Dựa trên thảo luận đề cập ở trên, chúng tôi đƣa ra những khuyến nghị nhƣ sau:
a. ASEAN và AMS sẽ cần tìm ra mô hình tốt nhất để tăng cƣờng hơn nữa sự di
chuyển của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN. Cuốn Sổ tay
này thảo luận về 4 mô hình khác nhau của sự thừa nhận lẫn nhau, trong đó mô
hình của EU/TTMRA và NAFTA có thể đƣợc coi là những quy trình tốt nhất. Mô
hình của EU, mà trên đó TTMRA đƣợc lập nên, có thể không phù hợp cho ASEAN
do sự khác biệt và khoảng cách trong sự sẵn sàng về mặt kinh tế và tr nh độ năng
lực của các chuyên viên trong ASEAN. TTMRA bao gồm Australia và New Zealand,
hai quốc gia chia sẻ nhiều điểm chung về di sản, văn hóa, ngôn ngữ và hệ thống
giáo dục. EU cũng bao hàm các quy định pháp lý bắt buộc trong một thị trƣờng tích
hợp chặt chẽ mà trong đó hai quyền tự do song song là thành lập và cung cấp dịch
vụ đƣợc ghi nhận trong một hiệp ƣớc chịu sự ràng buộc bởi các phán quyết của
một tòa án công lý siêu quốc gia.
b. Các quốc gia Thành viên ASEAN đƣợc cho là thiên về mô h nh đƣợc phát triển bởi
các Bên trong NAFTA, nhằm nhóm lại các nƣớc với những bối cảnh đa dạng cùng
nhau. Các MRAs của ASEAN đã học tập theo mô hình MRA của NAFTA trong việc
sử dụng phƣơng thức tiếp cận theo ngành thay vì tiếp cận chung chung nhƣ trong
mô hình của EU. Trong khi mô phỏng mô hình NAFTA, AMS sẽ phải cấp cho các
chuyên viên đƣợc đăng bạ thị thực lao động đủ dài để họ có thể ký kết đƣợc một
hợp đồng dịch vụ đầu tiên hoặc làm việc ổn định lâu dài ở một AMS khác và sở
hữu những văn bằng đƣợc công nhận. Điều này có nghĩa là sự thừa nhận đối với
các văn bằng có thể giúp dẫn tới sự tự do di chuyển theo Hiệp định MNP nếu một
ngƣời có thể t m đƣợc một công việc hợp đồng tạm thời ở một quốc gia Thành viên
ASEAN khác. Vì vậy, việc cấp thị thực và các thủ tục liên quan tới công việc tạm
thời nên đƣợc tự động thực hiện chứ không phải là một cản trở đối với sự di
chuyển thể nhân theo Phƣơng thức 4.
109 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ tay về tự do hóa dịch vụ chuyên nghiệp qua thừa nhận lẫn nhau trong Asean - Dịch vụ kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột mục tiêu chính của công ty là cung cấp dịch vụ
kỹ thuật chuyên nghiệp;
Có vốn thực góp là 500000 đô la Singapore, một bản điều lệ hoạt động trong đó
quy định rằng đa số các giám đốc sẽ phải là những kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc
đăng bạ hoặc chuyên viên liên kết;
Một giám đốc là kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ với chứng chỉ hành nghề hợp
lệ có trách nhiệm trong việc kiểm soát và quản lý công việc kỹ thuật chuyên nghiệp
ở Singapore; và
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
Một công ty đại chúng đƣợc cấp phép sẽ phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
Một thỏa thuận thành lập nêu rõ một mục tiêu chính của công ty là cung cấp dịch vụ
kỹ thuật chuyên nghiệp;
Một bản điều lệ hoạt động trong đó quy định rằng đa số các giám đốc sẽ phải là
những kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ hoặc chuyên viên liên kết và chỉ duy
nhất một giám đốc, quản lý hoặc nhân viên của công ty đó sẽ là một thành viên của
công ty; và
Một giám đốc là kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ với chứng chỉ hành nghề hợp
lệ có trách nhiệm trong việc kiểm soát và quản lý công việc kỹ thuật chuyên nghiệp
ở Singapore.
Một hợp danh đa ngành đƣợc cấp phép sẽ bao gồm chỉ những kỹ sƣ chuyên nghiệp
đƣợc đăng bạ và các chuyên viên liên kết với chứng chỉ hành nghề hợp lệ, cùng với
những ngƣời có lợi ích trực tiếp trong các tài sản vốn và lợi nhuận của hợp danh đó.
Công việc kỹ thuật chuyên nghiệp ở Singapore sẽ nằm dƣới sự kiểm soát và quản lý
của một thành viên hợp danh là kỹ sƣ chuyên nghiệp đã đăng ký với chứng chỉ hành
nghề hợp lệ
Một hợp danh trách nhiệm hữu hạn (LLP) đƣợc cấp phép sẽ phải thỏa mãn những yêu
cầu sau:
Một thông cáo đƣợc đƣa ra dựa trên cơ sở Đạo luật LLP nêu rõ một mục tiêu kinh
doanh chính của LLP đó là cung cấp dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp;
Ít nhất một trong số các thành viên hợp danh của LLP đó phải là một kỹ sƣ chuyên
nghiệp đƣợc đăng bạ có chứng chỉ hành nghề còn hiệu lực và các thành viên hợp
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 87
danh khác là các kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ hoặc chuyên viên liên kết với
từng ngƣời đều có chứng chỉ hành nghề còn hiệu lực hoặc các công ty và LLP
đƣợc cấp phép theo Đạo luật PE, Đạo luật Kiến trúc sƣ hoặc Đạo luật Kỹ sƣ định
giá hoặc Đạo luật Giám định viên địa chính nếu có;
Một thành viên hợp danh là kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ với chứng chỉ hành
nghề hợp chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát và quản lý công việc kỹ thuật
chuyên nghiệp ở Singapore; và bảo hiểm đối với trách nhiệm nghề nghiệp.
Tất cả công ty nội bộ hoặc LLP đƣợc cấp phép phải đƣợc bảo hiểm đối với trách nhiệm
cho bất cứ vi phạm trách nhiệm nghề nghiệp nảy sinh trong quá trình tiến hành công
việc kinh doanh của nó là cung cấp dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp.
3.10. Thái Lan
3.10.1. Luật điều chỉnh kỹ thuật chuyên nghiệp
Dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp ở Thái Lan đƣợc điều chỉnh và kiểm soát bởi các quy
định trong Đạo luật Kỹ sƣ, B.E. 2542 (1999) (gọi tắt là “Đạo luật Kỹ sƣ”). Đạo luật Kỹ sƣ
quy định về việc đăng bạ của kỹ sƣ chuyên nghiệp, điều chỉnh các tiêu chuẩn chuyên
môn và hoạt động của kỹ sƣ chuyên nghiệp cùng với các công ty cung cấp dịch vụ kỹ
thuật chuyên nghiệp ở Thái Lan.
Theo Đạo luật này, “nghề nghiệp kỹ thuật” đƣợc định nghĩa là nghề nghiệp kỹ thuật
trong các lĩnh vực kỹ thuật dân dụng, kỹ thuật mỏ, kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, kỹ
thuật công nghiệp và các lĩnh vực kỹ thuật khác được quy định trong các văn bản pháp
luật cấp bộ.
Các kỹ sƣ chuyên nghiệp ở Thái Lan đƣợc quản lý bởi Hội đồng Kỹ sƣ (the Council of
Engineers – COE), tổ chức có trách nhiệm đăng bạ kỹ sƣ chuyên nghiệp và đặt ra
những tiêu chuẩn cho kỹ sƣ chuyên nghiệp ở Thái Lan. Ban quản trị của COE gồm 10
Thành viên đƣợc lựa chọn từ những thành viên thông thƣờng không giữ cƣơng vị
trƣởng khoa trong một tổ chức giáo dục với học vị nhất định, 5 Thành viên đƣợc lựa
chọn từ các thành viên thông thƣờng là trƣởng khoa trong một tổ chức giáo dục với
học vị nhất định và 5 Thành viên đƣợc chỉ định bởi Hội đồng Bộ trƣởng (the Council of
Ministers) từ những thành viên thông thƣờng dựa trên đề xuất của Bộ trƣởng liên quan.
3.10.2. Hiệp hội nghề nghiệp
Có hơn 10 hiệp hội kỹ thuật chuyên nghiệp ở Thái Lan, bao gồm Viện Kỹ thuật Thái
Lan và Hiệp hội Kỹ sƣ tƣ vấn Thái Lan. Đăng ký thành viên với các hiệp hội kỹ thuật
chuyên nghiệp là không bắt buộc cho đến khi kỹ sƣ chuyên nghiệp đó đƣợc đăng bạ
với COE.
3.10.3. Năng lực cốt lõi
Việc hành nghề kỹ thuật ở Thái Lan đƣợc điều chỉnh bởi nhiều thủ tục pháp lý khác
nhau ở cấp quốc gia và cấp tỉnh. Cơ quan lập pháp cho phép các thành viên hành nghề
và quản lý hoạt động của họ. Ngoài các yêu cầu về tr nh độ học thuật đối với ngƣời xin
cấp phép còn có các yêu cầu về kinh nghiệm kỹ thuật trong một khoảng thời gian đƣợc
88 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
giám sát, khả năng giao tiếp hiệu quả bằng ngôn ngữ kinh doanh, vƣợt qua thành công
một bài thi sát hạch thực hành chuyên môn và sự phê chuẩn kinh nghiệm và khả năng
thông qua các chƣơng tr nh đào tạo có hệ thống.
Tất cả các kỹ sƣ đƣợc đăng bạ phải ít nhất đã 18 tuổi và đƣợc đăng ký với COE với tƣ
cách một thành viên thông thƣờng hoặc thành viên đặc biệt. Thành viên thông thƣờng
phải là công dân Thái Lan.
Có 3 cấp độ nghề nghiệp kỹ thuật đƣợc quy định ở Thái Lan là Kỹ sƣ tập sự; Kỹ sƣ
chuyên nghiệp; và Kỹ sƣ cao cấp.
Để trở thành Kỹ sƣ tập sự, một ngƣời phải có bằng cử nhân kỹ thuật đƣợc công nhận
bởi COE. Việc hành nghề của kỹ sƣ tập sự sẽ đƣợc giới hạn trong phạm vi thực hành
và khối lƣợng công việc nhƣ đã quy định chi tiết trong giấy phép liên quan.
Để trở thành Kỹ sƣ chuyên nghiệp, một ngƣời phải là Kỹ sƣ tập sự với ít nhất 3 năm
kinh nghiệm sau khi đã trở thành Kỹ sƣ tập sự và đã tham dự chƣơng tr nh phát triển
nghề nghiệp liên tục (Continuing professional development – CPD). Kinh nghiệm đó
phải đƣợc xác thực bởi một Kỹ sƣ chuyên nghiệp hoặc Kỹ sƣ cấp cao. Kỹ sƣ chuyên
nghiệp có thể hành nghề kỹ thuật mà không bị giới hạn, nhƣng không đƣợc cung cấp
tƣ vấn kỹ thuật.
Để trở thành một Kỹ sƣ cấp cao, một ngƣời phải là Kỹ sƣ chuyên nghiệp với ít nhất 5
năm kinh nghiệm ở vị trí này, có đầy đủ tr nh độ chuyên môn và tham dự chƣơng tr nh
phát triển nghề nghiệp liên tục. Kinh nghiệm đó phải đƣợc xác thực bởi một Kỹ sƣ cấp
cao khác. Một Kỹ sƣ cấp cao có thể hành nghề và cung cấp tƣ vấn kỹ thuật mà không
bị giới hạn.
Một Kỹ sƣ nƣớc ngoài có thể đăng ký để trở thành Kỹ sƣ phụ tá, ngƣời này sẽ phải
tuân thủ yêu cầu cƣ trú là 6 tháng thị thực để sinh sống tại Thái Lan. Tuy nhiên, Kỹ sƣ
phụ tá phải vƣợt qua tất cả các bài thi đƣợc thực hiện bằng tiếng Thái.
Các cá nhân không hoàn thành một chƣơng tr nh kỹ thuật đƣợc công nhận có thể đáp
ứng yêu cầu về học vấn thông qua một chƣơng tr nh sát hạch. Căn cứ trên hồ sơ đăng
ký nộp tới COE, các văn bằng học thuật của một ứng viên sẽ đƣợc đánh giá và ngƣời
đó sẽ đƣợc yêu cầu tham dự một chƣơng tr nh sát hạch cụ thể đặt ra bởi Ủy ban Văn
bằng kỹ thuật. Trên cơ sở vƣợt qua thành công kỳ sát hạch, hoàn thành chƣơng tr nh
Kỹ thuật căn bản cho tất cả các ngànhhọc và Kỹ thuật đặc biệt cho từng ngành kỹ thuật,
ứng viên đƣợc coi nhƣ đã thỏa mãn yêu cầu đặt ra về tr nh độ học thuật.
Tất cả các ứng viên đƣợc yêu cầu phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm kỹ thuật có thể
chấp nhận trƣớc khi đăng ký.
Kinh nghiệm kỹ thuật đƣợc chấp nhận phải bao gồm việc áp dụng lý thuyết và thực tiễn
trong nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý, truyền thông và các tác động đối với xã hội của kỹ
thuật. Kinh nghiệm kỹ thuật đó phải tuân thủ quy định trong các Bộ Quy tắc Đạo đức,
Quy tắc Ứng xử và Quy tắc Hành nghề.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 89
Kinh nghiệm kỹ thuật đó phải có đƣợc ở Thái Lan hoặc một môi trƣờng sử dụng tiếng
Thái trong ít nhất 2 năm. Phải có tối thiểu một tham chiếu của một kỹ sƣ chuyên nghiệp
đang hành nghề hoặc một kỹ sƣ cấp cao có hiểu biết chi tiết về công việc của ứng viên
đó cho kinh nghiệm mà ngƣời này đã tuyên bố trong hồ sơ. Cấp trên trực tiếp, ngƣời
tuyển dụng trong quá khứ và hiện tại của ứng viên đó là những ngƣời bảo lãnh phù
hợp nhất.
Đối với những dự án lớn hoặc các công việc kỹ thuật đa dạng, ngƣời bảo lãnh nên
cung cấp thông tin đề cập năng lực kỹ thuật của ứng việc đó trong việc áp dụng các
nguyên lý và học thuyết kỹ thuật, khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, khả
năng thực thi quyết định chuyên môn, và liệu ứng viên đó có hay không phẩm chất đạo
đức tốt và đƣợc ghi nhận nhƣ đã thể hiện thông qua các đóng góp cá nhân, ví dụ nhƣ
tính chính trực và trách nhiệm.
Tất cả các ứng viên đăng ký đƣợc yêu cầu phải vƣợt qua thành công một bài sát hạch
để xác nhận rằng họ có đầy đủ kiến thức về các vấn đề đạo đức và những nghĩa vụ
song hành với các đặc quyền của vị trí chuyên môn, cũng nhƣ các vấn đề pháp lý liên
quan tới việc là kỹ sƣ chuyên nghiệp.
Ủy ban Tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp (The Committee of Professional Practice
Qualification) tiến hành áp dụng cơ chế đánh giá đối với việc thực hành độc lập. Một
báo cáo bổ sung kết hợp với phỏng vấn cùng đƣợc vận dụng trong quy tr nh đánh giá
này.
Để một kinh nghiệm kỹ thuật đƣợc coi là phù hợp, hồ sơ của ứng viên phải chứng minh
đƣợc nó đáp ứng những yêu cầu cơ bản cho Kinh nghiệm Thực hành Nghề nghiệp và
tuân thủ với Bộ Quy tắc Ứng xử. Kinh nghiệm đó phải đƣợc lƣu lại trong một báo cáo
hoặc một cuốn sổ theo dõi và xác nhận bởi cấp trên trực tiếp hoặc một kỹ sƣ cao cấp
đƣợc đăng bạ.
Để đủ tƣ cách thực hành khảo sát chuyên nghiệp, các ứng viên sẽ phải trải qua những
thủ tục nhất định đặt ra bởi các quy định của COE:
a. COE sẽ chỉ định một tiểu ban để xem xét các kinh nghiệm thực hành kỹ thuật bao
gồm khối lƣợng công việc, bản mô tả về thực hành kỹ thuật và năng suất làm việc.
Chúng phải đáp ứng hạnh kiểm đƣợc yêu cầu, đào tạo có hệ thống và một số điều
kiện khác đƣợc quy định cụ thể trong từng ngành kỹ thuật.
b. Các ứng viên đã chứng tỏ kinh nghiệm thực hành nghề nghiệp của m nh đáp ứng
những yêu cầu cơ bản đƣợc chấp thuận bởi tiểu ban để tham dự bài thi viết đƣợc
chi tiết hóa cho từng ngƣời. Mức điểm đạt cho bài sát hạch này là 60% cho từng
chủ đề kiểm tra.
c. Nội dung bài thi viết liên quan tới công nghệ kỹ thuật hiện tại và các vấn đề thực
tiễn, bao gồm 2 phần. Phần thứ nhất là bắt buộc, bao hàm các chủ đề cốt lõi với
yêu cầu cơ bản dành cho một ngành kỹ thuật và kỹ thuật đặc trƣng riêng cho một
chuyên ngành. Phần thứ hai bao gồm các chủ đề chọn lọc ứng với chuyên ngành
của ứng viên.
90 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
Các ứng viên vƣợt qua bài thi viết đƣợc yêu cầu tham dự bài thi nói, thực hiện thông
qua một buổi phỏng vấn. Trong quá trình sát hạch, các ứng viên có thể bị hỏi về những
kinh nghiệm thực tiễn và sự phát triển nghề nghiệp. Họ có thể phải trả lời về những vấn
đề sau:
Trách nhiệm trong công việc kỹ thuật của ứng viên;
Kĩ năng trong ngành kỹ thuật liên quan tới Bộ Quy tắc Ứng xử và Quy tắc Hành
nghề;
Các kinh nghiệm thực tiễn trong việc giải quyết những vấn đề trong công việc kỹ
thuật, kĩ năng quản lý, kĩ năng giao tiếp và quy trình tài phán (jurisdiction process);
Sự phát triển nghề nghiệp từ kinh nghiệm thực tiễn tập trung vào phƣơng thức
chuyển giao công nghệ cho kỹ sƣ trẻ và xã hội; và
An toàn công cộng và các quy tắc đạo đức.
3.10.4. Năng lực cốt lõi trong việc tổ chức thực hành kỹ thuật
Luật kỹ thuật liên quan ở Thái Lan không áp đặt bất cứ giới hạn nào về loại hình tổ
chức đƣợc thành lập để hành nghề kỹ thuật, cho dù đó là một hợp danh, hay một công
ty. Tuy nhiên, tổ chức đó phải đƣợc công nhận theo quy định pháp luật của Thái Lan, vì
vậy, các loại hình phổ biến nhất là hợp danh và công ty. Các yêu cầu khác bao gồm
việc có một văn phòng chính ở Vƣơng quốc Thái Lan; và ít nhất một nửa số thành viên
hợp danh (trong trƣờng hợp của một hợp danh) hoặc giám đốc (trong trƣờng hợp của
một công ty); hoặc có thành viên hợp danh điều hành (đối với hợp danh) hoặc giám đốc
điều hành (đối với công ty) hoặc ngƣời điều hành của pháp nhân (đối với hình thức
khác của pháp nhân) với giấy phép hành nghề kỹ thuật đƣợc kiểm soát.
Công ty mong muốn tổ chức hành nghề kỹ thuật phải có giám đốc điều hành là một kỹ
sƣ đƣợc COE đăng bạ hoặc một nửa số giám đốc hoặc ủy viên điều hành là kỹ sƣ
đƣợc COE đăng bạ.
Kỹ sƣ nƣớc ngoài phải đƣa ra thông tin đăng bạ với nƣớc quốc tịch của m nh; tr nh độ
học vấn; và lý lịch cá nhân (CV) cung cấp chi tiết về việc thực hành nghề nghiệp và quy
mô của dự án mà mình có tham gia.
Hiện diện thƣơng mại đối với kỹ sƣ nƣớc ngoài đƣợc cho phép dƣới hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc hợp danh hữu hạn hay hợp danh thông thƣờng với trụ sở
chính đƣợc đăng ký ở Thái Lan và đáp ứng các điều kiện sau:
a. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, ít nhất một nửa số giám đốc, hoặc giám đốc
điều hành của nó phải là một ngƣời có quốc tịch Thái Lan và có giấy phép cấp bởi
COE;
b. Đối với Hợp danh hữu hạn hay Hợp danh thông thƣờng; thành viên hợp danh điều
hành hoặc giám đốc phải là ngƣời có quốc tịch Thái Lan; và
c. Ít nhất một nửa số thành viên hợp danh của nó phải là ngƣời có quốc tịch Thái Lan
và có giấy phép cấp bởi COE.
Đơn đăng ký của một ACPE ở một quốc gia thành viên ASEAN khác để làm việc với tƣ
cách một RFPE trong Thái Lan phải đƣợc đệ trình lên COE. Trên cơ sở chấp nhận và
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 91
thanh toán một khoản phí định trƣớc, RFPE đó sẽ đƣợc COE cho phép làm việc trên
cơ sở hợp tác với những kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ trong nƣớc chỉ định trƣớc.
RFPE đó sẽ không đƣợc phép hành nghề độc lập khi có sự cần thiết phải chứng thực
các công việc kỹ thuật đƣợc yêu cầu trong các Luật và quy định của Thái Lan. Điều này
còn áp dụng đối với những mục đích của việc đệ tr nh lên cơ quan quản lý trừ khi
ngƣời đó đƣợc đăng bạ với tƣ cách một kỹ sƣ chuyên nghiệp căn cứ theo Đạo luật Kỹ
sƣ B.E. 2542.
Các kỹ sƣ nƣớc ngoài cung cấp dịch vụ kỹ thuật ở Thái Lan cũng đƣợc yêu cầu phải
tuân theo các luật khác, chẳng hạn nhƣ luật về kiểm soát ngoại hối, luật nhập cƣ và
Đạo luật Kinh doanh nƣớc ngoài, B.E. 2542 (1999).
3.11. Việt Nam
3.11.1. Luật và quy định
Việt Nam không có bất cứ luật cụ thể nào đối với nghề nghiệp kỹ thuật. Chính phủ,
thông qua Bộ Xây dựng (Ministry of Constructions – MoC), chỉ quản lý các kỹ sƣ trong
ngành công nghiệp xây dựng. Luật Xây dựng (số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm
2014) quy định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân liên quan tới xây dựng
thi công và hành nghề trong lĩnh vực thi công và xây dựng. Một kỹ sƣ chuyên nghiệp
Việt Nam là kỹ sƣ đƣợc cấp một chứng chỉ hành nghề bởi cơ quan có thẩm quyền theo
Luật Xây dựng cho phép ngƣời đó làm việc với tƣ cách một quản lý dự án và/hoặc kỹ
sƣ trƣởng trong điều tra/thiết kế địa chất của công việc kỹ thuật.
3.11.2. Tiêu chuẩn kỹ sƣ chuyên nghiệp
Luật Xây dựng cũng quy định về việc đăng ký của kỹ sƣ chuyên nghiệp hoạt động trong
các ngành kỹ thuật có liên quan đến xây dựng, quy định về các tiêu chuẩn chuyên môn
và hạnh kiểm của những kỹ sƣ đó, và quy định về các tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ
thuật chuyên nghiệp có liên quan đến xây dựng ở Việt Nam.
Theo pháp luật Xây dựng, khả năng hành nghề xây dựng của các cá nhân đƣợc xếp
loại dựa trên cơ sở những chứng chỉ nghề nghiệp đƣợc chứng thực bởi một tổ chức
đào tạo chuyên môn hợp pháp của họ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp. Các cá
nhân tham gia vào công tác kỹ thuật xây dựng và quy hoạch, khảo sát xây dựng, thiết
kế và/hoặc giám sát xây dựng, khi tiến hành những hoạt động này, phải có chứng chỉ
hành nghề phù hợp và chịu trách nhiệm cá nhân đối với công việc của mình.
Hoạt động xây dựng của các tổ chức đƣợc phân loại trên cơ sở khả năng hành nghề
của các cá nhân làm việc trong những tổ chức đó, kinh nghiệm xây dựng thực tiễn, tình
hình tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của chúng.
Hai yêu cầu đề cập ở trên cũng áp dụng đối với những tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài
tham gia vào các hoạt động xây dựng trên lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
92 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
Đối với các kỹ sƣ ngành kỹ thuật chịu sự quản lý của Luật Xây dựng, họ đƣợc yêu cầu
phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc với tƣ cách là một kỹ sƣ dân dụng, cơ khí,
điện hoặc địa chất trong lĩnh vực xây dựng. Một kỹ sƣ cũng đƣợc yêu cầu phải có một
chứng chỉ chuyên môn từ sở xây dựng của các tỉnh.
Một ứng viên đăng ký với tƣ cách ngƣời hành nghề trong một ngành kỹ thuật không
thuộc sự điều chỉnh bởi Luật Xây dựng đƣợc yêu cầu phải có bằng cử nhân kỹ thuật và
ít nhất 4 năm kinh nghiệm thực tiễn liên quan trong ngành kỹ thuật đó, cũng nhƣ đủ
năng lực trách nhiệm cho việc đăng ký.
Nếu ứng viên đó tham gia công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu toàn thời gian, thì kinh
nghiệm thực tiễn liên quan để có thể đƣợc chấp nhận bởi MoC phải là ít nhất 6 năm
trong ngành kỹ thuật mà ngƣời đó làm việc.
Một báo cáo đầy đủ của quá tr nh đào tạo và kinh nghiệm kỹ thuật chuyên môn phải
đƣợc đệ tr nh nhƣ là bằng chứng về các kinh nghiệm thực tiễn của ứng viên. Báo cáo
này sẽ bao gồm những chi tiết về khoảng thời gian làm việc và sự mô tả về kinh
nghiệm thực tế. Báo cáo dài khoảng 2000 từ cần miêu tả đầy đủ về quá tr nh đào tạo
và kinh nghiệm kỹ thuật chuyên nghiệp kể từ khi tốt nghiệp. Báo cáo không đƣợc chỉ
đơn thuần là một bản liệt kê công việc đƣợc chuẩn bị và thực hiện mà phải mô tả
những công việc mà ứng viên phải làm khi đƣợc tuyển dụng trong nghề khảo sát, quy
hoạch, thiết kế, xây dựng, sản xuất hay nghiên cứu.
Báo cáo cũng sẽ bao gồm nội dung chi tiết về các dự án và chi phí/giá trị của chúng
đƣợc trình bày theo thứ tự thời gian, cùng với mức độ trách nhiệm và vị trí công việc
chính xác mà ứng viên đó nắm giữ. Ứng viên sẽ phải giải thích chuyên môn của mình,
ngoài trừ kinh nghiệm và những vấn đề đặc biệt phát sinh trong quá trình hành nghề.
Ủy ban quản lý có thể tiến hành một buổi phỏng vấn chuyên môn với ứng viên. Ủy ban
sẽ chỉ định một Ban đánh giá với mục đích xác định những phẩm chất mà ứng viên thu
đƣợc từ kinh nghiệm kỹ thuật thực tế. Cuộc phóng vẫn sẽ có nội dung dựa trên Báo
cáo kinh nghiệm của ứng viên và những tài liệu đã đệ trình.
Mục đích chính của buổi phỏng vấn chuyên môn là để đánh giá:
a. Bản chất và khoảng thời gian của kinh nghiệm kỹ thuật thực tế này;
b. Khả năng của ứng viên trong việc lập kế hoạch, thiết kế và giám sát việc thi công
xây dựng/ vận hành công việc kỹ thuật để đảm bảo an toàn tính mạng và bảo vệ
sức khỏe hoặc tài sản công cộng;
c. Một báo cáo nghiên cứu hợp nhất mô tả chi tiết một ứng dụng thực tế từ công việc
nghiên cứu của ứng viên, nếu có. Báo cáo này có thể đƣợc minh họa bằng bản vẽ
và phải chỉ rõ phần công việc thực sự đƣợc tiến hành bởi ứng viên đó; hoặc
d. Việt một bài luận về một chủ hoặc chủ đề đƣợc lựa chọn bởi Ban đánh giá nếu điều
đó đƣợc họ cho là cần thiết.
Ứng viên cũng cần phải đáp ứng yêu cầu của ủy ban quản lý về tƣ cách đạo đức và uy
tín của m nh, và nên đệ trình giấy chứng nhận hạnh kiểm tốt từ 2 ngƣời bảo lãnh.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 93
3.11.3. Thực hành kỹ thuật
Để đủ tƣ cách hành nghề kỹ thuật độc lập, một kỹ sƣ phải đƣợc đăng ký là kỹ sƣ
chuyên nghiệp theo Luật Xây dựng và có chứng chỉ hành nghề hợp lệ cấp bởi cơ quan
có thẩm quyền.
Các công ty và kỹ sƣ nƣớc ngoài đƣợc phép hành nghề ở Việt Nam. Các kỹ sƣ tƣ vấn
nƣớc ngoài cũng không bị giới hạn khi làm việc ở Việt Nam. Những nhà cung cấp dịch
vụ kỹ thuật nƣớc ngoài chỉ có thể đƣa vào Việt Nam nhân viên quản lý và nhân viên kỹ
thuật mà trong nƣớc không có ở thời điểm hiện tại. Trừ khi có quy định khác, các tổ
chức kinh tế nƣớc ngoài đều đƣợc phép thành lập hiện diện thƣơng mại ở Việt Nam
dƣới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Ngƣời nƣớc ngoài mong muốn làm việc ở Việt Nam phải là ngƣời ít nhất đã 18 tuổi và
có sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc. Chỉ những ai với kỹ năng kỹ thuật hoặc trình
độ chuyên môn cao ở lĩnh vực liên quan và kinh nghiệm đáng kể mới có thể đƣợc
tuyển dụng.
Một ngƣời lao động nƣớc ngoài với giấy phép lao động hợp lệ cũng có thể đăng ký xin
cấp một Thẻ Tạm trú cho một khoảng thời gian tối đa là 3 năm. Đơn đăng ký phải đƣợc
nộp lên Phòng Quản lý xuất nhập cảnh ở các tỉnh, thành phố, và cùng với các tài liệu
chứng minh nhƣ hợp đồng thuê nhà và chứng nhận thành lập công ty của ngƣời sử
dụng lao động.
Một giấy phép lao động thƣờng đƣợc yêu cầu đối với một ngƣời lao động nƣớc ngoài
làm việc trong thời gian nhiều hơn 3 tháng ở Việt Nam. Giấy phép này đƣợc cấp bởi Sở
Lao động, Thƣơng binh Xã hội (the Department of Labour, War Invalids, and Social
Affairs – DOLISA).
Giấy phép lao động không đƣợc yêu cầu đối với những ngƣời lao động nƣớc ngoài
sau:
1. Thành viên hoặc chủ sở hữu của một công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc một thành
viên của hội động quản trị của một công ty cổ phần;
2. Trƣởng văn phòng đại diện, Trƣởng dự án, hoặc đại diện của một tổ chức phi
chính phủ cho hoạt động của nó ở Việt Nam.
3. Cán bộ luân chuyển nội bộ của một công ty hoạt động trong 1 trên tổng số 11
ngành dịch vụ đƣợc quy định trong các cam kết về dịch vụ WTO của Việt Nam; và
4. Một ngƣời cung cấp dịch vụ tƣ vấn chuyên nghiệp và kỹ thuật hoặc tiến hành các
nhiệm vụ khác để phục vụ công tác thực thi, đánh giá, và giám sát của các chƣơng
trình hay dự án Hỗ trợ phát triển chính thức (Offcial Development Aid – ODA) theo
các thỏa thuận kỹ giữa đối tác nƣớc ngoài và Chính phủ Việt Nam.
94 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
04.
PHÂN TÍCH
CÁC YÊU CẦU
VỀ TIÊU CHUẨN
VÀ HÀNH NGHỀ
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 95
4.1. Giới thiệu
Nhƣ đã nói ở các Chƣơng trƣớc, mỗi AMS áp đặt những yêu cầu và điều kiện khác
nhau đối với các chuyên viên kỹ thuật muốn đƣợc đăng ký trở thành kỹ sƣ chuyên
nghiệp; để thực hành kỹ thuật; và để tuyển dụng kỹ sƣ nƣớc ngoài. Từng AMS cũng có
những hệ thống giáo dục đại học khác nhau cho những ngƣời mong muốn trở thành
chuyên viên kỹ thuật. Chƣơng này sẽ đƣa ra thảo luận chi tiết về những điểm khác biệt
và khoảng cách, bao gồm cả sự bất b nh đẳng giới tính, trong hệ thống đánh giá nghề
nghiệp kỹ thuật ở ASEAN.
4.2. Trình độ giáo dục và chuyên môn
Trong quá trình chuẩn bị cuốn sổ tay này, các tác giả đã tiến hành ghé thăm và thảo
luận với những cơ quan quản lý và hiệp hội nghề nghiệp (liên quan và nếu có) ở từng
AMS. Các tác giả nhận thấy rằng từng AMS có những hình thức khác nhau trong hệ
thống giáo dục đại học và hệ thống đánh giá tr nh độ chuyên môn đối với nghề nghiệp
kỹ thuật.
Mặc dù tất cả AMS đều cung cấp giáo dục kỹ thuật ở cấp độ đại học, một số quốc gia
nhƣ Brunei không có chƣơng tr nh đào tạo một số ngành kỹ thuật nhất định do thiếu
nhu cầu từ sinh viên. Vì vậy, các sinh viên mong muốn có thể phải theo đuổi việc học
tập kỹ thuật ở nơi khác.
Tất cả chƣơng tr nh đào tạo kỹ thuật ở cấp độ đại học của các AMS đƣợc thiết kế để
hƣớng đến đáp ứng yêu cầu tối thiểu để sinh viên có thể đủ tƣ cách để trở thành một
kỹ sƣ chuyên nghiệp. Để tăng cƣờng những tiêu chuẩn của sự chuyên môn hóa kỹ sƣ,
những thành viên AMS mới nhƣ Lào, Campuchia và Việt Nam đang cố gắng hƣớng
đến việc thiết lập các cơ quan quản lý nghề nghiệp để cấp văn bằng chuyên môn cho
các kỹ sƣ chuyên nghiệp tiềm năng.
Ở phần lớn các AMS, những cơ quan có thẩm quyền nhƣ Hội đồng Kỹ sƣ hoặc Ủy ban
Kỹ sƣ quản lý chƣơng tr nh giảng dạy và nghiên cứu ở cấp độ đại học nhằm đảm bảo
rằng việc đào tạo đó tuân thủ với những tiêu chuẩn tối thiểu đặt ra bởi cơ quan quản lý.
Một số AMS nhƣ Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore và Thái Lan
duy trì hệ thống công nhận tr nh độ học vấn kỹ thuật cao để chắc chắn rằng những
bằng cấp của các trƣờng đại học liên quan, trong nƣớc và ở nƣớc ngoài, thỏa mãn yêu
cầu năng lực cốt lõi của những cơ quan quản lý nghề nghiệp.
Malaysia và Singapore, với tƣ cách là thành viên của Thỏa ƣớc Washington, đảm bảo
rằng chỉ những sinh viên tốt nghiệp những chƣơng tr nh đƣợc công nhận mới có thể
hành nghề với tƣ cách kỹ sƣ chuyên nghiệp. Cùng lúc đó, Lào đang nỗ lực hƣớng tới
cải thiện hệ thống giáo dục chuyên môn nhằm tăng cƣờng chất lƣợng của sinh viên tốt
nghiệp ngành kỹ thuật của những trƣờng đại học trong nƣớc.
Bảng tóm tắt thông tin chính đƣợc trình bày trong Bảng 2 dƣới đây:
96 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
Brunei Các trƣờng đại học Brunei cung cấp giáo dục đại học ở một số ngành
kỹ thuật nhất đinh. Đối với các ngành khác, sinh viên sẽ phải theo học
ở nƣớc ngoài. Để có thể đăng ký trở thành kỹ sƣ chuyên nghiệp, một
ứng viên phải có một bằng đại học đƣợc công nhận bởi Ủy ban Kiến
trúc sƣ, Kỹ sƣ chuyên nghiệp và Kỹ sƣ định giá.
Campuchia Hội đồng kỹ sƣ đảm bảo rằng bằng cấp đại học đáp ứng yêu cầu đặt
ra để cho phép một sinh viên trở thành kỹ sƣ chuyên nghiệp.
Indonesia Bằng cấp kỹ thuật phải đƣợc công nhận bởi cơ quan có thẩm quyền
nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn đặt ra bởi LPJK và BNSP. Có
nhiều hiệp hội nghề nghiệp đặt ra thêm các tiêu chuẩn bổ sung khi
đăng ký thành viên và đƣa ra những chƣơng tr nh phát triển nghề
nghiệp liên tục.
Lào Đại học Quốc gia Lào cấp bằng kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật
quốc gia. Tuy nhiên việc thiếu cơ quan quản lý và hiệp hội nghề
nghiệp có thể gây ảnh hƣởng đối với chất lƣợng của sinh viên tốt
nghiệp ngành kỹ thuật của Lào.
Malaysia Bằng cấp kỹ thuật của Malaysia đƣợc công nhận bởi Ủy ban Kỹ sƣ và
đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra bởi Thỏa ƣớc Accord. Hiệp hội nghề nghiệp
này cũng đƣa ra những chƣơng tr nh phát triển nghề nghiệp liên tục.
Myanmar Hội đồng Kỹ sƣ Myanmar quản lý chƣơng tr nh đào tạo đại học ở
Mymanar nhằm chắc chắn rằng các văn bằng đƣợc cấp ra đáp ứng
tiêu chuẩn tối thiểu khi đăng ký thành viên chuyên nghiệp.
Philippines Các trƣờng đại học ở Philippines cung cấp những chƣơng tr nh cấp
bằng đáp ứng với tiêu chuẩn của PRC và chƣơng tr nh đó phải bao
gồm đào tạo căn bản và các môn học tiêu chuẩn khi sinh viên phải
học trong tối thiểu 5 năm. Các hiệp hội nghề nghiệp trực thuộc PRC
cũng cung cấp những chƣơng tr nh phát triển nghề nghiệp liên tục.
Singapore Các chƣơng tr nh kỹ thuật của Singapore đƣợc công nhận bởi Hội
đồng Công nhận Kỹ thuật của Viện Kỹ sƣ Singapore. Các trƣờng đại
học Singapore cấp bằng cho những chƣơng tr nh đƣợc công nhận về
kỹ thuật dân dụng, cơ khí và điện. Những bằng cấp này đƣợc công
nhận cho việc đăng ký để trở thành kỹ sƣ chuyên nghiệp với Hội động
Kỹ sƣ chuyên nghiệp Singapore. Viện Kỹ sƣ Singapore cũng cung cấp
các chƣơng tr nh phát triển nghề nghiệp liên tục.
Thái Lan Các trƣờng đại học Thái Lan đƣa ra chƣơng tr nh đào tạo cấp bằng
đáp ứng năng lực cốt lõi đƣợc yêu cầu bởi cơ quan quản lý là COE.
Các hiệp hội nghề nghiệp thƣờng tổ chức các chƣơng tr nh phát triển
nghề nghiệp liên tục.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 97
Việt Nam Các trƣờng đại học Việt Nam cung cấp các khóa học đáp ứng tiêu
chuẩn đặt ra bởi Luật Xây dựng.
Bảng 2: Việc thực thi năng lực kỹ thuật cốt lõi trong ASEAN
4.3. Khoảng cách và thiếu hụt trong hệ thống văn bằng
Mục này kiểm tra về những khoảng cách và thiếu hụt trong công tác quản lý nghề
nghiệp và hệ thống văn bằng đối với nghề nghiệp kỹ thuật ở AMS. Các thảo luận sẽ tập
trung vào khoảng cách và thiếu hụt trong cơ quan quản lý, yêu cầu đối với sinh viên tốt
nghiệp, kỳ thi tuyển sinh và kinh nghiệm chuyên môn tối thiểu.
1. Cơ quan có thẩm quyền
Phần lớn các AMS đều có một cơ quan quản lý nghề nghiệp dƣới hình thức một
Hội đồng chuyên môn có chức năng quản lý tất cả các ngành kỹ thuật. Tuy nhiên,
việc tổ chức và cấu trúc của nó là khác biệt ở từng quốc gia.
Philippines và Indonesia có nhiều hơn một cơ quan quản lý nghề nghiệp kỹ thuật.
Ở Philippines, PRC lập ra Ủy ban quản lý riêng cho 12 ngành kỹ thuật khác nhau.
Ở Indonesia, cơ quan quản lý các ngành kỹ thuật liên quan tới xây dựng là LPJK,
trong khi đó, các ngành còn lại đƣợc quản lý bởi BNSP. Brunei, mặt khác, có một
cơ quan hỗn hợp quản lý ngành kiến trúc, kỹ thuật và định giá.
Trong một số AMS, cơ quan quản lý chỉ điều chỉnh việc thực hành của một số
ngành kỹ thuật nhất định. Ở Lào, ALACE chỉ quản lý kỹ thuật dân dụng, trong khi
Hội đồng Kỹ sƣ Thái Lan chỉ quản lý kỹ thuật dân dụng, mỏ, cơ khí, điện, công
nghiệp, môi trƣờng và hóa học. Các giám định viên cũng đƣợc gộp vào trong công
tác hành nghề kỹ thuật dân dụng ở Thái Lan. Trong Việt Nam, mặc dù Bộ Xây dựng
là cơ quan chính, nó chỉ quản lý vấn đề kỹ thuật liên quan tới xây dựng. Việt Nam
không có văn bản pháp luật nào quản lý những vấn đề kỹ thuật không liên tới xây
dựng.
2. Yêu cầu kinh nghiệm tối thiểu
Số năm kinh nghiệm tối thiểu cũng là khác nhau ở từng nƣớc Thành viên. Ví dụ, Ủy
ban Kiến trúc sƣ, Kỹ sƣ chuyên nghiệp và Kỹ sƣ định giá Brunei yêu cầu 2 năm
kinh nghiệm, 1 năm trong số đó phải ở Brunei; trong khi đó, Cambodia đặt ra tiêu
chuẩn 5 năm kinh nghiệm cho những ngƣời có học vị cơ bản, 3 năm đối với học vị
Thạc sĩ và 2 năm đối với học vị Tiến sĩ. Việt Nam áp dụng mức chung là 5 năm kinh
nghiệm.
Malaysia yêu cầu 3 năm kinh nghiệm và thời gian đó ở Singapore là 4 năm. Cả hai
có thể áp đặt yêu cầu kinh nghiệm đối với cả các chuyên ngành. Indonesia và Thái
Lan, mặt khác, đƣa ra quy định về những mức kinh nghiệm riêng với các kỹ sƣ ở
98 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
cấp độ khác nhau. Myanmar yêu cầu 2 năm đào tạo tổng quát và 5 năm phát triển
chuyên môn.
3. Kỳ thi sát hạch chuyên môn đầu vào
Các tác giả cũng nhận thấy rằng từng AMS có các mô hình khác nhau đối với kỳ thi
sát hạch chuyên môn đầu vào. Ở thời điểm hiện tại, Brunei và Lào không tổ chức
bất cứ kì thi sát hạch chuyên môn đầu vào nào. Trong Brunei, Ủy ban Kiến trúc sƣ,
Kỹ sƣ chuyên nghiệp và Kỹ sƣ định giá có thể đặt ra các bài thi sát hạch một khi
luật mới có hiệu lực thi hành. Malaysia và Singapore tổ chức những Kỳ thi sát hạch
chuyên môn gồm 2 phần, trong đó có thể bao gồm các bài thi viết và nói.
Campuchia, Indonesia, Myanmar, Thái Lan và Philippines cũng có yêu cầu về một
kỳ thi sát hạch chuyên môn rất kỹ lƣỡng.
4.4. Cơ hội công bằng
Kết quả từ công tác thực tế cho thấy hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và văn bằng của
các quốc gia Thành viên ASEAN không có sự phân biệt mang tính hệ thống đối với bất
cứ giới tính, chủng tộc hay dân tộc nào.
Việc đăng ký thành viên của các tổ chức nghề nghiệp đƣợc mở cho tất cả chủng tộc và
giới tính, không một AMS nào có những biện pháp nhằm phân biệt đối xử trong việc
tham gia hành nghề của tất cả mọi ngƣời. Nói chung, nghiên cứu nhận thấy rằng, ở
phần lớn các AMS, số lƣợng phụ nữ học ở đại học hoặc cao đẳng và đăng ký các khóa
học có thể giúp họ đạt đƣợc văn bằng chuyên môn liên quan cao hơn số lƣợng phụ nữ
thực tế hành nghề sau khi tốt nghiệp.
Thành phần theo giới tính của lĩnh vực kỹ thuật đƣợc thể hiện ở Bảng 3 dƣới đây:
Brunei Căn cứ theo Ủy ban, tính đến năm 2013, có 18 kỹ sƣ cơ khí và điện
đƣợc đăng bạ, trong số đó có 1 ngƣời là phụ nữ. Có 33 kỹ sƣ dân
dụng và kỹ sƣ kết cấu đƣợc đăng bạ, 1 trong số đó là phụ nữ. Trong
135 thành viên của PUJA, khoảng 12% là phụ nữ.
Campuchia 824 – Không có dữ liệu về các kỹ sƣ đƣợc đăng bạ là phụ nữ
Indonesia 10% là phụ nữ
Lào Không có dữ liệu
Malaysia Không có dữ liệu
Myanmar Không có dữ liệu
Philippines 8000 thành viên, và chiếm một tỷ lệ nhỏ là phụ nữ
Singapore 3500 kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ, phụ nữ chiếm khoảng 5%
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 99
Thái Lan Trên tổng số 190000 kỹ sƣ đƣợc đăng bạ và cấp phép, 6% là phụ nữ
Việt Nam Không có dữ liệu
Bảng 3: Tỷ lệ giới tính trong nghề nghiệp kỹ thuật ở ASEAN
4.5. Các vấn đề tác động tới sự tự do hóa dịch vụ kỹ thuật
Dựa trên thảo luận và phân tích đã đề cập ở trên, ASEAN và AMS sẽ cần phải giải
quyết một vài vấn đề để có thể đảm bảo thành công trong việc tự do hóa nghề nghiệp
kỹ thuật.
a. Mối quan hệ giữa MRA, Hiện diện thƣơng mại và Di chuyển thể nhân
Căn cứ trên bối cảnh của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ở ASEAN, MRA
cho phép các văn bằng đƣợc công nhận bởi cơ quan có thẩm quyền nƣớc sở tại
của họ cũng đƣợc công nhận tƣơng hỗ bởi các AMS khác. Việc này thúc đẩy sự di
chuyển của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN, căn cứ theo
các quy tắc và quy định trong nƣớc có liên quan. Thêm vào đó, các công cụ thƣơng
mại hài hóa hóa và tiêu chuẩn hóa đơn giản, bao gồm những MRAs đƣợc hi vọng
là sẽ cắt giảm chi phí giao dịch. Tuy nhiên, căn cứ trên khảo sát, đặc biệt là Lịch
trình thực thi các cam kết của AMS theo AFAS, AMS cần phải giải quyết những vẫn
đề liên quan tới hiện diện thƣơng mại (Phƣơng thức 3) nhƣ là yêu cầu đối với
quyền sở hữu cổ phần và hội đồng quản trị, di chuyển xuyên biên giới của các kỹ
sƣ chuyên nghiệp theo Phƣơng thức 4.
Trong một môi trƣờng tự do hóa lý tƣởng, những ngƣời cung cấp dịch vụ kỹ thuật
đƣợc công nhận có thể di chuyển giữa các AMS theo Phƣơng thức 3 và 4. Sƣ gia
tăng hiện diện thƣơng mại theo Phƣơng thức 3 và sự di chuyển thể nhân theo
Phƣơng thức 4 trong các dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp có thể dẫn tới hệ quả là
sự tăng lên trong đầu tƣ nội khối ASEAN vào ngành dịch vụ, việc này sẽ tăng
cƣờng sự hấp dẫn của ASEAN nhƣ là một địa điểm đầu tƣ. Sự tăng cƣờng đầu tƣ
nội khối ASEAN trong dịch vụ chuyên nghiệp đến lƣợt mình có thể giúp gia tăng sự
đầu tƣ từ những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp bên ngoài ASEAN nhƣ là kết
quả của chủ nghĩa chuyên nghiệp đƣợc nâng cao và sự tự tin vào tính minh bạch,
cũng nhƣ việc quản lý tốt các quy định pháp luật liên quan tới các nhà cung cấp
dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN.
Cùng lúc đó, sự tăng cƣờng tự do hóa theo Phƣơng thức 4 sẽ cho phép các kỹ sƣ
di chuyển tự do hơn nữa để làm việc khắp ASEAN. Điều này sẽ giúp ASEAN tận
dụng các tài năng trong khu vực và sẽ hỗ trợ AMS đang thiếu nhân lực trong nƣớc
thông qua việc tuyển dụng kỹ sƣ chuyên nghiệp từ AMS láng giềng. Kết quả có
đƣợc là sự hợp tác nội khối ASEAN, thứ cung cấp khả năng tiếp cận lớn hơn đối
với kỹ thuật chuyên môn.
Các quốc gia Thành viên ASEAN thƣờng có xu hƣớng thiên về sự tự do hóa
thƣơng mại theo Phƣơng thức 1 (cung ứng xuyên biên giới) và 2 (tiêu dùng ở nƣớc
100 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
ngoài). Tuy nhiên, AMS lại cẩn trọng hơn đối với hiện diện thƣơng mại theo
Phƣơng thức 3 và việc di chuyển thể nhân tạm thời theo Phƣơng thức 4. Đối với
Phƣơng thức 3, nhiều AMS yêu cầu các tổ chức thƣơng mại của các nhà cung cấp
dịch vụ chuyên nghiệp phải có tối thiểu 51% cổ phần đƣợc sở hữu bởi công dân
hoặc thƣờng trú nhân của nƣớc Thành viên đó.
Cùng với đó là sự cần thiết phải có một số lƣợng nhất định thành viên của hội đồng
quản trị hoặc thành viên ban chấp hành là kỹ sƣ chuyên nghiệp đƣợc đăng bạ bởi
AMS có liên quan. Nhiều luật, quy tắc và quy định trong AMS không đƣa hƣớng
dẫn cụ thể về các quyền của kỹ sƣ chuyên nghiệp khi cung cấp dịch vụ theo
Phƣơng thức 4, và sự thiếu rõ ràng này có thể khiến những nhà cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp nƣớc ngoài gặp bất lợi và cản trở việc sử dụng của các MRAs đã
đƣợc thỏa thuận.
Mặt khác, nhiều cơ quan điều hành và thành viên của các nhà cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp trong quá trình làm việc thực tế hoan nghênh việc hợp tác cùng
nhau với các đối tác của họ từ những quốc gia Thành viên ASEAN khác. Sự phối
hợp và cộng tác này giúp dẫn tới tự do hóa trong Phƣơng thức 1 và Phƣơng thức 4,
nhƣng sẽ giảm hiệu quả tự do đối với hiện diện thƣơng mại (Phƣơng thức 3).
Sự cộng tác thông qua Phƣơng thức 4 nên đƣợc khuyến khích khi MRA về Nghề
nghiệp Kỹ thuật đƣợc thực thi nhƣ là công cụ đảm bảo rằng các đối tác chuyên
nghiệp sẽ có tr nh độ chuyên môn và chất lƣợng đào tạo lẫn kinh nghiệm đƣợc
công nhận tƣơng đƣơng. Ví dụ, một Kỹ sƣ ASEAN sẽ phải đảm bảo rằng một
ngƣời cụ thể có tiêu chuẩn chuyên môn, phẩm chất và kinh nghiệm trong việc cung
cấp dịch vụ đƣợc yêu cầu, phần lớn có lẽ thông qua cộng tác, phối hợp, hoặc liên
doanh giữa những nhà cung cấp dịch vụ liên quan trong AMS.
b. Sự cần thiết phải tuân thủ với các quy định xuất nhập cảnh và cam kết MNP
Sự di chuyển thể nhân theo Phƣơng thức 4 có thể đƣợc tạo thuận lợi theo Hiệp
định MNP. Ở thời điểm này, mặc dù một nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật nƣớc ngoài
có thể tham gia vào việc góp vốn chủ sở hữu của một công ty, điều này không tự
động trao cho cổ đông đó quyền có đƣợc giấy phép nhập cảnh cần thiết để làm
việc ở nƣớc AMS chủ nhà.
Tuy nhiên, tại thời điểm viết, Hiệp định MNP chỉ điều chỉnh đối với các thƣơng nhân
du lịch (thƣơng nhân) và cán bộ luân chuyển nội bộ trong tập đoàn đa quốc gia
(cán bộ luân chuyển), còn những ngƣời tìm kiếm tuyển dụng phải trải qua thủ tục
xuất nhập cảnh và quy trình xin giấy phép lao động nhƣ thông thƣờng.
Ngoài ra, những thƣơng nhân và cán bộ luân chuyển này sẽ phải hiểu về những
mức độ khác nhau trong cam kết lập ra bởi AMS theo Hiệp định MNP. Ví dụ, Brunei
cho phép các cán bộ luân chuyển đƣợc nhập cƣ với khoảng thời gian lên đến 3
năm, có thể đƣợc tăng thêm 2 năm nhƣng không vƣợt quá 5 năm. Không có cam
kết đặc biệt nào về nghề nghiệp kỹ thuật.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 101
Ở Campuchia, các cán bộ luân chuyển đƣợc yêu cầu phải có giấy phép cƣ trú tạm
thời và giấy phép lao động. Những loại giấy phép này khi đƣợc cấp có giá trị 2 năm
và có thể gia hạn hàng năm, với tổng thời gian tối đa là 5 năm. Lào, mặt khác, sử
dụng hạn ngạch lao động, khi mà một công ty có thể tuyển dụng các kỹ sƣ nƣớc
ngoài nhƣng không đƣợc vƣợt quá 20% tổng số nhân viên. Một tổ chức kinh doanh
có thể yêu cầu hạn ngạch cao hơn.
Trong Indonesia, các cán bộ luân chuyển giữ vị trí Điều hành, Quản lý và Nhà
chuyên môn có thể đƣợc cấp phép tạm trú trong khoảng thời gian lên tới 2 năm và
có thể đƣợc gia hạn thêm tối đa 2 lần, mỗi lần có thể kéo dài tới 2 năm. Bất cứ thể
nhân nƣớc ngoài cung cấp dịch vụ phải trả các chi phí theo quy định của Chính phủ.
Kiểm tra kinh tế đƣợc áp dụng cho việc cƣ trú tạm thời của quản lý và nhà chuyên
môn.
Malaysia cho phép các cán bộ luân chuyển giữ vị trí điều hành, nhà chuyên môn và
chuyên gia cƣ trú trong khoảng thời gian tối đa là 10 năm. Philippines thƣờng cấp
giấy phép gia hạn 1 năm cho các cán bộ luân chuyển (điều hành, quản lý và nhà
chuyên môn). Kỹ sƣ nƣớc ngoài có thể đƣợc phép hành nghề ở Philippines và
tham dự các bài thi sát hạch cấp giấy phép nếu quốc gia của họ cho phép ngƣời
Philippines hành nghề tƣơng tự mà không bị giới hạn hoặc thông qua các bài sát
hạch tƣơng đƣơng với công dân nƣớc ngoài, bao gồm sự thừa nhận không điều
kiện về bằng cấp hoặc chứng chỉ.
Singapore thƣờng cho phép các cán bộ luân chuyển đƣợc cƣ trú trong thời hạn 2
năm và có thể đƣợc gia hạn tối đa 3 năm mỗi lần với tổng thời gian không quá 8
năm. Thái Lan cho phép những ngƣời này tạm trú trong khoảng thời gian giới hạn
là 1 năm và có thể đƣợc gia hạn thêm 3 lần, mỗi lần không quá 1 năm. Cả
Singapore và Thái Lan không có bất cứ cam kết đối với ngành nghề nào.
Việt Nam cấp thị thực nhập cảnh và cho phép các cán bộ luân chuyển, quản lý,
ngƣời điều hành và nhà chuyên môn, với thời hạn đầu là 3 năm, có thể đƣợc gia
hạn theo thời gian hoạt động của các tổ chức mà họ làm việc ở nƣớc này. Việt
Nam đƣa ra điều kiện phải có ít nhất 20% số cán bộ quản lý, điều hành và nhà
chuyên môn sẽ là ngƣời có quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp vẫn
đƣợc cho phép sử dụng tối thiểu 3 cán bộ quản lý, điều hành và nhà chuyên môn
không phải là ngƣời Việt Nam.
c. Trình độ phát triển/Sự sẵn sàng khác nhau
Sự khác biệt về tr nh độ phát triển giữa các AMS có thể tác động đến sự thu hút
tiềm năng trong việc thừa nhận lẫn nhau và và sự sẵn sàng của những nhà cung
cấp dịch vụ kỹ thuật khi thực hiện các dịch vụ xuyên biên giới.
Điều này có thể đƣợc lập luận rằng những nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật ở AMS
tiên tiến hơn sẽ sẵn sàng hơn trong việc thực hiện các dịch vụ xuyên biên giới ở
ASEAN, vì thế nhiều khả năng sẽ tìm kiếm sự thừa nhận lẫn nhâu đối với những
văn bằng của họ khi đem so sánh với AMS không tiến bộ bằng. Căn cứ trên công
tác thực tế và khảo sát trên máy tính, chúng tôi nhận thấy rằng các thành viên AMS
102 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
mới nhƣ Campuchia, Việt Nam và Lào đang trong quá tr nh cải cách những quy
định trong nƣớc của họ ở nhiều ngành nghề khác nhau, bao gồm cả kỹ thuật.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 103
05.
KHUYẾN NGHỊ THỰC TẾ
VÀ KẾT LUẬN
104 Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
Dựa trên thảo luận đề cập ở trên, chúng tôi đƣa ra những khuyến nghị nhƣ sau:
a. ASEAN và AMS sẽ cần tìm ra mô hình tốt nhất để tăng cƣờng hơn nữa sự di
chuyển của các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN. Cuốn Sổ tay
này thảo luận về 4 mô hình khác nhau của sự thừa nhận lẫn nhau, trong đó mô
hình của EU/TTMRA và NAFTA có thể đƣợc coi là những quy trình tốt nhất. Mô
hình của EU, mà trên đó TTMRA đƣợc lập nên, có thể không phù hợp cho ASEAN
do sự khác biệt và khoảng cách trong sự sẵn sàng về mặt kinh tế và tr nh độ năng
lực của các chuyên viên trong ASEAN. TTMRA bao gồm Australia và New Zealand,
hai quốc gia chia sẻ nhiều điểm chung về di sản, văn hóa, ngôn ngữ và hệ thống
giáo dục. EU cũng bao hàm các quy định pháp lý bắt buộc trong một thị trƣờng tích
hợp chặt chẽ mà trong đó hai quyền tự do song song là thành lập và cung cấp dịch
vụ đƣợc ghi nhận trong một hiệp ƣớc chịu sự ràng buộc bởi các phán quyết của
một tòa án công lý siêu quốc gia.
b. Các quốc gia Thành viên ASEAN đƣợc cho là thiên về mô h nh đƣợc phát triển bởi
các Bên trong NAFTA, nhằm nhóm lại các nƣớc với những bối cảnh đa dạng cùng
nhau. Các MRAs của ASEAN đã học tập theo mô hình MRA của NAFTA trong việc
sử dụng phƣơng thức tiếp cận theo ngành thay vì tiếp cận chung chung nhƣ trong
mô hình của EU. Trong khi mô phỏng mô hình NAFTA, AMS sẽ phải cấp cho các
chuyên viên đƣợc đăng bạ thị thực lao động đủ dài để họ có thể ký kết đƣợc một
hợp đồng dịch vụ đầu tiên hoặc làm việc ổn định lâu dài ở một AMS khác và sở
hữu những văn bằng đƣợc công nhận. Điều này có nghĩa là sự thừa nhận đối với
các văn bằng có thể giúp dẫn tới sự tự do di chuyển theo Hiệp định MNP nếu một
ngƣời có thể t m đƣợc một công việc hợp đồng tạm thời ở một quốc gia Thành viên
ASEAN khác. Vì vậy, việc cấp thị thực và các thủ tục liên quan tới công việc tạm
thời nên đƣợc tự động thực hiện chứ không phải là một cản trở đối với sự di
chuyển thể nhân theo Phƣơng thức 4.
c. Để khuyến khích đầu tƣ nội khối ASEAN, quy định về dịch vụ chuyên nghiệp có thể
đƣợc liên kết với sự tự hóa hơn nữa trong đầu tƣ theo Hiệp định đầu tƣ toàn diện
ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement - ACIA). ACIA cho phép tự
do hóa đầu tƣ trong 5 ngành và các dịch vụ phụ đi cùng, lần lƣợt là sản xuất, nông
nghiệp, ngƣ nghiệp, lâm nghiệm, khai thác mỏ và khai thác đá. V vậy, nghề nghiệp
kỹ thuật nên đƣợc ACIA cho phép một mức độ tự do cao hơn về quyền sở hữu và
các bảo đảm khác nhằm tăng cƣờng thƣơng mại xuyên biên giới trong các dịch vụ
kỹ thuật ở ASEAN.
d. Các nỗ lực tự do hóa theo AFAS, thông qua MRA và theo ACIA nên đƣợc khuyến
khích thêm. Các quốc gia Thành viên nên mở rộng tự do hơn đối với sự tham gia
theo Phƣơng thức 3 thông qua ACIA, AFAS hoặc tự do hóa đơn phƣơng. Họ cũng
nên khuyến khích các hoạt động liên doanh, hợp nhất, mua lại và hợp tác thƣơng
mại trong dịch vụ chuyên nghiệp nội khối ASEAN. Phần lớn các AMS khuyến khích
quan hệ hợp tác nhƣng điều này có thể đƣợc cải thiện hơn nữa bằng cách thiết lập
các công ty toàn ASEAN gồm những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN
đƣợc sở hữu bởi các nhà cung cấp ASEAN khác. Đây có thể là hình thức của công
ty đơn hoặc đa ngành nghề.
e. Quyền sở hữu nƣớc ngoài của các công ty chuyên nghiệp trong các nƣớc Thành
viên ASEAN nên đƣợc phân loại lại để tăng cƣờng đầu tƣ theo Phƣơng thức 3 và
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN : Dịch vụ Kỹ thuật 105
sự di chuyển theo Phƣơng thức 4 trong Hiệp định MNP. Một loại hình sở hữu hoặc
vốn chủ sở hữu khác có thể đƣợc lập ra là "công dân ASEAN" mà trong đó các
công ty có thể có một tỉ lệ cao hơn về vốn chủ sở hữu của công dân ASEAN trong
những công ty khác khi so sánh với quyền sở hữu của ngƣời ngoài ASEAN .
f. ASEAN và AMS nên xem xét thêm về phạm vi có thể áp dụng cho sự hài hòa hóa ở
một số lĩnh vực khi có thể nhƣ chƣơng tr nh đào tạo học thuật, kinh nghiệm làm
việc, yêu cầu đào tạo căn bản, yêu cầu về hiện diện thƣơng mại đối với các nhà
cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và sự hài hòa hóa trong các quy định pháp luật
xuất nhập cảnh về cấp giấy phép lao động tạm thời cho các đối tƣợng trên.
g. AMS phát triển hơn cũng có thể đề xuất hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho AMS khác về
những quy định trong nƣớc và giúp đỡ tăng cƣờng chƣơng tr nh đào tạo học thuật
ở các phân ngành chuyên môn khác nhau. Các cơ quan quản lý dịch vụ chuyên
nghiệp và hiệp hội nghề nghiệp trong ASEAN và AMS cũng nên đƣợc khuyến khích
tăng cƣờng cộng tác giữa những thành viên của họ. Hợp tác chặt chẽ hơn có thể
dẫn tới một cấp độ tự do hóa cao hơn và tạo thuận lợi cho sự thống nhất quy
chuẩn trong tạo dựng thƣơng mại.
Căn cứ vào thảo luận ở trên, các quốc gia Thành viên ASEAN có thể đƣợc xem nhƣ là
đang làm việc để hƣớng đến sự hội nhập và tự do hóa thƣơng mại trong các dịch vụ
chuyên nghiệp và kỹ thuật ở một cấp độ cao hơn. Điều này đƣợc chứng minh bởi sự
thật rằng AMS đang tăng cƣờng mức độ minh bạch hóa các quy định trong nƣớc điều
chỉnh những nghề nghiệp khác nhau đƣợc đề cập bởi các cuốn Sổ tay. Quốc gia Thành
viên nhƣ Brunei, Lào, Myanmar và Việt Nam đang trong tiến trình chuẩn bị và thông
qua những quy định trong nƣớc mới dành cho giới hành nghề kỹ thuật.
Một cấp độ cao hơn của sự hội nhập và tự do hóa cũng có thể đạt đƣợc thông qua sự
hợp tác chặt chẽ hơn giữa các AMS, đặc biệt là trong việc khuyến khích cộng tác giữa
những chuyên viên liên quan thông qua Phƣơng thức 1 và 4. Cùng thời điểm đó, AMS
nên tăng cƣờng sự tham gia của việc mở cửa thị trƣờng và đầu tƣ nội khối ASEAN
trong các dịch vụ chuyên nghiệp thông qua Phƣơng thức 3. Một cải thiện trong việc tiếp
cận thị trƣờng theo Phƣơng thức 3 và 4 sẽ gia tăng tính sẵn sàng của công nghệ,
chuyên môn và vốn giữa các chuyên viên ASEAN nhằm cho phép họ cạnh tranh tốt
hơn với các chuyên viên từ những phần khác của thế giới, cả trong và ngoài Đông Nam
Á.
Cuối cùng, sự quyết tâm đƣợc thể hiện bởi giới hành nghề kỹ thuật nhằm đạt đƣợc một
cấp độ cao hơn về hội nhập và tự do hóa trong ASEAN sẽ giúp tổ chức này và các
AMS thực hiện những mục tiêu đề ra của Cộng đồng Kinh tế ASEAN trong năm 2015,
đánh dấu sự khởi đầu của một quá trình sâu sắc hơn về hội nhập kinh tế toàn ASEAN.
Sổ tay về Tự do hóa Dịch vụ nghề nghiệp thông qua thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN: Dịch vụ Kỹ thuật
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt
ACPE
ASEAN Chartered Professional
Engineer
Kỹ sƣ chuyên nghiệp tiêu chuẩn
ASEAN
AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN
AFAS
ASEAN Framework Agreement on
Trade in Services
Thỏa thuận khung ASEAN về Dịch
vụ
AMS ASEAN Member State Quốc gia Thành viên ASEAN
ASEAN
The Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
AQF Australian Qualification Frameworks Hệ thống văn bằng Australia
CCS
Coordinating Committee on
Services of ASEAN
Ủy ban điều phối dịch vụ ASEAN
EC The European Community Công đồng châu Âu
EU The European Union Liên minh châu Âu
GATS
General Agreement on Trade in
Services of the WTO
Hiệp định chung về Thƣơng mại
Dịch vụ
MRA Mutual Recognition Agreements Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau
PE Professional Engineers Kỹ sƣ chuyên nghiệp
PRA Professional Regulatory Authority Cơ quan quản lý chuyên nghiệp
PTA Preferential Trade Agreements Hiệp định thƣơng mại ƣu đãi
TMRA
Trans Tasmanian Mutual
Recognition Agreement
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau
Trans Tasmanian
UK
United Kingdom of Great Britain and
Northern Ireland
Liên hiệp Vƣơng quốc Anh và Bắc
Ireland
UNCTAD
United Nations Conference on
Trade and Development
Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thƣơng
mại và Phát triển
USA The United States of America Liên bang Mỹ
WTI
World Trade Institute, University of
Bern
Viện Thƣơng mại quốc tế, Đại học
Bern
WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
www.asean.org
ASEAN
@ASEAN
ASEAN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so_tay_ve_tu_do_hoa_dich_vu_chuyen_nghiep_qua_thua_nhan_lan.pdf