Thế hệ di động thứ 1
Thế hệ di động thứ 1
Thế hệ di động thứ 2
Thế hệ di động thứ 3
1.Tổng quan về thông tin di động
2.Công nghệ W-CDMA
2.Công nghệ W-CDMA
Cấu trúc mạng W-CDMA
3.Quy hoạch mạng WCDMA
Các bước thực hiện quy hoạch mạng
Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng)
3.1Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng)
3.1Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng)
3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến
3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến
3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến
3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên
3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên
3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên
3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên
3.1.2.2 Quỹ năng lượng đường xuống
3.1.2.2 Quỹ năng lượng đường xuống
3.1.2.3 Độ nhạy máy thu
3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối
3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối
3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối
3.1.3Xác định bán kính và vùng phủ sóng cell
3.1.4 Quy hoạch dung lượng và vùng phủ - lặp tối ưu
3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control)
3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control)
3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control)
3.2 Quy hoạch chi tiết:
3.2.1.1 Phân tích suy hao đường truyền và các mô hình truyền dẫn:
3.2.1.2 Các mô hình truyền dẫn cơ bản:
4.2.1.2.1 Mô hình Hata – Okumura
Mô hình Hata – Okumura
4.2.1.2.1 Mô hình Hata – Okumura
4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami
4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami
4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami
3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống
3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống
3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống
3.2.3 Hậu xử lý - Dự báo vùng phủ mạng và phân tích kênh chung
3.3 Tối ưu mạng
3.3 Tối ưu mạng
4.1Kết luận
4.2 Hướng phát triển
54 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch mạng W - CDMA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Thầy Trương Tấn Quang SVTH: Nguyễn Vũ Linh 0720137 Hoàng Anh Khoa 0720113 Lâm Thị Bé Vàng 0720138 Tổng quan về thông tin di động 1 Công nghệ W-CDMA 2 Quy hoạch mạng W-CDMA 3 Kết luận 4 Tổng quan về thông tin di động 1 Công nghệ W-CDMA 2 Quy hoạch mạng W-CDMA 3 Kết luận 4 Thế hệ di động thứ 1 Sử dụng công nghệ truy cập phân chia theo tần số (FDMA). Đặc điểm: Mỗi MS được cấp phát đôi kênh liên lạc suốt thời gian thông tuyến. Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận nhau là đáng kể. Trạm thu phát gốc BTS phải có bộ thu phát riêng làm việc với mỗi MS trong cellular. www.themegallery.com Thế hệ di động thứ 1 Những hạn chế Phân bổ tần số rất hạn chế, dung lượng nhỏ. Tiếng ồn khó chịu và nhiễu xảy ra khi máy di động trong môi trường fading đa đường. Không cho phép giảm đáng kể giá thành của thiết bị di động và cơ sở hạ tầng. Không đảm bảo tính bí mật của các cuộc gọi. Không tương thích giữa các hệ thống khác nhau Chất lượng thấp và vùng phủ sóng hẹp. www.themegallery.com Thế hệ di động thứ 2 Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 sử dụng 2 phương pháp đa truy cập: Đa truy cập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access – TDMA) Đa truy cập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access - CDMA). Hệ thống 2G hấp dẫn hơn hệ thống 1G bởi vì ngoài dịch vụ thoại truyền thống, hệ thống này còn có khả năng cung cấp một số dịch vụ truyền dữ liệu và các dịch vụ bổ sung khác. Thế hệ di động thứ 3 Thông tin di động thế hệ thứ ba (3G) xây dựng trên cơ sở IMT-2000 được đưa vào phục vụ từ năm 2001. Mục đích của IMT-2000 là đưa ra nhiều khả năng mới nhưng cũng đồng thời bảo đảm sự phát triển liên tục của thông tin di động thế hệ 2 (2G). Tốc độ của thế hệ thứ ba được xác định như sau: 384 Kb/s đối với vùng phủ sóng rộng. 2 Mb/s đối với vùng phủ sóng địa phương. 1.Tổng quan về thông tin di động Lộ trình phát triển các công nghệ thông tin di động lên 4G Tổng quan về thông tin di động 1 Công nghệ W-CDMA 2 Quy hoạch mạng W-CDMA 3 Kết luận 4 2.Công nghệ W-CDMA WCDMA là công nghệ được sử dụng trong 3G có khả năng hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện tốc độ cao như video, truy cập Internet, hội thảo hình... WCDMA nằm trong dải tần 1920 MHz -1980 MHz, 2110 MHz - 2170 MHz. W-CDMA sử dụng kỹ thuật CDMA hoạt động ở băng tần rộng thay thế cho TDMA. 2.Công nghệ W-CDMA W-CDMA có các tính năng cơ sở sau : Hoạt động ở CDMA băng rộng với băng tần 5MHz. Lớp vật lý mềm dẻo để tích hợp được tất cả thông tin trên một sóng mang. Hệ số tái sử dụng tần số bằng 1. Hỗ trợ phân tập phát và các cấu trúc thu tiên tiến. Nhược điểm chính của W-CDMA là hệ thống không cấp phép trong băng TDD phát liên tục cũng như không tạo điều kiện cho các kỹ thuật chống nhiễu ở các môi trường làm việc khác nhau. Cấu trúc mạng W-CDMA Tổng quan về thông tin di động 1 Công nghệ W-CDMA 2 Quy hoạch mạng W-CDMA 3 Kết luận 4 3.Quy hoạch mạng WCDMA Việc quy hoạch mạng WCDMA cũng giống như quy hoạch mạng 2G có thể được chia thành 3 phần: Khởi tạo quy hoạch (định cỡ). Quy hoạch chi tiết mạng. Vận hành và tối ưu hóa mạng. www.themegallery.com Các bước thực hiện quy hoạch mạng www.themegallery.com Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng) Mục đích của phần định cỡ là đưa ra dự tính mật độ đài trạm, trạm gốc, cấu hình các phần tử gốc và các phần tử mạng khác trên cơ sở những yêu cầu của nhà khai thác cho một vùng mong muốn để dự báo chi phí dự án và các đầu tư liên quan. Định cỡ phải thực hiện được các yêu cầu về vùng phủ, dung lượng và chất lượng phục vụ. 3.1Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng) 3.1Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng) 3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến Tổn hao đường truyền phải đảm bảo cho cường độ tín hiệu ở biên giới cell cho chất lượng tiếng chấp thuận trên 90% vùng phủ. Tổn hao đường truyền cho phép là hiệu số giữa công suất phát xạ hiệu dụng của máy phát và cường độ tín hiệu tối thiểu cần thiết ở máy thu cho chất lượng tiếng chấp thuận. Các thành phần xác định tổn hao đường truyền được gọi là quỹ năng lượng đường truyền (RLB: Radio link budgets). 3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến Quá trình phân tích quỹ năng lượng đường truyền: Quỹ năng lượng đường truyền lên . Quỹ năng lượng đường truyền xuống. Nhiễu đa truy cập MAI: Đường lên gây ra bởi các thuê bao nội cell và ở các cell kề cận. Đường xuống gây ra bởi các trạm gốc kề cận trạm gốc 3.1.2 Phân tích quỹ năng lượng đường truyền vô tuyến Việc tính toán quỹ đường truyền được sử dụng để xác định bán kính cực đại của cell. Một số tham số được sử dụng riêng cho WCDMA (so với GSM) bao gồm: Dự trữ suy hao do nhiễu. Dự trữ fading nhanh. Độ tăng công suất truyền dẫn. Độ lợi chuyển giao mềm. 3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên 3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên Dự trữ suy hao do can nhiễu tỉ lệ với lượng tải trong cell. Nếu lượng tải trong cell của hệ thống càng lớn thì lượng dự trữ can nhiễu yêu cầu càng lớn và vùng phủ sóng của cell càng nhỏ. Việc tính toán đường lên chủ yếu là để xác định công suất phát của MS yêu cầu, từ đó xác định hệ số tải và độ dự trữ nhiễu đường lên. 3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên Xét 1 cell có M MS tích cực đang phát trong 1 thời điểm. Ở môi trường CDMA, đối với mỗi MS có (M-1) nguồn nhiễu đồng kênh. Tại vị trí cell, công suất trung bình nhận được từ MS thứ i là Sri 3.1.2.1 Quỹ năng lượng đường lên 3.1.2.2 Quỹ năng lượng đường xuống 3.1.2.2 Quỹ năng lượng đường xuống Quỹ đường truyền đường xuống là ước lượng tổng công suất phát của trạm gốc đối với 1 cell nhất định. Nếu công suất vượt quá ngưỡng quy định thì hoặc ta phải giảm bán kính cell hoặc giảm số lượng thuê bao. 3.1.2.3 Độ nhạy máy thu Khi tính toán quỹ đường truyền, ta tính đến mức nhiễu của máy thu BS đối với một sóng mang WCDMA. SNR yêu cầu tại máy thu bao gồm: tăng ích xử lý và tổn hao do tải. Công suất tín hiệu yêu cầu (S) phụ thuộc vào SNR yêu cầu, hệ số nhiễu của máy thu và băng tần: 3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối Khi tính toán quỹ đường truyền, ta có tổn hao đẳng hướng cực đại cho phép và lấy giá trị đó trừ đi độ dự trữ fading chậm (liên quan đến xác suất phủ). Khi ước lượng xác suất phủ, phải thiết lập mô hình truyền sóng và độ lệch đối với fading loga. Đối với trường hợp trong nhà, giá trị tổn hao trong nhà điển hình là khoảng 15÷20dB và độ lệch khi tính toán dự trữ fading loga là 10 ÷12dB. 3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối Đối với trường hợp ngoài trời, giá trị độ lệch điển hình là khoảng 6÷8dB và hệ số truyền dẫn thông thường từ 2,5÷4. Xác suất yêu cầu là 90÷95%, xác suất này tương ứng với độ dự trữ fading từ 7÷8dB. Đối với trường hợp một cell, ta có xác suất vùng phủ như sau: 3.1.2.4 Độ lợi chuyển giao mềm và giới hạn hiệu ứng che tối Trong mạng di động WCDMA, vùng phủ của các cell chồng lấn lên nhau và một thuê bao có thể kết nối đến nhiều cell ngoài cell đang phục vụ cho thuê bao đó. Trong thực tế tín hiệu từ hai trạm gốc khác nhau không hoàn toàn tương quan, do vậy độ lợi chuyển giao mềm thấp hơn so với tính toán. www.themegallery.com 3.1.3Xác định bán kính và vùng phủ sóng cell Trước tiên, dựa vào các tham số của RLB để xác định suy hao đường truyền tối đa cho phép. Khi đó, dễ dàng tính được bán kính cell nếu biết được mô hình truyền sóng áp dụng với môi trường đang khảo sát. Diện tích vùng phủ đối với một cell: S = K.r2 3.1.4 Quy hoạch dung lượng và vùng phủ - lặp tối ưu Khi đã biết diện tích vùng phủ sóng của cell, ta có thể lựa chọn cấu hình trạm (số phần tử, số sector, số sóng mang) và mật độ trạm. Trong hệ thống WCDMA, bán kính cell phụ thuộc vào số lượng thuê bao sử dụng đồng thời. www.themegallery.com 3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control) Hầu hết các mạng di động đều rất lớn, do vậy một bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC không có khả năng xử lý lưu lượng trong toàn mạng. Vì vậy, mạng được chia thành các khu vực, mỗi khu vực đặt dưới sự quản lý của một RNC. Mục tiêu của việc định cỡ RNC là xác định số RNC cần để xử lý một lưu lượng nhất định. 3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control) Có một số nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng của RNC như sau: Số lượng cell cực đại (một cell được xác định bằng một tần số và một mã ngẫu nhiên hóa). Số lượng BTS cực đại của một RNC. Lưu lượng cực đại tại giao diện Iub. Số lượng và loại giao diện (ví dụ: STM-1, E1). 3.1.5 Định cỡ RNC(Radio network Control) Dựa trên dung lượng dự tính, có nhiều phương pháp định cở RNC như sau: Lưu lượng hỗ trợ Lưu lượng yêu câu Giao diện truyền dẫn Iub www.themegallery.com 3.2 Quy hoạch chi tiết: 3.2.1.1 Phân tích suy hao đường truyền và các mô hình truyền dẫn: www.themegallery.com 3.2.1.2 Các mô hình truyền dẫn cơ bản: Mô hình Hata-Okumura và Walfisch-Ikegami là 2 mô hình truyền dẫn được sử dụng rộng rãi trong việc quy hoạch mạng di động. Những mô hình thực nghiệm này là những phương tiện cơ bản cho việc tính toán suy hao truyền dẫn. www.themegallery.com 4.2.1.2.1 Mô hình Hata – Okumura Mô hình Hata – Okumura được sử dụng rộng rãi cho tính toán phủ trong quy hoạch mạng ô vĩ mô Công thức của Hata có hiệu lực trong khoảng Độ cao anten trạm gốc phải cao hơn mức đỉnh mái nhà gần trạm gốc. www.themegallery.com Mô hình Hata – Okumura Mô hình được điẻu chỉnh bởi COST-231 với kất quả phạm vi tần số 1,5- 2,0 GHz. Mô hình còn nhiều hạn chế khi tính toán cell vi mô. Vùng thành phố Lp= 69,55+26,16.lgfc –13,28.lghb – a(hm) + (44,9-6,55.lghb) .lgR (dB) [6] (5.3) Hệ số hiệu chỉnh (hm) được tính như sau: Đối với thành phố lớn: a(hm) =8,29.(lg1,54hm)2 - 1,1 (dB) với fc > 200 MHz a(hm) =3,2.(lg11,75hm)2 - 4,97 (dB) với fc >400MHz www.themegallery.com 4.2.1.2.1 Mô hình Hata – Okumura Đối với thành phố nhỏ và trung bình : a(hm) = (1,1.lgfc – 0,7).hm –(1,56.lgfc –0,8) (dB) Như vậy bán kính ô được tính : Vùng ngoại ô: Vùng nông thôn Lnt = Lp – 4,78.(lgfc)2 +18,33(lgfc) - 40,49 (dB) www.themegallery.com 4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami Mô hình Walfisch-Ikegami được dựa vào giả thuyết truyền lan sóng được truyền trên mái nhà bằng quá trình nhiễu xạ. Các tòa nhà nằm trên đường thẳng từ máy phát đến máy thu. www.themegallery.com 4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami 4.2.1.2.2 Mô hình Walfsch – Ikegami Tổn hao cho phép trong mô hình này được tính như sau : Lcp = Lf + Lts + Lm Lf: tổn hao không gian tự do Lts: Nhiễu xạ mái nhà phố và tổn hao tán xạ Lm: Tổn hao vật chắn www.themegallery.com 3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống Lặp đường lên và đường xuống là quá trình phân tích các phương pháp và thuật toán trong phần quy hoạch chi tiết của mạng vô tuyến 3G : Các yêu cầu đa dịch vụ và Q0S Điều khiển công suất phát ở đường lên và xuống. Chuyển giao mềm và mềm hơn. Chuyển giao kết hợp. Kênh truyền dẫn đa đường. Tốc độ của đầu cuối. www.themegallery.com 3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống Mục đích của quá trình lặp đường lên là để cấp phát công suất phát cho trạm di động để mức tạp âm, xuyên âm và các giá trị độ nhạy trạm gốc hội tụ. Các công suất phát trung bình của các trạm di động dựa trên độ nhạy của các trạm gốc, dữ liệu và tốc độ của trạm di động, các suy hao tuyến tới các trạm di động. www.themegallery.com 3.2.2 Lặp đường lên và đường xuống Các công suất phát này được so sánh với các công suất cho phép phát của các MS, nếu vượt quá giới hạn này coi như vượt ngưỡng (ngừng thông tin). Sau đó dự tính lại nhiễu, giá trị tải mới và độ nhạy mới cho từng BS được ấn định. Nếu hệ số tải đường lên cao hơn giới hạn được thiết lập, các MS chuyển dịch một cách ngẫu nhiên ở cell có tải cao đến một sóng mang khác hoặc bị vượt ngưỡng. www.themegallery.com 3.2.3 Hậu xử lý - Dự báo vùng phủ mạng và phân tích kênh chung Phần này sẽ thực hiện việc đánh giá xác suất vùng phủ và phân tích các kênh chung và riêng trong UMTS:UL DCH, DL DCH, P-CPICH,BCH, FACH và PCH. Một MS kiểm tra được di chuyển qua tất cả các điểm bên trong vùng và tất cả các MS khác đã được phục vụ đang đóng góp vào nhiễu. MS kiểm tra không ảnh hưởng lên trạng thái nhiễu, do đó tỷ số nhiễu cell khác / nội cell sẽ không thay đổi và tổng công suất phát của BS phục vụ vẫn như trước vòng lặp. www.themegallery.com 3.3 Tối ưu mạng Tối ưu mạng là quá trình phân tích cấu hình và hiệu năng mạng nhằm cải thiện chất lượng mạng tổng thể và đảm bảo tài nguyên của mạng được sử dụng một cách có hiệu quả. Mục đích của phân tích chất lượng mạng là cung cấp cho nhà khai thác một cái nhìn tổng quan về chất lượng và hiệu năng của mạng, bao gồm việc lập kế hoạch về trường hợp đo tại hiện trường và đo bằng hệ thống quản lý mạng để lập báo cáo điều tra. www.themegallery.com 3.3 Tối ưu mạng Trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba việc tối ưu hóa mạng rất quan trọng vì mạng thế hệ ba cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng. Điều chỉnh tự động phải cung cấp câu trả lời nhanh cho các điều khiển thay đổi lưu lượng trong mạng. www.themegallery.com Tổng quan về thông tin di động 1 Công nghệ W-CDMA 2 Quy hoạch mạng W-CDMA 3 Kết luận 4 4.1Kết luận Giống như trong quy hoạch mạng GSM quá trình quy hoạch mạng WCDMA cũng có 3 phần: Khởi tạo quy hoạch (định cỡ mạng), quy hoạch chi tiết mạng, vận hành và tối ưu hóa mạng. Trong quy hoạch W-CDMA ta phải chú ý đến việc tính toán quỹ đường truyền và phân tích nhiễu. 4.2 Hướng phát triển Áp dụng phần lý thuyết quy hoạch mạng WCDMA ở trên để tiến hành quy hoạch cho một vùng đô thị ở Việt Nam dựa vào việc phân tích tình hình thực tế. Nghiên cứu kỹ hơn phần tối ưu mạng để đưa ra nhiều phương pháp nhằm tối ưu chất lượng hệ thống mạng. www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quy hoach mang W-CDMA.ppt