Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

MỞ ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Chính vì tầm quan trọng của đất đai đối với cuộc sống, con người, cần thiết phải sử dụng vốn đất một cách tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả. Chính lẽ đó, điều 18, Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ quỹ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả ”. Điều 13 Luật đất đai năm 1993; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LĐĐ năm 1998, năm 2001 cũng khẳng định: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Nghị định 68/CP được ban hành khẳng định thêm tầm quan trọng của việc lập QH, KHSDĐĐ ở các cấp, tron g đó cấp xã là cấp cuối cùng quan trọng (cấp vi mô) nhằm chi tiết hoá QH, KHSDĐĐ cấp cao hơn (cấp vĩ mô). Như vậy, QHSDĐĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm về điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, QHSDĐĐ được tiến hành nhằm tạo cơ sở để bố trí sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ môi trường đồng thời đáp ứng yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. Tỉnh An Giang đã lập xong quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2001 – 2010 và do tính cấp thiết của công tác quy hoạch, huyện Thoại Sơn không quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện mà triển khai lập QHSDĐĐ cho 16 xã, thị trấn, trong đó xã Bình Thành được tách từ xã Thoại Giang. Việc hoạch định và tổ chức bố trí quỹ đất theo mô hình của một xã nhằm giúp chính quyền địa phương quản lý đất đai một cách hiệu quả và khoa học thì công tác QHSDĐĐ là công việc thiết yếu. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003 – 2010”. PHẦN I. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. II.1. NỘI DUNG II.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. PHẦN IV. KẾT QUẢ-THẢO LUẬN. IV.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI . IV.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường IV.1.1.1.Vị trí địa lý: IV.1.1.2. Địa hình IV.1.1.3. Khí hậu: IV.1.1.4. Thủy văn: IV.1.1.5. Các nguồn tài nguyên: IV.1.1.6. Cảnh quan – môi trường: IV.1.1.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: IV.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: IV.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế IV.1.2.2. Thực trạng xã hội: dân số, lao động, việc làm: IV.1.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư IV.1.2.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội: IV.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI IV.2.1.Tình hình quản lý đất đai: IV.2.1.1. Quản lý đất đai theo ranh giới hành chính. IV.2.1.2. Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính. IV.2.1.3. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. IV.2.1.4. Tình hình giao đất, thuê đất và cấp giấy chứng nh ận QSDĐ. IV.2.1.5. Công tác giải quyết tranh chấp IV.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2002 IV.2.2.1. Sự cần thiết đánh giá hiện trạng sử dụng đất IV.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất theo cơ cấu các loại đất IV.2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất theo thành phần kinh tế IV.2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất đất nông nghiệp IV.2.2.5. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng IV.2.2.6. Hiện trạng sử dụng đất ở: IV.2.2.7. Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng IV.2.3. Biến động đất đai: IV.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng IV.3. CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QHSDĐĐ VÀ KHSDĐĐ IV.3.1. Đánh giá tiềm năng đất đai IV.3.1.1. Sự cần thiết của công tác đánh giá tiềm năng đất đai: IV.3.1.2. Nội dung của công tác đánh giá tiềm năng đất đai IV.3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật một số cây trồng chín h IV.3.1.4. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai IV.3.2. Định hướng sử dụng đất đến năm 2010 IV.3.2.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội IV.3.2.2. Định hướng sử dụng đất đai IV.4. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QH, KHSDĐĐ ĐẾN NĂM 2010 IV.4.1. Phương án QHSDĐĐ IV.4.1.1. Phương hướng chung: IV.4.1.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: IV.4.1.3. Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng: IV.4.1.5. Quy hoạch khai thác đất chưa sử dụng. IV.4.2. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI QUA TỪNG GIAI ĐOẠN IV.4.2.1. Kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2003 – 2005 IV.4.2.2. Kế HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 PHẦN V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ. V.1. VỀ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ. */. Hiệu quả kinh tế - xã hội */. Hiệu quả về môi trường: V.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: V.2.1. Về chính sách V.2.2. Về giải pháp V.3. KIẾN NGHỊ.

pdf80 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3097 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflvtn_quy hoach su dung dat dai.pdf
Tài liệu liên quan