Mức độ kháng KS VK Streptococcus
pneumoniae
Kháng cao với Penicilline G, Erythromycine,
Trimethoprim/sulfamethoxazol kháng lần lượt là
(50%, 94,1%, 93,7%) (biểu đồ 5). Còn nhạy cảm
tốt với Vancomycine (99%). Ofloxacine (83,1%),
Levofloxacine (81,5%). Nghiên cứu đa trung tâm
của Phạm Hùng Vân(11): Linezolide,
fluoroquinlones, Augmentin còn nhạy cảm khá
cao (94% - 100%).
Khuyến cáo điều trị ngoại trú : Amoxicilline,
Augmentine hoặc Fluoroquinolones. Điều trị nội
trú: nhạy hoặc kháng trung bình với Penicilline
G thì điều trị ngay với Penicilline G. Bệnh nhân
dị ứng nặng với beta-lactam, điều trị
Vancomycine hoặc Quinolone. Viêm tai, viêm
xoang : Amoxicilline liều cao, thất bại dùng
Ceftriaxone tiêm truyền. Viêm màng não: khởi
đầu Cefotaxime hoặc Ceftriaxone
kèmVancomycine. Một số trường hợp không
đáp ứng: Vancomycune + Rifampicine.
Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn
Pseudomonas aeruginosa
Nhiễm do mắc phải tại BV. Mọi biện pháp
chống lây lan phải được tiến hành nghiêm ngặt,
đồng bộ và giám sát chặt chẽ. Trong nghiên cứu
của chúng tôi, P.aeruginosa còn nhạy >80%: (
Cefepime-80,3%, Piperacilline-tazobactam -
98%,Ceftazidime -80%, Amikacin -85%,
Imipenem -89,3%, Ticarcilline clavulanic acid -
89,2%, Ciprofloxacine -89,4%). Kháng Imipenem
-6,6% (biểu đồ 3), số liệu của chúng tôi thấp hơn
ASTS năm 2006 (20,7%). bệnh viện Thống Nhất –
36,11%. kháng Ticarcilline/clavulanic acid
(9,17%) (so với ASTS – 13,3% và Thống Nhất –
46,96%) là những kháng sinh chọn lựa trong
trường hợp nhiễm P. aeruginosa đa kháng thuốc
trong bệnh viện, nhưng cần phải phối hợp
kháng sinh mới đạt hiệu quả mong muốn.
Mức độ kháng kháng sinh của Vi khuẩn
Acinetobacter (biểu đồ 3)
Gây bệnh cơ hội ở những người suy giảm
sức đề kháng. Đối tượng: Nhân viên y tế, thiết bị
y khoa, thực phẩm và môi trường xung quanh.
Mức độ gia tăng đề kháng của vi khuẩn đối với
hầu hết các loại kháng sinh làm cho việc điều trị
trong lâm sàng gặp nhiều khó khăn. Các KS đề
kháng cao: Trimethoprim/sulfamethoxazol
(58,7%), Gentamycine (45%), Ceftazidime
(43,3%), Cefepime (38,3%). Kháng thấp,
Ticarcilline clavulanic acid (14,8%), Colistine
(10%), Piperacilline-tazobactam (4,65%),
Imipenem (3,5%) và nay cũng là những kháng
sinh lựa chọn điều trị cho Acinetobacter và cần
phải dựa vào kháng sinh đồ mới mong đạt kết quả
11 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Nhi Khoa 1
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN
GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2007
Trần Thị Ngọc Anh*
TÓM TẮT
Mở đầu: Sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh là một vấn đề thời sự của y tế thế giới, cần
thường xuyên giám sát mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn này.
Mục tiêu: Khảo sát sự phân bố của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp và sự đề kháng kháng sinh của chúng.
Phương pháp: Mô tả hồi cứu.
Kết quả: Trong năm 2007, phân lập được 2738 chủng vi khuẩn từ cc mẫu bệnh phẩm. Cc vi khuẩn thường
gặp nhất là: 1. E.coli (14,6%), 2. K.pneumoniae (11,7%), 3. S.aureus (11,4%). 4. P.aeruginosa(5,1%), 5.
S.pneumoniae (3,7%), 6. Enterococci (4%), 7. Acinetobacter (2,4%). E.coli đề kháng cao với SXT(79,95%),
CXM(61,31%), CTX(51,4%), GM(47,5%), và nhạy tốt với IPM(99,5%), TZP(92,2%), NET(93,4%),
TCC(77,2%). Trong 311 chủng S.aureus, methicilin- resistant S.aureus (MRSA) chiếm 33,5%. Enterococcus
faecalis kháng ampicillin 30,45, 5,5% kháng vancomycin. Trong 320 chủng Klebsiella pneumoniae. Hầu hết
(53% -74%) thì đề kháng với CAZ(53,07%), GM(63,58%), CTX(64,2%), CRO(65,26%), CXM(71,23%),
SXT(73,97%), nhưng còn nhạy với IPM(99,34%). Hầu hết các chủng Pseudomonas aeruginosa thì nhạy cảm
với TZP(98,04 %), CAZ(79,83%), AN(85%), CIP(89,42%), TCC(89,17%), IPM (89,34%)
Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn để hạn chế sự kháng thuốc
của vi khuẩn.
ABSTRACT
DRUG RESISTANCE OF COMMON PATHOGENOUS BACTERIA
AT THE CHILDRENS HOSPITAL NUMBER 2 IN 2007
Tran Thi Ngoc Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 183 – 191
Background: Disease-causeing microbes that have become resistant to drug therapy are an emerging health
issue.The surveillance of antibiotic resistance these agents is usually needed.
Purpose:To investigate distribution of common pathogenous bacteria and its antibiotic resistance.
Method: Retrospective descriptive
Results: In 2007, 2378 pathogenous bacteria wered isolated from clinical samples.All of them were tested
sensitivity. seven kinds of bacteria were 1. E. coli (14.6%), 2. K. pneumoniae (11.7%), 3. S. aureus (11.4%). 4. P.
aeruginosa (5.1%), 5. S .pneumoniae (3.7%), 6. Enterococci (4%), 7. Acinetobacter (2.4%). E. coli strains were
highly resistant to SXT (79.95%), CXM (61.31%), CTX (51.4%), GM (47.5%), and highly sensitive to IPM
(99.5%), TZP (92.2%), NET (93.4%), TCC (77.2%), of 311 strains off S. aureus, methicilin- resistant S. aureus
(MRSA) counts for 33.5% of Enterococcus faecalis were resistant to ampicillin 30,4%, 5.5% were resistant to
vancomycin. Of 320 strains of Klebsiella pneumoniae. Most (53% -74%) were resistant to CAZ (53.07%), GM
(63.58%), CTX (64.2%), CRO (65.26%), CXM (71.23%), SXT (73.97%), but sensitive to IPM (99.34%). Most
strains of Pseudomonas aeruginosa were senstive to TZP (98.04 %), CAZ (79.83%), AN (85%), CIP (89.42%),
TCC (89.17%), IPM (89.34%)
Conclusion: A reasonable antibiotic use is needed in treatment of infectious diseases to limit antibiotic
resistance of pathogenous bacteria.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay với tình trạng sử dụng kháng sinh
quá rộng rãi ngoài cộng đồng cũng như trong
bệnh viện, tình trạng kháng thuốc kháng sinh đã
đến mức báo động(8). Sự đề kháng kháng sinh
của các vi khuẩn gây bệnh là một vấn đề thời sự
* Bệnh viện Nhi đồng 2
Chuyên đề Nhi Khoa 2
của y tế thế giới(5). Tại Việt Nam các bệnh nhiễm
khuẩn vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của
nghành y tế (7). Tại các bệnh viện lớn tình trạng vi
khuẩn đề kháng với một số kháng sinh thế hệ
mới gây khó khăn cho điều trị. Làm thế nào để
chọn lựa một kháng sinh khi cần thiết quả là một
vấn đề khó khăn cho người thầy thuốc. Gíam sát
tính kháng thuốc là nhiệm vụ thường xuyên của nhà
Vi sinh Lâm sàng, giúp các bác sĩ Lâm sàng sử
dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và có một
quyết định tối ưu đó là nguyên nhân của một số
bệnh nhiễm trùng thường gặp và tình trạng
kháng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng
2, từ đó có nhiều cơ sở để chọn lựa. Chúng tôi
tiến hành khảo sát sự đề kháng kháng sinh của
các vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện
nhi đồng 2 năm 2007. Nhằm mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ phân bố các vi khuẩn gây
bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi Đồng 2
năm 2007.
2. Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh của 07
loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Là những vi khuẩn gây bệnh phân lập từ
đàm, nước tiểu, mủ, phân, dịch não tủy, máu và
các dịch cơ thể khác của các bệnh nhân từ cc
khoa lm sng gửi tới khoa vi sinh có chỉ định cấy
vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.
Thời gian
Từ 1/1/2007 đến 31/12/2007
Địa điểm
Khoa Vi sinh BV. Nhi Đồng 2
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Các vi khuẩn phân lập được có đủ kết quả
kháng sinh đồ theo tiêu chuẩn của từng lọai vi
khuẩn.
Tiêu chuẩn loại trừ
Vi khuẩn ngoại nhiễm hoặc không có đủ kết
quả kháng sinh đồ.
Phương pháp nghiên cứu
Hồi cứu, mô tả cắt ngang.
Phân lập, định danh các vi khuẩn gây bệnh
theo thường qui của Tổ chức Y tế Thế giới (14,17),
bệnh phẩm được nuôi cấy trên các môi trường
chuyên biệt với từng loại vi khuẩn cần phân lập.
Các mẫu dương tính thực hiện thử nghiệm
thường qui, một số trường hợp sử dụng API
20E, API 20NE, API trep.(hãng Bio-Merieux,
Pháp ) để định danh.
- Xác định mức độ kháng kháng sinh của các
vi khuẩn phân lập được bằng phương pháp
Kirby-Bauer theo hướng dẫn của NCCLS – 2006
(Hoa kỳ).
- Môi trường, sinh phẩm và đĩa kháng sinh
của hãng Bio-Rad.
- Thu thập và nhập dữ liệu vào sổ và Excel.
- Xử lý kết quả bằng Excel.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả phân lập – định danh
Bảng 1: Kết quả nuôi cấy vi khuẩn tông quát
Bệnh
phẩm Máu DNT
Mủ và
dịch
Nước
tiểu Phân Đàm
Tổng số
mẫu
4821 1262 1273 3098 7168 1206
Tổng số
VK 248 20 852 288 505 825
Tỉ lệ % 5,14 1,58 66,92 9,30 7,05 68,41
Bảng 2: Tần suất các vi khuẩn gây bệnh phân lập
được
ST
T Loại vi khuẩn Số vi khuẩn phân lập được
2006
(N = 2510 ) 2007 (N = 2738) Các vi khuẩn gram âm
n % N (1601) % (58,48)
1 E, coli 366 14,58 399 14,57
2 K, pneumoniae 317 12,68 320 1,69
3 Salmonella oma 207 8,25 145 5,3
Pseudomonas
aeruginosa 139 5,08
4 Shigella sonnei 72 2,87 129 4,71
5 Salmonella omb 56 2,23 50 1,83
6 Shigella flexneri 55 2,19 58 2,12
7 Acinetobacter 52 2,07 66 2,41
8 Enterobacter 38 1,51 27 0,99
Chuyên đề Nhi Khoa 3
ST
T Loại vi khuẩn Số vi khuẩn phân lập được
2006
(N = 2510 ) 2007 (N = 2738) Các vi khuẩn gram âm
n % N (1601) % (58,48)
9 Haemophilus influenzae 36 1,43 25 0,91
10 Klebsiella ozaenae 20 0,8 7 0,26
11 Proteus mirabilis 17 0,36 17 0,62
12 Alkaligenes 9 0,36 1 0,04
13 Salmonella typhi 9 0,36 4 0,15
14 Burkholderia cepacia 8 0,32 75 2,74
15 Salmonella paratyphi b 8 0,32 13 0,47
16 Haemophilus parainfluenzae 7 0,28 58 2,12
18 Salmonella omc 6 0,24 3 0,11
19 Morganella morganii 4 0,16 6 0,22
20 Enterobacter clocea 3 0,12 3 0,1
21 Klebsiella spp 3 0,12 11 0,4
22 Salmonella paratyphi
c
3 0,12 4 0,15
23 Corynebacterium 3 0,12 2 0,07
24 KHAC 37 1,48 39 1,42
CAC VI KHUẨN GRAM
DƯƠNG 901 32,91
25 Staphylococcus
aureus
317 12,63 311 11,36
26 Staphylococci
coagulase negative 250 9,96 216 7,9
27 Strepcocci spp 70 2,79 157 5,73
28 Streptococcus pneumoniae 63 2,51 101 3,69
29 Enterococci 113 4,51 107 3,91
30 Neisseria
meningitidis 18 0,72 8 0,29
31 Neisseria gonorrhoae 6 0,24 1 0,04
32 NẤM CÁC LOẠI 256 10,2 236 8,62
Bảng 3: Phân bố vi khuẩn theo từng loại bệnh phẩm
Đàm
1 Enterococcus faecalis 3 0,36%
2 Klebsiella ozaenae 3 0,36%
3 Klebsiella, spp 4 0,48%
4 Neisseria meningitidis 4 0,48%
5 vk khac 4 0,48%
6 Haemophillus aphroinfluenza 5 0,61%
7 Enterobacter 10 1,21%
8 Staphilococci coagulase negative 13 1,58%
9 Candida spp 17 2,06%
10 Haemophillus influezae 19 2,30%
11 Staphylococcus, aureus 28 3,39%
12 Escherichia coli 29 3,52%
13 Haemophillus parainfluezae 30 3,64%
14 Acinetobacter 32 3,88%
15 Burkhoderia cepacia 46 5,58%
16 Pseumonas aeruginosa 61 7,39%
17 Streptococcus pneumoniae 74 8,97%
18 Streptococcus α hemolitique 99 12,00%
19 Klebsiella pneumoniae 165 20,00%
20 Candida albicans 179 21,70%
Tổng 825 -
Máu
1 Acinetobacter 11 4,44%
2 Haemophillus influezae 1 0,40%
3 Morganella morganii 1 0,40%
4 Pseudomonas fluorescence 1 0,40%
5 Pseumonas aeruginosa 1 0,40%
6 Salmonella paratyphi b 1 0,40%
7 Stenotrophomonas maltophilia 1 0,40%
8 Streptococcus agalactiae 1 0,40%
9 Aeromonas hydrophylia 2 0,81%
10 Corynebacterium 2 0,81%
11 Neisseria meningitidis 2 0,81%
12 Enterococcus faecalis 3 1,21%
13 Salmonella typhi 3 1,21%
14 Sphigomonas paucimobilis 3 1,21%
15 Streptococcus α hemolytic 3 1,21%
16 E,coli inactive 3 1,21%
17 Bacillus 4 1,61%
18 Enterobacter 4 1,61%
19 Candida spp 8 3,23%
20 Haemophillus parainfluezae 8 3,23%
21 Candida albicans 9 3,62%
22 Staphylococcus aureus 13 5,24%
23 Streptococcus pneumoniae 13 5,24%
24 Burkholderia cepacia 16 6,45%
25 Escherichia coli 17 6,85%
26 Klebsiella pneumoniae 21 8,47%
27 Staphylococci coagulase negative 96 38,71
Tổng 248 -
Dịch não tủy
Tác nhân n %
Haemophillus parainfluezae 4 20,00%
Streptococcus pneumoniae 7 35,00%
Candida spp 1 5,00%
Escherichia coli 3 15,00%
Listeria monocytogenes 1 5,00%
Klebsiella pneumoniae 1 5,00%
Neisseria meningitidis 1 5,00%
Chuyên đề Nhi Khoa 4
Phân
1 Escherichia coli 82 16,24%
2 Pseumonas aeruginosa 15 2,97%
3 Salmonella oma 145 28,71%
4 Salmonella omc 3 0,59%
5 Salmonella paratyphi b 12 2,38%
6 Salmonella typhi 1 0,20%
7 Salmonella omb 50 9,90%
8 Shigella flexneri 58 11,49%
9 Shigella sonnei 129 25,54%
10 Salmonella paratyphi a 6 1,19%
11 Salmonella paratyphi c 4 0,79%
Tổng Phân 505 -
Catheter
Burkholderia cepacia 1 3,70%
Candida albicans 1 3,70%
Candida spp 2 7,41%
Escherichia coli 3 11,11%
Klebsiella pneumoniae 5 18,52%
Staph, coagulase negative 10 37,04%
Staphylococcus aureus 3 11,11%
Bacilles gram (-) khong len men 1 3,70%
Candida albicans 1 3,70%
Nước tiểu
Tác nhân N %
Escherichia coli 110 38,19%
Enterococcus faecalis 53 18,40%
Klebsiella pneumoniae 48 16,67%
Candida albicans 25 8,68%
Pseumonas aeruginosa 8 2,78%
Klebsiella spp 7 5,69%
Enterococci 6 2,08%
Proteus mirabilis 6 2,08%
Acinetobacter 4 1,39%
Staphylococcus saprophiticus 4 1,39%
Staph, coagulase negative 3 2,08%
Morganella morganii 2 0,69%
Enterobacter 2 0,7%
Burkholderia cepacia 2 0,69%
KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ
Biểu đồ 1: Mức độ hay gặp của 07 loại vi khuẩn gây
bệnh thường gặp nhất (n = 2738 )
14.57
11.6911.36
5.08 3.91 3.69 2.41
0
2
4
6
8
10
12
14
16
E.co
li
K.pn
eum
onia
e
S.au
reu
s
P.ae
rugi
nos
a
E.fa
eca
lis
S.pn
eum
onia
e
Acin
etob
acte
r
%
Biểu đồ 2: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn K.
pneumoniae và E .coli
47%
15.48
8.29
3.33
7.89 6.87
71.23
61.31
65.26
51.39
53.07
25.95
24.67
18.4
0.66 0.52
63.58
47.52
42.86
7.53
43.52
6.23
20
42.41
73.97
79.95
0
20
40
60
80
AMS TZX TCC CXM CTX CAZ FEP IPM GM AN NET CIP SXT
%R K.pneumoniae E.coli
Biểu đồ 3: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn S.
aeruginosa và Acinetobacter
1.96
4.65
15.57
38.33
17.65
43.33
20.16
45
10.83
27.4
1.72
108.65
21.43
81.13
58.73
6.56 3.51
9.17
14.81
0
20
40
60
80
100
TZP FEP CAZ GN AN COLIS CIP SXT IPM TCC
%R
P. aeruginosa Acinetobacer
Biểu đồ 4: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn S.
aureus
94
33.5
50.2
21.9
18.6
8.25
70.2
8.33
15.3
1.35
0
20
40
60
80
100
PG CM GN E SXT
%R
Staphylococcus aureus
Chuyên đề Nhi Khoa 5
Biểu đồ 5: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn S.
pneumoniae.
50
92.4
14.8
29
94.1
21.4
93.7
1.1
0
20
40
60
80
100
PG CM LVX C E PEF SXT VA
%R
S.pneumoniae
Biểu đồ 6: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn
Enterococcus faecalis
55.9
30.4
23.5
7.9
0
25.5
97
5.5
0
20
40
60
80
100
PG AM NF CIP GN120 PEF SXT VA
%R E.faecalis
BÀN LUẬN
Kết quả nuôi cấy – định danh vi khuẩn gây
bệnh
Bảng 1 cho thấy : Trong năm 2007, tổng số có
2738 trường hợp vi khuẩn phân lập được, trong
đó chủ yếu là bệnh phẩm: 1. Bệnh phẩm đường
hô hấp, 2. Dịch – Mủ, 3. Phân, 4. Nước tiểu, 5.
Máu, 6. Dịch não tủy.
Ngoài ra một số ít chủng ở họng v catheter
chiếm tỷ lệ thấp.
Bảng 2 cho thấy, nhóm vi khuẩn Gram âm
chiếm tỷ lệ cao (58,48%) – trong đó các trực
khuẩn đường ruột chiếm cao nhất, các vi khuẩn
Gram dương chiếm tỷ lệ (32,91%) – trong đó chủ
yếu là tụ cầu, nấm chiếm tỷ lệ 8,62%.
Biểu đồ 1 cho thấy 07 loại vi khuẩn chiếm tỷ
lệ cao nhất, ngoài ra có 4 loại vi khuẩn phân lập
được ở bệnh phẩm phân chiếm tỷ lệ cao:
Salmonella OMA (145 chủng-5.3%), Shigella sonnei
(129-4,1%), Salmonella OMB (50-1,83%), Shigella
flexneri (58-2,2%). Vi khuẩn Staphylococci
coagulase negative là vi khuẩn thường trú trên cơ
thể người nhưng hiện nay là tác nhân quan
trọng gây nhiễm khuẩn bệnh viện cũng chiếm
một tỷ lệ rất cao ( 216 – 7,9% đứng hàng thứ 3).
Như vậy các vi khuẩn được phân lập nhiều nhất
ngoài các loại vi khuẩn trên (chúng tôi nghiên
cứu ở đề tài này) là:
- 1. E. coli, 2. S. aureus, 3. K. pneumoniae, 4. P.
aeruginosa, 5. S. pneumoniae,, 6. Enterococci 7.
Acinetobacter. Đây cũng là những vi khuẩn quan
trọng trên lâm sàng, cũng như các nghiên cứu
trong và ngoài nước, ngoài tính chất thường gặp,
những vi khuẩn này ngày càng đề kháng với
nhiều loại kháng sinh(1,3,4,13). Enterococci,
Staphylococci coagulase negative thường gây
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV), 2 loại cầu
khuẩn Gram-dương này đều thuộc vi hệ bình
thường trên cơ thể người => Nhiễm khuẩn cơ hội
có nguồn gốc nội sinh => Bác sĩ cần quan tâm để
phòng tránh cho người bệnh. Nhóm trực khuẩn
gram âm không lên men: Acinetobacter,
Pseudomonas aeruginosa là những vi khuẩn tồn tại
trong môi trường bệnh viện => Không dễ dàng
tẩy sạch trong các khoa và thường gây nhiễm
khuẩn bệnh viện.
Về mức độ kháng kháng sinh của các loại vi
khuẩn gây bệnh thường gặp:
Vi khuẩn Escherichia coli chiếm tỷ lệ cao nhất
(14,57%) – 399 trường hợp, cũng cịn nhạy cảm
kh tốt với cc loại khng sinh, nhất l cc khng sinh :
Imipenem, Cephalosporin thế hệ thứ 4, nhĩm
Betalactam/ức chế betalactamase, nhĩm
Aminoglycoside (tỷ lệ nhạy cảm > 75%)). Mức
độ kháng (R) cao nhất đối với kháng sinh
Trimethoprim/sulfamethoxazol (79,95%), tiếp
đến là Cefuroxime (61,31%), Cefotaxime
(51,39%), Gentamycine (47,5%) (biểu đồ 3). Tỷ lệ
này R cao hơn 2006 trừ
Trimethoprim/sulfamethoxazol SXT (SXT –
80,9%, Cefotaxime (CTX) - 43%, Gentamycine
(GM) - 44,5%). Mức độ kháng thuốc trong khảo
sát của chúng tôi đối với 4 kháng sinh này thì
tương tự số liệu của toàn quốc (ASTS) năm 2006:
Trimethoprim/sulfamethoxazol (SXT) (79,3%),
Chuyên đề Nhi Khoa 6
Cefotaxime (50,3), Gentamycine (51%),
Trimethoprim/sulfamethoxazol kháng cao tương
tự với bệnh viện Thống Nhất (74,16%)(1) bệnh
viện Nhiệt đới (>60%)(4). Cc khng sinh cịn lại chỉ
bị khng mức độ thấp <=15%: ampi/sulbac,
Augmentin, Amikacine, Netilmycine,
Ticarcilline clavulanic acid, Piperacilline-
tazobactam, Imipenem (0,52%) (Biểu đồ 2), với
Imipenem tỷ lệ này kháng thấp hơn so với số
liệu bệnh viện Nhi đồng 1 (0,8%) và bệnh viện
Nhi Trung ương (3%)(12).
So với E. coli, vi khuẩn Klebsiella pneumoniae
kháng đa kháng sinh ở mức cao hơn (biểu đồ
2): Trimethoprim/sulfamethoxazol (74%),
Cefuroxime(71,2%), Cefotaxime (65,3%),
Gentamycine (63,6%), Ceftazidime (53,1%),
Netilmycine (43,52%), Amikacin (42,9%). Tuy
nhiên mức độ kháng thuốc nói chung trong
khảo sát của chúng tôi vẫn thấp hơn số liệu
của bệnh viện Nhi Trung Ương 2006(12)
Cefotaxime (88,3%), Gentamycine (86,7%),
Ceftazidime (79,7%), Amikacin (75,3%),
Cefepim (75,9%) và bệnh viện Nhi Đồng 1:
Cefotaxime (83,7%), Ceftazidime (76%). Vi
khuẩn K. pneumoniae kháng Ciprofloxacin thấp
hơn so với vi khuẩn E. coli (20% so với 42,4%)
và vẫn có tỷ lệ kháng thấp hơn NĐ 1 (58%)
nhưng lại kháng cao hơn nhiều so với bệnh
viện NHI (7,7%). K.pneumoniae kháng thấp với:
IPM (0,7%), Ticarcilline clavulanic acid (7,9%),
Piperacilline-tazobactam (8,3%), Augmentine
(13,4%), Ciprofloxacin (20%) và là điều đáng
mừng, đây cũng là những kháng sinh chọn lựa
trong những trường hợp nhiễm K. pneumoniae
nặng, đa kháng thuốc. Imipenem là một -
lactam phổ rất rộng, có tác dụng trên phần lớn
vi khuẩn gram âm, Gram dương, ưa khí lẫn kỵ
khí, bền vững trước ESBL nhưng có thể bị
carbapenemase phân hủy, hiện nay men này
còn hiếm(14,17).
Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng)
Là vi khuẩn gây bệnh thường gặp đứng
hàng thứ 3, trong nghiên cứu của chúng tôi, tụ
cầu kháng Methicillin (Methicillin-resistant
staphylococcus aureus –MRSA) chiếm 33,5% cao
hơn số liệu chúng tôi tổng kết năm 2001 và
2004(9) (20% v 26%) và thấp hơn các bệnh viện
khác(12): NĐ1 (4,.1%), Chợ Rẫy (51%).
S. aureus kháng nhiều kháng sinh ở mức cao
(biểu đồ 4): Penicilline G (94%), Erythromycine
(70%), Clindamycine (50,2%), Kháng thấp với
Vancomycine (1,35%), Amikacin(8,25%),
Ciprofloxacine (8,3%), Cefepime (21,9%),
Trimethoprim/sulfamethoxazol (15,3%). Tỷ lệ đề
kháng Vancomycine còn rất thấp (1.35%) nhưng
là một thách thức cho điều trị, chỉ nên sử dụng
Vancomycine khi tụ cầu đã kháng các loại kháng
sinh khác. Theo khuyến cáo của TCYTTG nên
chọn Cehalosporine thế hệ 1 để điều trị nhiễm
khuẩn do tụ cầu và để dành cephalosporine thế
hệ 3 để điều trị nhiễm khuẩn Gram âm.
Đề kháng MRSA -33.5% cao hơn năm 2004
(27%) và thấp hơn các bệnh viện khác: NĐ1
(43.1%), Chợ Rẫy (51%)(12), nghiên cứu đa trung
tâm của Phạm Hùng Vân(10) (47%). Linezolide là
một kháng sinh thuộc một nhóm kháng sinh
tương đối mới : Oxazolidinone, cơ chế tác dụng
là ức chế tổng hợp protein trên vi khuẩn, và là
phổ kháng khuẩn chủ yếu trên vi khuẩn Gram
dương, và được coi là thuốc đặc trị cho MRSA
và Enterococci kháng Vancomycine.
Mức độ kháng kháng sinh của Enterococcus
faecalis
Là cầu khuẩn đường ruột đứng hàng thứ 5 trong
nghiên cứu của chúng tôi (107 chủng – 3,9%).
Theo khuyến cáo của TCYTTG kháng sinh điều
trị hàng đầu cho Enterococci là Ampicilline,
trong nghiên cứu này tỷ lệ đề kháng với
Ampicillin là 30,4% thấp hơn so với bệnh viện
NHI Trung ương (41%)(12). Nếu Enterococci đề
kháng Ampicllin thì kháng sinh cuối
cùng là Vancomycin(14,17), trong nghiên cứu của
chúng tôi Vancomycin kháng 5,5%, tăng hơn so
với năm 2004 (2,5%), kháng tương đương với số
liệu của ASTS (5.3%). Tỷ lệ kháng Vancomycine
còn thấp, tuy nhiên cũng như đối với MRSA,
điều này cần đặc biệt lưu ý vì Enterococci kháng
Vancomycine là một thách thức lớn của y học(2)
Chuyên đề Nhi Khoa 7
Enterococci kháng tự nhiên: Cephalosporin và
Aminoglycoside,, khi điều trị Penicilline,
Ampicilline (or Vancomycine) +
Aminoglycozide có tác dụng hiệp đồng sẽ vượt
qua kháng tự nhiên => sẽ hiệu lực trong điều trị.
Các lựa chọn điều trị nhiễm Enterococci đề kháng
kháng sinh(15)
Các kiểu kháng Liệu pháp khuyến cáo
Sản xuất beta-
lactamase
Gentamycine + Ampi/sulbac, Amoxi/
a.clavu, IPM hoặc VA
Đề kháng beta-
lactam nhưng không
sản xuất beta-
lactamase
Gentamycine+ Vancomycine
Kháng Gentamycine
mức cao
Chủng S Strep: Strep.+ Ampicilline
hoặc Vancomycine
Chủng R Strep: truyền liên tục
Ampicilline, điều trị kéo dài
Kháng Vancomycine Ampicilline + Gentamycine
Kháng VA và beta-
lactam
Linezolid (tất cả các Enterococci) or
Quinupristin/Dalfopriptin ( E.faecium )
Mức độ kháng KS VK Streptococcus
pneumoniae
Kháng cao với Penicilline G, Erythromycine,
Trimethoprim/sulfamethoxazol kháng lần lượt là
(50%, 94,1%, 93,7%) (biểu đồ 5). Còn nhạy cảm
tốt với Vancomycine (99%). Ofloxacine (83,1%),
Levofloxacine (81,5%). Nghiên cứu đa trung tâm
của Phạm Hùng Vân(11): Linezolide,
fluoroquinlones, Augmentin còn nhạy cảm khá
cao (94% - 100%).
Khuyến cáo điều trị ngoại trú : Amoxicilline,
Augmentine hoặc Fluoroquinolones. Điều trị nội
trú: nhạy hoặc kháng trung bình với Penicilline
G thì điều trị ngay với Penicilline G. Bệnh nhân
dị ứng nặng với beta-lactam, điều trị
Vancomycine hoặc Quinolone. Viêm tai, viêm
xoang : Amoxicilline liều cao, thất bại dùng
Ceftriaxone tiêm truyền. Viêm màng não: khởi
đầu Cefotaxime hoặc Ceftriaxone
kèmVancomycine. Một số trường hợp không
đáp ứng: Vancomycune + Rifampicine.
Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn
Pseudomonas aeruginosa
Nhiễm do mắc phải tại BV. Mọi biện pháp
chống lây lan phải được tiến hành nghiêm ngặt,
đồng bộ và giám sát chặt chẽ. Trong nghiên cứu
của chúng tôi, P.aeruginosa còn nhạy >80%: (
Cefepime-80,3%, Piperacilline-tazobactam -
98%,Ceftazidime -80%, Amikacin -85%,
Imipenem -89,3%, Ticarcilline clavulanic acid -
89,2%, Ciprofloxacine -89,4%). Kháng Imipenem
-6,6% (biểu đồ 3), số liệu của chúng tôi thấp hơn
ASTS năm 2006 (20,7%). bệnh viện Thống Nhất –
36,11%. kháng Ticarcilline/clavulanic acid
(9,17%) (so với ASTS – 13,3% và Thống Nhất –
46,96%) là những kháng sinh chọn lựa trong
trường hợp nhiễm P. aeruginosa đa kháng thuốc
trong bệnh viện, nhưng cần phải phối hợp
kháng sinh mới đạt hiệu quả mong muốn.
Mức độ kháng kháng sinh của Vi khuẩn
Acinetobacter (biểu đồ 3)
Gây bệnh cơ hội ở những người suy giảm
sức đề kháng. Đối tượng: Nhân viên y tế, thiết bị
y khoa, thực phẩm và môi trường xung quanh.
Mức độ gia tăng đề kháng của vi khuẩn đối với
hầu hết các loại kháng sinh làm cho việc điều trị
trong lâm sàng gặp nhiều khó khăn. Các KS đề
kháng cao: Trimethoprim/sulfamethoxazol
(58,7%), Gentamycine (45%), Ceftazidime
(43,3%), Cefepime (38,3%). Kháng thấp,
Ticarcilline clavulanic acid (14,8%), Colistine
(10%), Piperacilline-tazobactam (4,65%),
Imipenem (3,5%) và nay cũng là những kháng
sinh lựa chọn điều trị cho Acinetobacter và cần
phải dựa vào kháng sinh đồ mới mong đạt kết quả.
KẾT LUẬN
Qua NC 2738 chủng Vi khuẩn gây bệnh
phân lập tại BVNĐ2 trong năm 2007:
1. Các loại VK gây bệnh thường gặp trong
nghiên cứu của chúng tôi lần lượt: E. coli, K.
pneumoniae S. aureus, P. aeruginosa, S.
pneumoniae, Enterococci, Acinetobacter.
2. Các loại vi khuẩn này kháng đa kháng
sinh ở mức độ khác nhau.
Chuyên đề Nhi Khoa 8
3. Các kháng sinh còn nhạy cảm với các loại
vi khuẩn (tỉ lệ bị kháng thấp):
- S. aureus: tỷ lệ kháng Methicillin (33,5%),
Peniciliine G (94%), Erythromycine (70,2%);
Nhạy tốt với: Vancomycine (98,3%), Amikacin
(89,8%), Ciprofloxacine(89,4%), Gentamycine
(80,1%), Trimethoprim/sulfamethoxazol (83,7).
- Enterococci: Kháng Ampicilline (30,4%),
Vancomycine (5,5%). Nhạy cảm : CIP-79%, LVX-
80%, GN120-84,9%, VA-93,4%.
- E. coli: Kháng thấp với:TZP-3,33%, TCC-
6,87%, IPM-0,52%, AN-7,53%, NET-6,23%, SAM-
15,48%, FEP-18,4%.
- K. pneumoniae: Mức độ đề kháng với
kháng sinh thuộc phân nhóm cephalosporin
giảm dần theo thế hệ, thấp nhất với Cefepime
(24,67%), KS dự trữ Imipenem còn nhạy tốt
99,3%, còn nhạy với nhóm beta-lactam/ứ chế
beta-lactamase.(K. pneumoniae kháng cao hơn
E. coli).
- P. aeruginosa: P. aeruginosa còn nhạy >80%:
(Cefepime-80,3%, Piperacilline-tazobactam -
98%,Ceftazidime -80%, Amikacin -85%,
Imipenem -89,3%, Ticarcilline clavulanic acid -
89,2%, Ciprofloxacine -89,4%). Kháng Imipenem
-6,6%, kháng Ticarcilline/clavulanic acid (9,17%).
- Acinetobater : Là một trong những nguyên
nhân chủ yếu gây NKBV. Acinetobacter kháng
đa kháng sinh ở mức cao, còn nhạy (TZP-83,7%,
TCC-79,7%,NET-77,5%,LVX-80%, IPM-96,5%.
- Streptococcus pneumoniae: Kháng cao với
Penicilline G, Erythromycine,
Trimethoprim/sulfamethoxazol kháng lần lượt là
(50%, 94,1%, 93,7%). Còn nhạy cảm tốt với
Vancomycine (99%). Ofloxacine (83,1%),
Levofloxacine (81,5%)
4. Như vậy, cần có chiến lược sử dụng kháng
sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng
sinh của VK gây bệnh.
CÁC TỪ VIẾT TẮT:
AN: Amikacin, AM: Ampicillin, AMC: Augmentine, SAM:
Amcilline-sulbactam
CM: Cephalothin, CXM: Cefuroxime, FEP : Cefepime TZP:
Piperacilline-tazobactam, CTX: Cefotaxime,
CAZ: Ceftazidime, CRO: Ceftriaxone, SXT:
Trimethoprim/sulfamethoxazol (Bactrime), E: Erythromycine,
OX: Oxacilline, GM: Gentamycine, IPM: Imipenem, TCC:
Ticarcilline-clavulanic acid, CIP: Ciprofloxacine, P :
Penicilline G, NET: Netilmycine,C: Chloramphenicol, CM:
Clindamycine, OFX: Ofloxacine, LVX: Levofloxacine, VA:
Vancomycin, CS : Colistine. ASTS: Antibiotic Susceptibility
Test Surveillance.KS: kháng sinh, NTBV: nhiễm trùng bệnh
viện, R: đề kháng.
NHI: bệnh viện Nhi Trung Ương. NĐ1: Bệnh viện Nhi Đồng
1, TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế Giới.
NCCLS: National committe for Clinical Laboratory Standards.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Minh Nga, sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh
thường gặp tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2006, Y học TP.
Tr196
2. Cao Minh Nga (2007). Sử dụng thuốc kháng sinh, kháng
kháng sinh Bộ Y Tế. Bệnh viện Thống Nhất. Bài giảng cấp cứu
nội khoa (tập 2). Lưu hành nội bộ.Năm 2007 Trang: 147-174.
3. Chu Thị Nga (2006). Tỉ lệ sinh betalactamase phổ rộng ở các
chủng Klebsiella, E. coli, và Enterobacter phân lập tại bệnh viện
Việt Tiệp – Hải Phòng từ tháng 7-2-2005. Hội nghị tổng kết
công tác thuốc và điều trị, hoạt động theo dõi sự kháng thuốc
của các vi khuẩn thường gặp năm 2005, Hà Nội, 2006.
4. Forbes BA, Sahm DF, Weissfeld AS (1998) Pseudomonas,
Burkholderia, andsimilar organisms. Bailey and Scott,s
Textbook of diagnostic Microbiology. Fith edition, pp 800-840.
5. Jawetz, Melnick, and Adelberg,s 2001. Resistance to
antimicrobial drug. Medical Microbiology 22 edition,
Prentice-Hall International Inc,pp.146-150
6. Nguyễn Trần Chính (2007), tình hình điều trị các bệnh truyền
nhiễm trong những năm đầu thế kỉ XXII tại bệnh viện bệnh
nhiệt đới. Sở Y Tế TP HCM. Bệnh viện bệnh nhiệt đới. Hội
thảo khoa học (thách thức trong chẩn đoán và điều trị bệnh
nhiễm trùng). 24-10-2007. Trang 1-12
7. Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Thị Vinh và CS (2006). Báo cáo hoạt
động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh
thường gặp ở Việt Nam năm 2004 và 2005. Bộ Y Tế. Vụ điều trị.
Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều trị: hoạt
động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường
gặp (ASTS) năm 2005. Đà Nẵng 02-2006. Trang 123-131.
8. Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiền và CS, báo cáo hoạt
động đề kháng kháng sinh của VK gây bệnh thường gặp 6
tháng đầu năm 2006.
9. Phạm Đình Hòa, Trần Thị Ngọc Anh,Khảo sát vi khuẩn gây
bệnh và sự nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng II
2004, tạp chí Y học- chuyên đề nội nhi Tr113.
10. Phạm Hùng Vân, nghiên cứu đa trung tâm trên các chủng
Staphylococcus aureus. Nghiên cứu trên 235 chủng vi khuẩn
Staphylococcus aureus.
11. Phạm Hùng Vân, nghiên cứu đa trung tâm trên 204 chủng
Streptococcus pneumoniae.
Chuyên đề Nhi Khoa 9
12. Phan Văn Bé Bảy, Phạm Văn Ca, Lê Huy Chính và CS.(2001)
kết quả giám sát kháng thuốc của các chủng gây bệnh ở phía
Nam Việt Nam năm 2000. Thông tin kháng thuốc của vi
khuẩn, cục quản lí dược, Bộ Y Tế. 8:1-5.
13. Toltzis P (2004) antibiotic – resistant gram-negative bacteria in
hospitalized children. Clin Lab Med 24: 360-375.
14. Trần Tịnh Hiền. Sử dụng kháng sinh như thế nào trong tình
trạng đề kháng của vi khuẩn hiện nay. Tạp trí thời sự y học
TPHCM
15. Wessels MR., Streptococcal and Enterococcal Infections,
Harrisson, s Principles of Internal Medicine.16th edition,pp830.
16. Who (2002) Surveillance standards for antimicrobial
resistance
17. Who (2004), Who global stratey for containment of
antimicrobial resistance.
Chuyên đề Nhi Khoa 10
Chuyên đề Nhi Khoa 11
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_de_khang_khang_sinh_cua_vi_khuan_gay_benh_thuong_gap_tai.pdf