Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Định giá doanh nghiệp

Về việc tổ chức và điều hành ĐHĐCĐ - Bảo vệ các cổ đông nhỏ lẻ -Công khai giao dịch của các bên liên quan - Chính sách cổ tức của công ty. Các vấn đề liên quan đến sự công khai và tính minh bạch: -Chức năng kiểm soát nội bộ, bao gồm cả việc quản lý rủi ro Chính sách về việc sử dụng các dịch vụ tư vấn - Các chính sách và chuẩn mực kế toán - Công khai các báo cáo tài chính và những thông tin quan trọng liên quan tới công ty

ppt37 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Định giá doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPCHƯƠNG 71.Tổng quan định giá doanh nghiệp2. Các phương pháp định giá DN3. Quản trị công tyNỘI DUNG CHÍNH1.Tổng quan định giá doanh nghiệp1.1.Khái niệm chung về giá trị doanh nghiệpGiá trị doanh nghiệp là những lợi ích hiện hữu và những khoản lợi tiềm năng một doanh nghiệp có thể tạo ra được thể hiện dưới hình thức giá trị mà chúng ta có thể tính toán, xác định thông qua các phương pháp, mô hình định giá phù hợp.1.1 Khái niệm định giá doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là việc ước tính giá trị của một doanh nghiệp hay lợi ích của doanh nghiệp theo một mục đích nhất định bằng cách sử, dụng các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phù hợp.1.Tổng quan định giá doanh nghiệp1.Tổng quan định giá doanh nghiệp1.2. Vai trò của xác định giá trị doanh nghiệp+ Lựa chọn chứng khoán doanh nghiệp để đầu tư; Đánh giá được các sự kiện liên quan đến tài chính doanh nghiệp+ Đánh giá chiến lược và mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.   1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPGiá trị doanh nghiệp là giá trị của tất cả các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho các nhà đầu tư vốn vào DN trong quá trình hoạt động kinh doanh.1Giá trị doanh nghiệp=Giá trị vốn chủ sở hữuNợ phải trả+Giá trị doanh nghiệp là cơ sở cho các quyết định:Mua, bán DNCổ phần hoá DNNNMua, bán cổ phiếuCác dự án đầu tư1.4. CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPCác chỉ tiêu tài chính dự báoBáo cáo tài chính kì mới nhấtKết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sản2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPPP chiết khấu dòng tiềnPP tỷ số P/EPP dựa vào Bảng cân đối kế toánPP dựa vào kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sảnGiá trị doanh nghiệp = PV {dòng tiền tự do trong tương lai} = PV{FCFF} Ưu điểm: Phản ánh giá trị doanh nghiệp theo giá trị hoạt động liên tụcNhược điểm: Khó dự báo chính xác về dòng tiền trong tương lai.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFFGiá trị hiện tại của FCFFDòng tiền còn lại công ty (Free cash flow to the firm) :WACC   re   r  (1  t )10E  DE DE  DDPHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFFPHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFFMô hình một giai đoạn : (Gordon)Ví dụ: Công ty XYZ có FCFFirm 600,000$, tỷ số nợ 30%. Giá trị thị trường của khoản nợ 3,500,000$ và số lượng cổ phiếu thường phát hành 500,000. Thuế suất thuế thu nhập của công ty 40%. Suất sinh lời yêu cầu của cổ đông 14%, chi phí nợ 9% và giả sử tốc độ tăng trưởng 6%. Tính giá trị của công ty.FCFFirm, tăng trưởng đềuMô hình một giai đoạn : (Gordon)WACC=(0.7*14%)+(0.3*9%*(1-0.4)) = 11.4%Giá trị của công tyNội giá 1CP(11,777,778 – 3,500,000)/500,000 = 16,555PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFFFCFFirm, tăng trưởng đềuMô hình một giai đoạn : (Gordon)Giá trị hiện tại của FCFDòng tiền còn lại vốn cổ phần :Tỷ suất hiện giá đối với FCFF công ty là chi phí trung bình của vốn. Đối với FCFE vốn cổ phần, tỷ suất hiện giá là suất sinh lời yêu cầu của cổ đông. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFEGiá trị vốn cổ phần = Giá trị của công ty– giá trị thị truờng của khoản nợFCFEquity tăng trưởng đềuMô hình một giai đoạn : (Gordon)Giá trị vốn cổ phầnr  gvalue of equity  FCFE1er  gvalueof equity  FCFE0 (1  g)ePHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFEMô hình một giai đoạn : (Gordon)Ví dụ : Công ty ABC có FCFEquity 1.65$ trên mỗi cổ phiếu, tỷ số nợ : 30%. Suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường: 15%, lãi suất không rủi ro: 5%, hệ số beta của công ty: 1,1.Giả sử tốc độ tăng trưởng của FCFEquity là 6%, tính giá trị cổ phiếu của công ty ABC.PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFEFCFEquity tăng trưởng đều16Mô hình một giai đoạn : (Gordon)Ví dụ : Công ty ABC có FCFEquity 1.65$ trên mỗi cổ phiếu, tỷ số nợ : 30%. Suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường: 15%, lãi suất không rủi ro: 5%, hệ số beta của công ty: 1,1.Giả sử tốc độ tăng trưởng của FCFEquity là 6%, tính giá trị cổ phiếu của công ty ABC.PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFE17 Mô hình một giai đoạn : (Gordon) Ví dụ : re = 5% + 1.1*(15% - 5%) = 16%Giá trị VCSH = [1.65*(1+6%)]/(16% - 6%) = 17.49$PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN FCFENgân lưu tự do doanh nghiệp (FCFF) đo lường dòng tiền sau thuế tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp để phân phối cho các thành phần có quyền lợi (gồm cả chủ sở hữu và chủ nợ), mà không xem xét đến nguồn gốc huy động là nợ hay vốn chủ sở hữu.Ngân lưu tự do doanh nghiệp:EBIT x (1 – thuế suất thuế TNDN)Khấu hao TSCĐChi đầu tư mớiThay đổi vốn lưu độngFCFFFCFF = EBIT(1 – tc) + DEPR – CAPEX – WCFCFF = EBIT(1 – tc) – [(CAPEX – DEPR) +  WC]Xác định FCFFirmCác hạng mục trong FCFF:EBITLợi nhuận trước lãi vay và thuế (lấy từ báo cáo KQHĐKD)tCThuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (bằng thuế TNDN phải nộp chia cho lợi nhuận trước thuế trongbáo cáo KQHĐKD hay thuế suất theo Luật Thuế TNDN)EBIT*(1 – tC)Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong trường hợp không vay nợ. Đây là khoản ngân lưu vào của doanh nghiệpChi đầu tư mớiĐầu tư gộp vào tài sản cố định (lấy từ bảng cân đối kế toán và báo cáo ngân lưu)Đây là khoản ngân lưu ra của doanh nghiệpKhấu haoEBIT được tính trên cơ sở khấu trừ khấu hao. Vốn lưu độngTiền mặt và chứng khoán thanh khoản + Khoản phải thu + Hàng tồn kho – Chi phí phải trả (lấy từ bảng cân đối kế toán)Thay đổi vốn lưu độngVốn lưu độngCuối kỳ – Vốn lưu độngĐầu kỳXác định FCFFirmNgân lưu tự do vốn chủ sở hữu bằng:Xác định FCFELợi nhuận sau thuếTái đầu tư Vay nợ mới Trả nợ cũFCFEDn+11D0(1+g1)tnP0=+(re - g2)(1 + re)n(1 + re)tt=1FCFFirmMô hình hai giai đoạn : (Gordon)Bài tập1 :Trong năm qua, công ty Lambda có lợi nhuận trước thuế và lãi vay 20 triệu $ (EBIT) (doanh thu 60 triệu $). Khoản đầu tư vào vốn cố định 12 triệu $ và khấu hao 8 triệu $. Nhu cầu vốn lưu động chiếm 5% doanh thu. Theo Lambda thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), khấu hao tài sản cố định và doanh số bán phải tăng 12% mỗi năm trong 5 năm tiếp đến. Sau 5 năm, tốc độ tăng doanh thu và EBIT phải ổn định ở mức 4%. Không có Khoản đầu tư vốn cố định và khấu hao đã hết. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Chi phí trung bình trọng của vốn là 11% trong thời gian tăng trưởng cao và sau đó là 8%. Tính giá trị của Công ty Lambda.FCFFirmMô hình hai giai đoạn : (Gordon)0123456Doanh thu6067.2075.2684.3094.41105.74109.97EBIT2022.4025.0928.1031.4735.2536.66EBIT(1-T)1213.4415.0516.8618.8821.1521.99ĐT TSCĐ1213.4415.0516.8618.8821.15Khấu hao88.9610.0411.2412.5914.10ĐT VLĐ33.363.764.214.725.295.50FCFFirm55.606.277.027.878.8116.505.606.277.027.87421.31PGiá trị công ty270.47 $69Định giá doanh nghiệp dựa vào ngân lưu tự doV = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu)x(Tỷ số P/E bình quân ngành)Xác định tỷ số P/EGọi b là tỷ lệ lợi nhuận để lại => 1 – b = Tỷ lệ lợi nhuận được chia = D1/E1, trong đó D1, E1 lần lượt là cổ tức và lợi nhuận kỳ vọng trong thời kỳ 1. Do đó: => (1 – b) E1 = D1Mà =>Phöông phaùp ñònh giaù theo tyû soá P/EVí duï minh hoaï phöông phaùp ñònh giaù theo tyû soá P/ECổ phiếu VINATRANS Mệnh giá = 100.000 đồng, re = 20%, g = 10%Số lượng phát hành = 80.000, EPS kỳ vọng = 75.000 đồngCông ty sử dụng 100% lợi nhuận để trả cổ tứcTỷ số PE = (1 – b)/(re – g) = (1 – 0)/(0,2 – 0,1) = 10Giá cổ phiếu = 75.000 x 10 = 750.000 đồngCổ phiếu BIBICAMệnh giá = 10.000 đồng, re = 15%, g = 10%Số lượng phát hành = 5.600.000, EPS kỳ vọng = 2.400 đồngCông ty sử dụng 40% lợi nhuận để trả cổ tức Tỷ số PE = (1 – b)/(re – g) = (1 – 0,6)/(0,15 – 0,1) = 8Giá cổ phiếu = 2.400 x 8 = 19.200 đồngPhương pháp định giá trên cơ sở so sánh giá thị trườngPP này dựa vào thị trường để đánh giá về triển vọng phát triển và khả năng sinh lời của các DN tương đồng. Ưu điểm: Phù hợp với các công ty chưa niêm yếtNhược điểm: Khó tìm được các doanh nghiệp hoàn toàn tương đồng.PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNGiá trị doanh nghiệp = Giá trị TS trên BCĐKTƯu điểm: Đơn giảnNhược điểm: Không chính xác do giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán chỉ là giá phí ban đầu của các tài sản.Giá trị doanh nghiệp = Giá trị TS theo kết quả đánh giá lại theo giá thị trườngƯu điểm: Đơn giảnNhược điểm: Phản ánh giá trị doang nghiệp tại trạng thái tĩnh trong khi doanh nghiệp hoạt động liên tục.PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM KÊ & ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN3. Tổng quan về quản trị công ty Quản trị công ty là một tuyên ngôn mang tính nguyên tắc về những thông lệ quản trị của công ty. Mục đích của quy tắc Quản trị công ty là nhằm giúp cho cơ cấu quản trị của công ty được minh bạch và thể hiện sự cam kết của công ty trong việc Quản trị công ty hiệu quả và sự cam kết của công ty trong việc xây dựng và đẩy mạnh sự phát triển công ty Mô hình quản lý có trách nhiệm và dựa trên các giá trị kinh doanh.2.    Một Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành phục vụ những lợi ích cao nhất của công ty và các cổ đông, bao gồm cả các cổ đông nhỏ lẻ và tìm cách làm gia tăng giá trị cho các cổ đông một cách bền vững.3. Việc công khai thông tin một cách phù hợp và đảm bảo tính minh bạch 3. Tổng quan về quản trị công tyCác vấn đề chung trong Quản trị công ty: -Những mục đích và mục tiêu của công ty -Mối quan hệ giữa các cổ đông và Hội đồng quản trị -Mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc hoặc Ban giám đốc điều hành - Mối quan hệ giữa các cổ đông chi phối và các cổ đông nhỏ lẻ. 3. Tổng quan về quản trị công ty- Các thông lệ tốt liên quan đến Hội đồng quản trị:  Cơ cấu thành phần, bao gồm cả các thành viên Hội đồng quản trị độc lập - Số lượng thành viên và cơ cấu của các tiểu banThủ tục làm việc 3. Tổng quan về quản trị công tyVề việc tổ chức và điều hành ĐHĐCĐ - Bảo vệ các cổ đông nhỏ lẻ-Công khai giao dịch của các bên liên quan - Chính sách cổ tức của công ty.Các vấn đề liên quan đến sự công khai và tính minh bạch:-Chức năng kiểm soát nội bộ, bao gồm cả việc quản lý rủi roChính sách về việc sử dụng các dịch vụ tư vấn - Các chính sách và chuẩn mực kế toán- Công khai các báo cáo tài chính và những thông tin quan trọng liên quan tới công tyTổng quan về quản trị công tyPhương pháp EVA (Economic Value Added) Đo lường giá trị gia tăngPhương pháp MVA (Market Value Added)MVA được xác định bằng: Giá trị thị trường của DN - Giá trị sổ sách.Hay MVA = Giá cổ phiếu x Số lượng cổ phiếuđang lưu hành - Giá trị sổ sách của các cổ phiếu. MVA = giá trị thị trường của công ty – tổng vốnMVA thường được sử dụng để đánh giá thành tích của các nhà quản lý công ty. Hoạt động của các nhà quản lý đem lại hiệu quả cho công ty và tối đa hóa được giá trị cổ phiếu nếu đem lại giá trị gia tăng càng lớn. Đo lường giá trị gia tăngTính toán EVACơ sở xác định EVA : EVA = NOPAT – (TC x WACC) - NOPAT (Net Operating Profit after tax): Lợi nhuận trước lãi vay và sau thuế = Lợi nhuận sau thuế + lãi vay x ( 1- thuế suất thuế TNDN)- TC: (Total capital): Vốn đầu tư xác định bằng tổng tài sản bình quân trên bảng cân đối kế toán.WACC: Lãi suất sử dụng vốn bình quân gia quyền theo tỷ trọng các nguồn vốn ( bao gồm cả vốn vay và vốn chủ) (2). Đo lường giá trị gia tăngThí dụ, công ty B có lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT) năm 2006 là $200 000 với tổng vốn đầu tư là 2 triệu USD, chi phí sử dụng vốn trung bình WACC bằng 8.5% thì giá trị kinh tế gia tăng(EVA) của công ty B năm 2006 được tính bằng: $200 000 –(8.5%*2000 000)=$30 000. Con số $30 000 đại diện một khoản tương đương 1.5% tổng vổn đầu tư của công ty B, là thước đo tiêu chuẩn đối với giá trị mà doanh nghiệp thật sự tạo ra cho các cổ đông của mình sau khi đã trừ đi chi phí sử dụng vốn. Đo lường giá trị gia tăng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttcdn_lop_qtchuong_7_dgdn_2594.ppt
Tài liệu liên quan