Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại đầu tư vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Unimex

Không chỉ ứng dụng TMĐT trong việc xây dựng các cửa hàng trực tuyến, trong đó thông tin số là chất liệu cơ bản của TMĐT với tư cách là hàng hoá. Các doanh nghiệp sử dụng thông tin để điều khiển các quy trỡnh trong đó bao gồm cả sản xuất và phân phối hàng hoá hữu hỡnh. Vớ dụ như doanh nghiệp Actiwear của hóng FL ( Fruit of the Loom) chấp nhận nhiều cạnh tranh trong phân phối. FL đó duy trỡ một hệ thống cú thể gắn kết điện tử toàn bộ mạng lưới phân phối của FL sao cho các nhà phân phối và các doanh nghiệp, cửa hàng (cửa hàng ảnh lụa, xưởng in áo sơ mi, cửa hàng đồ thêu ren) có thể nhận được thông tin họ cần để đặt mua hàng. Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ có thể kiểm tra lượng hàng trong kho của nhà phân phối và trạng thái các đơn đặt hàng của họ một cách thực tế hơn, mà hệ thống cũng có thể gợi ý các khả năng thay thế khác nhau cho một sản phẩm đó hết trong một kho và tỡm kiếm trong một kho khỏc đang chứa mặt hàng mong muốn.

doc95 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự cần thiết phải ứng dụng thương mại đầu tư vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Unimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đú phải kể đến vai trũ quan trọng của lượng thụng tin mà cụng ty thu thập được bởi nú giỳp cụng ty cú căn cứ, cơ sở để xõy dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phự hợp với xu thế phỏt triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Chẳng hạn như, thay vỡ phải chi một khoản tiền lớn để thu thập thụng tin hoặc chi hoa hồng cho cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại, chỉ với một hoạt động đơn giản “lướt trờn mạng” và tỡm kiếm cụng ty đó nắm bắt được thụng tin về nhu cầu nhập hàng tơ tằm của thị trường Phỏp, cụng ty đó tiến hành chào hàng và trong năm 2003 cụng ty đó xuất sang Phỏp 50.000 USD hàng tơ tằm. Tuy đõy mới chỉ thành cụng nhỏ của cụng ty nhưng cũng cho thấy nỗ lực của cụng ty trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. Ngoài ra, việc sử dụng thư điện tử (email) cũng giỳp cụng ty tiết kiệm được thời gian thời gian và chi phớ giao dịch cụ thể như: việc trả lời thư của khỏch hàng, đối tỏc, nhanh chúng cung cấp mẫu mó và cỏc điều kiện ưu đói…đó giỳp cụng ty cú thể duy trỡ được quan hệ với khỏch hàng một cỏch thường xuyờn, tiếp nhận được cỏc thụng tin phản hồi cú giỏ trị cũng như tỡm hiểu những thị hiếu nhu cầu mới của khỏch hàng để kịp thời cung cấp những sản phẩm phự hợp hơn nữa, đồng thời tiết kiệm được một khoản chi phớ đỏng kể thay cho việc giao dịch bằng fax, điện thoại và gửi thư truyền thống. Việc ứng dụng TMĐT ở mức độ ban đầu cũng gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của cụng ty bắt nguồn từ lợi ớch mà TMĐT đem lại như: * Giỳp cỏc nhõn viờn cú năng lực giải phúng khỏi nhiều cụng đoạn sự vụ, tập trung vào nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm cú chất lượng rẻ hơn, đưa đến những lợi ớch to lớn lõu dài nều nhỡn nhận vấn đề từ gúc độ chiến lược. *Giỳp giảm chi phớ sản xuất, trước hết là chi phớ văn phũng. Vớ dụ: nếu sử dụng phương thức giao dịch truyền thống thỡ chi phớ cho việc gửi thư thông thường là 1000 đồng/1thư, nếu sử dụng email thỡ chi phớ là 290 đồng/1 thư (giảm khoảng 23%) * Chi phớ mua sắm mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng sẽ thấp hơn vỡ chi phớ cho việc truy cập Internet để tỡm sản phẩm và nhà cung cấp cú giỏ cạnh tranh nhất sẽ thấp hơn so việc tỡm kiếm mua sắm trờn thị trường thụng thường. Hơn hết, việc ứng dụng TMĐT cũng làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty đồng thời gúp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận của cụng ty thể hiện ở bảng sau: Nhỡn vào bảng trờn ta thấy kể từ khi ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của cụng ty trong đú cú hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ, đó làm cho doanh thu, lợi nhuận của cụng ty tăng đỏng kể. Năm 2002 tăng 79% so với năm 2001, năm 2003 tăng vượt trội 222% điều này cho thấy cụng ty đó khai tốt lợi ớch của việc sử dụng thư điện tử cũng như việc khai thỏc thụng tin trờn mạng. Trong khi doanh thu qua cỏc năm tăng với tốc độ cao thỡ lợi nhuận của cụng ty trong những năm qua cũng tăng nhưng với tốc độ nhỏ hơn rất nhiều, năm 2003 doanh thu tăng 222% thỡ lợi nhuận chỉ tăng 18%. Điều này cho thấy một phần nguyờn nhõn là do cụng ty chưa ứng dụng TMĐT vào tất cả cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty. Chỉ là sử dụng email và khai thỏc thụng tin trờn Internet nờn cỏc chi phớ cho cỏc giao dịch khỏc như đàm phỏn, ký kết hợp đồng, phớ thanh toỏn…làm giảm lợi nhuận của cụng ty trong những năm qua. Bảng2.4: Bảng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty. Đơn vị: tỷ đồng TT Năm Doanh thu Tăng giảm(%) LNST Tăng giảm(%) 1 2001 88.89 0.703 2 2002 159.48 79% 0.808 15% 3 2003 513.79 222% 0.95 18% Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty Mặc dự chưa xỏc định chớnh xỏc doanh thu từ TMĐT bởi cụng ty chưa cú Website riờng của mỡnh trờn mạng mà mới chỉ dừng lại ở mức độ quảng bá sản phẩm trên các Website trung gian. Thực tế cho thấy việc quảng bá trên website trung gian (website của sở thương mại Hà nội) vẫn chưa đem lại hiệu quả cao. Với mức độ quảng cáo như trên công ty khó có khả năng cạnh tranh với các công ty khác đó cú website riờng. Bởi những thụng tin được cung cấp trên website này là những thông tin chung nhất đơn giản nhất như địa chỉ công ty, ngành nghề kinh doanh… nên khó có thể nhận được những đơn đặt hàng thông qua website trung gian này. Hỡnh 2.5: Hỡnh ảnh minh hoạ cho thực trạng quảng cỏo của cụng ty trờn Website của Sở thương mại Hà nội. Nguồn: Để theo kịp với sự tiến bộ nhanh chúng của khoa học cụng nghệ và sự thay đổi hàng ngày của mụi trường kinh doanh, Cụng ty XNK và đầu tư Hà nội núi riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, dự hoạt động theo phương thức nào cũng đều phải quan tõm tới việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh. Bởi quyết định ứng dụng thương mại điện tử cũng chớnh là quyết định tham gia vào thị trường khỏch hàng toàn cầu khi mà bất cứ ai cũng cú thể mua bỏn hàng hoỏ ở bất cứ đõu, giao dịch với bất kỳ ngõn hàng nào và vào bất cứ thời gian nào. 2.3.3.2. Những tồn tại. Hệ thống cơ sơ hạ tầng thương mại điện tử của cụng ty chưa tương xứng và đồng bộ gây khó khăn không nhỏ cho việc ứng dụng TMĐT. Về công nghệ tính toán đầu tư chưa tương xứng, mất cân đối. Những năm qua công ty mới chỉ đầu tư chủ yếu vào máy móc thiết bị, phương tiện kỹ thuật. Trong khi đó phần mềm (nguồn nhân lực, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ) chưa được đầu tư thích đáng. Về công nghệ truyền thông điện tử: do hạn chế về hạ tầng cơ sở thông tin nên việc truy cập Internet thông qua mạng điện thoại đó làm gia tăng chi phí đó la tiền điện thoại phụ trội, bên cạnh đó tốc độ đường truyền cũn chậm việc down load thụng tin tốn nhiều thời gian. Giao dịch thương mại mới chỉ diễn ra ở mức độ trao đổi thụng tin, chào hàng, giới thiệu… và cỏc hoạt động này cũng chưa được khai thỏc triệt để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cụng ty núi chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ núi riờng. Cụng ty vẫn chưa cú cỏc thống kờ phõn tớch đầy đủ và chi tiết về hiệu quả kinh doanh bằng hỡnh thức TMĐT để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cụng ty trong thời gian tiếp theo. Nhõn lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh bằng phương thức TMĐT cũn thiếu và chưa được đào tạo. Ngoài những kiến thức thông thường về Internet như gửi và nhận email, tỡm kiếm thụng tin trờn mạng đội ngũ cán bộ của công ty chưa có sự am hiểu sâu sắc về lợi ích của TMĐT cũng như các nghiệp vụ kinh doanh bằng TMĐT. Cụng ty vẫn chưa cú tiến trỡnh ứng dụng TMĐT một cỏch hệ thống bài bản, cú hiệu quả và nhất là phải phự hợp với điều kiện phỏt triển TMĐT của Việt Nam. Hơn nữa trong môi trường kinh doanh mới_ TMĐT, việc xây dựng chiến lược lập phương án kinh doanh cũng cần phải được thay đổi cho phù hợp. Cạnh tranh trực tuyến đũi hỏi sự hiệu quả và linh hoạt, chiến lược và phương án kinh doanh cũng sẽ phải thay đổi để có hiệu quả hơn trong môi trường kinh doanh mới. Thành công sẽ thuộc về những chiến lược kinh doanh nào có sự linh hoạt và hiệu quả. 2.3.4.3. Nguyờn nhõn Nguyờn nhõn cỏc kết quả đạt được bước đầu của cụng ty trong việc sử dụng phương thức TMĐT trước hết là chủ trương cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Bờn cạnh đú là nỗ lực nõng cao nhận thức cho doanh nghiệp của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước như Sở thương mại Hà nụi thụng qua cỏc hoạt động như tổ chức hội thảo, lớp tập huấn về TMĐT cho cỏc doanh nghiệp; kờu gọi hợp tỏc phỏt triển từ cỏc tổ chức nước ngoài thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển TMĐT. Ngoài ra để thỳc đẩy TMĐT phỏt triển Đảng và Nhà nước, cỏc Bộ ban ngành đó rất nỗ lực trong việc phỏt hành cỏc ấn phẩm, bài bỏo để tuyờn truyền phổ biến về TMĐT; và đặc biệt là tạo ra cỏc sõn chơi để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội làm quen và tiến hành TMĐT. Việc thành lập sàn giao dịch TMĐT Vnemart là một minh chứng, mới đõy nhất là sàn giao dịch TMĐT E-Market của cụng ty cổ phần Vnet cho phộp cỏc cụng ty mở gian hàng ảo để giới thiệu và bỏn sản phẩm qua mạng. Tuy nhiờn, chinh sự nỗ lực của cụng ty mới là nguyờn nhõn chớnh tạo ra những tiền đề cho sự phỏt triển của TMĐT, việc mạnh dạn đầu tư vào hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, thuờ bao mạng… là những bước đầu tiờn ghi nhận sự tham gia vào TMĐT của cụng ty trong thời gian qua. Bờn cạnh đú, việc TMĐT tại cỏc doanh nghiệp phỏt triển chưa mạnh và thiếu đồng bộ do cỏc nguyờn nhõn sau: Nguyờn nhõn khỏch quan: * Cơ sơ kinh tế phỏp lý ở Việt Nam chưa hỡnh thành đầy đủ và đồng bộ, gõy khú khăn lớn trong việc triển khai ứng dụng. * Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của TMĐT núi riờng và CNTT núi chung. * Chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cho TMĐT chưa được xõy dựng cụ thể rừ ràng. * Kế hoạch đào tạo, thụng tin tuyờn truyền về TMĐT chưa sõu rộng, cũn mang tớnh hỡnh thức. * Chớnh sỏch thuế núi chung và chớnh sỏch thuế đối với hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc giao dịch qua phương tiện điện tử cũn nhiều bất cập. * Thủ tục hành chớnh cũn phức tạp, làm giảm ý nghĩa vai trũ đớch thực của TMĐT. Nguyờn nhõn chủ quan: * Tuy cụng ty đó cú những nhận thức ban đầu về TMĐT, nhưng chưa sõu sắc và thiếu hệ thống vỡ thế cụng ty chưa thực sự chủ động, sẵn sàng để chuẩn bị cỏc điều kiện yếu tố cho việc triển khai phương thức kinh doanh mới – TMĐT. Các cán bộ của công ty mới chỉ nhận thức được đây là phương thức kinh doanh mới, mà trong đó hầu hết các giao dịch được thực hiện qua mạng chứ vẫn chưa hiểu hết để thực hiện phương thức kinh doanh đó cần có những điều kiện gì, và phải tiến hành nó ra sao. Bên cạnh đó công ty mới chỉ ứng dụng TMĐT ở cấp độ email nên mức độ tiếp cận với TMĐT chưa cao điều này làm cho các cán bộ của công ty mới chỉ nhận thấy được lợi ích của việc sử dụng email chứ chưa nhận thấy được lợi ích to lớn mà TMĐT đem lại. * Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực trong cụng ty chưa hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, gõy khú khăn rất lớn trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới với sự trợ giỳp của phương tiờn kỹ thuật hiện đại. Trình độ nguồn nhân lực của công ty tương đối cao, hầu hết các cán bộ của công ty đều tốt nghiệp đại học nhưng hầu hết là từ các trường kinh tế, kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cao nhưng để thực hiện được các giao dịch TMĐT cần phải có sự đào tạo phù hợp. Đối với các cán bộ thực hiện nghiệp vụ kinh doanh cần đào tạo về những nghiệp vụ giao dịch TMĐT như gửi và nhận email, tìm kiếm thông tin, việc download các thông tin cần thiết, thực hiện các giao dịch như chấp nhận các đơn đặt hàng trực tuyến, kiểm tra các tài khoản thanh toán của khách hàng...Riêng đối với các cán bộ ở Trung tâm thông tin của công ty sẽ là lực lượng chủ chốt chịu trách nhiệm về kỹ thuật của việc ứng dụng TMĐT như việc thiết kế website, cập nhật thông tin lên website, việc tạo ra các đơn đặt hàng trực tuyến, tạo ra phần mềm “giỏ mua hàng”, vấn đề bảo mật...rất cần có một đội ngũ cán bộ có chuyên môn về CNTT vững vàng, đồng thời cũng phải có sự hiểu biết cơ bản về thương mại và các nghiệp vụ kinh doanh. Về nguồn nhân lực công ty hiện nay luôn tồn tại vấn đề đó là các cán bộ chuyên về kinh tế thì thiếu kiến thức về TMĐT, còn các cán bộ chuyên về kỹ thuật CNTT thì lại thiếu kiến thức về kinh tế. Thức tế này cho thấy trong thời gian tới để ứng dụng TMĐT đạt được hiệu quả cao công ty cần phải có kế hoạch đào tạo phù hợp. *Cỏch thức tổ chức bộ mỏy quản trị cụng ty chưa phự hợp với sự thay đổi khi tiến hành ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu bởi sự chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ của bộ mỏy quản trị. Sự phõn cụng, phõn nhiệm khụng rừ ràng trong cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh tiến hành sản xuất kinh doanh của cụng ty. * Nguồn tài chớnh để đầu tư vào TMĐT chưa được phõn bổ thớch hợp quỏ chỳ trọng phần cứng, bỏ qua đầu tư phần mềm, dẫn tới hiệu quả ứng dung TMĐT vào hoạt động kinh doanh chưa cao. Điều này dẫn tới sự “khập khiễng”, “thiếu đồng bộ” của hệ thống cơ sở CNTT. Về công nghệ tính toán công ty đã có một hệ thống máy tính tương đối hiện đại hầu hết là các máy có cấu hình cao, mức độ trang bị máy tính cho mỗi phòng ban đặc biệt là các phòng nghiệp vụ kinh doanh có thể nói là cao 4 máy/phòng (bình quân 1,5 người/máy). Tuy nhiên về phần mềm công ty mới chỉ sử dụng email trong cấp độ ứng dụng nên mới chỉ có các phần mềm chống vi rút xâm nhập nhưng để thực hiện ứng dụng TMĐT ở cấp độ cao hơn trong thời gian tới điều đầu tiên mà công ty phải thực hiện đó là việc xây dựng website cho công ty. Trình độ công nghệ thông tin của công ty có thể nói là thấp, một phần nguyên nhân cũng là do công ty chưa có đầu tư thích hợp song một phần cũng bị hạn chế bởi hạ tầng cơ sở công nghệ của Việt Nam. Từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờu trờn cú thể nhận định những thỏch thức mà cụng ty UNIMEX núi riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung phải đối mặt khi quyết định ứng dụng TMĐT. Song với phương hướng triển khai của Chớnh phủ là “tớch cực, chủ động song tiến hành từng bước, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp rồi mở rộng dần” thỡ chắc chắn trong tương lai cụng ty sẽ thu được nhiều kết quả khả quan. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN Ở CÔNG TY UNIMEX HÀ NỘI 3.1. MỤC TIấU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN. 3.1.1. Mục tiờu phỏt triển xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đó chỉ rừ mục tiờu chung là “Nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng an ninh được tăng cường để thể chế hoá kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường Thế giới được nâng cao”. Để đạt được mục tiêu chung đó thỡ tất cả cỏc thành phần kinh tế đều phải cố gắng nỗ lực phát huy chức năng của mỡnh trong cỗ máy kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu ra quốc tế với mục tiêu, kế hoạch chiến lược trong từng thị trường và từng mặt hàng. Thị trường thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống vốn có của Việt Nam, là một trong những ngành hàng có tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên vật liệu, nguồn lao động giản đơn và đội ngũ nghệ nhân ở các làng nghề…Do vậy, ngành đang được khuyến khích phát triển và thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ. Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu thường không đáng kể, giá nhân công sản xuất rẻ…nên giá thành sản phẩm không cao. Đây cũn là ngành hàng cú tỷ suất đầu tư trên một lao động rất thấp vỡ thực tế nú khụng đũi hỏi mỏy múc nhà xưởng phức tạp, vật liệu sẵn cú. Chu trỡnh sản xuất khụng đũi hỏi khộp kớn hoặc tuõn thủ cỏc quy định nghiêm ngặt…Vỡ võy, việc sản xuất được tiến hành mọi lúc, mọi nơi và có thể sử dụng được tất cả các nguồn lao động người già, trẻ em và người tàn tật. Theo tính toán, cứ xuất khẩu được 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thỡ tạo được việc làm và thu nhập cho khoảng 3000-4000 lao động, chủ yếu là lao động từ các làng nghề nông thôn. Xuất phát từ đặc điểm đó, cùng với xu hướng phát triển chungcủa nền kinh tế đất nước, Bộ thương mại cũng đề ra kế hoạch và mục tiêu cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Mục tiêu đặt ra của Nhà nước đối với kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là tăng khoảng 23%/năm. Năm 2005 phấn đầu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 900 triệu đến 1 tỷ USD. Đưa ra đề án kiến nghị lên Chính phủ nhằm tăng gấp đôi số làng nghề thủ công mỹ nghệ vào năm 2006 giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động. Điều này, tạo thuận lợi cho Công ty XNK và Đầu tư Hà nội nói riêng và Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác nói chung trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT Việt Nam đến năm 2010: Định hướng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2010(1) * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần được coi là biện pháp quan trọng để phát triển các hỡnh thức trao đổi có tính chất thương mại trong giai đoạn mới nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế_xó hội của đất nước, từng bước chủ đông hội nhập quốc tế và khu vực. * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cấn theo hướng xó hội hoỏ, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước có vai trũ đi tiên phong. * Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần theo hướng vào thị trường thông qua việc tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi gồm những chớnh sỏch mềm dẻo và thớch hợp. * Ứng dụng TMĐT cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ tiên tiến. Mục tiêu phát triển TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 * Thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trường nước ngoài nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động đặc biệt là thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào. * Nâng cao năng lưc cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ trong môi trường kinh doanh. Phương hướng triển khai * Tích cực chủ động tiến hành ứng dụng từng cấp độ từ thấp đến cao, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. * Lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh hiện đại_TMĐT. 3.2.GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ Ở CễNG TY UNIMEX. 3.2.1. Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. TMĐT đó và đang làm thay đổi phương pháp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các phương pháp kinh doanh truyền thống có thể không cũn được ứng dụng lâu trong môi trường điện tử. Vỡ vậy, để đạt được hiệu quả, khi ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành từng bước và đồng bộ. Cụ thể qua hỡnh sau: (1)(Trích dẫn trong chương trỡnh KX08-Xu thế chủ yếu của sự phỏt triển KHCN, sự hỡnh thành và vai trũ của nền kinh tế tri thức trong hai thập niên đầu thể kỷ XXI) Khảo sỏt cụng ty Xác định các cấp độ ứng dụng Xõy dựng catalogue sản phẩm của cụng ty Xõy dựng Website của cụng ty Các thay đổi về tổ chức công ty Cấp độ 1.1: Sử dụng email Cấp độ 1.2: Sử dụng Internet để tỡm kiờm thụng tin Cấp độ2: Website quảng cáo Cấp độ 3.1.: Đặt hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 3.2: Website với sử dụng dịch vụ trực tuyến Cấp độ 4.1: Website giao dịch Cấp độ 4.2: Website có khả năng đáp ứng thông tin Cấp độ 5: Giải pháp toàn diện về CNTT Quản lý dữ liệu Cửa hàng trực tuyến Doanh nghiờp Sản phẩm Đơn hàng Khỏch hàng Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật ứng dụng TMĐT trong công ty Hỡnh 3.1: Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT Nguồn: Qua hỡnh 3.1 ta cú thể thấy tiến trỡnh ứng dụng TMĐT gồm 7 bước, mỗi bước có nhiều công việc cụ thể khỏc nhau. Bước 1: Khảo sát công ty_ Là bước công việc đầu tiên mà công ty phải triển khai khi tiến hành chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới_TMĐT. Đó chính là việc đánh giá năng lực nội tại của bản thân công ty như: năng lực tài chính, nhân lực, khả năng đáp ứng những yêu cầu ứng dụng, tính toán hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng dụng…Sau đó tổng hợp và đi đến quyết định xem liệu công ty mỡnh cú thể ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh hay không? Bước 2: Xác định cấp độ ứng dụng_Trên cơ sở của bước khảo sát nói trên, công ty tiến hành xác định cấp độ ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh. Việc xác định cấp độ ứng dụng phải dựa vào kết quả của bước khảo sát công ty, đặc biệt là quyết định của lónh đạo công ty, những giới hạn về khả năng bên trong, bên ngoài công ty. Bước 3: Xây dựng catalogue điện tử của công ty. Để tiến hành ứng dụng TMĐT từ cấp độ 2 (Website quảng cáo) trở lên căn cứ vào catalogue thông thường công ty phải xây dựng catalogue để cập nhật thụng tin về sản phẩm lờn website. Bước 4: Xây dựng website riêng của công ty. Website này phải được xây dựng theo cơ chế động: có cơ chế cập nhật và lưu trữ thông tin, cơ chế tỡm kiếm nhanh, rành mạch, cơ chế phản hồi (giao dịch, yêu cầu đặt hàng), dễ truy cập và khai thác thông tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thông tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. Không gian website phải phù hợp với nội dung giới thiệu để tạo ấn tượng tốt đẹp tới người truy cập. Bước 5: Thay đổi về cơ cầu tổ chức các bộ phận có liên quan của công ty. Khi tiến hành ứng dụng TMĐT, thường các quy trỡnh kinh doanh hiện tại của cụng ty đều không thay đổi. Chỉ các bộ phận có sử dụng thông tin trực tiếp từ website là phũng kinh doanh, phũng kỹ thuật (nếu cú) sẽ cú một số thay đổi. Phũng kinh doanh phải bố trớ thờm nhõn lực chuyờn trỏch cho cỏc nhiệm vụ này để đảm bảo thông tin luôn được cập nhật và chăm sóc khách hàng qua mạng tốt hơn. Phũng kỹ thuật cũng sẽ phải bố trớ nhõn lực để phục vụ các yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật thông qua website. Các công việc liên quan đến các bộ phận khác như phũng kế toỏn, phũng kế hoạch vẫn thực hiện như cũ. Mối quan hệ của phũng kỹ thuật với cỏc phũng chức năng khác vẫn không thay đổi. Bước 6 & 7: Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật và ứng dụng TMĐT trong công ty. Đây là bước thẩm định lại quá trỡnh xõy dựng trước khi đưa ra hoạt động ứng dụng trên mạng với đối tác. Nó giúp công ty kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót không đáng có trước khi website chính thức hoạt động. Kiểm tra chủ yếu tập trung vào xem xột mặt kỹ thuật (xõy dựng phần nộidung) và xem xột mặt mỹ thuật (xõy dựng phần hỡnh thức). Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thức tế, nhận thấy cụng ty mới bắt đầu ứng dụng TMĐT từ 2002. Trong thời gian đó công ty đó thực hiện được những việc sau: - Bước đầu công ty cũng đó nhận thức được TMĐT đang thay đổi hoạt động kinh doanh của mỡnh theo hướng hiệu quả hơn. - Trên cơ sở nhận thức được vai trũ quan trọng của TMĐT, các doanh nghiệp cũng đó bắt tay vào nghiờn cứu tiến trỡnh kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh mới- TMĐT. - Công ty lập phương án phân bổ và sử dụng các nguồn lực, trong đó đặc biệt là nguồn lực con người và tài chính. 3.2.2. Giải pháp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Căn cứ vào tiến trỡnh ứng dụng TMĐT và kết quả đó làm được của công ty UNIMEX Hà nội, em xin đưa ra một số giải pháp sau: Giải phỏp 1: Công ty phải tích cực tham gia các khoá đào tạo, các hội thảo về TMĐT và CNTT nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT. Cơ sở của giải pháp: Xuất phát từ thực tế ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty chỉ ra rằng: công ty đó cú được nhận thức bước đầu cơ bản về vai trũ, lợi ớch của TMĐT. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc, chưa có hệ thống. Vỡ vậy, giỏi phỏp đầu tiên có tính chất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN của công ty là giải pháp nâng cao nhận thức của toàn thể công ty. Mục tiờu: Làm cho toàn thể cụng ty (Ban lónh đạo và CBCNV công ty) nhận thức đúng đắn về vai trũ, tớnh tất yếu và xu thế phỏt triển của TMĐT. Từ đó giúp họ nhận thấy được lợi ích to lớn, lâu dài khi tham gia ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay. Kế hoạch triển khai giải phỏp: Như chúng ta đó biết lợi ớch mà TMĐT mang lại cho công việc kinh doanh là rất to lớn, khó có thể kể hết các lĩnh vực có thể ứng dụng TMĐT lại càng không thể kể hết các hoạt động mà khi ứng dụng TMĐT rất có hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng TCMN Việt Nam việc nhận thức và ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN phải xuất phát từ chính các nhà lónh đạo. Cần có sự thay đổi trong cách nghĩ về hỡnh thức kinh doanh truyền thống, nếu chỳ ý tới sự phỏt triển của kinh tế thế giới, cỏch thức làm kinh doanh của cỏc nước phát triển chúng ta sẽ nhận thấy tốc độ của các giao dịch truyền thống. Trong bối cảnh như vậy hoạt động kinh doanh của chúng ta cần thay đổi để có hiệu quả nếu như không muốn nói là tụt hậu và thất bại. TCMN một ngành hàng rất có triển vọng kinh tế của chúng ta, cần thiết phải được áp dụng hỡnh thức thương mại mới đó là TMĐT. Khi đó nhận thức được lợi ích và ý nghĩa của TMĐT thỡ con đường để tiến hành nó là áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh. Các nhà lónh đạo các doanh nghiệp cần thiết phải có chủ trương kế hoạch phát triển trong dài hạn. Thực tế hiện nay các khoá đào tạo, hội thảo về TMĐT được tổ chức chủ yếu bởi các cơ quan nghiệp vụ phát triển TMĐT ở nước ta như: Dự án quốc gia về TMĐT (Bộ Thương mại), Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VCCI)…Thông thường các khoá đào tạo và hội thảo này thường diễn ra trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lónh đạo các công ty có tầm cỡ, có khả năng phát triển việc ứng dụng TMĐT. Tuy nhiên, với thời gian đào tạo ngắn, đối tượng tiếp nhận thông tin về TMĐT hẹp thỡ khả năng nâng cao sự hiểu biết về TMĐT của các công ty cũn nhiều bất cập. Bảng 3.1: Mức phí đào tạo về TMĐT (2-5 ngày của VCCI) STT Mức phí (đồng/DN) Ghi chỳ 1 500.000 Nếu được VCCI tài trợ kinh phí tổ chức 2 2.000.000 Nếu được VCCI đồng tổ chức cùng IBM, INTEL..(riêng đối với doanh nghiệp là thành viên của VCCI được giảm 10%) 3 3.000.000 Nếu DN cú nhu cầu tổ chức khoá đào tạo tại DN (áp dụng đối với DN ở Hà nội) 4 >3.000.000 Cỏc DN ngoại tỉnh Nguồn: Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và TMĐT công ty sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn, toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó đề ra bước đi đúng đắn cho toàn công ty trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. Kết quả dự kiến đạt được: Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và TMĐT công ty sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó đề ra bước đi đúng đắn cho toàn công ty trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT. Giải pháp 2: Đào tạo và nâng cao trỡnh độ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của TMĐT. Cơ sở của giải pháp: TMĐT không hoàn toàn là một lĩnh vực khó nhưng vấn đề đào tạo lại là khâu quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc ứng dụng TMĐT. Với công ty UNIMEX có thể coi đây là một vấn đề lớn trong quá trỡnh ứng dụng TMĐT vỡ một số lớ do: Phần lớn nhân viên trong công ty chưa có kỹ năng sử dụng và khai thác thông tin, sử dụng mạng máy tính một cách thành thạo, đồng thời vẫn chưa bỏ được thói quen cố hữu trong thương mại truyền thống đó là sử dụng giấy tờ trong mọi hoạt động của công ty mà chưa phát huy hết hiệu quả của mạng nội bộ LAN. Mặt khỏc, một số cỏn bộ của cụng ty cú trỡnh độ kỹ thuật CNTT, công nghệ mạng thường không phải là những người trong các phũng nghiệp vụ kinh doanh, mà chỉ đơn thuần là người chuyên về kỹ thuật. Cần phải hiểu thêm rằng việc đào tạo không chỉ dừng lại ở các cán bộ chuyên về CNTT mà nhân viên ở các bộ phận bán hàng và Marketing cũng cần phải có trong dự án đào tạo. Tuy trỡnh độ của các cán bộ công nhân viên trong công ty là cao (đại học, sau đại học) nhưng để thực sự có thể trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực TMĐT thỡ cần phải được đào tạo bồi dưỡng thêm. Mục tiờu của giải phỏp: Đề ra được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực có trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng hoạt động thành thạo trên mạng, thường xuyên bắt kịp các ứng dụng CNTT mới, có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu đũi hỏi của quỏ trỡnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Kế hoạch triển khai giải phỏp: Để thực hiện được giải pháp này, trước tiên công ty phải xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ. Đó phải là những người đó có những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực kinh doanh, có trỡnh độ tin học và ngoại ngữ bởi đây là đối tượng có những điều kiện tiền đề về chất, bước đầu sẽ đáp ứng được những yêu cầu của hoạt động ứng dụng TMĐT. Từ đó công ty tạo điều kiện hỗ trợ về thời gian và kinh phí cho họ tham dự các lớp học ngắn hạn, tham gia các hội thảo về TMĐT hoặc liên hệ với các doanh nghiệp khác để học hỏi. Hơn thế công ty không lưu tâm đến việc đào tạo cả những nhân viên ở bộ phận bán hàng, marketing đồng thời cần đào tạo và sử dụng các hoạ sỹ và người thiết kế trang web. Công ty phải quan tâm đầy đủ tới thời gian quản lý, đội ngũ tiếp thị hỗ trợ dự án, đội ngũ bán hàng, việc phỏt triển cập nhật và duy trỡ website. Nội dung đào tạo: Vấn đề cơ bản về TMĐT và ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kỹ năng Marketing đối với sản phẩm, hàng hóa trên mạng. Kỹ năng tác nghiệp trong môi trường TMĐT. Thực hành ứng dụng TMĐT qua xây dựng website hoặc tỡm hiểu cỏc website khỏc. Ngoài ra công ty cần có kế hoạch cụ thể để thu hút nhân tài hoặc có thể phối hợp, hợp tác với các trường đại học đầu ngành như: Đại học bách khoa, Ngoại thương, Kinh tế quốc dân để tuyển những sinh viên tốt nghiệp làm việc cho mỡnh hoặc phối hợp với cỏc trường đó để đào tạo nhân viên cho mỡnh. Kết quả dự kiến: Với việc xây dựng được chiến lược, kế hoạch cụ thể công ty có thể có được đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ kinh doanh, thành thạo trong việc sử dụng các ứng dụng của Internet đặc biệt là ứng dụng của TMĐT. Giải phỏp 3: Xõy dựng Website Cơ sở của giải phỏp: TMĐT là việc trao đổi thông tin thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trỡnh giao dịch. Chớnh vỡ vậy việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhất thiết phải xây dựng một Website TMĐT với các chức năng cần thiết cho một giao dịch mua bán: quảng bá, giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh, sản phẩm; đặt hàng; ký kết hợp đồng điện tử; thanh toán. Mặt khác, xuất phát từ thực tiễn của quá trỡnh ứng dụng TMĐT ở công ty đồng thời căn cứ mục tiêu Ban giám đốc đề ra trong năm 2004 đó là xây dựng Website của công ty để chuẩn bị kinh doanh qua mạng. Mục tiờu của giải phỏp: Xây dựng website đảm bảo các chức năng sau: cho phép duyệt, xem tỡm kiếm cỏc mặt hàng hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp; giới thiệu về công ty và khả năng buôn bán; cung cấp thông tin liên lạc với doanh nghiệp lưu lại thông tin góp ý chi tiết của khỏch hàng để doanh nghiệp hỗ trợ; cho phép khách hàng chọn và đặt hàng ngay trên mạng (trực tuyến); Cung cấp các phương thức thanh toán đảm bảo cơ chế bảo mật trong các giao dịch; Hẹn ngày giao hàng và cung cấp các dịch vụ sau khi bán hàng như tư vấn, bảo trỡ. Kế hoạch triển khai: Cụng ty cú thể tự xõy dựng website hoặc thuờ cỏc chuyờn gia thiết kế web, phí xây dựng web giao động từ 20 triệu-30 triệu đồng/website; Phí cập nhật thông tin vào website giao động từ 5 triệu- 10 triệu đồng/năm. Tuy nhiên khi xây dựng website công ty cần chú ý: - Việc lưu trữ trang web: Nên đăng ký tờn doanh nghiệp dưới dạng tên miền của cỏc ISPs, dạng hoặc Đây la cách tiết kiệm chi phí lưu trữ trang web do sử dụng dịch vụ free webpage hosting của cỏc ISPs. - Đăng ký tên miền cho doanh nghiệp: Nên đăng ký tờn miền theo chuẩn quốc tế tiện cho việc thõm nhập và mở rộng thị trường dạng - Thiết kế trang web: Nên đơn giản dễ hiểu với những chỉ dẫn không quá khó song phải đảm bảo đầy đủ thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về các chính sách ưu đói bỏn hàng, hiển thị thụng tin bằng hai thứ tiếng Việt-Anh thỡ càng tốt. - Quảng cáo website: Với mục đích để các trang web quảng cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thỡ bản thân hoạt động kinh doanh cũng phải quảng bá cho website đó. Điều này có nghĩa là địa chỉ của website phải được đưa vào trong mọi tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh như: Danh thiếp của các thành viên trong doanh nghiệp, Email, tờ rơi, quần áo , phương tiện vận tải của doanh nghiệp. Cách phổ biến để quảng bá website của mỡnh là đăng ký vào cỏc cụng cụ tỡm kiếm. Đây là một hỡnh thức quảng cỏo miễn phớ hiệu quả vỡ số lượng người sử dụng công cụ tỡm kiếm rất lớn. Vớ dụ như các công cụ tỡm kiếm phổ biến sau: Yahoo.com; Altavista.com; Excite.com, Google.com. Ngoài ra cụng ty nờn quảng cỏo website của mỡnh trờn cỏc website khỏc và trờn phương tiện thông tin đại chúng như; Báo chí, vô tuyến truyền hỡnh, Rađio… - Tim hiểu kinh nghiệm thực tế của cỏc doanh nghiệp đó ứng dụng TMĐT. Cập nhật vào địa chỉ website của các doanh nghiệp khác, kinh nghiệm đầu tư phần cứng, phần mềm hiệu quả cũng như những vấn đề nảy sinh khi ứng dụng sẽ giúp các doanh nghiệp đi sau có được bài học bổ ích trong quá trỡnh xõy dựng web và triển khai ứng dụng TMĐT. Kết quả dự kiến đạt được: Việc thiết kế và xây dựng Website như trên hy vọng sẽ mang lại cho công ty nhiều khách hàng mới, đồng thời cũng tạo cho công ty những cơ hội kinh doanh trên các thị trường mới. Giải phỏp 4: Tổ chức, sắp xếp lại bộ máy theo yêu cầu của phương thức kinh doanh mới-TMĐT. Cơ sở của giải pháp: Trong lĩnh vực CNTT nói chung và TMĐT nói riêng, đặc trưng của quá trỡnh tổ chức là phải đảm bảo sự gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả nhằm đưa ra các quyết định chuẩn xác, đúng đắn, tận dụng được thời cơ kinh doanh. Đồng thời,cũng sớm đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. Vỡ vậy, cụng ty nờn định hướng về tổ chức quản lý theo kiểu mụ hỡnh ớt tầng lớp nhằm giảm bớt cỏc khõu trung gian, tăng cường hiệu lực quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty theo kiểu trực tuyến. Đặc trưng của kiểu cơ cấu này là mối quan hệ của nhân viên trong tổ chức được thực hiện theo một đường thẳng, cấp dưới chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp, cấp trên chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả hoạt động của cấp dưới mà mỡnh phụ trỏch. Ưu điểm của mô hỡnh tổ chức theo kiểu này: tớnh thống nhất và tập trung trong quỏ trỡnh quản trị là rất cao, khả năng giải quyết nhanh và đơn giản các vấn đề. Tuy nhiên kiểu cơ cấu này có nhược điểm dễ độc đoán, hạn chế việc phát huy tính chủ động của cấp dưới tận dụng được trí tuệ của các bộ phận tư vấn đồng thời đũi hỏi người lónh đạo phải có kiến thức tổng hợp và năng lực quản trị tốt Mục tiờu của giải phỏp: Cơ cấu bộ máy quản trị công ty và quản trị sản xuất phải gọn nhẹ, năng động hiệu quả, theo kịp và nắm bắt được những yêu cầu của phương thức kinh doanh mới-TMĐT. Kế hoạch triển khai giải phỏp:Để thực hiện giải pháp này em xin đưa ra một mụ hỡnh tổ chức mới cho cụng ty theo kiểu trực tuyến chức năng như sau: Hỡnh 3.2:Cơ cấu tổ chức theo phương thức kinh doanh mới_TMĐT sử dụng mạng nội bộ LAN Lónh đạo cụng ty Web site của cụng ty Tư vấn thiết kế bên ngoài Cỏc phũng ban tham mưu Sản phẩm Khối sản xuất Khối kinh doanh Tham mưu Tham mưu Thuờ ngoài xõy dựng Cụng ty tự xõy dựng Giải pháp 5: Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh mới. Cơ sở của giải phỏp: Để thực hiện việc ứng dụng TMĐT, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng phải sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy điều hành và ứng dụng tiến bộ của CNTT trong tất cả các lĩnh vực. TMĐT không chỉ là một quá trỡnh cú giới hạn mà là một quỏ trỡnh xử lý bằng cụng nghệ hiện đại để công việc kinh doanh tốt hơn. Đó là lý do tại sao cụng ty luụn phải xem xột chiến lược, phương thức kinh doanh dưới góc độ mới của công nghệ. TMĐT mở ra cho công ty một môi trường kinh doanh mới. Đó là môi trường toàn cầu không phân biết ranh giới quốc gia, khụng phõn biệt quốc tịch ... Chớnh vỡ lẽ đó đó tạo ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức đặt ra đũi hỏi cụng ty phải xỏc định được điểm mạnh điểm yếu của mỡnh khi ứng dụng TMĐT. Mục tiờu của giải phỏp: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội nguy cơ của môi trường kinh doanh mới nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi ứng dụng TMĐT. Trên cơ sở đó, xây dựng lợi thế cạnh tranh của công ty trên các chiến lược cấp công ty, chiến lược kinh doanh. Kế hoạch triển khai giải phỏp: Với thực trạng của công ty hiện nay chưa có đủ điều kiện vật chất và nhân lực để tham gia vào TMĐT, vỡ thế cụng việc trước mắt hiện nay là doanh nghiệp phải đánh giá được những tác động của các dự án kinh doanh TMĐT cũng như xác định các nhân tố ảnh hưởng đến những dự án này như đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các chương trỡnh tiếp thị…Tuy nhiờn nhỡn một cỏch tổng thể, để tham gia vào TMĐT công ty nên tiến hành xây dựng chiến lược của công ty theo các bước sau: * Phõn tớch mụi trường kinh doanh để xác định cơ hội và nguy cơ. * Phân tích đánh giá môi trường nội bộ công ty, xác định các điểm mạnh và yếu. * Xây dựng các lợi thế cạnh tranh của công ty dựa trên chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh và chiến lược chức năng. Bên cạnh việc phân tích môi trường kinh doanh để xác định cơ hội và thách thức thỡ cụng ty cũng phải quan tõm tới việc phõn tớch đánh giá môi trường nội bộ công ty để xác định điểm mạnh điểm yếu của bản thân công ty. Bảng 3.2- Phân tích môi trường kinh doanh-Xác định cơ hội, thách thức. Cơ hội Thỏch thức Sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật …và các khu vực như: Singapore, Malaysia…đem lại những kinh nghiệm quý bỏu cho việc phỏt triển TMDT ở Việt Nam. CNTT đang phát triển như vũ bóo. Vỡ vậy việc lựa chọn cụng nghệ nào, ứng dụng nào cho phỏt triển TMĐT để đảm bảơ cho sự phát triển lâu dài, ổn định là một thách thức lớn. Sự quyết tâm của Chính phủ các nước trong khu vực đẩy mạnh sự phát triển của CNTT, nền kinh tế tri thức nói chung và TMĐT nói riêng tạo nhiều thuận lợi và ưu đói cho doanh nghiệp nào tham gia TMĐT. Đôi khi những khó khăn lớn trong việc phát triển CNTT và TMĐT không nằm ở những tồn tại trong hệ thống thương mại hiện hành.Những rào cản tồn tại trong hệ thống thương mại giữa các quốc gia cũng chính là những rào cản đối với thương mại trong thế giới ảo-TMĐT. Giá cước Internet giảm mạnh, cùng với việc phát triển nhanh chóng của CNTT trong nước tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp và người tiêu dùng tham gia vào TMĐT. Nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về ứng dụng TMĐT ở Việt Nam hiện cũn rất hạn chế. Phỏt triển TMĐT trong điều kiện như vậy la một thách thức lớn đối với doanh nghiệp (đặc biệt là đối với DN vừa và nhỏ). Sự quan tâm đặc biệt của Đàng và Nhà nước ta trong việc phát triển TMĐT tạo những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển TMĐT tại DN. Phát triển đầy đủ các yếu tố cần thiết cho việc ứng dụngTMĐT, đặc biệt là yếu tố về thanh toán trực tuyến hiện nay đũi hỏi những đầu tư và nỗ lực rất lớn mà không thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Dựa trên những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu; công ty cần xây dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh phù hợp. Bảng 3.3: Xác định điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cña công ty UNIMEX Hà nội. Điểm mạnh Điểm yếu Thủ công mỹ nghệ là ngành nghề hiện đang được khuyến khích phát triển bởi tiềm năng xuất khẩu lớn, khả năng thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào. Sự thiếu hiểu biết về thị trường xuất khẩu kinh nghiệm và đầu tư cho Marketing yếu…là những khó khăn cho công ty trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu. Nguồn nguyên vật liệu phong phú, có sẵn trong nước; giá nhân công rẻ; công nghệ sản xuất không đũi hỏi kỹ thuật cao…là những yếu tố tạo nờn sự cạnh tranh về giỏ cho hàng thủ công mỹ nghệ nước ta. Mẫu mó sản phẩm chưa phong phú; độ bền đẹp của sản phẩm chưa được đảm bảo; uy tín công ty chưa cao…gây những khó khăn lớn trong việc ký kết hợp đồng với các đối tác. Sẵn sàng đầu tư và thử nghiệm ứng dụng TMĐT trong quỏ trỡnh quản lý sản xuất và quản lý cụng ty nhằm thu được hiệu quả cao và lâu dài. Nhận thức về TMĐT cũn nhiều hạn chế; trỡnh độ nhân viên chưa đáp ứng được nhu cầu công nghệ mới là những khó khăn gây cản trở quá trỡnh ứng dụng. 3.3.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 3.3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật cho TMĐT. Xây dựng kết cấu hạ tầng viễn thông tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế: Để phát triển TMĐT cần có một mạng viễn thông toàn cầu, thông suốt và hiện đại, không chắp vá và có hệ thống các thiết bị máy tính, thiết bị thông tin cần thiết để kết nối với mạng đó. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều quốc gia các chính sách về lĩnh vực viễn thông đó kỡm hóm sự phỏt triển của cỏc mạng kỹ thuật số tiờn tiến. Cỏc khỏch hàng nhận thấy cỏc dịch vụ viễn thông thường quá đắt, băng thông liên lạc bị hạn chế, các dịch vụ tiên tiến không được cung cấp hoặc khôngt tin cậy. Không những thế các hàng rào đối với thiết bị thông tin nhập khẩu như linh kiện máy tính, thiết bị viễn thông vẫn duy trỡ ở mức cao khiến cho các thương gia và các khách hàng khó mà mua được các máy tính và thiết bị thông tin cần thiết để tham gia vào TMĐT. Chính vỡ vậy, nhằm khuyến khớch và phỏt triển TMĐT. Về mạng viễn thụng: Tận dụng lợi thế của một nước đi sau, Việt Nam hiện đó và đang xây dựng một hạ tầng công nghệ tương đối hiện đại, có thể đáp ứng được những yêu cầu hoạt động của TMĐT, song vẫn chưa đủ để có thể đáp ứng được cho việc áp dụng TMĐT trên quy mô lớn. Sự thành công của TMĐT phụ thuộc nhiều vào mạng viễn thông hiện đại được số hoá ở mức độ cao bởi đây là hạ tầng thiết yếu cho việc truyền đưa các giao dịch điện tử. Các dịch vụ viễn thông phải mang tính phổ cập cao, không quá đắt để đại đa số dân chúng có khả năng sử dụng hàng ngày. Thúc đẩy và duy trỡ cạnh tranh trong ngànhviễn thông để giảm và duy trỡ mức chi phớ hợp lý đối với việc cài đặt, thuê bao mạng và giảm cước điện thoại, mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia đầu tư ở một mức nhất định. Nghiờn cứu xõy dựng, dự thảo và ban hành tiờu chuẩn hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho việc kết nối và vận hành qua lại với mạng thông tin trong khu vực và các nước trên thế giới. Tiếp tục tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm định và điểu chỉnh cần thiết các tiêu chuẩn hạ tầng thông tin quốc gia. Về lĩnh vực CNTT: hiện nay, lĩnh vực này trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế xó hội Việt Nam.Nhưng khi CNTT trở nên phổ biến đất nước ta lại đứng trước những thách thức mới của TMĐT và nhiều vấn đề khác có liên quan đến nền kinh tế số. Vậy làm thế nào để ứng dụng TMĐT-một cách hiệu quả vào hoạt động của các doanh nghiệp trên một môi trường kinh doanh cũng luôn thay đổi, luôn xuất hiện những nhu cầu mới? Để thực hiện được điều này cần chú ý đến một số vấn đề cơ bản sau: * Đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với CNTT. Các tiêu chuẩn đó phải phù hợp với khả năng trong nước và đảm bảo khai thác có hiệu quả các công nghệ đó trên phạm vi toàn cầu. * Tiếp tục khuyến khích phát triển công nghệ phần mềm, coi đây là một đũn bẩy thỳc đẩy kinh tế chiến lược để phát huy nội lực trong nước, tạo đà tăng trưởng cao cho thị trường CNTT và TMĐT. * Các quy định chính sách quản lý phải bảo đảm sự trung lập về mặt công nghệ (đảm bảo có thể quản lý các công nghệ đó, đang và sẽ có) và không ngăn cản sự phát triển của TMĐT; đồng thời cắt giảm thuế cho các lĩnh vực thuộc CNTT. * Tham gia các cuộc hội thảo, thảo luận quốc tế ; tham gia liên kết và hợp tác quốc tế song phương và đa phương trong lĩnh vực nghiên cứu, hỗ trợ… cho ngành CNTT. Thiết lập hệ thống thanh toán điện tử TMĐT ở nước ta mới trong giai đoạn hỡnh thành, chớnh vỡ vậy với sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ, hệ thống thanh toỏn điện tử cũng sẽ thay đổi rất nhanh. Vỡ vậy, cỏc quy chế cứng nhắc cho thanh toỏn điện tử về lâu dài sẽ không thể phù hợp, thậm chí là có hại. Trước mắt chúng ta nên sử dụng biện pháp thí điểm thực hiện dịch vụ này để tiếp thu được công nghệ cũng như kinh nghiệm lâu năm của họ. Vừa qua, phũng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), công ty tin học (PT) cùng với ngân hạng Công thương Việt Nam (ICB) cũng đang xây dựng và đưa vào thử nghiệm hệ thống thanh toán thẻ tín dụng tự động góp tạo tiền đề cho việc xây dựng hệ thống thanh toán điện tử. 3.3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng phỏp lý. Một trong những vấn đề cần thực hiện trước khi đưa TMĐT vào hoạt động đó là phải tạo ra được một sự công nhận về mặt pháp lý cho nó. Đây là một vấn đề có tính chất bắt buộc đối với tất cả những cơ sỏ về mặt pháp lý đảm bảo cho các hoạt động của TMĐT được thực hiện một cách thông suốt và thống nhất. Để khuyến khích TMĐT phát triển, Chính phủ nên tích cực tham gia vào việc phát triển khung pháp lý thương mại thống nhất cho mỗi quốc gia cũng như toàn cầu. Khung pháp lý thương mại này sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thừa nhận và đảm bảo hiệu lực pháp lý cho các giao dịch điện tử trên toàn cầu. Từ đó, các bên mua bán có thể tự nguyện thoả thuận trong hợp đồng việc chon khung pháp lý thống nhất này để điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Để hoàn thành nhiệm vụ tạo ra nền tảng pháp lý cho các hoạt động thương mại điện tử, Chính phủ nên tạo điều kiện cho dự án xây dựng khung pháp lý cho TMĐT sớm kết thúc có hiệu quả. Hiện nay, UNCITRAL đó hoàn thành một đạo luật mẫu về TMĐT mở đường cho việc sử dụng các thủ tục điện tử, góp phần xây dựng sự thừa nhận về pháp lý đối với TMĐT. Đây có thể coi là một Dự thảo luật mẫu về những vấn đề chủ yếu và cốt lừi nhất của thương mại.Chúng ta đang trong quá trỡnh nghiờn cứu xõy dựng khung phỏp lý cho TMĐT, dự án này do Viện nghiên cứu phỏp lý (Bộ Tư pháp) xúc tiến. Để đáp ứng yêu cầu của UNCITRAL và sự thay đổi nhanh chóng của thị trường dự án này cần phải xây dựng được một khung pháp lý thống nhất ổn định và linh hoạt điều chỉnh hoạt động của TMĐT . Xây dựng các định chế điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hành vi thương mại mới này như: giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử và các thông điệp dữ liệu, vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên Web, chống xâm nhập trái phép vào cơ sở dữ liệu,chế tài đối với các hành vi đặt hàng khống… Bên cạnh đó, phải xây dựng những hợp đồng mẫu chính xác, đầy đủ và rừ ràng làm cơ sở dữ liệu về pháp lý cho cỏc giao dịch thương mại. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều không có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế, đăc biệt là thị trường TMĐT. Chính vỡ vậy, việc cú cỏc hợp đồng mẫu rừ ràng, dễ tỡm kiếm sẽ giỳp chỳng ta trỏnh được nhiều rủi ro và tranh chấp. Hợp đồng mẫu trên mạng sẽ giúp các doanh nghiệp và người sử dụng Việt Nam có thể áp dụng một cách dễ dàng vỡ nó có thể được sử dụng rất thuận tiện để tham chiếu trong hợp đồng TMĐT giữa họ và đối tác. Nhờ đó, các bên không nhất thiết phải truyến dữ liệu về luật nước mỡnh cho đối tác nước khác như trước, điều này vừa giúp giảm chi phí giao dịch, vừa giúp ngăn ngừa và tránh nguy cơ xảy ra tranh chấp rủi ro. 3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực đi đôi với thông tin tuyên truyền về TMĐT Một nguồn lực chủ yếu để phát triển TMĐT là nhân lực. Giáo dục và nghiên cứu triển khai về TMĐT sẽ đóng góp vai trũ quan trọng, một khi muốn thế hệ trẻ trở thành một thế hệ của CNTT. Những giải pháp cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực là: * Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhânlực cho ngành công nghiệp phần cứng và phần mềm của Việt Nam thông qua việc đầu tư mở rộng cả chiều sâu lẫn chiều rộng cho khoa CNTT các trường đại học. * Thực hiện liên kết đào tạo với nước ngoài, tỡm kiờm nguồn học bổng hỗ trợ cho sinh viờn CNTT cú điều kiện cập nhật kiến thức, gửi sinh viên đi tu nghiệp ở nước ngoài. * Xõy dựng chớnh sỏch nhằm thu hỳt những chuyờn gia là Việt kiều trong lĩnh vực CNTT trở về đóng góp cho chiến lược phát triển CNTT của Việt Nam. Mặt khác, cần tăng cường giáo dục, thông tin tuyên truyền về lợi ích và vai trũ của TMĐT, giúp cho người dân thực sự thấy được lợi ích to lớn khi họ tham gia vào TMĐT. Chính phủ cần cho phép và khuyến khích hỗ trợ đưa các báo chí, trung tâm thông tin, tra cứu trên mạng, các doanh nghiệp và cá nhân có thể dùng Internet để tra cứu thông tin, tỡm bạn hàng, quảng cỏo thụng tin về mỡnh. 3.3.4.Cải thiện chớnh sỏch thuế Trong nhiều năm qua các quốc gia đó cựng nhau đàm phán để từng bước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong quan hệ mậu dịch quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phát triển thương mại quốc tế cả bề rộng lẫn bề sâu. Tự do hoá thương mại đều đưa lại lợi ích cho mỗi quốc gia dù trỡnh độ phát triển có khác nhau và nó phù hợp với xu thế chung của nền văn minh nhân loại. Không nằm ngoài quy luật đó, để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển, các nước đó cú sự khuyến khích, cam kết không đánh thuế vào các giao dịch điện tử, tránh tạo ra hàng rao ngăn cản TMĐT. Tuy nhiên với một quốc gia như Việt Nam, thuế là nguồn thu chính của ngân sách nên việc không đánh thuế TMĐT chắc chắn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ. Nhằm đảm bảo phát triển TMĐT tại Việt Nam, thuế đánh vào TMĐT phải quán triệt nguyên tắc rừ ràng, minh bạch và cụng bằng. Khụng ỏp đặt các loại thuế mới riêng cho TMĐT. Hàng hóa và dịch vụ mua bán qua mạng và vận chuyển đến người tiêu dùng phải được đánh thuế theo quy định thông thường. Bên cạnh đó nên giảm thuế cho các hàng hoá dịch vụ trong TMĐT và không nên đánh thuế đối với việc luân chuyển hàng hoá và dịch vụ đó nhằm khuyến khích các giao dịch qua mạng, thúc đẩy sự phát triển của TMĐT. Mặt khác, do hoạt động TMĐT rất khó kiểm tra xuất xứ và được thực hiện với tốc độ cao nên có nhiều nguy cơ trốn hoặc lậu thuế. Vỡ vậy, cỏc giao dịch cần được khai báo nhằm đảm bảo nguồn thu của chính phủ và ngăn chặn sự lũng đoạn thị trường. Thuế gián thu, đặc biệt là thuế VAT, là loại thuế có thể tạo ra sự ổn định cho ngân sách, dễ xác định đối tượng chịu thuế, tránh thất thu và đảm bảo công bằng. Chính vỡ vậy, việc ỏp dụng thuế đối với hàng hoá và dịch vụ trong TMĐT nên dùng thuế gián thu. Chính phủ cũng cần phải có cơ quan chuyên trách liên tục kiểm nghiệm các phản ánh của người sử dụng TMĐT để có một chế độ thuế thích hợp, tương ứng. 3.3.5. Từng bước cải cách cơ cấu thủ tục hành chính Trước hết cần có sự đổi mới nhanh chóng trong cơ cấu hành chính của Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước. Có nghĩa là cả các cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải xử lý nhanh chóng các vấn đề phát sinh trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh chứ khụng được phép duy trỡ lối làm ăn trỡ trệ, quan liờu như hiện nay. Cần xác định khi áp dụng TMĐT, sẽ có một ngày với một khối lượng công việc khổng lồ hơn nhiều so với trước.Chính vỡ thế, phải bố trớ cụng việc hợp lý phỏt triển nhõn lực và đặc biệt có đội ngũ nhân viên giỏi về kỹ thuật máy tính, tác phong làm việc năng động, có tính sáng tạo và cú tinh thần tập thể cao. Hơn nữa, nhanh chóng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại vào các hoạt động kinh doanh, tăng cường áp dụng các công nghệ tiên tiến để quản lý dữ liệu, thụng tin và thiết lập một bộ mỏy giải quyết linh hoạt hiệu quả. Mặt khác, cần rà soát lại các thủ tục hành chính có liên quan đến các thủ tục cấp phép và quản lý tờn miền, đăng ký cung cấp dịch vụ Internet…đảm bảo thông thoáng, kịp thời và nhanh chúng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0388.doc
Tài liệu liên quan