số của sơ đồ mạng PERT: sự kiện, công việc, các loại dự trữ thời gian, tìm đường găng...
- Chuyển sơ đồ PERT sang biểu đồ GANTT
KẾT LUẬN
Đưa ra kết luận về việc xây dựng kế hoạch dự án những lưu ý cho cán bộ quản lý thực hiện dự án sau này.
DANH MỤC CÁC DẠNG ĐỀ TÀI
1. Lập kế hoạch dự án.
Các dự án này có thể thuộc các lĩnh vực sau:
Tổ chức sản xuất: các dự án trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông, lâm, ngư nghiệp...
Kinh doanh thương mại: Các dự án phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới, dự án nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động dịch vụ: du lịch, vận tải, …
Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội....
2. Phân tích và đánh giá dự án đã được lập, đang hoặc đã thực hiện trong thực tế.
Nội dung cơ bản của đồ án Quản lý dự án được minh hoạ tổng quát trên sơ đồ sau:
Nhận thức cơ hội đầu tư
- Các ý tưởng
- Thông tin về thị trường, pháp lý.
- Nguồn lực có thể sử dụng.
Lựa chọn
Dự án
Mục tiêu
- Kết quả dự tính
- Những công việc để đạt được
- Chi phí thực hiện
Chọn phương án
- Định tính, định lượng
- Chọn phương án tốt nhất
Phân tách nhiệm vụ, công việc
Dự toán kinh phí và nguồn lực
Kế hoach
dự án
Tổ chức nhân sự quản lý dự án
Xây dựng lịch trình thực hiện dự án
Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_mon_hoc_quan_ly_du_an_9719.doc