TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU TRỰC TIẾP
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TỪ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ
Là chi tiêu của khách du lịch quốc tế trong phạm vi một quốc gia điểm đến cho
các chuyến đi công tác và nghỉ dưỡng, bao gồm cả chi phí cho việc đi lại,
nhưng không bao gồm chi phí cho giáo dục. Tương ứng với tổng chi tiêu cho
du lịch inbound tính theo bảng 1 trong TSA: RMF 2008.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA
Là chi tiêu trong nước của cư dân tại quốc gia đó cho các chuyến đi công tác
và nghỉ dưỡng. Không bao gồm các khoản chi cho hàng hóa sử dụng lâu dài
bởi vì những hàng hóa đó được mua không chỉ vì mục đích du lịch. Tương
ứng với tổng chi tiêu du lịch nội địa tính theo bảng 2 trong TSA: RMF 2008.
Không bao gồm chi tiêu của người dân khi ra nước ngoài (du lịch outbound).
CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ CHO DỊCH VỤ PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH
Là chi tiêu của chính phủ cho các dịch vụ du lịch và lữ hành trực tiếp phục vụ
du khách như các dịch vụ văn hóa (ví dụ bảo tàng) hay dịch vụ giải trí (ví dụ
công viên quốc gia).
TIÊU DÙNG DU LỊCH TRONG NƯỚC
Là tổng thu trong nước từ các ngành liên quan trực tiếp đến khách du lịch bao
gồm giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế, chi tiêu nội địa và chi tiêu của
chính phủ cho dịch vụ phục vụ khách. Không bao gồm chi tiêu ở nước ngoài
của người dân. Tương ứng với tổng chi tiêu du lịch trong nước tính theo bảng
4 trong TSA: RMF 2008.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÌ MỤC ĐÍCH CÔNG VỤ
Là chi tiêu cho du lịch công vụ trong phạm vi một quốc gia của người dân
cư trú tại quốc gia đó và khách quốc tế.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÌ MỤC ĐÍCH NGHỈ DƯỠNG
Là chi tiêu cho chuyến du lịch thuần túy vì mục đích nghỉ ngơi thư giãn
trong một quốc gia của người dân cư trú tại quốc gia đó và khách quốc tế.
NHỮNG TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP VÀ PHÁT SINH
ĐÓNG GÓP GIÁN TIẾP
Đóng góp vào GDP và việc làm:
• ĐẦU TƯ VỐN: bao gồm đầu tư vốn của các ngành liên quan trực
tiếp đến du lịch và lữ hành và đầu tư vốn của các ngành khác cho cơ sở
vật chất phục vụ du lịch như cơ sở lưu trú du lịch và phương tiện vận
chuyển hành khách, cũng như nhà hàng và các cơ sở vui chơi giải trí.
Tương ứng với tổng vốn đầu tư cho du lịch tính theo bảng 8 trong TSA:
RMF 2008.
• CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ CHUNG CHO DU LỊCH: Chi
tiêu của Chính phủ từ cấp quốc gia đến các vùng, địa phương nhằm hỗ
trợ các hoạt động du lịch. Ví dụ, chi cho xúc tiến du lịch, dịch vụ cung cấp
thông tin cho du khách, dịch vụ hành chính và các dịch vụ công khác.
Tương ứng với tổng chi tiêu chung cho du lịch tính theo bảng 9 trong
TSA: RMF 2008.
• TÁC ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG: Chi tiêu trực tiếp của các
ngành khác trong lĩnh vực du lịch và lữ hành cho mua hàng hóa và dịch
vụ nội địa làm đầu vào cho sản phẩm du lịch.
ĐÓNG GÓP PHÁT SINH
Là đóng góp vào GDP và việc làm từ chi tiêu của những người trực tiếp hoặc
gián tiếp lao động trong ngành du lịch và lữ hành.
20 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động kinh tế của du lịch và lữ hành ở Việt Nam – năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác động kinh tế của Du lịch và Lữ
hành ở Việt Nam – năm 2016
Sự sống của rất nhiều loài cá phụ thuộc vào quá
trình di cư dọc theo các con sông. Xây dựng
thang cá là phương pháp tạo ra một tuyến đường
giúp đàn cá di chuyển tránh các chướng ngại vật
trên sông. Thiết kế của thang cá có thể đa dạng,
nhưng nhìn chung tất cả đều có nhiều bể được
bố trí liên hoàn cao dần để đàn cá lọt vào sau khi
bơi ngược dòng. Đàn cá vượt qua dòng nước
ngược, nghỉ ngơi trong bể và lại tiếp tục quá trình
này đến khi chúng thoát hết ra ngoài thang.
For more information, please contact:
ROCHELLE TURNER | Head of Research
rochelle.turner@wttc.org
EVELYNE FREIERMUTH | Policy & Research Manager
evelyne.freiermuth@wttc.org
©2016 World Travel & Tourism Council
LỜI NÓI ĐẦU
Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) là một tổ chức toàn cầu nghiên cứu về
tác động kinh tế - xã hội của ngành Du lịch và Lữ hành. WTTC thúc đẩy tăng trưởng
bền vững trong ngành du lịch và lữ hành, làm việc với các chính phủ, các tổ chức quốc
tế để góp phần tạo công ăn việc làm, tăng giá trị xuất khẩu và sự thịnh vượng.
Trong 25 năm qua, WTTC đã tiến hành đánh giá, định lượng tác động kinh tế của ngành du lịch và lữ hành.
Năm nay, Báo cáo thường niên 2016 đề cập tới 184 quốc gia và 24 khu vực trên thế giới. Trong đó, chúng tôi
đưa ra dự báo tầm nhìn 10 năm về triển vọng tăng trưởng của Ngành cũng như những đóng góp quan trọng
của Ngành đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới.
Năm 2015 là năm thứ 5 liên tục, ngành du lịch và lữ hành có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức
tăng trưởng của nền kinh tế thế giới (ở mức 2,8% so với 2,3%), thậm chí cao hơn so với một số
ngành kinh tế chủ yếu như công nghệ chế tạo và bán lẻ. Năm 2015, ngành du lịch và lữ hành đã
tạo ra 7,2 nghìn tỷ USD (tương đương 9,8% GDP toàn cầu), tạo ra 284 triệu việc làm – tương
đương với tỷ lệ 1/11 việc làm được tạo ra trong nền kinh tế toàn cầu.
Triển vọng đối với ngành du lịch và lữ hành trong năm 2016 vẫn rất sáng sủa, bất chấp những khó khăn
về kinh tế cũng như những bất ổn khác ở một số khu vực trên thế giới. Đóng góp của ngành vào GDP
toàn cầu được dự báo sẽ tăng và tiếp tục cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh
tế thế giới có chiều hướng đi lên cũng là cơ sở để kỳ vọng ngành du lịch và lữ hành sẽ tiếp tục tăng
trưởng trong năm 2016. Giá dầu xuống thấp nhất trong vòng hơn 1 thập kỷ qua sẽ làm chi phí vận chuyển
hạ xuống và do vậy tiếp tục thúc đẩy nhu cầu du lịch, trong khi đó khả năng chi tiêu của các hộ gia đình
cũng sẽ được nâng lên do hưởng lợi từ việc giá năng lượng giảm.
Trong năm qua, vấn đề an toàn an ninh đã trở thành mối quan tâm hàng đầu, chúng tôi cho rằng
những vấn đề này sẽ tiếp tục gây ra khó khăn trong những năm tới. Tuy nhiên, chúng tôi lưu ý rằng
ngành du lịch và lữ hành vẫn tiếp tục thể hiện khả năng chống chọi với khó khăn và các chính phủ
đang nỗ lực để bảo đảm an toàn cho du khách và giảm thiểu những mối nguy hại về an ninh. Một số
vụ việc nghiêm trọng mà chúng ta đã chứng kiến trong thời gian qua sẽ không ngăn cản được mọi
người tiếp tục đi du lịch.
Có những yếu tố khác ảnh hưởng tới dòng du khách trên khắp thế giới. Đáng chú ý là việc đồng USD
tăng giá so với một số đồng tiền khác đã làm gia tăng tính cạnh tranh về giá của những điểm đến này
và sẽ tác động đến quyết định đi du lịch của du khách. Dĩ nhiên, bên cạnh những yếu tố hiện có,
những diễn biến mới chắc chắn sẽ xuất hiện. Du lịch và lữ hành đã chứng tỏ được trong quá khứ sức
mạnh và khả năng thích nghi trước bất kỳ thách thức nào. Ngành sẽ tiếp tục tăng trưởng, tạo ra việc
làm và mang lại lợi ích kinh tế, xã hội.
Trong vòng một thập kỷ tới, ngành Du lịch và Lữ hành được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu và nhiều ngành kinh tế khác. Dự báo đến năm 2026, ngành sẽ tạo
ra trên 370 triệu việc làm. Điều này đòi hỏi các điểm đến trên toàn thế giới phải tạo ra môi trường và
điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển. Cần có sự phối hợp hiệu quả giữa khu vực nhà nước và tư
nhân trên toàn thế giới.
Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) tự hào được đóng góp những cứ liệu cần thiết cho khu
vực nhà nước và tư nhân nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định đúng đắn cho sự phát triển bền vững
của ngành du lịch và lữ hành thế giới.
David Scowsill
President & CEO
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016
NỘI DUNG
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA
DU LỊCH & LỮ HÀNH
- THÁNG 3/2016
LỜI NÓI ĐẦU
NGHIÊN CỨU THƯỜNG NIÊN 2016: CÁC SỐ LIỆU CHÍNH 1
XÁC ĐỊNH ĐÓNG GÓP VỀ KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2
ĐÓNG GÓP CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH VÀO GDP 3
ĐÓNG GÓP CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH VÀO VIỆC LÀM 4
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ ĐẦU TƯ 5
NHỮNG YẾU TỐ KHÁC CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 6
XẾP HẠNG QUỐC GIA: ĐÓNG GÓP TUYỆT ĐỐI, 2015 7
XẾP HẠNG QUỐC GIA: ĐÓNG GÓP TƯƠNG ĐỐI, 2015 8
XẾP HẠNG QUỐC GIA: TĂNG TRƯỞNG THỰC, 2015 9
XẾP HẠNG QUỐC GIA: TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN, 2016 - 2025 10
BẢNG TÓM TẮT: ƯỚC TÍNH VÀ DỰ BÁO 11
ĐÓNG GÓP KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH: THEO GIÁ THỰC TẾ 2015 12
ĐÓNG GÓP KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH: THEO GIÁ DANH NGHĨA 13
ĐÓNG GÓP KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH: TĂNG TRƯỞNG 14
THUẬT NGỮ 15
VIỆT NAM
NGHIÊN CỨU THƯỜNG NIÊN 2016: CÁC SỐ LIỆU CHÍNH
1 2016
DỰ BÁO
GDP: ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP
Năm 2015, đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP là 279.287 tỷ VND (tương đương
6,6% GDP); được dự báo tăng 5,2% trong năm 2016 và tăng 7,2% mỗi năm trong giai đoạn 2016-
2026, đạt 587.593 tỷ VND vào năm 2026 (7,2% GDP)
GDP: TỔNG ĐÓNG GÓP
Năm 2015, tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP là 584.884 tỷ VND (13,9% GDP);
được dự báo tăng 5,3% trong năm 2016 và tăng 7,2% mỗi năm, đạt 1.232.640 tỷ VND vào năm
2026 (15,2% GDP).
VIỆC LÀM: ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP
Năm 2015, du lịch và lữ hành trực tiếp tạo ra 2.783.000 việc làm (5,2% tổng việc làm); được dự báo
tăng 0,7% trong năm 2016 và tăng 2,4% mỗi năm, đạt 3.553.000 việc làm vào năm 2026 (5,7% tổng
việc làm).
VIỆC LÀM: TỔNG ĐÓNG GÓP
Năm 2015, tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào việc làm, bao gồm cả việc làm gián tiếp, là 6.035.500
việc làm, chiếm 11,2% tổng số việc làm; được dự báo sẽ tăng 0,7% trong năm 2016, đạt 6.075.500 việc làm
và sẽ tăng 2,3% mỗi năm, đạt 7.632.000 việc làm vào năm 2026 (12,3% tổng việc làm).
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TỪ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ
Năm 2015, giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế đạt 213.389 tỷ VND (5,6% tổng giá trị xuất
khẩu); được dự báo sẽ tăng 2,2% trong năm 2016, và tăng 6,8% mỗi năm giai đoạn 2016-2026, đạt
422.128 tỷ VND năm 2016 (4,6% tổng giá trị xuất khẩu).
ĐẦU TƯ
Đầu tư vào lĩnh vực du lịch và lữ hành năm 2015 đạt 113.497 tỷ VND, chiếm 10,4% tổng đầu tư; được dự
báo sẽ tăng 7,7% năm 2016, và tăng 6,5% mỗi năm trong thập kỷ tới, đạt 229.855 tỷ VND vào năm 2026
(10,0% tổng đầu tư).
1 Tất cả các giá trị được tính theo giá và tỷ giá hối đoái cố định năm 2015.
XẾP HẠNG TRÊN THẾ GIỚI (TRONG SỐ 184 QUỐC GIA):
Tầm quan trọng của Du lịch và Lữ hành đóng góp vào GDP
XẾP THỨ 40 XẾP THỨ 55 XẾP THỨ 24 XẾP THỨ 5
Về quy mô tuyệt đối Về quy mô tương đối
Năm 2015 Đóng góp vào GDP năm 2015
Tổng đóng góp của
du lịch và lữ hành vào GDP
2015, tỷ VND
1.400.000
1.200.000
1.000.000
800.000
600.000
400.000
200.000
0
Trực tiếp Gián tiếp Phát sinh
Về tăng trưởng Về tăng trưởng dài hạn
Dự báo năm 2016 Dự báo 2016-2026
Phân tích đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP
và việc làm, năm 2015
GDP (2015, tỷ VND)
86.678
218.919
279.287
2.783
2.145
1.108
= Tổng đóng góp của Du lịch và Lữ hành
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 1
Xác định đóng góp về kinh tế
của Du lịch và Lữ hành
Du lịch và Lữ hành là một hoạt động kinh tế quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh những tác động trực tiếp về
kinh tế, du lịch và lữ hành có tác động gián tiếp và phát sinh. Phương pháp thống kê Tài khoản vệ tinh du lịch do cơ quan thống kê
của Liên hợp quốc xây dựng (TSA:RMF 2008) chỉ tính toán đóng góp trực tiếp của ngành Du lịch và Lữ hành. Tuy nhiên, WTTC
cho rằng tổng đóng góp của du lịch và lữ hành lớn hơn rất nhiều và sẽ cố gắng tính toán những đóng góp gián tiếp và phát sinh này
thông qua các nghiên cứu thường niên của mình.
ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP
Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP phản ánh chi tiêu “trong nước” cho du lịch và lữ hành (nghĩa là tổng chi tiêu
trong phạm vi một quốc gia bởi những người là cư dân và không phải cư dân quốc gia đó cho mục đích du lịch nghỉ dưỡng và
công việc), cũng như chi tiêu của chính phủ cho những dịch vụ du lịch và lữ hành trực tiếp phục vụ du khách, như dịch vụ văn hóa
(bảo tàng) hay dịch vụ giải trí (công viên quốc gia).
Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP được tính toán nhất quán với các yếu tố đầu ra của ngành được thể hiện
trong hệ thống tài khoản quốc gia như: khách sạn, hàng không, sân bay, đại lý lữ hành, dịch vụ nghỉ dưỡng và giải trí trực tiếp
phục vụ khách du lịch. Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP được tính toán từ tổng chi tiêu nội địa, bằng cách trừ
đi những khoản chi tiêu cho các lĩnh vực phi du lịch. Phương pháp tính toán này phù hợp với định nghĩa về GDP Du lịch trong
phương pháp tính Tài khoản vệ tinh du lịch 2008 (TSA: RMF 2008).
TỔNG ĐÓNG GÓP
Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành cho nền kinh tế gồm có đóng góp trực tiếp, đóng góp gián tiếp và đóng góp phát sinh.
Đóng góp gián tiếp bao gồm phần GDP và số lượng việc làm được tạo ra bởi:
● Chi tiêu đầu tư cho du lịch và lữ hành – ví dụ như mua máy bay mới, hay xây dựng khách sạn mới;
● Chi tiêu của chính phủ để hỗ trợ chung cho ngành du lịch và lữ hành trên nhiều phương diện như: xúc tiến quảng bá
du lịch, hàng không, quản lý hành chính, bảo đảm an ninh trật tự, bảo đảm an toàn vệ sinh tại khu vực nghỉ dưỡng
● Những khoản mua sắm nội địa hàng hóa và dịch vụ bởi những chủ thể giao dịch trực tiếp với khách du lịch, chẳng
hạn như: các khách sạn mua thực phẩm và dịch vụ lau dọn, các hãng hàng không mua nhiên liệu và dịch vụ để phục
vụ khách, các đại lý lữ hành mua dịch vụ công nghệ thông tin
Đóng góp phát sinh bao gồm phần GDP và số lượng việc làm tạo ra bởi chi tiêu của những người đang làm việc trực tiếp
hoặc gián tiếp trong ngành du lịch và lữ hành.
2 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
Đóng góp trực tiếp của
du lịch & lữ hành
TIÊU DÙNG HÀNG HÓA
* Cơ sở lưu trú
* Vận chuyển
* Giải trí
* Tham quan thắng cảnh
CÁC NGÀNH
* Dịch vụ cơ sở lưu trú
* Dịch vụ ăn uống
* Bán lẻ
* Dịch vụ vận chuyển
* Dịch vụ văn hóa, thể thao
và giải trí
NGUỒN CHI TIÊU
* Chi tiêu của cư dân cho
du lịch nội địa
* Chi tiêu của doanh
nghiệp cho du lịch nội địa
* Chi tiêu của khách quốc
tế đến
Đóng góp gián tiếp của
du lịch và lữ hành
* Chi tiêu đầu tư cho du
lịch và lữ hành
* Chi tiêu của chính phủ hỗ
trợ chung cho du lịch và lữ
hành
* Tác động từ việc mua
hàng của nhà cung cấp
Đóng góp phát sinh (từ
chi tiêu của lao động
trực tiếp và gián tiếp
trong ngành)
* Thực phẩm và đồ uống
* Dịch vụ giải trí
* Áo quần
* Nhà cửa
* Hàng gia dụng
Tổng đóng góp của du
lịch & lữ hành
* Tới GDP
* Tới việc làm
2026 2026
Đóng góp của Du lịch
và Lữ hành vào GDP1
Đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP Việt Nam năm 2015 là 279.287 tỷ VND (6,6% GDP); được dự báo sẽ
tăng 5,2% và đạt 293.772 tỷ VND năm 2016. Đóng góp này chủ yếu đến từ hoạt động kinh tế của các lĩnh vực như
khách sạn, đại lý lữ hành, hàng không và các dịch vụ vận chuyển hành khách khác (trừ dịch vụ vận chuyển hành khách
từ nhà đến nơi làm việc); đồng thời cũng bao gồm đóng góp trong lĩnh vực nhà hàng và dịch vụ nghỉ ngơi giải trí phục vụ
khách du lịch.
Dự báo đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP sẽ tăng khoảng 7,2% mỗi năm trong thời gian tới và đạt
587.593 tỷ VND (7,2% GDP) vào năm 2026.
VIỆT NAM: ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP CỦA DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÀO GDP
Giá cố định, 2015, tỷ VND % đóng góp vào GDP
700.000 8,0
600.000 7,0
6,0
500.000
5,0
400.000
4,0
300.000
3,0
200.000
2,0
100.000 1,0
0 0,0
Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP Việt Nam năm 2015 (bao gồm cả tác động rộng hơn từ đầu tư, chuỗi
cung ứng và thu nhập phát sinh) là 584.884 tỷ VND in 2015 (13,9% GDP); được dự báo sẽ tăng trưởng 5,3% và đạt
615.671 tỷ VND (13,7% GDP) năm 2016.
Dự báo tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP sẽ tăng 7,2% mỗi năm trong giai đoạn tới và đạt 1.232.640 tỷ VND
vào năm 2026 (15,2% GDP).
VIỆT NAM: TỔNG ĐÓNG GÓP CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH VÀO GDP
Giá cố định, 2015, tỷ VND
1.400.000
1.200.000
1.000.000
800.000
600.000
400.000
200.000
0
2015 2016
Trực tiếp Gián tiếp Phát sinh
% đóng góp vào GDP
16.0
14.0
12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
2015 2016
Trực tiếp Gián tiếp Phát sinh
1 Tất cả các giá trị được tính theo giá cố định và tỷ giá hối đoái năm 2015
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 3
Đóng góp của Du lịch & Lữ hành
vào việc làm
Ngành du lịch và lữ hành đã tạo ra 2.783.000 việc làm trực tiếp trong năm 2015 (5,2% tổng số việc làm) và được
dự báo sẽ tăng 0,7% trong năm 2016, đạt 2.802.500 việc làm (5,1% tổng số việc làm). Con số này bao gồm những
việc làm trong lĩnh vực khách sạn, đại lý lữ hành, hãng hàng không và các dịch vụ vận chuyển hành khách khác
(không tính dịch vụ vận chuyển hành khách từ nhà đến nơi làm việc); đồng thời cũng bao gồm việc làm trong lĩnh
vực nhà hàng và dịch vụ nghỉ ngơi giải trí phục vụ khách du lịch.
Đến năm 2026, ngành du lịch và lữ hành sẽ tạo ra 3.553.000 việc làm trực tiếp, với tốc độ tăng khoảng 2,4%
mỗi năm trong vòng 10 năm tới.
VIỆT NAM: ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP CỦA DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÀO VIỆC LÀM
1.000 việc làm
4.000
3.500
3.000
2.500
2.000
1.500
1.000
500
0
% trong tổng việc làm của nền kinh tế
7,0
6,0
5,0
4,0
3,0
2,0
1,0
0,0
Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào việc làm (bao gồm cả những tác động đến từ đầu tư, chuỗi cung cấp, thu
nhập phát sinh) là 6.035.500 việc làm trong năm 2015 (chiếm 11,2% tổng số việc làm); và được dự báo sẽ tăng 0,7%
trong năm 2016, đạt 6.075.500 việc làm (11,1% tổng số việc làm).
Đến năm 2026, dự báo ngành du lịch và lữ hành sẽ hỗ trợ tạo ra 7.632.000 việc làm (chiếm 12,3% tổng số lao động), tăng
trung bình 2,3% mỗi năm trong giai đoạn này.
VIỆT NAM: TỔNG ĐÓNG GÓP CỦA DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÀO VIỆC LÀM
1.000 việc làm
9.000
8000
7.000
6.000
5.000
4.000
3.000
2.000
1.000
0
2015 2016
Trực tiếp Gián tiếp Phát sinh
4 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
% trong tổng việc làm của nền kinh tế
14.0
12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
2026 2015 2016 2026
Trực tiếp Gián tiếp Phát sinh
Đầu tư và giá trị xuất khẩu từ khách du lịch1
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TỪ KHÁCH DU LỊCH
Chi tiêu của khách nước ngoài khi tới một quốc gia (hay còn gọi là giá trị xuất khẩu từ khách du lịch) là một bộ
phận quan trọng trong đóng góp trực tiếp của ngành du lịch và lữ hành.
Năm 2015, Việt Nam đã thu được 213.389 tỷ VND giá trị xuất khẩu từ khách du lịch. Giá trị xuất khẩu được dự
báo sẽ tăng 2,2% trong năm 2016.
Dự báo đến năm 2026, chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sẽ đạt 422.128 tỷ VND, tăng khoảng 6,8%
mỗi năm.
VIỆT NAM: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TỪ KHÁCH DU LỊCH
Giá cố định, 2015, tỷ VND triệu
450.000 12
400.000
10
350.000
300.000 8
250.000
6
200.000
150.000 4
100.000
2
50.000
0 0
Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch
Lượng khách quốc tế đến
ĐẦU TƯ
Tỷ trọng giá trị XK từ khách du lịch trong tổng giá trị XK (%)
8,0
7,0
6,0
5,0
4,0
3,0
2,0
1,0
0,0
Năm 2015, ước tính Việt Nam đã thu hút khoảng 113.497 tỷ VND vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch và lữ hành. Dự báo
năm 2016 sẽ tăng 7,7%; trong vòng 10 năm tới sẽ tăng khoảng 6,5% và đạt 229.855 tỷ VND vào năm 2026.
Tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch và lữ hành trong tổng đầu tư quốc gia sẽ giảm từ 10,1% năm 2016 xuống còn
10,0% năm 2026.
VIỆT NAM: VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC DU LỊCH & LỮ HÀNH
Giá cố định, 2015, tỷ VND % trong GDP
250.000 16,0
14,0
200.000 12,0
10,0
150.000
8,0
100.000 6,0
4,0
50.000
2,0
0 0,0
1 Tất cả các giá trị được tính theo giá cố định và tỷ giá hối đoái năm 2015
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 5
Những yếu tố khác của
Du lịch và Lữ hành1
Việt Nam
Đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP:
Chi tiêu cho DL nghỉ dưỡng
90,0%
Chi tiêu cho DL công vụ
10,0%
Chi tiêu của khách quốc tế
56,6%
Chi tiêu của khách nội địa
43,4%
Trực tiếp
47,8%
Phát sinh
14,8%
Gián tiếp
37,4%
Đóng góp gián tiếp là từ:
(a) Chuỗi cung cấp
36,7%
(b) Đầu tư
0,1%
(c) Chi tiêu của chính phủ
0,7%
Du lịch công vụ và nghỉ dưỡng, 2015
Việt Nam
Đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP:
Khách nội địa – Khách quốc tế, 2015
Việt Nam
Phân tích tổng đóng góp của du lịch và lữ hành vào GDP, 2015
c
b
a
1 Tất cả các giá trị được tính theo giá cố định và tỷ giá hối đoái năm 2015
Năm 2015, chi tiêu cho du lịch nghỉ dưỡng (trong nước và
ra nước ngoài) chiếm 90% GDP trực tiếp của du lịch và lữ
hành, đạt 339.480 tỷ VND; trong khi chi tiêu cho du lịch
công vụ chiếm 10% với 37.577,9 tỷ VND.
Chi tiêu cho du lịch nghỉ dưỡng được dự báo sẽ tăng
4,0% năm 2016, đạt 353.007 tỷ VND; và tăng 6,6% mỗi
năm trong 10 năm tới, đạt 669.906 tỷ VND vào năm
2026.
Chi tiêu cho du lịch công vụ được dự báo sẽ tăng 8,5%
năm 2016, đạt 40.765,7 tỷ VND; và tăng 6,1% mỗi năm
trong 10 năm tới, đạt 73.474,1 tỷ vào năm 2026.
Chi tiêu của du lịch nội địa chiếm 43,4% GDP của
du lịch và lữ hành năm 2015; trong khi đó chi tiêu
của du khách quốc tế (hay còn gọi là giá trị xuất
khẩu từ khách du lịch / tổng thu từ khách du lịch
quốc tế) chiếm 56,6%.
Chi tiêu của du khách nội địa được ước tính sẽ tăng
7,4% năm 2016, đạt 175.730 tỷ VND; và tăng 6,2% mỗi
năm trong 10 năm tới, đạt 321.252 tỷ VND vào năm
2026.
Chi tiêu của du khách quốc tế được dự báo sẽ tăng
2,2% năm 2016, đạt 218.042 tỷ VND; và tăng 6,8%
mỗi năm trong 10 năm tới, đạt 422.128 tỷ VND vào
năm 2026.
Ngành du lịch và lữ hành đóng góp vào GDP và việc
làm theo nhiều cách, như được mô tả ở phía trên.
Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành lớn gấp đôi
đóng góp trực tiếp của ngành.
6 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
Bảng xếp hạng quốc gia:
Đóng góp tuyệt đối, năm 2015
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2015 Tổng đóng góp của Du lịch và 2015
và Lữ hành vào GDP (Tỷ USD) Lữ hành vào GDP (Tỷ USD)
12 Thái Lan 36,4 15 In-đô-nê-xi-a 82,4
16 In-đô-nê-xi-a 28,2 16 Thái Lan 81,6
Châu Á-Thái Bình Dương 19,9 Châu Á-Thái Bình Dương 63,0
Thế giới 18,5 Thế giới 55,7
28 Xin-ga-po 13,9 27 Ma-lai-xi-a 38,9
31 Ma-lai-xi-a 13,0 33 Phi-líp-pin 31,4
32 Việt Nam 12,7 37 Xin-ga-po 28,7
35 Phi-líp-pin 12,5 40 Việt Nam 26,7
70 Cam-pu-chia 2,4 80 Cam-pu-chia 5,4
85 Mi-an-ma 1,7 92 Mi-an-ma 3,8
127 Lào 0,6 122 Lào 1,7
147 Bru-nây 0,2 135 Bru-nây 1,2
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2015 Tổng đóng góp của Du lịch và 2015
và Lữ hành vào việc làm 1.000 việc Lữ hành vào việc làm 1.000 việc
5 In-đô-nê-xi-a 3468,4 4 In-đô-nê-xi-a 10284,0
7 Việt Nam 2782,8 7 Việt Nam 6035,5
9 Thái Lan 2402,3 8 Thái Lan 5869,7
Châu Á-Thái Bình Dương 2037,4 Châu Á-Thái Bình Dương 4768,3
12 Phi-líp-pin 1264,7 12 Phi-líp-pin 4003,8
18 Cam-pu-chia 1034,7 21 Cam-pu-chia 2303,7
Thế giới 845,8 Thế giới 2123,0
26 Mi-an-ma 661,0 26 Ma-lai-xi-a 1575,8
31 Ma-lai-xi-a 574,2 32 Mi-an-ma 1430,1
69 Xin-ga-po 158,4 77 Lào 384,8
82 Lào 122,9 85 Xin-ga-po 310,3
170 Bru-nây 4,7 166 Bru-nây 15,8
Đầu tư vốn vào Du lịch và Lữ hành 2015 Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế 2015
(Tỷ USD) (Tỷ USD)
12 Xin-ga-po 14,4 4 Thái Lan 49,0
14 In-đô-nê-xi-a 14,0 22 Xin-ga-po 16,5
Châu Á-Thái Bình Dương 9,3 25 Ma-lai-xi-a 15,4
21 Thái Lan 6,6 Châu Á-Thái Bình Dương 12,1
27 Ma-lai-xi-a 5,3 30 In-đô-nê-xi-a 11,8
29 Việt Nam 5,2 34 Việt Nam 9,7
Thế giới 4,3 Thế giới 7,1
55 Phi-líp-pin 1,7 46 Phi-líp-pin 6,5
85 Bru-nây 0,5 59 Cam-pu-chia 3,5
92 Cam-pu-chia 0,4 79 Mi-an-ma 1,9
98 Lào 0,4 119 Lào 0,7
135 Mi-an-ma 0,1 132 Bru-nây 0,5
Các bảng từ trang 7-10 được trích dẫn từ Bảng xếp hạng đầy đủ của WTTC, trong đó so sánh Việt Nam với các điểm đến cạnh tranh cũng như
với mức trung bình thế giới và trong khu vực. Mức trung bình trong các bảng trên được tính đơn giản bằng trung bình cộng của các quốc gia.
Các điểm đến cạnh tranh được lựa chọn đều có sản phẩm du lịch tương đồng và cạnh tranh về thị trường khách truyền thống.
Các quốc gia này có xu hướng nằm gần nhau về địa lý (nhưng không phải tất cả).
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 7
Bảng xếp hạng quốc gia:
Đóng góp tương đối, năm 2015
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2015 Tổng đóng góp của Du lịch và 2015
và Lữ hành vào GDP tỷ trọng % Lữ hành vào GDP tỷ trọng %
16 Cam-pu-chia 13,5 19 Cam-pu-chia 29,9
24 Thái Lan 9,3 34 Thái Lan 20,8
40 Việt Nam 6,6 54 Lào 14,0
59 Xin-ga-po 4,8 55 Việt Nam 13,9
63 Lào 4,6 58 Ma-lai-xi-a 13,1
66 Ma-lai-xi-a 4,4 77 Phi-líp-pin 10,6
73 Phi-líp-pin 4,2 90 Xin-ga-po 10,0
103 In-đô-nê-xi-a 3,3 Thế giới 9,8
Thế giới 3,0 93 In-đô-nê-xi-a 9,6
Châu Á-Thái Bình Dương 2,7 Châu Á-Thái Bình Dương 8,5
125 Mi-an-ma 2,6 123 Bru-nây 7,4
172 Bru-nây 1,5 147 Mi-an-ma 5,9
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2015 Tổng đóng góp của Du lịch và 2015
và Lữ hành vào việc làm tỷ trọng % Lữ hành vào việc làm tỷ trọng %
18 Cam-pu-chia 12,1 22 Cam-pu-chia 26,9
44 Thái Lan 6,3 50 Thái Lan 15,4
58 Việt Nam 5,2 57 Lào 12,2
72 Xin-ga-po 4,3 65 Ma-lai-xi-a 11,4
76 Ma-lai-xi-a 4,2 70 Việt Nam 11,2
81 Lào 3,9 79 Phi-líp-pin 10,3
Châu Á-Thái Bình Dương 3,7 Thế giới 9,5
Thế giới 3,6 100 In-đô-nê-xi-a 8,7
98 Phi-líp-pin 3,3 Châu Á-Thái Bình Dương 8,6
111 In-đô-nê-xi-a 2,9 102 Xin-ga-po 8,5
129 Bru-nây 2,5 106 Bru-nây 8,2
139 Mi-an-ma 2,3 155 Mi-an-ma 5,0
Đóng góp của đầu tư du lịch và lữ hành 2015 Đóng góp của giá trị xuất khẩu từ khách du 2015
vào tổng vốn đầu tư tỷ trọng % lịch quốc tế vào Tổng giá trị xuất khẩu tỷ trọng %
16 Xin-ga-po 19,9 24 Lào 48,1
27 Cam-pu-chia 15,3 38 Cam-pu-chia 32,6
37 Bru-nây 11,9 42 Mi-an-ma 29,5
46 Việt Nam 10,4 64 Thái Lan 17,9
52 Lào 9,2 100 Phi-líp-pin 7,8
75 Ma-lai-xi-a 6,9 104 Ma-lai-xi-a 7,3
76 Thái Lan 6,8 107 Bru-nây 6,9
93 In-đô-nê-xi-a 5,0 115 In-đô-nê-xi-a 6,4
Thế giới 4,3 Thế giới 6,1
Châu Á-Thái Bình Dương 3,7 124 Việt Nam 5,6
154 Phi-líp-pin 2,7 Châu Á-Thái Bình Dương 5,5
184 Mi-an-ma 0,7 150 Xin-ga-po 3,3
8 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
Bảng xếp hạng quốc gia:
Tăng trưởng thực tế, năm 2016
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2016 Tổng đóng góp của Du lịch và 2016
và Lữ hành vào GDP % tăng trưởng Lữ hành vào GDP % tăng trưởng
1 Ma-lai-xi-a 7,9 3 Ma-lai-xi-a 6,9
12 Phi-líp-pin 6,1 6 Phi-líp-pin 6,6
13 Lào 6,1 7 Lào 6,6
15 Mi-an-ma 6,0 15 Mi-an-ma 5,9
24 In-đô-nê-xi-a 5,5 21 In-đô-nê-xi-a 5,5
35 Việt Nam 5,2 24 Việt Nam 5,3
Châu Á-Thái Bình Dương 5,0 Châu Á-Thái Bình Dương 5,2
47 Thái Lan 4,3 48 Cam-pu-chia 4,2
53 Cam-pu-chia 4,2 59 Thái Lan 4,0
Thế giới 3,3 74 Xin-ga-po 3,7
99 Xin-ga-po 2,8 Thế giới 3,5
113 Bru-nây 2,5 115 Bru-nây 2,4
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2016 Tổng đóng góp của Du lịch và 2016
và Lữ hành vào việc làm % tăng trưởng Lữ hành vào việc làm % tăng trưởng
5 Ma-lai-xi-a 6,2 8 Ma-lai-xi-a 5,2
28 Mi-an-ma 3,6 25 Phi-líp-pin 3,5
31 Xin-ga-po 3,6 Châu Á-Thái Bình Dương 2,6
39 Phi-líp-pin 3,1 48 In-đô-nê-xi-a 2,6
50 In-đô-nê-xi-a 2,6 55 Xin-ga-po 2,3
Châu Á-Thái Bình Dương 2,2 Thế giới 2,2
76 Cam-pu-chia 2,0 65 Thái Lan 2,0
Thế giới 1,9 81 Lào 1,8
83 Thái Lan 1,6 96 Mi-an-ma 1,3
97 Lào 1,3 115 Bru-nây 0,7
114 Bru-nây 0,8 117 Cam-pu-chia 0,7
118 Việt Nam 0,7 119 Việt Nam 0,7
Đầu tư vào Du lịch và Lữ hành 2016 Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế 2016
% tăng trưởng % tăng trưởng
19 Phi-líp-pin 8,3 1 Ma-lai-xi-a 12,3
22 Thái Lan 8,0 25 Mi-an-ma 5,9
26 Việt Nam 7,7 44 Thái Lan 5,0
27 Lào 7,6 Châu Á-Thái Bình Dương 4,1
37 In-đô-nê-xi-a 7,0 73 Phi-líp-pin 3,6
39 Mi-an-ma 6,8 88 Cam-pu-chia 3,1
60 Cam-pu-chia 5,6 89 Lào 3,1
67 Xin-ga-po 5,4 Thế giới 3,0
Châu Á-Thái Bình Dương 4,8 114 Việt Nam 2,2
Thế giới 4,7 132 Bru-nây 1,4
135 Bru-nây 2,3 134 Xin-ga-po 1,0
147 Ma-lai-xi-a 1,4 137 In-đô-nê-xi-a 1,0
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 9
Bảng xếp hạng quốc gia:
Tăng trưởng dài hạn, 2016 - 2026
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2016 - 2026 Tổng đóng góp của Du lịch và 2016 - 2026
và Lữ hành vào GDP % tăng trưởng Lữ hành vào GDP % tăng trưởng
hàng năm hàng năm
5 Mi-an-ma 7,6 2 Mi-an-ma 7,8
6 Bru-nây 7,5 5 Việt Nam 7,2
9 Việt Nam 7,2 15 Thái Lan 6,4
11 Thái Lan 6,7 21 Bru-nây 6,3
25 Cam-pu-chia 6,0 24 Cam-pu-chia 6,1
35 Lào 5,7 33 In-đô-nê-xi-a 5,8
Châu Á-Thái Bình Dương 5,7 39 Lào 5,8
55 Phi-líp-pin 5,3 Châu Á-Thái Bình Dương 5,6
56 In-đô-nê-xi-a 5,3 47 Phi-líp-pin 5,4
88 Ma-lai-xi-a 4,5 62 Ma-lai-xi-a 5,1
Thế giới 4,2 Thế giới 4,0
129 Xin-ga-po 3,5 134 Xin-ga-po 3,4
Đóng góp trực tiếp của Du lịch 2016 - 2026 Tổng đóng góp của Du lịch và 2016 - 2026
và Lữ hành vào việc làm % tăng trưởng Lữ hành vào việc làm % tăng trưởng
hàng năm hàng năm
5 Thái Lan 5,1 2 Thái Lan 4,6
6 Mi-an-ma 5,0 6 Bru-nây 4,3
13 Cam-pu-chia 4,2 17 Mi-an-ma 3,9
17 Bru-nây 4,0 21 Ma-lai-xi-a 3,7
49 Ma-lai-xi-a 3,3 58 Cam-pu-chia 2,9
81 Việt Nam 2,4 Châu Á-Thái Bình Dương 2,8
85 Phi-líp-pin 2,4 Thế giới 2,5
Thế giới 2,1 73 Phi-líp-pin 2,5
Châu Á-Thái Bình Dương 2,1 85 Việt Nam 2,3
124 Lào 1,6 99 In-đô-nê-xi-a 2,0
130 In-đô-nê-xi-a 1,6 127 Lào 1,6
156 Xin-ga-po 1,0 170 Xin-ga-po 0,6
Đóng góp của đầu tư du lịch và lữ hành 2016 - 2026 Đóng góp của giá trị xuất khẩu từ khách du 2016 - 2026
vào đầu tư vốn % tăng trưởng lịch quốc tế vào Tổng giá trị xuất khẩu % tăng trưởng
hàng năm hàng năm
1 Mi-an-ma 9,8 1 Mi-an-ma 8,5
14 Ma-lai-xi-a 7,0 3 Bru-nây 8,2
15 In-đô-nê-xi-a 6,9 9 Thái Lan 7,5
21 Thái Lan 6,6 17 Việt Nam 6,8
22 Việt Nam 6,5 21 Phi-líp-pin 6,6
24 Cam-pu-chia 6,3 22 In-đô-nê-xi-a 6,6
47 Lào 5,5 53 Cam-pu-chia 5,5
48 Phi-líp-pin 5,5 78 Ma-lai-xi-a 4,8
Châu Á-Thái Bình Dương 5,4 Châu Á-Thái Bình Dương 4,7
51 Xin-ga-po 5,3 97 Lào 4,4
Thế giới 4,5 Thế giới 4,3
175 Bru-nây 1,6 143 Xin-ga-po 3,0
10 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
Bảng tổng hợp:
Ước tính và dự báo
2015 2015 2016 2026
Việt Nam Triệu USD1 Tỷ trọng % Tăng trưởng Triệu USD2 Tỷ trọng %
Đóng góp trực tiếp vào GDP 12.741,8 6,6 5,2 26.807,5 7,2
Tổng đóng góp vào GDP 26.683,8 13,9 5,3 56.235,9 15,2
Đóng góp trực tiếp vào việc làm4 2.782,8 5,2 0,7 3.553,0 5,7
Tổng đóng góp vào việc làm4 6.035,5 11,2 0,7 7.631,6 12,3
Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế 9,735,3 5,6 2,2 19.258,5 4,6
Chi tiêu nội địa 7.467,0 3,9 7,4 14.656,3 4,0
Chi tiêu giải trí 15.487,9 6,0 4,0 30.562,8 6,5
Chi tiêu kinh doanh 1.714,4 0,7 8,5 3.352,1 0,7
Đầu tư vốn 5.178,0 10,4 7,7 10.486,5 10,0
1Tỷ giá hối đoái và Giá cố định năm 2015; 2Tăng trưởng thực tế 2016 được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 3Tăng trưởng thực tế hàng năm giai đoạn 2016-2026
được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 41.000 việc làm
2015 2015 2016 2026
Tăng trưởng3
7,2
7,2
2,4
2,3
6,8
6,2
6,6
6,1
6,5
Châu Á-Thái Bình Dương Tỷ USD
1 Tỷ trọng % Tăng trưởng2 Tỷ USD1 Tỷ trọng % Tăng trưởng3
Đóng góp trực tiếp vào GDP 635,9 2,7 5,0 1.162,0 3,1 5,7
Tổng đóng góp vào GDP 2.016,8 8,5 5,2 3.645,6 9,7 5,6
Đóng góp trực tiếp vào việc làm4 65.197 3,7 2,2 81.693 4,2 2,1
Tổng đóng góp vào việc làm4 152,585 8,6 2,6 205.581 10,5 2,8
Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế 386,0 5,5 4,1 633,4 5,8 4,7
Chi tiêu nội địa 1.040,3 4,4 5,4 1.968,1 5,3 6,0
Chi tiêu giải trí 1.111,6 2,0 4,9 2.024,6 2,4 5,7
Chi tiêu kinh doanh 314,7 0,6 5,6 577,3 0,7 5,7
Đầu tư vốn 296,5 3,7 4,8 527,2 4,3 5,4
1Tỷ giá hối đoái và Giá cố định năm 2015; 2Tăng trưởng thực tế 2016 được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 3Tăng trưởng thực tế hàng năm giai đoạn 2016-2026
được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 41.000 việc làm
2015 2015 2016 2026
Thế giới Tỷ USD
1 Tỷ trọng % Tăng trưởng2 Tỷ USD1 Tỷ trọng % Tăng trưởng3
Đóng góp trực tiếp vào GDP 2.229,8 3,0 3,3 3.469,1 3,4 4,2
Tổng đóng góp vào GDP 7.170,3 9,8 3,5 10.986,5 10,8 4,0
Đóng góp trực tiếp vào việc làm4 107.833 3,6 1,9 135.884 4,0 2,1
Tổng đóng góp vào việc làm4 283.578 9,5 2,2 370.204 11,0 2,5
Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế 1.308,9 6,1 3,0 2.056,0 6,2 4,3
Chi tiêu nội địa 3.419,9 4,7 3,3 5.245,5 5,2 4,0
Chi tiêu giải trí 3.621,9 2,3 3,0 5.645,8 2,6 4,2
Chi tiêu kinh doanh 1.106,9 0,7 3,9 1.658,8 0,8 3,7
Đầu tư vốn 774,6 4,3 4,7 1.254,2 4,7 4,5
1Tỷ giá hối đoái và Giá cố định năm 2015; 2Tăng trưởng thực tế 2016 được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 3Tăng trưởng thực tế hàng năm giai đoạn 2016-2026
được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (%); 41.000 việc làm
Tỷ trọng % thể hiện tỷ trọng của giá trị mỗi chỉ số đó trong tổng giá trị của chỉ số kinh tế liên quan như GDP hay việc làm. Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế được thể hiện so
với tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa; Chi tiêu nội địa được thể hiện so với GDP của toàn nền kinh tế; Đóng góp trực tiếp của Chi tiêu giải trí và kinh doanh vào GDP Du lịch và Lữ hành
được tính như tỷ trọng của chúng trong GDP toàn nền kinh tế (Tổng các giá trị này bằng giá trị đóng góp trực tiếp); Đầu tư được thể hiện so với tổng giá trị đầu tư của nền kinh tế.
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 11
Đóng góp kinh tế của Du lịch
và Lữ hành: Theo giá thực tế 2015
Việt Nam
(Tỷ VND, theo giá thực tế 2015)
1. Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế
Chi tiêu nội địa
2.
(bao gồm cả chi tiêu chính phủ cho dịch vụ phục vụ khách)
3. Tiêu dùng du lịch trong nước
(= 1 + 2 )
4. Chi mua sắm của các nhà cung ứng du lịch,
bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu
(chuỗi cung ứng)
5. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ
hành vào GDP
(= 3 + 4)
Tác động khác
(gián tiếp & phát sinh)
6. Chuỗi cung ứng nội địa
7. Đầu tư vốn
8. Chi tiêu chính phủ hỗ trợ chung du lịch
9. Hàng hóa nhập khẩu từ chi tiêu gián tiếp
10. Phát sinh
11. Tổng đóng góp của Du lịch
và Lữ hành vào GDP
(= 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
Các tác động đến việc làm (1.000)
12. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ hành
vào việc làm
Tổng giá trị đóng góp của Du lịch
2010 2011 2012
100.926 127.004 141.426
118.235 119.086 128.680
219.161 246.090 270.106
-89.643 -86.568 -63.852
129.518 159.522 206.254
87.145 107.332 138.775
90.454 86.511 83.688
2.372,1 2.494,7 2.642,1
-59.445 -79.877 -59.130
46.515 50.283 70.059
296.558 326.265 442.288
1.795,5 1.880,2 2.381,7
2013 2014 2015 2016E 2026F
154.817 174.090 213.389 218.042 422.128
137.689 149.731 163.669 175.730 321.252
292.506 323.821 377.058 393.772 743.380
-87.262 -84.827 -97.771 -100.000 -155.787
205.244 238.994 279.287 293.772 587.593
138.096 160.804 187.914 197.661 395,354
91.419 99.413 113.497 122.222 229,855
2.903,1 3.142,5 3.461,6 3.751,8 6.338,1
-75.146 -76.292 -85.953 -91.753 -152.059
66.707 77.541 86.678 90.017 165.559
429.224 503.602 584.884 615.671 1.232.640
2.291,1 2.558,3 2.782,8 2.802,4 3.553,0
13. và Lữ hành vào việc làm
Các chỉ số khác
4.160,7 3.982,4 5.170,9
71.323 62.638 64.988
4.950,4 5.564,7 6.035,5 6.075,5 7.631,6
74.909 77.309 79.012 89.567 165.008
14. Chi tiêu cho Du lịch outbound
12 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
Đóng góp kinh tế của Du lịch và Lữ hành:
Theo giá danh nghĩa
Việt Nam
(Tỷ VND, theo giá danh nghĩa 2015)
1. Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế
Chi tiêu nội địa
2.
(bao gồm cả chi tiêu chính phủ cho dịch vụ phục vụ khách)
3. Tiêu dùng du lịch trong nước
(= 1 + 2 )
4. Chi mua sắm của các nhà cung ứng du lịch,
bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu
(chuỗi cung ứng)
5. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ
hành vào GDP
(= 3 + 4)
Tác động khác
(gián tiếp & phát sinh)
6. Chuỗi cung ứng nội địa
7. Đầu tư vốn
8. Chi tiêu chính phủ hỗ trợ chung du lịch
9. Hàng hóa nhập khẩu từ chi tiêu gián tiếp
10. Phát sinh
11. Tổng đóng góp của Du lịch
và Lữ hành vào GDP
(= 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
Các tác động đến việc làm (1.000)
12. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ hành
vào việc làm
Tổng giá trị đóng góp của Du lịch
2010 2011 2012
68.542 104.590 129.191
80.296 98.069 117.548
148.838 202.659 246.739
-60.879 -71.291 -58.328
87.959 131.368 188.411
59.182 88.389 126.770
61.430 71.243 76.449
1.611,0 2.054,4 2.413,5
-40.371 -65.780 -54.015
31.590 41.408 63.998
201.400 268.684 404.026
1.795,5 1.880,2 2.381,7
2013 2014 2015 2016E 2026F
148.156 172.704 213.389 224.039 672.212
131.766 148.539 163.668 180.562 511.574
279.922 321.243 377.057 404.601 1.183.786
-83.507 -84.153 -97.770 -102.750 -248.081
196.415 237.090 279.287 301.851 935.705
132.155 159.523 187.914 203.096 629.577
87.487 98.622 113.497 125.583 366.029
2.778,2 3.117,4 3.461,6 3.855,0 10.093,1
-71.914 -75.684 -85.954 -94.276 -242.151
63.837 76.923 86.678 92.492 263.643
410.758 499.591 584.884 632.602 1.962.900
2.291,1 2.558,3 2.782,8 2.802,4 3.553,0
13. và Lữ hành vào việc làm
Các chỉ số khác
4.160,7 3.982,4 5.170,9
48.437 51.583 59.366
4.950,4 5.564,7 6.035,5 6.075,5 7.631,6
71.686 76.694 79.012 92.031 262.764
14. Chi tiêu cho Du lịch outbound
*Các khái niệm được chỉ ra trong bảng này phù hợp với bảng tiêu chuẩn được miêu tả trong Tài khoản Vệ tinh Du lịch 2008: Khung phương
pháp khuyến nghị (TSA: RMF 2008) được phát triển bởi Cơ quan thống kê của Liên Hợp quốc (UNSD), Văn phòng Thống kê của Cộng đồng châu
Âu (EUROSTAT), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO). Dữ liệu trước đây về các khái niệm này đã được
quy chuẩn cho phù hợp với dữ liệu trong báo cáo của TSA.
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 13
Đóng góp kinh tế của Du lịch
và Lữ hành: Tăng trưởng
Việt Nam
Tăng trưởng1 (%)
1. Giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế
Chi tiêu nội địa
2.
(bao gồm cả chi tiêu chính phủ cho dịch vụ phục vụ khách)
3. Tiêu dùng du lịch trong nước
(= 1 + 2 )
4. Chi mua sắm của các nhà cung ứng du lịch,
bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu
(chuỗi cung ứng)
5. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ
hành vào GDP
(= 3 + 4)
Tác động khác
(gián tiếp & phát sinh)
6. Chuỗi cung ứng nội địa
7. Đầu tư vốn
8. Chi tiêu chính phủ hỗ trợ chung du lịch
9. Hàng hóa nhập khẩu từ chi tiêu gián tiếp
10. Phát sinh
11. Tổng đóng góp của Du lịch
và Lữ hành vào GDP
(= 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)
Các tác động đến việc làm (1.000)
12. Đóng góp trực tiếp của Du lịch và Lữ hành
vào việc làm
Tổng giá trị đóng góp của Du lịch
2010 2011 2012
3,0 25,8 11,4
11,8 0,7 8,1
7,6 12,3 9,8
2,9 -3,4 -26,2
11,1 23,2 29,3
11,1 23,2 29,3
4,1 -4,4 -3,3
10,8 5,2 5,9
26,2 27,8 3,5
-1,3 8,1 39,3
1,5 10,0 35,6
8,8 4,7 26,7
2013 2014 2015 2016E 2026F 2
9,5 12,4 22,6 2,2 6,8
7,0 8,7 9,3 7,4 6,2
8,3 10,7 16,4 4,4 6,6
36,7 -2,8 15,3 2,3 4,5
-0,5 16,4 16,9 5,2 7,2
-0,5 16,4 16,9 5,2 7,2
9,2 8,7 14,2 7,7 6,5
9,9 8,2 10,2 8,4 5,4
8,7 10,6 15,3 5,8 6,5
-4,8 16,2 11,8 3,9 6,3
-3,0 17,3 16,1 5,3 7,2
-3,8 11,7 8,8 0,7 2,4
13. và Lữ hành vào việc làm
Các chỉ số khác
-1,0 -4,3 29,8 -4,3
-7,9 -12,2 3,8 15,3
12,4 8,5 0,7 2,3
3,2 2,2 13,4 6,3
14. Chi tiêu cho Du lịch outbound
1Tăng trưởng thực tế hàng năm đã được điều chỉnh theo lạm phát giai đoạn 2009-2014 (%);
2 Mức tăng trưởng thực tế tính theo năm đã được điều chỉnh theo lạm phát giai đoạn 2015-2025 (%)
14 | HỘI ĐỒNG DU LỊCH & LỮ HÀNH THẾ GIỚI
THUẬT NGỮ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ra ngoài nơi
cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian không quá 1 năm.
Hoạt động kinh tế liên quan đến tất cả các khía cạnh của chuyến đi được
đo lường trong nghiên cứu này.
ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP VÀO GDP (Tổng sản phẩm quốc nội)
Là phần GDP được tạo ra bởi các ngành liên quan trực tiếp với khách
du lịch, bao gồm khách sạn, lữ hành, hàng không và các dịch vụ vận
chuyển hành khách khác, cũng như nhà hàng và các hoạt động giải trí
liên quan trực tiếp đến khách du lịch.
Được tính bằng chi tiêu du lịch và lữ hành trong nước của một quốc gia
trừ các khoản chi tiêu của những ngành trên (bao gồm cả hàng hóa
nhập khẩu). Theo phương pháp tính Tài khoản vệ tinh du lịch của Liên
hợp quốc, đóng góp trực tiếp của du lịch và lữ hành vào GDP tương
ứng tổng GDP tính theo bảng 6 trong TSA: RMF 2008.
ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP ĐỐI VỚI VIỆC LÀM
Là số việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và lữ hành; tương ứng với tổng việc
làm tính theo bảng 7 trong TSA: RMF 2008.
TỔNG ĐÓNG GÓP VÀO GDP
Là GDP được tạo ra trực tiếp từ ngành du lịch và lữ hành cộng với GDP được
tạo ra từ những tác động gián tiếp và phát sinh.
TỔNG ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC LÀM
Là số việc làm tạo ra trực tiếp trong ngành du lịch và lữ hành cộng với những
việc làm được tạo ra từ tác động gián tiếp và phát sinh.
TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU TRỰC TIẾP
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TỪ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ
Là chi tiêu của khách du lịch quốc tế trong phạm vi một quốc gia điểm đến cho
các chuyến đi công tác và nghỉ dưỡng, bao gồm cả chi phí cho việc đi lại,
nhưng không bao gồm chi phí cho giáo dục. Tương ứng với tổng chi tiêu cho
du lịch inbound tính theo bảng 1 trong TSA: RMF 2008.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH NỘI ĐỊA
Là chi tiêu trong nước của cư dân tại quốc gia đó cho các chuyến đi công tác
và nghỉ dưỡng. Không bao gồm các khoản chi cho hàng hóa sử dụng lâu dài
bởi vì những hàng hóa đó được mua không chỉ vì mục đích du lịch. Tương
ứng với tổng chi tiêu du lịch nội địa tính theo bảng 2 trong TSA: RMF 2008.
Không bao gồm chi tiêu của người dân khi ra nước ngoài (du lịch outbound).
CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ CHO DỊCH VỤ PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH
Là chi tiêu của chính phủ cho các dịch vụ du lịch và lữ hành trực tiếp phục vụ
du khách như các dịch vụ văn hóa (ví dụ bảo tàng) hay dịch vụ giải trí (ví dụ
công viên quốc gia).
TIÊU DÙNG DU LỊCH TRONG NƯỚC
Là tổng thu trong nước từ các ngành liên quan trực tiếp đến khách du lịch bao
gồm giá trị xuất khẩu từ khách du lịch quốc tế, chi tiêu nội địa và chi tiêu của
chính phủ cho dịch vụ phục vụ khách. Không bao gồm chi tiêu ở nước ngoài
của người dân. Tương ứng với tổng chi tiêu du lịch trong nước tính theo bảng
4 trong TSA: RMF 2008.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÌ MỤC ĐÍCH CÔNG VỤ
Là chi tiêu cho du lịch công vụ trong phạm vi một quốc gia của người dân
cư trú tại quốc gia đó và khách quốc tế.
CHI TIÊU DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH VÌ MỤC ĐÍCH NGHỈ DƯỠNG
Là chi tiêu cho chuyến du lịch thuần túy vì mục đích nghỉ ngơi thư giãn
trong một quốc gia của người dân cư trú tại quốc gia đó và khách quốc tế.
NHỮNG TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP VÀ PHÁT SINH
ĐÓNG GÓP GIÁN TIẾP
Đóng góp vào GDP và việc làm:
• ĐẦU TƯ VỐN: bao gồm đầu tư vốn của các ngành liên quan trực
tiếp đến du lịch và lữ hành và đầu tư vốn của các ngành khác cho cơ sở
vật chất phục vụ du lịch như cơ sở lưu trú du lịch và phương tiện vận
chuyển hành khách, cũng như nhà hàng và các cơ sở vui chơi giải trí.
Tương ứng với tổng vốn đầu tư cho du lịch tính theo bảng 8 trong TSA:
RMF 2008.
• CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ CHUNG CHO DU LỊCH: Chi
tiêu của Chính phủ từ cấp quốc gia đến các vùng, địa phương nhằm hỗ
trợ các hoạt động du lịch. Ví dụ, chi cho xúc tiến du lịch, dịch vụ cung cấp
thông tin cho du khách, dịch vụ hành chính và các dịch vụ công khác.
Tương ứng với tổng chi tiêu chung cho du lịch tính theo bảng 9 trong
TSA: RMF 2008.
• TÁC ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG: Chi tiêu trực tiếp của các
ngành khác trong lĩnh vực du lịch và lữ hành cho mua hàng hóa và dịch
vụ nội địa làm đầu vào cho sản phẩm du lịch.
ĐÓNG GÓP PHÁT SINH
Là đóng góp vào GDP và việc làm từ chi tiêu của những người trực tiếp hoặc
gián tiếp lao động trong ngành du lịch và lữ hành.
CÁC CHỈ SỐ KHÁC
CHI TIÊU CHO DU LỊCH OUTBOUND
Là chi tiêu ở nước ngoài của người dân trong chuyến du lịch nước ngoài.
Tương ứng với tổng chi tiêu du lịch outbound tính theo bảng 3 trong TSA: RMF
2008.
LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN
Là số lượt khách quốc tế đến bao gồm khách tham quan trong ngày và khách lưu
trú qua đêm tại một quốc gia điểm đến.
TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH & LỮ HÀNH 2016 | 15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_kinh_te_cua_du_lich_va_lu_hanh_o_viet_nam_nam_2016.pdf