Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử: Cao Sơn được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu trong lành, mùa đông
lạnh, mùa hè mát, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, có nhiều hang
động ẩn sâu trong lòng núi đá vôi và hệ thống rừng nguyên sinh
với đa dạng hệ thảm thực vật phong phú rất thích hợp du lịch dã
ngoại. Cùng với đó là sự giản dị mang màu sắc cổ truyền dân tộc
của hơn 500 hộ đồng bào Mông, Nùng sinh sống nơi đây đã tạo
cho mảnh đất này trở thành điểm du lịch thân thiện và hấp dẫn.
Cao Sơn nằm ở vị trí trung tâm cụm xã đóng vai trò cầu nối giữa
các xã Lùng Khấu Nhin, La Pán Tẩn, Tả Thàng, nơi có hệ thống
đƣờng thủy trên sông Chảy rất thuận lợi cho việc đi lại thông
thƣơng trao đổi hàng hóa và phát triển du lịch.
240 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thƣờng ngày của ngƣời dân địa phƣơng,
một số lễ hội truyền thống nhƣ Lễ hội xuống đồng, hội đình làng
Mƣờng Bo và ẩm thực dân tộc. Gạo nếp Mƣờng Bo là một đặc
sản nổi tiếng của địa phuong giờ chỉ còn lại rất ít hộ gia đình còn
giữ giống và tiếp tục sản xuất. Lợn cắp nách, gà bản, thịt lợn cắp
nách, thịt vịt nấu măng chua, cơm lam, cá lam, cải Mông, v.v
đều là những món ăn rất đƣợc khách trong nƣớc và quốc tế ƣa
chuộng.
Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện cũng đã để lại những hậu
quả rất nặng nề về mặt cảnh quan cũng nhƣ ô nhiễm môi trƣờng
tự nhiên do các hoạt động san lấp, xây dựng. Việc nhập cƣ một
lƣợng lớn công nhân xây dựng cũng gây ra nhiều tác động tiêu
cực về mặt văn hoá – xã hội, làm mất bản sắc văn hoá truyền
thống cũng nhƣ các tệ nạn xã hội khác.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Cầu Thanh Phú, thôn Bản Dền, thác La Ve, thôn Nậm Toóng, Tả
Trung Hồ và một số khu rừng nguyên sinh lân cận trong vùng lõi
của VQG Hoàng Liên cũng là những điểm đến thú vị, tạo sức hút
lớn cho khách đến tham quan du lịch và trải nghiệm khám phá
194
trong khu vực.
Đánh giá Theo thang điểm từ 1 (kém hấp dẫn nhất) đến 5 (hấp dẫn nhất) thì
Thanh Phú có thể đƣợc 3/5.
12. Tên gọi: Bản Dền – xã Bản Hồ - Huyện Sa Pa
Hỉnh ảnh
Ảnh: Bản Dền, nguồn: danviet.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Nguồn: googlemap
Đƣờng đi đến Bản Dền thuộc xã Bản Hồ nằm cách trung tâm thị trấn Sa Pa gần
30km về phía tây nam
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Bản Dền đƣợc bao quanh bởi các quả đồi và 2 con suối Mƣờng
Hoa và suối La-ve, xung quanh là các thửa ruộng bậc thang.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Bản Hồ
A
195
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Bản Dền là nơi sinh sống của dân tộc Tày.Từ năm 2000, Bản Dền
đƣợc xây dựng thành bản du lịch văn hoá.
Tại đây, các nghề thủ công truyền thống đã đƣợc khôi phục và có
xu hƣớng mở rộng. Nổi bật nhất là nghề trồng bông, trồng dâu
nuôi tằm và dệt thổ cẩm.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Ngoài việc là nơi sinh sống của ngƣời dân địa phƣơng, Bản Dền
còn là nơi thăm quan, du lịch dƣới mô hình làng du lịch văn hóa
cộng đồng
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Trong bản có khoảng 29 ngôi nhà sàn to đẹp nhất trong thôn Bản
Dền đã đƣợc cấp phép để đón khách.
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Bản Dền không chỉ hấp dẫn bởi những cảnh quan thiên nhiên tƣơi
đẹp mà còn bởi tiềm năng văn hoá vật thể, phi vật thể nhƣ điệu
múa cổ, câu hát, kho tàng các huyền thoại, truyện cổ, lễ hội, sinh
hoạt văn hóa, tín ngƣỡng đều đƣợc bảo tồn và phục dựng.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Thác Séo Trung Hồ, rừng quốc gia Hoàng Liên
Đánh giá - Bản Dền là một bản du lịch văn hóa hấp dẫn với các hoạt động:
khám phá thiên nhiên kỳ vĩ và tìm hiểu những nét văn hoá độc
đáo của ngƣời dân bản địa.
- Một thách thức lớn đối với Bản Dền là hoạt động công nghiệp
(xây dựng thủy điện) đang gây ảnh hƣởng tiêu cực tới cảnh quan
và sản phẩm du lịch ở đây.
196
13. Tên gọi: Bãi đá cổ SaPa
Vị trí: Bãi đá cổ SaPa, thung lũng Mƣờng Hoa, xã Hầu Thào, huyện SaPa
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: Bãi đá cổ Sapa, nguồn: googlemap
Đƣờng đi đến Bãi đá cổ Sa Pa nằm trong thung lũng Mƣờng Hoa, xã Hầu Thào,
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Từ thị trấn Sa Pa đi theo đƣờng Mƣờng
Hoa khoảng 8km về phía Đông Nam.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Nằm ngay bên đƣờng đi quanh co dốc núi, bãi đá khắc cổ gồm 159
tảng đá lớn nhỏ nằm lẫn trong cây lá, nằm sát ngay bên đƣờng hay
giữa ruộng lúa nƣớc...
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND Huyện Sa Pa
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Bãi đá cổ Sa Pa đƣợc nhà khảo cổ ngƣời Pháp gốc Nga Glubev
của trƣờng Viễn Đông Bắc Cổ phát hiện vào năm 1925. Đây là di
sản của cƣ dân ngƣời Việt cổ, gồm những khối đá với các hình
Hỉnh ảnh
Ảnh: Một phần bãi đá cổ Sapa, nguồn: vietnamdiscoveries.com
197
chạm khắc từ xa xƣa, nằm rải rác trên những thửa ruộng bậc
thang của ngƣời dân bản Pho.
Các nhà khoa học ƣớc đoán tuổi của các hình khắc, nét vẽ trên đá
ở Sa Pa là trên dƣới 2500 năm.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Bãi đá cổ Sapa nằm trên địa bàn 3 xã Hầu Thào, Sử Pán và Tả
Van với diện tích khoảng 8km2 với 159 khối đá lớn nhỏ. Đây
cũng là một trong những di sản thiên nhiên quý giá, không chỉ
chuyển tải vẻ đẹp nguyên sơ của một vùng đất mà còn thu hút các
nhà khoa học và khách du lịch tới thăm viếng.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Nhà trƣng bày đã đƣợc xây dựng
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Từ tháng 10/1994, Bãi đá cổ Sa Pa đƣợc Bộ VHTT công nhận là
di tích lịch sử văn hoá quốc gia. Hiện nay, di tích này đang đƣợc
lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Núi Hàm Rồng, Bản Tả Van Giáy
Đánh giá Đây là một điểm nhấn của du lịch Sa Pa nói riêng và tỉnh Lào Cai
nói chung, nằm trên tuyến du lịch lân cận Sapa
14. Bản Hồ
Tên gọi: Xã Bản Hồ, huyện SaPa
Hỉnh ảnh
Ảnh Bản Hồ - Nguồn: TTVN
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
198
(thành phố, khu vực,
vùng)
Nguồn: googlemap.com
Đƣờng đi đến Từ trung tâm thị trấn SaPa, chạy xe 20km theo đƣờng 152 đến
trung tâm bản, sau đó đi bộ xuống các bản nhỏ.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Nằm nép mình bên dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ và soi bóng
xuống dòng suối Mƣờng Hoa thơ mộng đã tạo nên cảnh sắc hữu
tình cho Bản Hồ. Cùng với đó là những nét độc đáo trong sinh
hoạt văn hóa truyền thống của ngƣời dân bản địa đã giúp Bản Hồ
trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Xã Bản Hồ
Mô tả khái quát Bản Hồ không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, nơi đây còn
chứa đựng văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc
Tày, điều này đã giúp Bản Hồ trở thành điểm du lịch cộng đồng
hấp dẫn.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Xã Bản Hồ ở phía Tây Nam huyện; Đây là xã cuối cùng của thung
lũng Mƣờng Hoa bên hữu tả ngạn. Xã có diện tích rộng.
Phía bắc giáp xã Thanh Kim, Sử Pán; phía nam phần cuối dải
Hoàng Liên Sơn làm đƣờng phân giới, xã Nậm Xé, huyện Văn
Bàn có rặng núi Nậm Cang Hồ Tào làm đƣờng ranh; Tây giáp xã
Hố Mít; đông giáp các xã Nậm Sài, Nậm Cang.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
- Thiên nhiên tƣơi đẹp
- Truyền thống đồng bào dân tộc Tày: những điệu múa, câu hát
then, câu sli, câu lƣợn mƣợt mà, mang đậm bản sắc văn hóa dân
199
tộc Tày.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Đánh giá Séo Chung Hồ, Tả Chung Hồ, bản Dền, Nậm Toong’
15. Thung lũng Mƣờng Hoa
Vị trí: Thung lũng Mƣờng Hoa, huyện Sa Pa
Hỉnh ảnh
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Nguồn: googlemap.com
Đƣờng đi đến Thung lũng Mƣờng Hoa thuộc xã Hầu Thào, cách thị trấn Sa Pa
khoảng 8km về phía Đông Nam. Từ thị trấn Sa Pa, vƣợt qua một con
đèo men theo dãy núi cao sẽ đến thung lũng Mƣờng Hoa.
Mô tả về môi trƣờng Dòng suối Hoa chảy dọc thung lũng Mƣờng Hoa, kéo dài qua suốt
200
xung quanh các xã Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào Đây là nơi có bãi đá chạm
khắc chữ cổ và những họa tiết bí ẩn
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Xã Hầu Thào
Mô tả khái quát Thăm Mƣờng Hoa, du khách chủ yếu đi bộ khám phá cuộc sống và
văn hóa ngƣời bản địa tại hai xã Lao Chải và Tả Van, ngắm con suối
Mƣờng Hoa uốn lƣợn qua những thửa ruộng bậc thang xinh đẹp. Tả
Van có nhiều nhà dân đón khách lƣu trú, là cơ hội tốt cho những
ngƣời muốn gần gũi thiên nhiên và con ngƣời vùng Tây Bắc.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
- Có nhiều ruộng bậc thang xinh đẹp
- Cả quần thể bãi đá cổ có những hòn đá với hình khắc đẹp, tập trung
ở Bản Pho
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Lao Chải, Tả Van, Bãi đá cổ Sapa
Đánh giá Là điểm trekking lý tƣởng cho khách du lịch ƣa khám phá
16. Ruộng bậc thang SaPa
Hỉnh ảnh
Ruộng bậc thang trên đường đến Tả Van
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
Ruộng bậc thang lƣợn quanh ngọn núi cao của Sa Pa, Bắc Hà, Bát
Xát, Si Ma Cai. Tuy nhiên ruộng bậc thang tại khu vực SaPa vẫn
201
vùng) đƣợc nhiều du khách ƣa thích nhất, đẹp nhất là khu vực thung lũng
Mƣờng Hoa, đƣờng từ Cầu Mây xuống Tả Van, xã Lao Chải,..
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Huyện SaPa
Mô tả khái quát Ruộng bậc thang tại SaPa đƣợc lọt vào điểm du lịch hấp dẫn, đƣợc
nhiều khách du lịch bình bầu qua các trang mạng và Tạp chí về du
lịch có uy tín. Theo Traveland Leisure (Mỹ) công bố thì Ruộc bậc
thang tại SaPa, Lào Cai là 1 trong 7 thửa ruộng bậc thang đẹp, kỳ vỹ
nhất châu Á và thế giới do bạn đọc của tạp chí này bình chọn; Theo
trang Mother Nature, ruộng bậc thang Sa Pa ở Lào Cai đƣợc xếp
trong danh sách 30 nơi đẹp nhất hành tinh, bên cạnh những cái tên
nổi tiếng nhƣ Maldives, Angkor Wat..., là một trong những thắng
cảnh đẹp ở khu vực Đông Nam Á. Vào mỗi thời điểm trong năm,
những thửa ruộng bậc thang ở đây lại mang trong mình nhiều vẻ đẹp
khác nhau.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Tháng 10/2013, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp
hạng Di tích quốc gia danh lam thắng cảnh đối với ruộng bậc thang
SaPa.Những thửa ruộng mang vẻ đẹp khác nhau vào những thời điểm
khác nhau, lúc ruộng đổ nƣớc, lúc lúa xanh rì, lúc lúa chín vàng
Thời điểm khác nhau ruộng bậc thang ở SaPa sẽ mang những vẻ đẹp
hoàn toàn khác biệt, luôn hấp dẫn khách du lịch không chỉ trong nƣớc
mà cả khách du lịch quốc tế.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Các dân tộc tại các bản làng với nền văn hóa đặc sắc là điểm thu hút
khách du lịch đến SaPa kết hợp với ruộng bậc thang: bản Cát Cát, Tả
Van, Lao Chải,
Đánh giá
202
17. Khu nƣớc khoáng Tắc Ko
Vị trí: Khu nƣớc khoáng Tắc Ko, xã Mƣờng Tiên, huyện SaPa
Hỉnh ảnh
Nguồn: vista.net.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Theo Quốc lộ 4D từ Lào Cai lên Sapa, qua địa phận Mƣờng Tiên là
đến khu suối khoáng Tắc Ko.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Ngay cạnh bờ suối có một gốc cây đa bây giờ đang có nguy cơ lụi
tàn mà khách bộ hành thƣờng thắp hƣơng cầu may, có một mạch
nhỏ khiêm nhƣờng chảy rỉ rả không làm cho ai để ý. Bên cạnh đó, là
một ngôi nhà, mái ngói phủ đầy rêu phong.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Xã Mƣờng Tiên – Huyện Sapa
Mô tả khái quát
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Nƣớc khoáng Tắc Kô là mạch nƣớc ngầm trong vắt, ngọt và mát, có
tác dụng giải khát và chữa bệnh.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Lào Cai – Mƣờng Tiên - Sapa
203
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
18. Đèo Ô Quy Hồ
Vị trí: nằm trên quốc lộ 4D nối Lào Cai và Lai Châu
Hỉnh ảnh
Ảnh L.Linh – Nguồn VN express
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu
vực, vùng)
Đƣờng đi đến Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối
liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo cũng chính là ranh giới
giữa hai tỉnh.
Mô tả về môi
trƣờng xung quanh
Đèo Ô Quy Hồ hay Đèo Hoàng Liên Sơn là một trong số những cung
đƣờng đèo dài, hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất ở miền núi phía Bắc
Việt Nam.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Đèo Ô Quý Hồ dài gần 50 km, nằm trên quốc lộ 4D, bắt đầu từ Sapa
với một phần ba nằm phía Lào Cai, hai phần ba còn lại thuộc đất Lai
Châu, kết thúc tại ngã ba Tam Đƣờng. Đèo còn có tên Hoàng Liên Sơn
vì chạy vƣợt qua dãy Hoàng Liên hùng vĩ; đèo Mây vì quanh năm mây
mù che phủ, ngay cả mùa hè.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
204
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn
hóa lịch sử
Đèo Ô Quý Hồ đƣợc Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là đèo dài
nhất Việt Nam
Đèo quanh năm mây bao phủ kể cả mùa hè
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Đánh giá
Các tuyển điểm
liên quan
19. Tên gọi: Chợ Sa Pa – Thị trấn Sa Pa – Huyện Sa Pa
Hỉnh ảnh
Ảnh: chợ Sa Pa, nguồn: toursapa.org
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Bản đồ: Chợ Sapa, nguồn: googlemap
A
205
Đƣờng đi đến Chợ Sa Pa nằm tại thị trấn Sa Pa, cách trung tâm thị trân chừng
10 phút đi bộ.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Chợ Sa Pa cách trung tâm chừng 10 phút tản bộ , nằm trên độ cao
1.600m so với mặt biển, thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND Thị trấn Sa Pa
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Chợ Sa Pa là chợ của ngƣời H'Mông, ngƣời Dao đƣợc họp vào
thứ bảy, chủ nhật hàng tuần.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục đích)
Chợ Sa Pa là nơi hấp dẫn khách du lịch thích tìm hiểu văn hóa
các dân tộc.
Đây là nơi trao đổi mua bán nhiều loại hàng hóa, sản phẩm địa
phƣơng, đồng thời là dịp giao lƣu hò hẹn của các chàng trai cô
gái dân tộc.
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
Nằm tại thị trấn Sa Pa nên có rất nhiều khách sạn, nhà hàng phục
vụ cho du lịch
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Chợ Sa Pa là một hoạt động kinh tế văn hóa rất độc đáo, đây là
nơi trao đổi mua bán nhiều loại hàng hóa, sản phẩm địa phƣơng,
đồng thời là dịp cho bà con vùng cao đi chợ phiên và thanh niên
nam nữ các dân tộc hẹn hò gặp gỡ, ca hát giao duyên để tìm hiểu
bạn đời qua khúc hát tỏ tình, qua tiếng sáo, tiếng khèn, đàn môi...
Nét đặc sắc của Chợ Sa Pa đó là phiên “Chợ tình” vào tối thứ 7
hàng tuần.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Núi Hàm Rồng, Fansipan.
Đánh giá Chợ Sa Pa là nơi hấp dẫn khách du lịch bởihoạt động kinh tế văn
hóa độc đáo của các dân tộc H’Mông, Dao
Là một trong những điểm nhấn chính trong sản phẩm du lịch nổi
bật là Sa Pa
206
25. Y Linh Hồ, huyện SaPa
Hỉnh ảnh
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Nằm cách khoảng 7 km về phía Tây Nam của thị trấn Sa Pa,
cạnh suối Mƣờng Hoa. Ý Linh Hồ là một xã bao gồm nhiều xóm
dân cƣ nhỏ phân tán trên địa hình núi rất khắc nghiệt với những
dãy núi cao và dốc. Chỉ có vài trăm ngƣời dân tộc H'mong đen
sống trong xã này.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục đích)
Gồm 270 hộ gia đình
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
207
26. Tên gọi: xã Mỹ Sơn, Huyện SaPa
Hình ảnh
Thiếu nữ Xa Phó tại Huyện Sapa - Lào Cai.
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Là bản làng thuộc về nhóm dân tộc ít ngƣời nhất ở Sa Pa, đó là dân
tộc Xa Phó.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế, mục
đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Dân tộc Xa Phó thuộc nhóm dân tộc Phù Lá và dân số toàn quốc
chỉ có gần 4 ngàn. Ở Sa Pa chỉ có rất ít ngƣời Xã Phó sống ở các
bản làng thuộc xã Nậm Sài nằm về phía cực nam của huyện Sa Pa
là nơi hẻo lánh, xa đƣờng ôtô vì thế đi lại khó khăn và không
thƣờng xuyên tiếp xúc với nơi khác. Đến nay một số ngƣời Xã Phó
dùng tiếng quan hỏa và một số khác trong đó có ngƣời Xã Phó ở Sa
Pa lại vẫn giữ nguyên tiếng mẹ đẻ thuộc hệ ngôn ngữ Miến - Tạng.
208
Ngoài ra, còn có một số tên gọi khác mà các dân tộc láng giềng đặt
cho nhƣ: Xá Phu, Pú Dang, Pu La, Bổ Phi Pạ, Mạc Pạ, Mù Dí Pạ
Phổ, Va Sơ LaoTheo nghiên cứu sơ bộ thì ngƣời Xá Phó có mặt
ở Tây Bắc (Việt Nam) đến nay vào khoảng hơn 300 năm. Trƣớc
đây họ sống du canh, du cƣ từng nhóm nhỏ săn bắn và hái lƣợm
dọc theo các con suối.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
27. Tên gọi: núi Ngũ Chỉ Sơn, xã Tả Giàng Phình, huyện Sapa.
Hỉnh ảnh
Nguồn: Theo Ngọc Bằng (Lào Cai Online)
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Nguồn: Google map
209
Đƣờng đi đến Từ thị trấn Sapa theo quốc lộ 4D, rẽ sang đƣờng 155 là đến Tả
Giàng Phình. Từ thị trấn Sapa đến Tả Giàng Phình : 28km
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Ngũ Chỉ Sơn tọa lạc tại xã Tả Giàng Phình (Bát Xát). Ngũ Chỉ
Sơn có năm ngọn núi nhƣ bàn tay khổng lồ vƣơn lên trời xanh.
Với độ cao 3.090m, Ngũ Chỉ Sơn xếp thứ nhì Việt Nam về độ cao,
chỉ đứng sau đỉnh Phan Xi Păng hùng vĩ và đây cũng là ngọn núi
đẹp nhất vùng Tây Bắc.Ngũ Chỉ Sơn bao gồm 5 ngọn núi chính,
chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Độ cao 2.800m, Ngũ Chỉ Sơn là ngọn núi cao thứ 2 Việt Nam, chỉ
đứng sau đỉnh Fansipan hùng vĩ và đây cũng là ngọn núi đẹp nhất
vùng Tây Bắc.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Bản Tả Giàng Phình
Đánh giá
210
III. HUYỆN BẮC HÀ
1. Tên gọi: Xã Na Hối – Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
Ảnh: Lễ hội xuống đồng của ngƣời Tày ở Na Hối, nguồn:
tindulich.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: xã Na Hối, nguồn: googlemap
Đƣờng đi đến Từ Thị trấn Bắc Hà dọc theo tỉnh lộ 153 khoảng 5km theo hƣớng
Nam tới xã Na Hối.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Hiện tại đã có hai, ba nhà dân làm homestay (nhà nghỉ), về cơ bản
các nhà nghỉ này đảm bảo điều kiện vệ sinh. Tuy vậy cần cải tạo điều
kiện vệ sinh tại một số nhà dân khác trƣớc khi phát triển dịch vụ đón
khách.
CHI TIẾT
211
Cơ quan quản lý UBND huyện Bắc Hà
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Thôn Na Hối Tày và Na Hối Nùng của xã là 2 trong 4 điểm mới
của huyện Bắc Hà mới đƣợc lựa chọn cho phát triển du lịch cộng
đồng.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Xã Na Hối có diện tích 23.11 km². Na Hối có 916 hộ với 3.910
nhân khẩu, trong đó có tới trên 90% hộ dân sống bằng nông, lâm
nghiệp.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Một số hộ dân trong xã có thể phục vụ ăn uống và đón khách nghỉ
qua đêm. Khách ăn nghỉ tại nhà sàn dân tộc Tày với tiện nghi tối
thiểu. WC tách rời khỏi nhà.
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Phong cảnh yên bình của bản vùng cao với nét văn hóa đặc sắc
của ngƣời dân tộc thiểu số nơi đây:
Điệu múa xòe của ngƣời Tày ở thôn Na Hối Tày, lễ hội xuống
đồng.
Bản sắc văn hóa của ngƣời Nùng
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Thôn Na Hối Tày, Thôn Na Hối Nùng,
Đánh giá Thiên nhiên hoang sơ, bản sắc dân tộc độc đáo thích hợp cho phát
triển du lịch cộng đồng
2. Tên gọi: Dinh Hoàng A Tƣởng – Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
212
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Số 257 phố Ngọc Uyển- Thị trấn Bắc Hà – Tỉnh Lào Cai
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Nằm trên một quả đồi rộng, đằng sau và hai bên phải trái có núi,
phía trƣớc có suối và núi “mẹ bồng con”.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Trung tâm thông tin du lịch Tỉnh Lào Cai
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Dinh Hoàng A Tƣởng đƣợc xây dựng từ năm 1914 và đƣợc hoàn
thành năm 1921, chủ nhân là Hoàng Yến Chao (dân tộc Tày) – bố
của Hoàng A Tƣởng.
Kiến trúc Dinh Hoàng A Tƣởng theo phong cách Á- Âu kết hợp,
tạo sự hài hòa, bố cục hình chữ nhật liên hoàn khép kín. Việc thiết
kế và xây dựng do 2 kiến trúc sƣ của Pháp và Trung Quốc đảm
nhận.
Vật liệu xây dựng là gạch, ngói sản xuất tại chỗ; sắt, thép và xi
măng đƣợc mua từ dƣới xuôi chở bằng máy bay.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Tổng diện tích khoảng 4000 m2
Mục đích sử dụng: thăm quan, cho khách nghỉ qua đêm
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Có thể đón khách và có một số phòng cho khách nghỉ qua đêm
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Mang giá trị lịch sử gắn với các thủ lĩnh của ngƣời Tày ở vùng
Bắc Hà cho đến khi Lào Cai giải phóng.
Đƣợc công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1999
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Trung Đô, Nà Hối, Tả Văn Chƣ, Chợ Bắc Hà
213
Đánh giá - Là một dinh thự mang phong cách kết hợp kiến trúc của Pháp và
kiểu nhà sàn của ngƣời dân tộc Tày trong khi đa số các công trình
kiến trúc có tiếng ở vùng biên giới phía Bắc nƣớc ta đều ảnh
hƣởng của kiến trúc Trung Quốc nhƣ Nhà Vƣơng ở Sà Phìn,
huyện Đồng Văn (Hà Giang).
- Là điểm du lịch có nhiều tiềm năng phát triển thành một điểm đa
chức năng tại Bắc Hà
3. Tên gọi: Thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai, Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
Ảnh: Đền Trung Đô, nguồn: laocai.gov.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Cách thành phố Lào Cai 70km, cách trung tâm huyện 18km
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Trung Đô nằm dọc chân núi, nằm cạnh sông Chảy, có thể sử dụng
giao thông đƣờng thủy thuận lợi từ đây tới hồ Thác Bà. Bên cạnh
214
bản có các thửa ruộng, khu vƣờn nằm cạnh bản, ven núi và dọc
sông suối.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Bảo Nhai
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Trung Đô là một thôn vung cao thuộc huyện Bắc Hà – tỉnh Lào
Cai. Du lịch đã xuất hiện và phát triển ở Trung Đô từ năm 1995
đến nay.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
- Là nơi sinh sống của cƣ dân địa phƣơng là ngƣời dân tộc Tày,
đồng thời là một điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Bắc
Hà nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung.
- Đặc trƣng cho cảnh quan, sinh hoạt của ngƣời dân tộc Tày
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
- Cung cấp dịch vụ lƣu trú, ăn uống cho khách du lịch. Hiện tại
thôn có 14 hộ gia đình đầu tƣ làm nhà sàn truyền thống, phục vụ
nhu cầu nghỉ của khách du lịch.
- Nhà trƣng bày đã đƣợc xây dựng và đang đƣợc hoàn thiện
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Địa hình phong phú, cảnh quan thiên nhiên đa dạng. Trung Đô
nằm giữa hệ thống núi, sông, suối và các cánh đồng ruộng bậc
thang thoai thoải. Một số hang động gần tại thôn có thể khai thác
cho mục đích du lịch.
Nét văn hóa đặc sắc của cƣ dân địa phƣơng là yếu tố quan trọng
góp phần tạo nên sức hút khách du lịch tới Trung Đô.
Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đã ký quyết định số
71/2008/QĐ-BVH-TTDL (22/8/2008) công nhận di tích lịch sử
đền Trung Đô là di tích cấp Quốc gia.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Đền Trung Đô, Thành cổ Trung Đô, chợ phiên Cốc Ly
Đánh giá Hội tụ các yếu tố cho việc phát triển du lịch cộng đồng: đời sống
ngƣời dân địa phƣơng, cảnh quan đẹp, vị trí tƣơng đối thuận lợi
cho tuyến du lịch.
215
4. Tên gọi: Chợ Cốc Ly, xã Cốc Ly, Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
Ảnh: Một góc chợ phiên Cốc Ly, nguồn: sapatourism.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: Chợ Cốc Ly, nguồn: googlemap
Đƣờng đi đến Từ Thành phố Lào Cai theo quốc lộ 4D qua tỉnh lộ 153 đến cầu
Bảo Nhai – Bắc Hà, từ đây xuôi theo dòng sông Chảy khoảng
10km bằng thuyền, sẽ đến chợ Cốc Ly.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Chợ họp ngay dòng sông Chảy tại thôn Thẩm Phúc, cách UBND
xã Cốc Ly 300m. Vị trí này ở bên kia sông và cách 3km so với vị
trí cũ của chợ về phía hạ nguồn sông Chảy.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Cốc Ly
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
Chợ Cốc Ly thuộc xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là chợ
của đồng bào dân tộc sống ở phía Tây Bắc huyện Bắc Hà. Chợ
họp ngay bên cạnh chiếc cầu treo bắc qua sông Chảy. Mỗi tuần
216
chất liệu) chợ chỉ họp một phiên vào ngày thứ ba.
Ở đây có từng khu riêng biệt: nhƣ khu bán trâu, bán ngựa, khu
bán hoa quả, đồ sinh hoạt và ăn uống.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Cốc Ly còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Nét đẹp của phiên chợ
này không chỉ đơn thuần là mọi ngƣời đến đây để mua bán, trao
đổi hàng hoá (dùng hàng để đổi lấy hàng) mà còn để du ngoạn,
gặp gỡ lẫn nhau và cùng cất lên những câu hát giao duyên
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Một số nhà nghỉ tại nhà dân đƣợc xây dựng ở khu vực lân cận
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Tuy không phải là một chợ lớn nhƣng Cốc Ly rất quan trọng đối
với đồng bào dân tộc ở phía tây Bắc Hà. Đây là nơi họp mặt, trao
đổi, mua bán của ngƣời Mông Hoa, ngƣời Dao khuyển (Dao Đen)
và ngƣời Nùng. Hàng hóa bày bán ở chợ là các sản vật địa
phƣơng và đồ dùng đƣợc mang từ miền xuôi lên hoặc nhập từ
Trung Quốc về.
Đến đây, du khách sẽ có dịp đƣợc biết thêm về đời sống sinh hoạt
thƣờng ngày của ngƣời dân vùng tây bắc vừa có dịp đƣợc thƣởng
thức những món ăn đặc sản của họ. Sau khi thăm chợ có thế đi
thuyền dọc sông, ghé thăm các bản ngƣời dân tộc hai bên bờ
sông.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Trung Đô, Bảo Nhai
Đánh giá Chợ Cốc Ly đƣợc xem là một trong số ít chợ phiên còn giữ
nguyên vẹn bản sắc văn hóa đồng bào vùng cao, là sản phẩm du
lịch mới đƣợc khai thác nhƣng cần cân nhắc khả năng bảo tồn giá
trị của sản phẩm
5. Tên gọi: Chợ phiên Bắc Hà, Thị trấn Bắc Hà, Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
Ảnh:Một góc chợ phiên Bắc Hà, nguồn: vtv.vn
217
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: chợ phiên Bắc Hà, nguồn: Googlemap
Đƣờng đi đến Nằm ở trung tâm Thị trấn Bắc Hà – Huyện Bắc Hà, cách Thành phố
Lào Cai khoảng 60km.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Trƣớc đây, chợ Bắc Hà họp trên một quả đồi thoai thoải, sau này chợ
đƣợc xây mới trên nền bê tông và đƣợc chia ra từng khu vực bán
hàng riêng.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND Thị trấn Bắc Hà
Mô tả khái quát (loại
di tích, niên đại, văn
hóa, chất liệu)
Chợ Bắc Hà là chợ phiên thuộc loại lớn nhất vùng cao biên giới.
Phiên chợ chính thƣờng họp vào chủ nhật hằng tuần.Chợ Bắc Hà
đƣợc chia ra những khu chợ nhỏ mang tính đặc trƣng trao đổi nhƣ:
chợ thổ cẩm, chợ ẩm thực, chợ ngựa, chợ gia cầm, chợ thực phẩm,
chợ chim, chợ rèn đúc. Mỗi khu chợ đều phong phú đa dạng và
mang đậm bản sắc dân tộc địa phƣơng
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Chợ Bắc Hà là nơi giao lƣu, trao đổi hàng hóa địa phƣơng với hàng
hóa ngoài tỉnh, và là nơi giao lƣu gặp gỡ về văn hoá giữa các dân
tộc ở địa phƣơng
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Nằm ngay tại Thị trấn Bắc Hà nên khách du lịch có thể ăn, ngủ,
nghỉ tại Thị trấn.
Trong chợ có phục vụ các món ăn truyền thống của đồng bào nơi
đây: thắng cố, rƣợu ngô
218
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Đây là nơi giao lƣu, trao đổi hàng hóa địa phƣơng với hàng hóa
ngoài tỉnh, và là nơi giao lƣu gặp gỡ về văn hoá giữa các dân tộc ở
địa phƣơng.Chợ phiên Bắc Hà vốn có 3 thứ “đặc sản” không đâu
sánh bằng: chợ phiên, rƣợu ngô Bản Phố và xòe Tà Chải
I. Năm 2009 chợ Bắc Hà đƣợc tạp chí Serendib (Sri Lanka) bầu
chọn là chợ đứng đầu top 10 chợ hấp dẫn nhất Đông Nam Á.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Dinh Hoàng A Tƣởng, Núi Cô Tiên, Hang Tiên
Đánh giá Chợ nổi tiếng vì còn giữ đƣợc vẻ nguyên sơ và mang đậm nét đặc
trƣng của các dân tộc vùng cao Việt Nam, mang giá trị nổi bật cho
du lịch cộng đồng Lào Cai.
6.Tên gọi: Xã Tả Van Chƣ – Huyện Bắc Hà
Hỉnh ảnh
Ảnh: Một phần xã Tả Van Chư
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: xã Tả Van Chƣ, nguồn: Googlemap
Đƣờng đi đến Xã Tả Van Chƣ cách thị trấn Bắc Hà 18km về phía Tây Bắc.
219
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Nằm trong vùng núi non trung điệp có khí hậu trong lành của
vùng núi Tây Bắc, ở giữa hai dãy núi Làng Sín (Si Ma Cai) và dãy
núi Cao Sơn (Mƣờng Khƣơng)
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Tả Van Chƣ
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
Tả Van Chƣ là xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc Mông của
huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Xã Tả Van Chƣ có diện tích 24.29 km², toàn xã có 376 hộ dân,
với 2.285 khẩu, cƣ trú ở 11 thôn, bản.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Có một số nhà dân có thể đón khách nghỉ qua đêm
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Tả Van Chƣ là vùng núi non có khí hậu trong lành, mát mẻ đặc
trƣng ôn đới tựa nhƣ một “Sa Pa” thu nhỏ trong lòng Bắc Hà (Lào
Cai). Rừng Tả Van Chƣ rộng lớn với hệ sinh vật đa dạng, phong
phú... có nhiều cây gỗ lát trắng, chè tuyết shan cổ thụ. Trên những
thân cây cổ thụ nhiều loài hoa lan sống và phát triển hoa nở quanh
năm.
Tả Van Chƣ còn hấp dẫn bởi chính hình ảnh con ngƣời, văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc. Ngƣời H’Mông nơi đây luôn có ý thức
lƣu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Những
ngôi nhà mái ngói, trình tƣờng đất, những bộ trang phục thổ cẩm
của phụ nữ HMông rực rỡ sắc màu, hoa văn tinh xảo...
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Hang Rồng, Cán Cấu, Quan Thần Sán
Đánh giá Tả Van Chƣ hấp dẫn du khách bằng vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc,
thanh tịnh, đơn sơ của vùng cao Tây Bắc
220
IV. HUYỆN SIMACAI
1. Tên gọi : Xã Quan Thần Sán – huyện Si Ma Cai.
Hỉnh ảnh
Ảnh: xã Quan Thần Sán, nguồn: google
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: Quan Thần Sán, nguồn: googlemap
Đƣờng đi đến Từ thị trấn Simacai dọc theo tỉnh lộ 153 khoảng 15 km xuống phía
Nam đến Quan Thần Sán.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Phía Bắc giáp xã Cán Hồ; Phía Đông giáp xã Cán Cấu; Phía Nam
giáp huyện Bắc Hà; Phía Tây giáp xã Mản Thẩn và xã Nàn Sán.
Trên địa bàn xã không có quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Quan Thần Sán
221
Mô tả khái quát (loại
di tích, niên đại, văn
hóa, chất liệu)
Quan Thần Sán nằm ở phía Nam huyện Si Ma Cai, có độ cao 1.600-
1.800m so với mặt nƣớc biển quanh năm mây phủ trắng xóa. Tổng
diện tích tự nhiên là 1001 ha và với vị trí địa lý: Hơn 90% là ngƣời
Mông đang sinh sống.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Xã Quan Thần Sán có tổng diện tích tự nhiên là 10 km2. Địa hình
của xã rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh,
xen lẫn giữa các dải núi cao là các thung lũng sâu nhỏ và hẹp.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Hiện tại đã có một nhà dân có dịch vụ homestay nhƣng với trang
thiết bị trung bình. Không có dịch vụ bổ sung khác. Không có điện
lƣới và nƣớc sạch sinh hoạt. Điều kiện vệ sinh rất kém.
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông
Khung cảnh thiên nhiên đẹp và không khí yên bình của một xã vùng
cao Tây Bắc.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Cán Cấu, Tả Van Chƣ
Đánh giá Nét văn hóa đặc sắc của ngƣời dân tộc Mông và phong cảnh núi
non hùng vĩ tạo điều kiện hoạt động du lịch.
222
V. HUYỆN BÁT XÁT
1. Tên gọi: Bản Lao Chải - Xã Y Tý – Huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Ảnh: Bản Lao Chải, nguồn: sƣu tầm
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: xã Y Tý, nguồn: Googlemap
Đƣờng đi đến Nằm ở phía Đông của huyện Bát Xát, cách thành phố Lào Cai hơn
70km.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Đƣợc mệnh danh là “xứ sở của mây”, bởi ở đây quanh năm có mây
bao phủ, tựa lƣng vào dãy núi Nhìu Cồ San, xung quanh là núi đồi
trùng điệp.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Y Tý
Mô tả khái quát (loại
di tích, niên đại, văn
hóa, chất liệu)
Bản Lao Chải thuộc xã Y Tý - một xã vùng cao của huyện Bát Xát
(Lào Cai). Nơi đây, gần nhƣ quanh năm mây mù bao phủ, rất hiếm
khi thấy đƣợc ánh nắng mặt trời soi đủ cả ngày. Bởi thế nhiều ngƣời
gọi Y Tý bằng cái tên "vùng đất mù sƣơng".
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
Nằm ở độ cao khoảng 2000m so với mực nƣớc biển, tựa lƣng vào
dãy núi Nhìu Cồ San có đỉnh cao tới 2.660m.
223
mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Trong xã có một số hộ gia đình có thể đón khách nghỉ qua đêm.
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Nơi đây chứa đựng nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch: từ nét văn
hóa đặc sắc của ngƣời Hà Nhì đen, khí hậu mát mẻ đến khung cảnh
thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Chợ phiên Y Tý, rừng già Y Tý, Sim San, Sín Chải
Đánh giá Với việc gìn giữ những nét đặc sắc của các cộng đồng dân tộc, là nơi
có khí hậu, cảnh quan núi rừng hùng vĩ, bản Lao Chải chứa nhiều
tiềm năng trong phát triển du lịch.
2. Xã Mƣờng Hum – Huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Ảnh: Bản Mƣờng Hum, nguồn: sapamountaintrail.com
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Bản đồ: xã Mương Hum, nguồn: Googlemap
224
Đƣờng đi đến Từ Thành phố Lào Cai theo Tỉnh lộ 155 đến Mƣờng Hum hoặc từ
Sa Pa theo quốc lộ 4D quốc lộ 4D tới Tỉnh lộ 155 đến Mƣờng Hum
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Mƣờng Hum nằm lọt trong thung lũng, bốn phía vây quanh là núi
non trùng điệp và suối Mƣờng Hum chảy ngang.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Mƣờng Hum
Mô tả khái quát (loại
di tích, niên đại, văn
hóa, chất liệu)
Mƣờng Hum là một xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Xã
Mƣờng Hum có diện tích 26.84 km², dân số năm 1999 là 1517
ngƣời, mật độ đạt 57 ngƣời/km². Cƣ dân sống trong thung lũng
Mƣờng Hum chủ yếu là các dân tộc Giáy, Dao đỏ, Mông, Hán, ...
Mƣờng Hum ngày nay, ngoài những khu canh tác ruộng bậc thang
và trồng chè theo dự án cải thiện đời sống kinh tế, thì vẫn còn giữ
đƣợc các cánh rừng nguyên sinh.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Là địa thế trung tâm cụm xã, Mƣờng Hum đóng vai trò quan trọng
là đầu mối giao lƣu kinh tế - văn hóa cho cả 8 xã trong khu vực.
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Hiện nay tại xã đã có hệ thống các nhà nghỉ và nhà hàng để phục vụ
nhu cầu của khách du lịch.
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Mƣờng Hum đƣợc mệnh danh là vùng đất tinh hoa của sự đoàn kết
các dân tộc anh em trong khu vực. Với vị trí địa lý và vị thế chiến
lƣợc thủ phủ cụm xã vùng Tây Bắc, từ lâu các triều đình phong kiến
luôn chú ý xây dựng và củng cố Mƣờng Hum thành điểm phòng thủ
quân sự và giao lƣu thƣơng mại lớn. Nơi đây còn ghi dấu tích
những biệt thự - lâu đài cổ, những đồn bốt từ thời phong kiến cho
đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Chợ phiên Mƣờng Hum, suối Mƣờng Hum
Đánh giá Tỉnh Lào Cai cũng xác định Mƣờng Hum là vùng đất không
những giàu tiềm năng kinh tế, mà còn chất chứa tài nguyên nhân
văn, phù hợp cho chiến lƣợc phát triển kinh tế du lịch
225
3. Tên gọi: Xã A Lù – huyện Bát Xát
Hình ảnh
Nguồn:
Vị trí
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu
vực, vùng)
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi
trƣờng xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã A Lù
Mô tả khái quát (loại di
tích, niên đại, văn hóa,
chất liệu)
A Lù là một xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Xã A Lù có
diện tích 26.3 km², dân số năm 2006 là 1607 ngƣời. Cƣ dân sống
trong xã: Dao (42,3 %), H'Mông (30 %), Hà Nhì (26,72 %) và
Phù Lá (0,94 %).
Sử dụng hiện nay (diện
226
tích, địa thế, mục
đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịchộc
sử
- Ngoài những ruộng bậc thang đẹp, A Lù còn thu hút khách du
lịch bởi nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì, Dao,
Mông:
Lễ Tết nhảy của ngƣời Dao.
Lễ hội khu già già, Tết Hà Nhì, Lễ cúng rừng, Ga Xô Xô.
Lễ hội Gàu Tào của ngƣời Mông.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Mƣờng Hum, Y Tý
Đánh giá
4. Tên gọi: Bản Xèo – Huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Trung tâm bản Xèo – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu
vực, vùng)
Đƣờng đi đến Xã Bản Xèo (Bát Xát) Đông giáp xã Mƣờng Vi, Tây giáp xã Dền
Thàng, Nam giáp xã Nậm Pung và Pa Cheo, Bắc giáp xã Bản Vƣợc
và Cốc Mỳ.
Mô tả về môi
trƣờng xung quanh
Bản Xèo có 425 hộ, với 1.896 khẩu thuộc 3 dân tộc Dao, Giáy, Kinh
cùng sinh sống trong 7 thôn, bản.
CHI TIẾT
227
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Là bản làng thuộc về nhóm dân tộc ít ngƣời nhất ở Lào Cai, đó là dân
tộc Xa Phó.
Sử dụng hiện nay
(diện tích, địa thế,
mục đích)
Tổng diện tích bản Xèo rộng hơn 2.563 ha
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng,
WC)
Giá trị tài nguyên
thiên nhiên, văn hóa
lịch sử
Dân tộc Xa Phó thuộc nhóm dân tộc Phù Lá và dân số toàn quốc chỉ
có gần 4 ngàn. Ở Lào Cai chỉ có rất ít ngƣời Xa Phó sống ở các bản
làng thuộc bản Xèo nằm về phía cực nam của huyện Bát Xát là nơi
hẻo lánh, xa đƣờng ôtô vì thế đi lại khó khăn và không thƣờng xuyên
tiếp xúc với nơi khác. Đến nay một số ngƣời Xã Phó dùng tiếng quan
hỏa và một số khác trong đó có ngƣời Xã Phó ở Bát Xát lại vẫn giữ
nguyên tiếng mẹ đẻ thuộc hệ ngôn ngữ Miến - Tạng. Ngoài ra, còn có
một số tên gọi khác mà các dân tộc láng giềng đặt cho nhƣ: Xá Phu,
Pú Dang, Pu La, Bổ Phi Pạ, Mạc Pạ, Mù Dí Pạ Phổ, Va Sơ
LaoTheo nghiên cứu sơ bộ thì ngƣời Xá Phó có mặt ở Tây Bắc
(Việt Nam) đến nay vào khoảng hơn 300 năm. Trƣớc đây họ sống du
canh, du cƣ từng nhóm nhỏ săn bắn và hái lƣợm dọc theo các con
suối.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan SaPa, Mƣờng Hum
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
5. Tên gọi: Kin Chu Phìn,xã Nậm Pung, huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Kin Chu Phìn – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn
VỊ TRÍ
228
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Kin Chu Phìn cách trung tâm xã Nậm Pung khoảng 5 km, nằm
trong thung lũng giữa một vùng núi non trùng điệp
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Đó là thôn cao nhất, xa xôi nhất của xã Nậm Pung (Bát Xát),
nhƣng đó cũng là nơi có phong cảnh hấp dẫn và những ngôi nhà
tƣờng trình của đồng bào Hà Nhì đẹp không kém xã Ý Tý mà
nhiều ngƣời biết đến.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Xã Nậm Pung
Mô tả khái quát Ở độ cao trên 1.000 m so với mực nƣớc biển, Kin Chu Phìn có khí
hậu mát mẻ quanh năm. Về mùa đông, nhiệt độ xuống thấp, có
thời điểm xuất hiện băng tuyết phủ trắng cây. Ngoài khí hậu trong
lành, khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, Kin Chu Phìn
còn mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Hà Nhì.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
- Có dân tộc Hà Nhì sinh sống với những ngôi nhà trình tƣờng độc
đáo, còn giữ nguyên những nét văn hóa dân tộc trong đời sống
hàng ngày.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
229
6. Tên gọi: Điểm Lũng Pô, bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Cột mốc số 92, đánh dấu điểm sông Hồng bắt đầu chảy vào lãnh
thổ Việt Nam thuộc bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai.
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Lào Cai – Bát Xát – A Mú Sung : tầm 70km. Từ trung tâm xã, đi
15km men bờ sông Hồng là đến điểm đầu cột mốc đầu nguồn sông
Hồng.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Đây là điểm ngã ba giữa sông Hồng và suối Lũng Pô. Bên kia sông
và suối là đất Trung Quốc. Đây cũng là điểm đầu tiên của đất Việt
tiếp nhận nguồn nƣớc từ dòng sông Hồng.
CHI TIẾT
230
Cơ quan quản lý Trạm biên phòng Lũng Pô, xã A Mú Sung.
Mô tả khái quát Tại Trạm Biên phòng Lũng Pô có cột mốc số 92 và một cây to -
đây là điểm mốc tự nhiên đánh dấu đƣờng biên giới Việt - Trung,
bên dƣới là bãi bồi giao cắt giữa con suối nhỏ từ núi A Mú Sung
của huyện Bát Xát với sông Hồng. Chính đó là nơi con sông Hồng
chảy vào đất Việt Nam - Lũng Pô. Sông Hồng bắt nguồn từ núi
Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) ở độ cao hơn 1.700m đổ vào
Việt Nam chính thức từ đây, kéo dài hơn 500km, qua 9 tỉnh, thành
phố rồi đổ ra biển qua cửa chính Ba Lạt (Nam Định).
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Đầu nguồn Lũng Pô thuộc thôn Lũng Pô II thuộc xã A Mú Sung
đƣợc thành lập năm 2007 theo kế hoạch điều động sắp xếp dân cƣ
của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai. Nằm cạnh biên giới Việt -
Trung với đƣờng biên là một con suối nhỏ, thôn cách trung tâm
huyện lỵ Bát Xát khoảng 65km, cách trung tâm xã A Mú Sung 25
km. Nơi đây hoang vu vắng vẻ, địa hình là những dãy núi chạy dài
xen kẽ các thung lũng hẹp. Toàn thôn có 25 hộ với 150 khẩu là
ngƣời dân tộc Mông, trƣớc khi tới đây họ là những ngƣời dân của
xã Dìn Chin huyện Mƣờng Khƣơng, vốn là một xã rất khó khăn do
diện tích đất nông nghiệp rất ít nên mọi ngƣời cùng nhau đến đây
với niềm tin về mảnh đất mới, cùng với sức lao động cần cù sẽ
đem lại cuộc sống tốt hơn
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Chƣa có. Chỉ có trạm biên phòng Lũng Pô
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Lũng Pô - "Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt" gắn với làng
văn hóa du lịch Mông tại thôn Lũng Pô II
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Làng dân tộc Hà Nhì – Y Tý, thôn Lũng Pô 2.
Đánh giá Là điểm du lịch khám phá kết hợp với tìm hiểu lịch sử
Các tuyển điểm liên
quan
Dền Sáng – Bản Xèo – Y Tý – Lũng Pô – Mƣờng Vi – Lào Cai.
231
7. Tên gọi: Xã Dền Sáng, huyện Bát Xát
Hỉnh ảnh
Xã Dền Sáng – huyện Bát Xát
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ
(thành phố, khu vực,
vùng)
Đƣờng đi đến Cách thành phố Lào Cai hơn 60km. Từ Thành phố Lào Cai lên
trung tâm huyện Bát Xát, qua Bản Vƣợc, Bản Xèo, Dền Thàng sẽ
đến Dền Sáng.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý UBND xã Dền Sáng
Mô tả khái quát Xã Dền Sáng là vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa của đồng bào
Dao đỏ với những phong tục nổi tiếng nhƣ cấp sắc, nhảy lửa, chế
biến lá thuốc từ cây rừng. Đặc biệt, đây nổi tiếng với con suối
mang tên Suối Tình thơ mộng giữa thung xanh. Suối bắt nguồn từ
rừng già Dền Sáng chảy qua địa phận xã này, là nơi gặp gỡ, tâm
sự của thanh niên hay các cặp vợ chồng trẻ mà những ngƣời trung
tuổi cũng nô nức kéo đến để trao đổi về cuộc sống, cách làm ăn,
cách xây dựng gia đình hạnh phúc...
232
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Cơ sở vật chất (cửa
hàng, nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Xã Dền Sáng gắn với văn hóa dân tộc Dao đỏ với những tục nổi
tiếng nhƣ cấp Sắc, nhảy lửa, chế biến lá thuốc từ cây rừng;
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Bản Xèo, Mƣờng Vi, Mƣờng Hum.
Đánh giá Là điểm du lịch cộng đồng, khám phá tìm hiểu văn hóa dân tộc
Dao đỏ.
Các tuyển điểm liên
quan
Sa Pa - Bản Xèo - Mƣờng Hum - Sảng Ma Sáo - Dền Sáng - Ý Tý
- A Mú Sung - Lào Cai và ngƣợc lại;
233
VI. HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG
1. Tên gọi: Điểm du lịch Hàm Rồng, thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng.
Hỉnh ảnh
Hang Hàm Rồng – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn:
laocai.gov.vn
Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Đƣờng đi đến Nằm giữa Mƣờng Khƣơng và Pha Long, cách trung tâm thị trấn
Mƣờng Khƣơng khoảng 500m.
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Tại một bên vách núi có 2 cửa hang rất lớn nằm song song với
nhau đƣợc gọi là hang Hàm Rồng. Miệng hang rộng sâu hun hút
với những nhũ đá mang nhiều hình thù kỳ thú, đa dạng kích thích
trí tƣởng tƣợng của con ngƣời. Hang chính nhũ đá lởm chởm nhƣ
những chiếc răng Rồng, vào mùa đông hơi nƣớc thoát ra từ đây
thành những đám mây mù tạo ra một cảnh đẹp huyền ảo, kỳ bí.
Hai miệng hang có lối đi thông nhau. Vào lòng hang còn có một
lối đi rộng dài khoảng 1,5 km đi xuyên qua lòng núi thông ra
234
miệng hang thứ 3 nhƣ một bên tai rồng đây là miệng hang ở phía
bên kia ngọn núi. Lòng hang rộng vòm hang có chỗ cao tới hơn 20
m. Rất nhiều quần thể nhũ đá trên vòm hang và dƣới lòng hang vô
cùng phong phú đa dạng.
Vào mùa khô trong hang vẫn có những mạch nƣớc ngầm thỉnh
thoảng mới xuất hiện một đoạn trong lòng hang. Còn mùa mƣa
nƣớc từ con suối Mƣờng Khƣơng cuồn cuộn đổ vào miệng hang
biến mất rồi tuôn ra ở cửa hang thứ 4 tạo ra thác Páo Tủng với độ
cao hàng trăm mét. Đi thông qua các miệng hang phải mất hàng
tiếng đồng hồ. Các quần thể nhũ đá ở phía hang thứ 3 thƣờng đƣợc
bà con vào thờ cúng và kính cẩn gọi là “Thần”. Thanh niên nam
nữ vào những dịp nông nhàn, lễ tết, ...thƣờng tổ chức đi xuyên
hang Hàm Rồng. Với cảnh đẹp độc đáo và kỳ thú đó Hang Hàm
rồng đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng Di tích Quốc gia
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Cảnh quan tự nhiên, du lịch sinh thái, khám phá.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan
Hang Hàm Rồng – Pha Long – Má Cháo Sủ
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
235
2. Tên gọi: Chợ phiên Pha Long, xã vùng biên Pha Long, Mƣờng Khƣơng.
Hỉnh ảnh
Chợ Pha Long – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: vietbao.vn
Ảnh: Lê Anh Dũng – Việt báo
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Đƣợc hình thành trƣớc năm 1980, qua cải tạo, nâng cấp hiện nay
chợ có diện tích mặt bằng trên 4.500 m2. Chợ họp vào ngày thứ
Bảy hàng tuần, chợ Pha Long là chợ trung tâm cụm xã là nơi diễn
ra trao đổi các mặt hàng nông sản, nông cụ sản xuất, mặt hàng
thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Nằm trên địa bàn xã vùng biên Pha Long, huyện Mƣờng
Khƣơng, tỉnh Lào Cai, cũng giống nhƣ những chợ vùng cao khác
của miền Tây Bắc, chợ phiên Pha Long mỗi ngày thứ 7 không
chỉ là nơi mua bán hàng hóa mà còn là chốn gặp gỡ, giao lƣu của
đồng bào các dân tộc Mông, Tày, Nùng, Pa Dí, Thu Lao, Tu Dí...
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục
đích)
Công tác thu gom chất thải và vệ sinh chợ đƣợc quan tâm đầu tƣ,
hiện đã giao cho tổ quản lý chợ phụ trách. Trong chợ có 02 nhà
vệ sinh công cộng sạch sẽ, thông thoáng đảm bảo vệ sinh môi
trƣờng.
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
236
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Lào Cai - Mƣờng Khƣơng - Pha Long - Tả Gia Khâu - Si Ma Cai
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
3. Tên gọi: thôn Mƣờng Lum, xã La Pan Tẩn, huyện Mƣờng Khƣơng.
Hỉnh ảnh
Ảnh: khách du lịch thăm quan tại khu vực Mƣờng Lum
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý Xã La Pan Tẩn
Mô tả khái quát Mƣờng Lum là một thôn của xã La Pan Tẩn, đƣợc thành lập từ
năm 1940 có 2 thành phần dân tộc gồm: Dân tộc Dao Đỏ và dân
tộc Mông, trong thôn hiện tại có 38 hộ, trên 180 nhân khẩu.
Mƣờng Lum có nghề dệt truyền thống và nhiều đặc sản. Đặc biệt
từ tháng 9 đến tháng 12 là mùa bƣởi, nơi đây có giống bƣởi ngon
nhất trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng.
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục đích)
237
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
Bà con trong thôn đã dần ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh thôn
bản, đƣợc duy trì dọn dẹp thƣờng xuyên, hệ thống chuồng trại
phục vụ cho chăn nuôi đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng cách ly
với con ngƣời, bãi chăn thả gia súc đã đƣợc quy hoạch thành từng
khu. Trong thôn có 03 nhà vệ sinh công cộng và một số hộ đã có
nhà vệ sinh riêng, đảm bảo sạch sẽ vệ sinh môi trƣờng.
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Thành phố Lào Cai - Chợ phiên Lùng Khấu Nhin - Mƣờng Lum
La Pan Tẩn (thuộc huyện Mƣờng Khƣơng - Bản Cầm (thuộc
huyện Bảo Thắng) - Thành phố Lào Cai
Đánh giá
Các tuyển điểm liên
quan
4. Tên gọi: xã Cao Sơn, huyện Mƣờng Khƣơng.
Hỉnh ảnh
Cao Sơn – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: laocai.gov.vn
Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin
VỊ TRÍ
Vị trí trên bản đồ (thành
phố, khu vực, vùng)
238
Nguồn: googlemap.com
Đƣờng đi đến
Mô tả về môi trƣờng
xung quanh
Cách thị trấn Mƣờng Khƣơng hơn 20 km về phía Tây Bắc, Cao
Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về địa hình, khí hậu và cảnh quan
thiên nhiên cùng những ngôi làng cổ và vốn văn hóa truyền thống
giàu bản sắc của đồng bào Mông, Nùng đã tạo cho vùng đất này
tiềm năng du lịch phong phú và hấp dẫn.
CHI TIẾT
Cơ quan quản lý
Mô tả khái quát Nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nƣớc biển, xã Cao Sơn nằm
trong tour du lịch sinh thái Đông Bắc 7 ngày: Hà Nội – Cao Bằng
– Hà Giang – Lào Cai và 7 ngày Tây Bắc: Cao Sơn (Lào Cai) –
Lai Châu – Điện Biên – Sơn La (thuộc Công ty Cổ phần Du lịch
và Quảng cáo Phƣơng Bắc).
Sử dụng hiện nay (diện
tích, địa thế, mục đích)
Cơ sở vật chất (cửa hàng,
nhà hàng, WC)
Giá trị tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa lịch sử
Cao Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về khí hậu trong lành, mùa đông
lạnh, mùa hè mát, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, có nhiều hang
động ẩn sâu trong lòng núi đá vôi và hệ thống rừng nguyên sinh
với đa dạng hệ thảm thực vật phong phú rất thích hợp du lịch dã
ngoại. Cùng với đó là sự giản dị mang màu sắc cổ truyền dân tộc
của hơn 500 hộ đồng bào Mông, Nùng sinh sống nơi đây đã tạo
cho mảnh đất này trở thành điểm du lịch thân thiện và hấp dẫn.
Cao Sơn nằm ở vị trí trung tâm cụm xã đóng vai trò cầu nối giữa
các xã Lùng Khấu Nhin, La Pán Tẩn, Tả Thàng, nơi có hệ thống
239
đƣờng thủy trên sông Chảy rất thuận lợi cho việc đi lại thông
thƣơng trao đổi hàng hóa và phát triển du lịch.
CÁC MỤC KHÁC
Các điểm liên quan Điểm du lịch tại bản Mƣờng Lum của ngƣời Dao, bản Văng Leng
của ngƣời Nùng (xã Lùng Khấu Nhin)
Đánh giá Du lịch Cao Sơn là loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái gắn với
sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc dân gian truyền thống.
Khách du lịch đến Cao Sơn ngoài mục đích tận hƣởng khí hậu
trong lành, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, còn đƣợc tìm hiểu đời
sống, phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực văn hóa truyền
thống của đồng bào dân tộc thiểu số
Các tuyển điểm liên
quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quyhoachphattriendulichtinhlaocaigiaidoan2015_2020_tamnhindennam2013_5971.pdf