Tài chính doanh nghiệp 1 - Lợi nhuận và rủi ro

• Giả định – Thị trường tài chính hiệu quả – Rủi ro không toàn hệ thống có thể khắc phục đưọc nhờ đa dạng hoá – Nhà đầu tư có thể vay và cho vay ở lãi suất phi rủi ro • Nội dung mô hình CAPM • Mô hình CAPM có dạng hàm số y = b + ax

ppt45 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp 1 - Lợi nhuận và rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RONỘI DUNG1. Khái niệm về rủi ro và lợi nhuận2 . Đo lường lợi nhuận và rủi ro3.Thái độ với rủi ro4. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư5.Đa dạng hĩa danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro6. Mơ hình CAPM7.Đo lường rủi ro hệ thống8. Lý thuyết thị trường vốn (CML)9.Mơ hình APT10. Mơ hình Fama-FrenchTrong phần này chúng ta sẽ lần lượt đánh giá rủi ro khi đầu tư vào cổ phần thường. Tuy nhiên, trước khi nghiên cứu rủi ro, chúng ta phải xem xét về tỷ suất lợi nhuận.1. KHÁI NIỆM VỀ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO1.1 KHÁI NIỆM VỀ LỢI NHUẬN VÀ RỦI ROLợi nhuận là phần thu nhập tăng thêm từ việc đầu tư vào tài sản trong một khoản thời gian nhất địnhLợi nhuận bao gồm 2 phần: cổ tức và chênh lệch giá (cịn gọi là lãi vốn)1.1.Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm:Cổ tức – Phần lợi nhuận cơng ty chia cho nhà đầu tư.Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu1. KHÁI NIỆM VỀ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO1.1.Khái niệm về lợi nhuận Về định tính, rủi ro (risk) là sự khơng chắc chắn (uncertainty) một tình trạng cĩ thể xảy ra hoặc khơng xảy ra.Về định lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư khơng cĩ sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro.1.2.Khái niệm về rùi ro 1. KHÁI NIỆM VỀ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO2. ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO2.1. Đo lường lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếuDt , Pt là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm tPt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 2. ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO2.1. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩnRi: lợi nhuận ứng với khả năng iPi: xác suất xảy ra khả năng in: số khả năng xảy raĐộ lệch chuẩnLợi nhuận kỳ vọng Hệ số biến đổi Lợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình cĩ trọng số của các lợi nhuận cĩ thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra.Độ lệch chuẩn () – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đĩ, đo lường rủi ro đầu tư.Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vị lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia.2. ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI ROÝ nghĩa Ví dụ minh hoạTình trạngNền kinh tếXác suấtLợi nhuận kỳ vọng CP x (%)Lợi nhuận kỳ vọng CP y (%)XYTăng trưởng0,302040Bình thường0,401010Suy thoái0,30-10-20100,00Cổ phiếu A: = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(20) + 0,4(10) + 0,3(- 10) = 7 %Cổ phiếu B: EB(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(40) + 0,4(10) + 0,3(-10) = ?%Độ lệch chuẩn của cổ phiếu X, Y ĐLCx= = (20-7)2 x30% + (10-7)2 x 40% + (-10-7)2 x 30% = ? (20-7)2 x30% + (10-7)2 x 40% + (-10-7)2 x 30% = ? ĐLCY= = Hệ số biến đổi 4. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tưDanh mục đầu tư (portfolio)– là sự kết hợp của 2 hay nhiều chứng khốn hoặc tài sản trong tổng giá trị đầu tư.Tại sao phải đầu tư kết hợp tài sản để hình thành danh mục đầu tư?Các loại danh mục đầu tư cần chú ý:Danh mục đầu tư thị trườngDanh mục đầu tư bao gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro4.1.Lợi nhuận của danh mục đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư – bằng lợi nhuận trung bình cĩ trọng số của từng chứng khốn hay tài sản cá biệt trong danh mục đầu tư.Cơng thức tính:Trong đó:Wi: tỷ trọng của chứng khoán i : lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán im: tổng số chứng khoán trong danh mụcRủi ro của danh mục đầu tư – đo lường bởi phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư.Cơng thức tính phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 chứng khốn A và B:4.2. Rủi ro hay (độ lệch chuẩn) của danh mục đầu tư Trong đĩ:COV(AB): Là hiệp phương sai : Hệ số tương quan Tình trạngNền kinh tếXác suấtLợi nhuận kỳ vọng CP A(%)Lợi nhuận kỳ vọng CP B (%)Danh mục đầu tư ABSuy thối0,3020-30-5Bình thường0,5081210Tăng trưởng0,20-10401516.5Ví dụ minh hoạNămTỷ suất sinh lợi cổ phiếu ATỷ suất sinh lợi cổ phiếu BTỷ suất sinh lợi danh mụcAB20032004200520062007-10%18%38%14%33%-3%21%44%3%28%TBVí dụ minh hoạ1. Tính tỷ suất sinh lời bình quân của mỗi cổ phiếu thời kì 2003 - 2007.2. Giả sử cĩ một danh mục đầu tư gồm 50% cổ phiếu A và 50% cổ phiếu B. Tính tỷ suất sinh lợi hàng năm và tỷ suất sinh lợi trung bình của danh mục đầu tư?3. Tính độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi của từng loại cổ phiếu và của danh mục?18.6%18.6%18.6%-6.5%19.5418.530.54.2. Rủi ro hay (độ lệch chuẩn) của danh mục đầu tư 3. Thái độ đối với rủi ro Xác định thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tưGiá trị chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trị chắc chắn cĩ mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trị kỳ vọng kèm theo rủi ro Thái độ đối với rủi ro được xác định và phân chia thành:Ngại rủi ro: CE giá trị kỳ vọngCác lý thuyết trong tài chính thường giả định rằng nhà đầu tư là người ngại rủi ro.Phân loại rủi ro Rủi ro toàn hệ thống (systematic risk) – còn gọi là rủi ro thị trường hoặc rủi ro chungRủi ro không toàn hệ thống (unsystematic risk) – còn gọi là rủi ro công ty hoặc rủi ro cá biệtTổng rủi ro = Rủi ro toàn hệ thống + Rủi ro không toàn hệ thốngĐa dạng hố danh mục đầu tư Kết hợp đầu tư vào nhiều loại chứng khốn khơng cĩ tương quan cùng chiều (tương quan trái chiều)Sự sụt giảm lợi nhuận của chứng khốn này được bù đắp bằng sự gia tăng lợi nhuận của chứng khốn kia => cắt giảm rủi roĐa dạng hố chỉ cắt giảm được rủi ro khơng tồn hệ thống chứ khơng cắt giảm được rủi ro tồn hệ thốngĐa dạng hoá đầu tư giúp cắt giảm rủi roLợi nhuận đầu tưLợi nhuận đầu tưLợi nhuận đầu tưChứng khoán AChứng khoán BDanh mục A và BThời gianThời gianThời gianVí dụ minh hoạXem xét lợi nhuận của CP W, M và danh mục WM (W và M có hệ số tương quan r = - 1) NămCP WCP MDanh mục WM199740%(10%)15%1998(10)4015199935(5)152000(5)35152001151515LN trung bình151515Độ lệch chuẩn22,6%22,6%0,0%Minh hoạ rủi roSố lượng chứng khoán trong danh mục đầu tưĐộ lệch chuẩn của danh mụcRủi ro toàn hệ thốngRủi ro không toàn hệ thốngTổng rủi roMô hình định giá tài sản vốnGiới thiệu chungNhững giả địnhNội dung của mơ hìnhƯu nhược điểm của mơ hìnhỨng dụng mơ hình CAPMLý thuyết kinh doanh chênh lệch giá1. CAPM: CAPM - mơ hình định giá tài sản vốn – do Sharpe đề xuất năm 1963 và được Litlner phát triển năm 1965. Nĩ được xem là cốt lõi lý thuyết kinh tế tài chính hiện đại.CAPM là mơ hình dựa vào tập hợp danh mục đầu tư cho trước để giải thích mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống và thu nhập kỳ vọng của danh mục thị trường.Mơ hình CAPM giả định tất cả rủi ro khơng hệ thống được loại trừ và vì thế chỉ cịn rủi ro hệ thống trong mỗi chứng khốn, do đĩ thu nhập kỳ vọng của mỗi chứng khốn riêng rẻ cĩ thể quan hệ với thu nhập kỳ vọng của danh mục thị trường và được thể hiện qua beta.Giới thiệu chungMơ hình CAPM chỉ ra rằng tỷ suất sinh lợi dự kiến của một chứng khốn nào đĩ phụ thuộc vào ba yếu tố:Giá tri thời gian thuần tuý của tiền được đo bằng Tỷ suất sinh lợi ở mức rủi ro thuần túy Rf. Tỷ suất này đơn thuần chỉ đền bù cho sự chờ đợi tiền của nhà đầu tư và khơng hề cĩ rủi ro.Sự đền bù cho rủi ro cĩ hệ thống được đo bằng mức rủi ro của thị trường {Rm) - Rf}TSSL của một chứng khốn cĩ mối quan hệ với beta của chứng khốn đĩMơ hình CAPM Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM):Phần bù rủi ro chứng khốn = beta x phần bù rủi ro thị trường.Giả định rằng β = 0 => Rj = Rf , nghĩa là tỷ suất sinh lợi chứng khốn bằng với lãi suất phi rủi ro.Giả định rằng β = 1 => Rj = Rm, nghĩa là tỷ suất sinh lợi của chứng khốn bằng với tỷ suất sinh lợi của thị trường.Mơ hình CAPM Giả địnhThị trường tài chính hiệu quảRủi ro không toàn hệ thống có thể khắc phục đưọc nhờ đa dạng hoáNhà đầu tư có thể vay và cho vay ở lãi suất phi rủi roNội dung mô hình CAPMMô hình CAPM có dạng hàm số y = b + axQuan hệ giữa rủi ro và lợi nhuậnBiểu diễn hình học mô hình CAPMMBeta của chứng khoánLợi nhuận kỳ vọng của chứng khoánRf01Gia tăng lợi nhuận do rủi roLợi nhuận không rủi roĐường thị trường chứng khoánƯớc lượng Beta trên thực tếCông thức tính betaSử dụng mô hình hồi qui dựa vào số liệu lịch sửDo các công ty dịch vụ thông tin tài chính thực hiện và cung cấp, chẳng hạn:Ở Mỹ: do Value Line cung cấpỞ Canada: do Burns Fry Limited cung cấp Một số kết luận rút ra từ CAPMQuan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số beta là quan hệ tuyến tính diển tả bởi đường thẳng SML cĩ hệ số gĩc là: = 0 => lợi nhuận chứng khốn bằng lợi nhuận khơng rủi ro = 1 => lợi nhuận chứng khốn bằng lợi nhuận thị trườngMơ hình CAPM vẫn đúng trong trường hợp danh mục đầu tư. Cơng thức tính beta cho danh mục đầu tư:Ví dụ minh họaCổ phiếu Nike (NKE) và Yahoo (YHOO)cĩ beta lần lượt là 1,01 và 3,32. Lợi nhuận khơng rủi ro là 7% và lợi nhuận thị trường là 12%.Lợi nhuận kỳ vọng của NKELợi nhuận của YHOOAùp dụng cho danh mục đầu tưGiả sử nhà đầu tư lập danh mục gồm 40% cổ phiếu Nike và 60% cổ phiếu Yahoo Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tưBeta của danh mục đầu tưLợi nhuận kỳ vọng của danh mục theo CAPM Đường thị trường chứng khoán SML có thể dịch chuyển do tác động của:Gia tăng tỷ lệ lạm phát – Khi lạm phát gia tăng làm cho lãi suất phi rủi ro (bằng lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát) gia tăng khiến cho đường SML dịch chuyển lênGia tăng mức độ ngại rủi ro – Mức độ ngại rủi ro được bù đắp bằng phần gia tăng lợi nhuận: Khi gia tăng mức độ ngại rủi ro thì phần bù đắp lợi nhuận gia tăng khiến cho SML dịch chuyểnSự dịch chuyển của SMLSự dịch chuyển của SML do lạm phátBeta của chứng khoánLợi nhuận kỳ vọng của chứng khoánRf0M001SML0Lãi suất thựcTỷ lệ lạm phátTỷ lệ lạm phát gia tăngSML1Rf1M1Sự dịch chuyển của SML do mức độ ngại rủi ro tăngBeta của chứng khoánLợi nhuận kỳ vọng của chứng khoánRfM001SML0Phần bù đắp rủi ro cũSML1M1Phần bù đắp rủi ro tăng theo mức độ ngại rủi roLý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch giá (APT)Mô hình 2 yếu tốMô hình đa yếu tốTrong đó:Rj: Lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu ja: hằng sốFij (i=1m): giá trị yếu tố 1m ảnh hưởng đến cổ phiếu jbij: độ nhạy của lợi nhuận cổ phiếu j dưới ảnh hưởng của yếu tố iMơ hình Fama-FrenchTrong đĩ: : Tổng phần bù rủi ro tại thời điểm t : Tung độ gĩc của phương trình hồi quy : Phần bù của thị trường (market premium) ở thời điểm t SMB : Phần bù của quy mơ cơng ty (size premium) ở thời điểm t HML : Phần bù của giá trị (value premium) ở thời điểm t : Sai số ngẫu nhiên ở thời điểm t : Suất sinh lợi kỳ vọng bình quân của cổ phiếu tại thời điểm tBài 1 Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu X và Y trong các năm từ 2009 tới năm 2012 như sau NămCổ phiếu XCổ phiếu YCổ phiếu Z200815%20%- 5%20098%14%-2%201010%16%10%2011-2%-4%16%20125%8%12%Yêu cầu:Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lời của từng cổ phiếuXác định hệ số tương quan của từng cặp cổ phiếu Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu X và Y với tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phiếu X : 40% , Y : 60% Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 3 cổ phiếu X, Y , Z với tỷ trọng vốn đầu tư vào mỗi cổ phiếu là 33,3% Bài 2 Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu M và N với tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phiếu M là 60%, độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lời của từng cổ phiếu lần lượt là 8% và 15%, độ lệch chuẩn của danh mục là 6%.Yêu cầu :Xác định hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lời của 2 cổ phiếuTheo bạn với tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phiếu B là bao nhiêu thì độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư thấp nhất?Xác định hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lời của 2 cổ phiếuTheo bạn với tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ phiếu B là bao nhiêu thì độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư thấp nhất?Để độ lệch chuẩn danh mục thấp nhất. Khi hai cổ phiếu cĩ mối tương quan phủ định hồn tồn tức là hệ số tương quan = -1Để độ lệch chuẩn danh mục thấp nhất. Thì đạo hàm = 0Bài 3: Một người đầu tư vào 35.000 USD vào cổ phiếu A cĩ beta =0.8 và 40.000USD vào cổ phiếu B cĩ beta = 1.4. nếu chỉ cĩ hai tài sản này trong danh mục đầu tư thì hệ số beta của danh mục là bao nhiêuCổ phiếu Tiền đầu tưBetaA4001.5B600-0.5C10001.25D20000.75Bài 4: giả sử bạn là giám đốc quản lý quỹ đầu tư cĩ 4 cổ phiếu A, B, C, và D với khối lượng đầu tư và beta như sau: Nếu lợi nhuận yêu cầu của thị trường là 14% và lãi suất phi rủi ro là 6% lợi nhuận yêu cầu quỹ đầu tư là bao nhiêu? Bài 5: giả sử lãi suất phi rủi ro là 7.6%, cổ phiếu cơng ty A cĩ beta =1.7 và lợi nhuận kỳ vọng là 17.6%Phần đền bù rủi ro thị trường là bao nhiêu?Giả sử bạn quan tâm đến cổ phiếu B. Nếu cổ phiếu B cĩ beta =0.8 thì lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu này bằng bao nhiêu?Nếu bạn đầu tư vào 100 triệu đồng vào danh mục gồm hai loại cổ phiếu trên với beta của danh mục = 1.07. bạn phải đầu tư với tỷ trọng là bao nhiêu cho mỗi cổ phiếu.Xác định lợi nhuận của danh mục bằng 2 phương pháp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttcdn_lop_qtc2_rui_ro_va_loi_nhuan_1042.ppt