6.1 Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam sau 1954
- Với chiến thắng Điện Bên Phủ 1954 đã kết thúc của cuộc kháng chiến lâu dài
chống thực dân Pháp.
- Hiệp định Gơ ne vơ đƣợc kí kết quốc tế công nhận chủa quyền độc lập và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam, miền Bắc giải phóng và đi lên xây dựng CNXH.
- Đế quốc mới trắng trợn phá hoại việc thi hành hiệp định Gơ ne vơ, nhảy vào
miền Nam nƣớc ta nhằm chia cắt lâu dài đất nƣớc ta. Do đó đất nƣớc ta tạm
thời chia cắt làm hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau:Đƣờng lối cách mạng của Đảng
Miền bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam: tiếp tục công cuộc dân tộc dân chủ nhân dân
6.2 Nội dung đường lối chiến lược cách mạng VN do đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 3 của Đg đề ra.
- Sau khi phân tích tình hình chung của cả nƣớc, đặc điểm tình hình cụ thể của
mỗi miền đại hội lần III của Đg T9/1960 đã xác định đƣờng lối chiến lƣợc
chung của cách mạng VN trong giai đoạn này là (tăng cƣờng đoàn kết toàn dân,
kiên kiết đấu tranh giữ vững hòa bình đẩy mạnh cách mạng XHCN ở Miền Bắc,
đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực
hiện thống nhất nƣớc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nƣớc
VN hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh thiết thực góp phần tăng
11 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
1 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Lời mở đầu:
Em cảm ơn cô đã hƣớng dẫn em ạ.
Đây là mấy câu hỏi sát nhất năm 20162 cho các bạn ôn tập đạt kết quả tốt. Đề
cƣơng gồm 13 câu.
2.Dạng đề thi
Thƣờng có 03 câu điểm là 3-3-4.
Đề 01
Câu 1: (3 điểm) Trình bày vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về
mặt tổ chức trong thành lập Đảng, kết quả và ý nghĩa của sự chuẩn bị đó?
Câu 2: (3 điểm) Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN?
Câu 3: (4 điểm) Nêu tên các quan điểm chỉ đạo của Đg về xây dựng và phát
triển nền văn hóa. Phân tích quan điểm: Nền văn hóa VN là nền văn hóa tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
Đề 02
Câu 1: (3 điểm) Trình bày những thuận lợi và khó khăn của VN sau cách mạng
T8 năm 1945?
Câu 2: (4 điểm) Nêu tên các quan điểm Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Phân
tích quan điểm: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cho sự phát triển
nhan và bền vững?
Câu 3: (3 điểm) Trình bày chủ chương chính sách sơ lược của Đảng về mở rộng
quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế?
Đề 03
Câu 1: (3 điểm) Trình bày nội dung và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu
tiên của đảng tháng 2/1930. (cương lĩnh Tháng Hai)?
Câu 2: (3 điểm) Phương châm kháng chiến của thực dân Pháp xâm lược 1946-
1954?
Câu 3: : (4 điểm) Nêu tên các quan điểm chỉ đạo của Đg về xây dựng và phát
triển nền văn hóa. Phân tích quan điểm: Nền văn hóa VN là nền văn hóa tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
2 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
Câu 1(6đ): Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (NAQ) trong việc chuẩn bị
thành lập Đảng. Kết quả và ý nghĩa?
1.1 Quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc cho việc thành lập Đảng (Đg)
1.2 Sự chuẩn bị về mặt tƣ tƣởng chính trị cho việc thành lập Đg.
1.3 Sự chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lập Đg. Kết quả và ý nghĩa
Trả lời:
1.1 Quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc cho việc thành lập Đảng (Đg):
_ Chứng kiếm sự thất bại của các phong trào yêu nƣớc, vƣợt qua hạn chế của
những ngƣời yêu nƣớc đƣơng thời. Năm 1911 tại bến cảng Nhà Rồng Ngƣời đã
ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc. Qua cuộc sống thực tiễn ở khắp
châu lục và qua nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên TG nhƣ cách
mạng tƣ sản Mỹ năm 1776, CM tƣ sản Pháp 1789. Ngƣời đã rút ra kết luận:
“Chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù. ND lao động bị áp bức trên TG đều là
bạn.”
_ Năm 1917 CM tháng 10 Nga thành công đã tác động trực tiếp đến quá trình
tìm đƣờng cứu nƣớc của Ngƣời.
_ Năm 1919 Thay mặt những ngƣời yêu nƣớc tại Pháp, gửi tới hội nghĩ Vecxây
bản yêu sách 8 điểm, đòi quyền lợi cho dân tộc VN. Tuy không đƣợc chấp nhận
nhƣng đây là đòn đầu tiên tấn công vào chủ nghĩa đế quốc và đã gây tiếng vang
lớn ở Pháp và trong nƣớc.
_ Năm 1920 tham gia sang lập Đảng cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành quốc
tế thứ ba của Lê-nin. Sự kiện này đánh dấu bƣớc ngoặc trọng đại trong cuộc đời
CM của Ngƣời. Đó là chủ nghĩa yêu nƣớc đến lập trƣờng cộng sản và đi theo
chủ nghĩa Mác – Lênin.
1.2 Sự chuẩn bị về mặt tƣ tƣởng chính trị cho việc thành lập Đg.
_Mục đích: Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin sâu rộng trong phong trào công
nhân, truyền bá về nƣớc để hình thành con đƣờng cứu nƣớc giải phóng dân tộc.
_ Nội dung: Thể hiện qua các tác phẩm bài viết của Ngƣời, đặc biệt qua các tác
phẩm lớn nhƣ: Bản án chế độ thực dân Pháp (1922-1925), Đƣờng Kách Mệnh
(1925-1927). Thông qua sách báo tài liệu đã hình thành một hệ thống quan
điểm. Nội dung của hệ thống quan điểm là:
+ Muốn cứu nƣớc và giải phóng dân tộc không có con đƣờng nào khác ngoài
con đƣờng cách mạng vô sản.
+ Cách mạng VN trƣớc hết là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau khi
hoàn thành thì mới đến là cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp ND và nhân dân lao động
trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nƣớc thuộc
địa.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
3 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
+ Cách mạng VN có mối liên hệ với cách mạng vô sản của chính quốc.
Nhƣng CM VN phải chủ động sang tạo không lệ thuộc vào cách mạng vô sản ở
chính quốc.
+ Về lực lƣợng cách mạng: CÔNG-NÔNG là gốc của cách mạng, tiểu sƣ sản
và tri thức trung nông là bạn bè của công-nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Phƣơng pháp cách mạng: Cách mạng VN phải sử dụng phƣơng pháp bạo
lực cách mạng kết hợp với đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Đoàn kết quốc tế: Cách mạng VN là một bộ phận của CM thế giới. Nhƣng
CM VN phải có tích độc lập, chủ động, tự lập tự cƣờng, đồng thời phải biết
tranh thủ sự ủng hộ đồng tình của nhân dân thế giới.
+ Cách Mạng VN phải có Đảng lãnh đạo. Đảng phải có học thuyết cách
mạng đó là chủ nghĩa Mác – Lênin và phải biết vận dụng học thuyết đó một
cách đúng đắn và cụ thể của đất nƣớc.
1.3 Sự chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lập Đg. Kết quả và ý nghĩa
_ Tháng 6 năm 1925 Bác sang lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. Hội
có vai trò tích cực trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào cho phong
trào công nhân, đặc biệt thông qua phong trào vô sản hoá. Đồng thời Hội đào
tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng và chuẩn bị mọi mặt trong việc thành lập Đg.
_ Sau khi Hội VNCMTH ra đời, hoạt động tích cực dẫn tới VN đã hình thành 3
tổ chức cộng sản: Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng,
Đông Dƣơng Cộng Sản Liên Đoàn.
_ Sau hi 3 tổ chức cộng sản ra đời nhƣng riêng biệt dẫn tới nguy cơ chia rẽ
phong trào. Trƣớc tình hình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản. Hội nghị đƣợc tiến hành từ 3-7/2/1930 tại Cửu
Long, Hƣơng Cảng, Trung Quốc.
_ Hội nghị quyết định bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ và thành thật hợp tác với
nhau trong một Đảng duy nhất và lấy tên là ĐCSVN.
_ Hội nghị đã thông qua chính cƣơng vắn tắt, sách lƣợc vắn tắt, chƣơng trình
tóm tắt, điều lệ vắn tắt do lãnh tụ NAQ soạn thảo. Đây là cƣơng lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.
1.3.1 Kết quả của Hội nghị:
_Hợp nhất 3 tổ chức thành một đảng cộng sản duy nhất là ĐCSVN.
1.3.2 Y nghĩ của việc thành lập Đảng:
_ ĐCSVN ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đƣờng lối cứu nƣớc giải
phóng dân tôc cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX.
_ĐCSVN ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân VN đã trƣởng thành và có đủ
sức lãnh đạo CM VN.
_ĐCSVN ra đời tạo cơ sở cho những bƣớc nhảy vọt của CM VN.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
4 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
_ĐCSVN ra đời là kết quả của sự kết hợp giữa 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác –
Lênin kết hợp vs phong trào công nhân và phong trào yêu nƣớc.
_ ĐCSVN ra đời là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu chu đáo, tích
cực của lãnh tụ NAQ trên mọi mặt cứu nƣớc.
Câu 2(4 điểm): Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của cương lĩnh chính trị
đầu tiên của đảng tháng 2/1930. (cương lĩnh Tháng Hai)
2.1 Hoàn cảnh ra đời:
_ Sau khi Hội VNCMTH ra đời, hoạt động tích cực dẫn tới VN đã hình thành 3
tổ chức cộng sản: Đông Dƣơng Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng,
Đông Dƣơng Cộng Sản Liên Đoàn.
_ Sau hi 3 tổ chức cộng sản ra đời nhƣng riêng biệt dẫn tới nguy cơ chia rẽ
phong trào. Trƣớc tình hình đó, lãnh tụ NAQ đã triệu tập hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản. Hội nghị đƣợc tiến hành từ 3-7/2/1930 tại Cửu Long, Hƣơng
Cảng, Trung Quốc.
_ Hội nghị quyết định bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ và thành thật hợp tác với
nhau trong một Đảng duy nhất và lấy tên là ĐCSVN.
_ Tại hội nghị hợp nhất tháng 3/2/1930, Đg đã nhận định rằng: Một Đg thống
nhất cần phải có cƣơng lĩnh thống nhất, để định hƣớng cho Đg và nhân dân
trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù và giai cấp, đƣa cách mạng đến thắng
lợi. Vì vậy hội nghị thông qua chính cƣơng vắn tắt, sách lƣợc vắn tắt, chƣơng
trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt do lãnh tụ NAQ soạn thảo. Đây là cƣơng lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng. Cƣơng lĩnh gồm 6 nội dụng.
2.2 Nội dung cƣơng cƣơng lĩnh chính trị
_ Phƣơng hƣớng chiến lƣợc của CM VN: Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản.
_ Nhiệm vụ của cách mạng tƣ sản dân quyền và thổ địa CM:
+Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho
nƣớc VN hoàn toàn đƣợc độc lập; lập chính phủ CÔNG-NÔNG-BINH, tổ chức
quân đội CÔNG-NÔNG.
+Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ cuốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn
(công nghiệp, vận tải, ngân hàng,) của tƣ bản đế quốc chủ nghĩa pháp giao
cho chính phủ; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc làm của công chia
cho dân nghèo cày; bỏ sƣu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nông nghiệp
thi hành ngày làm 8h.
+Về văn hoá xã hội: dân chúng đƣợc tự do tổ chức các hoạt động văn hoá
xã hội; nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
_ Lực lƣợng cách mạng: công nhân nông dân là lực lƣợng cách mạng chính,
phải hết sức lôi kéo tiểu tƣ sản, tri thức, trung nông; đối với phú nông , trung
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
5 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
nông, tiểu địa chủ và tƣ sản dân tộc chƣa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi
dụng hoặc ít nhất là trung lập họ.
_Phƣơng pháp cách mạng: CM VN phải sử dụng phƣơng pháp cách mạng bạo
lực kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
_Về lãnh đạo CM: giai cấp vô sản là lực lƣợng lãnh đạo CM VN. Đảng là đội
tiên phong của giai cấp vô sản.
_Về quan hệ CM VN vs Phong trào CM TG: CM VN là 1 bộ phận của CM TG,
phải đoàn kết vs các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên TG nhất là gia cấp
vô sản Pháp.
2.3 Ý nghĩa của cƣơng lĩnh chính trị:
_Lần đầu tiên CM VN có 1 bản cƣơng lĩnh chính trị tuy rất ngắn gọn nhƣng
tƣơng đối hoàn chỉnh, đã phản ánh đƣợc quy luật khách quan của XHVN . Đáp
ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta. Đồng thời còn phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại.
_Đây là ngọn cờ tập hợp toàn dân và là cơ sở cho sự đoàn kết nhất trí trong nội
bộ Đảng.
_Đây là vũ khí sắc bén của Đảng và nhân dân. Tiến hành cuộc đấu tranh CM
chống lại kẻ thù dân tộc và giai cấp. Đồng thời nó còn là cơ sở của Đảng ta, vận
dụng và phát triển đƣờng lối sau này.
Câu 3: Tình hình Việt Nam khi chiến tranh Thế Giới thứ II bùng nổ (CTTG
II) bùng nổ. Nội dung và ý nghĩa sự chuyển hướng chỉ đạo Cách mạng của
Đảng qua 3 Hội nghị TW 678.
3.1 Tình hình Việt Nam khi chiến tranh Thế Giới thứ II bùng nổ (CTTG II)
bùng nổ.
3.2 Nội dung Hội nghị TW Đg lần 678.
3.3Ý nghĩa sự chuyển hƣớng chỉ đạo Cách mạng của Đảng qua 3 Hội nghị TW
678.
3.1 Tình hình Việt Nam khi chiến tranh Thế Giới thứ II bùng nổ (CTTG
II) bùng nổ.
- Năm 1939 CTTG II bùng nổ. Ở nƣớc Pháp các thế lực Phát xít lên nắm
quyền, đang đƣa các nƣớc Pháp và thuộc địa của Pháp lao vào chiến tranh (ctr).
Đông Dƣơng trong đó có Việt Nam là thuộc địa chịu hậu quả nặng nề của ctr.
Cụ thể nhƣ sau:
3.1.1 Chính trị: Pháp tiến hành chính sách KHỦNG BỐ TRẮNG : tiêu diệt
phong trào (ptr) cách mạng và Đảng Cộng sản Đông Dƣơng. Tuyên bố giải tán
Đảng CSĐD và đg ra ngoài vòng pháp luật.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
6 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
3.1.2 Kinh tế: Thi hành chính sách thời chiến nhằm vơ vét tài nguyên, nhân lực,
vật lực và tài lực để ném vào ctr.
3.1.3 Quân sự: Pháp ra lệnh tổng động viên, bắt thanh niên Đông Dƣơng đi lính
chết thay cho lính Pháp.
- Với những chính sách trên của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn dân tộc
hết sức gay gắt (Dân tộc >< Đế quốc Pháp) đòi hỏi đƣợc giải quyết.
- Lúc này đƣờng lối dƣơng cao ngọn cờ dân chủ không phù hợp, đạt ra yêu cầu
Đg phải điều chỉnh lại đƣờng lối chiến lƣợc cách mạng cho phù hợp với bối
cảnh lúc này.
- Trƣớc tình hình đó, Đg chủ trƣơng điều chỉnh chiến lƣợc cách mạng qua ba
Hội nghị TW (HNTW):
HNTW 6 (11/1939)
HNTW 7 (11/1940)
HNTW 8 (11/1941)
3.2 Nội dung Hội Nghị TW lần 678.
3.2.1 Hội Nghị TW 6 -11/1939
- Hội nghị khảng định hai nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng là chống đế
quốc, chống phong kiến, không thay đổi nhƣng đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc chống đế quốc lên đầu. Tạm gác khẩu hiệu: Đánh đổ đia chủ , chia ruộng
đất cho dân cày nghèo.
- Thành lập mặt trận PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƢƠNG thay cho mặt trận Dân chủ
Đông Dƣơng nhằm mở rộng hơn các khối đoàn kết dân tộc.
- Xúc tiến xây dựng lực lƣợng vũ trang. Tổ chức đấu tranh vũ trang, chuẩn bị
khởi nghĩa.
- Chuyển mạnh phong trào cách mạng từ thành thị về nông thôn rừng núi. Giúp
Đảng viên và Đg vào hoạt động bí mật.
3.2.2 Hội nghị TW 7-11/1940
- Hội nghị khảng định chủ trƣơng, sự điều chỉnh chiến lƣợc cách mạng ở TW 6
là đúng, tiếp tục thực hiện.
- Bàn về phƣơng pháp đấu tranh vũ trang, bầu bổ sung nhân sự TW Đg.
3.2.3 Hội nghị TW 8-5/1941
- Hội nghị xác định chống đế quốc giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cáo cả, duy
nhất của Đg và nhân dân ta lúc này.
- Thành lập MẶT TRẬN VIỆT MINH thay cho Mặt trận phản đế Đông
Dƣơng, nhằm tập trung mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt giàu nghèo,
giái traivv trong một mặt trận thống nhất, rộng rãi.
- Xúc tiến xây dựng và mở rộng các cứ địa cách mạng nhƣ: Căn cứ địa Cao
Bằng – Bác Cạn – Lạng Sơn và đặc biệt là công tác xây dựng Đg, chú trọng đào
tạo cán bộ.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
7 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
- Xúc tiến khởi nghĩa, coi khởi nghĩa dành chính quyền là nhiệm vụ cần kíp của
toàn dân tộc trong giai đoạn hiện tại.
3.3 Ý nghĩa
- HNTW 6 mở đầu cho chủ trƣơng chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc cách mạng
(cm) đúng đắn của Đg, đến HN 78 thì chủ trƣơng này đƣợc kiện toàn.
- Chủ trƣơng CHUYỂN HƢỚNG CHỈ ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐG: Thể
hiện tinh thần độc lập tự chủ của Đg, nhằm vào mục tiêu số một của Đg là
GIÀNH LẤY CHÍNH QUYỀN VỀ TAY NHÂN DÂN TA.Đồng thời nó là cơ
sở để đƣa Đg đề ra những chủ trƣơng cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó.
- Chủ trƣơng chuyển hƣớng chỉ đạo cm của Đg đạt ra nghiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu
+ đã tập hợp sâu rộng rãi mọi lực lƣợng, mọi ngƣời Việt Nam yêu nƣớc trong
mặt trận VN để có lực lƣợng làm tổng khởi nghĩa Tháng 8 thắng lợi.
+ là ngọn cờ dẫn đƣờng cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật. Giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
Câu 4: Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8 – 1945. Nội dung và ý
nghĩa chủ trương kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 của TW Đảng?
4.1 Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8 – 1945
4.2 Nội dung và ý nghĩa chủ trƣơng kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945
của TW Đảng?
4.1 Tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng 8/1945
4.1.1 Thuận lợi
- Sau cách mạng tháng 8 nƣớc ta đƣợc độc lập, nhân dân đƣợc làm chủ, nƣớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa đã là một nƣớc có chủ quyền. Đây là mơ ƣớc hàng
ngàn năm của dân tộc ta.
- Khí thế cách mạng sôi nổi trên cả nƣớc, toàn dân tin tƣởng vào sự lãnh đạo
của Đg và Hồ chủ tịch, đồng lòng quyết tâm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền
độc lập dân tộc của mình.
- Phong trào giải phóng dân tộc trên Thế giới, phong trào đấu tranh vì hòa bình
phát triển mạnh tạo thành từng làn sóng cách mạng tấn công vào từng chủ nghĩa
đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
Tạo thành 3 dòng thác cách mạng: Dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội. VN nằm
trong 3 dòng thác cách mạng này.
4.1.2 Khó khăn:
-Nƣớc ta bị kẻ thù bao vây tứ phía thù trong giặc ngoài cấu kết với nhau lật đổ
chính quyền Việt Nam non trẻ vừa mới dành lại đƣợc.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
8 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tƣởng và bè lũ tay sai kéo vào nƣớc ta với danh
nghĩa là đồng minh nhƣng thực chất âm mƣu của chúng là : diệt cộng cầm Hồ,
phát tan chính quyền cách mạng để thiết lập chính quyền phản cách mạng, tay
sai của chúng (Việt Quốc, Việt Cách).
+ Ở Đông Dƣơng vẫn còn 6 vạn quân Nhật cũng sẵn sàng trao vũ khí để kết cấu
với các đế quốc chống lại chính quyền cách mạng.
+ Ba vạn quân Pháp kéo vào nƣớc ta chúng vẫn nuôi ý đồ khôi phục thống trị ở
VN.
+ Các giáo phái, đảng phái, tổ chức phản động đồng loạt nổi lên chống phá
chính quyền cách mạng.
Tình hình : Thù trong nhƣ nấm, giặc ngoài nhƣ rƣơi.
-Bên cạnh những thách thức nghiêm trọng về quân sự và chính trị thì khó khăn
về kinh tế và xã hội cũng là một thách thức nặng nề đối với Đảng và chính
quyền cách mạng.
+ Kinh tế tài chính: kiệt quệ, xơ xác, tiêu điều, kho bạc trống rỗng, nạn đói đe
dọa.
+ Văn hóa xã hội: giặc dối hoành hành, tệ nạn xã hội tràn lan.
- VN chƣa đƣợc một nƣớc nào công nhận, đặt quan hệ ngoại giao.
Kết luận: Sau cách mạng tháng 8, nƣớc ta đứng trƣớc tình trạng “Khó khăn
chồng chất khó khăn”, vân mệnh của dân tộc: “Ngàn cân treo sợ tóc”.
- Chính quyền nhân dân có nguy cơ bị lất đổ, nền độc lập mới giành đƣợc có
thể bị mất. Trƣớc tình hình đó, Đảng ta sáng suốt nhận thấy: Đất nƣớc không
chỉ có khó khăn, mà còn những thuận lợi cơ bản, chính quyền nhân dân có thể
trụ vững. Toàn Đảng toàn dân quyết tâm đứng lên đấu tranh, giữ vững nền độc
lập dân tộc của mình, bảo vệ chính quyền cách mạng vững chắc.
4.2 Nội dung chủ trƣơng kháng chiến
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
- Chỉ thị xác định tính chất của cách mạng Đông Dƣơng lúc nay vấn đề là cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc vì cuộc cách mạng vẫn còn đang tiếp diễn, do đó
khẩu hiệu đấu tranh của thời kì này là : Đân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.
- Trên cơ sở đánh giá thái độ của từng đế quốc, Đảng đã xác định thực dân Pháp
là kẻ thù chính cần phải tập trung mũi nhọn vào chống Pháp do:
+ Pháp có những cơ sở và quyền lợi ở nƣớc ta vì chúng đã từng thống trị nƣớc
ta.
+ Trên thực tế, Pháp nổ súng xâm lƣợc Nam bộ 23/09/1945
+ Pháp không từ bỏ dã tâm xâm lƣợc nƣớc ta thêm một lần nữa vì chúng quay
trở lại để vơ vét.
- Trên cơ sở phân tích âm mƣu của các tổ chức phản động, Đg đã có những chủ
trƣơng hết sức mềm dẻo và sách lƣợc nhƣng cứng rắn về mặt nguyên tắc, có thể
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
9 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
nhân nhƣợng một số quyền lợi về KT,chính trị nhƣng không vi phạm vào quyền
lợi của dân tộc, phải giữ vững sự lãnh đạo của Đg.
- Chỉ thị đề ra 4 nhiệm vụ cơ bản trƣớc mắt:
+ Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Chống thực dân Pháp xâm lƣợc.
+ Bài trừ nội phản.
+ Cải thiện đời sống nhân dân.
* Bốn nhiệm vụ này phải đƣợc tiến hành đồng thời, nhƣng nhiệm vụ củng cố và
bảo vệ chính quyền là nhiệm vụ trọng tâm, phải đƣợc đặt lên hàng đầu.
- Vạch ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên:
+ Chính trị: Đoàn kết toàn dân, tiến tới tổng tuyển cử, bầu cử Quốc hội, thành
lập Chính phủ, ban hành hiến pháp.
+ Kinh tế: Tăng gia sản xuất để cứu đói, đề ra các phong trào diệt giặc đói, hũ
gạo tiết kiệm, tuần lễ vàng, quỹ độc lập,..
+ Quân sự: Động viên lực lƣợng toàn dân trƣờng kì chống thực dân Pháp.
+ Văn hóa- Xã hội: Bài trừ văn hóa ngu dân, xóa nạn mù chữ, xây dựng nền văn
hóa mới.
+ Ngoại giao: Thực hiện trên bình đẳng TG, thêm bạn bớt thù.
4.3 Ý nghĩa
- Soi sáng toàn Đg toàn dân ta chống thù trong giặc ngoài, nhằm bảo vệ nền độc
lập dân tộc của mình và giữ vững chính quyền cách mạng.
- Phản ánh một quy luật lớn của CM VN sau CM T8 là dành chính quyền phải
đi đôi với bảo vệ chính quyền. Đồng thời phản ánh một quy luật của lịch sử dân
tộc: Dựng nƣớc phải đi đôi với giữ nƣớc, đặc biệt phản ánh sâu sắc câu nói của
Lenin: Một cuộc cách mạng có giá trị khi nó biết tự bảo vệ nó.
Câu 5: Lý do bùng nổ kháng chiến và phương châm kháng chiến của thực
dân Pháp xâm lược 1946-1954
5.1 Lý do bùng nổ cuộc kháng chiến
- Với dã tâm xâm lƣợc nƣớc ta một lần nữa, Pháp đã có những hành động trắng
trợn vi phạm các hiệp định đã kí kết với chính phủ ta (Hiệp định Sơ bộ
6/3/1946, Tạm ƣớc 14/9/1946).
- Mặc dù ta đã nhân nhƣợng, nhƣng càng nhân nhƣợng thực dân Pháp càng lấn
tới đến lúc chúng ta không thể nhân nhƣợng đƣợc nữa. Nếu tiếp tục ta nhân
nhƣợng dẫn tới hậu họa mất nƣớc. Trƣớc tình hình đó toàn Đg, toàn dân ta
quyết tâm kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc của mình.
- 19/12/1946 cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Rạng sáng ngày 20/12 lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh phát ra.
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
10 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
5.2 Phương châm kháng chiến của thực dân Pháp xâm lược 1946-1954
5.2.1 Cơ sở
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh 20/12/1946.
- Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đg 22/12/1946.
- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trƣờng Chinh xuất
bản đầu năm 1947.
5.2.2 Phƣơng châm kháng chiến
- Kháng chiến toàn dân: Toàn dân đánh giặc, hễ là ngƣời Việt Nam thì phải
đứng lên đánh thực dân Pháp.
- Kháng chiến toàn diện:
+ Chính trị: Đoàn kết toàn dân, xây dựng Đg, chính quyền, các đoàn thể nhân
dân, đoàn kết với các nƣớc yêu chuộng hòa bình.
+ Quân sự: vũ trang toàn dân, xây dựng vũ trang nhân dân. Thực hiện du kích
chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy.
+ Kinh tế: tiêu thổ kháng chiến,xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát
triền Nông, Công, Thƣơng, Quốc phòng theo nguyên tắc vừa kháng chiến vừa
xây dựng.
+ Văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân,phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ
mới: dân tộc, khoa học, đại chúng.
+ Ngoại giao: thêm bạn bớt thù, liên hiệp với dân tộc Pháp,chống phản động
thực dân Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận VN độc lâp.
- Kháng chiến trƣờng kì: chống âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh, tranh thử
thời gian củng cố, xây dựng lực lƣợng
- Kháng chiến tự lực cánh sinh: phải độc lập về đƣờng lối chính trị, chủ động
xây dựng và phát triển thực lực của kháng chiến, coi trọng viện trợ quốc tế.
Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định
thắng lợi.
Câu 6: Đặc điểm tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơ ne vơ được kí kết
năm 1954. Nội dung và ý nghĩa đường lối chiên lược của cách mạng Việt
Nam do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 đề ra tháng 9-1960
6.1 Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam sau 1954
- Với chiến thắng Điện Bên Phủ 1954 đã kết thúc của cuộc kháng chiến lâu dài
chống thực dân Pháp.
- Hiệp định Gơ ne vơ đƣợc kí kết quốc tế công nhận chủa quyền độc lập và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam, miền Bắc giải phóng và đi lên xây dựng CNXH.
- Đế quốc mới trắng trợn phá hoại việc thi hành hiệp định Gơ ne vơ, nhảy vào
miền Nam nƣớc ta nhằm chia cắt lâu dài đất nƣớc ta. Do đó đất nƣớc ta tạm
thời chia cắt làm hai miền, với 2 chế độ chính trị khác nhau:
Đƣờng lối cách mạng của Đảng – Bách Khoa Hà Nội
11 | P a g e M i n h T u a n K 6 0 s #
Miền bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam: tiếp tục công cuộc dân tộc dân chủ nhân dân
6.2 Nội dung đường lối chiến lược cách mạng VN do đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ 3 của Đg đề ra.
- Sau khi phân tích tình hình chung của cả nƣớc, đặc điểm tình hình cụ thể của
mỗi miền đại hội lần III của Đg T9/1960 đã xác định đƣờng lối chiến lƣợc
chung của cách mạng VN trong giai đoạn này là (tăng cƣờng đoàn kết toàn dân,
kiên kiết đấu tranh giữ vững hòa bình đẩy mạnh cách mạng XHCN ở Miền Bắc,
đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực
hiện thống nhất nƣớc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nƣớc
VN hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh thiết thực góp phần tăng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_on_tap_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_n.pdf