Nhìn chung, ô nhiễm môi trường ở TP.
HCM là một trong những hệ lụy của quá
trình đô thị hóa quá nhanh, chưa hợp lí và
thiếu tính bền vững, đầu tư tăng trưởng
kinh tế không đi kèm với việc bảo vệ môi
trường. Phát triển đô thị và bảo vệ môi
trường sinh thái là hai quá trình không thể
tách rời nhau.
4. KẾT LUẬN
Đô thị hóa là quy luật tất yếu trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia, mỗi địa phương. TP. HCM là
một địa phương đang trong quá trình CNH
– HĐH diễn ra mạnh, vì vậy có sức hút
mạnh mẽ đối với dân cư, lao động từ các
địa phương khác đến làm đẩy nhanh quá
trình đô thị hóa. Việc đánh giá đúng quá
trình đô thị hóa và những tác động của đô
thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội là
việc làm cần thiết, để từ đó có thể đưa ra
những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế
những tác động tiêu cực trong quá trình đô
thị hóa. Để TP. HCM trở thành trung tâm
kinh tế, văn hóa, trung tâm công nghiệp,
dịch vụ đa lĩnh vực của cả nước và khu vực
Đông Nam Á thì thành phố phải thực hiện
quá trình CNH - ĐTH theo hướng phát
triển bền vững.
13 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015
167
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ BẠCH TUYẾT (*)
T M TẮT
Đô ó u ấ y u o qu ì ể k - ã ộ ủ ỗ qu
ó d ù ớ qu ì ô ó – ạ ó ấ ướ . T o
ă qu T Hồ C í M ã ạ ượ k quả í o
ể ô ắ ề ớ u ă ưở k â o ấ ượ uộ s
ườ dâ ó ầ ẩy qu ì uyể d ấu k ấu o ộ
eo ướ ô - d sở ạ ầ ượ ầu ư ây d . Tuy
qu ì ô ó ã dâ s ô ă ạo s é ấ ớ ề ấ
ề ả quy ạ ầ o ô ấ ở ề ô quy oạ
quả ý ô ò ỏ TP.HCM ả ó ả ù ợ o s ể ô
eo ướ bề .
óa: ô ó ể bề k ô
ABSTRACT
Urbanization is an inevitable trend in the economy - society development of each
country, it takes place along with the process of industrialization - modernization. Over the
years, Ho Chi Minh city has achieved positive results from the urban development
associated with the aims at economic growth, improving the people's life quality,
contributing to accelerating the shift of economic structure and labor structure towards the
investment to build industrial-services, systems of infrastructure. However, the process of
urbanization making urban population increase rapidly has created great pressure on the
issue of employment, transport infrastructure, lands, housing, the planning and
management urban ... Above mentioned reality requires Ho Chi Minh city to have the right
solution to the urban development toward sustainability.
Keywords: urbanization, sustainable development, economic, urban
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)
Đô thị hóa được hiểu là quá trình tập
trung dân cư lớn với mật độ dân số cao vào
đô thị, có lối sống đô thị gắn liền với các
hoạt động sản xuất phi nông nghiệp chiếm
ưu thế, có cơ sở hạ tầng phát triển ngày
càng hoàn thiện và hiện đại. Do đó, phát
triển đô thị cùng với quá trình đô thị hóa là
(*)ThS, Trường Đại học Sài Gòn
một quy luật tất yếu của quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ở các nước trên thế
giới. Trong những năm qua, Việt Nam đã
đạt được những kết quả tích cực trong việc
phát triển đô thị gắn liền với các mục tiêu
tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng
cuộc sống người dân. Diện mạo đô thị có
nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện
đại, tạo dựng được những không gian đô
thị mới, từng bước đáp ứng nhu cầu về môi
168
trường sống và làm việc có chất lượng. Đô
thị hóa đã khẳng định vai trò là động lực
cho phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu lao động ở mỗi địa phương, mỗi
vùng và cả nước. Tuy nhiên, trong quá
trình phát triển, tùy theo điều kiện kinh tế
cũng như cách thức quy hoạch và quản lý
của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, việc phát
triển đô thị hóa còn gặp nhiều khó khăn,
thách thức cần giải quyết như các vấn đề:
sự di dân từ nông thôn ra thành thị, sức ép
quá tải lên hệ thống cơ sở hạ tầng, công
bằng xã hội, ô nhiễm môi trường, quản lý
đô thị
TP.HCM hiện là đô thị lớn nhất cả
nước, diện tích là 209.555 ha, quy mô dân
số đạt 7, 3 triệu người năm 2013, tỉ lệ đô
thị hóa cao 2,4% (cả nước là 32%), chiếm
22, % tổng dân số đô thị cả nước. Theo
quy hoạch đến năm 202 , quy mô dân số
TP.HCM đạt khoảng 10 triệu người, trong
đó dân nội thành khoảng 7 - 7,4 triệu
người. Theo Quyết định số 1 70/QĐ-TTg
về P duy t nhi m v quy hoạch chung
xây d ng TP HCM ă 2025” thì TP
HCM là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn
về kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ,
có vị trí chính trị quan trọng của cả nước
và sẽ trở thành trung tâm công nghiệp, dịch
vụ đa lĩnh vực của khu vực Đông Nam Á.
Như nhiều thành phố ở các nước đang
phát triển, quá trình đô thị hóa ở TP.HCM
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đô thị
đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, với
tốc độ đô thị hóa quá nhanh đi kèm với đó
là hiện tượng di dân ồ ạt từ nông thôn ra
thành thị đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu
cực của đô thị. Bài viết nhằm làm rõ một
số đặc điểm của quá trình đô thị hóa và
đánh giá khách quan những mặt tích cực và
hạn chế của đô thị hóa TP.HCM theo góc
độ tính bền vững hiện tại và tương lai.
2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ H A
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Sự tập trung dân cư và đô t ị
Đô thị hóa gắn liền với gia tăng dân số
đô thị, làm cho dân số đô thị ngày một tăng
lên. Năm 1 dân số của TP HCM là
3. .124 người, đến năm 2013 dân số
thành phố đạt 7. 3 .7 2 người, tăng gần 2
lần trong hơn 20 năm. Trong đó, ở các
quận nội thành là .434.00 người (chiếm
1,03%) và 1. 0 .744 người ở các huyện
ngoại thành (chiếm 1 , 7%). Đây là kết
quả của quá trình phát triển kinh tế và đô
thị hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh
chóng của thành phố. Là trung tâm kinh tế
lớn của cả nước với mức tăng trưởng kinh
tế bình quân 11%/năm trong thời kì 2000 –
2010 (cả nước là 7 – %), thu nhập bình
quân đầu người cao nhất cả nước, TP.
HCM có sức thu hút dân số và lao động từ
các tỉnh và thành phố khác tập trung về đây
ngày càng đông. Vì vậy, sự gia tăng dân số
của thành phố chủ yếu là do gia tăng cơ
học, di dân từ các tỉnh khác đến và từ nông
thôn ra thành thị.
169
ểu ồ 1: C ấu dâ s eo ô ô
ủ TP HCM oạ 1 0 - 2013 (%)
N uồ : Tí o ủ ả ừ [1]
Năm 1 7, với việc mở rộng về mặt
hành chính thành lập thêm quận mới là
Quận 2, 7, , 12, Thủ Đức đã nâng tổng số
quận nội thành lên thành 17 và huyện
ngoại thành; chuyển một số xã vùng nông
thôn lên thành phường, thị trấn làm cho
dân số thành thị tăng lên nhanh chóng. Đến
năm 2013 dân số thành thị là . 3 .3 4
người ( 2,4%), nông thôn là 1.400.3
người (17, %). Như vậy, tỉ lệ đô thị hóa
của TP HCM rất cao, 2,4% dân số của
thành phố tập trung chủ yếu ở đô thị, cao
hơn rất nhiều so với mức trung bình của cả
nước (32,4%).
Quá trình đô thị hóa đang tiếp tục diễn
ra mạnh mẽ ở các quận mới, quận ven và
một số khu vực ngoại thành. Phát triển
kinh tế nói chung và phát triển các khu
công nghiệp – khu chế xuất của thành phố
nói riêng đã thu hút số lượng lớn lao động
từ các tỉnh, thành phố khác đến TP. HCM
làm ăn, sinh sống. Đồng thời, với quá trình
giãn dân từ các quận trung tâm ra các quận
ven, quận mới làm cho dân số các quận ven
và quận nội thành mới tăng lên nhanh
chóng. Quận Bình Tân và quận Gò Vấp là
hai quận có dân số cao nhất thành phố.
Năm 2013, dân số quận Bình Tân là
.244 người, quận Gò Vấp là 04.143
người. Hai quận này chiếm 1 , % dân số
toàn thành phố. Đây là kết quả tất yếu của
quá trình phát triển kinh tế và quá trình đô
thị hóa của thành phố. Tuy nhiên, phần lớn
người di dân đến TP. HCM là di dân tự do
nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản
lí cũng như làm nảy sinh nhiều vấn đề xã
hội khác đòi hỏi thành phố phải giải quyết
như nhà ở, việc làm, giao thông, các tệ nạn
xã hội
Mật độ dân số trong quá trình đô thị
hóa có xu hướng tăng nhanh do số dân
nhập cư tăng, trong khi diện tích đất đai ít
biến động. TP.HCM có tốc độ đô thị hóa
cao so với cả nước, được thể hiện rõ nét ở
sự gia tăng nhanh chóng mật độ dân số:
tăng từ 1. người/km2 vào năm 1 0, lên
đến 3.7 0 người/km2 vào năm 2013, tăng
gấp 2 lần so với năm 1 0. Dân số tập
trung ngày càng đông là điều kiện cho các
ngành sản xuất, dịch vụ được hình thành,
170
phát triển cả về qui mô và số lượng cũng
như mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho
đô thị.
2.2. Qu trìn mở rộng ông gian
đô t ị
TP. HCM có nhiều thay đổi đáng kể về
mặt hành chính, diện tích khu vực nội
thành được mở rộng. Ngày /1/1 7, Thủ
tướng Chính phủ ký Nghị định số 03/CP về
việc thành lập thêm quận mới là Quận 2,
7, , 12, Thủ Đức, nâng tổng số quận nội
thành từ 12 quận lên thành 17 quận nội
thành và huyện ngoại thành và 27
phường, xã, thị trấn. Ngày /11/2003,
Chính phủ ban hành Nghị định số
130/2003/NĐ-CP quyết định lập thêm 2
quận mới là Bình Tân và Tân Phú trên cơ
sở điều chỉnh ranh giới và dân số của hai
đơn vị là huyện Bình Chánh và quận Tân
Bình, nâng tổng số đơn vị hành chính là 24
quận, huyện; trong đó 1 quận nội thành
diện tích là 4 4,01 km2 và huyện ngoại
thành là 1601,00 km
2. Sự điều chỉnh này
làm cho các quận nội thành mở rộng dần ra
sát với các tỉnh phía ngoài rìa, còn vùng
ráp ranh bị thu hẹp lại [ ].
TP. HCM có tốc độ tăng trưởng kinh tế
và dân số nhanh, vấn đề xác định quy mô
dân số, phân bố dân cư, định hướng phát
triển không gian và phân bố các khu vực
chức năng đô thị trên cơ sở phát triển cơ sở
hạ tầng kĩ thuật cần được xác định đồng
bộ. Để đô thị phát triển bền vững, cần phát
triển không gian đô thị theo hướng đa tâm,
phát triển các đô thị vệ tinh xung quanh đô
thị hạt nhân để giảm áp lực dân số trong
khu vực trung tâm, tạo không gian sống
thông thoáng hơn cho người dân. Thành
phố đã xây dựng nhiều đề án quy hoạch về
phát triển không gian đô thị trong thời gian
tới. Theo Quyết định số 1 70/QĐ-TTg về
P duy t nhi m v quy hoạch chung xây
d ng TP.HCM ă 2025” sẽ phát
triển TP.HCM theo hướng đa tâm với trung
tâm tổng hợp tại khu vực nội thành cũ và
các khu đô thị vệ tinh theo bốn hướng: bắc,
đông, tây, nam. Theo Nghị quyết số
23/2013/NQ-HĐND về Đề í ể
í quyề ô TP. HCM của Hội đồng
Nhân dân TP. HCM khóa VIII, kì họp thứ
11 thống nhất xây dựng chính quyền đô thị
TP. HCM gồm 2 cấp: cấp thành phố trực
thuộc Trung ương và cấp cơ sở. Ở các khu
vực đang đô thị hóa sẽ thành lập 4 thành
phố, tạm gọi là TP Đông (gồm quận 2, và
Thủ Đức); TP Tây (gồm quận Bình Tân
hiện nay, một phần quận và một phần
huyện Bình Chánh); TP Nam (gồm toàn bộ
quận 7, huyện Nhà Bè và điều chỉnh một
phần diện tích của quận ) và TP Bắc (gồm
quận 12 và phần lớn huyện Hóc Môn).
Ngoài ra, để tạo môi trường sống thuận
lợi, có không gian xanh và đáp ứng một
TP Đô Tây N ắ
171
phần nhu cầu nhà ở cho dân cư, thành phố
đã quy hoạch và xây dựng nhiều khu đô thị
mới, hiện đại với quy mô lớn như khu đô
thị Nam Sài Gòn (2. 7 ha), khu đô thị
Thủ Thiêm ( 7 ha), khu đô thị cảng Hiệp
Phước (1. 00 ha) Các khu đô thị này khi
hình thành sẽ có hệ thống cơ sở hạ tầng
hoàn thiện, môi trường văn hóa đô thị lành
mạnh và thân thiện, không gian sống hiện
đại đảm bảo sự phát triển bền vững của
khu đô thị mới và góp phần thực hiện chiến
lược giãn dân từ khu vực trung tâm; phát
triển theo hướng đa tâm như theo định
hướng quy hoạch chung của thành phố đến
năm 202 .
o ăng cường iệu quả sử dụng đất
Đất đô thị có giá trị rất lớn do chức
năng và tính chất sử dụng cao độ của nó.
Vì thế, quá trình đô thị hóa luôn gắn liền
với quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng
đất: giảm diện tích đất nông nghiệp, tăng
diện tích đất đô thị, làm giá đất có sự biến
động mạnh mẽ.
ểu ồ 2: C ấu sử d ấ ủ TP. HCM ă 2000 2013. Đ í :%
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất thể
hiện rõ nét quá trình đô thị hóa đang diễn
ra tại thành phố. Diện tích đất nông nghiệp
của TP.HCM năm 2000 là hơn 130.720 ha
(trong đó đất sản xuất nông nghiệp
1.13 ,2 ha), năm 2013 đã giảm xuống còn
11 . 17,4 ha (đất sản xuất nông nghiệp
71.271, ha). Cơ cấu đất sản xuất nông
nghiệp giảm từ 4 , % xuống còn 34,0%,
trong khi diện tích đất chuyên dùng và thổ
cư tăng lên trong giai đoạn 2000-2013. Cơ
cấu đất chuyên dùng tăng từ 11,4% lên
1 ,0% và đất ở tăng 7, % lên 11, %. Việc
đất nông nghiệp giảm mạnh nhường chỗ
cho sự phát triển của các khu dân cư và
khu công nghiệp do quá trình đô thị hóa
diễn ra nhanh là xu hướng đúng và phù
hợp, phản ánh quy luật tất yếu của một đô
thị đang phát triển.
Sự tăng nhanh về dân số, kinh tế phát
triển mạnh mẽ, nhu cầu nhà ở, hạ tầng giao
thông, xây dựng nhà máy xí nghiệp cần
34
16.216
11.6
22.2
Năm 2013
45.5
16
11.4
7.9
19.2
Năm 2000
Đất SX nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở
Đất khác
N uồ : Tí o ủ ả ừ [1]
172
tăng cao và để đáp ứng được điều này phải
mở rộng ra khu vực ngoại thành, tất yếu
dẫn đến diện tích đất nông nghiệp bị thu
hẹp trong khi diện tích đất chuyên dùng,
thổ cư và đất cho giao thông tăng lên. Khi
đất nông nghiệp được chuyển sang đất
công nghiệp hay dịch vụ, giá trị sản xuất
tăng lên, mang lại hiệu quả kinh tế cao
hơn. Tuy nhiên, tình hình sử dụng đất ở đô
thị TP.HCM chưa đạt chỉ tiêu đề ra, đặc
biệt là đất dành cho các dự án tái định cư,
xây dựng khu lưu trú công nhân, kí túc xá
sinh viên, nhà cho người có thu nhập thấp
và đất cho giao thông đô thị.
3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ H A ĐẾN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
TP. HCM
3.1. Những t c động tích cực
Th nhấ : Đô hóa gắn vớ ă
ưởng kinh t ô , nâng cao m c s ng
dâ ư
Đô thị hóa ở TP. HCM đã đem lại
nhiều kết quả tích cực trong phát triển kinh
tế. Với diện tích 2.000 km2 và dân cư
chiếm 8,8% dân số cả nước, TP. HCM đã
đóng góp 20,1% kim ngạch xuất khẩu,
21,1% giá trị sản xuất công nghiệp và
chiếm 23,9% tổng GDP cả nước (2013).
Có thể nói TP. HCM là đầu tàu thúc đẩy sự
phát triển kinh tế đất nước, là hạt nhân
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
trung tâm đối với vùng Đông Nam Bộ,
đóng góp 3 ,3% trong tổng giá trị sản xuất
công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
ểu ồ 3: Tổ GDP ộ ă GDP ủ TP.HCM oạ 2008 - 2013
N uồ : [1]
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của
thành phố tăng nhanh qua các năm, năm
2013 ước đạt 609.350 tỷ đồng (giá so sánh
2010), tăng ,3% so với năm 2012. Tốc độ
tăng GDP của thành phố luôn đạt mức cao
9-10%/năm và luôn cao hơn mức tăng
trưởng trung bình của cả nước ( ,4% năm
2013). Trong 3 khu vực kinh tế, khu vực
dịch vụ có mức tăng trưởng cao nhất, tăng
10,7% và chiếm tỉ trọng 58,4%, công
nghiệp tăng 7,4% và nông nghiệp tăng
5,6% (2013).
Tỷ đồng
%
173
TP.HCM là một trong những địa
phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn
đầu tư nước ngoài (FDI). Nguồn vốn FDI
đầu tư vào TP.HCM tăng nhanh trong thời
gian qua, đặc biệt sau khi Việt Nam gia
nhập WTO. Năm 2013, thành phố thu hút
477 dự án đầu tư với tổng số vốn đạt 1.048
triệu USD. Trong đó, đầu tư trong lĩnh vực
hoạt động chuyên môn, khoa học và công
nghệ chiếm số vốn lớn nhất 305,5 triệu
USD với 102 dự án đầu tư, chiếm 29,2%
tổng số vốn và 21,4% tổng số dự án FDI
của thành phố. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
đã góp phần phát triển đô thị TP.HCM theo
hướng văn minh hiện đại, hình thành các
trung tâm thương mại, ngân hàng, hệ thống
văn phòng, khách sạn cao cấp, hình thành
nhiều khu đô thị hiện đại và tạo điều kiện
chuyển giao về công nghệ, kinh nghiệm và
công tác quản lý.
Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân
đầu người ngày càng tăng góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống người dân, đây là
mặt tích cực của quá trình đô thị hóa ở
TP.HCM. Năm 200 thu nhập bình quân
của thành phố là 1.480 nghìn
đồng/người/tháng, đến năm 2012 tăng lên
3.3 ,2 nghìn đồng/người/tháng (tăng 2,3
lần), cao gấp 1,7 lần mức thu nhập bình
quân của cả nước (2 triệu đồng/tháng).
Mức sống gia tăng còn được thể hiện thông
qua việc gia tăng tỉ lệ các tiện nghi sinh
hoạt gia đình. Đến năm 2012 TP.HCM có
94,29% hộ gia đình có ti vi, 3,42% có
máy điện thoại, 77,59% có tủ lạnh, 48,68%
có máy giặt Đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân ngày càng được nâng
lên.
Th :Đô hóa gắn với quá trình
công nghi p hóa, hình thành nhiều KCN-
KCX
TP.HCM là trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước với tốc độ tăng trưởng cao.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công
nghiệp luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng
công nghiệp của cả nước. Năm 2012 tốc độ
tăng trưởng công nghiệp của thành phố là
7, % và chiếm 21,1% tổng giá trị sản xuất
công nghiệp cả nước. Ngoài ra TP HCM
còn là trung tâm công nghiệp quan trọng
nhất trong Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, chiếm tới 3 ,0% giá trị sản xuất công
nghiệp của toàn vùng (xem bảng 1).
ả 1: Mộ s ể ô ủ TP. HCM so ớ ả ướ
gi oạ 2002 - 2012
2002 2005 2009 2012
Giá trị sản xuất công nghiệp (tỷ đồng) 77.021 333.588 560.256 724.234
Chiếm tỉ trọng so với cả nước (%) 29,5 24,2 20,9 21,1
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp TP. HCM (%) 15,1 15,6 10,7 7,6
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của cả nước (%) 14,9 - 10,5 6,3
N uồ : Tí o ủ ả ừ [1]
174
Thành phố tiến hành công nghiệp hóa
từ các khu chế xuất và khu công nghiệp tập
trung. Khu chế xuất Tân Thuận - KCX đầu
tiên của nước ta - ra đời ngày 2 /11/1 1
tại Quận 7 với diện tích 300 ha và được các
nhà đầu tư nước ngoài phủ kín. Từ thành
công của KCX Tân Thuận, thành phố tiếp
tục hình thành nhiều KCX và KCN tập
trung khác. Tính đến ngày 31/12/2013, trên
địa bàn thành phố có 13 KCN - KCX đã và
đang đi vào hoạt động với tổng diện tích là
2.471,83 ha, có 1.27 dự án đầu tư còn
hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký là
7, 2 tỷ USD. Trong đó, đầu tư nước ngoài
là 0 dự án, vốn đầu tư đang ký là 4,72 tỷ
USD; đầu tư trong nước là 774 dự án, tổng
số vốn là 3,1 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu
của các doanh nghiệp trong các KCX-KCN
đạt 3,1 tỷ USD, chiếm 40% tổng kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp
thành phố. Việc hình thành và phát triển
KCN - KCX đã tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hoàn
thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngoài
KCN, thu hút nguồn lao động và góp phần
giải quyết việc làm cho người lao động.
Th b : Đô hóa gắn với quá trình
chuyển d ấu kinh t eo ướng hi n
ại
Đặc điểm nổi bật của kinh tế TP.HCM
trong những năm qua là sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tích cực: tăng tỉ
trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ
và giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, dần
đưa thành phố trở thành trung tâm thương
mại - dịch vụ, công nghiệp – công nghệ
cao của cả nước.
ểu ồ 4: C uyể d ấu k eo ở TP.HCM oạ 2006 – 2013.
Đ í : %
N uồ : [1]
Khu vực I đã giảm tỉ trọng xuống mức
rất thấp, từ 1,2% (năm 200 ) xuống 1,0%
(năm 2013), khu vực II giảm tỉ trọng tương
ứng từ 47, % xuống còn 40, %. Đặc biệt
khu vực III của thành phố tỉ trọng có xu
hướng tăng, từ 1,3% lên ,4% giai đoạn
2006-2013 (biểu đồ 4). Cơ cấu kinh tế
thành phố chuyển dịch theo đúng định
175
hướng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất,
công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, ít thâm
dụng lao động, ngành nông nghiệp phát
triển theo hướng hình thành một nền nông
nghiệp đô thị sinh thái.
3.2. Những mặt hạn chế
Th nhất: Vấ ề giải quy t vi c làm
và nâng cao chấ ượng nguồ o ộng
Năm 2013, thành phố có hơn , triệu
lao động, chiếm tỷ lệ 70,0% dân số. Trong
đó, lao động đang làm việc có trên 4 triệu
người, chiếm tỷ lệ 72, % so với tổng
nguồn lao động. Hằng năm, TP. HCM thu
hút hàng ngàn người từ các địa phương
khác đến sinh sống, làm việc và học tập (từ
đội ngũ sinh viên, lao động nhập cư các
tỉnh, lao động qua đào tạo có trình độ, cán
bộ khoa học – kỹ thuật), điều đó không
chỉ tác động đến quy mô dân số mà còn
ảnh hưởng đến quy mô nguồn lao động và
tạo ra hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội cần
giải quyết. Theo Tổng điều tra năm 1989,
tổng số người nhập cư vào TP. HCM
chiếm , % tổng số người di cư cả nước
(12 .2 người), thì đến Tổng điều tra năm
200 , con số này đã tăng lên là 30,2%
(1.024. 2 người).
Dân số tăng nhanh, nguồn lao động lớn
đã tạo áp lực rất lớn lên vấn đề giải quyết
việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp của thành phố
năm 2012 là 3,7%, cao hơn so với mức
trung bình của cả nước (1, %) và thành
phố Hà Nội (2,1%); có 112, ngàn người
đã nhận quyết định hưởng trợ cấp thất
nghiệp, tăng 2 % so với năm 2011. Ngoài
ra, quá trình đô thị hóa tăng nhanh ở khu
vực ngoại thành làm cho giá nhà đất tăng
cao, người dân khu vực ngoại thành đã bán
đất nông nghiệp của mình nhưng không
tìm được việc làm mới, không có đất canh
tác, thiếu vốn kinh doanh đã dẫn đến tình
trạng thất nghiệp phải đi làm kiếm sống
bằng nhiều nghề.
Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn
kĩ thuật(CMKT) là thước đo quan trọng
của chất lượng nguồn lao động, là cơ sở
chủ yếu để nâng cao năng lực và kỹ năng
làm việc cho người lao động. Tuy nguồn
nhân lực TP. HCM dồi dào về số lượng
nhưng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố.
ả 2: C ấu dâ s o ộ uổ o ộ eo ì ộ uy
ô kĩ uậ ủ TP HCM oạ 1 -2012 (%)
N uồ : Tổ ợ ừ [6] [7]
Năm 1999 2009 2012
Tổng số 100 100 100
Không có trình độ CMKT 83,04 74,8 71,6
Dạy nghề 4,66 7,2 5,9
Trung cấp chuyên nghiệp 3,49 3,7 3,2
Cao đẳng
8,81
1,9 2,3
Đại học trở lên 12,4 17,0
176
Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo CMKT
của thành phố tuy giảm từ 83,04% (1999)
xuống 71, % (2012) nhưng vẫn còn rất
cao. Tương ứng là tỉ lệ lao động đã qua đào
tạo ngày càng tăng nhanh từ 16,96%
(1 ) lên 2 ,4% (2012), tăng 1, lần. Chất
lượng lao động tăng có vai trò quan trọng
trong quá trình CNH-HĐH, đáp ứng đòi
hỏi của sản xuất trong môi trường cạnh
tranh và hội nhập. Tuy nhiên, tỉ lệ lao động
chất xám, lao động có trình độ CMKT, lao
động có tay nghề còn thấp, tỉ lệ lao động
không có trình độ CMKT chiếm tới 71,6%
là một thách thức không nhỏ khi quy hoạch
tổng thể xác định TP. HCM là trung tâm
công nghiệp – dịch vụ đa lĩnh vực của khu
vực và Đông Nam Á.
T : Mộ s ấ ề ặ o
ể k ủ TP.HCM
Đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài,
là địa phương đi đầu trong việc thu hút
FDI, nhưng các nhà đầu tư vào TP. HCM
chủ yếu đến từ khu vực Đông Á và Đông
Nam Á, chiếm phần lớn nguồn vốn FDI
(70, % tổng nguồn vốn), đứng đầu là
Singapore 1 , %, thứ hai là Malaysia
17, %. Các quốc gia này thường tập trung
đầu tư vào các ngành công nghiệp nhẹ, sử
dụng nhiều lao động như dệt may, da giày,
chế biến thực phẩm, kinh doanh nhà hàng,
khách sạn với nguồn vốn đầu tư trên mỗi
dự án không cao. Dự án dưới 1 triệu USD
chiếm tới 1, % tổng số dự án còn hiệu
lực, dự án từ 10 triệu USD trở lên chỉ
chiếm ,7% (2011). Quy mô vốn đầu tư
của các dự án trong lĩnh vực công nghiệp
còn thấp khoảng ,3 triệu USD/dự án.
Hơn nữa khi chuyển giao đầu tư vào TP.
HCM, các nước này thường chuyển giao
những công nghệ trung bình hoặc thậm chí
là những công nghệ đã lạc hậu. Vì vậy,
chúng ta không thể học hỏi cũng như đổi
mới được công nghệ của mình, thậm chí
còn gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
Trong khi vốn đầu tư của các nhà đầu tư
đến từ châu Âu và châu Mĩ, với tiềm năng
về tài chính, công nghệ và cách quản lí là
rất lớn thì vẫn đang còn khiêm tốn (Hoa Kì
1,4%, Pháp 2,4%, Anh 1, %, Đức 0, %...).
Điều này ảnh hưởng nhiều đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TP. HCM
theo hướng tích cực.
Đối với vấn đề chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, bên cạnh những mặt tích cực, sự
chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh
tế còn diễn ra chậm, tỉ trọng các ngành
dịch vụ và công nghiệp có giá trị gia tăng
cao còn thấp. Các ngành kĩ thuật cao, sản
phẩm có giá trị gia tăng cao chiếm tỉ lệ
thấp trong cơ cấu GDP như công nghiệp
điện tử, máy vi tính (chiếm ,0% GDP),
sản xuất thiết bị điện ( , %), sản xuất
thuốc, hóa chất và dược liệu (1, %)
(2012)Ngành công nghiệp chủ yếu vẫn
là gia công sản phẩm với việc nhập linh
kiện, nguyên liệu từ nước ngoài, chưa có
công nghiệp phụ trợ, thị trường tiêu thụ
còn nhiều khó khăn, thiếu công nhân kĩ
thuật giỏi... Đóng góp vào tổng GDP của
những ngành sử dụng nhiều lao động vẫn
còn lớn như công nghiệp chế biến thực
phẩm, đồ uống, thuốc lá (chiếm 1 ,1%
tổng GDP), dệt may và đồ da (21,3%),
(2012). Điều này chứng tỏ nền kinh tế
TP.HCM vẫn phát triển chủ yếu theo chiều
rộng, chưa phát triển mạnh theo chiều sâu,
177
chất lượng tăng trưởng chưa cao.
T b : C sở ạ ầ ô ư
ả bảo ể ô ạ bề
Sức ép đối với hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông của TP.HCM là rất lớn. Thành
phố thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông
và tình trạng kẹt xe, đặc biệt là vào giờ cao
điểm do số lượng phương tiện giao thông
nhiều trong khi hệ thống đường không kịp
thời được mở rộng; do sửa chữa thường
xuyên, đào đường, dựng lô cốt; tình trạng
lấn chiếm vỉa hè, lòng đường và ý thức
tham gia giao thông của người dân còn
kém. Năm 2010, mật độ đường bình quân
của thành phố là 1,7 km/km2, nhưng mật
độ đường bình quân đầu người vẫn tăng
không đáng kể, do dân số tăng nhanh và
chỉ đạt khoảng 0, 0 km/1.000 dân. Diện
tích đất giao thông cho đến nay chỉ chiếm
khoảng 7, % trong tổng diện tích đất đô thị
[8]. Với tốc độ gia tăng dân số và phát triển
các loại phương tiện giao thông như hiện
nay thì vấn đề tắc nghẽn giao thông trở
thành căn bệnh trầm kha đối với thành phố
nếu không thực hiện các quy hoạch đô thị
triệt để.
Cùng với quá trình đô thị hóa, dân số
tại các đô thị ngày càng đông, gây khó
khăn về vấn đề nhà ở. Bên cạnh đó, việc
qui hoạch đền bù, bồi thường cho các hộ bị
giải tỏa chưa hợp lí cũng làm nhiều hộ dân
không có nhà ở. Ngoài ra, sau giải tỏa, việc
xuất hiện nhiều khu dân cư, khu ổ chuột tự
phát, tái lấn chiếm diện tích đất qui
hoạch là vấn đề mà các đô thị cần giải
quyết, trong đó có TP.HCM. Ở các quận
vùng ven, việc hình thành các khu nhà ở tự
phát trong khu dân cư mới khi hệ thống cơ
sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh cũng khiến cho
quá trình qui hoạch phát triển đô thị gặp
nhiều khó khăn.
Nhu cầu điện, nước cho sinh hoạt và
sản xuất của người dân TP.HCM vẫn chưa
được đảm bảo đầy đủ, thường xuyên. Tình
trạng thiếu nước sạch cũng như nguồn
nước bị nhiễm bẩn vẫn thường xuyên xảy
ra ở nhiều quận vùng ven và ngoại thành.
Đối với các huyện như Cần Giờ, Nhà Bè,
do chưa có đường ống, chưa được cung cấp
nước ngọt nên tình trạng thiếu nước ngọt
rất trầm trọng. Tình trạng ngập lụt khi mưa
xuống hoặc triều cường cũng thường xuyên
xảy ra tại TP.HCM. Tình trạng này do hệ
thống thoát nước của thành phố đã cũ và
quá tải, các kênh thoát nước đã bị san bằng
hoặc thu hẹp, làm cho tình trạng ngập chưa
được giải quyết triệt để. Thành phố có tổng
số 1 cửa xả ra kênh rạch, trong đó 3
cửa bị nhà dân lấn chiếm. Hệ thống thoát
nước mới phủ một diện tích khoảng 2
km
2, chỉ chiếm khoảng trên 12% diện tích
đất xây dựng của thành phố, phục vụ cho
khoảng 7 % dân số đô thị [ ].
T ư: Mô ườ ủ TP.HCM
b ô
Do quy hoạch chưa hợp lí, rất nhiều
nhà máy, xí nghiệp được xây dựng trong
nội thành thành phố, gây ô nhiễm không
khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước
ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người
dân. Đối với các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm
trọng, hiện còn hai cơ sở là Nhà máy xi
măng Hà Tiên và xí nghiệp Ba Son vẫn
chưa di dời. Theo kết quả thống kê 2
nguồn thải công nghiệp trên địa bàn
178
TP.HCM từ năm 2010 đến 2012, chỉ có
khoảng 0% nguồn thải có hệ thống xử lý
nước thải, các nguồn thải còn lại chỉ qua
xử lý sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra
môi trường. Cũng theo báo cáo, tải lượng ô
nhiễm COD cao nhất tập trung ở Quận Tân
Bình (chiếm 2 % tổng tải lượng COD) do
các nguồn thải có quy mô lớn và nằm trong
nhóm ngành nghề có hệ số phát thải cao,
tiếp theo là Quận 12 (1 %) và Thủ Đức
(11%). Chất lượng môi trường không khí
của TP. HCM cũng bị ô nhiễm. Không khí
ở khu vực ven đường tại TP. HCM đang bị
ô nhiễm chủ yếu do bụi lơ lửng (TSP),
benzen và khí NO2 chủ yếu do sự phát thải
khói bụi của các phương tiện giao thông
của thành phố [ ].
Nhìn chung, ô nhiễm môi trường ở TP.
HCM là một trong những hệ lụy của quá
trình đô thị hóa quá nhanh, chưa hợp lí và
thiếu tính bền vững, đầu tư tăng trưởng
kinh tế không đi kèm với việc bảo vệ môi
trường. Phát triển đô thị và bảo vệ môi
trường sinh thái là hai quá trình không thể
tách rời nhau.
4. KẾT LUẬN
Đô thị hóa là quy luật tất yếu trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia, mỗi địa phương. TP. HCM là
một địa phương đang trong quá trình CNH
– HĐH diễn ra mạnh, vì vậy có sức hút
mạnh mẽ đối với dân cư, lao động từ các
địa phương khác đến làm đẩy nhanh quá
trình đô thị hóa. Việc đánh giá đúng quá
trình đô thị hóa và những tác động của đô
thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội là
việc làm cần thiết, để từ đó có thể đưa ra
những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế
những tác động tiêu cực trong quá trình đô
thị hóa. Để TP. HCM trở thành trung tâm
kinh tế, văn hóa, trung tâm công nghiệp,
dịch vụ đa lĩnh vực của cả nước và khu vực
Đông Nam Á thì thành phố phải thực hiện
quá trình CNH - ĐTH theo hướng phát
triển bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thống kê TP. HCM, N k ừ 2000 - 2013, NXB Thống kê,
TP.HCM
2. V K Cư Không gian đô thị TP.HCM và áp lực phát triển tự phát, Hộ ảo
"P ể k ô ô S Gò - TP. HCM” V N u ể TP.
HCM.
3. Nguyễn Minh Hòa (200 ), Vù ô C âu Á TP. HCM, NXB Tổng hợp TP.
HCM, TP. HCM.
4. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Vấ ề ể ô bề Phát triển đô thị bền
vững, NXB Khoa học Xã hội, TP. HCM.
179
5. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy s 24/QĐ-TT ề P duy ều
Quy oạ u ây d TP. HCM ă 2025.
6. Tổng cục Thống kê (2009), Tổ ều dâ s ở V N ă 1
2009, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Tổng cục Thống kê (2013), o o o ộ – V N 2012, NXB Thống
kê, Hà Nội.
8. Viện nghiên cứu phát triển, T Hồ C í M 35 ă ây d ể
(1975 – 2010), NXB Tổng hợp TP.HCM.
tai-tp-hcm-va-viet-nam_52_24196_1.html
* Ngày nhận bài: 30/12/2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_cua_do_thi_hoa_den_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_o_than.pdf