Tài liệu Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH – CĐ môn hóa học

Biết được: - Định nghĩa, phân loại rượu (ancol) - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc-chức và danh pháp thay thế). - Tính chất vật lí: sựbiến thiên nhiệt độsôi, độtan trong nước; liên kết hiđro. - Tính chất hóa học: phản ứng thếnhóm –OH, phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa rượu (ancol) bậc I, bậc II thành anđehit/xeton, phản ứng cháy. - Phương pháp điều chếrượu (ancol) từanken, điều chếetanol từtính bột, glixerol. - Ứng dụng của rượu (ancol) etylic (công nghiệp thực phẩm, mĩphẩm, dung môi, tổng hợp hữu cơ).

pdf52 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH – CĐ môn hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tinh thể kém đặc khít. C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kêt skim loịa trong mạng inh thể kim loại kiềm bền vững. D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng Câu 34. Cho 0,2mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hoà tan hết A trong nước thu được 0,025mol O2. Khối lượng của A bằng bao nhiêu gam? A. 3,9 gam B. 6,6gam C. 7,0 gam D. 7,8gam Câu 35. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lit khí H2(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu? A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml Câu 36. Hoà tan m gam Na kim loịa vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100ml dung dịch H2SO41M. Tính m A. 2,3gam B. 4,6gam C. 6,9 gam D.9,2gam Câu 37. Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy C. Chế tạo tế bào quang điện D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện Câu 38. Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ? A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl Câu 39. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH của dung dịch tạo thành là bao nhiêu? A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Câu 40. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp theo trình tự tăng dần của đại lượng nào? A. Nguyên tử khối B. Bán kính nguyên tử C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử D. Số oxi hoá Câu 41. Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên? A. Au B. Na C. Ne D. Ag Câu 42. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là gì? A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O Câu 43. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH là bao nhiêu? A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7 Câu 44. Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu gì? A. xanh B. hồng C. trắng D. không màu Câu 45. Thể tích H2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là: A. Bằng nhau B. (2) gấp đôi (1) C. (1) gấp đôi (2) D. không xác định Hãy chọn đáp án đúng Câu 46. Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối? A. CO2 + NaOH dư B. NO2 + NaOH dư C. Fe3O4 + HCl dư D. Ca (HCO3)2 + NaOH dư Câu 47. Trộn 150ml dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250mL dd HCL 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là bao nhiêu lít? A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít Câu 48. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02mol K2CO3 vào dung địch chứa 0,03mol HCl. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) bằng bao nhiêu lít? A. 0,448 lit B. 0,224lit C. 0,336 lit D. 0,112 lit Đáp án CBA CDBDBCABABBCBDA ADBBACACABCCABC CBBBACCBBCBDCDC 484746 454443424140393837363534333231 302928272625242322212019181716 151413121110987654321 C. KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1. Trong những câu sau đây, câu nào không đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Năng lượng ion hoá giảm dần C. Khối lượng riêng tăng dần D. Thế điện cực chuẩn tăng dần Câu 2. Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau? A. Mg và S B. Mg và Ca C. Ca và Br2 D. S và Cl2 Câu 3. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá tị bằng A. 1 e B. 2e C. 3e D. 4e Câu 4. Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm Hãy chọn đáp án đúng Câu 5. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. Số electron hoá trị bằng nhau B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy Câu 6. Điều nào sau đây không đúng của canxi? A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân Cal2 nóng chảy C. Ion Ca2+ không bị oxi hoá hoặc khử khi Ca (OH)2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 Câu 7. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 khi (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hoá học gì? A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 8. Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại nào sau đây? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Câu 9. Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit thoát ra 5,6 lit khí (ở 0C và 0,8atm). Hàm lượng CaCO3. MgCO3 trong quặng là bao nhiêu %? A. 10 C.6 B. 8 D.12 Câu 11. Nhóm các bazơ nào có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân? A. NaOH và Ba(OH)2 C. Zn(OH)2 và KOH B. Cu(OH)2 và Al (OH)3 D. Mg (OH)2 và Fe (OH)3 Câu 12. Trong các chất sau: H2O; Na2O; CaO; MgO. Chất có liên kết cộng hoá trị là chất nào? A. H2O B. Na2O C. CaO D. MgO Câu 13. Trong phản ứng: 23 2 3CO + H O HCO + OH − − − →← . Vai trò của 2 3CO − và H2O là gì? A. 23CO − là axit và H2O là bazơ B. 23CO − là bazơ và H2O là axit C. 23CO − là lưỡng tính và H2O là trung tính D. 23CO − là chất oxi hoá và H2O là chất khử Câu 14. Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tủa đến lượng không đổi còn lại 0,28gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu gam? A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Câu 15. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu lần lượt là bao nhiêu? A. 2,0 gam và 6,2 ga, B. 6,1 gam và 2,1 gam C. 4,0 gam và 4,2gam D. 1,48gam và 6,72 gam Câu 16. Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là chất nào? A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl Câu 17. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào? A. Na+ mà Mg2+ B. Ba2+ và Ca2+ C. Ca2+ và Mg2+ D. K+ và Ba2+ Câu 18. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng? A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+ B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm C. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời. D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO-3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần. Câu 19. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà dung dịch Y là bao nhiêu? A. 120 ml B. 60ml C. 1,20lit D. 240ml Câu 20. Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3 Câu 21. Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba (OH)2 A. 0,73875 gam B. 1,47750gam C. 1,97000 gam D. 2,95500gam Câu 22. Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại? A. Điện phân nóng chảy MgCl2 B. Điện phân dung dịch Mg (NQ3)2 C. Cho Na vào dung dịch MgSO4 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao Câu 23. Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hoá trị là ns2 B. Tinh thể có cấu trúc lục phương C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2 Câu 24. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lượng ion hoá C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng Câu 25. Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng? A. Độ cứng lớn hơn B. Thế điện cực chuẩn âm hơn C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn) D. Nhiệt độ nóng cháy và nhiệt độ sôi thấp hơn Câu 26. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì D. Các kim loại kiểm thổ có năng lượng ion hoá nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn Câu 27. Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây? A. O2 B. H2O C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 28. Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Cu SO4 Câu 29. Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước? A. H2O B. Dung dịch HCl vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch CuSO4 vừa đủ Câu 30. So sánh (1) thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol ca và (2) thể tích khí H2 sinh ra khi hoà cùng lượng hỗn hợp trên vào nước A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (1) bằng một nửa (2) D. (1) bằng một p9hần ba (2) Câu 31. Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại nào? A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 32. Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng? A. Dùng chế tạo dây dẫn điện B. Dùng để tạo chất chiếu sáng C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 33. Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng? A. BaSO4 → 0t Ba + SO2 + O2 B. 2Mg (NO3) → 0t 2MgO + 4NO2 + O2 C. CaCO3 → 0t CaO + CO2 D. Mg (OH)2 → 0t MgO + H2O Câu 34. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2 C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3 D. Be (OH)2, Mg (OH)2, Ca (OH)2 Câu 35. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca (OH)2 + MgCl2 C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2 Câu 36. Thổi Vlit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 89,6ml B. 224ml C44,8ml hoặc 224ml D. 44,8ml Hãy chọn đáp án đúng Câu 37. Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1 M thu được 6gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dich nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu? A. 3,136lit B. 1,344lit C. 1,344 lit D. 3,360lit hoặc 1,120lit Câu 38. Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam? A. 500gam B. 30,0gam C. 10,0gam D. 0,00gam Câu 39. Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba (OH)2. Giá tị khố lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005mol đến 0,024 mol? A. 0gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985gam đến 3,152 gam Câu 40. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm nhập thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca (HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 D. CaCO3 → t CaO + CO2 Câu 41. Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác? A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm B. Ca (OH)2 dùng để điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chưa đất trồng, chế tạo clorua vôi C. CaCO3 dùng để sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic D. CaSO4 dùng để sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng để đúc tượng, mẫu trang trí nội thất. Câu 42. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước cuống B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 43. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+): 1) M2+ + 2 HCO3- → 0t MCO3 + H2O + CO2 2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 3) M2+ + CO2-3 → MCO3 4) M2+ + 2 PO3-4 → M3(PO4)2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. 1) B. 2) C.1) và 2) D. 1) 2) 3) và 4) ĐÁP ÁN AAABDDCCCBAAB ABBCDAABABADCCC CBBAACDBCDBABBD 43424140393837363534333231 302928272625242322212019181716 151413121110987654321 C3. NHÔM Câu 1. Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2 D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 Câu 2. Cho phản ứng Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2 Câu 3. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 12, chu kỳ 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron [Ne] 3s23p1 C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3 Câu 4. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 5. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá C. Các vận dụng bằng nhôm không bị oxi hoá tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3 D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện Câu 6. Đốt hoàn toàn m gam bột nhôm trọng lượng S dư, rồi hoà tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thoát ra 6,72lít khí (đktc). Tính m A. 2,70g B. 4,05g C. 5,4g D. 8,1g Câu 7. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4mol khí, còn trọng lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3mol khí. Tính m A. 11,00 gam B. 12,28gam C. 13,70gam D. 19,50gam Câu 8. So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi do Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. A. 1) gấp 5 lần 2) B. 2) gấp 5 lần 1) C. 1) bằng 2) D. 1) gấp 2,5 lần 2 Câu 9. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m A. 0,540gam B. 0,810gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Câu 10. Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch. Nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây không đúng? A. Thanh Al có màu đỏ B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38gam C. Dung dịch thu được không màu. D. Khối lượng dung dịch tưng 1,38gam Câu 11. Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây là chưa chính xác? A. Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình D, Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 12. Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2 B. Từ 1 tấn boxit chưá 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100% C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là CO2 D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí Câu 13. Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? A. K2SO4 B. KAl (SO4)2 12H2O C. Na[Al(OH)4] D. AlCl3 Câu 14. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al (NO3)3 + dd Na2S B. dd AlCl3 + dd Na2CO3 C. Al + dd NaOH D. dd AlCl3 + dd NaOH Câu 15. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3 B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH C. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2 D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH Câu 16. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16mol Al2 (SO4)3 vào 0,4mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A. thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là bao nhiêu gam? A. 15,60 gam B. 25,65gam C. 41,28gam D. 0,64 gam Câu 17. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol và ≥ 0,02mol B. 0,02mol và ≥ 0,03mol C. 0,03mol và ≥ 0,04mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05mol Câu 18. Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là bao nhiêu? A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16mol C. 0,26mol D. 0,18 mol hoặc 0,26mol Câu 19. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng Câu 20. Kim loại có thể điều chế được từ quặng hematit là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng Câu 21. Kim loại có thể điều chế được từ quặng malakit là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng Câu 22. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng Câu 23. Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào? A. Kẽm B. Sắt C. Natri D. Đồng Câu 24. Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lit khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 10,8 gam Al và 5,6gam Fe B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe D. 5,4gam Al và 2,8 gam Fe Câu 25. Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm? A. 27,0 gam B. 54,0gam C. 67,5gam D. 40,5gam Câu 26. Ngâm một lá nhôm trong dung dịch CuSO4 thì sau khi phản ứng hàon toàn khối lượng lá nhôm thay đổi như thế nào? Biết rằng lượng ion SO2-4 trong dung dịch đủ kết tủa toàn toàn ion Ba2+ trong 26ml dung dịch BaCl2 0,02M A. Khối lượng lá nhôm giảm 0,048 gam B. Khối lượng lá nhôm tăng 0,024 gam C. Khối lượng lá nhôm giảm 0,024gam D. Khối lượng lá nhôm tăng 0,024gam Câu 27. 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam? A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 28. Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? A. 40,0% và 60, 0% B. 69,2% và 30,8% C. 62,9% và 37,1% D. 60,2% và 32,8% Câu 29. Xử lí 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lit khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần & khối lượng của Al trong hợp kim là bao nhiêu? A. 75% B. 80% C.90% D.60% Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al là Al4C3 tác dụng hết với nước tạo ra 31,2 gam Al(OH)3. Cùng lượng X tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được một muối duy nhất và thoát ra 20,16 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong X là bao nhiêu gam? A. 5,4 gam Al và 7,2 gam Al4C3 B. 2,7 gam Al và 3,6 gam Al4C3 C. 10,8 gam Al và 14,4 gam Al4C3 D. 8,1 gam Al và 10,8 gam Al4C3 Câu 31. Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO4 B CCBDDDBCBCBADDB BDCCADCAACCDABA 31 302928272625242322212019181716 151413121110987654321 CHƯƠNG IX CROM - SẮT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM 1. Crom: - Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lý - Cấu tạo và tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, với axit, không tác dụng với nước). - Ứng dụng và sản xuất crom bằng phương pháp nhiệt nhôm 2. Một số hợp chất của crom: - CrO, Cr(OH)2 (tính bazơ và tính khử); Cr2+ (tính khử mạnh) - Cr2O3 , Cr(OH)3 (tính lưỡng tính); Cr3+ (tính oxi hoá và tính khử, phèn crom). - CrO3 (là oxit axit, tính oxit hoá rất mạnh); CrO2-4 và Cr2O2-7 (tính oxi hoá mạnh). 3. Sắt - Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lý - Cấu tạo và tính chất hoá học: tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối, nước 4. Hợp chất của sắt: - Hợp chất sắt (II) + FeO, Fe (OH)2 (tính bazơ và tính khử); Fe2+ (tính khử mạnh) + Điều chế và ứng dụng của một số hợp chất sắt (II) - Hợp chất sắt (III) + FeO3, Fe(OH)3 tính bazơ; Fe3+ (tính oxi hoá, phèn sắt) + Điều chế và ứng dụng của một số hợp chất sắt (III) 5. Hợp kim sắt + Phân loại, tính chất, ứng dụng của gang + Sản xuất gang từ quặng sắt (nguyên liệu các phản ứng xảy ra, sự tạo gang) +Phân loại, tính chất, ứng dụng của thép + Sản xuất thép (nguyên liệu, các phản ứng xảy ra và các lò luyện thép) B. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Chủ đề Mức độ cần đạt 1. Sắt Kiến thức Biết được: - Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng của sắt, tính chất vật lý - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước dung dịch axit, dung dịch muối) Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt - Tính & khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm 2. Hợp chất sắt Kiến thức Biết được Tính chất vật lý, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt Hiểu được + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe (OH)3 , muối sắt (III) Kỹ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch - Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng - Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm. Hợp kim của sắt Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất (nguyên tắc, nguyên liệu cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kỹ thuật) - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mac-tanh, Be-vơ- me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế. - ứng dụng của gang, thép. Kỹ năng: - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang thép - Viết các PTHH phản ứng oxi hóa- khử xảy ra trong lò luyện gang thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lý được một số hợp kim của sắt. - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. 4. Crom và hợp chất của crom Kiến thức: Biết được: - Vị trí, cấu hình e hóa trị, tính chất vật lý (độ cnứg, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hóa, tính chất hóa học của crom là tính khử (phản ứng với oxi hóa, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) - Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hóa và tính khử, tính lưỡng tính) ; Tính chất của hợp chất crom (VI): K2CrO4; K2Cr2O7(tinh tan, màu sắc, tính oxi hóa) Kỹ năng: - Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất. - Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom. - Tính thể tích hoặc nồng độ dd K2Cr2O7 tham gia phản ứng C. Câu hỏi và bài tập C.1. SẮT Câu 1. Biết cấu hình e của Fe: 1s22 s22p63 s23p63d64 s2. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số thứ tự Chu kỳ Nhóm A 26 4 VIIIB B 25 3 IIB C 26 4 IIA D 20 3 VIIIA Câu 2. Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng? A. 26Fe (Ar) 4s13d7 B. 26Fe (Ar) 4s23d4 C. 26Fe (Ar) 3d4 4s2 D. 26Fe (Ar) 3d5 Câu 3. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ. Câu 4. Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng? A. 3 Fe + 2O2 → 0t Fe3O4 B. 2 Fe + 3Cl2 → 0t 2FeCl3 C, 2 Fe + 3I2 → 0t 2FeI3 D. Fe + S → 0t Fe S Câu 5. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % khối lượng sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxi. A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9% Câu 6. Phương trình hóa học nào dưới đây viết là đúng? A. 3Fe + 4H2O  → > C0570 Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2O  → > C0570 FeO + H2 C. Fe + H2O  → > C0570 FeH2 + 1/2O2 D. Fe + 3H2O  → caot0 2FeH3 + 3/2O2 Câu 7. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dd loãng cần dùng là. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) Câu 8. Hòa tan hết cùng một Fe trong dd H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là: A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1) Câu 9. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hóa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol Câu 11. Cho 0,04mol bột Fe vào dd chứa 0,08mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 3,6g B. 4,84g C. 5,4g D. 9,68g Câu 12. Cho 0,04mol bột Fe vào dd chứa 0,08mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 3,6g B. 4,84g C. 5,96g D. 9,68g Câu 13. Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh C. Thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có dần màu xanhư Câu 14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe. A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0, 8 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,56 gam Câu 15. Cho 0,04mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 1,12 gam B. 4,32gam C. 6,48gam D. 7,84gam. Câu 16. Trường hợp nào dưới dây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất săt chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2 Câu 17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng? Hợp chất Tính axit- bazơ Tính oxi hóa- khử A FeO Axit Vừa oxi hóa vừa khử B Fe(OH)2 Bazơ Chỉ có tính khử C FeCl2 Axit Vừa oxi hóa vừa khử D FeSO4 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử Câu 18. Hòa tan 2,16gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng bao nhiểu? A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít Câu 19. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,15mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng bao nhiêu gam? A. 1,095 lít B. 1,350 lít C. 1,605 lít D. 13,05 lít Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bàng KMnO4 trong H2SO4. A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng. C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18mol Câu 21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)? A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng C. FeCO3 + HNO3 loãng D. Fe + Fe(NO3)3 Câu 22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO? A. Fe(OH)2  → caot 0 B. FeCO3  → caot0 C. Fe(NO3)2  → caot 0 D. CO + Fe2O3  → caot0 Câu 23. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe(II) nào dưới đây là đúng? Hợp chất Tính axit- bazơ Tính oxi hóa- khử A Fe2O3 Axit Chỉ có oxi hóa B Fe(OH)3 Bazơ Chỉ có tính khử C FeCl3 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử D Fe2(SO4)3 Axit Chỉ có oxi hóa Câu 24. Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 25. Tính lượng I2 tạo thành khi cho dd chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,3 mol KI. A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol Câu 26. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H2S qua dd chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 3,2 g B. 4,8g C. 6,4g D. 9,6g Câu 27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxi, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào ? A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO và Fe3O4 và Fe2O3 Câu 28. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa , đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu đựoc bằng bao nhiêu gam? A. 24g B. 32,1g C. 48g D. 96g Câu 29. Để hoàn tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dd HCl thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol Hãy chọn đáp án đúng Câu 30. Hiện tường nào dưới dây được mô tả không đúng? A. Thêm NaOH vào dd FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dd AgNO3 thấy xuất hiện dd màu vàng nhạt. C. Thêm Fe(OH)2 màu đỏ nâu vào dd H2SO4 thấy hình thành dd màu vàng nâu. D. Thêm Cu vào dd Fe(NO3)3 thấy dd chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. Câu 31. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)? A. FeCl3 + NaOH → B. Fe(OH)3  → caot 0 C. FeCO3  → caot0 D. Fe(OH)3 + H2SO4 → Câu 32. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl3 và Na2CO3 A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu C. Kết tủa đỏ nâu và bị sủi bọt D. Kết tủa trắng và bị sủi bọt Câu 33. Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S..) với hàm lượng C tương ứng là : 0,1% (1); 1,9%(2); 2,1%(30 và 4,9%(4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép? Gang Thép A (1), (2) (3), (4) B (3), (4) (1), (2) C (1), (3) (2), (4) D (1), (4) (2), (3) Câu 34. Thành phần nào dưới dây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang? A. Quặng sắt (chứa 3095% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P) B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chến từ than mỡ) C. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat) D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu. Câu 35. Chất nào dưới dây là chất khử oxi sắt trong lò cao? A. H2 B. CO C. Al D. Na Câu 36. Trường hợp nào dưới dây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (0C) và phản ứng xảy ra trong lò cao? A 1800 C+ CO2 → 2CO B 400 CO + 3 Fe2O3 → 2Fe3O4 + CO2 C 500-600 CO + Fe3O4 → 3FeO + CO2 D 900-1000 CO +FeO → Fe + CO2 Câu 37. Thổi khí CO đi qua 1,6g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? A. 0,56g B. 1,12g C. 4,8g D. 11,2g Câu 38. Thổi 0,3mol CO qua 0,2g Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất thu được là bao nhiêu? A.5 ,6g B. 27,2g C. 30,9g D. 32,2g Câu 39. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% ?Lượng sắt bị hoa hụt trong sản xuất là 1%. A. 1325,16 tấn B. 2 351,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn Câu 40. Thành phần nào sau đây không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép? A. Gang, sắt thép phế liệu B. Khí nitơ và khí hiếm. C. Chất chảy là canxi oxit D. Dầu ma dút hoặc khí đốt. Câu 41.Phát biểu náo dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép? A. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. B. Điện phân dd muối sắt (III) C. Khử hợp chất của kim lọai thành kim loại tự do. D. Khử quặng sắt thành sắt tự do Câu 42. Nhóm phản ứng mô tả một phần quá trình luyện thép nào dưới đây là không chính xác? A. C + O2 → CO2 S + O2 → SO2 B. Si + O2 → SiO2 4P + 3O2 → 2P2 O3 C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2 O3 2Mn + O2 → 2MnO D. CaO + SiO2 → CaSiO3 3CaO+ P2O5 → Ca3(PO4)2 MnO + SiO2 → MnSiO3 Câu 43. Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + F2O3 . Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này? A. Dùng dd HCl, sau đó thêm NaOH vào dd thu được. B. dd H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được. C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được. D. Thêm dd NaOh, sau đó thêm tiếp dd H2SO4 đậm đặc. Câu 44. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0g khí hiđro thoát ra . Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g. Câu 45. Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là kim loại nào? A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 46. Ngâm một lá kim loại nặng 50g trong dd HCL, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là nguyên tố nào ? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 47. Dung dịch chứa 3,25gam muố clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dd AgNO3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là công thức nào sau đây? A. MgCl2 B. FeCl2 C. CuCl2 D. FeCl3 Câu 48. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì thù được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu? A. m1=m2=25,4g B. m1=25,4g và m2=26,7g C. m1=32,5g và m2=24,5g D.m1=32,5g và m2=25,4 Câu 49. Trong số các loại quặng sắt : FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là? A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2 Câu 50. Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là? A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2 Câu 51. Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3 , Fe3O4 , FeS2 lần lượt là A. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, manhetit, pirit, hematit, C. Xiđerit , hematit , manhetit, pirit. D. Pirit, hematit, manhetit , xiđerit Câu 52. Trong các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa- khử. A. Fe + 2 HCl → FeCl2+ H2 B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu D. FeS+ 2 HCl → FeCl2+ H2S Câu 53. Chia đôi một hỗn hợp Fe và F2O3, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 g. Ngâm phần thứ hai trong dd HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là. A. 48,83% Fe và 51,17% Fe2O3 B. 41,83% Fe và 58,17% Fe2O3 C. 41,17% Fe và 58,83% Fe2O3 D. 48,17% Fe và 51,83% Fe2O3 Câu 54. Câu nào sau đây là đúng? A. Ag có khả năng ta trong dd FeCl3 B. Cu có khả năng ta trong dd FeCl3 C. Cu có khả năng ta trong dd PbCl2 D. Cu có khả năng ta trong dd FeCl2 Câu 55. Câu nào sau đây không đúng? A. Ag có khả năng ta trong dd FeCl3 B. Cu có khả năng ta trong dd FeCl3 C. Fe có khả năng ta trong dd CuCl2 D. Ag có khả năng ta trong dd FeCl3 Câu 56. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (không có không khí) đến phản ứng hòan toàn. Chia đôi chất rắn thu đựơc, một phần hòa tan bằng dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hòa tan trong dd HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu. A. 27gam Al và 69,6 gam Fe3O4. B. 54 gam Al và 139,2gam Fe3O4. C. 36 gam Al và 139,2 gam Fe3O4. D. 72 gam Al và 104,4 gam Fe3O4. Câu 57. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxi sắt là công thức nào sau đây? A. FeO B. FeO2 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 58. Khử 9,6 gam một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại và 2,88 gam nước. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là. A. 53,34% FeO và 46,66% Fe2O3 B. 43,34% FeO và 56,66% Fe2O3 C. 40,00% FeO và 50,00% Fe2O3 D.70,00% FeO và 30,00% Fe2O3 Câu 59. Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loẵng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu? A. 36,2% Fe và 63,8 % Cu C. 36,8% Fe và 63,2 % Cu B. 63,2% Fe và 36,8 % Cu D. 33,2% Fe và 66,8 % Cu Câu 60. Hỗn hợp bột Fe, Al, Al2O3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lay chất rắn đem hòa tan bằng dd HCl 2M thì cần dùng 100 ml dd HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 35,34%Al; 37,48% Fe và 27,18 % Al2O3 B. 33,54%Al; 33,78% Fe và 32,68 % Al2O3 C. 34,45%Al; 38,47% Fe và 27,08 % Al2O3 D. 32,68%Al; 33,78% Fe và 33,54 % Al2O3 Câu 61. Hòa tan 10gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam .Trị số của m là bao nhiêu? A. 8 B. 16 C. 10 D. 12. Câu 62. Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khì (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam . Trị số của m là bao nhiêu? A. 16 B. 10 C. 8 D. 12. Câu 63. Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khì (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là: A. 22% Fe và 78% FeO B. 56% Fe và 44% FeO C. 28% Fe và 72% FeO D.64% Fe và 36% FeO Câu 64. Cho sắt kim loại tác dụng với dd axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi hết nước của dd thu được thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O. Thể tích hiđro thoát ra (đktc) khi Fe tan là bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít Câu 65. Trong dd có chứa các cation K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và một anion. Anion đó là anion nào sau đây? A. Cl- B. NO3- C. SO42- D. CO32- Câu 66. Hòa tan một lượng FeSO4.7H2O trong nước để được 300 ml dd .Thêm H2SO4 vào 20ml dd trên thì dd hỗn hợp thu được làm mất màu 30 ml dd KMnO4 0,1M. Khối lượng FeSO4.7H2O ban đầu là bao nhiêu gam? A. 65,22gam B. 62,55gam C. 4,15gam D. 4,51gam Câu 67. Hòa tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dd axit sunfuric loãng sau đó làm bay hơi dd thu được 111,2 gam FeSO4.7H2O . Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 29,4%Fe và 70,6%FeO B. 24,9%Fe và 75,1%FeO C. 20,6%Fe và 79,4%FeO D. 26,0%Fe và 74,0%FeO Câu 68. Một hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 đem chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ nhất ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8g. Ngâm phần thứ hai trong dd CuSO4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? A. 13,6gam B. 27,2gam C. 16,3gam D. 22,7gam Câu 69. Một dd có hòa tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dd có màu hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dd trên 13,68 gam Al2(SO403. Sau phản ứng, lọc dd thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn X. Thành phần định tính và định lượng của chất rắn X là. A. 6,4 gam Fe2O3 va 2,04 gam Al2O3 B. 2,88 gam Fe2O3 va 2,04 gam Al2O3 C. 3,2 gam Fe2O3 va 1,02 gam Al2O3 D. 1,44 gam Fe2O3 va 1,02 gam Al2O3 Câu 70. Một dd có hòa tan 16,8gam NaOH tác dụng với dd có hòa tan 8gam Fe2(SO4)3 , sau đó lại thêm vào dd trên 13,68gam Al2(SO4)3 . Sau các phản ứng , lọc bỏ kết tủa, pha loãng nước lọc thành 500ml . Nồng độ mol của mỗi chất trong 500ml nước lọc là bao nhiêu mol/lit. A. 0,18 mol Na2SO4 và 0,06M NaOH B. 0,36 mol Na2SO4 và 0,12M NaOH C. 0,18 mol Na2SO4 và 0,06M NaAlO2 D. 0,36 mol Na2SO4 và 0,12M NaAlO2 Câu 71. Hòa tan một đinh thép có khối lượng 1,1,4 gam trong dd axit sunfuric loãng dư, lọc bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dd KMnO4 0,1M cho đến khi nước lọc xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng hết 40 ml. Thành phần % khối lượng Fe trong đinh thép là bao nhiêu? A. 91,5% B. 92,8% C. 95,1% D. 98,2% Câu 72. Khử 4,8gm một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016lít hiđro (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan hết trong dd HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc) . Công thức hóa học của oxit kim loại là công thức nào sau đây? A. CuO B. MnO2 C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 73. Cho 4,72 gam hỗn hợp bột các chất Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 3,92gam Fe. Nếu ngâm chúng cùng lượng hỗn hợp ban đầu trong dd CuSO4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được bằng 4,96gam. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? A. 0,84gam Fe; 0,72gam FeO; 0,8gam Fe2O3 B. 1,68gam Fe; 0,72gam FeO; 1,6gam Fe2O3 C. 1,68gam Fe;1,44gam FeO; 1,6gam Fe2O3 D. 1,68gam Fe; 1,44gam FeO; 0,8gam Fe2O3 C.2. CROM Câu 1. Trong cá câu sau đây, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C.Crom có những tính chất hóa học giống nhôm D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. Câu 3. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng? A. 24Cr: (Ar)3d54s1 B. 24Cr: (Ar)3d4 C. 24Cr2+: (Ar)3d4s2 D. 24Cr3+: (Ar)3d3 Câu 4. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng? A. 24Cr: (Ar)3d44s2 B. 24Cr2+: (Ar)3d2s4 C. 24Cr2+: (Ar)3d2s2 D. 24Cr3+: (Ar)3d3 Câu 5. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hế bằng dd HCl dư (khong có không khí) thoát ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu? A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr B. 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr D. 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳIV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d54s1 B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d. D. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6 Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí. B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt đựoc thủy tinh. C. Crom là kim loại khí nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 18900C) D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2g/cm3) Câu 8. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Cr + 2 F2 → CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 → 0t 2CrCl3 C. 2Cr + 2 S → 0t Cr2Cl3 D. 3Cr + N2 → 0t Cr3N2 Câu 9. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là bao nhiêu gam? A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g Câu 10. Hòa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml (đktc) . Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam? A. 0,065g B. 0,520g C. 0,56g D. 1,015g Câu 11. Tính khố lượng bột nhôm cấn dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm. A. 20,25g B. 35,695g C. 40,500g D. 81,000g. Câu 12. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý? A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 13. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính. C. Cr2+; Cr3+ trung tính; Cr(OH)-4 có tính bazơ. D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Câu 14. Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g Câu 15. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO42- là bao nhiêu? A. 0,015 mol và 0,08mol B. 0,030 mol và 0,16mol C. 0,015 mol và 0,10mol D. 0,030 mol và 0,14mol Câu 16. So sánh nào dưới đây không đúng? A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)23 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu thẫm. Câu 18. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng bao nhiêu gam? A.0,52g B. 0,68g C. 0,76g D. 1,52g Câu 19. Khối lượng kết tủa S tọ thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là bao nhiêu gam? A.0,96g B. 1,92g C. 3,84g D. 7,68g Câu 20. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là bao nhiêu? A. 0,06mol và 0,03mol B. 0,14mol và 0,01mol C. 0,42mol và 0,03mol D. 0,16mol và 0,01mol Câu 21. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm lượng dự NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại được trong dd NaOH dư. D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan. Câu 22. Giải pháp điều chế nào dưới đây không hợp lý? A. Dùng phản ứng K2Cr2O7 bằng than họăc lưu huỳnh để điều chế Cr2O3 B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dd kiềm dư để điều chế Cr(OH)2 C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dd kiềm dư để điều chế Cr(H)3 D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dd K2Cr2O7 để điều chế CrO3 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A C D C B A A B B C A C B A 16 17 18 19 20 21 22 B C C C B C C PHẦN BA: ĐỀ THI MINH HỌA THEO “CẤU TRÚC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN” DO CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (Kèm theo công văn số: 155/BGDĐT-KT&KĐ, ngày 05 tháng 01 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. Thi tốt nghiệp THPT (chương trình không phân ban và bổ túc THPT) Tổng số câu hỏi: 40 câu- Thời gian làm bài 60 phút 1. Rượu - Phenol- Amin (3 câu) 2. Anđehit- Axit- Este (4 câu) 3. Glixerin- Lipit (1 câu) 4. Gluxit (2 câu) 5. Aminoaxit và protit (1 câu) 6. Hợp chất cao phân tử và vật liệu polime (2 câu) 7. Nội dung tổng hợp các chương trình Hóa hữu cơ (7 phong) 8. Đại cương về kim loại (4 câu) 9. Kim loại các phân nhóm chinh I (2 câu), II (2 câu) và Al (2 câu). 10. Sắt (3 câu) 11. Nội dung tổng hợp các chương của hóa vô cơ và đại cương (7 câu) II. Thi tốt nghiệp THPT (chương trình phân ban) Tổng số câu hỏi: 40 câu- Thời gian làm bài :60 phút A. Phần chung cho các thí sinh : (33 câu) 1. Cacbonhđrat (2 câu) 2. Amin-Amino axit- Protein (3 câu) 3. Polime - Vật liệu polime (2 câu) 4. Đại cương kim loại (4 câu) 5. Kim loại kiềm, kiềm thổ- Nhôm (6 câu) 6. Crom- Sắt- Đồng. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (4 câu) 7. Tổng hợp các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình THPT (6 câu) 8. Tổng hợp các kiến thức Hóa hữu cơ thuộc chương trình THPT (6 câu) B. Phần dành cho thí sinh chương trình ban KHTN: (7 câu) 1. Xeton (1 câu) 2. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại (2 câu) 3. Bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì (1 câu) 4. Phân tích hóa học (1 câu) 5. Tổng hợp các kiến thức hóa học vô cơ thuộc phần riêng (2 câu) C. Phần dành cho thí sinh chương trình ban KHXH &NV(7 câu) 1. Ancol- Phenol (2 câu) 2. Anđehit- Axit cacbonxylic (2 câu) 3. Eset - Lipit (1 câu) 4. Tổng hợp các kiến thức hóa học hữu cơ thuộc phần riêng (2 câu) III. Thi tuyển sinh đại học và cao đẳng Tổng số câu hỏi: 50 câu- Thời gian làm bài :90 phút A. Phần chung cho các thí sinh : (44 câu) 1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Liên kết hóa học (2 câu) 2. Phản ứng oxi hóa- khử. Cân bằng hóa h ọc (2 câu) 3. Sự điện ly (2 câu) 4. Phi kim (2 câu) 5. Đại cương kim loại (2 câu) 6. Kim loại cụ thể (nhó IA, IIA, Al, Fe) (6 câu) 7. Đại cương hóa hữu cơ. Hiđrocacbon (2 câu) 8. Rượu (Ancol)- Phenol (3 câu) 9. Anđehit, axit cacboxylic (3 câu) 10. Este- Lipit (3 câu) 11. Amin- Amino axit - Protit (protein) (2 câu) 12. Gluxit (cacbonhiđrat) (2 câu) 13. Hợp chất cao phân tử (polime). Vật liệu polime (1 câu) 14. Tổng hợp các kiến thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1.pdf
Tài liệu liên quan