Quy trình thiết kế băng gầu đứng 600t/h cao 19,8m
I. Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thiết bị kiểm tra.
1. Đồng hồ kiểm tra cách điện ( đồng hồ Megaom)
2. Đồng hồ vạn năng.
3. Ampe kìm : 0 ÷ 300 A
4. Đồng hồ kiểm tra tốc độ, nhiệt độ.
5. Bộ dụng cụ : bút thử điện, kìm cách điện, kìm cắt cách điện, kìm tuốt dây các loại.
6. Bộ dụng cụ phục vụ công tác căn chỉnh hệ cơ của băng tải như : cờ lê, mỏ lết.
7. Bộ dàm liên lạc.
II. Công tác an toàn.
1. Công tác an toàn điện : khi thao tác các thiết bị, máy móc người vận hành phải được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ như : găng tay cách điện, ủng cách điện,.
2. Công tác an toàn cho thiết bị máy móc.
3. Có đủ các biển báo nguy hiểm khu vực có điện áp, khu vực thi công.
III. Kiểm tra hồ sơ trước khi chạy thử.
1. Kiểm tra biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị.
2. Kiểm tra hồ sơ đo điện trở đất.
3. Kiểm tra bản vẽ chi tiết.
IV. Kiểm tra quá trình khởi động gầu nâng bằng động cơ phụ hoặc với vòng hoàn chỉnh và quan sát, lắng nghe có ân thanh nào bất thường hay không, nếu dạt thì chuyển sang khởi động bằng động cơ chính qua 3 bước sau. Trong suốt quá trình chạy thử nếu có bất thường nào xảy ra , chúng ta sẽ dừng quá trình để kiểm tra lại và đảm bảo đạt yêu cầu mới cho chạy thử lại.
1. Bước 1 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian từ 1÷ 5 phút.
- Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
- Kiểm tra điện áp nguồn cho động cơ.
- Kiểm tra tốc độ của động cơ.
- Kiểm tra tình trạng hộp giảm tốc.
- Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ.
- Kiểm tra độ xung.
- Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
- Kiểm tra gầu múc không va chạm vào vỏ.
- Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
- Kiểm tra các thiết bị an toàn.
Cho xử lí, hieuj chỉnh các số liệu kĩ thuật, khi đạt yêu cầu thì tiến hành bước 2.
2. Bước 2 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian 5 ÷ 30 phút để kiểm tra lại các thông số.
- Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
- Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho động cơ.
- Kiểm tra tốc độ của động cơ.
- Kiểm tra tình trạng của hộp giảm tốc.
- Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ cách mỗi 5 phút.
- Kiểm tra độ rung.
- Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
- Kiểm tra gầu va chạm vào vỏ.
- Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
- Kiểm tra các thiết bị an toàn.
Cho xử lí, hiệu chỉnh các số liệu kĩ thuật, khi đạt yêu cầu thì tiến hành bước 3.
3. Bước 3 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian từ 1 ÷ 3 giờ để kiểm tra các thông số lần cuối.
- Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
- Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho động cơ.
- Kiểm tra tốc độ của động cơ.
- Kiểm tra tình trạng hộp giảm tốc.
- Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ, cách mỗi 15 phút sau đó là 1 giờ.
- Kiểm tra độ rung.
- Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
- Kiểm tra gầu múc không va chạm vào vỏ.
- Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
- Kiểm tra các thiết bị an toàn.
11 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy trình thiết kế băng gầu đứng 600t/h cao 19,8m, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I : Giới thiệu chung về băng gầu
Như chúng ta đã biết máy vận chuyển liên tục là một môn học đóng vai trò rất quan trọng trong công tác xếp dỡ và vận chuyển hang hóa ở các nhà máy xí nghiệp. Nhưng để dưa máy vận chuyển vào khai thác thì một phần không kém phần quan trọng đó là phần chế tạo và lắp ráp thiết bị.
Trong thời điểm hiện nay nó đóng vai trò rất quan trọng, bởi chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên lượng hàng hóa trao đổi mua bán ngày càng nhiều, để máy hoạt động với đúng năng suất theo nhà chế tạo thì lắp ráp đóng một vai trò rất quan trọng.
Băng gầu dung để vận chuyển vật liệu ở dạng tơi, xốp như cát, sỏi, đá, xi măng,… Theo phương thẳng đứng hoặc phương nghiêng.
Đặc điểm của băng gầu:
Ưu điểm : + có kết cấu đơn giản
+ chiếm diện tích nhở trong khu vực sản xuất.
Nhược điểm : vốn đầu tư cao
Phân loại băng gầu :
Theo phương vận chuyển
Băng gầu vận chuyển theo phương thẳng đứng
Băng gầu vận chuyển theo phương nghiêng
Theo bộ phận kéo :
Băng gầu có bộ phận kéo là xích.
Băng gầu có bộ phận kéo là dây băng cao su.
Băng gầu có bộ phận kéo là cáp.
Theo phương pháp dỡ tải :
Băng gầu dỡ tải theo phương pháp li tâm
Băng gầu dỡ tải theo phương pháp tự chảy
Băng gầu dỡ tải theo phương pháp hỗn hợp
Nguyên lí hoạt động :
Bộ phận vận chuyển vật liệu thường có bộ phận kéo ở phía trên, gầu được gắn trực tiếp vào bộ phận kéo là dây băng hoặc xích. Vật liệu được rót trực tiếp vào gầu thong qua cửa vào tải, tùy theodangj vật liệu và tốc độ băng mà người ta bố trí các thiết bị cho gầu dỡ tải theo phương pháp nào. Thông thường để tránh vật liệu dội ngược lại trong quá trính vận chuyển người ta bố trí đặt các thiết bị hãm ở phía trục chủ động. Sau một thời gian hoạt động bộ phận kéo thường bị chùng. Dó đó người ta sử dụng các thiết bị căng băng, chứng được lắp ở nhánh bị động.
Phần II : Lắp ráp băng gầu
Lựa chọn phương án lắp ráp
Dựa vào những điều kiện hiện có tại nhà máy xi măng Hạ Long ta sẽ lựa chọn phương án lắp ráp băng gầu này ở dạng lắp ráp các cụm chi tiết.
Với chiều cao băng gầu là 26,5 m , băng được chia làm 3 phần chính là đế, than, đỉnh.
Trong phần than của băng gầu có độ cao là H = . Như vậy để lắp ráp phần thân này ta không thể lắp hết chúng lại ở dưới đất rồi dung cẩu dựng lên được do băng nằm trong nhà xưởng và có phân tầng như thế thì cần trục ô tô không thể thực hiện được.
Dựa vào trang thiết bị sẵn có tại nhà máy ta chọn cách lắp là chia nhỏ moddun than làm 6 phần với các kích thước khác nhau, rồi sử dụng thiết bị ghép chúng lại với nhau từ dưới lên.
Yêu cầu chung của quá trình lắp.
Phải đảm bảo sự an toàn cho các công nhân, kí sư trực tiếp tham gia vào quá trình lắ ráp và giám sát. Đồng thời cũng phải đảm bảo an toàn cho thiết bị được lắp.
Phải luôn tuân thủ đúng các trình tự lắp ráp theo thiết kế cảu nhà sản xuất.
Các bước công việc lắp đặt chính.
Bước 1 : lắp đặt cụm chân đế vào nền.
Bước 2 : lắp đặt modun thân 1 + tang bị động.
Bước 3 : lắp đặt modun thân 2.
Bước 4 : lắp dặt modun thân 3.
Bước 5 : lắp đặt modun thân 4.
Bước 6 : lắp đặt modun thân 5.
Bước 7 : lắp đặt modun thân 6.
Bước 8 : lắp đặt modun đỉnh + hệ thống truyền động.
Bước 9 : lắp đặt băng cho gầu.
Bước 10 : lắp đặt gầu vào băng.
Bước 11 : kiểm tra, thử tải, bàn giao thiết bị.
Chuẩn bị mặt bằng thi công
Mặt b ằng thi công lắp ráp đặt băng gầu bao gồm:
Toàn bộ khu vucwj bãi tập kết thiết bị.
Phần lắp đặt băng giới hạn bởi hai đường trục của băng.
Đơn vị lắp ráp phải chuẩn bị các cáo độ (0 ,0 ) và tọa độ (x, y) trước khi lắp đặt là 7 ngày để chuẩn bị mặt bằng phục vụ cho công tác lắp đặt tại các tần của nhà máy.
Xác định tọa độ, cao độ chuẩn trước khi đưa thiết bị vào lắp đặt.
Chuẩn bị nhân lực.
Kĩ sư trưởng : 1 người.
Cán bộ kĩ thuật : 1 người.
Tổ cẩu chuyển :
Điều khiển cần trục : 1 người
Xi nhan cho cầu trục : 1 người.
Thợ móc cáp, thợ phụ : 2 người.
Tổ lắp đặt : thợ lắp máy 5/7 : 6 người.
Tổ điện : thợ điện : 1 người
Chuẩn bị phương tiện lắp đặt.
Cần trục 1 dầm (5 tấn) : 1 chiếc.
Pa lăng 5 tấn : 2 chiếc.
Cáp thép các loại :
Cáp thép f 19 × 60m : 4 sợi
Cáp thép f 19 × 25m : 4 sợi
Khóa cáp cá loại
Khóa cáp f 19 : 10 cái.
Ma ní các loại :
Ma ní 5 tấn : 4 bộ.
Bu long vòng móc cáp M30 × 250 : 4 bộ.
Máy khoan cầm tay : 1 chiếc
Dụng cụ thông thường ( các loại cờ lê, mỏ lết, búa…)
Các biện pháp an toàn.
Huấn luyện an toàn khi vận chuyển hang các thiết bị xớp dỡ.
Chỉ định người xi nhan cho cầu trục khi làm việc.
Phổ biến quy trình lắp đặt và an toàn cho các cán bộ, công nhân.
Giao nhiệm vụ cụ thể thể cho từng nhóm.
Trang bị đủ đồ bảo họ lao động.
Có các biển báo, cấm phù hợp trong khu vực thi công.
Các nguyên công lắp ráp.
Nguyên công 1 : vận chuyển các cụm chi tiết của của băng gầu tới các vị trí lắp ráp ở từng tầng theo đúng thứ tự từ thấp lên cao theo bản vẽ.
Nguyên công 2 : dung tời nâng phần đế theo phương đứng rồi hạ xuống các vị trí đã có lỗ gắn bu lông được định sẵn trên nền, căn chỉnh cho khớp, cho công nhân lắp bu lông và xiết các bu lông và xiết lại, sau đó lắp tang bị động vào.
Nguyên công 3 : dung tời nâng cụm modun thứ nhất của các phần thân lên rồi điều chỉnh cho khớp với bu lông tại mặt phần tiếp xúc với phần đế rồi cho công nhân xiết bu lông lại và xiết các bu lông giữa thanh giằng gầu và nền.
Nguyên công 4 : dùng tời nâng modun thứ 2 của phần thân lên, căn chỉnh cho mặt tiếp xúc của 2 modun 1, 2 khớp với nhau, cho công nhân bắt bu lông liên kêt.
Nguyên công 5 : dùng tời nâng modun thứ 3 của phần thân lên, căn chỉnh với modun 2, cho công nhân bắt bu lông liên kêt.
Nguyên công 6 : dùng tời nâng modun thứ 3 của phần thân lên, căn chỉnh với modun 3, cho công nhân bắt bu lông liên kêt.
Nguyên công 7 : dùng tời nâng modun thứ 2 của phần thân lên, căn chỉnh cho mặt tiếp xúc của 2 modun 4, 5 khớp với nhau, cho công nhân bắt bu lông liên kêt.
Nguyên công 8 : dung tời nâng modun 6 của thân, căn chỉnh với modun 5 rồi cho công nhân bắt bu lông liên kết.
Nguyên công 9 : dung tời nâng modun đỉnh, căn chỉnh với modun 6 của phần thân, cho công nhân lắp các liên kết bu lông giữa 2 modun và sàn., dung tời lắp các chi tiết tang chủ động , động cơ, hộp giảm tốc…
Nguyên công 10 : lắp dây băng cho thiết bị và căn chỉnh hai tang.
Nguyên công 11 : lắp gầu lên dây băng tại từng tang, lắp tấm chắn bên cho mỗi công đoạn lắp gầu xong tại từng tầng.
Phần 3 : Quy trình chạy thử và nghiệm thu băng gầu.
Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thiết bị kiểm tra.
Đồng hồ kiểm tra cách điện ( đồng hồ Megaom)
Đồng hồ vạn năng.
Ampe kìm : 0 ÷ 300 A
Đồng hồ kiểm tra tốc độ, nhiệt độ.
Bộ dụng cụ : bút thử điện, kìm cách điện, kìm cắt cách điện, kìm tuốt dây các loại..
Bộ dụng cụ phục vụ công tác căn chỉnh hệ cơ của băng tải như : cờ lê, mỏ lết..
Bộ dàm liên lạc.
Công tác an toàn.
Công tác an toàn điện : khi thao tác các thiết bị, máy móc người vận hành phải được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ như : găng tay cách điện, ủng cách điện,..
Công tác an toàn cho thiết bị máy móc.
Có đủ các biển báo nguy hiểm khu vực có điện áp, khu vực thi công.
Kiểm tra hồ sơ trước khi chạy thử.
Kiểm tra biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị.
Kiểm tra hồ sơ đo điện trở đất.
Kiểm tra bản vẽ chi tiết.
Kiểm tra quá trình khởi động gầu nâng bằng động cơ phụ hoặc với vòng hoàn chỉnh và quan sát, lắng nghe có ân thanh nào bất thường hay không, nếu dạt thì chuyển sang khởi động bằng động cơ chính qua 3 bước sau. Trong suốt quá trình chạy thử nếu có bất thường nào xảy ra , chúng ta sẽ dừng quá trình để kiểm tra lại và đảm bảo đạt yêu cầu mới cho chạy thử lại.
Bước 1 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian từ 1÷ 5 phút.
Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
Kiểm tra điện áp nguồn cho động cơ.
Kiểm tra tốc độ của động cơ.
Kiểm tra tình trạng hộp giảm tốc.
Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ.
Kiểm tra độ xung.
Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
Kiểm tra gầu múc không va chạm vào vỏ.
Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
Kiểm tra các thiết bị an toàn.
Cho xử lí, hieuj chỉnh các số liệu kĩ thuật, khi đạt yêu cầu thì tiến hành bước 2.
Bước 2 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian 5 ÷ 30 phút để kiểm tra lại các thông số.
Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho động cơ.
Kiểm tra tốc độ của động cơ.
Kiểm tra tình trạng của hộp giảm tốc.
Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ cách mỗi 5 phút.
Kiểm tra độ rung.
Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
Kiểm tra gầu va chạm vào vỏ.
Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
Kiểm tra các thiết bị an toàn.
Cho xử lí, hiệu chỉnh các số liệu kĩ thuật, khi đạt yêu cầu thì tiến hành bước 3.
Bước 3 : khởi động động cơ kéo băng trong thời gian từ 1 ÷ 3 giờ để kiểm tra các thông số lần cuối.
Kiểm tra dòng khởi động, dòng điện làm việc cấp cho động cơ bằng các đồng hồ ampe trên tủ điều khiển và ampe kìm.
Kiểm tra điện áp nguồn cấp cho động cơ.
Kiểm tra tốc độ của động cơ.
Kiểm tra tình trạng hộp giảm tốc.
Kiểm tra nhiệt độ ổ trượt, hộp giảm tốc, động cơ, cách mỗi 15 phút sau đó là 1 giờ.
Kiểm tra độ rung.
Kiểm tra các tiếng ồn và âm thanh bất thường.
Kiểm tra gầu múc không va chạm vào vỏ.
Căn chỉnh tốc độ và giới hạn nghiêng băng nếu cần thiết.
Kiểm tra các thiết bị an toàn.
Quá trình chạy thử kết thúc khi tất cả các thông số trên đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.