Quy trình phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Như vậy, khi bắt đầu kiểm toán, bên cạnh tìm hiểu về tình hình kinh doanh của đơn vị, kiểm toán viên còn phân tích các thông tin trên báo cáo tài chính mà đơn vị cung cấp để đánh giá rủi ro. Từ những phân tích kiểm toán viên xác định được các biến động bất thường. Các khoản biến động lớn thường có chứa nhiều rủi ro (Ví dụ : một sự gia tăng bất thường của giá trị hàng tồn kho tại một doanh nghiệp sản xuất, có thể là hàng tồn kho khai cao để khai thiếu giá vốn, làm tăng lợi nhuận), các khoản biến động bất thường này được kiểm toán viên xem xét có phù hợp với tình hình kinh doanh của đơn vị hay không. Sau khi phân tích biến động các khoản mục trên báo cáo tài chính, các chỉ số tài chính và phi tài chính khác, kiểm toán viên định hình được bức tranh tổng thể về tình hình kinh doanh của đơn vị, kiểm toán viên xác định được đơn vị hoạt động có hiệu quả không, những vùng nào có thể có gian lận, sai sót. Điều đặc biệt quan trọng trong giai đoạn này là thông qua các chỉ số về khả năng thanh toán, tỷ số sinh lời của đơn vị, kiểm toán viên đánh giá được khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, từ đó kiểm toán viên có thể xem xét liệu báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở hoạt động liên tục hay không (Ví dụ : đọc lướt báo cáo tài chính, kiểm toán viên nhận thấy khoản mục tài sản cố định giảm đáng kể, kiểm toán viên dự đoán quy mô đơn vị đang thu hẹp, đánh giá này sẽ là cơ sở để kiểm toán viên quyết định có thực hiện các thủ tục xác minh cần thiết hay không; một ví dụ khác nữa là việc tính các chỉ số thanh toán rồi so sánh với mức bình quân ngành, nếu chênh lệch dưới mức bình thường, chỉ ra rằng mức rủi ro tương đối cao của sự thiếu hụt tài chính, có thể giả định hoạt động liên tục bị vi phạm).

doc79 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên cần thu thập thêm các quyết định về phát hành cổ phiếu, mở rộng quy mô và các chính sách phân phối lợi nhuận trong năm để có đánh giá hợp lý. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CHỈ TIÊU 2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 213.292.377.080 375.892.420.855 162.600.043.775 76,23% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 213.292.377.080 375.892.420.855 162.600.043.775 76,23% 4. Giá vốn hàng bán 202.641.304.315 358.537.580.891 155.896.276.576 76,93% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.651.072.765 17.354.839.964 6.703.767.199 62,94% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 334.901.743 894.211.416 559.309.673 167,01% 7. Chi phí tài chính - - - Trong đó: chi phí lãi vay - - - 8. Chi phí bán hàng 2.316.009.862 3.380.081.664 1.064.071.802 45,94% 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.013.078.503 5.048.636.958 1.035.558.455 25,80% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4.656.886.143 9.820.332.758 5.163.446.615 110,88% 11. Thu nhập khác 24.989.978 205.352.175 180.362.197 721,74% 12. Chi phí khác 23.833.040 - (23.833.040) -100,00% 13. Lợi nhuận khác 1.156.938 205.352.175 204.195.237 17649,63% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4.658.043.081 10.025.684.933 5.367.641.852 115,23% 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - - - 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4.658.043.081 10.025.684.933 5.367.641.852 115,23% Nhận xét : - Doanh thu và giá vốn có cùng xu hướng và tốc độ tăng. Giá vốn hàng bán tăng cao phù hợp với hàng tồn kho giảm. Doanh thu tăng cao nhưng tăng không phù hợp với phải thu khách hàng, do đó kiểm toán viên cần tập trung hơn nữa vào khoản mục phải thu khách hàng. Doanh thu, giá vốn tuy tãng theo sự mở rộng hoạt động kinh doanh nhưng tăng cao như vậy cần phải tìm hiểu thêm nguyên nhân. - Doanh thu hoạt động tài chính tăng cao, kiểm toán viên cần tìm hiểu nguyên nhân. - Chi phí bán hàng và chi phí chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp tuy tăng phù hợp với việc mở rộng sản xuất nhưng tăng khá cao, kiểm toán viên cần xem xét tỷ lệ các khoản chi phí này so với doanh thu có biến động đáng kể so với năm trước không. Phân tích các tỷ số Các tỷ số 2006 2007 Phân tích xu hướng Tăng trưởng về doanh thu (Doanh thu năm nay/năm trước) 168,55%  176,23% Tăng chi phí hoạt động (Chi phí năm nay/năm trước) 180,13%  175,61% Tăng trưởng lợi nhuận (Lợi nhuận năm nay/năm trước) 180,47%  215,23% Tỷ suất lợi nhuận Tỷ lệ lãi gộp (Lãi gộp/Doanh thu thuần) 4,99% 4,62% Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu (Lợi nhuận hoạt động/Doanh thu thuần) 2,18% 2,61% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần) 2,18% 2,67% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản LĐộng (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản LĐộng) 7,55% 6,44% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản dài hạn (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản dài hạn) 48,17% 38,65% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn CSH (Lợi nhuận trước thuế/Vốn CSH) 16,25% 9,40% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên Tổng tài sản (Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản) 6,53% 5,52% Sử dụng tài sản Ngày lưu kho bình quân (HTK/Doanh thu thuần)x365 0,83 0,41 Ngày thu tiền BQ (SDư phải thu BQ/Doanh thu thuần)x365 31,86 71,59 Ngày thanh toán tiền BQ (SDư phải trả BQ/Doanh thu thuần)x365 24,13 41,33 Vòng quay VLĐ (TSLĐ thuần BQ/Doanh thu thuần)x365 105,60 151,17 Tình hình tài chính Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ/Nợ NH) 1,44 2,08 Khả năng thanh toán tức thì (TSLĐ-HTK/Nợ NH) 1,43 2,07 Đòn cân nợ (Nợ phải trả/tổng nguồn vốn) 0,60 0,41 Khả năng thanh toán lãi vay (Lãi hoạt động/Lãi vay) N/A N/A Tỷ số về lao động Doanh thu bình quân của một nhân viên (DT thuần/Số lao động cuối năm) N/A N/A Chi phí bình quân cho một nhân nhân viên (CP nhân viên/Số lao động cuối năm) N/A N/A Nhận xét : Nhìn chung các tỷ số trên có diễn biến tốt hơn so với năm trước, kiểm toán viên cần tìm hiểu nguyên nhân biến động của các tỷ số sau : - Tỷ lệ lãi gộp : giảm so với năm trước, cần tìm hiểu mối tương quan giữa doanh thu và giá vốn. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản lưu động : giảm so với năm trước, cần xem xét hiệu quả của việc sử dụng tài sản ngắn hạn của đơn vị. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản dài hạn : giảm so với năm trước, cần phải xem tính hợp lý trong sử dụng công suất, hiệu quả tài sản cố định có hợp lý và thực tế không. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu : giảm so với năm trước, cần xem xét hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu của đơn vị. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên Tổng tài sản : giảm so với năm trước, cần xem xét hiệu quả sử dụng tài sản của đơn vị. - Ngày thu tiền bình quân : giảm so với năm trước, cần kiểm tra chính sách tín dụng, hiệu quả đem lại có căn cứ chắc chắn không. Qua phân tích ta thấy tốc độ tăng trưởng và tình hình tài chính tốt và cải thiện so với năm trước có thể đảm bảo về giả định hoạt động liên tục của đơn vị. Minh họa 2.2 : Phải thu khách hàng Chính sách bán chịu : số ngày phải thanh toán theo quy định của hạn tín dụng. Thời hạn nợ trong hạn là 30 ngày, các khoản nợ trên 30 ngày là nợ quá hạn. Các trường hợp ngoại lệ phải được Tổng giám đốc hoặc Giám đốc tài chính duyệt. 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ Khách hàng khu vực Hà Nội 12.531.124.203 37.763.861.971 25.232.737.768 201,36% Khách hàng khu vực TP. HCM 4.337.479.899 29.806.437.540 25.468.957.642 587,18% Khách hàng khu vực Đà Nẵng 1.751.057.538 6.152.493.978 4.401.436.440 251,36% Cộng phải thu 18.619.661.640 73.722.793.489 55.103.131.849 295,94% Doanh thu 213.292.377.080 375.892.420.855 162.600.043.775 76,23% Vòng quay phải thu 11,46 5,10 Số ngày thu hồi nợ 31,86 71,59 Nhận xét : - Qua bảng trên ta thấy số ngày thu hồi nợ năm nay tăng cao so với năm trước, đơn vị đang có khả năng bị chiếm dụng vốn. Số dư nợ phải thu khách hàng tại ngày 31/12/2007 có thay đổi lớn, nợ phải thu tăng chủ yếu ở khu vực TP. HCM do lượng khách hàng chủ yếu của đơn vị ở TP. HCM. Nợ phải thu có tốc độ tăng nhanh hơn nhiều so với doanh thu khiến cho vòng quay phải thu giảm và số ngày thu hồi nợ tăng mạnh. - Nợ phải thu tăng một phần là do trong năm đơn vị mở rộng kinh doanh, đẩy mạnh lượng hàng tiêu thụ đã làm cho doanh thu và khoản phải thu tăng lên. Mặt khác, năm nay đơn vị thay đổi chính sách bán chịu nhằm thu hút thêm khách hàng, cụ thể đơn vị cho phép khách hàng nợ lâu hơn, giảm lãi suất các khoản nợ quá hạn. Bảng phân tích tuổi nợ : Trong hạn Quá hạn Cộng 1-30 31-60 61-90 > 90 HCM 23.507.544.824 2.176.595.942 571.631.257 989.510.037 2.556.633.471 29.801.915.531 Hà Nội 32.548.908.217 1.923.492.515 505.159.650 464.360.650 2.105.317.958 37.547.238.990 Đà Nẵng 4.219.302.917 279.045.477 73.284.671 418.688.267 1.383.317.637 6.373.638.968 Phải thu 2007 60.275.755.958 4.379.133.933 1.150.075.578 1.872.558.954 6.045.269.066 73.722.793.489  Tỷ trọng 81,76% 5,94% 1,56% 2,54% 8,20% 100,00%  Phải thu 2006 16.981.131.416 655.412.090 232.745.771 376.117.165 374.255.198 18.619.661.640  Tỷ trọng 91,20% 3,52% 1,25% 2,02% 2,01% 100,00% - Tỷ trọng nợ trong hạn giảm và tỷ trọng nợ quá hạn năm nay tăng so với năm trước, từ đó ta thấy được khoản phải thu tăng là do các khoản nợ quá hạn này đến thời điểm 31/12/2007 vẫn chưa được thanh toán. Riêng khoản nợ quá hạn trên 90 ngày (các khoản nợ phát sinh từ thời điểm tháng 8/2007 trở về trước) chiếm tỷ trọng cao hơn các khoản nợ quá hạn khác là do trong tháng 6/2007, có 2 khách hàng đã mua của đơn vị lô hàng trị giá 2.500.000.000 đồng, đến thời điểm 31/12/2007, hai khách hàng này vẫn chưa thanh toán cho đơn vị. Khoản nợ chưa thanh toán này và các khoản nợ quá hạn từ tháng 8 trở về trước đã làm gia tăng tỷ trọng các khoản nợ quá hạn > 90 ngày. - Nhìn chung, khoản nợ phải thu, cơ cấu nợ biến động hợp lý với tình hình kinh doanh và chính sách bán chịu của đơn vị. - Trong kỳ đơn vị cũng không lập dự phòng phải thu khó đòi nên kiểm toán viên cần phải yêu cầu đơn vị xem xét trong các khoản nợ có khoản nợ nào khó có khả năng thu hồi để lập dự phòng cho phù hợp. Minh họa 2.3. Hàng tồn kho 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ Hàng mua đang đi đường - - - - Nguyên liệu, vật liệu 477.598.847 395.647.531 (81.951.316) (17,16%) Công cụ, dung cụ 6.704.579 6.662.371 (42.208) (0.63%) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - - - - Thành phẩm - - - - Hàng hóa - 17.880.000 17.880.000 - Hàng gửi đi bán - - - - Hàng hóa kho bảo quan thuế - - - - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - Cộng 484.303.426 420.189.902 (64.113.524) (13,24%) Tài sản ngắn hạn (TSNH) 61.707.999.695 155.680.053.854 93.972.054.159 152,29% Tổng tài sản (TTS) 71.378.469.610 181.621.962.789 110.243.493.179 154,45% Giá vốn hàng bán 202.642.304.315 358.537.580.891 155.896.276.576 76,93% HTK/TSNH 0,78% 0,27% (0,51%) HTK/TTS 0,68% 0,23% (0,45%) Vòng quay HTK 0,86 0,42 (0,44) Nhận xét : - Hàng tồn kho năm giảm so với năm ngoái 13,24% trong khi giá vốn hàng bán tăng 76,93% là do tình hình tiêu thụ sản phẩm năm nay cao hơn năm ngoái. Qua bảng phân tích trên thấy thấy hàng tồn kho giảm chủ yếu là do nguyên liệu, vật liệu năm nay giảm so với năm ngoái. Nguyên nhân là do năm nay đơn vị thay đổi nhà cung cấp dẫn đến giá thành của nguyên liệu, vật liệu đầu vào giảm so với năm ngoái. - Vòng quay hàng tồn kho năm nay giảm 0.44 vòng so với năm ngoái, ta thấy giá vốn hàng bán tăng 76.93% trong khi số dư hàng tồn kho lại giảm 13,24%, trong trường hợp này ta chưa thể kết luận chắc chắn vòng quay hàng tồn kho giảm là có hợp lý hay không. Cần phải điều tra thêm về chính sách bán hàng, tình hình dự trữ hàng tồn kho của đơn vị. - Tỷ trọng hàng tồn kho so với tài sản ngắn hạn và tổng tài sản năm nay thấp hơn năm ngoái. Mặt khác hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn cũng như tổng tài sản. Và dự kiến sang năm 2008, tỷ trọng này càng giảm, do công ty là đơn vị hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển là chủ yếu, hàng tồn kho chủ yếu là các phụ tùng ô-tô để thay thế sửa chữa. - Tình hình giá thành sản phẩm (dịch vụ vận chuyển) qua các tháng như sau : Tháng Cộng Nợ TK154 Có TK331 Có TK335 Có TK621 Có TK622 Có TK627 1 32.892.020.301 - 650.571.118 524.666.603 492.857.915 34.560.115.937 2 2.528.302.314 - 354.117.349 1.117.403.931 432.289.913 4.432.113.507 3 28.557.952.697 - 909.087.794 457.242.109 376.648.420 30.300.931.020 4 4.800.683.782 - 808.929.475 536.443.167 382.077.982 6.528.134.406 5 41.152.664.934 - 1.092.936.464 485.048.869 398.026.755 43.128.677.022 6 10.653.573.006 - 1.164.729.915 546.625.732 378.322.901 12.743.251.554 7 33.910.018.061 - 977.501.230 572.619.902 464.340.373 35.924.479.566 8 32.557.526.170 - 1.124.921.079 726.374.949 410.806.115 34.819.628.313 9 24.562.485.677 - 918.452.146 562.173.306 540.243.581 26.583.354.710 10 32.959.339.277 - 1.255.347.152 516.413.224 627.738.779 35.358.838.432 11 29.015.013.997 - 1.078.339.232 656.962.005 409.052.066 31.159.367.300 12 40.655.837.269 18.520.486.956 1.218.284.471 1.661.320.943 771.962.285 62.827.891.924 Cộng 314.245.417.485 18.520.486.956 11.553.217.425 8.363.294.740 5.684.367.085 358.366.783.691 Tháng Cộng Có TK154 Nợ TK632 1 34.560.115.937 34.560.115.937 2 4.432.113.507 4.432.113.507 3 30.300.931.020 30.300.931.020 4 6.528.134.406 6.528.134.406 5 43.128.677.022 43.128.677.022 6 12.743.251.554 12.743.251.554 7 35.924.479.566 35.924.479.566 8 34.819.628.313 34.819.628.313 9 26.583.354.710 26.583.354.710 10 35.358.838.432 35.358.838.432 11 31.159.367.300 31.159.367.300 12 62.827.891.924 62.827.891.924 Cộng 358.366.783.691 358.366.783.691 - Giá thành tháng 12 tăng cao chủ yếu là do khoản trích trước (TK335) chi phí vận chuyển và khoản trả lương tháng 13 (TK622) cho nhân công. - Riêng tháng 2, 6 giá thành giảm chủ yếu là do khoản phải trả nhà cung cấp giảm so với các tháng khác, kiểm toán viên cần xem xét đến chiến lược kinh doanh cũng như nét đặc thù trong kinh doanh của đơn vị. - Chi phí nhân công tháng 2 cũng tăng cao do đơn vị hạch toán lương tháng 13/2006, kiểm toán đã điều chỉnh vào năm 2006. - Ngoại trừ các yếu tố trên, nhìn chung tình hình giá thành, các khoản chi phí, khoản phải trả nhà cung cấp, khoản trích trước tương đối ổn định qua các tháng nên có thể đánh giá là hợp lý. Minh họa 2.4 . Tài sản cố định 1. Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là nhận từ Xí nghiệp vận tải – Tổng công ty X chuyển sang. Trong năm, công ty có đầu tư thêm một số dụng cụ quản lý và xe vận chuyển. 2. Mức khấu hao TSCĐ : tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Số năm khấu hao các loại tài sản cố định như sau : Cụ thể : Nhà cửa, vật kiến trúc : 10 – 25 năm Máy móc thiết bị : 7 năm Phương tiện vận tải : 6 – 10 năm Dụng cụ quản lý : 3 – 5 năm 3. Công ty trích chi phí khấu hao theo ngày (365 ngày/năm) 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ Nguyên giá 12.643.603.339 16.502.753.657 3.859.150.318 30,52% Hao mòn lũy kế (3.134.471.369) (5.651.219.503) (2.516.748.134) 80,29% Giá trị còn lại 9.509.131.970 10.851.534.154 1.342.402.184 14,12% Tổng tài sản (TTS) 71.378.469.610 181.621.962.789 110.243.493.179 154,45% TSCĐ/TTS 13,32% 5,97% - Nguyên giá tài sản tăng là do tháng 12/2007, đơn vị có mua thêm một số dụng cụ quản lý và xe vận chuyển. - Hao mòn lũy kế tăng mạnh, và tỷ lệ hao mòn lũy kế trên nguyên giá cao (đơn vị mới đi vào hoạt động mà khấu hao hàng năm chiếm tỷ lệ cao so với nguyên giá) do đó cần phải phân tích rõ khoản chi phí khấu hao này. - Tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản thấp và giảm so với năm ngoái nguyên nhân là do đơn vị mới đi vào hoạt động từ 2005 và tài sản của đơn vị chủ yếu đều nhận từ Tổng Công ty X chuyển sang. Trong năm tài sản của đơn vị tăng tập trung vào phần tài sản ngắn hạn. Phân tích hao mòn lũy kế : Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Cộng 2111 2112 2113 2114 Nguyên giá Số đầu năm 2.198.991.391 101.061.439 10.155.866.879 187.683.630 12.643.603.339 Tăng trong năm - - 3.736.716.798 122.433.520 3.859.150.318 Giảm trong năm - - - - - Số cuối năm 2.198.991.391 101.061.439 13.892.583.677 310.117.150 16.502.753.657 Tỷ trọng 13,32% 0,61% 84,18% 1,88% 100% Trong đó : Đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng 31.720.000 - 441.583.334 16.223.554 489.526.888 Giá trị hao mòn Số đầu năm 493.484.948 20.961.864 2.572.024.922 47.999.635 3.134.471.369 Tăng trong năm 428.776.382 19.320.910 1.999.889.273 68.761.569 2.516.748.134 Giảm trong năm - - - - - Số cuối năm 922.261.330 40.282.774 4.571.914.195 116.761.204 5.651.219.503 Tỷ lệ hao mòn tăng/nguyên giá 19,50% 19,12% 19,69% 36,64% Giá trị còn lại Số đầu năm 1.705.506.443 80.099.575 7.583.841.957 139.683.995 9.509.131.970 Số cuối năm 1.276.730.061 60.778.665 9.320.669.482 193.355.946 10.851.534.154 Qua bảng trên ta thấy phương tiện vận tải và nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản cố định. Hao mòn lũy kế tăng cao (80,29%) chủ yếu là do hao mòn phương tiện vận tải, truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc. Xem xét mức khấu hao của từng loại tài sản cố định, ta thấy mức khấu hao của 2112, 2113, 2114 có thể xem là hợp lý (chẳng hạn với thời gian sử dụng 6 – 10 năm thì mức khấu hao hàng năm của 2114 là 19,6% có thể xem là hợp lý). Riêng với nhà cửa, vật kiến trúc thời gian sử dụng ước tính 10 – 25 năm mà mỗi kỳ khấu hao 19,50%, mức khấu hao không tương xứng với thời gian sử dụng hữu ích như vậy là do hầu hết nhà cửa, vật kiến trúc đều do đơn vị nhận từ Tổng Công ty X, đơn vị hạch toán nguyên giá theo giá trị còn lại khi bàn giao, chi phí khấu hao theo thời gian sử dụng còn lại khi bàn giao. Điều này cũng giải thích cho việc một số tài sản đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng. Chi phí khấu hao phân bổ theo từng khoản mục chi phí qua các tháng : Tháng TK 627 TK 641 TK 642 Cộng 1 203.464.005 3.201.912 4.916.430 211.582.347 2 183.773.940 3.262.308 4.998.520 192.034.768 3 203.464.005 3.611.841 5.640.512 212.716.358 4 196.900.650 3.389.404 5.458.560 205.748.614 5 203.464.005 3.065.435 5.640.512 212.169.952 6 196.683.609 2.966.550 4.941.301 204.591.460 7 202.501.982 3.065.435 3.350.635 208.918.052 8 202.501.982 3.065.435 3.350.635 208.918.052 9 195.969.660 2.966.550 3.242.550 202.178.760 10 202.501.982 3.065.435 3.350.635 208.918.052 11 195.969.660 2.966.550 3.242.550 202.178.760 12 238.629.822 3.752.054 4.411.083 246.792.959 Cộng 2.425.825.302 38.378.909 52.543.923 2.516.748.134 Chi phí khấu hao theo từng loại tài sản cố định qua các tháng : Tháng 12 2111 2112 2113 2114 Cộng 1 38.126.528 1.640.954 166.776.993 5.037.872 211.582.347 2 34.436.864 1.482.152 150.637.284 5.478.468 192.034.768 3 38.126.528 1.640.954 166.776.993 6.171.883 212.716.358 4 36.896.640 1.588.020 161.397.090 5.866.864 205.748.614 5 38.126.528 1.640.954 166.776.993 5.625.477 212.169.952 6 36.162.340 1.588.020 161.397.090 5.444.010 204.591.460 7 34.874.628 1.640.954 166.776.993 5.625.477 208.918.052 8 34.874.628 1.640.954 166.776.993 5.625.477 208.918.052 9 33.749.640 1.588.020 161.397.090 5.444.010 202.178.760 10 34.874.628 1.640.954 166.776.993 5.625.477 208.918.052 11 33.749.640 1.588.020 161.397.090 5.444.010 202.178.760 12 34.777.790 1.640.954 203.001.671 7.372.544 246.792.959 Cộng 428.776.382 19.320.910 1.999.889.273 68.761.569 2.516.748.134 - Nhìn chung tình hình khấu hao qua các tháng biến động khá hợp lý, khấu hao giữa các tháng không đều nhau là do đơn vị tính khấu hao theo ngày. Riêng tháng 12 chi phí khấu hao tăng là do trong tháng này đơn vị có đưa vào sử dụng một số xe vận tải và thiết bị, dụng cụ quản lý. - Tuy không quy định trong chương trình kiểm toán, nhưng thực hiện việc ước tính khấu hao luôn được các kiểm toán viên áp dụng nhằm đảm bảo khoản khấu hao có được trích lập đúng và nhất quán hay không. Ước tính chi phí khấu hao : Tháng 12/2006 208.036.200 Ước tính 2007 = (khấu hao tháng 12/2006 * 12) 2.496.434.400 Tài sản Ngày sử dụng Số năm Số ngày tính khấu hao Nguyên giá Khấu hao tăng 1 2 3 4 5 (6) = (5)/(3)/365*(4) 4 xe tải 11/12/07 10 20 3.616.211.232 19.814.856 Semi-remorque 21/12/07 10 10 120.505.566 330.152 Máy photo 16/12/07 5 15 32.081.805 263.686 1 bộ pc 16/12/07 5 15 16.508.000 135.682 1 bộ pc 16/12/07 5 15 12.978.000 106.668 Note Book 31/12/07 5 - 36.944.930 - Máy photo 31/12/07 5 - 23.920.785 - Cộng 3.859.150.318 20.651.045 Cộng khấu hao ước tính 2007 2.517.085.445 Số đơn vị 2.516.748.134 Chênh lệch 337.311 Qua phân tích trên ta thấy tình hình biến động, tăng tài sản và khấu hao tài sản là hợp lý. Minh họa 2.5. Phải trả người lao động Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được dùng để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc. mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không quá 3% quỹ lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội và được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Quỹ lương tháng = 5 triệu * số nhân viên (đối với nhân viên văn phòng) 4,5 triệu * số nhân viên (đối với nhân viên phân xưởng) BHXH, BHYT, KPCĐ được trích lập dựa trên quỹ lương cơ bản. 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ Phải trả người lao động - 1.591.945.562 1.591.945.562 KPCĐ - 14.484.570 14.484.570 BHXH (12.323.925) (4.905.150) 7.418.775 -60,20% BHYT (2.464.785) (2.380.890) 83.895 -3,40% Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - Nhận xét : Số dư phải trả người lao động năm 2007 là do đơn vị chưa thanh toán thanh toán xong hết lương cho công nhân viên. Do đó cần phải kiểm tra lại khoản nợ lương này đơn vị thanh toán trong năm 2008 như thế nào. So sánh chi phí lương năm 2007 với 2006 : TK 622 2006 5.825.649.118 2007 8.094.577.960 Tỷ lệ chênh lệch 38,95% TK 627 2006 545.374.224 2007 773.661.880 Tỷ lệ chênh lệch 41,86% TK 641 2006 1.774.476.299 2007 2.787.292.672 Tỷ lệ chênh lệch 57,08% TK 642 2006 2.075.955.746 2007 3.017.283.409 Tỷ lệ chênh lệch 45,34% Cộng 2006 10.221.455.387 2007 14.672.815.921 Tỷ lệ chênh lệch 43,55% Chi phí lương theo các khoản mục biến động mạnh, tốc độ biến động theo các khoản mục phù hợp với tốc độ tăng chung. Nguyên nhân là do đơn vị mới đi vào hoạt động, để mở rộng hoạt động kinh doanh đơn vị có tuyển thêm một lượng lớn lao động. Mặt khác năm nay tiền lương có cao hơn năm trước, do đó mà chi phí lương năm nay tăng cao so với năm trước. Phân tích chi phí lương năm nay qua các tháng : Tháng TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 Cộng 1 501.427.703 49.855.900 154.555.107 158.189.426 864.028.136 2 1.094.165.031 143.230.065 450.010.289 437.253.110 2.124.658.495 3 434.003.209 43.262.437 151.025.770 154.749.093 783.040.509 4 513.653.817 57.015.888 187.294.449 191.192.303 949.156.457 5 462.952.069 44.937.031 152.264.163 151.617.598 811.770.861 6 524.528.932 44.561.437 162.454.039 189.994.235 921.538.643 7 551.348.357 44.600.594 173.891.190 209.547.478 979.387.619 8 703.601.169 56.091.376 215.186.792 239.076.176 1.213.955.513 9 540.257.946 26.751.295 195.581.330 219.353.647 981.944.218 10 494.497.864 66.729.124 187.976.158 226.358.178 975.561.324 11 634.963.710 46.954.853 191.236.420 228.211.209 1.101.366.192 12 1.639.178.153 149.671.880 565.816.965 611.740.956 2.966.407.954 Cộng 8.094.577.960 773.661.880 2.787.292.672 3.017.283.409 14.672.815.921 Tiền lương tháng 2 tăng do chi tiền thưởng tết. Tháng 11, 12 lương tăng là do chi thưởng tháng 13. Ước tính BHXH, BHYT phát sinh trong năm : Quý Quỹ lương BHXH, BHYT BHXH, BHYT (23%) Chênh lệch Tỷ lệ BHXH, BHYT/Quỹ lương Số đơn vị Ước tính 1 708.588.000 163.629.015 162.975.240 (653.775) 23,09% 2 687.213.000 157.920.615 158.058.990 138.375 22,98% 3 698.481.000 160.570.935 160.650.630 79.695 22,99% 4 720.126.000 165.628.980 165.628.980 - 23,00% Cộng 2.814.408.000 647.749.545 647.313.840 (435.705) 23,02% Ước tính KPCĐ : Số ước tính = 2.814.408.000*2% = 56.288.160 Số đơn vị 56.848.110 Chênh lệch (559.950) Ước tính quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm : Số ước tính = 2.814.408.000*3% = 84.432.240 Số đơn vị - Chênh lệch 84.432.240 Nhìn chung, khoản trích BHXH, BHYT biến động phù hợp với quỹ lương. Các khoản ước tính BHXH, BHYT, KHCĐ không có chênh lệch lớn so với số đơn vị nên có thể đánh giá là hợp lý. Riêng khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm, đơn vị chưa trích lập. Kiểm toán viên cần đưa ra bút toán điều chỉnh để đơn vị trích lập khoản này. Minh họa 2.6. Doanh thu Doanh thu của công ty bao gồm : doanh thu bán hàng hóa, doanh thu vận chuyển, doanh thu cho thuê kho bãi, doanh thu sữa chữa, số liệu về tình hình doanh thu của đơn vị như sau : 2006 2007 Biến động DT bán hàng hóa (Pallette) 1.841.220.000 191.238.095 (1.649.981.905) DT bán hàng hóa (thùng giấy) - 2.979.000 2.979.000 DT vận chuyển 210.959.609.985 344.950.968.011 133.991.358.026 DT cho thuê kho bãi 491.547.095 1.483.160.522 991.613.427 DT sữa chữa - 2.735.000 2.735.000 Cộng 213.292.377.080 346.631.080.628 133.338.703.548 Giá vốn 202.641.304.315 334.976.225.179 132.334.920.864 Lãi gộp 10.651.072.765 11.654.855.449 1.003.782.684 Tỷ lệ lãi gộp 4,99% 3,36% (1,63%) Nhận xét : - Doanh thu bán pallette giảm là do : đây là doanh thu phụ của đơn vị, chủ yếu là cung cấp cho công ty TTT khi cần thiết để vận chuyển hàng. - Doanh thu cho thuê bãi tăng là do đơn vị ghi nhận bổ sung doanh thu cho thuê kho 6 tháng cuối năm 2006 theo hợp đồng. - Tỷ lệ lãi gộp giảm là do : + Gần cuối năm 2006, thấy đơn vị lỗ, Tổng công ty X nâng giá vận chuyển cho 1 lít bia lên 580 đ/lít. Từ năm 2007, do đã ổn định nên đơn giá vận chuyển điều chỉnh lại còn 550 đ/lít. + Xăng dầu tăng làm giá vốn tăng. Phân tích biến động doanh thu từng tháng : Tháng DT bán hàng hóa (pallette) DT bán hàng hóa (thùng giấy) DT vận chuyển DT cho thuê kho bãi DT sửa chữa Cộng DT 1 - - 27.744.788.183 - - 27.744.788.183 2 - - 77.618.970 - - 77.618.970 3 - - 45.168.498.719 249.563.206 - 45.418.061.925 4 - - - 128.310.000 2.735.000 131.045.000 5 - - 37.786.720.952 - - 37.786.720.952 6 65.238.095 - 12.476.039.016 207.640.909 - 12.748.918.020 7 - - 28.576.665.564 10.453.333 - 28.587.118.897 8 - - 54.824.819.095 150.710.000 - 54.975.529.095 9 - - 279.535.043 22.400.000 - 301.935.043 10 126.000.000 - 32.039.155.505 22.400.000 - 32.187.555.505 11 - - 30.822.768.436 263.385.736 - 31.086.154.172 12 - 2.979.000 104.415.698.755 428.297.338 - 104.846.975.093 Cộng 191.238.095 2.979.000 374.212.308.238 1.483.160.522 2.735.000 375.892.420.855 - Doanh thu biến động không đều là do việc ghi nhận doanh thu của đơn vị chưa kịp thời. - Doanh thu vận chuyển tháng 12 tăng đột biến so với các tháng còn lại là do đơn vị ghi nhận doanh thu vận chuyển tháng 10, 11, 12. Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp của từng loại doanh thu : Doanh thu hàng hóa (bán palltete, thùng giấy) Tháng Giá vốn hàng hóa Doanh thu hàng hóa Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 - - - 2 - - - 3 - - - 4 - - - 5 - - - 6 47.818.200 65.238.095 17.419.895 26,70% 7 - - - 8 - - - 9 - - - 10 120.000.000 126.000.000 6.000.000 4,76% 11 - - - 12 2.979.000 2.979.000 - 0,00% Cộng 170.797.200 194.217.095 23.419.895 12,06% Doanh thu cung cấp dịch vụ (vận chuyển, cho thuê kho bãi, sữa chữa) Tháng Giá vốn dịch vụ Doanh thu dịch vụ Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.743.251.554 12.683.679.925 (59.571.629) (0,47%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 (20.155.900.782) 36,66% 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8704,33%) 10 35.358.838.431 32.061.555.505 (3.297.282.926) (10,28%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.827.891.924 104.843.996.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.366.783.690 375.698.203.760 17.331.420.070 4,61% Doanh thu chung Tháng Cộng giá vốn Cộng doanh thu Lãi gộp chung Tỷ lệ lãi gộp chung 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5.610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4.881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.791.069.754 12.748.918.020 (42.151.734) (0,33%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 20.155.900.782 (36,66%) 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8.704,33%) 10 35.478.838.431 32.187.555.505 (3.291.282.926) (10,23%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.830.870.924 104.846.975.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.537.580.890 375.892.420.855 17.354.839.965 4,62% Việc ghi nhân doanh thu và giá vốn không kịp thời nên tỷ lệ lãi gộp biến động không đều. Ước tính doanh thu cho thuê kho bãi : Công ty A Công ty B Công ty C Công ty D Công ty E Tổng cộng Đơn giá 18.182 35.000 35.000 27.435.136,36 35.000 Diện tích cho thuê (m2) 1.818 1.222 105 640 Thời gian (tháng) 12 6 3 6 6 Ước tính 396.658.512 256.620.000 11.205.000 164.610.818 134.400.000 963.314.330 Sổ sách 1.483.160.522 Chênh lệch (519.846.192) Số ước tính của kiểm toán viên có chênh lệch so với đơn vị : doanh thu cho thuê kho bãi tăng là do đơn vị ghi nhận bổ sung doanh thu cho thuê kho 6 tháng cuối năm 2006 theo hợp đồng HD44 ngày 28/7/2006 và hợp đồng HD32 ngày 1/7/2006. Minh họa 2.7. Giá vốn 2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ Giá vốn hàng bán 202.641.304.315 334.976.225.179 132.334.920.864 65,31% - Bán hàng hóa 1.673.839.381 170.797.200 (1.503.042.181) (89,80%) - Cung cấp dịch vụ 200.967.464.934 334.805.427.979 133.837.963.045 66,60% Doanh thu 213.292.377.080 346.631.080.628 133.338.703.548 62,51% - Bán hàng hóa 1.841.220.000 194.217.095 (1.647.002.905) (89,45%) - Cung cấp dịch vụ 211.451.157.080 346.436.863.533 134.985.706.453 63,84% Lãi gộp 10.651.072.765 11.654.855.449 1.003.782.684 9,472% - Bán hàng hóa 167.380.619 23.419.895 (143.960.724) (86,01%) - Cung cấp dịch vụ 10.483.692.146 11.631.435.554 1.147.743.408 10,95% Tỷ lệ lãi gộp 4,99% 3,36% (1,63%) - Bán hàng hóa 9,09% 12,06% 2,97% - Cung cấp dịch vụ 4,96% 3,36% (1,6%) Nhận xét : Giá vốn năm 2007 tăng nhiều so với năm 2006, chủ yếu là giá vốn dịch vụ vận chuyển. Tuy nhiên tốc độ tăng giá vốn lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ lệ lãi gộp năm nay giảm so với năm trước là 1,60%. Phân tích giá vốn theo từng tháng : Tháng Giá vốn hàng hóa Tỷ lệ Giá vốn dịch vụ Tỷ lệ Cộng Tỷ lệ 1 - 34.560.115.937 9,64% 34.560.115.937 9,64% 2 - 4.432.113.507 1,24% 4.432.113.507 1,24% 3 - 30.300.931.020 8,46% 30.300.931.020 8,45% 4 - 6.528.134.406 1,82% 6.528.134.406 1,82% 5 - 43.128.677.022 12,03% 43.128.677.022 12,03% 6 47.818.200 28,00% 12.743.251.554 3,56% 12.791.069.754 3,57% 7 - 35.924.479.566 10,02% 35.924.479.566 10,02% 8 - 34.819.628.313 9,72% 34.819.628.313 9,71% 9 - 26.583.354.710 7,42% 26.583.354.710 7,41% 10 120.000.000 70,26% 35.358.838.431 9,87% 35.478.838.431 9,90% 11 - 31.159.367.300 8,69% 31.159.367.300 8,69% 12 2.979.000 1,74% 62.827.891.924 17,53% 62.830.870.924 17,52% Cộng 170.797.200 100,00% 358.366.783.690 100,00% 358.537.580.890 100,00% Tỷ lệ 0,05% 99,95% - Giá vốn của hàng hóa chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong giá vốn của đơn vị do đây chỉ là mặt hàng công ty kinh doanh thêm. - Tỷ lệ giá vốn tháng 12 tăng cao do giá vốn tháng 12 ghi nhận cả các tháng trước. - Tháng 2 là tháng tết nên hoạt động vận chuyển trong tháng này ít. Cần tìm hiểu thêm nguyên nhân khoản giảm lớn của giá vốn vào tháng 4. Bảng phân tích tỷ lệ lãi gộp của từng loại giá vốn : Giá vốn hàng hóa (bán palltete, thùng giấy) Tháng Giá vốn hàng hóa Doanh thu hàng hóa Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 - - - 2 - - - 3 - - - 4 - - - 5 - - - 6 47.818.200 65.238.095 17.419.895 26,70% 7 - - - 8 - - - 9 - - - 10 120.000.000 126.000.000 6.000.000 4,76% 11 - - - 12 2.979.000 2.979.000 - 0,00% Cộng 170.797.200 194.217.095 23.419.895 12,06% Giá vốn cung cấp dịch vụ (vận chuyển, cho thuê kho bãi, sữa chữa) Tháng Giá vốn dịch vụ Doanh thu dịch vụ Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.743.251.554 12.683.679.925 (59.571.629) (0,47%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 (20.155.900.782) 36,66% 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8704,33%) 10 35.358.838.431 32.061.555.505 (3.297.282.926) (10,28%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.827.891.924 104.843.996.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.366.783.690 375.698.203.760 17.331.420.070 4,61% Giá vốn chung Tháng Cộng giá vốn Cộng doanh thu Lãi gộp chung Tỷ lệ lãi gộp chung 1 34.560.115.937 27.744.788.183 (6.815.327.754) (24,56%) 2 4.432.113.507 77.618.970 (4.354.494.537) (5.610,09%) 3 30.300.931.020 45.418.061.925 15.117.130.905 33,28% 4 6.528.134.406 131.045.000 (6.397.089.406) (4.881,60%) 5 43.128.677.022 37.786.720.952 (5.341.956.070) (14,14%) 6 12.791.069.754 12.748.918.020 (42.151.734) (0,33%) 7 35.924.479.566 28.587.118.897 (7.337.360.669) (25,67%) 8 34.819.628.313 54.975.529.095 20.155.900.782 (36,66%) 9 26.583.354.710 301.935.043 (26.281.419.667) (8.704,33%) 10 35.478.838.431 32.187.555.505 (3.291.282.926) (10,23%) 11 31.159.367.300 31.086.154.172 (73.213.128) (0,24%) 12 62.830.870.924 104.846.975.093 42.016.104.169 (40,07%) Cộng 358.537.580.890 375.892.420.855 17.354.839.965 4,62% Ta thấy rằng tỷ lệ lãi gộp có sự biến động không đều qua các tháng do đơn vị ghi nhận doanh thu và giá vốn không đồng thời, tuy nhiên tỷ lệ lãi gộp cả năm nay so với năm trước chỉ giảm 1,60%. Mặt khác do doanh thu chỉ được ghi nhận khi bia đã được tiêu thụ. Phân tích các khoản mục chi phí (xem xét tính hợp lý của giá vốn dịch vụ vận chuyển) 621 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân công Chi phí nguyên liệu, vật liệu 4.771.589.046 11.188.304.834 134,48% Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí thuế, phí, lệ phí Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bẳng tiền khác Cộng 4.771.589.046 11.188.304.834 134,48% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 27,60% 47,02% 622 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân công 6.793.868.147 7.333.025.374 7,94% Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí dụng cụ, đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí thuế, phí, lệ phí Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bẳng tiền khác Cộng 6.793.868.147 7.333.025.374 7,94% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 39,30% 30,82% 627 2006 2007 Tỷ lệ chênh lệch Chi phí nhân công 1.434.614.620 820.485.715 -42,81% Chi phí nguyên liệu, vật liệu 610.614.741 1.196.500.777 95,95% Chi phí dụng cụ, đồ dùng 111.184.730 35.778.478 -67,82% Chi phí khấu hao TSCĐ 2.772.021.543 2.389.600.624 -13,80% Chi phí thuế, phí, lệ phí - - Chi phí dịch vụ mua ngoài 634.237.423 742.442.444 17,06% Chi phí bẳng tiền khác 157.287.623 90.068.947 -42,74% Cộng 5.719.960.680 5.274.876.985 -7,78% Tỷ trọng so với tổng chi phí (621 + 622 + 627) 33,09% 22,17% - Qua các bảng trên ta thấy, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung tương đối ổn định so với năm ngoái. Riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng mạnh so với năm ngoái, tỷ trọng cũng cao nhất trong 3 loại chi phí và tỷ trọng này tăng mạnh so với năm ngoái, chính vì vậy giá vốn tăng chủ yếu là do ảnh hưởng của việc tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Xét riêng các khoản mục chi phí chi tiết của chi phí sản xuất chung, do năm nay doanh nghiệp thực hiện việc cắt giảm một số khoản chi phí không cần thiết nên khoản nhân công, dụng cụ, đồ dùng cho sản xuất chung giảm đáng kể. Tuy nhiên trong chi phí sản xuất chung, khoản nguyên vật liệu trích dùng tăng mạnh so với năm ngoái. - Từ những phân tích trên, kiểm toán viên cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân của biến động chi phí nguyên liệu, vật liệu trong kỳ. Minh họa 2.8. chi phí bán hàng 2006 2007 Chênh lệch Tỷ lệ Chi phí bán háng (CPBH) 2.316.009.862 3.380.081.664 1.064.071.802 45,94% Doanh thu (DT) 213.292.377.080 375.892.420.855 162.600.043.775 76,23% CPBH/DT 1,09% 0,90% Nhận xét : Năm nay, chi phí bán hàng tăng khá cao so với năm trước. tuy nhiên chi phí tăng phù hợp với xu hướng tăng của doanh thu, tỷ lệ tăng thấp hơn doanh thu nên tỷ lệ CPBH/DT giảm so với năm trước. Nguyên nhân là do năm nay hoạt động kinh doanh mở rộng, doanh thu tăng nhiều hơm năm trước. Phân tích biến động chi phí qua từng tháng : Tháng Lương nhân viên bán hàng Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Khấu hao TSCĐ Dịch vụ mua ngoài Chi phí khác Cộng 1 164.078.097 656.647 2.433.537 3.201.912 7.073.000 13.219.530 190.662.723 2 459.050.204 4.764.389 2.496.037 3.262.308 1.787.000 8.727.672 480.087.610 3 160.065.685 11.039.108 2.531.037 3.611.841 2.710.377 15.899.705 195.857.753 4 195.957.309 28.126.791 3.118.276 3.389.404 8.888.240 20.849.329 260.329.349 5 161.273.298 3.665.046 2.702.476 3.065.435 2.734.269 11.490.707 184.931.231 6 171.449.494 1.402.283 2.702.476 2.966.550 4.888.669 4.335.525 187.744.997 7 183.893.835 2.939.818 3.029.630 3.065.435 6.540.194 18.135.470 217.604.382 8 225.024.422 5.929.740 3.157.585 3.065.435 4.198.369 6.144.317 247.519.868 9 205.998.245 6.967.853 3.157.505 2.966.550 10.207.884 11.432.546 240.730.583 10 198.486.673 7.436.831 3.157.505 3.065.435 14.163.655 29.339.521 255.649.620 11 201.536.605 4.135.975 3.978.756 2.966.550 11.529.185 20.494.182 244.641.253 12 576.015.120 12.422.754 9.533.283 3.752.054 38.004.961 34.594.207 674.322.379 Cộng 2.902.828.987 89.487.235 41.998.103 38.378.909 112.725.803 194.662.711 3.380.081.748 Tỷ trọng 85,88% 2,65% 1,24% 1,14% 3,34% 5,76% 100,00% - Chi phí bán hàng chủ yếu bao gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí khác bao gồm chi phí xăng, chi phí tiếp khách nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng biến động chủ yếu do sự biến động của tiền lương nhân viên bán hàng. Chi phí lương nhân viên tháng 12 tăng cao là do trích lương tháng 13. - Tháng 2, chi phí lương nhân viên bán hàng tăng cao là do đơn vị hạch toán chi phí lương tháng 13 của năm trước vào chi phí năm nay. Minh họa 2.9. Quy trình phân tích trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán Chỉ tiêu HOÀN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 VND VND VND TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 145.711.104.633 155.680.053.854 61.707.999.695 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 43.656.918.108 43.656.918.108 40.788.619.273 1. Tiền 43.656.918.108 43.656.918.108 40.788.619.273 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 1. Đầu tư ngắn hạn - - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 81.518.300.604 91.518.340.604 19.331.724.851 1. Phải thu khách hàng 63.722.793.489 73.722.793.489 18.619.661.640 2. Trả trước cho người bán 13.213.995.174 13.214.035.174 - 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - 5. Các khoản phải thu khác 4.581.511.941 4.581.511.941 712.063.211 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - - IV. Hàng tồn kho 278.420.886 420.189.902 484.303.426 1. Hàng tồn kho 278.420.886 420.189.902 484.303.426 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 20.257.465.035 20.084.605.240 1.103.352.145 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 115.478.581 115.478.581 775.804.430 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 168.367.000 - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 19.973.619.454 19.969.126.659 327.547.715 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 25.880.764.613 25.941.908.935 9.670.469.915 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - 2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - 4. Phải thu dài hạn khác - - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - II. Tài sản cố định 10.790.389.832 10.851.534.154 9.509.131.970 1. Tài sản cố định hữu hình 9.961.000.999 10.851.534.154 9.509.131.970 Nguyên giá 15.575.995.824 16.502.753.657 12.643.603.339 Giá trị hao mòn lũy kế -5.614.994.825 -5.651.219.503 -3.134.471.369 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - 3. Tài sản cố định vô hình - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 829.388.833 - - III. Bất động sản đầu tư - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 14.850.000.000 14.850.000.000 - 1. Đầu tư vào công ty con - - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 13.500.000.000 13.500.000.000 - 3. Đầu tư dài hạn khác 1.350.000.000 1.350.000.000 - 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - - V. Tài sản dài hạn khác 240.374.781 240.374.781 161.337.945 1. Chi phí trả trước dài hạn 240.374.781 240.374.781 161.337.945 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - 3. Tài sản dài hạn khác - - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 171.591.869.246 181.621.962.789 71.378.469.610 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 65.134.648.416 74.999.197.621 42.720.426.529 I. Nợ ngắn hạn 65.105.221.791 74.999.197.621 42.720.426.529 1. Vay và nợ ngắn hạn - - - 2. Phải trả người bán 42.559.838.650 42.559.838.650 14.101.448.312 3. Người mua trả tiền trước - 10.000.000.000 2.524.554.951 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.538.627.809 1.538.627.809 1.415.209.865 5. Phải trả người lao động 1.591.945.562 1.591.945.562 1.823.210.559 6. Chi phí phải trả 18.835.398.482 18.804.825.107 22.416.772.072 7. Phải trả nội bộ - - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 579.411.288 503.960.493 439.230.770 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - II. Nợ dài hạn 29.426.625 - - 1. Phải trả dài hạn người bán - - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - 3. Phải trả dài hạn khác - - - 4. Vay và nợ dài hạn - - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 29.426.625 - - 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - - B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 106.457.220.830 106.622.765.168 28.658.043.081 I. Vốn chủ sở hữu 106.457.220.830 106.622.765.168 28.658.043.081 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 73.300.000.000 73.300.000.000 24.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 24.146.000.000 24.146.000.000 - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - - - 4. Cổ phiếu quỹ - - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển - - - 8. Quỹ dự phòng tài chính - - - 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9.011.220.830 9.176.765.168 4.658.043.081 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - - - II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - 2. Nguồn kinh phí - - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 171.591.869.246 181.621.962.789 71.378.469.610 Chỉ tiêu HOÀN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 VND VND VND 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 346.631.080.628 375.892.420.855 213.292.377.080 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 346.631.080.628 375.892.420.855 213.292.377.080 4. Giá vốn hàng bán 334.940.000.501 358.537.580.891 202.641.304.315 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.691.080.127 17.354.839.964 10.651.072.765 6. Doanh thu hoạt động tài chính 894.211.416 894.211.416 334.901.743 7. Chi phí tài chính - - - Trong đó: chi phí lãi vay - - - 8. Chi phí bán hàng 3.045.998.250 3.380.081.664 2.316.009.862 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.249.698.703 5.048.636.958 4.013.078.503 Trong đó: chi phí cho nhân viên - - - 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4.289.594.590 9.820.332.758 4.656.886.143 11. Thu nhập khác 63.583.159 205.352.175 24.989.978 12. Chi phí khác - - 23.833.040 13. Lợi nhuận khác 63.583.159 205.352.175 1.156.938 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4.353.177.749 10.025.684.933 4.658.043.081 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - - - 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 4.353.177.749 10.025.684.933 4.658.043.081 Các tỷ số / Ratios Công thức/Formula HOÀN TẤT / COMPLETION LẬP KẾ HOẠCH / PLANNING Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Actual Estimated Actual Current Year Current Year Prior Year 2007 2007 2006 Phân tích xu hướng Tăng trưởng về doanh thu (Doanh thu năm nay/năm trước) 162,51% 176,23% 168,55%  Tăng chi phí hoạt động (Chi phí năm nay/năm trước) 164,25% 175,61% 180,13%  Tăng trưởng lợi nhuận (Lợi nhuận năm nay/năm trước) 93,46% 215,23% 180,47%  Tỷ suất lợi nhuận Tỷ lệ lãi gộp (Lãi gộp/Doanh thu thuần) 3,37% 4,62% 4,99% Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu (Lợi nhuận hoạt động/Doanh thu thuần) 1,24% 2,61% 2,18% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu (Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần) 1,26% 2,67% 2,18% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản Lưu Động (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản Lưu Động) 2,99% 6,44% 7,55% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tài sản dài hạn (Lợi nhuận trước thuế/Tài sản dài hạn) 16,82% 38,65% 48,17% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn CSH (Lợi nhuận trước thuế/Vốn CSH) 4,09% 9,40% 16,25% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên Tổng tài sản (Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản) 2,54% 5,52% 6,53% Sử dụng tài sản Ngày lưu kho bình quân (HTK/Doanh thu thuần)x365 0,29 0,41 0,83 Ngày thu tiền bình quân (SDư phải thu BQ/Doanh thu thuần)x365 67,10 71,59 31,86 Ngày thanh toán tiền bình quân (SDư phải trả BQ/Doanh thu thuần)x365 44,82 41,33 24,13 Vòng quay Vốn lưu động (TSLĐ thuần BQ/Doanh thu thuần)x365 153,43 151,17 105,60 Tình hình tài chính Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ/Nợ NH) 2,24 2,08 1,44 Khả năng thanh toán tức thì (TSLĐ-HTK/Nợ NH) 2,23 2,07 1,43 Đòn cân nợ (Nợ phải trả/tổng nguồn vốn) 0,38 0,41 0,60 Khả năng thanh toán lãi vay (Lãi hoạt động/Lãi vay) N/A N/A N/A Tỷ số về lao động Doanh thu bình quân của một nhân viên (DT thuần/Số lao động cuối năm) N/A N/A N/A Chi phí bình quân cho một nhân nhân viên (CP nhân viên/Số lao động cuối năm) N/A N/A N/A Trong quá trình soát xét tổng thể cuộc kiểm toán, kiểm toán viên dựa vào các số liệu đã điều chỉnh của mình đối với đơn vị để tiếp tục phân tích. Sự thay đổi trong xu hướng khi so sánh với năm trước, chênh lệch với bình quân ngành và chênh lệch so với kết quả dự tính được các kiểm toán viên tìm hiểu nguyên nhân và ghi nhận xét. Đối với công ty XYZ, nhìn chung các số liệu sau kiểm toán không có thay đổi đáng kể. (Mức trọng yếu ước tính được thiết lập ban đầu là 1.292.615.251, sau khi điều chỉnh là 1.130.769.937). Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tập trung đánh giá lại các khoản mục có sự điều chỉnh lại. Chẳng hạn đối với khoản phải thu khách hàng có bút toán điều chỉnh sau Tài khoản Số tiền Trình bày lại chỉ tiêu phải thu khách hàng và người mua trả trước 1313 10.000.000.000 1311 10.000.000.000 Như vậy khoản phải thu khách hàng giảm 10.000.000.000, kiểm toán viên đã xem xét số dư phải thu khách hàng 63.722.793.489 (số dự tính là 73.722.793.489), qua phân tích kiểm toán viên đánh giá khoản biến động là hợp lý so với tình hình mở rộng kinh doanh và thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị. Trên cơ sở đánh giá lại các khoản mục đã được điều chỉnh, kiểm toán viên có thể đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực, hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, việc phân tích các tỷ số và so sánh với số bình quân ngành, với các năm trước giúp đánh giá về tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh để từ đó đề xuất giúp đơn vị hoạt động hữu hiệu hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------Í&Ô---------- 1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 2. Giáo trình Kiểm toán , Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán , Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2006. 3. Phân tích hoạt động kinh doanh, Bộ môn Kế toán Quản trị - Phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2006. 3. Tài liệu HLB – Công ty A&C 4. Các hồ sơ kiểm toán năm 2007 – Công ty A&C 5. Các trang web tham khảo : www.auditconsult.com.vn www.kiemtoan.com.vn www.mof.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4249.doc
Tài liệu liên quan