Sự phản kháng trong lãnh động và thái độ của người lao động đối với cải cách công đoàn ở Trung Quốc

Bãt chãp sự khác biệt giữa hai quan điêm này, cả hai đều nỗ lực tìm kiếm một cách tiếp cận hiệu quả để đạt được quyền và lợi ích lao động. Hơn nữa, nhóm theo chủ nghĩa thực dụng chỉ đơn giản coi hệ thống công đoàn dưới kiểm soát của nhà nước là công cụ thúc đẩy để đạt được quyền và lợi ích lao động hiệu quả hơn, và không mong muốn thỏa hiệp hành động lao động để đối phó với chương trình nghị sự của nhà nước nhằm xoa dịu các hoạt động phản kháng. Do đó, bài viết lập luận rằng sự phát triển của sự đoàn kết gia tăng mang tính quyết định. Trong bối cảnh kinh tế chính trị Trung Quốc, quá trình này rất phức tạp do hệ thống liên kết có sẵn giữa chính quyền - đảng, hệ thống TCHTQ và công nhân. Tuy nhiên, so với sự hình thành của phong trào lao động ở các nước công nghiệp khác, ví dụ ở Anh và Hoa Kỳ, con đường trưởng thành chính trị ở công nhân Trung Quốc đạt tốc độ nhanh hơn, như đã thấy trong sự phát triển của ý thức lao động trong thập kỷ vừa qua. Do đó, sự phát triển trong tương lai của phong trào lao động ở Trung Quốc sẽ phản ánh sự tương tác giữa đảng - nhà nước và công nhân (bảng 9).

pdf12 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự phản kháng trong lãnh động và thái độ của người lao động đối với cải cách công đoàn ở Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsu_phan_khang_trong_lanh_dong_va_thai_do_cua_nguoi_lao_dong.pdf
Tài liệu liên quan