- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, phát triển phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm chính, bảo vệ môi sinh môi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
- Du lịch là hoạt động đa ngành nên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ thống nhấtgiữa các ngành, các cấp.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia họat động kinh doanh để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực.
• Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch toàn diện nằm trong Chiến l-ược marketing du lịch quốc gia theo hướng tạo ra các sản phẩm độc đáo, chuyên đề và đa dạng.
• Chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng tới các khu, điểm du lịch
• Đẩy mạnh các hoạt động khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch khác biệt, độc đáo và hấp dẫn.
• Coi trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch để tăng vị thế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị trường quốc tế
• Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực.
• Tiêu chuẩn hoá, tăng cường giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.
• Tăng cường bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch, đặc biệt tại các khu, điểm du lịch
Giai đoạn 3. Lựa chọn thị trường trọng điểm mục tiêu và định vị hình ảnh sản phẩm quốc gia
- Về đón khách quốc tế: phấn đấu đến năm 2010, Du lịch Việt Nam sẽ đón được 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội địa.
- Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2010, doanh thu du lịch đạt 4,0 - 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP của cả nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,0 – 11,5%/năm.
- Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch và đầu tư xây dựng và hoàn thiện 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch
242 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bổ sung ôn thi đại học và cao đẳng liên thông môn quản trị du lịch (có thể tham khảo thêm các tài liệu khác: kinh tế du lịch, tổng quan du lịch, quản trị du lịch…), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển kết cấu hạ tầng du lịch,
- Bảo đảm an ninh quốc phòng trong hoạt động du lịch,
- Hợp tác quốc tế về phát triển du lịch và sản phẩm du lịch
2.3.3 Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương
Tổ chức triển khai các chiến lược, chủ trương, chính sách về xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại địa phơng.
Quản lý các hoạt động khai thác tài nguyên du lịch, xây dựng và phát triển sản phẩm và dịch vụ du lịch tại địa phương.
Xây dựng các cơ chế phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và phát triển sản phẩm du lịch tại địa phương
Tổ chức triển khai các kế hoạch, chương trình phát triển sản phẩm du lịch quốc gia (vd: CTHDQG về DL).
Tổ chức phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển các dịch vụ liên quan, các loại hình, sản phẩm du lịch mới phù hợp với thị trường và tiềm năng của địa phương.
Đầu mối cho các hoạt động phát triển sản phẩm trên địa bàn tỉnh và chủ động liên kết vùng trong phát triển sản phẩm du lịch
2.3.4 Vai trò của các bộ ngành liên quan
Phối hợp với ngành Du lịch quản lý, đầu tư khai thác tài nguyên du lịch.
Phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác tài nguyên du lịch, hình thành các sản phẩm du lịch mới.
Tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cho khách du lịch vào Việt Nam và tổ chức các loại hình du lịch.
Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện nâng cao tính hấp dẫn của điểm đến.
Tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch liên vùng, liên quốc gia và dựa trên khai thác tài nguyên du lịch ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
Phối hợp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch vµ phát triển các dịch vụ hợp thành sản phẩm du lịch
2.5 Vai trò của doanh nghiệp du lịch
Nghiên cứu, đầu tư xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch riêng có của doanh nghiệp phự hợp định hướng của Ngành, đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu của khách du lịch.
Hưởng ứng các kế hoạch, hoạt động phát triển sản phẩm du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và địa phương.
Tiếp thị và chào bán sản phẩm du lịch trên thị trường nhằm thu hút khách du lịch.
Chủ động nghiên cứu thị trường, phát hiện nhu cầu mới để phát triển sản phẩm du lịch mới, khác biệt, tạo sức cạnh tranh.
16. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI (A) THÁC GIANG ĐIỀN
1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
1.1 Khái niệm Du lịch sinh thái và Du lịch văn hóa
1.2 Tìm hiểu phong tục – nét dân gian của người Việt Nam
1.3 Môi trường sinh thái của Việt Nam hiện nay
2 Các giải pháp tạo ra các giá trị văn hóa tại Khu du lịch sinh thái (A) thác Giang Điền trong thời gian tới
2.1 Các giải pháp về cảnh quan
2.2 Các giải pháp về các công trình kiến trúc
2.3 Các giải pháp về trang thiết bị- đồ dùng
2.4 Các giải pháp về ẩm thực
2.5 Các giải pháp về các loại hình vui chơi giải trí, sự kiện
2.6 Các giải pháp về nhân viên
2.7 Các giải pháp về sự tham gia của cộng đồng
17. NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ
1. Cơ sở lý luận về du lịch quốc tế, môi trường kinh doanh và vai trò của Nhà nước (tương tự câu 14)
1.1. Du lịch quốc tế: khái niệm, chức năng các hình thức và đặc điểm, sản phẩm DLQT.
1.1.1 Khái niệm về du lịch quốc tế
1.1.2 Các chức năng của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế
1.1.3 Các hình thức du lịch quốc tế
1.1.4 Các đặc điểm của sản phẩm du lịch quốc tế
1.2 Vị trí và vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.2.1 Vị trí của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.2.2 Vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.3 Môi trường kinh doanh du lịch quốc tế và vai trò của Nhà nước
Môi trường kinh doanh du lịch quốc tế là một bộ phận gắn bó hữu cơ của môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường kinh doanh quốc tế, mang tính đặc trưng về môi trường văn hóa – sinh thái. Trong cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết thống nhất của Nhà nước về du lịch quốc tế thì chức năng quản lý của Nhà nước thể hiện ở hai mặt cơ bản: phát huy những mặt tích cực và sửa chữa khiếm khuyết của cơ chế kinh tế thị trường tác động tới quá trình hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế và doanh nghiệp du lịch, bảo tồn vốn và tăng lãi cho họ. Để làm được điều này, Nhà nước giữ những vai trò chủ yếu sau đây:
1.3.1 Nhà nước không can thiệp trực tiếp, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh và quyền cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp du lịch trong khai thác sản phẩm du lịch quốc tế .
1.3.2 Nhà nước bảo vệ quyền lợi dài hạn theo các định hướng, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô: cân bằng tổng quát về chi tiêu, đầu tư, xuất khẩu, bảo vệ nội tệ trong việc kiềm chế lạm phát, cân bằng cán cân thu chi thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, nợ nước ngoài, giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi trường văn hóa – sinh thái
1.3.3 Nhà nước tạo hành lang pháp lý để thị trường đồng bộ hóa và thông suốt thống nhất trong cả nước và liên thông với thị trường ngoài nước nhằm phát huy cao độ các nguồn lực, năng lực vốn và năng lực sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch
1.3.4 Nhà nước khuyến khích kinh doanh du lịch quốc tế thông qua các đoàn bẩy kinh tế như lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả sản phẩm, các dịch vụ hỗ trợ khác; bảo hộ có mức độ, có chọn lọc đối với các doanh nghiệp du lịch non trẻ, có triển vọng kinh doanh du lịch quốc tế song chưa có khả năng cạnh tranh, thâm nhập vào thị trường du lịch quốc tế trong hiện tại.
1.3.5 Nhà nước khi cần thiết tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch quốc tế thông qua vốn ngân sách dành cho các doanh nghiệp du lịch nước ngoài hoạt động có hiệu quả, khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp du lịch nước ngoài trong các doanh nghiệp du lịch để giữ vững định hướng XHCN.
Hệ thống pháp luật, chính sách thể chế – tổ chức của Nhà nước về quản lý, khuyến khích phát triển du lịch quốc tế cũng đang được đồng bộ hóa và hoàn thiện dần. Luật Du lịch là cơ sở pháp lý cơ bản điều tiết kinh tế về du lịch quốc tế . Việc khai thác Chương trình Hành động quốc gia về Du lịch 2002-2005 và chương trình hành động 2007-2012 được đặt với sự quản lý trực tiếp của Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch và TCDLVN. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả KT-XH trong hoạt độngdu lịch quốc tế , theo thừa nhận Rober Lanquar, “là một việc phức tạp vì rằng cho đến nay chưa hề có một công cụ chuyên dùng để phân tích nào đạt được kết quả tổng thể”. Việc đánh giá có thể phân theo 3 nhóm chỉ tiêu:
Hiệu quả đối với chiến lược phát triển KT-XH quốc gia hay hiệu quả toàn bộ;
Hiệu quả bộ phận đối với kinh tế quốc dân (tác động tới từng lĩnh vực kinh tế);
Hiệu quả bên ngoài, tác động tới lĩnh vực xã hội, văn hóa, tài nguyên nhân lực.
Dù rằng việc đánh giá hiệu quả của du lịch quốc tế là rất phức tạp song cần thiết ở Việt Nam vì:
- Thứ nhất, xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam quá thấp, các nguồn lực quá khan hiếm, cần sử dụng tiết kiệm nhất.
- Thứ hai, sản phẩm “đầu ra” đòi hỏi năng lực cạnh tranh quốc tế cao.
- Thứ ba, nước ta đang chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường , hiệu quả được coi là động lực “Trung tâm”.
- Thứ tư, chiến lược CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước ta đặt ra xuất khẩu nói chung, du lịch nói riêng là nhân tố tích cực nhất để tăng nhanh tích lũy để đảm bảo cho thành công của chiến lược.
2 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước trong việc tạo lập môi trường kinh doanh du lịch quốc tế tích cực
2.1 Nhà nước không can thiệp trực tiếp, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh và quyền cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp du lịch trong khai thác sản phẩm du lịch quốc tế .
2.2 Nhà nước bảo vệ quyền lợi dài hạn theo các định hướng, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô: cân bằng tổng quát về chi tiêu, đầu tư, xuất khẩu, bảo vệ nội tệ trong việc kiềm chế lạm phát, cân bằng cán cân thu chi thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, nợ nước ngoài, giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi trường văn hóa – sinh thái
2.3 Nhà nước tạo hành lang pháp lý để thị trường đồng bộ hóa và thông suốt thống nhất trong cả nước và liên thông với thị trường ngoài nước nhằm phát huy cao độ các nguồn lực, năng lực vốn và năng lực sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch
2.4 Nhà nước khuyến khích kinh doanh du lịch quốc tế thông qua các đoàn bẩy kinh tế như lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả sản phẩm, các dịch vụ hỗ trợ khác; bảo hộ có mức độ, có chọn lọc đối với các doanh nghiệp du lịch non trẻ, có triển vọng kinh doanh du lịch quốc tế song chưa có khả năng cạnh tranh, thâm nhập vào thị trường du lịch quốc tế trong hiện tại.
2.5 Nhà nước khi cần thiết tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch quốc tế thông qua vốn ngân sách dành cho các doanh nghiệp du lịch nước ngoài hoạt động có hiệu quả, khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp du lịch nước ngoài trong các doanh nghiệp du lịch để giữ vững định hướng XHCN.
18. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
1. Cơ sở lý luận về du lịch quốc tế (tương tự câu 14)
1.1. Du lịch quốc tế: khái niệm, chức năng các hình thức và đặc điểm, sản phẩm DLQT.
1.1.1 Khái niệm về du lịch quốc tế
1.1.2 Các chức năng của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế
1.1.3 Các hình thức du lịch quốc tế
1.1.4 Các đặc điểm của sản phẩm du lịch quốc tế
1.2 Vị trí và vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.2.1 Vị trí của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.2.2 Vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.3 Chiến lược phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch quốc tế:
1.3.1 Các giai đoạn xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
Giai đoạn 1. Phân tích các cơ hội, thách thức phát triển du lịch của quốc gia
Giai đoạn 2. Định hướng chiến lược phát triển DLQT của quốc gia
Giai đoạn 3. Lựa chọn thị trường trọng điểm mục tiêu và định vị hình ảnh sản phẩm quốc gia
Giai đoạn 4. Xác định các loại hình và sản phẩm DLQT cần tập trung ưu tiên phát triển
Giai đoạn 5. Xác lập cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô, vi mô về DLQT
1.3.2 Một số chiến lược phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu
1.3.2.1 Chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm DLQT
1.3.2.2 Chiến lược khai thác, giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên Du lịch, môi trường
1.3.2.3 Chiến lược phát triển các làng nghề truyền thống kết hợp xuất khẩu và du lịch
2. Chiến lược phát triển các loại hình và sản phẩm du lịch quốc tế tại Việt Nam
2.1 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch quốc tế tại Việt Nam
Giai đoạn 1. Phân tích các cơ hội, thách thức phát triển du lịch của quốc gia
Cơ hội (O)
Toàn cầu hóa KT-XH thúc đẩy hợp tác DLQT khu vực CA-TBD và thế giới.
Nhu cầu DLQT gia tăng nhanh do sức ép cải tổ cơ cấu kinh tế theo chiều sâu trên toàn cầu, ô nhiễm môi trường sống.
Nền kinh tế và chính tị quốc gia ổn định và có nhiều kinh nghiệm sau 18 năm tuổi.
Nhà nước, Chính phủ định hướng phát triển Du lịch như một ngành kinh tế “mũi nhọn”.
Đã có đầu mối chỉ đạo trực tiếp hoạt động Du lịch:BCĐNNDL, TCDLVN.
Triển khai Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 2000-2010, chương trình quốc gia về Du lịch 2001-2005.
Tăng cường hiệu lực hóa quản lý du lịch bằng pháp lệnh Du lịch, Luật Du lịch
Thách thức (T)
Hậu quả khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực trầm trọng, khủng bố 11/9, đại dịch SARS, chiến tranh Irac.
Thiên tai El Nino, La Nina liên miên.
Cạnh tranh Du lịch quyết liệt kể cả trong và ngoài nuớc.
Năng lực cạnh tranh của quốc gia bị tụt hậu.
Khách DLQT ngày càng khó tính, đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao.
Nguồn vốn đầu tư quốc gia cho Du lịch thiếu do xuất phát triển nền kinh tế quá thấp.
Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước chậm đổi mới so với yêu cầu thực tiễn.
Các mặt mạnh (S)
Tiềm năng du lịch và điều kiện đón khách DLQT to lớn, mới được đưa vào khai thác.
Lợi thế so sánh mạnh về sản phẩm du lịch “di tích cách mạng”, “di tích lịch sử văn hóa dân tộc”, “sinh thái rừng ngập mặn”, “du lịch sông nước”.
Người dân hiếu khách
Nguồn nhân lực dồi dào, có khả năng tiếp cận nhanh với thương trường.
Bộ máy lãnh đạo TCDLVN luôn chủ động sáng tạo trong mô hình, cơ chế quản lý KTTT.
Tập trung nhiều công ty du lịch mạnh nhất nước.
Các địa phương có đủ loại hình tài nguyên du lịch bổ sung nhanh.
Các mặt yếu (W)
Sản phẩm DLQT đơn điệu, nhàm chán, cơ chế “hai giá”
Đô thị hóa nhanh
Môi trường du lịch văn hóa-sinh thái bị xuống cấp trầm trọng.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng du lịch yếu kém.
Đội ngũ nhân lực chưa được chuyên nghiệp hóa cao.
Đầu tư phát triển du lịch phân tán, quy mô nhỏ và vừa.
Công nghệ thông tin, xúc tiến DLQT yếu kém so với các nước trong khu vực.
Giai đoạn 2. Định hướng chiến lược phát triển DLQT của quốc gia
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, phát triển phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm chính, bảo vệ môi sinh môi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
- Du lịch là hoạt động đa ngành nên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ thống nhấtgiữa các ngành, các cấp.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia họat động kinh doanh để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực.
Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch toàn diện nằm trong Chiến lược marketing du lịch quốc gia theo hướng tạo ra các sản phẩm độc đáo, chuyên đề và đa dạng.
Chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng tới các khu, điểm du lịch
Đẩy mạnh các hoạt động khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch khác biệt, độc đáo và hấp dẫn.
Coi trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch để tăng vị thế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị trường quốc tế
Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực.
Tiêu chuẩn hoá, tăng cường giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch.
Tăng cường bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch, đặc biệt tại các khu, điểm du lịch
Giai đoạn 3. Lựa chọn thị trường trọng điểm mục tiêu và định vị hình ảnh sản phẩm quốc gia
- Về đón khách quốc tế: phấn đấu đến năm 2010, Du lịch Việt Nam sẽ đón được 5,5-6,0 triệu lượt khách quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bình đạt 11,4%, 25 triệu lượt khách du lịch nội địa.
- Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2010, doanh thu du lịch đạt 4,0 - 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2010 đạt 5,3% tổng GDP của cả nước với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11,0 – 11,5%/năm.
- Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch và đầu tư xây dựng và hoàn thiện 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia; nâng cấp các tuyến điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương; đầu tư xây mới và nâng cấp hệ thống khách sạn, phấn đấu đến năm 2010 có trên 250.000 phòng khách sạn, đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách.
- Về tạo việc làm cho xã hội: đến năm 2010 Du lịch tạo 1,4 triệu việc làm cho xã hội, trong đó có 350.000 việc làm trực tiếp.
- Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực.
Giai đoạn 4. Xác định các loại hình và sản phẩm DLQT cần tập trung ưu tiên phát triển
Xây dựng sản phẩm độc đáo, đặc sắc dựa trên các thế mạnh sau:
Các di sản thiên nhiên như: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Bà, đảo Phú Quốc, vịnh Văn Phong. Quy hoạch, xây dựng quần thể các khu du lịch tổng hợp cao cấp;
Các bãi biển dọc miền Trung: Lăng Cô, Non Nước, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né, Ninh Chữ,xây dựng những khu nghỉ dưỡng biển mang đậm dáng nét kiến trúc và phong cách phương Đông;
Các điểm du lịch có khí hậu mát mẻ: Đà Lạt, Măng Đen (Kon Tum), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà (Đà Nẵng), Sapa (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Nội),.... xây dựng quần thể các khu du lịch nghỉ dưỡng núi và du lịch sinh thái;
Các di sản văn hoá vật thể: Di tích Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An, cố đô Huế, Hoàng thành Thăng Long, các đình, chùa, đền có kiến trúc độc đáo, các công trình kiến trúc, các làng cổ và nhà cổ nhà làng Đường Lâm (Sơn Tây), phố cổ Hà Nội.
Các di sản văn hoá phi vật thể: cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, rối nước Thăng Long, ca Trù, đàn Bầu, múa hát dân tộc truyền thống của đồng bào các dân tộc, các lễ hội như lễ hội đền Hùng, festival Huế, lễ hội Ooc om bok, Ka tê, Cầu Ngư, ...
Ẩm thực Việt Nam với hàng ngàn món ăn độc đáo, nổi tiếng của các vùng, miền. Xây dựng các tour hướng dẫn chế biến món ăn truyền thống Việt Nam.
Tập quán, truyền thống và lối sống của đồng bào các dân tộc.
Các làng nghề sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống và độc đáo: Bát Tràng, Làng làm nón (Chuông, Hà Tây), làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây), Làng đúc đá Ngũ Hành Sơn,... khôi phục, phát triển các làng nghề thành các điểm du lịch
Xây dựng & phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề hấp dẫn:
Du lịch chữa bệnh và bồi dưỡng sức khoẻ: tại vùng núi và các điểm du lịch có khí hậu mát mẻ như Tam Đảo, Sapa, Mẫu Sơn, Ba Vì, Đà Lạt, Bạch Mã, Bà Nà, Măng Đen; những nơi có suối nớc nóng như Quang Hanh (Quảng Ninh), Kênh Gà (Ninh Bình), Kim Bôi (Hoà Bình), Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Hà Tĩnh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu,Xây dựng các spa resort;
Du lịch sinh thái tại các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng núi phía Bắc, Tây nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long; phát triển du lịch sinh thái biển.
Du lịch mạo hiểm: trekking, leo núi, vượt thác, đi bè, thuyền nan, xuồng cao su trên sông suối, xe đạp địa hình, lặn biển, nhảy dù, khinh khí cầu, thả diều, lớt ván, đi thuyền kayak...
Du lịch lịch sử, tìm hiểu các di tích chiến tranh giữ nứớc của Việt Nam như Điện Biên Phủ, địa đạo Củ Chi, Vĩnh Mốc, di tích Khe Sanh, đờng Hồ Chí Minh; các công trình lịch sử, tượng đài, các triều đại vua chúa Việt Nam,
Du lịch chơi Gôn tại các sân golf Chí Linh, Đồng Mô, Lương Sơn, Sóc Sơn, Đà Lạt, Phan Thiết, Đồng Nai, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
Du lịch câu cá, du lịch bằng du thuyền trên sông và thuyền buồm trên biển
Du lịch làng nghề, sưu tầm hàng mỹ nghệ, côn trùng,
Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch:
Tập trung đa dạng hoá sản phẩm theo hướng tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và đặc điểm của khách du lịch;
Nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ du lịch. Cung cấp dịch vụ du lịch hiện đại, kết hợp nhiều loại hình du lịch trong một sản phẩm.
Phát triển các tour du lịch liên quốc gia như tour đường thuỷ dọc sông Mekong, tour 3 nớc Đông Dương, tour di sản thế giới 3 nước Đông Dương, tour đường bộ Việt-Lào-Thái, tour đường bộ Việt Nam-Trung Quốc, tour du lịch “con đường tơ lụa”,;
Du lịch văn hoá, lễ hội. Lựa chọn, khôi phục các lễ hội dân gian truyền thống và độc đáo. Tổ chức các sự kiện, lễ hội nhân dịp Tết Nguyên Đán;
Phát triển du lịch nghỉ dưỡng:
- Du lịch nghỉ dưỡng biển trên cơ sở kết hợp nhiều loại hình thể thao giải trí biển tại các vùng biển nổi tiếng (Hạ Long, Cát Bà, Cửa Lò, các bãi biển dọc miền Trung từ Hà Tĩnh – Bình Thuận, Vũng Tàu, Phú Quốc và Côn Đảo).
- Du lịch nghỉ dưỡng núi (Sapa, Tam Đảo, Sìn Hồ, Ba Vì, Mẫu Sơn, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt, Măng Đen)
Phát triển du lịch MICE. Xây dựng các trung tâm hội nghị quốc tế hiện đại tại Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Cần Thơ, Cát Bà, Phú Quốc.
Xây dựng các công viên chủ đề tại các thành phố lớn và các trung tâm du lịch, phát triển các loại hình giải trí về đêm;
Phát triển Du lịch mua sắm. Hình thành các trung tâm mua sắm hiện đại :
Tại các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
- Tại các cửa khẩu đường bộ: Móng Cái(Quảng Ninh), Lào Cai, Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lao Bảo (Quảng Trị), Tây Ninh, Khánh Bình ( An Giang).
- Tại các cảng biển: Hải Phòng, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.
Phát triển loại hình du lịch dựa vào những sự kiện đặc biệt mang tầm quốc tế và khu vực như:
- Các cuộc thi đấu thể thao,
- Liên hoan âm nhạc, phim
- Các cuộc thi sắc đẹp,
- Các festival...
Tổ chức các chiến dịch khuyến mại vào mùa thấp điểm và những giai đoạn khó khăn: khủng hoảng, thiên tai.
Xây dựng & phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề hấp dẫn:
Du lịch chữa bệnh và bồi dưỡng sức khoẻ: tại vùng núi và các điểm du lịch có khí hậu mát mẻ như Tam Đảo, Sapa, Mẫu Sơn, Ba Vì, Đà Lạt, Bạch Mã, Bà Nà, Măng Đen; những nơi có suối nớc nóng như Quang Hanh (Quảng Ninh), Kênh Gà (Ninh Bình), Kim Bôi (Hoà Bình), Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Hà Tĩnh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu,Xây dựng các spa resort;
Du lịch sinh thái tại các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng núi phía Bắc, Tây nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long; phát triển du lịch sinh thái biển.
Du lịch mạo hiểm: trekking, leo núi, vượt thác, đi bè, thuyền nan, xuồng cao su trên sông suối, xe đạp địa hình, lặn biển, nhảy dù, khinh khí cầu, thả diều, lướt ván, đi thuyền kayak...
Du lịch lịch sử, tìm hiểu các di tích chiến tranh giữ nước của Việt Nam như Điện Biên Phủ, địa đạo Củ Chi, Vĩnh Mốc, di tích Khe Sanh, đờng Hồ Chí Minh; các công trình lịch sử, tượng đài, các triều đại vua chúa Việt Nam,
Du lịch chơi gôn tại các sân golf Chí Linh, Đồng Mô, Lương Sơn, Sóc Sơn, Đà Lạt, Phan Thiết, Đồng Nai, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
Du lịch câu cá, du lịch bằng du thuyền trên sông và thuyền buồm trên biển
Du lịch làng nghề, su tầm hàng mỹ nghệ, côn trùng,
Xây dựng & phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề hấp dẫn:
Du lịch chữa bệnh và bồi dưỡng sức khoẻ: tại vùng núi và các điểm du lịch có khí hậu mát mẻ như Tam Đảo, Sapa, Mẫu Sơn, Ba Vì, Đà Lạt, Bạch Mã, Bà Nà, Măng Đen; những nơi có suối nước nóng như Quang Hanh (Quảng Ninh), Kênh Gà (Ninh Bình), Kim Bôi (Hoà Bình), Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Hà Tĩnh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu,Xây dựng các spa resort;
Du lịch sinh thái tại các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng núi phía Bắc, Tây nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long; phát triển du lịch sinh thái biển.
Du lịch mạo hiểm: trekking, leo núi, vượt thác, đi bè, thuyền nan, xuồng cao su trên sông suối, xe đạp địa hình, lặn biển, nhảy dù, khinh khí cầu, thả diều, lướt ván, đi thuyền kayak...
Du lịch lịch sử, tìm hiểu các di tích chiến tranh giữ nước của Việt Nam như Điện Biên Phủ, địa đạo Củ Chi, Vĩnh Mốc, di tích Khe Sanh, đường Hồ Chí Minh; các công trình lịch sử, tượng đài, các triều đại vua chúa Việt Nam,
Du lịch chơi Gôn tại các sân golf Chí Linh, Đồng Mô, Lương Sơn, Sóc Sơn, Đà Lạt, Phan Thiết, Đồng Nai, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
Du lịch câu cá, du lịch bằng du thuyền trên sông và thuyền buồm trên biển
Du lịch làng nghề, sưu tầm hàng mỹ nghệ, côn trùng,
Giai đoạn 5. Xác lập cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô, vi mô về DLQT
Phối hợp S-Một
(phát huy thế mạnh
đón đầu cơ hội)
Tăng điều kiện thuận lợi thu hút khách DLQT.
Nâng cao được tính độc đáo, hấp dẫn và đa dạng sản phẩm DLQT.
Tăng khả năng khai thác thi trường gửi khách DLQT.
Tái tạo và làm giàu môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Cải thiện môi trường kinh doanh du lịch quốc tế.
Tăng hiệu quả kinh doanh dịch vụ DLQT.
Đảm bảo nền kinh tế độc lập tự chủ và hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm.
Phối hợp S-T
(phát huy thế mạnh
vượt qua thách thức)
Đẩy mạnh DLQT để kích cầu nền kinh tế.
Đảm bảo tính bền vững của môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Lành mạnh hóa các điều kiện tài chính xã hội an ninh trật tự cho khách DLQT
Chú trọng nâng cao chất lượng, linh hoạt hóa về giá, chuyên nghiệp hóa đội ngũ, đẩy mạnh xúc tiến DLQT để tăng khả năng cạnh tranh tập trung.
Nhà nước, các tổ chức ưu đãi tối đa cho phát triển sản phẩm DLQT để có khả năng cạnh tranh theo lợi thế so sánh.
Tăng cường hợp tác du lịch trong và ngoài nước, xây dựng tập đoàn mạnh để tăng khả năng cạnh tranh theo liên kết ngành-lãnh thổ.
Kiện toàn cơ chế, chính sách quản lý du lịch của Nhà nước đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.
Phối hợp W-O
(hạn chế yếu kém để
tận dụng cơ hội)
Đầu tư chiều sâu để giảm thiểu tính đơn điệu nhàm chán của sản phẩm DLQT nhằm thỏa mãn cao nhu cầu chi tiêu của khách DLQT.
Mở rộng tuyến du lịch để nối kết nhanh khách DLQT với các di sản lịch sử-văn hóa nổi tiếng trong nước, thế giới.
Thiết lập trật tự đô thị.
Xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư đảm bảo mức cần thiết cho nâng cấp kết cấu hạ tầng du lịch.
Tăng tính tiện nghi của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Khai thác triệt để khách du lịch nội địa, khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài để tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hạ tầng du lịch.
Triển khai quy hoạch, chiến lược đầu tư phát triển DLQT có mục tiêu dài hạn
. Phối hợp W-T
(hạn chế yếu kém để trách nguy cơ)
Đa dạng hóa sản phẩm DLQT theo chiều dọc và chiều ngang.
Đa phướng hóa thị trường có chú trọng tới thị trường mục tiêu.
On định nguồn hàng với quy mô lớn.
Tạo lập đầy đủ các yếu tố thị trường có sự quản lý thống nhất của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Bãi bỏ cơ chế xin-cho, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh tài chính, quyền bình đẳng cạnh tranh giữa các DNDL thuộc các thành phần kinh tế.
Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm luật; buôn lậu, gian lận thương mai
Hỗ trợ đắc lực của Nhà nước, các tổ chức cho các DNDL vừa và nhỏ để sớm thích nghi nhanh với cơ chế hạch toán độc lập đầy đủ.
2.2 Các chiến lược cụ thể để phát triển sản phẩm du lịch quốc tế tại Việt Nam
1 Chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm DLQT
Nâng cao tính độc đáo, hấp dẫn của sản phẩm trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình dịch vụ DLQT, đồng thời thực hiện linh hoạt hóa giá cả để kéo dài tính mùa vụ.
Đây là yếu tố quyết định tới việc xây dựng thương hiệu quốc tế của sản phẩm DLQT, tạo ra những sản phẩm mũi nhọn trên thế đa dạng hóa, khắc phục bất lợi thế cạnh tranh khi gặp nhiều biến động tiêu cực của thị trường.
Nâng cao tính hấp dẫn của sản phẩm DLQT: chủ động quy hoạch khu, điểm du lịch thể hiện được vẻ đặc sắc của cảnh quan thiên nhiên, ít nhất phải đảm bảo được từ 3 phong cảnh đẹp trở lên; có khả năng tiếp nối nhanh các địa hình đa dạng (biển-cao nguyên-núi); khí hậu thích hợp với sức khỏe; tính đôc đáo của các hiện tượng và di tích văn hóa-lịch sử: đáp ứng được trên 3 loại hình du lịch đặc thù khác nhau (tham quan, giải trí, mua sắm) tại một điểm du lịch.
Sức chứa khách tại điểm, khu du lịch cho một ngày hoạt động với quy mô hợp lý: không dưới 100 người/ngày, không trên 1000 người/ngày, có thể đón tiếp được trên 100 người/lượt tham quan với sự quan tâm đầy đủ, chu đáo cho mỗi khách.
Đảm bảo cao tính vệ sinh, an toàn của sản phẩm; phấn đấu đạt các chỉ tiêu bảo vệ sức khỏe và an toàn thân thể của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): không có bệnh dịch lây lan: bệnh ngoài da, sốt rét, dịch tả, SARS; không để xảy ra cướp giật, đe dọa tính mạng, mất đồ đạc; không có sự quấy nhiễu của người bán hàng rong, ăn xin
Tính tiện nghi và liên hoàn của các cơ sở vật chất - kỹ thuật – hạ tầng du lịch ở mọi loại hình dịch vụ: đảm bỏa đủ tiện nghi sinh hoạt cho khách 24/24 với thông tin liên lạc quốc tế thuận lợi, nơi cư trú phải hài hòa với phong cảnh thiên nhiên đẹp.
Đảm bảo tính thời vụ tương đối dài trên 2/3 thời gian một năm của sản phẩm để đáp ứng nhanh nhất nhu cầu của khách DLQT suốt năm. Các chương trình du lịch được triển khai, liên kết nhau ổn định tối thiểu trên 200 ngày trong năm.
Tăng tính liên kết chặt chẽ giữa các điểm, khu du lịch để rút ngắn thời gian vận chuyển khách dọc đường và đa dạng hóa được các loại hình du lịch mới.
Thái độ sẵn sàng, phong cách đón tiếp khách của cán bộ, nhân viên phục vụ linh hoạt nhạy bén nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của khách tinh tế, lịch sự theo phương châm “khách hàng là thượng đế” từ việc đi lại, ăn ở, vui chơi, giải trí, mua sắm.
Giá cả được điều chỉnh linh hoạt tùy theo mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách, có ưu đãi giá theo từng điều kiện khuyến khích cụ thể. Hiện nay, theo quy hoạch, cả nước tập trung phát triển 4 sản phẩm du lịch chính của mình, các di văn hóa-thiên nhiên thế giới (Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế), các khu di tích lịch sử văn hóa, các rừng nguyên sinh, vườn quốc gia. Ngoài ra cần tập trung tạo sản phẩm du lịch mới theo chuyên đề (bồi dưỡng sức khỏe, thư giản, chơi Golf, thể thao, câu cá), xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp, 16 khu du lịch chuyên đề nhằm tạo ra diện mạo hình ảnh mới về du lịch Việt Nam mở rộng tuyến du lịch xuyên quốc gia,;nối tour với các nước qua hợp tác, liên kết với ASEAN, APEC, WTO, PATA tạo ra chương trình tour khép kín, đặc sắc, kéo dài ngày với giá cả thấp nhất.
Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm DLQT đáp ứng nhu cầu của từng thị trường cụ thể.
Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm DLQT phù hợp với lợi thế của từng vùng Du lịch, kết hợp với nước ngoài, nhất là các nước trong khu vực ASEAN, APEC, WTO và các nước có đường biên giới bán đảo Đông Dương, Tiểu vùng sông Mêkông để nối tour Du lịch, kéo dài vòng đời sản phẩm, chu kỳ kinh doanh, tăng lợi thế cạnh tranh tập trung và liên kết.
Độc đáo hóa sản phẩm DLQT, đặc trưng giàu bản sắc văn hóa dân tộc, sinh thái-nguyên sơ gắn với 5 điều kiện sản văn hóa-thiên nhiên thế giới.
Tạo sản phẩm mới mang tính kết hợp cao giữa các hình thức Du lịch: nghỉ biển-bồi dưỡng sức khỏe, nghỉ núi-thám hiểm hang động sinh thái-câu cá-thể thao, lễ hội-làng nghề truyền thống
Tăng cường chất lượng dịch vụ Du lịch theo ba hướng kết hợp đồng bộ: thái độ phục vụ, tiện nghi hàng hóa dịch vụ và sẵn sàng phục vụ đón khách
2 Chiến lược khai thác, giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên Du lịch, môi trường
Tái tạo làm giàu môi trường, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn.
Phục hồi, xếp hạng, khai thác, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, di văn hóa-thiên nhiên thế giới (vật thể, phi vật thể)
Nghiên cứu giới hạn bền vững của tài nguyên Du lịch, đồng thời đáp ứng nhu cầu của khách DLQT: giới hạn về quy mô sức chứa khách, số lượng và tính thẩm mỹ của công trình xây dựng
Phục hồi và khai thác hợp lýcác vườn rừng thiên nhiên quốc gia
Chú trọng ưu tiên đầu tư các Điểm Du lịch nhạy cảm cao.
Xây dựng và đầu tư hiệu quả từ quỹ môi trường Du lịch
Giáo dục công dân, du khách ý thức bảo vệ môi trường Du lịch
Xây dựng thể chế luật pháp, lực lượng bảo vệ và đảm trách chức năng giữ gìn, tái tạo môi trường DLQT trước hết đối với Du lịch 5 di sản thế giới.
3 Chiến lược phát triển các làng nghề truyền thống kết hợp xuất khẩu và du lịch
Phát triển Du lịch gắn với tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp công nghiệp cao (nuôi bò sữa, đà điểu, hươu nai, hổ, gấu, cá, trăn, rắntrồng hoa, cây xanh, nông sản sạch)
Quy hoạch làng nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ (dệt vải, chiếu, thảm, gốm sứ, năng lượng, đúc đồng, may đo)
Khuyến khích các hộ cá thể, trang trại đầu tư phát triển Du lịch.
19. NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC TẠO LẬP ĐẦY ĐỦ VÀ ĐỒNG BỘ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH QUỐC TẾ
1. Cơ sở lý luận về du lịch quốc tế và vai trò của Nhà nước
1.1. Du lịch quốc tế: khái niệm, chức năng các hình thức và đặc điểm, sản phẩm dulịch quốc tế
1.1.1 Khái niệm về du lịch quốc tế
DLQT được hiểu như sự dịch chuyển và lưu trú tạm thời của con người ở nước ngoài (không phải là nơi ở thường xuyên của họ) nhằm thỏa mãn những nhu cầu về tham quan, nâng cao hiểu biết về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thể thao
1.1.2 Các chức năng của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế
- Xét ở cấp độ vĩ mô, DLQT chuyển hóa các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, nguồn lực quốc gia thành các nguồn thu ngoại tệ, nhờ vậy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa-hiện đại hóa, thuận lợi hóa môi trường kinh tế vĩ mô.
(CH: Nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn ở VN, từng địa phương, một DNDL cụ thể có thể thu hút khách du lịch quốc tế?)
- Xét ở cấp độ ngành, DLQT thực hiện chức năng gắn liền thị trường du lịch các quốc gia với nhau, nhờ vậy hình thành nên thị trường du lịch thế giới thống nhất.
(CH: Các thị trường khách du lịch quốc tế nào Việt Nam, địa phương, một DNDL cụ thể mà từng địa phương, một DNDL cụ thể có thể khai thác để phát triển du lịch quốc tế?)
- Xét ở cấp vi mô, DLQT góp phần chuyển hóa với quy mô lớn các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của DNDL, nhờ vậy có khả năng tăng lợi nhuận, tăng tích lũy, tăng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập, giải quyết công ăn việc làm, hoàn thành các nghĩa vụ tài chính, nâng cao năng cạnh tranh của sản phẩm.
1.1.3 Các hình thức du lịch quốc tế
Việc nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn lớn là nhằm đa dạng hóa sản phẩm và thị trường DLQT. Đến nay có rất nhiều căn cứ để phân loại DLQT:
- Không gian (du lịch quốc gia, quốc tế)
- Hướng chuyển dịch lãnh thổ của khách DLQT (chủ động, thụ động) - Nhu cầu của khách (du lịch văn hóa, sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng)
- Phương tiện vận chuyển (bằng ôtô, máy bay, tàu, xe, thú)
- Vị trí địa lý của các cơ sở du lịch (biễn, núi)
- Đặc điểm cơ sở lưu trú (trong Motel, Hotel, nhà trọ,nơi cắm trại).
- Thời gian (dài ngày, ngắn ngày)
- Mùa(nghỉ đông, nghỉ hè)
- Hình thức tổ chức (theo đoàn, cá nhân – ba lô); thành phần xã hội của khách (thượng lưu,bình dân),
- Lứa tuổi của khách (thanh thiếu niên, người hưu trí),
- Phương thức ký kết hợp đồng (chương trình “cả gói hay trọn gói”, “từng công đoạn hay từng phần”)
- Hình thức thể thao (bơi thuyền, lướt ván, trượt tuyết).
1.1.4 Các đặc điểm của sản phẩm du lịch quốc tế
Trong nền KTTT, sản phẩm DLQT được gọi là hàng hóa nếu như nó mang thuộc tính chung: giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. Tuy nhiên, ngoài tính chất chung của hàng hóa, sản phẩm DLQT còn có những tính đặc thù cần chú trọng khai thác:
Tính tổng hợp: sản phẩm DLQT cấu thành từ nhiều sản phẩm của nhiều ngành, lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu của khách từ khi nhập cảnh đến khi rời khỏi nước mà họ thăm viếng. Để đáp ứng nhu cầu của khách, sản phẩm DLQT gồm hai phần chính: hàng hóa vô hình (dịch vụ) và hàng hóa hữu hình. Dịch vụ gồm hai loại: dịch vụ cơ bản (vận tải, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, chữa bệnh) và dịch vụ bổ sung (cắt tóc, giặt là, cho thuê xe, lều bạt, dụng cụ thể thao , thu đổi ngoại tệ, mua sắm, ) ngoài hợp đồng cam kết. Trong cơ cấu chi tiêu hiện đại của khách DLQT có sự chuyển dịch nhanh theo hướng giảm phần chi đối với dịch vụ cơ bản tăng phần chi cho dịch vụ bổ sung. Đối với hàng hóa hữu hình thì “nặng” phần chi về hàng lưu niệm mang tính đôc đáo.
Tính “trội” về du lịch: vì mục đích chính của khách DLQT là cảm nhận về môi trường văn hóa – sinh thái, nâng cao sức khỏe và tinh thần cho bản thân.
Chu kỳ kinh doanh ngắn, vòng đời sản phẩm nhanh: Chu kỳ kinh doanh hay vòng đời sản phẩm DLQT cũng là một quá trình khép kín, trải qua ít nhất 4 giai đoạn cơ bản: khởi đầu, phát triển, bão hòa, suy thoái
Tính kết hợp - bổ sung cao: Do nhu cầu về du lịch đa dạng, độc đáo nên các DNDL ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng của sản phẩm DLQT với giá cả hợp lý, các quốc gia ngày càng quan tâm tới liên kết hóa điều kiện đón khách trong và ngoài nước các chương trình “trọn gói” của khách thường phải kết hợp nhiều chương trình “trọn gói” với nhau của nhiều DNDL.
Tính cạnh tranh cao về mặt chất lượng: về lý thuyết, giá cả sản phẩm du lịch mang tính đặt thù, mức cầu sản phẩm DLQT có tính “co giãn” lớn (E>1); về mặt thực tiễn, sản phẩm DLQT đáp ứng phổ biến cho nhu cầu khách có thu nhập cao hoặc khách có khả năng tích lũy cao từ thu nhập thường ngày (tiết kiệm để du lịch trong năm). Có ba yếu tố sản phẩm du lịch quyết định đến việc thu hút khách DLQT, đó là tính hấp dẫn độc đáo; độ an toàn cao; sự tiện nghi của cơ sở vật chất – hạ tầng du lịch.
Tính quốc tế:
1.2 Vị trí và vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
1.2.1 Vị trí của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
DLQT ngày nay được coi như một ngành công nghiệp với kỹ nghệ du lịch tương đối cao nhằm tăng nhanh tích lũy, hiệu quả kinh doanh cho DNDL.”.
DLQT là ngành công nghiệp “mũi nhọn” trong điều kiện mở “cửa” nền kinh tế.
Ơ Việt Nam khi còn là Phó Thủ tướng, Phan Văn Khải đã nói “từ năm 1990 đến năm 1995, Du lịch là ngành có tốc độ phát triển liên tục 30-40% năm. Cùng với hàng không và xuất khẩu tăng trung bình trên 20% năm. Du lịch là ngành “động lực” đảm bảo cho tăng trưởng và phát triển GDP tăng 8,5% năm”.
DLQT là ngành mang tính nhạy cảm cao, chịu sự chi phối rất nhanh từ mọi hoạt động kinh tế và ngược lại..
DLQT tuy là một ngành công nghiệp song rất phù hợp với quy mô vừa nhỏ, đa dạng, dựa vào lợi thế, tiềm năng mạnh về văn hóa – sinh thái.
DLQT là một ngành công nghiệp mang tính bổ sung cao, liên kết chặt chẽ với du lịch nội địa xét ở mối quan hệ nội bộ ngành.
1.2.2 Vai trò của du lịch quốc tế trong sự phát triển của một quốc gia
a. Lợi ích kinh tế
Lợi ích ngắn hạn: Góp phần tăng thu nhập ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, giảm nợ nước ngoài, nâng cao năng lực chuyển đổi đồng ngoại tệ
Lợi ích dài hạn: Góp phần tăng nhanh tích lũy; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa, hiện đại hóa, tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư-kinh doanh; giải quyết đáng kể công ăn việc làm; tăng thu nhập doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tăng khả năng tiếp cận TTTG.
Lợi ích xã hội – văn hóa – chính trị – môi trường
- Là đầu mối quan trọng để hội nhập vào nền KTTG,
- Tuyên truyền, giáo dục, giới thiệu, phản ánh nếp sống văn hóa, truyền thống của các dân tộc, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, phục hồi sức khỏe cho người lao động, làm cho mội người xích lại gần nhau hơn, hiểu biết nhau hơn, tránh những xung đột không đáng có. DLQT được gọi là “hộ chiếu đi đến hòa bình” của các dân tộc trên toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng và phát triển có hiệu quả QHKTQT.
Thúc đẩy những nổ lực chung từ phía người dân, du khách, DNDL, quốc gia để phục hưng văn hóa dân tộc từ các nguồn đóng góp vốn, sức lực của toàn cộng đồng. Trong kế hoạch 2001-2005, Chính phủ Việt Nam dành 2.800 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch. Chính khách DLQT khởi xướng và đề nghị bảo quản Hội An như một di sản văn hóa thế giới.
Cần góp phần cải thiện môi trường sinh thái.
3.2.1.2 Anh hưởng tiêu cực:
Muốn vậy phải chủ động giảm thiểu những tác động sau đây:
Do chạy theo lợi nhuận tối đa, thương mại hóa các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần và cảnh quan thiên nhiên bị hư hại không có khả năng tái tạoLàm biến chất các tập quán văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc.
Du nhập lối sống xa lạ, làm ô uế thuần phong mỹ tục, đạo đức xã hội.
Làm gia tăng ô nhiễm môi sinh.
Sinh ra số đông người thao túng, “sống bám” theo DLQT, vụ lợi gây thiệt hại cho hình ảnh, uy tín và danh dự quốc gia.
1.3 Vai trò của Nhà nước tác động đến thị trường du lịch quốc tế
Thị trường du lịch quốc tế là phạm trù của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa – dịch vụ, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ thông tin, kinh tế, kỹ thuật gắn với các mối quan hệ đó. Trên cơ sở phân công lao động xã hội sâu sắc dưới tác động của xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế, khi cách mạng KH-CN đã bước sang giai đoạn “hậu công nghiệp”, thị trường du lịch cũng được quốc tế hóa cao, bùng phát vào những năm 50 của thế kỷ 20. Về mặt biện chứng duy vật lịch sử, thị trường du lịch quốc tế ra đời muộn hơn so với thị trường hàng hóa, thị trường du lịch nội địa khi dịch vụ du lịch trở thành nhu cầu tất yếu trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, sản phẩm du lịch quốc tế thuộc loại hình sản phẩm đặc biệt nên thị trường du lịch quốc tế có sự độc lập tương đối với các thị trường khác thể hiện ở những điểm đặc thù sau:
1.3.1 Cầu trong du lịch quốc tế được xem là biểu hiện tập trung các cầu của khách du lịch quốc tế về điều kiện vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, chữa bệnh và các dịch vụ bổ sung khác; được tập trung ở các nơi thường trú của khách du lịch quốc tế trước khi mang đến nơi có cung du lịch ở một nước khác ngoài nơi thường trú của khách; chủ yếu là cầu về du lịch (dưới dạng phi vật chất); có tính nhạy cảm cao, dễ bị thay đổi, vòng đời ngắn, do chịu sự chi phối lớn của các cầu hàng hóa khác, các yếu tố “phi” kinh tế như sở thích, tâm lý, giới tính, lứa tuổi, điều kiện chính trị – xã hội, văn hóa – tôn giáo của khách du lịch quốc tế .
1.3.2 Cung trong du lịch quốc tế được xem là biểu hiện tập trung các nguồn cung và khả năng đón tiếp khách du lịch của các DNDL (điều kiện trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ đội ngũ lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích ứng cao với nhu cầu của khách), độ hấp dẫn của các khu, điểm du lịch (đặc tính của môi trường văn hóa – sinh thái), mối liên kết cao giữa các DNDL với các tổ chức môi giới du lịch ngoài nước, mối quan hệ trực tuyến giữa người cung cấp với người tiêu dùng cuối cùng là khách du lịch quốc tế , chính sách hỗ trợ của Nhà nước về cải thiện môi trường kinh doanh du lịch quốc tế , đối với nhà sản xuất –cung ứng, đối với khách du lịch quốc tế về điều kiện an toàn thân thể – tài sản, thủ tục xuất nhập cảnh, điều kiện thanh toán.
1.3.3 Giá sản phẩm du lịch quốc tế biến động mạnh hơn nhiều so với giá hàng hóa thông thường khác bởi sự tác động của rất nhiều yếu tố “nhạy cảm”, nhất là yếu tố về tâm lý thỏa mãn của khách du lịch quốc tế , tính dễ làm giàu, dễ tổn thương của môi trường du lịch văn hóa – sinh thái do đó chiến lươc định giá sản phẩm du lịch quốc tế đòi hỏi hết sức linh hoạt, phù hợp từng thời điểm của vòng đời sản phẩm. Vì mức đòi hỏi con người của cầu du lịch quốc tế chất lượng càng cao thì khả năng thay thế càng ít cho dù có tác động về giá. Vì vậy, trong xây dựng chiến lược giá của các tập đoàn lữ hành quốc tế, chiến thuật giá linh hoạt rất được chú trọng.
1.3.4 Kênh phân phối sản phẩm du lịch quốc tế gắn liền với thị trường gửi và nhận khách giữa những nước khác nhau. Bởi vậy, vai trò thông tin và xúc tiến du lịch ở cấp độ vĩ mô rất lớn do khoảng cách giữa các thị trường quá xa và khách phải chi trả trước khi tiêu dùng.
1.3.5 Thị trường du lịch quốc tế hiện tại mang tính đặc trưng TBCN lũng đoạn Nhà nước với sự lên ngôi của các tập đoàn lữ hành quốc tế cấu kết chặt chẽ với tư bản tài chính theo chiến lược kinh doanh toàn cầu, khống chế và chi phối mạnh tới các xu thế phát triển của nó trong mọi mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh. Tương quan lực lượng giữa các nước, khu vực du lịch thay đổi nhanh chóng và đáng kể, hình thành nên các Trung tâm cạnh tranh du lịch lớn nhất thế giới Mỹ – Tây Au – Nhật Bản, cấu trúc lại các “dòng” di chuyển khách theo lãnh thổ, cải tổ tư duy điều chỉnh mô hình, cơ chế quản lý của các nước, các DNDL, các tổ chức quốc tế Bởi vậy cơ hội và thách thức từ thị trường du lịch quốc tế tùy thuộc nhiều vào sự chủ động, tích cực của Nhà nước, Chính phủ, DNDL Việt Nam cải thiện môi trường kinh tế quốc tế, gia tăng năng lực cạnh tranh quốc tế về sản phẩm du lịch, bởi “Tương lai du lịch thế kỷ 21 sẽ thuộc về Châu Á”.
2 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò vai trò của Nhà nước tác động tích cực đến thị trường du lịch quốc tế
2.1 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tác động Cầu trong du lịch quốc
2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tác động Cung trong du lịch quốc tế
2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tác động Giá sản phẩm du lịch quốc tế
2.4 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tác động Kênh phân phối sản phẩm du lịch quốc tế
2.5 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tác động Thị trường du lịch quốc tế
Phối hợp S-Một
(phát huy thế mạnh
đón đầu cơ hội)
Tăng điều kiện thuận lợi thu hút khách DLQT.
Nâng cao được tính độc đáo, hấp dẫn và đa dạng sản phẩm DLQT.
Tăng khả năng khai thác thi trường gửi khách DLQT.
Tái tạo và làm giàu môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Cải thiện môi trường kinh doanh du lịch quốc tế.
Tăng hiệu quả kinh doanh dịch vụ DLQT.
Đảm bảo nền kinh tế độc lập tự chủ và hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm.
Phối hợp S-T
(phát huy thế mạnh
vượt qua thách thức)
Đẩy mạnh DLQT để kích cầu nền kinh tế.
Đảm bảo tính bền vững của môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Lành mạnh hóa các điều kiện tài chính xã hội an ninh trật tự cho khách DLQT
Chú trọng nâng cao chất lượng, linh hoạt hóa về giá, chuyên nghiệp hóa đội ngũ, đẩy mạnh xúc tiến DLQT để tăng khả năng cạnh tranh tập trung.
Nhà nước, các tổ chức ưu đãi tối đa cho phát triển sản phẩm DLQT để có khả năng cạnh tranh theo lợi thế so sánh.
Tăng cường hợp tác du lịch trong và ngoài nước, xây dựng tập đoàn mạnh để tăng khả năng cạnh tranh theo liên kết ngành-lãnh thổ.
Kiện toàn cơ chế, chính sách quản lý du lịch của Nhà nước đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.
Phối hợp W-O
(hạn chế yếu kém để
tận dụng cơ hội)
Đầu tư chiều sâu để giảm thiểu tính đơn điệu nhàm chán của sản phẩm DLQT nhằm thỏa mãn cao nhu cầu chi tiêu của khách DLQT.
Mở rộng tuyến du lịch để nối kết nhanh khách DLQT với các di sản lịch sử-văn hóa nổi tiếng trong nước, thế giới.
Thiết lập trật tự đô thị.
Xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư đảm bảo mức cần thiết cho nâng cấp kết cấu hạ tầng du lịch.
Tăng tính tiện nghi của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Khai thác triệt để khách du lịch nội địa, khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài để tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hạ tầng du lịch.
Triển khai quy hoạch, chiến lược đầu tư phát triển DLQT có mục tiêu dài hạn
. Phối hợp W-T
(hạn chế yếu kém để trách nguy cơ)
Đa dạng hóa sản phẩm DLQT theo chiều dọc và chiều ngang.
Đa phướng hóa thị trường có chú trọng tới thị trường mục tiêu.
On định nguồn hàng với quy mô lớn.
Tạo lập đầy đủ các yếu tố thị trường có sự quản lý thống nhất của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Bãi bỏ cơ chế xin-cho, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh tài chính, quyền bình đẳng cạnh tranh giữa các DNDL thuộc các thành phần kinh tế.
Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm luật; buôn lậu, gian lận thương mai
Hỗ trợ đắc lực của Nhà nước, các tổ chức cho các DNDL vừa và nhỏ để sớm thích nghi nhanh với cơ chế hạch toán độc lập đầy đủ.
20. HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DU LỊCH ĐỂ THÚC ĐẨY DU LỊCH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
1. Cơ sở lý luận về du lịch và chính sách du lịch
1.1 Hoạt động du lịch
1.1.1 Khái niệm du lịch
1.1.2 Lịch sử phát triển du lịch
1.1.3Các loại hình du lịch
1.1.3.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
1.1.3.2 Phân loại theo động cơ , mục đích chuyến đi
1.1.3.3 Phân loại theo thời gian
1.1.3.4 Phân loại theo phương tiện vận chuyển
1.2 Các yếu tố tạo nên hoạt động du lịch
1.2.1 Cung du lịch
1.2.2 Cầu du lịch
1.3 Các khái niệm khách du lịch
1.3.1 Khái niệm khách du lịch
1.3.2 Phân loại khách du lịch :
1.3.2.1 Phân loại theo địa lý
1.3.2.2 Phân loại khách theo mục đích chuyến đi
1.3.2.3 Phân loại khách theo thời gian
1.3.2.4 Phân loại khách theo phương tiện vận chuyển
1.4 Chính sách du lịch của nước ta từ 1986 đến nay
1.4.1 Định nghĩa chính sách du lịch
1.4.2 Văn bản chính sách du lịch được thay đổi bao nhiêu lần từ 1986 đến nay
2. Hoàn thiện các chính sách du lịch để thúc đẩy du lịch quốc tế ở Việt Nam
2.1 Những điều cần cải tiến và sửa chữa trong chính sách du lịch hiện nay
2.2 Những giải pháp hoàn thiện chính sách du lịch và thu hút khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng nhiều hơn
Phối hợp S-Một
(phát huy thế mạnh
đón đầu cơ hội)
Tăng điều kiện thuận lợi thu hút khách DLQT.
Nâng cao được tính độc đáo, hấp dẫn và đa dạng sản phẩm DLQT.
Tăng khả năng khai thác thi trường gửi khách DLQT.
Tái tạo và làm giàu môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Cải thiện môi trường kinh doanh du lịch quốc tế.
Tăng hiệu quả kinh doanh dịch vụ DLQT.
Đảm bảo nền kinh tế độc lập tự chủ và hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, tăng thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm.
Phối hợp S-T
(phát huy thế mạnh
vượt qua thách thức)
Đẩy mạnh DLQT để kích cầu nền kinh tế.
Đảm bảo tính bền vững của môi trường du lịch văn hóa-sinh thái.
Lành mạnh hóa các điều kiện tài chính xã hội an ninh trật tự cho khách DLQT
Chú trọng nâng cao chất lượng, linh hoạt hóa về giá, chuyên nghiệp hóa đội ngũ, đẩy mạnh xúc tiến DLQT để tăng khả năng cạnh tranh tập trung.
Nhà nước, các tổ chức ưu đãi tối đa cho phát triển sản phẩm DLQT để có khả năng cạnh tranh theo lợi thế so sánh.
Tăng cường hợp tác du lịch trong và ngoài nước, xây dựng tập đoàn mạnh để tăng khả năng cạnh tranh theo liên kết ngành-lãnh thổ.
Kiện toàn cơ chế, chính sách quản lý du lịch của Nhà nước đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn.
Phối hợp W-O
(hạn chế yếu kém để
tận dụng cơ hội)
Đầu tư chiều sâu để giảm thiểu tính đơn điệu nhàm chán của sản phẩm DLQT nhằm thỏa mãn cao nhu cầu chi tiêu của khách DLQT.
Mở rộng tuyến du lịch để nối kết nhanh khách DLQT với các di sản lịch sử-văn hóa nổi tiếng trong nước, thế giới.
Thiết lập trật tự đô thị.
Xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư đảm bảo mức cần thiết cho nâng cấp kết cấu hạ tầng du lịch.
Tăng tính tiện nghi của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Khai thác triệt để khách du lịch nội địa, khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài để tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hạ tầng du lịch.
Triển khai quy hoạch, chiến lược đầu tư phát triển DLQT có mục tiêu dài hạn
. Phối hợp W-T
(hạn chế yếu kém để trách nguy cơ)
Đa dạng hóa sản phẩm DLQT theo chiều dọc và chiều ngang.
Đa phướng hóa thị trường có chú trọng tới thị trường mục tiêu.
On định nguồn hàng với quy mô lớn.
Tạo lập đầy đủ các yếu tố thị trường có sự quản lý thống nhất của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Bãi bỏ cơ chế xin-cho, đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh tài chính, quyền bình đẳng cạnh tranh giữa các DNDL thuộc các thành phần kinh tế.
Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm luật; buôn lậu, gian lận thương mai
Hỗ trợ đắc lực của Nhà nước, các tổ chức cho các DNDL vừa và nhỏ để sớm thích nghi nhanh với cơ chế hạch toán độc lập đầy đủ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieubosungonthimonqtdl_306.doc