Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 đến nay

KẾT LUẬN Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, trong những năm vừa qua nguồn vốn FDI đ và đang góp phần t ch cực, có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Đây là động lực th c đẩy mạnh m cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Tuy nhiên, quá trình thu h t FDI nhằm phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Thanh Hóa luôn mang t nh hai mặt, ên cạnh những tác động t ch cực của nguồn vốn FDI đến sự phát triển kinh tế x hội của tỉnh nhƣ: Góp phần phát triển các ngành công nghiêp của tỉnh; FDI góp phần ổ sung nguồn ngân sách của tỉnh; th c đẩy chuyển ịch cơ cấu kinh tế; th c đẩy hoạt động xuất nhập khẩu; nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của các oanh nghiệp trong tỉnh; góp phần hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung; đồng thời đẩy mạnh quá trình nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời lao động cũng nhƣ trình độ của ngƣời quản lý Bên cạnh những tác động t ch cực đó quá trình hoạt động của FDI ở tỉnh Thanh Hóa cũng ộc lộ những hạn chế cần khắc phục đó là: Hiệu quả phát triển kỹ thuật chƣa cao; sức p của các oanh nghiệp FDI đối với các ngành nghề truyền thống của tỉnh; ô nhiễm môi trƣờng sinh thái tác động đến môi trƣờng sống Do đó nghiên cứu tác động của FDI để đƣa ra giải pháp trong quá trình phát triển kinh tế - x hội ền vững là rất cần thiết ở Thanh Hóa hiện nay

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2010 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 143 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY Nguyễn Văn Thụ1 TÓM TẮT Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đang có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thanh Hóa, trong những năm qua FDI đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng với tốc độ cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo ra nhiều việc àm, nâng cao chất ượng nguồn nhân ực của Tỉnh. Đồng thời đầu tư trực tiếp nước ngoài à kênh vô cùng quan trọng trong chuyển giao khoa học, công nghệ góp phần nâng cao năng ực cạnh tranh của nền kinh tế trong ối cảnh hội nhập... Bên cạnh những mặt tích cực đó trong quá trình thu hút FDI ở Thanh Hóa cũng đang tạo ra những tác động tiêu cực như: mất cân đối trong phát triển ền vững nền kinh tế, ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI), kinh tế, xã hội, Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một nội dung hoạt động trong kinh tế đối ngoại của một quốc gia, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và từng địa phƣơng nói riêng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở tổng kết thành tựu của 30 năm đổi mới và thu h t đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Đảng ta đ nhấn mạnh “nâng cao hiệu quả thu h t đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và thị trƣờng tiêu thụ chú trọng lựa chọn và có ch nh sách ƣu đ i đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, có trình độ quản lý và công nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc” [3] Trong điều kiện hiện nay, đất nƣớc ta đang đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, cần phải tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trong đó FDI là nguồn lực quan trọng để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Thanh Hóa là một tỉnh đang trong quá trình phát triển, o đó cần có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để thực hiện trên địa àn Trên cơ sở ch nh sách đầu tƣ cởi mở thông thoáng của Việt Nam và sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo ch nh sách đó của Thanh Hóa, bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, bằng các cơ chế, ch nh sách ƣu tiên phát triển công nghiệp, Thanh Hóa đ đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trong thu h t đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội, FDI ở Thanh Hóa cũng có những tác động không mong muốn, hoạt động của các doanh nghiệp FDI ở Thanh Hóa đ và đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần đƣợc kiến giải, tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định những giải pháp, cơ chế chính sách cụ thể, thích hợp trong từng giai đoạn để FDI có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững cả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng trong thời gian tới. 1Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 144 2. NỘI DUNG 2.1. Đặc điểm tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến nay Từ năm 2010 đến nay Thanh Hóa thu h t đƣợc hơn 70 oanh nghiệp FDI đầu tƣ vảo địa bàn trong tỉnh, các doanh nghiệp FDI đang có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trong 9 năm qua, khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh đ khẳng định vị trí của mình và đang trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thanh Hóa theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bảng 1. Số doanh nghiệp FDI và số vốn đầu tƣ đƣợc cấp phép từ năm 2010 đến năm 2018 tại Thanh Hóa Năm Số ự án đƣợc cấp ph p Tổng số vốn đăng ký Triệu USD Tổng số vốn thực hiện Triệu USD 2010 11 81.93 81.93 2011 5 42.10 23.58 2012 2 28.50. 1.55 2013 4 79.50 1.38 2014 10 88.43 1.76 2015 7 43.97 1.56 2016 11 155.60 7.47 2017 10 3.059.40 197.92 2018 14 103.00 15.26 Tổng số 74 3682.43 332.41 (Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hóa, năm 2018) Qua số liệu bảng 1 chúng ta thấy rằng lƣợng doanh nghiệp FDI đƣợc cấp phép từ năm 2010 đến nay không ngừng tăng lên, điều này chứng minh môi trƣờng đầu tƣ tại Thanh Hóa ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đặc điểm nổi bật nhất của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thanh Hóa là hầu hết các doanh nghiệp FDI đều đến từ các nƣớc châu Á, ngoài Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn có quy mô lớn với số vốn đăng ký lên đến hơn 11tỷ USD còn lại tất cả đều có quy mô nh . Hiện tại Thanh Hóa có 98 dự án FDI đƣợc cấp phép, trong đó có tới 82 dự án đến từ các nƣớc Châu Á chiếm 83,6%, các dự án FDI đến từ các châu lục khác chỉ chiếm 16,4% [2]. Các dự án FDI ở Thanh hóa chủ yếu đầu tƣ vào trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, may mặc và da giày. Có rất ít dự án FDI đầu tƣ vào trong lĩnh vực nông nghiệp, giáo dục và y tế, đây là những lĩnh vực mà Thanh Hóa đang rất cần phát triển. 2.2. Những tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa 2.2.1. Những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh Trong những năm vừa qua FDI đ có tác động không nh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đƣa kinh tế của Tỉnh chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 145 Biểu 1. Giá trị tổng tổng sản phẩm trên địa bàn tính theo khu vực kinh tế Nhìn vào biểu đồ 1 chúng ta thấy rằng trong giai đoạn từ 2010 đến 2018 cơ cấu kinh tế của tỉnh đ có sự chuyển dịch mạnh m . Cụ thể: Một là, Giá trị trong ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp không tăng hoặc tăng không đáng kể, năm 2018 so với năm 2010 chỉ tăng 120%; Hai là, Giá trị các ngành công nghiệp, xây dựng liên tục tăng cao qua các năm đặc biệt là trong năm 2018 So với năm 2010, năm 2018 giá trị trong ngành công nghiệp và xây dựng tăng 266%; Ba là, Giá trị ngành thƣơng mại, dịch vụ có sự tăng mạnh, năm 2018 so với năm 2010 tăng tới 181%. Nhƣ vậy, giai đoạn 2010 - 2018, cơ cấu kinh tế của Tỉnh đ có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tỷ trọng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp giảm dần, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, thƣơng mại có xu hƣớng tăng lên, điều này thể hiện rõ ở chỗ nếu năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 15,5, công nghiệp chiếm 47,6 và xây dựng - dịch vụ là 36,8% và năm 2018 là 10,1% - 51,9% - 38% [7] Có đƣợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói trên không thể không nói đến vai tr đóng góp của FDI trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tác động của FDI đến hoạt động xuất nhập khẩu Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nâng cao trình độ công nghệ ở tỉnh Thanh hóa, hoạt động FDI ở Thanh Hóa c n th c đẩy mạnh m hoạt động xuất khẩu phát triển trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, kết quả hoạt động xuất khẩu của Tỉnh trong giai đoạn 2010 - 2019 đạt đƣợc kết quả hết sức quan trọng. Biểu 2. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 146 Biểu 2 cho chúng ta thấy biến động trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019, cụ thể: Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 trên địa bàn tỉnh là 132 tỷ đồng, một năm sau đ tăng lên 559 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tăng 423% Bƣớc sang năm 2012 giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu có ƣớc tăng đột biến lên 1528 tỷ đồng so với năm 2010 tăng 1175%. Nguyên nhân có sự tăng đột biến đó là trong năm 2012 các ự án FDI đ đƣợc cấp phép từ các năm trƣớc đi vào hoạt động góp phần cho hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên [1]. Đặc biệt trong giai đoạn 2018 và 2019 kim ngạch xuất khẩu có sự bùng nổ nếu nhƣ năm 2018 đạt 6664 tỷ đồng thì năm 2019 ƣớc đạt của kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới 9713 tỷ đồng, tăng 7358% so với năm 2010 Nguyên nhân của sự tăng cao nhanh chóng này là do vào thời điểm này ngoài sự tăng lên của các doanh nghiệp FDI còn do nguyên nhân đó là nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn do Nhật bản đầu tƣ đi vào hoạt động, đây là nguồn thu ngân sách rất lớn của tỉnh [1]. Nhƣ vậy, kim ngạch xuất khẩu trong cả giai đoạn 2010 - 2019 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có xu hƣớng tăng mạnh, ổn định Để có đƣợc kết quả này trong hoạt động xuất khẩu trên địa bàn tỉnh, không thể không kể đến tác động tích cực từ các hoạt động đầu tƣ FDI trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn này. Tác động của FDI đến phát triển nguồn nhân lực Trong thời gian vừa qua cùng với sự tăng lên của số lƣợng các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng đ tác động tích cực đến phát triển nguồn nhân lực của tỉnh trên các phƣơng iện: Việc làm, thu nhập, trình độ tay nghề của ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh. Cụ thể: Thứ nhất, Tạo việc àm cho người ao động Các hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh ngày càng tạo ra nhiều việc làm hơn cho lao động trên địa bàntỉnh. Nếu nhƣ năm 2010 hoạt động FDI mới chỉ tạo đƣợc 27.505 việc làm cho ngƣời lao động, đạt 1,2% trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc ân, thì đến năm 2019 khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài đ tạo ra 135.000 việc làm đạt 5,6% trong tổng số lao động đang làm việc. Chính nhờ điều này mà làm cho lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh giảm xuống đáng kể, nếu nhƣ năm 2010 số lƣợng lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh là 197 000 ngƣời chiếm 8,6% lao động, thì đến năm 2019 số lƣợng lao động thất nghiệp giảm xuống chỉ c n 104 000 ngƣời chiếm 4,2% trong tổng số lao động toàn tỉnh Nhƣ vậy, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng giúp tỉnh Thanh hóa giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng đây là sức ép về mặt xã hội mà Thanh Hóa rất nhiều năm trƣớc chƣa có ài toán để giải quyết [4]. Thứ hai, Tăng thu nhập cho người ao động Việc nguồn vốn FDI ngày càng đầu tƣ nhiều vào tỉnh Thanh Hóa đ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đồng thời cũng làm cho thu nhập của ngƣời lao động không ngừng tăng lên, theo điều tra của Sở lao động và thƣơng inh x hội tỉnh Thanh Hóa thu nhập của lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có thu nhập ình quân đầu ngƣời cao gấp hai lần mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định. Thực tế khi các doanh nghiệp FDI đƣợc triển khai trên địa bàn, các nhà TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 147 đầu tƣ nƣớc ngoài đ có những ch nh sách ƣu tiên tuyển dụng lao động địa phƣơng vào làm việc trong những doanh nghiệp của nhà đầu tƣ Vì vậy, số lƣợng lao động có việc làm tại địa phƣơng không ngừng tăng lên Bên cạnh đó, các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đ có những cam kết về các chính sách và chế độ đ i ngộ đối với ngƣời lao động, đây ch nh là yếu tố gi p ngƣời lao động yên tâm làm việc và gắn bó lâu dài với công ty. Bảng 2. Thu nhập bình quân một tháng của ngƣời ao động trong doanh nghiệp Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Doanh nghiệp Nhà nƣớc Doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc Doanh nghiệp FDI 2010 3.548,3 2.020,8 2.429,09 2015 6.610,0 3.983,0 4.494,0 2016 7.160,0 4.303,0 5.018,0 2017 6.519,0 4.677,0 4.814,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hóa, năm 2018) Từ bảng 2 chúng ta có thể thấy thu nhập ình quân đầu ngƣời trong doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh chỉ thấp hơn so với thu nhập trong doanh nghiệp nhà nƣớc và cao hơn so với doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc. Trong khi số lƣợng lao động của tỉnh Thanh Hóa trong khu vực kinh tế Nhà nƣớc năm 2019 chỉ chiếm 5,0%, khu vực ngoài Nhà nƣớc chiếm 89,9% và khu vực FDI chiếm 5,1% Nhƣ vậy việc thu h t đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian vừa qua ở tỉnh Thanh Hóa đ góp phần không nh vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, k ch th ch ngƣời lao động không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, góp phần giúp tỉnh Thanh Hóa trong việc giải quyết các vấn đề xã hội đang tồn tại ở tỉnh mà từ trƣớc đây là một bài toán tỉnh Thanh Hóa chƣa giải quyết đƣợc. Thứ ba, Nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cho người ao động Với các dự án FDI, khi đầu tƣ vào Thanh Hóa, các chủ đầu tƣ không chỉ đầu tƣ ằng tiền mà họ c n đầu tƣ những máy móc, trang thiết bị và hơn nữa là các kỹ thuật, chuyên môn, các kiến thức, kinh nghiệm về quản lý Đặc biệt, trong các dự án FDI thƣờng yêu cầu lao động phải có trình độ chuyên môn cao Điều này buộc Thanh Hóa phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tƣ Thực tế trong nhƣng năm qua số lƣợng lao động đ qua đào tạo không ngừng tăng lên, nếu năm 2010 tổng số lao động đ qua đào tạo ở tỉnh đạt 16,2% trong tổng số 2 073 000 lao động thì đến năm 2018 con số này đ đạt 23,2% trong tổng số 2 240 000 lao động của tỉnh [1]. Tác động của FDI đến nguồn thu ngân sách của địa phương Một trong những tác động hết sức quan trọng của hoạt động FDI đó là đóng góp vào ngân sách của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian vừa qua. Nếu nhƣ trong 2010 - 2011 đóng góp của nguồn thu từ hoạt động FDI trong tổng thu ngân sách của tỉnh dao động trong khoảng 4%, đây là giai đoạn mà hoạt động thu h t đầu tƣ nƣớc ngoài ở tỉnh Thanh Hóa mới đƣa vào khởi động, số lƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, một số dự án FDI mới ở giai đoạn đăng ký chƣa đi vào hoạt động Nhƣng đến giai đoạn 2012 đến 2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 148 đóng góp của FDI đối với tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh có sự tăng cao đột biến (2016) đạt tới 23% trong tổng nguồn thu ngân sách của tỉnh Thanh Hóa, đây là giai đoạn mà tỉnh Thanh hóa thu h t đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng số vốn FDI tăng lên, đồng thời đây là giai đoạn mà một số doanh nghiệp FDI trƣớc đó đi vào hoạt động [5]. Bảng 3. Tình hình thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Tổng thu ngân sách của tỉnh Đóng góp từ oanh nghiệp FDI Đóng góp của oanh nghiệp FDI (% ) 2010 5,289 176 3,3 2011 5,098 207 4,0 2012 6,633 560 8,4 2013 6,478 757 11,6 2014 8,680 2,071 23,8 2015 12,595 2,450 19,4 2016 13,106 2,180 16,6 2017 13,418 889 6,6 2018 23,182 2,382 10,2 Ƣớc đạt 2019 25,922 4,000 15,4 (Nguồn: Thống kê các chỉ tiêu tài chính, tháng 10 năm 2019) Nhƣ vậy, xét về tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu ngân sách của tỉnh, chúng ta thấy rằng nguồn thu từ FDI không ngừng tăng lên hàng năm đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách của địa phƣơng, điều này đ chứng minh hiệu quả của việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trong điều kiện ngân sách địa phƣơng c n hạn hẹp thì đây là một trong giải pháp quan trọng để th c đẩy phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, sớm đƣa Thanh Hóa trở thành một tỉnh phát triển của cả nƣớc, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nói chung và của địa phƣơng nói riêng Tác động của FDI đến việc hình thành các khu công nghiệp Trong những năm qua hoạt động FDI đ th c đẩy việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở Thanh Hóa Đây là vấn đề thấy rõ nét nhất khi xem x t các tác động của hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh. Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động thu hút FDI, tỉnh Thanh Hóa đ xây ựng các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các khu kinh tế, khu công nghiệp này cũng đ xác định các ngành nghề tập trung khai thác theo định hƣớng từ các dự án FDI. Cụ thể: Khu kinh tế Nghi Sơn: Ngành nghề ƣu tiên sản xuất là phát triển các ngành công nghiệp: lọc - hóa dầu, th p và cơ kh chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản ... Khu công nghiệp Lễ Môn: Ƣu tiên phát triển các dựán ứng dụng công nghệ cao, chế tạo và gia công từ nguồn nguyên liệu trong tỉnh, sử dụng nhiều lao động và sản xuất cácmặt hàng xuất khẩu có giá trịkinh tế cao; nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, giày da; chế biến nông, lâm, thủy sản; lắp ráp cơ kh , điện tử, thiết bị viễn thông. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 149 Khu công nghiệp Đình Hƣơng: Ƣu tiên sản xuất lắp ráp hàng điện tử, viễn thông; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ công mỹ nghệ; chế biến nông lâm sản thực phẩm, thức ăn gia s c, gia cầm; các ngành cơ kh chế tạo, lắp ráp và dịch vụ. Khu công nghiệp Bỉm Sơn: Ƣu tiên sản xuất vật liệu xây dựng, ê tông đ c sẵn, gạch ngói, cơ kh , chế biến hàng nông lâm sản, hàng may mặc Khu công nghiệp Lam Sơn: Ƣu tiên sản xuất m a đƣờng và các sản phẩm sau đƣờng; giấy, bột giấy; chế biến lâm sản, thực phẩm; cơ kh chế tạo, lắp ráp; phân bón, hóa chất. Có thể nói nếu Thanh Hóa trƣớc năm 2000 mới chỉ có một cụm công nghiệp manh mún (Đình Hƣơng thì đến nay đ có 01 khu kinh tế và 07 khu công nghiệp với diện tích rộng lớn, tập trung ở nhiều vị trí khác nhau, là những vị trí thuận tiện cho giao thƣơng với các địa phƣơng khác Phát triển các khu công nghiệp trên đây đều có sự tác động của việc th c đẩy thu h t đầu tƣ nƣớc ngoài ở tỉnh Thanh Hóa Đây ch nh là tác động thấy rõ của các hoạt động FDI đối với việc hình thành các khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 2.2.2 Những tác động tiêu cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Cùng với những đóng góp t ch cực do hoạt động thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mang lại trong thời gian vừa qua, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa. Cụ thể: Về kinh tế Thứ nhất, mặc oanh nghiệp FDI thƣờng áp ụng công nghệ tiên tiến hơn so với các oanh nghiệp trong nƣớc, song cho đến nay trình độ công nghệ của các oanh nghiệp FDI không phải hoàn toàn hiện đại nhƣ mong muốn của tỉnh, o đó tác động tới nâng cao trình độ công nghệ trên địa àn tỉnh của FDI là hạn chế Các ự án FDI trên địa àn tỉnh Thanh Hóa chủ yếu có quy mô nh và vừa đến từ các nhà đầu tƣ Châu Á Một số Tập đoàn có anh tiếng hơn đầu tƣ vào Thanh Hóa nhƣng thƣờng không xuất phát từ công ty mẹ mà từ các công ty con thuộc thế hệ thứ hai hoặc thứ a chi nhánh ở các nƣớc khác đầu tƣ vào nƣớc thứ a là Việt Nam nên quy mô không quá lớn và trình độ công nghệ không cao, hạn chế t nh lan t a Các ngành công nghiệp o các ự án FDI tạo ra chủ yếu là công nghiệp gia công, may mặc, chế iến t có công nghiệp chế tạo, chƣa tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ cao, chƣa đầu tƣ nhiều cho việc đổi mới công nghệ, hoạt động R D chuyển giao công nghệ c n hạn chế Thứ hai, mặc FDI đ góp phần th c đẩy liên kết hợp tác với các oanh nghiệp khác trong sản xuất kinh doanh, nhƣng nhìn chung các ự án FDI mới chỉ tập trung phát triển ản thân nó, chƣa góp phần đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ Thứ a, sự phân ố của FDI rất không đồng đều theo ngành trên địa àn, gây hạn chế về hiệu ứng lan t a Theo cơ cấu theo ngành, FDI đang tập trung chủ yếu vào công nghiệp chiếm 90% , trong khi ngành ịch vụ và nông nghiệp chỉ chiếm 10% Thứ tư, một số oanh nghiệp FDI vẫn đang lợi ụng k hở về ch nh sách, pháp luật của Việt Nam để thực hiện hành vi gian lận thƣơng mại, chuyển giá, kê khai lỗ hoặc lợi nhuận thấp, nên đóng góp rất hạn chế đối với nguồn ngân sách của Nhà nƣớc và của tỉnh Theo áo cáo của Công an tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2010 đến nay đ phát hiện nhiều oanh nghiệp FDI lợi ụng ch nh sách ƣu đ i đầu tƣ, uôn án nguyên liệu, phụ liệu nhằm trốn thuế nhƣ lợi ụng vấn đề gia công với nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc với thuế suất 0% để đƣa định mức tiêu hao lớn hơn mức tiêu hao thực tế và sau đó án các sản phẩm đó ra thị trƣờng, gây ất ổn về an ninh kinh tế TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 150 Thứ năm, Tác động đến các doanh nghiệp trong nƣớc đang hoạt động trên địa bàn. Thực tế cho thấy sự tồn tại của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài một mặt góp phần không nh trong việc th c đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà, song nó cũng mang lại những tác động tiêu cực không nh đối với các doanh nghiệp địa phƣơng, ởi một thực tế các doanh nghiệp địa phƣơng thƣờng yếu về vốn, công nghệvà trình độ quản lý o đó sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp địa phƣơng là không nh . Thực tế chứng minh khi các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào lĩnh vực may mặc, ày a trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đ đẩy hàng loạt các doanh nghiệp may vừa và nh của tỉnh đi đến đóng cửa, theo số liệu thống kê của sở kế hoạch và đầu tƣ Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 đến nay đ có gần 20 doanh nghiệp may của địa phƣơng đ phải đóng cửa sản xuất do không cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Từ thực tế đó Thanh Hóa cần xác định bên cạnh việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ vào những lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh nhằm tăng sức cạnh tranh, thì bên cạnh đó việc phát triển các doanh nghiệp địa phƣơng cũng hết sức quan trọng nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ những ngành nghề truyền thống của địa phƣơng [6]. Về vấn đề xã hội và môi trường Thứ nhất, Quan hệ chủ - thợ trong các oanh nghiệp FDI vẫn c n có những căng thẳng nhất định Trong nhiều oanh nghiệp FDI thƣờng xuyên thực hiện chế độ làm tăng ca, tăng giờ, trong khi đó thu nhập không tƣơng xứng với thời gian và cƣờng độ lao động, quyền lợi về an sinh x hội, mà trụ cột là BHXH, BHYT của ngƣời lao động không đƣợc đảm ảo ẫn đến đình công, gây mất ổn định ch nh trị và trật tự an toàn x hội trên địa àn [4]. Thứ hai, Mặc các FDI đ có cố gắng nhất định chấp hành các quy định về BHXH, BHYT cho ngƣời lao động, song o mục tiêu tiết kiệm chi ph đ làm cho một số oanh nghiệp FDI tìm cách cố tình trốn tránh đóng BHXH, hoặc để chấm ứt hợp đồng lao động khi cần thiết Thứ a, các doanh nghiệp FDI tác động đến môi trƣờng sinh thái. Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của công nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa đ tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng Vấn đề này đ đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, đó là những dự án FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa s dẫn đến những tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái của tỉnh. Mặc dù trong thủ tục đầu tƣ hiện nay, Thanh Hóa quy định cụ thể gồm bản cam kết về bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, vì chạy theo lợi nhuận, cùng với những quy định chƣa chặt ch cộng với sự yếu kém trong quản lý của đơn vị chủ quản đ tạo ra những tác động tiêu cực đối với việc gây ra ô nhiễm môi trƣờng sinh thái trên địa bàn Thanh Hóa. Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa, những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa àn trong đó có oanh nghiệp FDI do chạy theo lợi nhuận họ cố tình thải ra môi trƣờng những chất độc hại, không qua xử lý làm cho môi trƣờng sinh thái bị ô nhiễm, mặc dù tỉnh đ ị xử phạt hành chính trong các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, tuy nhiên việc này vẫn còn tồn tại. Sông đào Nhà Lê, kênh Bắc là một minh chứng cho sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở Thanh Hóa, hệ thống sông đào Nhà Lê đƣợc xây dựng nhằm cung cấp nƣớc tƣới tiêu, chống hạn, chống lụt cho huyện Đông Sơn và thành phố Thanh Hoá. Tuy nhiên, sông đào chảy trong thành phố Thanh Hoá là nơi tiếp nhận nƣớc thải của thành phố và các khu công nghiệp quanh thành phố Thanh Hóa. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 151 Bảng 4. Chỉ số chất ƣợng nƣớc (WQI) của sông đ o TT Vị tr Chỉ số WQI sông đào năm 2016 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 1 Cầu Cốc x Đông Hƣơng 53.46 66.87 68.03 54.48 59.68 16.42 2 Cầu treo x Đông Hƣơng 55.16 77.53 79.06 29.93 55.85 15.15 3 Kênh ắc n i Mật Sơn, P Đông Vệ 79.63 96.36 78.09 81.24 92.53 73.00 4 Cầu Bố phƣờng Đông Vệ 78.52 72.88 72.90 42.53 91.30 16.83 5 Cầu Thắng Sơn x Đông Hƣng 92.25 83.69 79.15 56.72 97.13 17.53 (Nguồn: Báo cáo quan trắc năm 2016, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa) Chất lƣợng nƣớc sông đào năm 2016 theo mức đánh giá WQI, đƣợc phân biệt rõ. Đối với sông là nơi cung cấp nƣớc nhƣ kênh Bắc và cầu Thắng Sơn, nƣớc sông đƣợc sử dụng tốt cho mục đ ch cấp nƣớc sinh hoạt (thể hiện là màu xanh nƣớc biển và màu xanh lá cây Đối với sông là nơi tiếp nhận nguồn thải của ân cƣ và các khu công nghiệp xung quanh thì chất lƣợng nƣớc sông ở Cầu Cốc, Cầu treo Đông Hƣơng, Cầu Bố chỉ dùng cho mục đ ch tƣới tiêu và các mục đ ch tƣơng đƣơng khác thể hiện là màu vàng). Riêng đợt 6 năm 2016, nƣớc sông tại 4/5 vị tr đ ị ô nhiễm nặng (thể hiện là màu đ ), tại kênh Bắc nƣớc sông là màu vàng. Chất lƣợng nƣớc sông đào đƣợc phản ánh qua các thông số ô nhiễm đặc trƣng nhƣ: NO2-, Fe và Tổng dầu mỡ Hàm lƣợng của các thông số này vƣợt GHCP mức B1 theo QCVN 08: 2008/BTNMT. Hàm lƣợng NO2- tại tất cả các vị trí quan trắc có giá trị dao động từ 0.025 -0.1527mg/l, đều vƣợt GHCP Trong đó, tại Cầu Cốc đợt 1), Kênh Bắc đợt 4), Cầu Bố đợt 3, 5), Cầu Thắng Sơn đợt 1 hàm lƣợng nitrit vƣợt GHCP mức A2 từ 1.18 - 1.95 lần. Tại Cầu Cốc đợt 2, 5, 6), Cầu treo Đông Hƣơng đợt 1, 2, 3, 4, 5), Cầu Bố, Cầu Thắng Sơn đợt 1, 2, 4, 6 đều vƣợt GHCP mức B1 từ 1.03 - 3.82 lần Các đợt còn lại nằm trong giới hạn cho phép [7]. Hàm lƣợng Fe xuất hiện ở cả 5 vị trí quan trắc, chủ yếu là vào đợt 4, 5, 6. Tại Cầu Cốc đợt 2, 3, 4, 5), Cầu treo Đông Hƣơng đợt 5), Kênh Bắc núi Mật Sơn đợt 4, 5, 6), Cầu Bố đợt 4, 5), Cầu Thắng Sơn đợt 4, 6 vƣợt GHCP mức B1 từ 1.09 - 2.98 lần [7]. Tại cả 5 vị trí quan trắc, o nƣớc sông đào có nhiều váng dầu mỡ nên hàm lƣợng tổng dầu mỡ đều vƣợt GHCP mức A2 theo QCVN 08: 2008/BTNMT. Tại các vị trí Cầu Cốc, Cầu treo Đông Hƣơng, Kênh Bắc, Cầu Bố và Cầu Thắng Sơn vào các đợt quan trắc, hàm lƣợng tổng dầu mỡ vƣợt GHCP mức A2 từ 1.47 - 4.2 lần. Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 472 cụm công nghiệp, làng nghề Đặc biệt Thanh Hóa có khu kinh tế trọng điểm Nghi Sơn và 7 khu công nghiệp (Lễ môn, Bỉm Sơn, Lam Sơn, Hoàng Long và Đình Hƣơng - Tây Bắc ga trong đó các khu kinh tế là động lực để phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, nhƣng cũng chứa đựng những nguy cơ lớn gây ô nhiễm môi trƣờng nếu nhƣ không đƣợc kiểm soát chặt ch . 3. KẾT LUẬN Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, trong những năm vừa qua nguồn vốn FDI đ và đang góp phần t ch cực, có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Đây là động lực th c đẩy mạnh m cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Tuy nhiên, quá trình thu h t FDI nhằm phát triển kinh tế - x hội của tỉnh Thanh Hóa luôn mang t nh hai mặt, ên cạnh những tác động t ch cực của nguồn vốn FDI đến sự phát triển kinh tế TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 152 x hội của tỉnh nhƣ: Góp phần phát triển các ngành công nghiêp của tỉnh; FDI góp phần ổ sung nguồn ngân sách của tỉnh; th c đẩy chuyển ịch cơ cấu kinh tế; th c đẩy hoạt động xuất nhập khẩu; nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của các oanh nghiệp trong tỉnh; góp phần hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung; đồng thời đẩy mạnh quá trình nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời lao động cũng nhƣ trình độ của ngƣời quản lý Bên cạnh những tác động t ch cực đó quá trình hoạt động của FDI ở tỉnh Thanh Hóa cũng ộc lộ những hạn chế cần khắc phục đó là: Hiệu quả phát triển kỹ thuật chƣa cao; sức p của các oanh nghiệp FDI đối với các ngành nghề truyền thống của tỉnh; ô nhiễm môi trƣờng sinh thái tác động đến môi trƣờng sống Do đó nghiên cứu tác động của FDI để đƣa ra giải pháp trong quá trình phát triển kinh tế - x hội ền vững là rất cần thiết ở Thanh Hóa hiện nay TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê Thanh Hóa (2019), Niên giám thống kê 2018, Nx Thống kê, Hà Nội [2] Cổng Thông tin điện tử Thanh Hóa (2020), Đánh giá phát triển kinh tế đến năm 2020. [3] Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 , Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc ần thứ XII, Nx Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội [4] Sở Lao động Thƣơng inh và X hội Thanh Hóa (2019), Báo cáo thu nhập việc àm, tháng 9. [5] Sở Tài chính Thanh Hóa (2019), Báo cáo nguồn thu ngân sách hàng năm. [6] Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thanh Hóa (2018), Báo cáo tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa àn tỉnh Thanh Hóa. [7] Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa (2016), Báo cáo quan trắc môi trường. THE IMPACT OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT (FDI) ON SOCIO - ECONOMIC DEVELOPMENT IN THANH HOA PROVINCE IN THE PERIOD FROM 2010 UP TO NOW Nguyen Van Thu ABSTRACT Foreign direct investment (FDI) is playing a very important role in the socio- economic development of Thanh Hoa province. Over the past years, FDI has contributed to boosting the province's economy at a high speed; economic structure has been shifted strongly towards industrialization and modernization; creating more jobs, improving the quality of human resources of the province. At the same time, foreign direct investment is an extremely important channel in the transfer of science and technology, contributing to improving the competitiveness of the economy in the context of integration. The process of attracting FDI in Thanh Hoa is also creating negative impacts such as: sustainable economic development, ecological environment pollution, etc. Therefore, promoting positive impacts and limiting negative impacts. polarity of FDI is one of the most important tasks for the socio-economy of Thanh Hoa today. Keywords: Foreign direct investment (FDI), economic, society, Thanh Hoa. * Ngày nộp ài: 7/11/2019; Ngày gửi phản iện: 12/11/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_fdi_den_su_phat_tri.pdf
Tài liệu liên quan