Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam

Tác động của VJEPA đến nhập khẩu, xuất khẩu Khi thuế suất thuế nhập khẩu giảm xuống, nhập khẩu sẽ tăng. Tuy vậy, điều này không phải lúc nào cũng dẫn đến thâm hụt thương mại mà còn phụ thuộc vào xuất khẩu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: (1) giá một số mặt hàng nhập khẩu giảm xuống giúp giảm chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu; (2) đối tác Nhật Bản cũng cắt giảm thuế quan, nên cũng sẽ gia tăng nhập khẩu về phía Nhật Bản. Theo kết quả mô phỏng trên hình 2, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản tăng dần theo từng năm sau khi thực thi Hiệp định và tăng mạnh trong dài hạn. Nguyên nhân là do sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa của Nhật Bản, theo đó, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với khoảng 87,66% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và 92,95% kim ngạch thương mại sau 16 năm thực thi Hiệp định. Kim ngạch xuất khẩu giảm trong ngắn hạn, tăng trong dài hạn. Nguyên nhân là do Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định nên hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang Nhật Bản.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 Đặt vấn đề VJEPA là hiệp định FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, được ký kết ngày 25/12/2008 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/10/2009. VJEPA không những chỉ tập trung vào tự do hóa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ mà còn thỏa thuận hợp tác về đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai nước. Tham gia vào các FTA nói chung, VJEPA nói riêng mang lại nhiều cơ hội cho nền kinh tế, đó là: (1) mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm; (2) tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế; và (3) làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế. Tuy nhiên, thực hiện các FTA có thể tiềm ẩn các nguy cơ cho nền kinh tế, như: (1) làm gia tăng cạnh tranh khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là phá sản; (2) làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường quốc tế; (3) trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp. Tác động của các FTA đến nền kinh tế ngày càng được các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh kế học ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển quan tâm nghiên cứu. Trong các nghiên cứu đó, nhìn chung, có 2 nhóm phương pháp được sử dụng đánh giá tác động của các hiệp định FTA đến nền kinh tế. Nhóm thứ nhất dựa vào cách tiếp cận hậu nghiệm, sử dụng các mô hình kinh tế lượng để kiểm chứng và đánh giá hiệu quả của các hiệp định. Nhóm thứ hai sử dụng cách tiếp cận tiên liệu, cơ bản sử dụng DCGE để dự báo các tác động đến nền kinh tế. Cách tiếp cận dựa trên mô hình DCGE có nhiều ưu việt hơn vì cho phép xem xét tổng thể các mối liên kết trong nền kinh tế, giúp dự đoán xu hướng và lý giải các cơ chế phân bổ nguồn lực khi thực thi các hiệp định FTA đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh và điều kiện cụ thể, đặc thù của mỗi nước. Đặc biệt, mô hình DCGE là một công cụ rất phù hợp, cho phép mô phỏng các hoạt động kinh tế quốc tế như thương mại, đầu tư và dịch chuyển các yếu tố sản xuất theo từng ngành, phân tích xu hướng biến động và cách thức chuyển dịch của các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn. Bài viết này sử dụng DCGE với bộ dữ liệu Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam năm 2012 để phân tích tác động của việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo lộ trình trong VJEPA đến các ngành kinh tế, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại, ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình cả trong ngắn hạn và dài hạn. Điểm cân bằng ban đầu được so sánh với điểm cân bằng sau “cú shock thuế suất” để đo lường tác động của việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết trong VJEPA. Kết quả phân tích giúp cho nhà quản lý kinh tế vĩ mô có cái nhìn tổng thể Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam Nguyễn Mạnh Toàn1, Huỳnh Thị Diệu Linh1*, Huỳnh Thị Diễm Trinh2 Tóm tắt: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) là hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương đầu tiên của Việt Nam. VJEPA không những chỉ tập trung vào tự do hóa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ mà còn thỏa thuận hợp tác về đầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai nước. Việc giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết trong VJEPA sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình sản xuất của các ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung. Bài viết vận dụng mô hình cân bằng tổng thể động (DCGE) với dữ liệu Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam năm 2012 (VSAM2012) mô phỏng tác động của giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình trong VJEPA đến nền kinh tế Việt Nam. Kết quả mô phỏng cho thấy, việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo VJEPA làm cho nền kinh tế tăng trưởng dương trong dài hạn, gia tăng phúc lợi hộ gia đình và giảm khoảng cách giàu nghèo; trong đó, nhóm ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh, đặc biệt là ngành da giày, sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng. Trái lại, tác động của VJEPA làm cho thu ngân sách chính phủ giảm và gây nên tình trạng thâm hụt thương mại. Từ khóa: cơ cấu ngành, nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, thuế nhập khẩu, xuất khẩu. Chỉ số phân loại: 5.2 *Tác giả liên hệ: Email: linhhtd@due.edu.vn 1Trường Đai học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 2Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức phổ, tỉnh Quảng Ngãi Ngày nhận bài 20/2/2020; ngày chuyển phản biện 24/2/2020; ngày nhận phản biện 8/4/2020; ngày chấp nhận đăng 10/4/2020 13 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 về những tác động của việc giảm thuế nhập khẩu giữa hai nước đến nền kinh tế Việt Nam. Đây là cơ sở để Chính phủ thay đổi thuế suất các sắc thuế khác và lựa chọn các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp cho từng ngành, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định nguồn thu ngân sách và gia tăng phúc lợi hộ gia đình. Bài viết cũng trình bày cơ chế tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu đến nền kinh tế, cấu trúc cơ bản của mô hình DCGE, dữ liệu cho mô hình, xây dựng kịch bản mô phỏng giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình trong VJEPA. Cuối cùng là thực hiện mô phỏng, phân tích đánh giá tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đến cơ cấu ngành, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại, ngân sách, phúc lợi hộ gia đình và một số hàm ý chính sách. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu tác động của các FTA đến nền kinh tế Việc giảm thuế nhập khẩu mang lại cơ hội cho các nước đang phát triển phát huy các ngành có lợi thế [1, 2]. Xóa bỏ hàng rào thuế quan trong các hiệp định FTA đã được kiểm chứng có tác động tích cực đối với các ngành khuyến khích xuất khẩu và tác động tiêu cực đến các ngành bảo hộ nhập khẩu [3]. Các nghiên cứu tiêu biểu gần đây của K. Itakura và H. Lee (2015) [4] quan tâm đến dự báo tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với cơ cấu kinh tế và năng suất của Nhật Bản. Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đã hỗ trợ cho các trung tâm và viện kinh tế quốc tế sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE) thực hiện các nghiên cứu phân tích, dự báo tác động của việc cắt giảm thuế quan đối với nhóm các quốc gia đang phát triển [5, 6]. Từ thập niên 2000, khi Việt Nam từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các FTA, đã có một số nghiên cứu về sự tác động của việc cắt giảm thuế quan đến nền kinh tế. T. Nguyen Manh (2005) [7] đã phát triển một mô hình DCGE cho nền kinh tế Việt Nam dựa trên dữ liệu I/O năm 2000 và SAM 1999 nhằm phân tích tác động của tự do hóa thương mại đến phân phối thu nhập ở Việt Nam, Trương Bá Thanh (2009) [8] ứng dụng mô hình CGE tĩnh đánh giá mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành của kinh tế Việt Nam, sử dụng bảng I/O 2000, kết hợp với SAM 1999 và các nguồn số liệu khác. Phát hiện từ việc mô phỏng xác định các ngành thâm dụng lao động sẽ nhiều lợi thế, trong khi đó các ngành thâm dụng vốn và được bảo hộ cao sẽ gặp nhiều khó khăn. J. Cassing và cộng sự (2010) [9], Nguyễn Đức Thành và Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) [10] sử dụng DCGE cho dự án phân tích thương mại toàn cầu (GTAP) nhằm mô phỏng tác động của các hiệp định FTA đến nền kinh tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những thay đổi phần lớn xảy ra trong ngành dệt may và dịch vụ. Với các tiếp cận tương tự, Viện Chiến lược Phát triển (2008) [11] ứng dụng mô hình MIRAGE tập trung đánh giá tác động của việc cắt giảm mức thuế quan hợp nhất đến cơ cấu kinh tế, hoạt động sản xuất và thương mại. Kết quả mô phỏng cho thấy, việc cắt giảm thuế quan khi Việt Nam gia nhập Effects of Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement on Vietnam’s economy Manh Toan Nguyen1, Thi Dieu Linh Huynh1*, Thi Diem Trinh Huynh2 1University of Economics, The University of Danang 2Finance - Planning Department of Ducpho district, Quangngai province Received 20 February 2020; accepted 10 April 2020 Abstract: The Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement (VJEPA) is the first bilateral FTA agreement of Vietnam. The VJEPA focuses on not only the liberalisation of trade in goods and services but also the cooperation agreement on investment and other economic cooperation between the two countries. The reduction of import tariff under the roadmap of VJEPA will directly or indirectly affect the production of the sectors in particular and of the economy in general. This paper applied the dynamic general equilibrium model (DGE) with the 2012 Social Accounting Matrix (SAM) for Vietnam to simulate the scheduled impact of reducing the import tariff of VJEPA on the Vietnamese economy. The simulation results exhibited that the reduction of import tariff under the VJEPA made positive economic growth in the long term, increased household welfare and reduced the gap between rich and poor; in particular, the industry groups grew strongly, especially the leather industry and the production of machinery and equipment. On the contrary, the impact of VJEPA reduced government revenue and caused a trade deficit. Keywords: economic growth, exports, import tariff, imports, industry structure. Classification number: 5.2 14 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 WTO làm cho sản xuất của các ngành may mặc, da giày, điện tử sẽ mở rộng, đồng thời tác động tích cực tới ngành chăn nuôi và sản xuất sản phẩm cơ khí; trong khi đó, quy mô sản xuất ngành nông - lâm sản (chè, hạt tiêu, cà phê) giảm. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam - Nhật Bản được đi sâu phân tích trong các nghiên cứu của Bùi Đức Hưng (2010) [12], Đoàn Thị Bích Thủy (2014) [13] nhằm so sánh tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau Hiệp định để thấy những tác động tích cực và những mặt còn hạn chế, từ đó đề ra các giải pháp phát huy lợi ích của Hiệp định đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản. Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ đi sâu phân tích tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản dựa trên phương pháp định tính, chưa sử dụng phương pháp định lượng để phân tích các vấn đề cần nghiên cứu. Tác động của các FTA đến nền kinh tế Tác động của các FTA đến tăng trưởng kinh tế: tạo hiệu ứng thúc đẩy tăng nhanh giá trị thương mại giữa các nước, tác động đến tăng trưởng kinh tế của các nước thông qua sự gia tăng tốc độ xuất khẩu và thu hút đầu tư FDI. Đồng thời, góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động. Tác động của các FTA đến xuất khẩu, nhập khẩu: tăng cường các cơ hội tiếp cận, mở rộng thị trường xuất khẩu. Thông qua việc dỡ bỏ các rào cản về thuế quan và phi thuế quan, các quốc gia có thể tiếp cận thị trường rộng lớn của các bên còn lại một cách dễ dàng hơn, nhờ đó mà tăng kim ngạch xuất khẩu. Đây chính là lợi ích rõ rệt nhất và cũng là một trong những mục tiêu hàng đầu của các cuộc đàm phán FTA. Mặc dù vậy, hiệu quả tăng trưởng kinh tế đối với mỗi quốc gia là khác nhau tùy thuộc vào năng lực tận dụng các thời cơ FTA đem lại. Tạo nên môi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ, chú trọng tới người tiêu dùng. Hàng hóa được tự do lưu thông trong thị trường rộng lớn gồm các quốc gia tham gia FTA, những người dân trong khu vực thương mại tự do sẽ là những người hưởng lợi. Họ sẽ có nhiều sự lựa chọn hàng hóa hơn với những mức giá rẻ hơn. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ càng lớn hơn để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Do đó, những hàng hóa kém chất lượng sẽ bị tẩy chay, dẫn tới các doanh nghiệp yếu kém, không còn đủ sức chống chịu sẽ bị đào thải. Như vậy các FTA đã tạo ra sức ép, buộc các doanh nghiệp trong nước cần phải có những biện pháp cải cách phù hợp với xu thế phát triển toàn cầu để có thể trụ vững và phát triển trên chính mảnh đất nội địa và hướng tới xuất khẩu sang các thị trường thành viên khác. Tác động của các FTA đến cơ cấu ngành kinh tế: để nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như hạn chế sự biến động về giá cả thì không còn con đường nào khác là phải đổi mới cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng cường xuất khẩu các mặt hàng tinh chế, giảm dần sản phẩm thô và sản phẩm sơ chế. Thông qua việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có thể mở rộng và đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu mà quốc gia đó có thế mạnh. Các quốc gia không thể phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu những gì hiện có mà cần phải xuất khẩu các sản phẩm có chất lượng và cơ cấu xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trường thế giới và khu vực, dẫn đến làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của các quốc gia tham gia FTA. Tác động của các FTA đến phân phối thu nhập và phúc lợi hộ gia đình: khi tham gia vào các FTA thì người dân của một nước sẽ có nhiều sự lựa chọn hàng hóa hơn với những mức giá rẻ hơn. Các doanh nghiệp sẽ không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, dẫn đến người tiêu dùng sẽ mua được sản phẩm giá rẻ với chất lượng tốt. Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi người lao động cần phải có tay nghề, trình độ chuyên môn cao để đáp ứng quá trình phát triển của sản xuất, vì thế một số công nhân có trình độ thấp sẽ bị sa thải, không có việc làm, ảnh hưởng đến phúc lợi gia đình và xã hội. Vì vậy, phân phối thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa những người có thu nhập cao và người có thu nhập thấp sẽ có sự khác biệt rõ rệt. Cấu trúc cơ bản của mô hình DCGE Mô hình DCGE có nền tảng vững chắc dựa trên lý thuyết cân bằng kinh tế Walrasian. Theo mô hình này, nền kinh tế ban đầu được giả định đang ở vị trí cân bằng, nghĩa là với thuế suất và mức giá cả hiện tại, tổng cung trên tất cả các thị trường đang ở thế cân bằng với tổng cầu của nó. Dưới tác động của các kịch bản thay đổi về thuế suất, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm cân bằng cũ sang điểm cân bằng mới. Tại điểm cân bằng mới của nền kinh tế có thể ước lượng được sự thay đổi của các ngành, tính toán được những ảnh hưởng lên từng ngành nói riêng và lên toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đối với mô hình DCGE, nền kinh tế không chỉ hướng đến cân bằng trong ngắn hạn mà còn chỉ ra xu hướng dịch chuyển theo thời gian để hướng đến cân bằng trong dài hạn. Mô hình DCGE được sử dụng trong nghiên cứu này là chuẩn cho nền kinh tế mở, quy mô nhỏ, chấp nhận giá và cạnh tranh theo định hướng thị trường, đa nhóm ngành (25 ngành), đa đối tác thương mại (Nhật Bản và các nước còn lại), đa nhóm hộ gia đình (20 nhóm), đa nhân tố sản xuất (6 nhân tố lao động và 1 nhân tố vốn). Cấu trúc lý thuyết của mô hình được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu của N. Hosoe (2001) [14], K. Chen (2004) [15] và T. Nguyen Manh (2005) [7]. Dữ liệu cho mô hình là Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam năm 2012 (VSAM2012) do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) công bố [16]. Số ngành trong VSAM2012 được gộp thành 25 ngành, bao gồm: Trồng trọt (1), Chăn nuôi (2), Lâm nghiệp (3), Thủy sản (4), Khai thác than (5), Dầu thô (6), Khí tự nhiên (7), Khai khoáng khác (8), Công nghiệp chế biến thực phẩm (9), Dệt may (10), Giày da (11), Gỗ và các sản phẩm từ gỗ (12), Sản xuất sản phẩm dầu mỏ (13), Sản xuất các sản phẩm hóa chất khác (14), Luyện kim (15), Máy móc thiệt 15 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 bị (16), Phương tiện vận tải (17), Sản xuất khác (18), Xây dựng (19), Thương mại (20), Khách sạn, nhà hàng (21), Vận tải (22), Bưu chính viễn thông (23), Tài chính ngân hàng (24), Dịch vụ công (25). Kịch bản mô phỏng Để thực hiện cam kết trong VJEPA, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 25/2015/BTC-TT ngày 14/2/2015 về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt cho giai đoạn 2015- 2018. Các mặt hàng có mức cam kết tự do hóa mạnh mẽ nhất bao gồm thủy sản, hóa chất, linh kiện điện tử, nông sản, dệt may, sắt thép. Trong khi đó, khoảng 9% dòng thuế bao gồm ô tô chưa lắp ráp, một số sản phẩm hóa chất, chất nổ, cao su, rượu, thuốc lá, bông, vải, sắt thép thuộc danh mục không cam kết cắt giảm hoặc duy trì mức thuế cao. Lộ trình cắt giảm thực tế của Việt Nam dành cho Nhật Bản được thể hiện qua bảng 1. Bảng 1. Lộ trình cắt giảm thực tế của Việt Nam dành cho Nhật Bản. Năm 2009 2015-2018 Năm 2026 Phần trăm dòng thuế 29,14% 41,78% 90,64% Số dòng thuế 2.723 3.920 8.873 Mức thuế suất tối đa 0% 0% 0% Nguồn: Tổng hợp từ vjepa.tppl.html. Nhật Bản xóa bỏ nhiều dòng thuế quan hơn so với Việt Nam. Đến năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế quan (năm 2026), Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 96,45% tổng số các dòng thuế đối với các sản phẩm từ Việt Nam. Những mặt hàng được xóa bỏ thuế quan tập trung chủ yếu ở các nhóm nông sản, hàng dệt may, giầy dép, thủy sản, đồ gỗ, linh kiện điện tử. Ngay sau khi hiệp định có hiệu lực, các mặt hàng có thuế suất 0% bao gồm linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy. Trên cơ sở các cam kết về thuế quan giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản, thuế suất thuế nhập khẩu sẽ dần về 0% vào năm cuối của Hiệp định (2026) cho cả hai bên. Vì vậy, trong nghiên cứu này, kịch bản giảm thuế suất được xây dựng như sau: “Giảm đồng thời thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa của Nhật Bản và thuế suất thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng hóa của Việt Nam theo lộ trình đã cam kết”. Kết quả mô phỏng Tác động của VJEPA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dưới tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong những năm đầu thực thi Hiệp định tăng mạnh, những năm sau vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần. Khi Việt Nam cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản thì hàng hóa của Nhật Bản sẽ có cơ hội xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hơn, các ngành sản xuất trong nước được Nhà nước bảo hộ sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới phương thức sản xuất để tạo ra những sản phẩm rẻ, có chất lượng để cạnh tranh với những sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản. Mặt khác, các doanh nghiệp chuyên sản xuất những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài tận dụng được lợi thế của Hiệp định, họ nhập khẩu nhiều vật tư, thiết bị với chi phí rẻ hơn so với trước đây từ Nhật Bản để sản xuất và xuất khẩu, làm gia tăng giá trị sản xuất, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP trong nước tăng. Kết quả mô phỏng cho thấy, GO và GDP lần lượt tăng 0,01% và 0,05% trong ngắn hạn, tăng 1,1% và 1,03% trong dài hạn so với kịch bản ban đầu (hình 1). Hình 1. Tốc độ tăng GO, GDP. Trong nhóm ngành công nghiệp, có sự tăng lên mạnh mẽ GO ngành da giày. Bên cạnh đó, ngành sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng và ngành luyện kim cũng tăng mạnh, điều này khẳng định được vai trò của nhóm ngành chế tạo trong nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế sẽ dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác động của VJEPA đến nhập khẩu, xuất khẩu Khi thuế suất thuế nhập khẩu giảm xuống, nhập khẩu sẽ tăng. Tuy vậy, điều này không phải lúc nào cũng dẫn đến thâm hụt thương mại mà còn phụ thuộc vào xuất khẩu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: (1) giá một số mặt hàng nhập khẩu giảm xuống giúp giảm chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu; (2) đối tác Nhật Bản cũng cắt giảm thuế quan, nên cũng sẽ gia tăng nhập khẩu về phía Nhật Bản. Theo kết quả mô phỏng trên hình 2, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản tăng dần theo từng năm sau khi thực thi Hiệp định và tăng mạnh trong dài hạn. Nguyên nhân là do sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa của Nhật Bản, theo đó, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với khoảng 87,66% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và 92,95% kim ngạch thương mại sau 16 năm thực thi Hiệp định. Kim ngạch xuất khẩu giảm trong ngắn hạn, tăng trong dài hạn. Nguyên nhân là do Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định nên hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang Nhật Bản. 6 “Giảm đồng thời thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa của Nhật Bản và thuế suất thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng hóa của Việt Nam theo lộ trình đã cam kết”. Kết quả mô phỏng Tác động của VJEPA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dưới tác động của việc giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong những năm đầu thực thi Hiệp định tăng mạn , những ăm sau vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần. Khi Việt Nam cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa của Nhật Bản thì hàng hóa của Nhật Bản sẽ có cơ hội xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hơn, các ngành sản xuất trong nước được Nhà nước bảo hộ sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới phương thức sản xuất để tạo ra những sản phẩm rẻ, có chất lượng để cạnh tranh với những sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản. Mặt khác, các doanh nghiệp chuyên sản xuất những sản phẩm để x ất khẩu ra nước ng ài tậ dụng được lợi thế của Hiệp định, họ nhập khẩu nhiều vật tư, thiết bị với chi phí rẻ ơ so với trước đây từ Nhật Bản để sản xuất và xuất khẩu, làm gia tăng giá trị sản xuất, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP trong nước tăng. Kết quả mô phỏng cho thấy, GO và GDP lần lượt tăng 0,01% và 0,05% trong ngắn hạn, tăng 1,1% và 1,03% trong dài hạn so với kịch bản ban đầu (hình 1). Hình 1. Tốc độ tăng O, GDP. Trong nhóm ngành công nghiệp, có sự tăng lên mạnh mẽ GO ngành da giày. Bên cạ đó, ngà h sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng và ngành luyện kim cũng tăng mạnh, điều này khẳng định được vai trò của nhóm ngành chế tạo trong nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế sẽ dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác động của VJEPA đến nhập khẩu, xuất khẩu Khi thuế suất thuế n ập khẩu giảm xuống, nhập khẩu sẽ tăng. Tuy vậy, điều này không phải lúc nào cũng dẫn đến thâm hụt thương mại mà còn phụ thuộc vào xuất khẩu. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: (1) giá một số mặt hàng nhập khẩu giảm xuống giúp giảm chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng ăng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu; (2) đối tác Nhật Bản cũng cắt giảm thuế quan, nên cũng sẽ gia tăng nhập khẩu về phía Nhật Bản. Theo kết quả mô phỏ g trên hình 2, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng hóa Nhật Bản tăng dần theo từng năm sau khi thực thi Hiệp định và tăng mạnh trong dài hạn. Nguyên nhân là do sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với hàng óa của Nhật Bản, theo đó, Việt Nam cam kết tự do hoá đối với khoảng 87,66% kim ngạch % Năm 16 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 Hình 2. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu với Nhật Bản. Nhìn chung, dưới tác động của VJEPA, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản vào Việt Nam đều tăng trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Nhập khẩu của Việt Nam giảm trong ngắn hạn, nhưng sau khi ổn định thị trường thì kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại và tăng mạnh trong dài hạn. Xuất khẩu tăng mạnh trong các năm đầu nhưng trong dài hạn lại tăng chậm và giảm so với nhập khẩu, dẫn đến cán cân thương mại trong dài hạn sẽ bị thâm hụt (hình 3). Hình 3. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của cả nước. Dưới sự tác động của việc giảm thuế nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản, kim ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm các ngành của Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng da giày, dầu thô, máy móc thiết bị phụ tùng. Ngược lại, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như dệt may, lâm nghiệp lại có kim ngạch xuất khẩu giảm (hình 4). Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu ngân sách vẫn giảm so với năm cơ sở (hình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chính phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - TNCN, thu nhập doanh nghiệp - TNDN) (hình 7) trong thời gian đầu sau khi thực thi Hiệp định nên làm cho % giảm thu ngân sách ít hơn. 7 thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và 92,95% kim ngạch thương mại sau 16 năm thực thi Hiệp định. Kim ngạch xuất khẩu giảm trong ngắn hạn, tăng trong dài hạn. Nguyên nhân là do Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định nên hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang Nhật. Hình 2. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu với Nhật Bản. Nhìn chung, dưới tác động của VJEPA, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản ở Việt Nam đều tăng trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Nhập khẩu của Việt Nam giảm trong ngắn hạn, nhưng sau khi ổn định thị trường thì kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại và tăng mạnh trong dài hạn. Xuất khẩu tăng mạnh trong các năm đầ nhưng trong dài hạn lại tă chậm và giảm so với nhập khẩu, dẫn đến cán cân thương mại trong dài hạn sẽ bị thâm hụt (hình 3). Hình 3. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của cả nước. Dưới sự tác động của việc giảm thuế nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản, kim ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm các ngành của Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Việt Nam xuất k ẩu chủ yếu là các mặt hàng da giày, dầu thô, máy móc thiết bị phụ tùng. Ngược lại, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như dệt may, lâm nghiệp lại có kim ngạc xuất khẩu giảm (hình 4). Năm Tỷ đồng Năm Tỷ đồng 7 thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực và 92,95% kim ngạch thương mại sau 16 năm thực thi Hiệp định. Kim ngạch xuất khẩu giảm trong ngắn hạn, tăng trong dài hạn. Nguyên nhân là do Nhật Bản cam kết tự do hoá đối với 94,53% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi thực hiện Hiệp định nên hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang Nhật. Hình 2. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu với Nhật Bản. Nhìn chung, dưới tác động của VJEPA, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản ở Việt Nam đều tăng trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Nhập khẩu của Việt Nam giảm trong ngắn hạn, nhưng sau khi ổn định thị trường thì kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại và tăng mạnh trong dài hạn. Xuất khẩu tăng mạnh trong ác năm đầu nhưng trong dài hạn lại tăng c ậ và giảm so với nhập khẩu, dẫn đến cán cân thương mại trong dài hạn sẽ bị thâm hụt (hình 3). Hình 3. Thay đổi kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của cả nước. Dưới sự tác động của việc giảm thuế nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản, im ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm các ngành của Việt N m có sự thay đổi đáng kể. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng da giày, dầu thô, máy móc thiết bị phụ tùng. Ngược lại, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như dệt may, lâm nghiệp lại có kim ngạch xuất khẩu giảm (hình 4). Năm Tỷ đồng Năm Tỷ đồng 8 Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngành trong dài hạn. Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu ngân sách vẫn giảm so với năm cơ sở (hình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chính phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - TNCN, % Ngành % Ngành % Năm 8 Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngành trong dài hạn. Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu ngân sách vẫn giảm so với năm cơ sở (hình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chính phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - TNCN, % Ngành % Ngành % Năm 8 Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngành trong dài hạn. Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu ngân sách vẫn giảm so với năm cơ sở (hình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chính phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - TNCN, % Ngành % Ngành % Năm 9 thu nhập doanh nghiệp - TNDN) (hình 7) trong thời gian đầu sau khi thực thi Hiệp định nên làm cho % giảm thu ngân sách ít hơn. Hình 7. Thay đổi thu từ thuế TNDN, TNCN, VAT. Sự tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA làm thay đổi phúc lợi của các hộ gia đình. Kết quả mô phỏng (hình 8) cho thấy, phúc lợi của 20 nhóm hộ gia đình đều được cải thiện, trong đó nhóm hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn được hưởng lợi nhiều nhất sau đó là nhóm hộ phi nông nghiệp thành thị; nhóm ít chịu sự tác động nhất là nhóm hộ nông nghiệp thành thị. Tác động này làm giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị, giảm sự chênh lệch giữa các hộ có thu nhập cao và các hộ thu nhập thấp, góp phần tạo sự công bằng trong xã hội. Hình 8. Tỷ lệ % thay đổi phúc lợi của các nhóm hộ gia đình. Kết luận Sử dụng mô hình DCGE, bộ dữ liệu SAM2012 cùng với phần mềm GAMS, nghiên cứu này đã lượng hóa mức độ tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA đến các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn. Kết quả chính được rút ra như sau: 1. Giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong dài hạn. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh, đặc biệt là ngành da giày, sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng và ngành luyện kim. 2. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - Nhật Bản tăng trong dài hạn. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: da giày, dầu thô, máy óc thiết bị phụ tùng. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: thủy sản và đồ gỗ. % Năm % Năm Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngành tro g dài hạn. Hình 7. Thay đổi thu từ thuế TNDN, TNCN, VAT. 8 Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngành trong dài hạn. Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu gân sách vẫn giảm so với nă cơ sở ( ình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chín phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc th ế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - NCN, % Ngành % Ngành % Năm 8 Hình 4. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất khẩu các ngàn tro g dài ạn. Trong dài hạn, kim ngạch nhập khẩu của các ngành hàng có sự thay đổi rõ rệt, ngà có kim ngạc nhập khẩu cao nhất là thuỷ sản, sau đó là da giày và đồ gỗ (hình 5). Hình 5. Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch nhập khẩu các ngành trong dài hạn. Tác động của VJEPA đến ngân sách nhà nước và phúc lợi hộ gia đình Theo lộ trình đã cam kết Việt Nam giảm thuế nhập khẩu cho Nhật Bản nên trong những năm đầu thực thi Hiệp định, thu ngân sách chính phủ giảm mạnh, sau đó có xu hướng tăng lên trở lại nhưng tổng thu ngân sách vẫn giảm so với năm cơ sở (hình 6). Hình 6. Thay đổi thu ngân sách chính phủ. Thuế nhập khẩu từ Nhật Bản giảm làm tổng thu ngân sách giảm. Tuy nhiên, giảm thu thuế nhập khẩu lại đi kèm với gia tăng kim ngạch thương mại và mở rộng kinh tế, từ đó lại tạo điều kiện tăng thu từ các sắc thuế khác (giá trị gia tăng - VAT, thu nhập cá nhân - TNCN, % Ngành % Ngành % Năm 17 Khoa học Xã hội và Nhân văn 62(10) 10.2020 Sự tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA làm thay đổi phúc lợi của các hộ gia đình. Kết quả mô phỏng (hình 8) cho thấy, phúc lợi của 20 nhóm hộ gia đình đều được cải thiện, trong đó nhóm hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn được hưởng lợi nhiều nhất, sau đó là nhóm hộ phi nông nghiệp thành thị; nhóm ít chịu sự tác động nhất là nhóm hộ nông nghiệp thành thị. Tác động này làm giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị, giảm sự chênh lệch giữa các hộ có thu nhập cao và các hộ thu nhập thấp, góp phần tạo sự công bằng trong xã hội. Hình 8. Tỷ lệ % thay đổi phúc lợi của các nhóm hộ gia đình. Kết luận Sử dụng mô hình DCGE, bộ dữ liệu SAM2012 cùng với phần mềm GAMS, nghiên cứu này đã lượng hóa mức độ tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA đến các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn. Kết quả chính được rút ra như sau: 1. Giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong dài hạn. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh, đặc biệt là ngành da giày, sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng và ngành luyện kim. 2. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - Nhật Bản tăng trong dài hạn. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: da giày, dầu thô, máy móc thiết bị phụ tùng. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: thủy sản và đồ gỗ. 3. Thu ngân sách giảm, tuy nhiên trong dài hạn thu ngân sách được cải thiện do tăng thu từ các sắc thuế khác. 4. Sự tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA sẽ làm gia tăng phúc lợi hộ gia đình và giảm khoảng cách giàu nghèo. LỜI CẢM ƠN Bài viết là sản phẩm của đề tài cấp quốc gia KX.01.20/16-20 thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16- 20. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] World Bank (2002), Building institutions for markets, World Development Report 2002. [2] A.O. Krueger (1997), “Free trade agreements versus customs unions”, Journal of Development Economics, 54(1), pp.169-187. [3] A. Santos‐Paulino, A.P. Thirlwall (2004), “The impact of trade liberalisation on exports, imports and the balance of payments of developing countries”, The Economic Journal, 114(493), pp.50-72. [4] K. Itakura & H. Lee (2015), Applied general equilibrium analysis of mega-regional free trade initiatives in the Asia-Pacific, OSIPP Discussion Papers. [5] P.A. Petri & M.G. Plummer (2016), The Economics of Analyzing the Tpp, Peterson Institute for International Economics Working Paper No. 16- 2; East-West Center Workshop on Mega-Regionalism - New Challenges for Trade and Innovation. [6] G. Wignaraja, P. Morgan, M.G. Plummer & F. Zhai (2015), Economic implications of deeper South Asian-Southeast Asian Integration: A CGE approach, Asian Economic Papers. [7] T. Nguyen Manh (2005), The long-term effect of trade liberalization on income distribution in Vietnam: A multi-household dynamic computable general equilibrium approach, Kobe University, Japan. [8] Trương Bá Thanh (2009), DCGE ứng dụng trong nghiên cứu cơ cấu ngành và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. [9] J. Cassing và cộng sự (2010), Báo cáo Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. [10] Nguyễn Đức Thành và Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội. [11] Viện Chiến lược phát triển (2008), Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam sử dụng DCGE (CGE), Diễn đàn kinh tế và tài chính, Khóa họp lần 7, Triển vọng phát triển của Việt Nam một năm sau khi gia nhập WTO, Đà Nẵng. [12] Bùi Đức Hưng (2010), Phát triển quan hệ thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh hình thành hiệp định thương mại song phương giữa hai nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. [13] Đoàn Thị Bích Thủy (2014), Nghiên cứu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. [14] N. Hosoe (2001), Computable General Equilibrium with GAMS, National Graduate Institute for Policy Studies. [15] K. Chen (2004), An Illustrative CGE model, Graduate School of International Corporation Studies (GSICS), Kobe University, Japan. [16] CIEM (2016), Ma trận hạch toán xã hội (SAM) Việt Nam năm 2012, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 9 thu nhập doanh nghiệp - TNDN) (hình 7) trong thời gian đầu sau khi thực thi Hiệp định nên làm cho % giảm thu ngân sách ít hơn. Hình 7. T ay đổi thu từ t uế TNDN, TNCN, VAT. Sự tác động của giảm thuế suất thuế nhập khẩu trong VJEPA làm thay đổi phúc lợi của các hộ gia đình. Kết quả mô phỏng (hình 8) cho thấy, phúc lợi của 20 nhóm hộ gia đình đều được cải thiện, trong đó nhóm hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn được ưởng lợi nhiều nhất sau đó là nhóm hộ phi nông nghiệp thành thị; nhóm ít chịu sự tác động nhất là nhóm hộ nông ng iệp thành thị. Tác động này làm giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị, giảm sự chênh lệch giữa các hộ có thu nhập cao và các hộ thu nhập thấp, góp phần tạo sự công bằng trong xã hội. Hình 8. Tỷ lệ % thay đổi phúc lợi của các nhóm hộ gia đình. Kết luận Sử dụng mô hình DCGE, bộ dữ liệu SAM2012 cùng với phần mềm GAMS, nghiên cứu này đã lượng hóa mức độ tác động của giảm thuế suất thuế hập khẩu trong VJEPA đến các ngành và cả nền kinh tế trong dài hạn. Kết quả chính được rút ra như sau: 1. Giảm thuế suất thuế hập khẩu trong VJEPA làm cho nền kinh tế Việt Nam tă g trưởng trong dài hạn. Trong đó, óm ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh, đặc biệt là ngành da giày, sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng và ngành luyện kim. 2. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - Nhật Bản tăng trong dài hạn. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: da giày, dầu thô, máy móc thiết bị phụ tùng. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: thủy sản và đồ gỗ. % Năm % Năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftac_dong_cua_hiep_dinh_doi_tac_kinh_te_viet_nam_nhat_ban_den.pdf
Tài liệu liên quan