Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trường tỉnh Hậu Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025

Dựa vào kết quả đánh giá diễn biến phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh Hậu Giang, trong tương lai Hậu Giang định hướng đầu tư phát triển các lĩnh vực sau: (i) tư vấn môi trường; (ii) Quan trắc môi trường; (iii) Thiết kế, gia công, xây dựng các công trình khống chế ô nhiễm môi trường; (iv) Tái chế chất thải; (v) Năng lượng sạch. Các chương trình, dự án được đưa ra để thực hiện Quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang gồm: (1) Dự án phát triển lĩnh vực tư vấn môi trường; (ii) Dự án phát triển lĩnh vực quan trắc môi trường; (iii) Dự án liên quan đến thiết kế, gia công, xây dựng các công trình khống chế ô nhiễm môi trường; (iv) Dự án liên quan đến tái chế chất thải; (v) Dự án liên quan đến năng lượng sạch; liên quan đến xây dựng cụm CNMT và các cơ sở tái chế môi trường tập trung.Các giải pháp đề xuất gồm: (i) Tổ chức, quản lý và cơ chế chính sách; (ii) Đầu tư, tài chính và thị trường; (iii) Khoa học và công nghệ; (iv) Hợp tác quốc tế và phát triển nguồn nhân lực; (v) Truyền thông và nâng cao nhận thức; (vi) Tăng cường thực hiện công tác quản lý tại địa phương. Trong quá trình Quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang cần phải quan tâm đến các vấn đề sau: (i) Quá trình thực hiện cần được thực hiện từng bước chắc chắn dựa trên nền tảng sẵn có để đạt được mục tiêu phát triển ngành CNMT thành một ngành kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp các dịch vụ, công nghệ, thiết bị môi trường đáp ứng nhu cầu BVMT, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường; (ii) Trong quá trình phát triển, đặc biệt cần đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học và CNMT trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế bao gồm từ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, quản lý và sử dụng tài nguyên. Đặc biệt cần khuyến khích, hỗ trợ phát triển CNMT đối với các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp tư vấn môi trường; (iii) Các cơ quan ban ngành cần có chính sách hỗ trợ để phát triển ngành CNMT; (iv) Cần phải có sự phối hợp giữa Sở tài nguyên môi trường, Sở khoa học và công nghệ, Sở Công Thương để thực hiện quy hoạch phát triển ngành CNMT phù hợp với điều kiện và xu thế phát triển của tỉnh Hậu Giang.

pdf13 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trường tỉnh Hậu Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 58 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƢỜNG TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Nguyễn Xuân Hoàn Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM TÓM TẮT Trong những năm gần ây ùng v i quá trình ô th hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ, tình hình môi tr ờng của tỉnh Hậu Giang có nhiều diễn biến phức tạp. Dự áo ến năm 2025, tại tỉnh Hậu Giang mỗi ngày thải ra 74.441,7 m 3 n c thải sinh hoạt; 41.580,0 m3 n c thải công nghiệp; 1.240,0 m3 n c thải y tế; 728,06 t n ch t thải rắn sinh hoạt (CTRSH); 5.237,48 t n ch t thải rắn công nghiệp (CTRCN); và 8,37 t n ch t thải rắn y tế. Đây hính l ng lự v ơ h i ể ngành công nghiệp môi tr ờng (CNMT) tại tỉnh phát triển. Vì vậy, làm thế n o ể Quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang trở thành m t ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng, em lại hiệu quả kinh tế là r t là cần thiết và c p bách hiện nay. Từ khóa: Quy hoạch phát triển, ngành công nghiệp môi trường đô thị hóa, công nghiệp, chất thải rắn công nghiệp, ngành kinh tế mũi nhọn. DEVELOPMENT PLANNING ENVIRONMENT INDUSTRY IN HAU GIANG PROVINCE TO 2015, VISION 2025 SUMMARY In recent years, the environmental problems in Hậu Giang province have been occurring seriously according to urbanization and industrialization. Forecast to 2025, in Hau Giang Province dischargs 74.441,7 cubic meters/day of domestic wastewater; 41.580,0 cubic meters/day of industrial waste water; 1.240 cubic meters/day of medical waste; 728,06 tons/day of solid waste activities ; 5.237,48 tons/day of industrial solid waste, 8.37 tons/day of solid medical waste. This is the motivation and opportunities for develop the environment industry in the province. So, how to development planning environment industry in Hau Giang province to become a spearhead economic sector, contributing to reduce pollution, provide economic efficiency is very necessary and urgent today. Keywords:Development planning; Environment industry; Urbanization; Industrialization; Industrial solid waste; Spearhead economic sector. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Khái niệm Công nghiệp môi trƣờng bao gồm các hoạt ng sản xu t hàng hóa và d ch vụ nh m o l ờng, ngăn h n, hạn chế tối thiểu hóa hay hiệu chỉnh tác hại môi tr ờng t i nguồn n c, không khí v t ũng nh á v n ề li n qu n ến ch t thải và hệ sinh thái. Quy hoạch phát triển ngành CNMT là sự quy nh, hoạ h nh, sắp xếp lại các hoạt ng cung c p công nghệ, thiết b , d ch vụ, sản phẩm môi tr ờng phục vụ yêu cầu bảo vệ m i tr ờng (BVMT) nh m x lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mứ gia tăng ô nhiễm và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng. 1.2. Tình hình phát triển ngành CNMT trên thế giới Ngành CNMT có từ r t s m, xu t hiện ở Hoa K từ những năm 60 ủa thế kỷ tr c. S u , ng nh CNMT tiếp tục hình thành ở Châu Âu và chiếm v thế ngày càng quan trọng. Chính vì thế mà những năm gần ây ng nh CNMT thế gi i phát triển bùng nổ v i nhiều năng lực và sản phẩm m i, không chỉ áp ứng những nhu cầu n i tại của mỗi quố gi m n ng góp cho sự tăng tr ởng tr o ổi xu t nhập khẩu toàn cầu. Th tr ờng ngành CNMT thế gi i ngày càng phát triển và l n mạnh Năm 1992, th tr ờng ng nh CNMT c khoảng 300 tỷ USD, năm 1996 ạt 453 tỷ USD, năm 2004 tăng l n 628,5 tỷ USD v tính năm 2010 quy mô ngành CNMT thế gi i ạt khoảng 688 tỷ USD, dự áo ến năm 2020 l 800 tỷ USD. Các n c công nghiệp h ng ầu nh Ho K , Nhật Bản và m t số n c Tây Âu chiếm hầu hết th phần ngành CNMT thế gi i (chiếm t i 85%), trong Ho K là quố gi ứng ầu thế gi i, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 59 chiếm 38% th phần toàn thế gi i (Nguồn: Global Enviroment Makets and the UK Enviromental Industry Opportunities 2010, 2020).Tại Mỹ,ng nh CNMT ợc hình thành và i v o hoạt ng từ những năm 1960 v i thu nhập là 20 tỷ USD v ến năm 1996 ạt ợc thu nhập 181,1 tỷ USD, trong khoảng 16 tỷ USD thu về từ các hoạt ng ở n c ngoài, v i 115.200 công ty hoạt ng trong lĩnh vự n y Cá ông ty t nhân hiếm khoảng 34% và các công ty thu nh n c chiếm 66%. Tại Canada, Chính phủ và các doanh nghiệp t nhân ều tham gia sản xu t và cung c p các hàng hóa và d ch vụ trong ngành CNMT. Năm 1990, các sản phẩm xu t khẩu chính của Canada là công nghệ thiết b x l n c thải, d ch vụ quản lý rác thải ( c biệt ch t thải rắn nguy hại), ạt 351 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch xu t khẩu sản phẩm môi tr ờng.Tại Trung Quốc, Chính phủ Trung Quố tăng ờng kiểm soát tận dụng tài nguyên và kiểm soát n c thải, khí thải, rác thải, và khuyến khích phát triển ngành d ch vụ và ngành công nghệ cao tiêu hao tài nguyên th p, gây ô nhiễm ít. Ngành CNMT tạo iều kiện ảm bảo về m t vật ch t và công nghệ cho công tá BVMT không gian phát triển r ng l n ở Trung Quố Năm 2009, do nh thu ủa ngành sản xu t thiết b môi tr ờng ạt 133,39 tỷ nhân dân tệ, tăng 17,71% so v i cùng k 1; doanh thu từ ngành tái chế là 121,76 tỷ nhân dân tệ, tăng 16,97 so v i cùng k . 1.3. Tình hình phát triển ngành CNMT trong nƣớc v n còn là m t khái niệm m i mẻ, các hoạt ng môi tr ờng ng dần trở nên chuyên môn hoá sâu, mang tính công nghiệp v i các doanh nghiệp chuyên sản xu t và cung ứng d ch vụcó những ng g p tí h ực không chỉ cho BVMT mà con hứa hẹn nh m t ngành kinh tế v i nhiều tiềm năng phát triển Đến nay, hệ thống á ông ty môi tr ờng ô th phát triển ở hầu hết các tỉnh/thành trên cả n Hơn nữ , á lĩnh vực hoạt ng môi tr ờng hiện nay không ngừng ợc mở r ng không chỉ môi tr ờng ô th mà còn phát triển r t nhanh sang khu vực doanh nghiệp, khu công nghiệp, kiểm soát ô nhiễm, tái chế và quản lý tài nguyên, sản xu t thiết b , công nghệ. “Đề án phát triển ngành CNMT Việt N m ến năm 2015, tầm nhìn ến 2025” ợc Thủ t ng chính phủ phê duyệt tại quyết nh số 1030 QĐ-TTg ngày 20/7/2009 v i mục tiêu phát triển ngành CNMT thành m t ngành công nghiệp có khả năng ung p các công nghệ, thiết b , d ch vụ, sản phẩm môi tr ờng phục vụ yêu cầu BVMT nh m x lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mứ gi tăng ô nhiễm và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng Gi i oạn từ nay ến năm 2015 l gi i oạn xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển ngành CNMT; phát triển các doanh nghiệp CNMT, các tổ chức nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng CNMT ủ năng lự áp ứng ơ ản nhiệm vụ BVMT, s dụng bền vững tài nguyên; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc phát triển ngành CNMT. Tầm nhìn ến năm 2025 ng nh CNMT sẽ phát triển thành m t ngành kinh tế ng g p qu n trọng trong ơ u phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. 1.4. Tình hình phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang hiện nay chủ yếu nh h ng tập trung phát triển v o á lĩnh vực (1) d ch vụ môi tr ờng do ơn v sự nghiệp quản lý có chứ năng thực hiện nhiệm vụ quan trắ môi tr ờng và các hoạt ng d ch vụ về môi tr ờng chủ yếu là lập áo áo ánh giá tá ng môi tr ờng, cam kết BVMT, báo cáo giám sát môi tr ờng nh k Tuy nhi n, v i iều kiện ơ sở vật ch t, máy móc thiết b v i ngũ vừa yếu vừa thiếu do vậy chỉ ảm ơng ợc m t số vụ việ ơn giản mang tính thời vụ và th ờng xuy n nh phân tí h á hỉ tiêu quan trắc, thu gom x lý ch t thải rắn sinh hoạt, ch t thải rắn y tế, ch t thải rắn công nghiệp. (2) Phát triển và khôi phục t i nguy n môi tr ờng hiện 1 _protection_industry_2010_2011.html KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 60 nay chỉ có duy nh t m t doanh nghiệp t nhân Ph c Thọ hoạt ng trong lĩnh vực tái chế phế liệu nhựa, công su t khoảng 25.000 t n nguyên liệu/tháng. (3) Phát triển công nghệ và sản xu t thiết b môi tr ờng l lĩnh vực h ợc quan tâm v ầu t ng mức, trong những năm qu tỉnh Hậu Giang không phát triển CNMT mà chỉ ứng dụng kết quả của các nghiên cứu trong v ngo i n trong lĩnh vự n y ể giải quyết các v n ề về môi tr ờng củ a ph ơng Nói tóm lại hiện nay, ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang còn r t m i mẻ, các hoạt ng về môi tr ờng chỉ mang tính ch t BVMT chứ h ợc coi là m t ngành CNMT. Các hoạt ng n r t rời rạ v h phát triển, chỉ tập trung vào việc quản lý, x lý ch t thải rắn là chủ yếu Tuy nhi n trong t ơng l i khi ng nh CNMT ợc quan tâm m t cách triệt ể nó sẽ có những ng g p tí h ực không chỉ cho BVMT mà còn hứa hẹn nh m t ngành kinh tế v i nhiều tiềm năng phát triển. 1.5. Căn cứ áp dụng ngành CNMT trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Đứng tr c tình hình ngày càng phát triển về Kinh tế - Xã h i, tỉnh Hậu Gi ng ng phải ối m t v i m t thách thức r t l n về môi tr ờng. Tình trạng ô nhiễm n c thải, khí thải, ch t thải rắn, ng y m t gi tăng, trong áp lực về ch t thải rắn l iều áng lo ngại nh t.M c dù ngành CNMT tại tỉnh còn r t rời rạc, non yếu nh ng ũng những ng góp nh t nh trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng. Về dân số: Căn cứ tỷ lệ gia tăng d n số hàng năm, theo Eulercó thể dự báo lượng chất thải sinh hoạt phát sinhtính đến năm 2025. và NN N iii 2 * 1 2/1    1i i iN N r t N       Trong đ : Ni+1: dân số năm tiếp theo (ng ời); Ni: dân số hiện tại (ng ời); r: tố tăng dân số (%); t: khoảng thời gi n ( c tính), chọn t = 1; Theo thống kê, tổng dân số tỉnh Hậu Gi ng v o năm 2010 l 762 125 ng ời, tố gia tăng dân số trung bình của tỉnh là 1,1%. Bảng 1. Tốc độ gia tăng dân số tỉnh Hậu Giang (dự báo) đến năm 2025 Năm Ni N’i+1 Ni+1/2 Ni+1 Dân số nông thôn Dân số thành thị 2011 770.554 779.031 774.793 779.077 604.439 166.116 2012 779.077 787.647 783.362 787.694 608.787 170.290 2013 787.694 796.359 792.027 796.406 613.157 174.537 2014 796.406 805.167 800.787 805.215 617.550 178.856 2015 805.215 814.072 809.644 814.121 621.965 183.250 2016 814.121 823.077 818.599 823.126 626.402 187.720 2017 823.126 832.180 827.653 832.230 630.861 192.265 2018 832.230 841.385 836.807 841.435 635.342 196.888 2019 841.435 850.691 846.063 850.742 639.844 201.590 2020 850.742 860.100 855.421 860.151 644.369 206.372 2021 860.151 869.613 864.882 869.665 648.916 211.235 2022 869.665 879.231 874.448 879.284 653.484 216.181 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 61 2023 879.284 888.956 884.120 889.009 658.074 221.210 2024 889.009 898.788 893.899 898.842 662.686 226.323 2025 898.842 908.729 903.786 908.784 667.319 231.523 Về chất thải rắn: Mức phát thải tính tr n ầu ng ời từ năm 2011-2015 khoảng 0,8 kg ng ời (ở thành th ) v 0,5 kg ng ời (ở nông thôn); năm 2015 – 2025 khoảng 1,0 – 1,3 kg ng ời (ở thành th ) và 0,6 – 0,8 kg ng ời (ở nông thôn). Tỷ lệ thu gom ch t thải rắn sinh hoạt năm 2010 tại tỉnh Hậu Gi ng ạt 75% tại khu vực thành th và 30% tại khu vực nông thôn. Theo nh quyết nh 2149 QĐ-TTg ng y 17 12 năm 2009 về “Ph duyệt chiến l ợc quốc gia về quản lý tổng hợp ch t thải rắn ến năm 2025 v tầm nhìn ến năm 2050” ủa Thủ t ng Chính phủ thì 100% ch t thải rắn sinh hoạt ô th phát sinh ợc thu gom và x lý ảm bảo môi tr ờng. Bảng 2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn (dự báo) đến 2025 Năm Tổng số dân nông thôn (ngƣời) Tốc độ thải (kg/ngƣời.ngày) Lƣợng rác thải (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) Lƣợng rác đƣợc thu gom (tấn/ngày) 2011 604.439 0,5 302,22 40 120,89 2012 608.787 0,5 304,39 40 121,76 2013 613.157 0,6 367,89 50 183,95 2014 617.550 0,6 370,53 50 185,27 2015 621.965 0,6 373,18 50 186,59 2016 626.402 0,6 375,84 60 225,50 2017 630.861 0,7 441,60 60 264,96 2018 635.342 0,7 444,74 60 266,84 2019 639.844 0,7 447,89 70 313,52 2020 644.369 0,7 451,06 70 315,74 2021 648.916 0,8 519,13 70 363,39 2022 653.484 0,8 522,79 80 418,23 2023 658.074 0,8 526,46 80 421,17 2024 662.686 0,8 530,15 80 424,12 2025 667.319 0,8 533,86 80 427,08 Bảng 3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khu vực thành thị(dự báo) đến 2025 Năm Tổng số dân thành thị (ngƣời) Tốc độ thải (kg/ngƣời.ngày) Lƣợng rác thải (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) Lƣợng rác đƣợc thu gom (tấn/ngày) 2011 166.116 0,8 132,89 75 99,67 2012 170.290 0,9 153,26 75 114,95 2013 174.537 0,9 157,08 80 125,67 2014 178.856 0,9 160,97 80 128,78 2015 183.250 1 183,25 80 146,60 2016 187.720 1 187,72 80 150,18 2017 192.265 1 192,27 90 173,04 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 62 2018 196.888 1,1 216,58 90 194,92 2019 201.590 1,1 221,75 90 199,57 2020 206.372 1,1 227,01 90 204,31 2021 211.235 1,2 253,48 90 228,13 2022 216.181 1,2 259,42 100 259,42 2023 221.210 1,2 265,45 100 265,45 2024 226.323 1,3 294,22 100 294,22 2025 231.523 1,3 300,98 100 300,98 Về nƣớc thải sinh hoạt: Dự áo ến năm 2025, n c c p trung ình ho ng ời dân ô th Hậu Giang là 150lít ng y m, và 100 lít ng y m ối v i vùng nông thôn2. Tỉ lệ c p n ô th là 100% và 87,4% cho vùng nông thôn3. L ợng n c thải l y bình quân b ng 80% l ợng n c c p. Bảng 4. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh (dự báo) đến 2025 Thông số dự báo Thành thị Nông thôn Dân số (ng ời) Đ nh mức c p n (lít ng ời.ngày) Tỉ lệ c p n c (%) L ợng n c c p dự kiến (m3/ngày) L ợng n c thải dự kiến (m3/ngày) 231.523 150 100 34.728,45 27.782,76 667.319 100 87,4 58.323,68 46.658,94 Tổng cộng (m3/ngày) 74.441,70 Về chất thải rắn: Để có thể tính toán dự áo ợc tố thải bỏ CTR công nghiệp và CTR nguy hại phát sinh từ các hoạt ng sản xu t công nghiệp của các khu công nghiệp v ơ sở sản xu t tại tỉnh Hậu Giang là m t việc r t kh khăn v phức tạp. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả dự theo ph ơng pháp dự báo khối l ợng CTR công nghiệp và CTR nguy hại tr n ơ sở tăng tr ởng công nghiệp ể tính toán khối l ợng ch t thải rắn phát sinh (nguồn: ENTEC/2000). Khối l ợng ch t CTR công nghiệp mỗi năm ợ c tính theo công thức: Mi = Mi+1*(1+R) Trong : Mi:Khối l ợng CTR ông nghiệp ủ năm ần tính; Mi+1: Khối l ợng CTR ông nghiệp ủ năm tr năm ần tính; R:Tố tăng tr ởng ông nghiệp ủ năm ần tính. Giả nh tố tăng CTR công nghiệp b ng v i tố tăng tr ởng công nghiệp 2 Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (ngành cấp thoát nước) 3 Dự thảo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2025 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 63 Bảng 5. Hệ số phát sinh CTR công nghiệp4 STT Ngành công nghiệp Số cơ sở Hệ số phát sinh CTR công nghiệp và chất thải nguy hại (*) (Tấn/cơ sở/tháng) 1 Chế biến thực phẩm 1.697 0,762 2 Dệt nhu m 12 2,09 3 Chế biến gỗ, gi y 1.096 12,68 4 Hóa ch t và các sản phẩm 5 6,918 5 Cao su và nhựa 10 9,23 6 Cơ khí, hế tạo máy 489 19,90 7 Điện, iện t 14 6,38 8 May m c 520 (**) 0,79 9 Thu c da 1 (**) 10,01 10 In 15 (**) 0,42 11 Vật liệu xây dựng 93 1,71 Bảng 6. Dự báo khối lượng CTR công nghiệp (tấn/tháng) 4(*): Nguyễn Th M i Li n (2005), Nghiên cứu xác định hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp c a một số ngành công nghiệp tại các khu vực Công nghiệp ở Đồng Nai phục vụ công tác quản lý môi trường (**): Lê Ngọc Tu n (2009), Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lượng CTR công nghiệp và chất thải nguy hại tại TP.HCM đến năm 2020 STT Ngành công nghiệp Tốc độ tăng trƣởng 2011- 2015 Tốc độ tăng trƣởng 2015- 2020 Tốc độ tăng trƣởng 2020- 2025 Lƣợng chất thải (tấn/tháng) 2011 2015 2020 2025 1 Chế biến thực phẩm 14 13,5 13,8 1.474,1 2.489,8 4.689,6 8.930,9 2 Dệt nhu m 13,09 9,03 11,1 25,1 42,4 79,8 151,9 3 Chế biến gỗ, gi y 10 10 10,0 13.897,3 23.472,0 44.210,8 84.194,9 4 Hóa ch t và các sản phẩm 10 10 10,0 34,6 58,4 110,0 209,6 5 Cao su và nhựa 10 10 10,0 92,3 155,9 293,6 559,2 6 Cơ khí, chế tạo máy 12,71 14,42 13,6 9.731,1 16.435,4 30.957,1 58.954,6 7 Điện, iện t 17.9 17,4 17,7 89,3 150,9 284,1 541,1 8 May m c 13,09 9,03 11,1 410,8 693,8 1.306,9 2.488,8 9 Thu c da 13,09 9,03 11,1 10,0 16,9 31,8 60,6 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 64 Tỷ lệ khối l ợng ch t thải nguy hại có trong ch t thải rắn công nghiệp là 20%, không th y ổi qu á năm (dự báo phục vụ tính toán). Bảng 7. Dự báo CTR công nghiệp và CTR nguy hại (tấn/tháng) STT Ngành công nghiệp 2011 2015 CTRCN CTR NH CTRCN CTR NH 1 Chế biến thực phẩm 1.179,3 294,8 1.991,8 498,0 2 Dệt nhu m 20,1 5,0 33,9 8,5 3 Chế biến gỗ, gi y 11.117,8 2.779,5 18.777,6 4.694,4 4 Hóa ch t và các sản phẩm 27,7 6,9 46,7 11,7 5 Cao su và nhựa 73,8 18,5 124,7 31,2 6 Cơ khí, hế tạo máy 7.784,9 1.946,2 13.148,4 3.287,1 7 Điện, iện t 71,5 17,9 120,7 30,2 8 May m c 328,6 82,2 555,1 138,8 9 Thu c da 8,0 2,0 13,5 3,4 10 In 5,0 1,3 8,5 2,1 11 Vật liệu xây dựng 131,3 32,8 221,8 55,5 Tổng 20.748,1 5.187,0 35.042,7 8.760,7 STT Ngành công nghiệp 2020 2025 CTRCN CTR NH CTRCN CTR NH 1 Chế biến thực phẩm 3751,7 937,9 7.144,8 1.786,2 2 Dệt nhu m 63,8 16,0 121,6 30,4 3 Chế biến gỗ, gi y 35.368,7 8.842,2 67.355,9 16.839,0 4 Hóa ch t và các sản phẩm 88,0 22,0 167,6 41,9 5 Cao su và nhựa 234,9 58,7 447,3 111,8 6 Cơ khí, hế tạo máy 24.765,7 6.191,4 47.163,7 11.790,9 7 Điện, iện t 227,3 56,8 432,9 108,2 8 May m c 1.045,5 261,4 1.991,0 497,8 9 Thu c da 25,5 6,4 48,5 12,1 10 In 16,0 4,0 30,5 7,6 11 Vật liệu xây dựng 417,8 104,4 795,6 198,9 Tổng 66.004,9 16.501,2 125.699,5 31.424,9 Về nƣớc thải công nghiệp: Đ nh mứ n c c p theo quy hoạ h ho 1h t công nghiệp là 40m3/ngày, l u l ợng n c thải công nghiệp thải r môi tr ờng sẽ là 30m3/ngày5 (t ơng ơng v i 75% l u l ợng n c c p). Nh vậy dự kiến ến năm 2025, v i tổng diện 5 Quy hoạch quản lý và bảo vệ môi trường tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 10 In 10 10 10,0 6,3 10,6 20,0 38,2 11 Vật liệu xây dựng 26,6 21,5 24,1 164,2 277,3 522,2 994,5 Tổng 25.935,1 43.803,3 82.506,2 157.124,4 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 65 tí h t s dụng cho khu công nghiệp là 1.386 ha, thì tổng l u l ợng n c thải công nghiệp tr n a bàn tỉnh khoảng 41.580 m3/ngày. Về chất thải rắn y tế: Theo “Dự thảo báo cáo quản lý các nguy cơ môi trường c a dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng thế giới” thì CTR y tế nguy hại chiếm khoảng từ 10 – 25% tổng lượng CTR phát sinh trong các cơ sở y tế ở Việt Nam. Bảng 8. Lượng CTR y tế phát sinh (dự báo) trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (2010 – 2025) STT Năm Số giƣờng bệnh (giƣờng) Hệ số phát sinh CTR ytế (kg/giƣờng/ngày) Lƣợng rác Y tế (tấn/ngày) Tỷ lệ CTR y tế nguy hại (%) Lƣợng CTR y tế nguy hại phát sinh (tấn/ngày) 1 Năm 2010 1.360 2,7 3,67 20 0,73 2 Năm 2015 2.100 2,7 5,67 20 1,13 3 Năm 2020 2.600 2,7 7,02 20 1,40 4 Năm 2025 3.100 2,7 8,37 20 1,67 Vềmột số chất thải khác: Theo tính toán sơ thì l ợng bùn lắng sau mỗi vụ (4 tháng/vụ) nuôi trồng thủy sản khoảng 3.945 kg/ha/vụ6 v l ợng ch t rắn lắng (ch t rắn lơ l ng, vôi và các loại khóang ch t Di tomit, Dolomit, l u hùynh lắng ọng và các ch t c hại) khoảng 5.000 kg/ha/vụ. Ch t thải rắn sinh ra từ hoạt ng nông nghiệp nh l , ắp, rau ậu, cây công nghiệp h ng năm v lâu năm, ây ăn trái tính ến năm 2025, l ợng rác phát sinh khoảng 3.173.562,2 t n năm Ch t thải rắn sinh ra từ hoạt ng du l h kiến ến năm 2025 thu hútkhoảng 1 243 000 (trong khá h quốc tế 18.000 khách), hệ số phát thải là 1,5 thì l ợng rác sinh ra là 1.865 t n/ngày. Về ô nhiễm không khí khu vực đô thị: Quá trình ô th hóa, công nghiệp hóa là nguyên nhân chính tạo sức ép lên v n ề gi o thông ô th , l m tăng mật ng ời tham gia l u thông trong khi ơ sở hạ tầng gi o thông h ho n hỉnh, kéo theo việ gi tăng l ợng khí thải và khói bụi gây ô nhiễm môi tr ờng và ảnh h ởng ến sức khỏe ng ời dân.Dựa trên á ơ sở tính toán hệ số ô nhiễm của WHO về việc s dụng các loại nhiên liệu ốt nh : ủi, gas, dầu, tr u, rơm, dạ 2. XÂY DỰNG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƢỜNG CHO TỈNH HẬU GIANG 2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển Qu n iểm phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang gắn liền v i chiến l ợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã h i tỉnh Hậu Giang và theo Quyết nh 1030 QĐ-TTg quyết nh của Thủ t ng chính phủ về việc phê duyệt “Đề án phát triển ngành CNMT của Việt Nam gi i oạn 2010-2015 và tầm nhìn ến 2025” nêu rõ (1) Thực hiện lồng ghép việc phát triển ngành CNMT vào các chiến l ợc, quy hoạch phát triển ngành; chiến l ợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã h i của tỉnh, (2) Phát triển ngành CNMT thành m t ngành công nghiệp có khả năng ung p các công nghệ, thiết b , d ch vụ, sản phẩm môi tr ờng, (3) Quy hoạch phát triển ngành CNMT phục vụ yêu cầu BVMT nh m x lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mứ gi tăng ô nhiễm và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng.Mục tiêu phát triển 6 Ngô Xuân Huy (2009), Nghiên cứu xử lý bùn ao nuôi tôm ở Trà Vinh theo hướng sản xuất phân bón vi sinh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 66 ngành CNMT thành m t ngành công nghiệp có khả năng ung p các công nghệ, thiết b , d ch vụ, sản phẩm môi tr ờng phục vụ yêu cầu BVMT nh m x lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mứ gi tăng ô nhiễm và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng. 2.2. Định hƣớng quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang Về tƣ vấn môi trƣờng: l ợng h t thải phát sinh tr n n tỉnh hậu gi ng dự tính ến năm 2025 khoảng 6 346 560,6 t n năm ối v i h t thải rắn, v 132 005,2 m3 ng y m ối v i n thải số l ợng á do nh nghiệp tại tỉnh, hiện n y tại tỉnh khoảng 3 955 do nh nghiệp ng hoạt ng sản xu t ông nghiệp v sẽ tăng l n r t nhiều v o năm 2025 Để áp ứng nhu ầu t v n về môi tr ờng ho á do nh nghiệp v áp ứng nhu ầu về x l h t thải ần phải r t nhiều ông ty t v n môi tr ờng thự hiện á ông việ nh : lập áo áo ánh giá tá ng môi tr ờng m kết BVMT, hồ sơ xá nhận ho n th nh á ông trình khống hế ô nhiễm, áo áo giám sát môi tr ờng nh k , lập sổ hủ nguồn h t thải nguy hại, x l n thải, khí thải, h t thải rắn Vì vậy trong t ơng l i, d h vụ t v n môi tr ờng r á hính sá h khuyến khí h, hỗ trợ á do nh nghiệp về vốn, về thuế, về t i, Về quan trắc môi trƣờng: hiện n y, nhu ầu qu n trắ v phân tí h h t l ợng môi tr ờng ở tỉnh hậu gi ng l r t l n do h t l ợng không khí, n , môi tr ờng ô th ng y ng hiều h ng gi tăng ô nhiễm, ồng thời nh n ng y ng iệt qu n tâm hơn t i việ BVMT u á dự án khi hoạt ng phải thự hiện ánh giá tá ng môi tr ờng, m kết BVMT, giám sát môi tr ờng,; hính những iều n y ho th y qu n trắ môi tr ờng l ông tá không thể thiếu trong mọi h ơng trình BVMT h ng năm mọi ông ty ều phải thự hiện ông tá qu n trắ h t l ợng môi tr ờng theo nh k l m ơ sở ể ánh giá quá trình thự hiện á giải pháp BVMT. Ngo i r sở t i nguy n môi tr ờng, ph ng t i nguy n môi tr ờng á huyện ều h ơng trình kiểm soát ô nhiễm h ng năm Về năng lƣợng sạch: dự tính ến 2025 l ợng tr u phát sinh khoảng 258 301,4 t n năm, ây l nguồn nguy n liệu l n ho việ sản xu t vi n nguy n liệu từ tr u, xây dựng nh máy nhiệt iện ốt tr u theo m t số nghi n ứu, tr u r t dễ n l v sinh nhiệt khá tốt, nhiệt l ợng gần 1215mj kg Không những vậy khả năng duy trì sự háy ủ tr u lâu hơn so v i á nhi n liệu ốt khá nh th n á, ủi, v á loại h t ốt khá 2.3. Xây dựng bản đồ quy hoạch phát triển ngành CNMT tỉnh Hậu Giang Cơ sở dữ liệu cơ bản ể lập quy hoạch phát triển ngành CNMT cho tỉnh Hậu Giang ợ ăn ứ từ iều kiện tự nhiên và xã h i;Hiện trạng phát triển ngành CNMT;Nhu cầu phát triển ngành CNMT;Quy hoạch phát triển ngành CNMT và m t số bản ồ có sẵn, t liệu từ các h ơng trình, dự án, ề tài nghiên cứu khoa họ ợc triển kh i tr n a bàn. Bản đồ quy hoạch ợc xây dựng tr n ơ sở bản ồ nền hiện trạng thể hiện các l p thông tin h nh hính, a hình, các vùng sinh thái nhạy cảm, hiện trạng phát triển ô th và công nghiệp và ợc cập nhật bổ sung các thông tin quy hoạch phát triển ô th , công nghiệp và các thông tin khác liên quan. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 67 Bản ồ quy hoạch phát triển ngành CNMT tỉnh Hậu Gi ng ến năm 2020 (K ch bản 1) Bản ồ quy hoạch phát triển ngành CNMT tỉnh Hậu Gi ng ến năm 2020 (K ch bản 2) 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN 3.1. Đề xuất các giải pháp Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách: Ngành CNMT là ngành m i nên á ơ hế, hính sá h v á văn ản pháp luật củ ng nh v ng ợc xây dựng ể hoàn thiện hơn Vì thế cần rà soát, s ổi những v ng mắc, bổ sung ngay những quy nh h phù hợp, ảm bảo tính thống nh t, ầy ủ, rõ ràng, sát thự trong văn ản quy phạm pháp luật về ngành CNMT. Cụ thể nh cụ thể hóa các văn ản pháp luật, tổ chức triển khai thực hiện á quy nh quản lý về BVMT ến các ngành, các c p, doanh nghiệp và c ng ồng,tổ chức r soát á văn ản, quy nh pháp luật về BVMT n h nh ể ề xu t bãi bỏ những văn bản không phù hợp, kiến ngh Trung ơng ổ sung á văn ản h ng d n thi hành còn thiếu; Xây dựng á ạo luật về BVMT v ỡng chế thực thi mạnh mẽ á ạo luật l hính sách phổ biến nh t th ẩy sự phát triển của ngành CNMT;Thực hiện chủ tr ơng xã h i hóa trong lĩnh vực BVMT phù hợp v i yêu cầu thực tiễn củ ph ơng v thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn, thuế, phí theo quy nh ối v i các dự án hoạt ng nh : x lý ch t thải, ứng dụng công nghệ sạch, thân thiện môi tr ờng và sản xu t sạch trong hoạt ng sản xu t, kinh doanh và d ch vụ; Khuyến khích thu h t ầu t , phát huy sức mạnh các nguồn lự ầu t từ c ng ồng, các tổ chức, các doanh nghiệp, từ các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế cho công cu c BVMT và hỗ trợ thành lập, v o hoạt ng các mô hình c ng ồng tự quản về BVMT.Tăng ờng tuyên truyền, giáo dục công tác BVMT; Mở r ng các hoạt ng kinh doanh d ch vụ BVMT và cổ phần hóa các doanh nghiệp, ơn v sự nghiệp ng v sẽ tham gia xã h i hóa các d ch vụ ô th ;Điều chỉnh chính sách, nâng c p á u i t i hính v tạo thuận lợi cao nh t cho các doanh nghiệp, á nh ầu t th m gi x h i hóa công tác BVMT;Thể chế hóa sự tham gia giám sát của xã h i và dân chủ hóa quá trình xã h i h ầu t BVMT;Thực hiện phân phối công b ng các lợi ích thụ h ởng và các chi phí phải gánh ch u cho mụ í h BVMT;Lồng ghép giải quyết v n ề môi tr ờng v i ông tá x i, giảm nghèo, gắn kết lợi ích công tác BVMT v i lợi í h m u sinh h ng ng y ủ ng ời dân nh t là dân nghèo;Có chế i ng thỏ áng ho án , nhân viên làm công tác BVMT. Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức: Tăng ờng ổi m i công tác tuyên truyền, giáo dục về BVMT ể tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thứ v h nh ng trong c p ủy Đảng, chính quyền, m t trận, o n thể, tầng l p nhân dân và nh t là các doanh nghiệp ý thức và trách nhiệm BVMT.Tiếp tục lồng ghép các tiêu chí BVMT vào tiêu chí công KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 68 nhận gi ình, khu phố văn h Tăng ờng thực hiện Đề án “Đ á n i dung BVMT vào hệ thống giáo dục quố dân” Xây dựng á ơ hế, thể chế ể tăng ờng sự tham gia của c ng ồng trong ông tá BVMT qu nâng o v i tr giám sát ủa nhân dân.Xây dựng ơ chế khuyến khí h khen th ởng ng ời dân trong công tác khai báo sự cố môi tr ờng, nguồn gây ô nhiễm môi tr ờng. Tăng ờng v dạng hóa các hình thức truyền thông, giáo dục nh m nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMTcủa tổ chức, cá nhân, c ng ồng dân , nh t là các doanh nghiệp. Giải pháp về ầu t , t i hính v th tr ờng: Trong nền kinh tế th tr ờng việc các doanh nghiệp t nhân th m gi ng y ng nhiều vào d ch vụ môi tr ờng là m t xu h ng t t yếu v i quy mô các doanh nghiệp Hơn nữa, chủ tr ơng x h i hóa công tác BVMT ng y ng thu h t ầu t ủa các khu vự t nhân Cho ến nay, khu vự n y th m gi ung ứng vào nhiều lĩnh vực d ch vụ vệ sinh môi tr ờng v i nhiều mứ khác nhau. Nhờ , trong thời gian qua m t số doanh nghiệp t nhân nghi n ứu, áp dụng m t vài công nghệ m i thu ợc những kết quả nh t nh Nh n v ng tí h ực xây dựng và ban hành các chính sá h u ãi, hỗ trợ về t i, vốn, miễn, giảm thuế phí, trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khuyến khích các hoạt ng trong ngành CNMT. Tăng ờng công tác quản l môi tr ờng tại ph ơng nh công tác quản lý và x lý ch t thải tại ph ơng; công tác thu gom, vận chuyển, x lý ch t thải rắn; thực hiện việc thu gom ch t thải ngay tại nguồn ể phục vụ tốt cho việc tái chế ch t thải; tăng ờng kiểm tra, th nh tr á ơ sở, doanh nghiệp sản xu t ể có những hình thức x phạt thí h áng ối v i những hành vi không thực hiện tốt nhiệm vụ BVMT và th ờng xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thứ BVMT ến v i ng ời dân và các doanh nghiệp hoạt ng sản xu t tại ph ơng. Giải pháp về khoa học và công nghệ: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao có hiệu quả các công nghệ m i, sản phẩm m i tạo ra ở trong n c vào các hoạt ng thu lĩnh vực CNMT; khuyến khích áp dụng công nghệ, máy móc, thiết b , sản phẩm BVMT tiên tiến, hiện ại phục vụ phát triển bền vững ngành CNMT;Gắn kết ch t chẽ các hoạt ng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ của các viện nghiên cứu, tr ờng ại học v i các doanh nghiệp CNMT. Giải pháp về sử dụng năng lƣợng tái tạo: CTRSH em ủ hiếu khí ho c kỵ khí, sản phẩm của quá trình ủ n y l phân omposting v khí met n, ph ơng pháp n y khá phổ biến tại á khu ô th l n nh H N i và TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cần nguồn vốn l n v i hỏi ầu t ồng b các hoạt ng, các hệ thống trong khu x l Đây l h ng phát triển r t tiềm năng ủa Hậu Giang và cần có các giải pháp, chính sách hỗ trợ cụ thể cho ngành CNMT tỉnh. 3.2. Kết luận và kiến nghị Ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang m i bắt ầu hình th nh, tuy h nh h ng cụ thể nh ng v ng ng g p tí h ực không chỉ BVMT mà còn hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển thành m t ngành v i doanh nghiệp và sản phẩm c thù cho tỉnh.Hiện tại, m t số ngành CNMT phát triển nh d ch vụ quan trắc phân tích, lập áo áo ánh giá tá ng môi tr ờng, cam kết BVMT, giám sát môi tr ờng,d ch vụ thu gom, vận chuyển ch t thải rắn và hoạt ng tái chế nhựa, tuy nhiên ngành CNMTphát triển v n còn r t rời rạc và non yếu. Tỉnh Hậu Gi ng v ng ối diện v i các v n ề ô nhiễm môi tr ờng nghiêm trọng do ch t thải từ các hoạt ng ô th ; khu công nghiệp, cụm công nghiệp; bệnh viện, trung tâm y tế; á ơ sở sản xu t,ng y m t gi tăng Dự áo ến năm 2025, tại tỉnh Hậu Giang mỗi KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 69 ngày thải ra 74.441,7 m3 n c thải sinh hoạt; 41.580,0 m3 n c thải công nghiệp; 1.240,0 m3 n c thải y tế; 728,06 t n ch t thải rắn sinh hoạt; 5.237,48 t n ch t thải rắn công nghiệp; và 8,37 t n ch t thải rắn y tế Đây l thá h thứ ũng l iều kiện thuận lợi ể ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang phát triển thành m t ngành công nghiệp có khả năng ung p các công nghệ, thiết b , d ch vụ, sản phẩm môi tr ờng phục vụ yêu cầu BVMT nh m x lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mứ gi tăng ô nhiễm và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng tại ph ơng v á vùng lân ận. Dựa vào kết quả ánh giá diễn biến phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh Hậu Gi ng, trong t ơng l i Hậu Gi ng nh h ng ầu t phát triển á lĩnh vự s u: (i) t v n môi tr ờng; (ii) Quan trắ môi tr ờng; (iii) Thiết kế, gia công, xây dựng các công trình khống chế ô nhiễm môi tr ờng; (iv) Tái chế ch t thải; (v) Năng l ợng sạch. Cá h ơng trình, dự án ợ r ể thực hiện Quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang gồm: (i) Dự án phát triển lĩnh vự t v n môi tr ờng; (ii) Dự án phát triển lĩnh vực quan trắ môi tr ờng; (iii) Dự án li n qu n ến thiết kế, gia công, xây dựng các công trình khống chế ô nhiễm môi tr ờng; (iv) Dự án li n qu n ến tái chế ch t thải; (v) Dự án liến qu n ến năng l ợng sạch; (vi) Dự án li n qu n ến xây dựng cụm CNMT v á ơ sở tái chế môi tr ờng tập trung.Các giải pháp ề xu t gồm: (i) Tổ chức, quản l v ơ hế hính sá h; (ii) Đầu t , t i hính v th tr ờng; (iii) Khoa học và công nghệ; (iv) Hợp tác quốc tế và phát triển nguồn nhân lực; (v) Truyền thông và nâng cao nhận thứ ; (vi) Tăng ờng thực hiện công tác quản lý tại a ph ơng Trong quá trình Quy hoạch phát triển ngành CNMT tại tỉnh Hậu Giang cần phải quan tâm ến các v n ề sau: (i) Quá trình thực hiện cần ợc thực hiện từng c chắc chắn dựa trên nền tảng sẵn ể ạt ợc mục tiêu phát triển ngành CNMT thành m t ngành kinh tế quan trọng, có khả năng ung p các d ch vụ, công nghệ, thiết b môi tr ờng áp ứng nhu cầu BVMT, hạn chế mứ gi tăng ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện ch t l ợng môi tr ờng; (ii) Trong quá trình phát triển, c biệt cần ẩy mạnh các hoạt ng nghiên cứu khoa học và CNMT trong á lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế bao gồm từ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, quản lý và s dụng t i nguy n Đ c biệt cần khuyến khích, hỗ trợ phát triển CNMT ối v i á ơ qu n nh n c và các doanh nghiệp t v n môi tr ờng; (iii) Cá ơ quan ban ngành cần có chính sách hỗ trợ ể phát triển ngành CNMT; (iv) Cần phải có sự phối hợp giữa Sở t i nguy n môi tr ờng, Sở khoa học và công nghệ, Sở Công Th ơng ể thực hiện quy hoạch phát triển ngành CNMT phù hợp v i iều kiện và xu thế phát triển của tỉnh Hậu Giang. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Xây dựng – B T i nguy n Môi tr ờng, Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050. [2] Chiến l ợc bảo vệ môi tr ờng quố gi ến năm 2010 v nh h ng ến năm 2020 ( n hành theo Quyết nh số 256 2003 QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ t ng Chính phủ). [3] Đề án phát triển công nghiệp môi tr ờng Việt N m ến năm 2015, tầm nhìn ến năm 2025 (ban hành theo Quyết nh số 1030 QĐ-TTg ngày 20/07/2009 của Thủ t ng Chính phủ). [4] Võ Th Mỹ Hạnh (2011), Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển ngành Công nghiệp môi trường tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận văn thạ sĩ, Viện Tài nguyên v Môi tr ờng, ĐH Quốc gia TP.HCM. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM – SỐ 03/2014 70 [5] Ngô Xuân Huy (2009), Nghiên cứu xử lý bùn ao nuôi tôm ở Trà Vinh theo hướng sản xuất phân bón vi sinh, Luận văn thạ sĩ, Viện T i nguy n v Môi tr ờng, ĐH Quốc gia TP.HCM. [6] Phạm Th Khánh (2012), Đánh giá hiện trạng và dự báo nhu cầu phát triển ngành công nghiệp môi trường tỉnh Long An đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn thạ sĩ, Viện T i nguy n v Môi tr ờng, ĐH Quốc gia TP.HCM. [7] Nguyễn Th Mai Liên (2005), Nghiên cứu xác định hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp c a một số ngành công nghiệp tại các khu vực Công nghiệp ở Đồng Nai phục vụ công tác quản lý môi trường, Luận văn thạ sĩ, Viện Tài nguyên v Môi tr ờng, TP.HCM. [8] Chế Đình L (2008), Giáo trình môn học Quản lý Môi trường, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh – Viện T i nguy n v Môi tr ờng. [9] Phùng Chí Sỹ (2002-2004), Phát triển công nghệ môi trường Việt Nam. [10] Sở T i nguy n v Môi tr ờng tỉnh Hậu Giang (2010), Hiện trạng môi trường tỉnh Hậu Giang 05 năm 2006-2010. [11] Sở T i nguy n v Môi tr ờng tỉnh Hậu Giang (2010), Báo cáo giám sát môi trường tỉnh Hậu Giang năm 2010. [12] Sở T i nguy n v Môi tr ờng tỉnh Hậu Giang (2007), Báo cáo quy hoạch quản lý và bảo vệ môi trường tỉnh Hậu Giang đến 2020. [13] Lê Ngọc Tu n (2009), Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lượng CTRCN-CTNH tại TP.HCM đến năm 2020 Tạp chí phát triển KH&CN, 12(09). [14] Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang (2010), Dự thảo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2025. Phản biện khoa học: TS. Hồ Kỳ Quang Minh Đơn vị công tác: Trƣờng Đại học Sài Gòn SĐT: 0902.599.948 - Email: amabonho@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_3_58_70_4033_2070763.pdf