Hoạt động tại các xã, thị trấn
+ Viết tin bài tuyên truyền trên ài truyền thanh xã về quy định việc
nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, thực trạng và tác hại của
mất cân bằng giới tính khi sinh, các biện pháp ngăn chặn phân biệt giới, lựa
chọn giới tính, kinh nghiệm sản xuất, xây dựng gia đình văn hoá của phụ nữ
sinh con một bề gái không sinh con thứ 3 hàng năm; kinh nghiệm học tập, rèn
luyện của các cháu gái có thành tích học tập giỏi.
+ Chăm sóc SKSS vị thành niên, thanh niên; phòng chống, điều trị vô
sinh; làm mẹ an toàn; trách nhiệm làm cha mẹ; nuôi con khỏe, dạy con ngoan.
+ Lợi ích của việc sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
Kinh phí: 8.640.000 đồng: Cụ thể phân bổ như sau
* ối với 5 xã ( Tân Trào, Thanh Tùng, oàn Kết, Ngũ Hùng, Chi Bắc )
đang triển khai mô hình tư vấn tiền hôn nhân. Kinh phí 720.000đ/ xã/ năm
- Viết tin 75.000đ/bài x 2 bài/quí x 4 quí = 600.000đồng.
- Phát tin 15.000đ/tin x 2 tin/quí x 4 quí = 120.000đồng.
* ối với 14 xã, thị trấn còn lại: kinh phí 360.000đ/xã/năm
- Viết tin 75.000đ/bài x 1 bài/quí x 4 quí = 300.000đồng.
- Phát tin 15.000đ/tin x 1 tin/quí x 4 quí = 60.000đồng.
* Kinh phí triển khai hoạt động tại biểu 2.1
2. Sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh
Thực hiện theo Quyết định số 573/Q -BYT ngày 11/02/2010 của Bộ Y
tế về việc ban hành quy trình sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh.212
ối tượng được hỗ trợ chi phí sàng lọc, chuẩn đoán trước sinh và sơ sinh
thực hiện theo qui định tại Thông tư 20
2.1. Chi kỹ thuật sàng lọc trước sinh:
+ Chi bồi dưỡng cán bộ y tế thực hiện tư vấn trước và sau sàng lọc, chẩn
đoán trước sinh: 10.000đ/ca.
+ Chi kỹ thuật sàng lọc trước sinh (siêu âm): 35.000đ/ca.
2.2 Chi kỹ thuật sàng lọc sơ sinh:
+ Chi bồi dưỡng cán bộ y tế tư vấn trước và sau sàng lọc: 5.000đ/ca.
+ Chi hỗ trợ công lấy mẫu máu gót chân trẻ sơ sinh: 5.000đ/ca.
+ Chi vận chuyển mẫu máu và thông báo kết quả cho đối tượng: 3.000đ/ca.
+ Chi mua mẫu giấy thấm: 23.000đ/mẫu.
- Các hoạt động khác: In ấn sổ sách theo dõi, các sản phẩm truyền thông.
2.3. Kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện của cấp huyện tại
các địa bàn triển khai, đặc biệt là việc theo dõi, kiểm tra các trường hợp có kết
luận là dương tính.
* Những đối tượng không được hỗ trợ chi phí sàng lọc sơ sinh từ Chương
trình mục tiêu quốc gia, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện sẽ có hướng dẫn cụ thể
sau khi có ý kiến của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh và các cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
221 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Quản lý tổ chức thực hiện công tác dân số - Kế hoạch hóa gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên thực tế để bổ sung thêm thông tin qua sổ sách.
- Thảo luận trao đổi để xác định khối lƣợng và mức độ hoàn thành các
hoạt động, các khó khăn vƣớng mắc, nguyên nhân và cách tháo gỡ.
- Viết biên bản theo nội dung đã nêu ra từ trƣớc và những ý kiến đã trao
đổi giữa đoàn giám sát.
- Thông qua biên bản trƣớc khi kết thúc công việc.
* Tiến hành thu thập thông tin: Có rất nhiều cách thức thu thập thông tin,
tuy nhiên một cuộc giám sát thông thƣờng đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Xem xét sổ sách, báo cáo
Sổ sách, báo cáo là nguồn số liệu phản ảnh các hoạt động đã đƣợc thực
hiện mà cơ quan và cá nhân đƣợc giám sát phải lƣu giữ theo quy chế làm việc.
Việc xem xét sổ sách báo cáo liên quan đến hoạt động đƣợc giám sát (ví dụ nhƣ
các biên bản cuộc họp, các bƣớc thực hiện một hoạt động nào đấy có quy định
phải lƣu vào sổ sách) là rất cần thiết phục vu cho đợt giám sát. Cần thấm định
độ chính xác và tin cậy của tài liệu, số sách của cơ quan và ngƣời đƣợc giám sát
xem số liệu trong sổ sách có đảm bảo: ghi đúng, ghi đủ thông tin và ghi chính
xác hay không.
- Gặp gỡ, tiếp xúc, phỏng vấn
Thực hiện việc gặp gỡ, tiếp xúc, phỏng vấn trao đổi trực tiếp giữa giám
sát viên với đối tƣợng - cán bộ của các cơ quan, tổ chức, ngƣời dân liên quan
đến nội dung giám sát; Quá trình trao đổi, phỏng vấn thƣờng đƣợc thực hiện
dựa trên bảng kiểm, danh mục giám sát hoặc các chủ đề đƣợc chuẩn bị trƣớc.
ể cuộc phỏng vấn có hiệu quả, các yếu tố sau cần phải đƣợc quan tâm: phiếu
phỏng vấn phải đƣợc chuẩn bị trƣớc, câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, thời gian phỏng
vấn không quá lâu, lựa chọn đúng đối tƣợng phỏng vấn, mục đích và nội dung
của cuộc phỏng vấn phải đƣợc giải thích rõ ràng, thời gian và địa điểm phải phù
hợp.
Việc phỏng vấn có thể theo 3 cách:
197
Phỏng vấn cấu trúc ( theo bảng hỏi đã chuẩn bị sẵn)
Phỏng vấn bán cấu trúc (bảng hỏi bao gồm cả câu hỏi đóng - trả lời
trên cơ sở chọn một phƣơng án đã định sẵn và câu hỏi mở để thu thập
thông tin)
Phỏng vấn sâu: Các câu hỏi chỉ mang tính chất gợi ý, tuy theo câu trả
lời để khai thác sâu thêm cho một vấn đề cần giám sát. Cách này
thƣờng phục vụ tốt cho việc giám sát hỗ trợ khi tìm hiểu sâu thêm về
khó khăn, vấn đề đặt ra và giải pháp của một vấn đề cụ thể để hỗ trợ
cho cơ quan và các nhân đƣợc giám sát.
Các loại phỏng vấn:
Loại phỏng vấn Khái niệm
Phỏng vấn theo bảng hỏi
(còn gọi là phỏng vấn
cấu trúc)
Là loại phỏng vấn trong đó các câu hỏi và các
phƣơng án trả lời đã đƣợc định trƣớc và ngƣời hỏi
chỉ việc đọc các câu hỏi và đánh dấu vào các phƣơng
án tƣơng ứng với câu trả lời của ngƣời trả lời. Cách
này thƣờng đƣợc sử dụng để phỏng vấn đối tƣợng
đƣợc tuyên truyền của cán bộ truyền thông
Phỏng vấn bán cấu trúc là loại phỏng vấn trong đó có một số câu hỏi đã
có phƣơng án trả lời định trƣớc và một số câu hỏi để
mở phƣơng án trả lời.
Phỏng vấn sâu: Là loại phỏng vấn mà các câu hỏi chỉ mang tính gợi
ý, tuỳ theo câu trả lời mà ngƣời hỏi tiếp tục khai thác
các thông tin sâu về một chủ đề cụ thể. Cách phỏng
vấn này thƣờng gặp trong quá trình giám sát hỗ trợ
khi cán bộ giám sát muốn tìm hiểu sâu thêm về các
nguyên nhân, khó khăn và giải pháp về một vấn đề
cụ thể trong quá trình TTC HV
ối tƣợng trả lời phỏng vấn: là ngƣời đƣợc giám sát, những ngƣời có liên
quan nhƣ cán bộ lãnh đạo của ngƣời đó, đồng nghiệp của ngƣời đó hoặc đối
tƣợng đƣợc ngƣời đó tuyên truyền vận động.
- Quan sát: Là phƣơng pháp thu thập thông tin bằng cách quan sát hoạt
động của ngƣời đƣợc giám sát để nhận định về chất lƣợng của hoạt động đó.
Quan sát đƣợc sử dụng theo hình thức bảng kiểm hoặc có thể quan sát để ghi lại
bất kỳ hoạt động gì của ngƣời đƣợc giám sát liên quan đến nội dung giám sát.
Quan sát là một hoạt động thƣờng áp dụng đối với trƣờng hợp giám sát
quy trình thao tác, quy trình kỹ thuật. ối với phƣơng pháp quan sát, nhất thiết
chúng ta phải mang theo các công cụ phục vụ giám sát nhƣ quy trình làm việc,
quy trình kỹ thuật để đối chiếu việc làm thực tế của ngƣời đƣợc giám sát so với
quy định chuẩn.
198
Bước 3: Chắt lọc thông tin phản hồi và viết báo cáo giám sát( các hoạt
động sau giám sát)
Trong quá trình giám sát nếu phát hiện các nguyên nhân liên quan và ảnh
hƣởng trực tiếp đến các vấn đề giám sát, ngƣời giám sát phải tiếp tục tìm hiểu
các thông tin này để có nhận định chính xác. Nguyên tắc cung cấp thông tin
phản hồi trong và sau giám sát là: tích cực, mang tính xây dựng, cụ thể và rõ
ràng.
Thông tin phản hồi có thể chia thành 3 loại:
- Phản hồi ngay trong khi tiến hành giám sát: Thông tin này mang tính
chất đào tạo tại chỗ, cầm tay chỉ việc. Khi giám sát quy trình thƣờng có sự tham
gia của ngƣời đƣợc giám sát và những ngƣời liên quan. Khi phát hiện vấn đề,
ngƣời giám sát sẽ có thảo luận và đặt các câu hỏi gợi ý, cung cấp thông tin cho
đối tƣợng giám sát. Cách tốt nhất là qua thảo luận và cung cấp thêm thông tin
làm cho ngƣời đƣợc giám sát tự nhận ra các thiếu hụt trong kiến thức và thực
hành của họ sau đó họ đề ra cách để khắc phục.
- Phản hồi sau kết thúc giám sát:Thƣờng sau giám sát, đoàn giám sát có
cuộc họp hoặc hội ý để đƣa ra các phản hồi với đơn vị và cá nhân đƣợc giám
sát. Tại cuộc gặp này đại diện đoàn giám sát sẽ đƣa ra các nhận định sơ bộ về
các kết quả giám sát và các nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi trong thời gian tới
về quy trình và kỹ năng. Trong phần này đoàn giám sát nên nhấn mạng các vấn
đề tồn tại chủ yếu do quy trình làm việc của tổ chức về đào tạo, giám sát, kiểm
tra hơn là nhấn mạnh đến sai sót do cá nhân gây ra.
- Viết báo cáo giám sát: ây là một việc bắt buộc sau mỗi đợt giám sát.
Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi kết thúc đợt giám sát, báo cáo giám sát phải
đƣợc hoàn thành và chia sẻ cho các bên liên quan theo quy định của chế độ báo
cáo. Ngƣời chịu trách nhiệm viết báo cáo giám sát phải đƣợc phân công rõ ngay
trong quá trình chuẩn bị cho đợt giám sát. Báo cáo giám sát phải nêu đƣợc các
điểm tốt, chƣa tốt, nguyên nhân và khuyến nghị để giải quyết các vấn đề chƣa
tốt này. Báo cáo giám sát đƣợc gửi về cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, để từ
đó những phát hiện, khuyến nghị của giám sát đƣợc phản ánh đến cho các cơ
quan liên quan thông qua các cuộc họp, giao ban định kỳ, hoặc thông qua đƣờng
văn bản.
Sau giám sát có thể có chƣơng trình để thực hiện các hoạt động tiếp nối
với cơ quan đƣợc giám sát và thực hiện ghi chép vào hồ sơ theo dõi.
5. Các kỹ năng cần thiết cho giám sát hỗ trợ:
5.1 Kỹ năng quan sát: quan sát nói chung trong khi đi giám sát cần phải
thực tế, bao quát, nhƣng tỷ mỉ (không bỏ sót vấn đề, hiện tƣợng) và quan sát
thƣờng thực hiện theo bảng kiểm. Khi quan sát hoạt động TTT HV, ta nên lƣu
ý một số điểm sau:
- Chọn vị trí quan sát thích hợp
- Cởi mở, động viên, giảm mức độ mất bình tĩnh của ngƣời đƣợc giám sát
199
- Hạn chế nói, trao đổi trong lúc quan sát ngƣời đƣợc giám sát thực hiện
công việc
- Tế nhị, kín đáo ghi chép và chấm vào bảng kiểm
- Chỉ phản hồi sau khi đã giám sát xong trừ trƣờng hợp đặc biệt
- Cố gắng tránh ảnh hƣởng đến công việc của ngƣời đang đƣợc giám sát
Quan sát là sự nhìn nhận chủ yếu bằng mắt để đánh giá đƣợc toàn cảnh
hoặc từng phần cảnh quan và sự việc đang diễn biến tại cơ sở và ngƣời đƣợc
giám sát. Giám sát viên có thể: Quan sát bối cảnh diễn ra các hoạt động; quan
sát hoạt động do ngƣời hoặc tổ chức đƣợc giám sát thực hiện và quan sát sổ
sách, báo cáo thống kê.
5.2 Kỹ năng giao tiếp:
Là sự tiếp xúc giữa giám sát viên và ngƣời đƣợc giám sát, hoặc với ngƣời
liên quan. Các kỹ năng giao tiếp thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ sau:
- Lắng nghe tích cực: là tập trung nghe với sự thông hiểu, cảm thông và
hứng thú. Không làm việc khác khi nghe nói, không ngắt lời, không tỏ vẻ khó
chịu hay sốt ruột.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể: ngôn ngữ cơ thể bao gồm tƣ thế của thân thể,
vị trí ngồi, cử chỉ, điệu bộ của các bộ phận cơ thể nhƣ tay, chân, đầu, ánh mắt,
nét mặtví dụ: cách ngồi, gật đầu, nhìn vào mắt ngƣời nói, phản ứng nét mặt
theo tình cảm ngƣời nói. Ngôn ngữ cơ thể biểu hiện sự tôn trọng, thông cảm.
- Khuyến khích bằng lời nói và không bằng lời nói: là cách dùng ngôn
ngữ và cử chỉ, điệu bộ nhằm thể hiện sự chú ý và mong muốn ngƣời đang nói
tiếp tục trình bày (một cách thoải mái, không e ngại). Ví dụ: dùng các từ “tôi
hiểu”, “tôi đã rõ” hay động tác gật đầu.
- Diễn giải: là sự nhắc lại những gì ngƣời nói đã trình bày nhƣng theo
một cách diễn đạt khác nhằm biểu hiện sự chú ý và khuyến khích ngƣời đó tiếp
tục nói. Chỉ nên diễn giải khi thấy ngƣời nói lúng túng, e ngại không muốn nói
tiếp
- Làm rõ: là cách đặt câu hỏi nhằm hiểu rõ hơn ngƣời đƣợc giám sát định
nói gì. Kĩ năng này cũng tƣơng tự nhƣ “diễn giải” nhƣng mục đích là để hiểu rõ
ngƣời nói chứ không phải để khuyến khích họ tiếp tục nói.
- Đặt câu hỏi thích hợp: là cách dùng các câu hỏi “mở” để nắm bắt đƣợc
nhiều thông tin hơn ở ngƣời đƣợc hỏi, khuyến khích họ trả lời một cách chi tiết
hơn. Bằng cách đó giám sát viên có thể hiểu rõ vấn đề hơn và hỗ trợ họ tốt hơn.
Câu hỏi mở thƣờng đƣợc bắt đầu bằng các từ để hỏi nhƣ: ai, cái gì, ở đâu, khi
nào, tại sao, nhƣ thế nào.
5.3 Kỹ năng “cầm tay chỉ việc”:
Giám sát hỗ trợ chính là hình thức đào tạo tại chỗ (trực tiếp). Kỹ năng
này thƣờng đƣợc dùng khi đi giám sát chủ yếu là huấn luyện về kỹ năng. Cách
huấn luyện hiệu quả nhất là “cầm tay chỉ việc”.
Cầm tay chỉ việc là cách huấn luyện kỹ năng thực hành bằng cách cùng
làm việc với ngƣời đƣợc giám sát, chỉ bảo cho họ cụ thể từng động tác, giúp họ
làm đúng và tốt hơn theo qui trình của công việc.
200
Ngƣời huấn luyện theo phƣơng pháp “cầm tay chỉ việc” không phải là
làm thay mà cần để cho ngƣời đƣợc đào tạo làm theo sự chỉ dẫn và chỉ giúp đỡ
làm thay họ khi thật cần thiết.
5.4 Kỹ năng phản hồi:Phản hồi là sự phản ảnh lại cho ngƣời đƣợc giám
sát những nhận xét, đánh giá của giám sát viên hoặc đoàn giám sát. Phản hồi
phải mang tính xây dựng, không nên phê bình, chỉ trích.
- Phải chọn thời điểm thích hợp nhƣng càng sớm càng tốt sau giám sát
- Chọn địa điểm thích hợp
- Phải bảo đảm tính riêng tƣ, bí mật
- Khen ngợi những gì đã làm tốt (cố gắng tìm ra các ƣu điểm của ngƣời
đƣợc giám sát để khen ngợi, động viên, khuyến khích)
- Nhận xét về những hạn chế phải khách quan, đúng mực, không suy
diễn. Giám sát viên cần đặt mình ở địa vị ngƣời đƣợc giám sát mà nhận xét.
- iều quan trọng là cùng ngƣời đƣợc giám sát trao đổi, thảo luận tìm ra
cách khắc phục những điểm yếu, hạn chế.
THỰC HÀNH
Đề bài:
1. Thực hành lập kế hoạch giám sát hoạt động truyền thông ở thôn/bản về
thực trạng mất cân bằng giới tính khi sinh của địa phƣơng.
2. Thực hành triển khai kế hoạch giám sát hỗ trợ CTV ghi chép sổ A0:
Hƣớng dẫn thực hành:
1. Chọn 01 xã để lập kế hoạch: xã đƣợc chọn hoặc đúng ở nơi đăng cai
khóa học hoặc ở gần địa điểm đăng cai khóa học, có học viên tham dự khóa
học.
ề nghị Chi cục DS-KHHG đăng cai khóa học giúp chọn xã để tham
khảo tài liệu làm bài tập thực hành.
2. Chuẩn bị lập kế hoạch
1/. Chia lớp học thành 04 nhóm
- Chỉ định 04 nhóm trƣởng
2/. Chuẩn bị các công cụ cần thiết liên quan đến kế hoạch:
Với nhóm xây dựng kế hoạch giám sát
- Các văn bản hƣớng dẫn của Chi cục DS-KHHG , Trung tâm DS-
KHHG cấp huyện trong việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia DS-
KHHG năm.
- Kế hoạch công tác DS-KHHG của xã.
Với nhóm thực hành giám sát
- Báo cáo hoạt động giám sát hoạt động truyền thông đợt trƣớc
- Tham khảo kết quả thực hành của bài 7 về thực trạng thu thập thông tin
DS-KHHG , quản lý sổ A0
201
- Văn bản hƣớng dẫn của địa phƣơng về hƣớng dẫn ghi chép ban đầu vào
Sổ A0, ghi Phiếu thu tin và lập báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHG .
- Thực trạng việc ghi chép ban đầu vào Sổ A0, ghi Phiếu thu tin và lập
báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHG của địa phƣơng các học viên dự
học.
- Phiếu hộ dân cƣ, phiếu thu tin của CTV DS-KHHG
3/. Chuẩn bị các công cụ hỗ trợ thực hành lập kế hoạch
- Giấy A0, bút viết bảng, giấy màu
- Băng dính, băng ghim giấy.
- Máy tính, máy in nếu có
- Chụp các văn bản hƣớng dẫn ở mục 2/. Cho mỗi nhóm 01 bộ văn bản.
4/. Phân công trách nhiệm:
- Lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm chung trong buổi thực hành
lập kế hoạch: Phân nhóm; liên hệ với địa phƣơng xác định việc chọn huyện để
chuẩn bị tài liệu, văn bản cần thiết (ở mục 2/.); chuẩn bị công cụ hỗ trợ (ở mục
3/.).
- Các nhóm trƣởng có trách nhiệm hỗ trợ lớp phó trong việc chuẩn bị
thực hành lập kế hoạch, dƣới sự phân công trực tiếp của lớp phó.
- Học viên có trách nhiệm nghiên cứu, tham gia quá trình thực hành lập
kế hoạch.
- Giảng viên quan sát, hỗ trợ khi học viên hỏi khi có vƣớng mắc, kết luận
thực hành.
3. Thực hành
02 nhóm: Lập kế hoạch thực hiện giám sát hoạt động truyền thông tại
thôn A xã B về thực trạng mất cân bằng giới tính khi sinh của địa phƣơng.
02 nhóm Thực hành triển khai kế hoạch giám sát hỗ trợ CTV ghi chép sổ
A0:
Các nhóm bốc thăm chọn bài thực hành
1/. Tiết đầu tiên: Các nhóm nghiên cứu tài liệu ở mục 2/.
- Trao đổi và thống nhất:
+ Nhóm làm kế hoạch giám sát: Sử dụng giấy màu thu thập ý kiến và
thống nhất về các nội dung và hình thức một buổi truyền thông ở thôn/bản về
mất cân bằng giới tính khi sinh, trên cơ sở đó thống nhất thành phần của bản kế
hoạch.
+ Nhóm thực hành giám sát hỗ trợ: Sử dụng giấy màu thu thập và trao đổi
về những sai sót của CTV khi ghi chép sô A0.
+ Mỗi nhóm chia nhỏ từng cặp 02 học viên đóng vai cán bộ DS-KHHG
và cộng tác viên.
Nội dung thực hành: Cán bộ DS-KHHG xã giám sát hỗ trợ cộng tác
viên khi cộng tác viên mắc sai sót khi ghi chép sổ A0. Căn cứ thực trạng ở địa
phƣơng mình và xã mẫu để chuẩn bị các tình huống hỗ trợ CTV.
2/. Tiết thứ 2, 3:
Làm việc theo nhóm và theo cặp
202
Nhóm lập kế hoạch giám sát:
- Tham khảo kế hoạch hoạt động truyền thông ở thôn/bản về mất cân
bằng giới tính khi sinh (bài 4).
- Trên cơ sở đó lập kế hoạch giám sát buổi truyền thông đó.
Sử dụng giấy màu để lấy ý kiến các thành viên trong nhóm
Nhóm thực hành giám sát hỗ trợ
- Tiết 1:Làm việc theo từng cặp trên cơ sở thực tiễn của địa phƣơng mình
và xã mẫu.
- Tiết 2,3: Các cặp lên trình diễn tại nhóm
Tổng hợp kết quả giám sát, cử 01 nhóm đại diện trình diễn trên lớp học.
3/. Tiết thứ 4: Làm việc tập trung cả lớp
- Các nhóm lên trình bày phần thực hành của nhóm mình
- Giảng viên kết luận: Rút kinh nghiệm trong công tác lập kế hoạch giám
sát và thực hành giám sát. Biểu dƣơng, động viên sự cố gắng của học viên
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trao đổi và thảo luận về những thuận lợi, khó khăn trong giám sát của Trung
tâm DS-KHHG huyện với cấp xã và của Ban chỉ đạo DS-KHHG cấp xã đối
với CTV trong việc thực hiện các hoạt động DS-KHHG .
2. Ở địa phƣơng bạn đã vận dụng những phƣơng pháp nào trong giám sát các
hoạt động của CTMT quốc gia DS-KHHG .
3. Ở địa phƣơng bạn thƣờng sử dụng những công cụ giám sát nào khi tiến hành
giám sát hoạt động DS-KHHG . Phân tích tính hữu ích của từng công cụ giám
sát.
4. Có mấy hình thức thu thập thông tin mà Trung tâm DS-KHHG và Ban DS-
KHHG cấp xã vận dụng trong giám sát. Phân tích thuận lợi và khó khăn của
từng hình thức thu thập thông tin.
5. Các nguyên tắc trong giám sát DS-KHHG
D. LƢỢNG GIÁ
1. Có bao nhiêu bƣớc trong lập kế hoạch giám sát hoạt động DS-
KHHG . Hãy chọn một đáp án đúng
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
2. Xây dựng công cụ giám sát đƣợc thực hiện ở bƣớc nào
a) bƣớc 1
b) bƣớc 2
c) Bƣớc 3
203
3. Chọn phƣơng án đúng trong các câu dƣới đây;
a) Giám sát các mục tiêu của chƣơng trình DS-KHHG
b) Giám sát các hoạt động của chƣơng trình DS-KHHG
c) Giám sát mục tiêu và hoạt động chƣơng trình DS-KHHG
4. Chọn phƣơng án đúng và đủ trong giám sát của Trung tâm DS-
KHHG cấp huyện đối với các hoạt động của chiến dịch truyền thông lồng
ghép cung cấp dịch vụ DS-SKSS/KHHG ở xã
a) Giám sát hoạt động trong những ngày diễn ra chiến dịch
b) Giám sát hoạt động của giai đoạn chuẩn bị chiến dịch, tổ chức chiến
dịch và kết thúc chiến dịch.
c) Giai đoạn chuẩn bị chiến dịch không xuống xã giám sát, chỉ giám sát
giám sát thông qua báo cáo và trao đổi trực tiếp.
204
Phụ lục 1
CHI CỤC DS-KHHG
TRUNG TÂM DS- KHHGĐ
HUYỆN THANH MIỆN
Số: ......../KH-TTDS
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Thanh Miện, ngày 04 tháng 4 năm
2014
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ năm 2014
Huyện Thanh Miện
Căn cứ Quyết định số 06/Q -UBND ngày 06/01/2014 của UBND huyện
Thanh Miện về việc giao chỉ tiêu kế hoạch nhà nƣớc công tác DS-KHHG
năm 2014;
Căn cứ Quyết định số 15/Q -CCDS ngày 06 tháng 01 năm 2014 của Chi
cục DS-KHHG tỉnh Hải Dƣơng V/v giao chỉ tiêu kế hoạch chuyên môn năm
2014;
Căn cứ Quyết định số 112/Q -CCDS ngày 26/3/2014 của Chi cục DS-
KHHG tỉnh Hải Dƣơng về giao dự toán chi Ngân sách Nhà nƣớc năm 2014 để
thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia DS-KHHG năm 2014.
Thực hiện hƣớng dẫn số 106/HDKH-CCDS ngày 25/3/2014 của Chi cục
DS-KHHG tỉnh Hải Dƣơng về hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia DS-KHHG năm 2014
Trung tâm DS-KHHG huyện hƣớng dẫn kế hoạch thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia DS-KHHG năm 2014 nhƣ sau:
Phần thứ nhất
CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2014
I. CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH
1. Giảm tỷ lệ sinh
Chỉ tiêu giảm tỷ lệ sinh năm 2014 của toàn huyện đƣợc UBND huyện
giao là 0,3 %o, chỉ tiêu giao cụ thể cho từng đơn vị tại Q số 06/Q -UBND
ngày 06/01/2014 của UBND huyện về giao chỉ tiêu công tác DS-KHHG năm
2014.
2. Tỷ số giới tính khi sinh
Chỉ tiêu tỷ số giới tính khi sinh toàn huyện năm 2014 là 117 trẻ em
trai/100 trẻ em gái (giảm 3 điểm % so với năm 2013).
. 3. Tỷ lệ sàng lọc trƣớc sinh
Chỉ tiêu tỷ lệ sàng lọc trƣớc sinh năm 2014 giao là 18% (bao gồm các
hình thức đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ, tỉnh và xã hội hóa), chỉ tiêu giao cụ thể đối với
205
các xã, thị trấn tại Q số 06/Q -UBND ngày 06/01/2014 của UBND huyện
Thanh Miện về giao chỉ tiêu công tác DS-KHHG năm 2014;
4. Tỷ lệ sàng lọc sơ sinh
Chỉ tiêu tỷ lệ sàng lọc sơ sinh năm 2014 giao là 25% (bao gồm các hình
thức đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ, tỉnh và xã hội hóa), chỉ tiêu giao cụ thể đối với các
xã, thị trấn tại Q số 06/Q -UBND ngày 06/01/2014 của UBND huyện Thanh
Miện về giao chỉ tiêu công tác DS-KHHG năm 2014;
5. Tổng số ngƣời mới thực hiện biện pháp tránh thai hiện đại
Chỉ tiêu kế hoạch tổng số ngƣời mới thực hiện biện pháp tránh thai
(BPTT) hiện đại toàn huyện năm 2014 đƣợc UBND huyện giao: 4490 ngƣời,
chỉ tiêu giao cụ thể cho từng đơn vị tại Q số 06/Q -UBND ngày 06/01/2014
của UBND huyện Thanh Miện về giao chỉ tiêu công tác DS-KHHG năm
2014.
II. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2014
1. Ngân sách Trung ƣơng (Chƣơng trình mục tiêu quốc gia dân số và
kế hoạch hoá gia đình)
Tổng kinh phí đƣợc cấp: 469.530.00
0đ
- Dự án 1: Bảo đảm hậu cần và cung cấp dịch vụ kế hoạch
hoá gia đình
398.070.00
0đ
- Dự án 2: Tầm soát các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh và kiểm
soát mất cân bằng giới tính khi sinh:
51.360.000
đ
- Dự án 3: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát thực
hiện chƣơng trình
20.100.000
đ
2. Ngân sách địa phƣơng
Tổng kinh phí đƣợc cấp 1.567.293.0
00đ
+ Quản lý nhà nước: 0
+ Sự nghiệp dân số: 1.567.293.0
00đ
Phần thứ hai
HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2014
A. KINH PHÍ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DS-KHHGĐ
I. DỰ ÁN 1 - ĐẢM BẢO HẬU CẦN VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ KHHGĐ
1. Phƣơng tiện tránh thai
206
1.1. Nguồn phương tiện tránh thai
Các BPTT chủ yếu (dụng cụ tử cung, thuốc cấy tránh thai, thuốc tiêm
tránh thai, viên uống tránh thai, bao cao su) đƣợc cung cấp từ Chi cục DS-
KHHG tỉnh. Trung tâm DS-KHHG tiếp nhận và cung cấp, hƣớng dẫn phân
phối PTTT đảm bảo nhu cầu sử dụng của các đơn vị.
1.2. Phương tiện tránh thai cấp miễn phí
- ối tƣợng ƣu tiên cấp miễn phí PTTT là ngƣời có đăng ký sử dụng và
thuộc một trong các trƣờng hợp sau:
+ Ngƣời thuộc hộ nghèo.
+ Ngƣời thuộc hộ nghèo, cận nghèo ở các xã khó khăn.
+ Ngƣời thuộc diện chính sách xã hội.
- ối tƣợng khác đƣợc cấp miễn phí là ngƣời có đăng ký sử dụng BPTT,
sống ở các xã có mức sinh cao và không ổn định theo từng BPTT.
- Cán bộ công tác DS-KHHG cấp xã và CTV dân số lập danh sách đối
tƣợng thuộc diện hƣớng dẫn có đăng ký sử dụng BPTT để trình UBND cấp xã
phê duyệt và cung cấp PTTT theo tỷ lệ miễn phí nhƣ sau:
+ Dụng cụ tử cung: cấp miễn phí cho 65% đối tƣợng có đăng ký sử dụng.
+ Thuốc tiêm tránh thai: cấp miễn phí cho 50% đối tƣợng có đăng ký sử
dụng.
+ Viên uống tránh thai: cấp miễn phí cho 40 % đối tƣợng có đăng ký sử dụng.
+ Thuốc cấy tránh thai: cấp miễn phí cho 33 % đối tƣợng có đăng ký sử dụng.
+ Bao cao su: cấp miễn phí cho đối tƣợng ƣu tiên ( khoảng 15%)
1.3. Phương tiện tránh thai tiếp thị xã hội
- ối với BCS và viên uống tránh thai:Tiếp tục thực hiện tiếp thị xã hội
cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng để tránh thai và phòng chống HIV/AIDS
thông qua hệ thống tiếp thị xã hội (TTXH). Trung tâm DS-KHHG huyện tham
gia làm đại lý và cán bộ DS-KHHG cấp xã, CTV dân số tham gia bán lẻ các
sản phẩm tiếp thị xã hội PTTT. Các chi phí phân phối sản phẩm, hoa hồng bán
lẻ cho mỗi nhãn sản phẩm TTXH theo hƣớng dẫn của các đơn vị thực hiện
TTXH.
- ối với DCTC, thuốc tiêm tránh thai và thuốc cấy tránh thai: Trung tâm
DS-KHHG huyện sẽ có hƣớng dẫn cụ thể sau khi có ý kiến của Chi cục DS-
KHHG tỉnh và các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
. 2. Chi phí dịch vụ KHHGĐ
2.1. Thuốc thiết yếu: Thực hiện theo Thông tƣ số 06/2009/TT-BYT ngày
26/6/2009 của Bộ Y tế quy định về định mức thuốc thiết yếu và các vật tƣ tiêu
hao trong các dịch vụ, thủ thuật chăm sóc SKSS.
2.2. Chi thực hiện dịch vụ KHHGĐ cho đối tƣợng triệt sản và đối tƣợng
đƣợc cấp miễn phí PTTT: Mức chi theo định mức phân bổ chi dịch vụ KHHG
2.3. Định mức phân bổ chi dịch vụ KHHGĐ như sau:
ơn vị tính: đồng
207
Danh mục kỹ thuật
Thuốc thiết
yếu (vật tƣ tiêu
hao)
Chi thực hiện
dịch vụ KHHG
Cộn
g
1. Triệt sản nam (*) 77.000 100.000 177.
000
2. Triệt sản nữ 169.900 100.000 269.
900
3. ặt dụng cụ tử cung 44.600 15.000 59.6
00
4. Tháo khó dụng cụ tử cung 36.800 46.000 82.8
00
5. Tiêm thuốc tránh thai (04 mũi) 36.400 8.000 44.4
00
6. Cấy que cấy tránh thai 36.100 30.500 66.6
00
7. Tháo que cấy tránh thai 39.500 30.500 70.0
00
8. Phá thai an toàn:
- Hút thai dƣới 12 tuần (**) 106.200 46.500 152.
700
(*)
ã bao gồm 30 bao cao su cho ngƣời triệt sản.
(**)
ã bao gồm chi phí mua que thử thai.
2.4. Phương thức thanh toán, sử dụng chi phí dịch vụ KHHGĐ:
- Đối với các BPTT thuộc chỉ tiêu miễn phí
+ Chi phí dịch vụ KHHG đƣợc xác định theo chỉ tiêu số ngƣời mới sử
dụng BPTT miễn phí và đƣợc thanh quyết toán nhƣ sau:
+ Căn cứ số lƣợng từng loại thuốc và vật tƣ tiêu hao theo Thông tƣ số
06/2009/TT-BYT ngày 26/6/2009 của Bộ Y tế và giá mua thực tế về thuốc, vật
tƣ tiêu hao; chi phí kỹ thuật và quản lý để thanh toán, quyết toán kinh phí với
các đơn vị thực hiện dịch vụ KHHG .
- Đối với các BPTT thuộc chỉ tiêu không miễn phí:
+ Viên uống tránh thai, bao cao su thực hiện theo giá tiếp thị xã hội.
+ Các BPTT hiện đại khác : Trung tâm DS-KHHG huyện sẽ có hƣớng
dẫn cụ thể sau khi có ý kiến của Chi cục DS-KHHG tỉnh và các cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
3. Chính sách hỗ trợ
3.1. Triệt sản
ịnh mức phân bổ kinh phí là 420.000 đồng/trƣờng hợp, trong đó:
- Ngƣời triệt sản đƣợc bồi dƣỡng tiền là 300.000 đồng/trƣờng hợp .
- Tổ chức, vận động triệt sản bao gồm các khoản chi:
208
+ Hỗ trợ chi phí đi lại ( xăng xe hoặc thuê phƣơng tiện vận chuyển) đối với
ngƣời tự nguyện triệt sản đến trung tâm làm kỹ thuật triệt sản.. Mức chi là 70.000
đồng/trƣờng hợp.
+ Chi hỗ trợ cán bộ y tế cấp xã thực hiện chăm sóc ngƣời tự nguyện triệt
sản tại nhà sau phẫu thuật. Mức chi là 50.000 đồng/trƣờng hợp.
3.2. Trợ cấp tai biến
Chi xử lý tai biến theo chuyên môn y tế và chi phí đi lại cho đối tƣợng
triệt sản và đối tƣợng đƣợc cấp PTTT lâm sàng miễn phí (đặt dụng cụ tử cung,
thuốc cấy, thuốc tiêm tránh thai): mức chi theo giá dịch vụ của cơ quan có thẩm
quyền quy định đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập. Kinh phí hỗ trợ
áp dụng theo từng trƣờng hợp cụ thể, trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp pháp.
3.3. Phá thai an toàn
ối tƣợng đƣợc miễn phí phá thai an toàn là đối tƣợng triệt sản hoặc đối
tƣợng đƣợc cấp PTTT lâm sàng miễn phí nhƣng bị vỡ kế hoạch và có nhu cầu
phá thai an toàn. ịnh mức phân bổ chi phí phá thai an toàn đã bao gồm que thử
thai trƣớc khi phá thai.
4. Chiến dịch truyền thông lồng ghép
4.1. Các hoạt động trong chiến dịch
-Thực hiện theo kế hoạch số 03/KH-TTDS ngày 13 /3 /2014 của TTDS-
KHHG huyện về KH thực hiện chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ
SKSS/KHHG năm 2014 . Kinh phí hỗ trợ thực hiện Chiến dịch cụ thể nhƣ sau
4.2. Hỗ trợ đội dịch vụ KHHGĐ lưu động
Chi phí hoạt động của đội dịch vụ SKSS/KHHG lƣu động đến xã trong
đợt Chiến dịch, bao gồm chi phí đi lại, lƣu trú của cán bộ, vận chuyển trang
thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc thiết yếu và vật liệu tiêu hao của ội dịch vụ
SKSS/KHHG lƣu động. ịnh mức hỗ trợ đội lƣu động là 1.000.000đ/ xã thực
hiện Chiến dịch.
4.3. Hỗ trợ đối tượng thực hiện các gói dịch vụ trong Chiến dịch
- Gói dịch vụ KHHG
Sử dụng cơ sở y tế xã hoặc đội dịch vụ SKSS/KHHG lƣu động để cung
cấp dịch vụ KHHG và tuân thủ nội dung “Hƣớng dẫn chuẩn quốc gia về chăm
sóc sức khoẻ sinh sản” do Bộ Y tế ban hành.
Chi phí thuốc thiết yếu, vật tƣ tiêu hao, chi phí kỹ thuật và quản lý, phụ
cấp phẫu thuật, thủ thuật đƣợc cung cấp tƣơng ứng với số ngƣời sử dụng dịch
vụ KHHG trong Chiến dịch.
- Gói dịch vụ phòng, chống bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản
Khám phụ khoa cho phụ nữ 15-49 tuổi và xét nghiệm soi tƣơi, phiến đồ
âm đạo cho trƣờng hợp cần xác định bệnh; chi phí chuyển tuyến cho đối tƣợng
bệnh nặng, hoàn cảnh khó khăn thuộc diện chính sách và ngƣời nghèo. ối
tƣợng mắc bệnh phụ khoa đƣợc khám và điều trị tại cơ sở y tế theo qui định.
ịnh mức phân bổ hỗ trợ kinh phí dự kiến cho khám phụ khoa là 3.000
đồng/trƣờng hợp, chuyển tuyến 15.000đồng/trƣờng hợp, xét nghiệm soi tƣơi
5.000 đồng/trƣờng hợp và làm phiến đồ âm đạo 10.000 đồng/trƣờng hợp.
209
4.4. Lựa chọn xã để triển khai Chiến dịch
Chiến dịch đƣợc tổ chức làm 2 đợt trong năm, mỗi đợt 3-4 ngày tại mỗi
xã, đợt 1 kết thúc trƣớc ngày 30/4 và đợt 2 kết thúc trƣớc ngày 30/10 hàng năm.
Chiến dịch đợt 1 đƣợc triển khai thực hiện tại 19 xã trong đó 1 xã từ
nguồn kinh phí CTMTQG ( oànTùng ), 7 xã từ nguồn kinh phí hỗ trợ của tỉnh
( Ngô Quyền, Tân Trào, Phạm Kha, Lam Sơn, Thanh Giang, Chi Bắc, Tiền
Phong), 11 xã còn lại xin hỗ trợ kinh phí từ ngân sách xã. Chiến dịch đợt 2 tại
các xã chƣa hoàn thành chỉ tiêu chiến dịch đợt 1.
5. Hỗ trợ vận động thực hiện KHHGĐ tại địa bàn mức sinh cao, địa
bàn có đối tƣợng khó tiếp cận.
5.1. Hình thức
- Tại các xã, thị trấn: Tổ chức nói chuyện chuyên đề cho các nhóm đối
tƣợng nhƣ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ mang thai, thanh niên và vị
thành niên, nam giới chủ hộ gia đình, ngƣời cao tuổi, ngƣời có uy tín trong cộng
đồng; tuyên truyền trực tiếp tại hộ gia đình.
-Hỗ trợ sản xuất và nhân bản sản phẩm truyền thông:Chi cục sẽ nhân bản
và phân phối các sản phẩm truyền thông cấp cho tuyến huyện, xã và đối tƣợng
cụ thể nhƣ băng đĩa CD, VCD, tờ rơi, áp phích, sách lật... Xây dựng hoặc sửa
chữa pano, khẩu hiệu, áp phích tại các điểm chính.
5.2 Thời điểm
Truyền thông nhân các sự kiện: dƣới nhiều hình thức ngày DSTG (11/7),
ngày DSVN (26/12), tháng hành động quốc gia về dân số (tháng 12) ; định kỳ
cung cấp thông tin tình hình thực hiện công tác DS-KHHG cho các nhà hoạch
định chính sách, các nhà quản lý và cấp ủy ảng; điều hành, phối hợp hoạt
động truyền thông của các ban, ngành, đoàn thể các cấp.
- Truyền thông tƣ vấn vào các thời điểm phù hợp với hoạt động của các
đối tƣợng khó tiếp cận và phù hợp với đặc điểm tình hình của đại phƣơng.
* ịnh mức 2 buổi /năm/ xã x 250.000đ/ buổi = 500.000đ ( bao gồm chi
BCV huyện 100.000đ/ buổi; khánh tiết, chè nƣớc 150.000đ/ buổi)
6. Hậu cần phƣơng tiện tránh thai
- Thực hiện quản lý hậu cần PTTT theo Quyết định số 199/Q -BYT
ngày 20/1/2009 của Bộ Y tế ban hành quy định về quản lý hậu cần các PTTT
thuộc Chƣơng trình mục tiêu DS-KHHG .
- Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý hậu cần PTTT. Quản
lý bằng phần mềm LMIS. Chi phí phục vụ hệ thống theo quy định hiện hành.
- Chi phí tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển và quản lý hậu cần PTTT phân
bổ đối với huyện là 1.800.000đ.
7. Quản lý Chƣơng trình DS-KHHGĐ cấp xã
7.1. Th lao Cộng tác viên DS-KHHGĐ
- Căn cứ vào Quyết định phân bổ số lƣợng CTV cho từng đơn vị của
TTDS-KHHG huyện.
- Mỗi CTV dân số đƣợc bố trí theo dõi, quản lý phụ trách từ 150 hộ gia
đình trở lên và đƣợc hƣởng mức thù lao 100.000đ/ ngƣời/ tháng.
210
Trung tâm Dân số-KHHG huyện phối hợp với các xã, thị trấn để phân
công CTV dân số quản lý hộ gia đình trên địa bàn và lập danh sách theo hƣớng
dẫn tại Sổ A0, đảm bảo sự ổn định lâu dài.
7.2. Hoạt động quản lý Ban Dân số-KHHGĐ cấp xã
- Họp BC công tác DS-KHHG mỗi quí 1 lần. Giao ban mỗi tháng một
lần giữa Cán bộ chuyên trách với CTV để nắm bắt tình hình công tác trong
tháng, giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động công tác DS-
KHHG , thu thập và làm báo cáo thống kê và triển khai kế hoạch tháng sau.
Chi phí quản lý của Ban DS-KHHG cấp xã bao gồm giao ban, văn
phòng phẩm. Kinh phí 1.200.000đ/năm bao gồm;
- Hỗ trợ chè nƣớc để họp Ban DS-KHHG xã 150.000đ/ quí x 4 quí =
600.000đ
- Văn phòng phẩm ; 600.000đ/ năm ( Mua sổ sách, giấy bút, văn phòng
phẩm phục vụ cho việc quản lý, ghi chép, báo cáo. Trung tâm DS-KHHG mua
và cấp bằng hiện vật )
8. Tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
8.1. Tập huấn nghiệp vụ DS-KHHGĐ cho CTV thôn/khu dân cư
Căn cứ số CTV dân số mới chƣa đƣợc tập huấn và CTV cũ còn yếu. trên
cơ sở số kinh phí đƣợc giao,Trung tâm DS-KHHG huyện tổ chức tập huấn về
nghiệp vụ DS-KHHG cho các đối tƣợng trên và tập trung vào những nội dung
cần tập huấn nhƣbảng kiểm viên uống tránh thai, tƣ vấn, quản lý đối tƣợng
KHHG , kỹ năng truyền thông, ghi chép ban đầu và báo cáo thống kê chuyên
ngành.
8.2. Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ DS-
KHHGĐ cấp xã, huyện, tỉnh.
Căn cứ tình hình thực tế về số lƣợng cán bộ các cấp xã, huyện, tỉnh và
những nội dung mới, Chi cục Dân số-KHHG lựa chọn đối tƣợng và hình thức
tập huấn cho phù hợp với số kinh phí đƣợc phân bổ. Ngoài ra hỗ trợ cán bộ học
tập tại trung ƣơng và trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc, đào tạo nghiệp
vụ cơ bản về DS-KHHG đối với các cán bộ mới....
9. Kiểm tra, giám sát và quản lý chất lƣợng dịch vụ KHHGĐ và chỉ
đạo điều hành.
- Trung tâm DS-KHHG huyện trực tiếp hoặc phối hợp với các đơn vị có
liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình phân phối và sử dụng PPTT, sử
dụng trang thiết bị, tình hình thực hiện BPTT, chất lƣợng dịch vụ sức khỏe sinh
sản /KHHG , quản lý tài chính, thực hiện chính sách, chế độ liên quan.. Kinh
phí hỗ trợ 1.500.000đ
- Kinh phí hỗ trợ 3,0 triệu để Ban chỉ đạo DS-KHHG cấp huyện chỉ
đạo, điều hành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia DS-KHHG tại địa phƣơng.
Nội dung chi bao gồm tiền thù lao cho các thành viên Ban chỉ đạo DS-KHHG ,
211
nƣớc uống, văn phòng phẩm và tài liệu phục vụ các cuộc họp của Ban chỉ đạo.
II. DỰ ÁN 2-TẦM SOÁT CÁC DỊ DẠNG, BỆNH, TẬT BẨM SINH
VÀ KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH.
1. Truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi.
1.1. Hoạt động tại huyện
+ Tuyên truyền trên ài truyền thanh huyện tập trung vào các nội dung
về mất cân bằng giới tính khi sinh, sàng lọc trƣớc sinh; sàng lọc sơ sinh và sức
khỏe tiền hôn nhân....
+ Chăm sóc SKSS vị thành niên, thanh niên; phòng chống, điều trị vô
sinh; làm mẹ an toàn; trách nhiệm làm cha mẹ; nuôi con khỏe, dạy con ngoan.
Kinh phí: 720.000đ Trong đó:
- Viết tin 75.000đ/bài x 2 bài/quí x 4 quí = 600.000đồng.
- Phát tin 15.000đ/tin x 2 tin/quí x 4 quí = 120.000đồng.
+Tổ chức các cuộc mít tinh, tọa đàm, hội nghị chia sẻ kinh nghiệm giữa
các cá nhân, tập thể điển hình, tổ chức các đợt truyền thông lƣu động nhân các
sự kiện nhƣ ngày Dân số Thế giới (11/7), Tháng hành động vì dân số Việt Nam
(tháng 12)...làm mới, sửa chữa các Pano, áp phích trên địa bàn huyện, kiểm
tra.giám sát các hoạt động truyền thông; Định mức: 8,0 triệu đồng.
1.2. Hoạt động tại các xã, thị trấn
+ Viết tin bài tuyên truyền trên ài truyền thanh xã về quy định việc
nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, thực trạng và tác hại của
mất cân bằng giới tính khi sinh, các biện pháp ngăn chặn phân biệt giới, lựa
chọn giới tính, kinh nghiệm sản xuất, xây dựng gia đình văn hoá của phụ nữ
sinh con một bề gái không sinh con thứ 3 hàng năm; kinh nghiệm học tập, rèn
luyện của các cháu gái có thành tích học tập giỏi.
+ Chăm sóc SKSS vị thành niên, thanh niên; phòng chống, điều trị vô
sinh; làm mẹ an toàn; trách nhiệm làm cha mẹ; nuôi con khỏe, dạy con ngoan.
+ Lợi ích của việc sàng lọc trƣớc sinh và sơ sinh.
Kinh phí: 8.640.000 đồng: Cụ thể phân bổ nhƣ sau
* ối với 5 xã ( Tân Trào, Thanh Tùng, oàn Kết, Ngũ Hùng, Chi Bắc )
đang triển khai mô hình tƣ vấn tiền hôn nhân. Kinh phí 720.000đ/ xã/ năm
- Viết tin 75.000đ/bài x 2 bài/quí x 4 quí = 600.000đồng.
- Phát tin 15.000đ/tin x 2 tin/quí x 4 quí = 120.000đồng.
* ối với 14 xã, thị trấn còn lại: kinh phí 360.000đ/xã/năm
- Viết tin 75.000đ/bài x 1 bài/quí x 4 quí = 300.000đồng.
- Phát tin 15.000đ/tin x 1 tin/quí x 4 quí = 60.000đồng.
* Kinh phí triển khai hoạt động tại biểu 2.1
2. Sàng lọc trƣớc sinh, sàng lọc sơ sinh
Thực hiện theo Quyết định số 573/Q -BYT ngày 11/02/2010 của Bộ Y
tế về việc ban hành quy trình sàng lọc, chẩn đoán trƣớc sinh và sơ sinh.
212
ối tƣợng đƣợc hỗ trợ chi phí sàng lọc, chuẩn đoán trƣớc sinh và sơ sinh
thực hiện theo qui định tại Thông tƣ 20
2.1. Chi kỹ thuật sàng lọc trƣớc sinh:
+ Chi bồi dƣỡng cán bộ y tế thực hiện tƣ vấn trƣớc và sau sàng lọc, chẩn
đoán trƣớc sinh: 10.000đ/ca.
+ Chi kỹ thuật sàng lọc trƣớc sinh (siêu âm): 35.000đ/ca.
2.2 Chi kỹ thuật sàng lọc sơ sinh:
+ Chi bồi dƣỡng cán bộ y tế tƣ vấn trƣớc và sau sàng lọc: 5.000đ/ca.
+ Chi hỗ trợ công lấy mẫu máu gót chân trẻ sơ sinh: 5.000đ/ca.
+ Chi vận chuyển mẫu máu và thông báo kết quả cho đối tƣợng: 3.000đ/ca.
+ Chi mua mẫu giấy thấm: 23.000đ/mẫu.
- Các hoạt động khác: In ấn sổ sách theo dõi, các sản phẩm truyền thông.
2.3. Kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện của cấp huyện tại
các địa bàn triển khai, đặc biệt là việc theo dõi, kiểm tra các trƣờng hợp có kết
luận là dƣơng tính.
* Những đối tượng không được hỗ trợ chi phí sàng lọc sơ sinh từ Chương
trình mục tiêu quốc gia, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện sẽ có hướng dẫn cụ thể
sau khi có ý kiến của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh và các cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
2. Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh
- Hỗ trợ tập huấn cung cấp thông tin cho lãnh đạo huyện; Hội thảo, nói
chuyện chuyên đề với trƣởng các dòng họ, ngƣời uy tín trong cộng đồng về quy
định việc nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, thực trạng và tác
hại của mất cân bằng giới tính khi sinh, các biện pháp ngăn chặn phân biệt giới,
lựa chọn giới tính.
- Tập huấn kiến thức, kỹ năng truyền thông, các quy định của pháp luật
về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dƣới mọi hình thức.
- Duy trì hoạt động của các câu lạc bộ phụ nữ không có ngƣời sinh con
thứ 3 giúp nhau làm kinh tế (ngoài 4 xã: Hồng Quang, Thanh Tùng, Ngũ Hùng,
Chi Bắc đã có câu lạc bộ không sinh con thứ 3 đã được hỗ trợ từ nguồn ngân
sách của tỉnh).
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ và đột xuất các cơ sở y tế có dịch
vụ siêu âm, nạo phá thai trong việc thực hiện các quy định nghiêm cấm lựa chọn
giới tính thai nhi; các cơ sở xuất bản, kinh doanh các loại sách, báo, văn hoá
phẩm trong việc thực hiện các quy định nghiêm cấm tuyên truyền phổ biến
phƣơng pháp sinh con theo ý muốn. Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm theo quy
định hiện hành.
- Duy trì thƣờng xuyên các hoạt động tại các địa bàn đã triển khai chú
trọng các hình thức tạo dƣ luận xã hội ủng hộ quyền bình đẳng nam, nữ.
3. Mô hình tƣ vấn và khám sức khoẻ tiền hôn nhân
Thực hiện theo Quyết định số 25/Q -BYT ngày 07/01/2011 của Bộ Y tế về
việc ban hành hƣớng dẫn chuyên môn về tƣ vấn và khám sức khoẻ tiền hôn nhân.
213
3.1 Địa bàn thực hiện: .Năm 2014, tiếp tục duy trì thực hiện Mô hình tại 5
xã: Thanh Tùng, Tân Trào, oàn Kết, Ngũ Hùng, Chi Lăng Bắc.
3.2.Các hoạt động chủ yếu
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, tƣ vấn trực tiếp tại cộng đồng;
truyền thông qua hệ thống truyền thanh xã, đài phát thanh truyền hình tỉnh,
huyện; giáo dục đồng đẳng, cung cấp các sản phẩm, tài liệu tuyên truyền
- Tập huấn kỹ năng truyền thông, kiến thức và kỹ năng thực hiện các hoạt
động cho chủ nhiệm câu lạc bộ, cán bộ cấp xã, huyện, tỉnh.
- Tổ chức và duy trì hoạt động câu lạc bộ tiền hôn nhân tại các xã; duy trì
góc truyền thông cung cấp kiến thức về DS/SKSS/KHHG , nhấn mạnh SKSS
thanh niên, vị thành niên tại các trƣờng phổ thông cơ sở và phổ thông trung học;
cung cấp thông tin cho nam nữ thanh niên tại nơi đăng ký kết hôn.
- Tổ chức khám sức khỏe và hƣớng dẫn điều trị cho thanh niên, vị thành
niên; tiến hành một số xét nghiệm cơ bản nhƣ viêm gan B, HIV, thử thai sớm,
bệnh lây truyền qua đƣờng sinh sản, vô sinh, bảo vệ sức khỏe bào thai.
III. DỰ ÁN 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC, TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁM
SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH.
1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách
1.1. Chính sách khuyến khích:
Nội dung, hình thức, mức chi khuyến khích cộng đồng và khuyến khích
tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác DS-KHHG theo các
hƣớng dẫn hiện hành.
1.2. Xây dựng chính sách, tiêu chuẩn, định mức và văn bản hướng dẫn
Kinh phí hỗ trợ cấp tỉnh để xây dựng các chính sách, tiêu chuẩn, định
mức, văn bản hƣớng dẫn của địa phƣơng và tiến hành các khảo sát, đánh giá
phục vụ việc xây dựng chính sách, văn bản hƣớng dẫn để thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu DS-KHHG trong toàn tỉnh.
1.3. Đưa chính sách DS-KHHGĐ vào hương ước, quy ước
Trung tâm DS-KHHG huyện phối hợp với Phòng Tƣ pháp, Phòng VH-
TT, Ban TT UBMTTQ huyện triển khai mở rộng việc sửa đổi, bổ xung những
chính sách, qui định mới về DS-KHHG vào hƣơng ƣớc, qui ƣớc của thôn, khu
dân cƣ ở các xã, thị trấn.
Ban DS-KHHG các xã, thị trấn huy động nguồn kinh phí của địa
phƣơng đƣa chính sách DS-KHHG vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc của thôn, làng,
khu dân cƣ theo Thông tƣ liên tịch số 04ngày 09/7/2001 giữa Bộ Tƣ pháp, Bộ
Văn hoá Thông tin-Ban thƣờng trực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam-Uỷ ban Quốc
gia DS-KHHG (nay là Tổng cục DS-KHHG , Bộ Y tế) và Hƣớng dẫn số
632/HD-SYT ngày 10/10/2008 của Sở Y tế về việc hƣớng dẫn thực hiện đƣa
chính sách DS-KHHG vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc của thôn, khu dân cƣ; mở
rộng việc đƣa chính sách DS-KHHG vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc của thôn, khu
dân cƣ Các hoạt động chủ yếu, nội dung, qui trình thực hiện theo hƣớng dẫn
hiện hành..
2. Thông tin số liệu chuyên ngành DS-KHHGĐ
214
2.1. Thu thập, cập nhật thông tin
Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu và báo cáo thống kê định kỳ của kho
dữ liệu điện tử đúng thời gian, đủ số lƣợng chỉ tiêu và đảm bảo chất lƣợng theo
Quyết định 437/Q -TCDS ngày 16/11/2011 và hƣớng dẫn số 77/TCDS-KHTC
ngày 22/02/2012 của Tổng cục DS-KHHG .
Hàng tháng, CTV dân số thu thập, cập nhật thông tin vào Sổ A0 để theo
dõi, quản lý và lập phiếu thu tin gửi cán bộ DS-KHHG cấp xã (trƣờng hợp,
một thông tin đã đầy dòng thì chuyển sang phiếu thu tin tiếp theo số 2, 3..). Cán
bộ DS-KHHG cấp xã thẩm định, chỉnh sửa thông tin trong phiếu thu tin; tổng
hợp biến động Dân số-KHHG trong địa bàn và gửi lên huyện.
ịnh mức kinh phí hỗ trợ: CTV thu thập, cập nhật thông tin là
5.000đồng/phiếu thu tin, cán bộ DS-KHHG cấp xã thẩm định thông tin tại Sổ
A0 và phiếu thu tin là 500đồng/phiếu thu tin bao gồm cả chi phí gửi phiếu thu
tin lên cấp huyện.
2.2. Duy trì và quản trị kho dữ liệu điện tử Dân số-KHHGĐ.
Duy trì hoạt động và quản trị kho dữ liệu tại kho dữ liệu điện tử cấp
huyện.
- Hàng tháng, cán bộ DS-KHHG huyện nhập thông tin từ phiếu thu tin
vào kho dữ liệu điện tử. ịnh mức kinh phí hỗ trợ cán bộ nhập thông tin là
1.000 đồng/phiếu thu tin. Chi phí in ấn báo cáo thống kê DS-KHHG cho cấp
xã, huyện, theo chế độ hiện hành. Nâng cấp, sửa chữa, bổ sung trang thiết bị kết
nối, truyền dữ liệu, mua bản quyền phần mềm phòng chống virut, bảo trì hệ
thống máy và các chi phí khác cho kho dữ liệu điện tử hoạt động. ịnh mức kinh
phí quản trị cơ sở dữ liệu bình quân 5,5 triệu đồng/huyện.
B. NGÂN SÁCH TỈNH HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG DS-KHHGĐ.
1. Kinh phí hỗ trợ Cộng tác viên dân số: 20.000đồng/ngƣời/tháng.
2. Thù lao Trƣởng Ban DS-KHHGĐ cấp xã và phụ cấp cho các thành
viên Ban chỉ đạo huyện, cụ thể:
- Thành viên Ban chỉ đạo cấp huyện: 30.000đồng/ngƣời/quý.
- Trƣởng Ban DS-KHHG cấp xã: 30.000đồng/ngƣời/tháng.
3. Hỗ trợ Chiến dịch truyền thông vận động lồng ghép cung cấp dịch
vụ SKSS/KHHGĐ tại 7 xã.
ịnh mức phân bổ kinh phí cho các hoạt động bao gồm:
- Huyện tổ chức triển khai, giám sát ,đánh giá chiến dịch: 3.500.000đ
- Tổ chức triển khai chiến dịch tại xã: 1.000.000đ/xã x 7 xã
- Hỗ trợ thuốc và vật tƣ tiêu hao: 2.000.000đ triệu đồng/xã x 7 xã
4. Hỗ trợ hoạt động của "câu lạc bộ phụ nữ không sinh con thứ 3 trở
lên": Năm 2014 hỗ trợ duy trì hoạt động CLB phụ nữ không sinh con thứ 3 tại
4 xã gồm: Thanh Tùng, Hồng Quang, Ngũ Hùng, Chi Bắc.
ịnh mức2.000.000 đồng/ năm/câu lạc bộ.
5. Hỗ trợ các hoạt động về truyền thông
215
Chi cục DS-KHHG tỉnh mua báo Gia đình & Xã hội, hỗ trợ các ban,
ngành trong công tác tuyên truyền về công tác DS-KHHG ; sửa chữa pano;
6. Hỗ trợ các hoạt động về sàng lọc sơ sinh
Hỗ trợ mua giấy thấm, chi phí kỹ thuật sàng lọc sơ sinh;
Phần thứ ba
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trung tâm DS-KHHGĐ cấp huyện.
- Tham mƣu cho UBND cấp huyện giao chỉ tiêu kế hoạch năm 2014;
- Xây dựng kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia DS-
KHHG năm 2014. Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể từng quí trong năm;
- Hƣớng dẫn các xã, phƣờng, thị trấn tổ chức thực hiện chƣơng trình Dân
số-KHHG . Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể triển khai có hiệu quả
Chƣơng trình mục tiêu quốc Dân số-KHHG , phấn đấu đạt, vƣợt chỉ tiêu kế
hoạch năm 2014 và huy động ngân sách địa phƣơng đầu tƣ, hỗ trợ cho công tác
DS-KHHG tại địa phƣơng.
- Thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáo theo đúng quy định.
2. Ban DS-KHHGĐ các xã, thị trấn.
- Tham mƣu cho UBND xã giao chỉ tiêu kế hoạch năm 2014;
- Trên cơ sở kế hoạch của Trung tâm DS-KHHG huyện, xây dựng kế
hoạch thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia DS-KHHG năm 2014. Xây
dựng kế hoạch thực hiện cụ thể từng quí trong năm;
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã xây dựng
Trên đây là kế hoạch tổ chức thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
Dân số và Kế hoạch hoá gia đình năm 2014. Trong quá trình thực hiện, nếu có
khó khăn, vƣớng mắc, đề nghị Ban DS-KHHG các xã, thị trấn báo cáo về
Trung tâm DS-KHHG huyện để kịp thời giải quyết./.
Nơi nhận:
- Chi cục DS-KHHG tỉnh;
- Thƣờng trực H.uỷ, TT H ND huyện;
- Chủ tịch, các PCT UBND huyện;
- Thành viên BC DS-KHHG huyện;
- UBND các xã, thị trấn;
- Lƣu VT.
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Đức Hiền
216
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công Văn số: 77/TCDS-KHTC ngày 22 tháng 2 năm 2012, về việc hƣớng
dẫn ghi chép ban đầu vào Sổ A0, ghi Phiếu thu tin và lập báo cáo thống kê chuyên
ngành DS-KHHG .
2. Giáo trình Dân số học. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, năm 2008.
3. Giáo trình Dân số học cơ bản (dành cho đào tạo trung cấp Dân số Y tế).
Bộ Y tế, năm 2012.
4. Tài liệu Dân số học. Tổng cục DS-KHHG , năm 2011.
5. Tài liệu Bồi dƣỡng nghiệp vụ DS-KHHG cho cán bộ cấp xã. Tổng cục
DS-KHHG , năm 2009.
6. Tài liệu Bồi dƣỡng nghiệp vụ DS-KHHG cho cán bộ cấp xã. Tổng cục
DS-KHHG , năm 2009.
7. Thông tƣ số 05/2008/TT-BYT ngày 15/4/2008 của Bộ Y tế Hƣớng dẫn
chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy dân số-kế hoạch hóa gia đình ở địa
phƣơng.
8. Tài liệu đào tạo nhân viên dân số-sức khỏe gia đình cấp cơ sở. Ủy ban
Quốc gia Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, năm 1999.
9. Hƣớng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ Y
tế, 2009.
10. Tài liệu bổi dƣỡng nghiệp vụ cho cộng tác viên DS-KHHG , Tổng cục
DS-KHHG -Bộ Y tế, 2013.
11. Tài liệu Dịch vụ DS-KHHG , Tổng cục DS-KHHG , Quỹ Dân số Liên
hợp quốc, 2011.
12. Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ DS-KHHG cho cán bộ cấp xã, Tổng cục
DS-KHHG , 2009.
13. Số tay hƣớng dẫn thiếp thị xã hội các phƣơng tiện tránh thai, Tổng cục
DS-KHHG , 2012.
14. Tài liệu truyền thông Dân số - Kế hoạch hóa gia đình. Tổng cục Dân số -
Kế hoạch hóa gia đình, năm 2009, 2011.
15. Tài liệu Bồi dƣỡng nghiệp vụ DS-KHHG cho cán bộ cấp xã. Tổng cục
DS-KHHG , năm 2009.
16. Tài liệu đào tạo nhân viên dân số-sức khỏe gia đình cấp cơ sở. Ủy ban
Quốc gia Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, năm 1999.
17. Chiến lƣợc Dân số-Sức khỏe sinh sản Việt Nam 2011-2020.
18. Chƣơng trình hành động truyền thông chuyển đổi hành vi DS-KHHG
giai đoạn 2011-2015. Bộ Y tế, 2011.
19. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/01/1993 của BCH Trung ƣơng
ảng khóa VII về chính sách DS-KHHG .
217
PHỤ LỤC
ĐÁP ÁN BÀI I
Câu 1. áp án a.
Câu 2. Các nhiệm vụ cần điền thêm:
a) Xây dựng chƣơng trình công tác tháng, tuần về DS-KHHG ; phối hợp
với các tổ chức trên địa bàn triển khai các hoạt động quản lý và vận động tới
từng hộ gia đình.
b) Trực tiếp tuyên truyền, vận động, tƣ vấn về DS-KHHG và cung cấp
bao cao su, thuốc uống tránh thai đến từng hộ gia đình.
d)Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu, lập báo cáo tháng
về DS-KHHG theo quy định hiện hành; lập các sơ đồ và biểu đồ, quản lý sổ
hộ gia đình về DS-KHHG tại địa bàn quản lý.
Câu3. Cả 4 đáp án đều đang tồn tại trong giai đoạn hiện nay.
Câu 4. áp án c. Tên của các dự án và đề án:
- Dự án Bảo đảm hậu cần và cung cấp dịch vụ KHHG
- Dự án tầm soát các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh và kiểm soát mất cân
bằng giới tính khi sinh.
- Dự án Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện
chƣơng trình.
- ề án Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển.
Câu 5. Các mô hình cần điền thêm:
b) Trung tâm DS-KHHG huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND
huyện
c) Phòng y tế bố trí nhóm công chức làm công tác DS-KHHG
ĐÁP ÁN BÀI II
Câu 1 :
1/. Công tác DS-KHHG là một bộ phận quan trọng của chiến lƣợc phát
triển đất nƣớc, là một trong những vấn đề KT-XH hàng đầu của nƣớc ta, là một
yếu tố cơ bản để nâng cao chất lƣợng cuộc sống của từng ngƣời, từng gia đình
và của toàn xã hội.
4/. Huy động lực lƣợng của toàn xã hội tham gia công tác DS-KHHG ,
đồng thời phải có bộ máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theo chƣơng trình
mục tiêu, bảo đảm cho các nguồn lực nói trên đƣợc sử dụng có hiệu quả và đến
tận ngƣời dân.
Câu 2
2/.Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật về dân số, sức
khoẻ sinh sản, đặc biệt là chính sách, pháp luật về kiểm soát mất cân bằng giới
tính khi sinh.
218
4/.Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thông.
5/.Tăng cƣờng giáo dục DS và SKSS, SKTD, giới và bình đẳng giới
trong và ngoài nhà trƣờng.
Câu 3:
2/. Truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi.
3/. Cung cấp dịch vụ DS và SKSS.
ĐÁP ÁN BÀI III
Câu 1. áp án c
Câu 2. áp án a,b,c,e
Câu 3.
b) Các biểu kế hoạch dự án, đề án
Câu 4.
b) Kết quả thực hiện công tác DS-KHHG trong năm và một số năm trƣớc
ĐÁP ÁN BÀI IV
Câu 1.
d) Người mới sử dụng và tỷ lệ người mới sử dụng BPTT
e) Văn bản định hƣớng, hƣớng dẫn ké hoạch của cấp trên
Câu 2. áp án b.
Câu 3. áp án c.
ĐÁP ÁN BÀI V
Câu 1.
ối tƣợng ƣu tiên cấp miễn phí PTTT là ngƣời có đăng ký sử dụng và
thuộc một trong các trƣờng hợp sau: Ngƣời thuộc hộ gia đình nghèo, cận
nghèo; ngƣời có công với cách mạng; ngƣời dân tộc thiểu số sống tại xã
đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng có mức sinh cao và không ổn định;
ngƣời làm việc trên biển trƣớc khi đi biển dài ngày, khi cập bờ và vào các
âu thuyền tại các xã ven biển có nhiều ngƣời làm việc trên biển.
Câu 2. Cả 3 phƣơng án
Câu 3. Trung tâm DS-KHHG có đƣợc chi: Sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất
và trang thiết bị kỹ thuật về truyền thông, tƣ vấn và cơ sở dữ liệu DS-KHHG ;
duy tu, bảo dƣỡng, bảo trì định kỳ kho chứa thuốc, phƣơng tiện tránh phục vụ
219
hoạt động chuyên môn của Chƣơng trình theo Thông tƣ số 20/2013/TTLT-
BTC-BYT
Câu 4.
a) Thông tƣ số 06/2009/TT-BYT ngày 26/6/2009 của Bộ Y tế quy định về
định mức thuốc thiết yếu và các vật tƣ tiêu hao trong các dịch vụ, thủ thuật
chăm sóc SKSS.
Câu 5.
c) Xã đặc biệt khó khăn; xã có mức sinh cao, chƣa ổn định; Xã thuộc ề
án 52.
Câu 6.
c) Thông tƣ liên tịch số 20/2013/TTLT-BTC-BYT quy định chi hỗ trợ
công tác quản lý DS-KHHG của Ban DS-KHHG cấp xã 1.200.000
đồng/xã/năm.
ĐÁP ÁN BÀI VI
Câu 1.
a) Chế độ giao ban, họp chuyên môn
b) chế độ thông tin, báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHG
đ) Xây dựng định mức
Câu 2. áp án a,b,c,d
Câu 3
a) Phân công, xác định trách nhiệm
c) Xây dựng chƣơng trình phối hợp
ĐÁP ÁN BÀI VII
Câu 1:
b) Quan hệ với chủ hộ
g) Tình trạng hôn nhân
i) Tình trạng tàn tật
Câu 2:
d) Mang thai
đ) Phá thai/sảy thai
e) Sinh con
g) BPTT
220
Câu 3: Đáp án c
Câu 4:
a) Trẻ mới sinh
e) thay đổi thông tin cơ bản
ĐÁP ÁN BÀI VIII
Câu 1: áp án b
Câu 2: áp án a
Câu 3: áp án b
Câu 4: áp án b
221
Các file đính kèm theo tài liệu này:
tai_lieu_quan_ly_to_chuc_thuc_hien_cong_tac_dan_so_ke_hoach.pdf